1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích báo cáo tài chính đề tài phân tích từ góc nhìn của bên cho vay tiền phân tích bctc tại ctcp nam việt mã chứng khoán anv

32 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích từ góc nhìn của bên cho vay tiền - Phân tích BCTC tại CTCP Nam Việt (Mã chứng khoán: ANV)
Tác giả Nguyễn Thị Tụ Quyờn, Đỗ Thị Kim Thoa, Chung Vĩnh Quốc, Trương Văn Sang, Lờ Trớ Tài
Người hướng dẫn Lờ Đoàn Minh Đức
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Phân tích báo cáo tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Muốn vậy, yêu cầu đặt ra cho các nhà phân tích tài chính là phải phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, coi đây là một giải pháp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trá

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH

KHOA KẾ TOÁN

UEH UNIVERSITY

TIEU LUAN

BO MON : PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH

Giảng viên: Lê Đoàn Minh Đức Đề tai: PHAN TICH TU GOC NHIN CUA BEN CHO VAY TIEN

PHÂN TÍCH BCTC TẠI CTCP NAM VIỆT (MÃ CHỨNG KHOÁN: ANV) NHOM NGANH CHE BIEN THUY SAN

Nhom 7

Nguyễn Thị Tô Quyên - 31201023489 Đỗ Thị Kim Thoa - 31201023577 Chung Vĩnh Quốc - 31201023483 Trương Văn Sang - 31201023515 Lê Trí Tài - 31201023521

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2023

Trang 3

- Soan PowerPoint, tông kết Word

Chung Vĩnh Quốc | 31219234 | - Soạn nội dung phân VI 100%

83 - Thuyết trình phần I->V

- Thuyét trinh phan VI> VIII

Trang 4

; S MỤC LỤC BANG PHÂN CÔNG - -L L G SH SH kg kế

2 MUC CHAU IäỶÝỶÝỶÝỶÝỶÝÝÝ

[L†oN 1s e-ïri ft iiếniaaaadddảả

[L† N1 i82 THHHK ŸŸÝ L.†oNiiree-iriifrz-hiiiiaaiadadaảải [.†oN 1se-ïrifyz-riikưaaaiaảải L†oNi1rse-iiiifyz-iihoớtaaaaaaẳaadảảỶỶ

V PHÂN TÍCH XU CÁC HƯỚNG CHỈ TIÊU CHÍNH QUA 5 NĂM

VI PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 2021-2022 - -

Trang 5

I LOIMO DAU

1) Vì tính cấp thiết của đề bài:

Với việc mở cửa thị trường với thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước hàng loạt cơ hội phát triển kinh tế đất nước tuy nhiên bên cạnh đó cũng không ít thách

thức phải đối mặt Thị trường được mở cửa đã tạo cơ hội ra đời, thành lập mới của

hàng nghìn doanh nghiệp tuy nhiên cùng với đó, một con số tương tự các công ty, doanh nghiệp giải thê hay buộc phải tuyên bố phá sản do không thích nghĩ được sự thay đối của thị trường Điều này cho thấy đề tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn luôn vận động, tận dụng từng cơ hội và phải tranh đầu với muôn vàn nguy cơ rủi ro, thách thức

Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là một trong những cách thức tốt nhất để kiểm tra “sức khỏe” của doanh nghiệp đó, điều may co vai tro đặc biệt quan trong trong công tác điều hành kinh doanh nói chung và công (ác quản lý tài chính nói riêng của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt và phat trién bén vững khi các quyết định của nhà quản lý được đưa ra là đúng đắn, kịp thời Muốn vậy, yêu cầu đặt ra cho các nhà phân tích tài chính là phải phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, coi đây là một giải pháp cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được rủi ro về tài chính và phá sản, tăng khả năng cạnh tranh, tối thiêu hoá chỉ phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một cách vững chắc Đồng thời, nÓ còn cung cấp thông tin quan trọng nhất cho doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực hiện tại của doanh nghiệp, xem xét thế mạnh trong sản xuất kinh doanh và thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp

Hiện nay nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm thực sự đến vấn đề này, nhiều doanh

thực hiện khi định kỳ chốt số sách kế toán Kết quả báo cáo chưa được phân tích như một nguồn thông tin quan trọng để giúp nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định tài chính,

kinh doanh hay coi đây là công cụ để điều hành, để nâng cao chất lượng quản lý kinh tế

Vì những lẽ đó, cùng với nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp là yêu cầu mang tính cấp thiết, nhóm em quyết định chọn chủ đề

Phân tích BCTC tại CTCP Nam Việt (Mã chứng khoán: ANV); thuộc nhóm ngành chế biến thủy sản” đề làm rõ tình hình, từ đó đưa ra những đánh giá và đề xuất từ góc nhìn

của bên cho vay tiền 2) Mục tiêu:

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, ngành chế biến thủy sản là một trong những ngành có tiềm năng tăng trưởng cao và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư

Trong bài luận này, chúng ta sẽ phân tích báo cáo tài chính của CTCP Nam Việt - một trong những doanh nghiệp hoạt động trong ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam Đặc biệt, chúng ta sẽ tập trung phân tích báo cáo tài chính từ góc nhìn của bên cho vay tiền, với mục tiêu đánh giá khả năng trả nợ của công ty và đưa ra những nhận định về tình hình tài chính của công ty Cùng tìm hiểu và phân tích cụ thể trong bài luận dưới đây

Công ty Cô phần Nam Việt được chuyển đổi từ Công ty TNHH Nam Việt vào

tháng 10/2006 Công ty TNHH Nam Việt được thành lập vào năm 1993 với vốn điều lệ

Trang 6

ban đầu là 27 tỷ đồng, với chức năng kinh doanh chính là xây dựng dân dụng và công nghiệp Năm 2000, Công ty quyết định đầu tư mở rộng phạm vi kinh doanh sang lĩnh vực chế biến thủy sản, khởi đầu là việc xây dựng Nhà máy đông lạnh thuỷ sản Nam Việt (DLI52) với tổng vốn đầu tư là 30,8 tỷ đồng, chuyên chế biển và xuất khâu Cá Tra, Cá Basa đông lạnh Đây là một trong những bước chuyền biến quan trọng về định hướng sản xuất kinh doanh của Công ty để nâng công suất chế biến lên 300 tấn cá nguyên liệu/ngày

Đến năm 2004, Công ty quyết định xây dựng thêm Nhà máy đông lạnh thuỷ sản Thái

Bình Dương N.V (DL 384) có công suất 200 tấn cá nguyên liệu/ngày đưa vào hoạt động cuối tháng II năm 2004, nâng tổng công suất chế biển trung bình của Công ty là 500 tấn cá/ngày

Theo định hướng phát triển của thị trường trước thềm hội nhập và đại chúng hóa Công ty, NAVICO đã chính thức chuyển đối sang Công ty Cổ phân với vốn điều lệ là 600 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp ngày 5/10/2006 Ngày 18/04/2007, NAVICO được phép phát hành thêm cô phân chào bán cô phiếu ra công chúng 6 triệu cô phần (tương đương với 60 tỷ đồng mệnh giá) dé tăng vốn điều lệ, mức vốn điều lệ hiện tại của Công ty là 660 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang số 5203000050 cập ngày 18/08/2007 Ngày 28/11/2007 Công ty đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giây phép niêm yết số 160/QĐÐ SGDHCM tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành Phó H6 Chi Minh (HOSE)

Tên tiếng Việt: Công ty Cô phần Nam Việt Tên tiếng Anh: Nam Viet Corporation

Tên viết tắt: NAVICO

Mã giao dich: ANV

thủy sản Ân Độ Dương N.V (DL 1)

® Nhà máy chế biến dầu cá bột cá từ phế liệu Cá Tra, Cá Basa

® Nha may ché bién bao bi ® Nha may chế biến keo Gelatin từ da Cá Tra, Cá Basa và xuất khâu Cá Tra, Cá Basa

lớn nhất Việt Nam Mỗi ngày có thê chế biến khoảng 1.500 tân cá nguyên liệu Để hòa nhập với xu thế phát triển hiện nay của đất nước và thế giới, thực hiện đúng phương châm đề ra, Công ty đã và đang duy trì hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Global GAP, HACCP, BRC, IFS, ISO 22000, ISO 14001: 2004, ISO

DAU TỪ NHA LANH DAO DANG KINH CUA CHÚNG TA - CHỦ TỊCH HĐỌT

KIEM TGD — ONG DOAN TOL

Đầu tiên, ông thành lập Công Ty TNHH Nam Việt hoạt động trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp Không dừng lại ở đó, nhận thấy tiềm lực của nền kinh tế thủy sản nước ta còn có thể phát triển, năm 2000 ô ông đã mạnh dạn đầu tư, mở rộng phạm vi hoạt động sang thị trường thủy sản Đầu tiên là sự ra đời của Nhà Máy Đông Lạnh

Trang 7

Nam Việt chuyên chế biến cá tra, ba sa Đồng thời xây dựng vùng nuôi chủ động nguồn nguyên liệu đầu vảo

Không dừng lại ở mục đích góp phân thúc đây nên kinh tế nuoc ta, gop phan thay đổi cải thiện đời sống ngư dân Ông còn mong muốn mang lại nguồn thực phẩm sạch nhất, tốt nhất, hướng tới giá trị dinh dưỡng, sức khỏe người tiêu dùng trong và ngoài nước Nhằm tạo ra vòng tròn khép kín trong kinh doanh, trong quy trinh sản xuat, nham hướng tới mục tiêu vì sức khỏe người tiêu dùng Ông cùng toàn thể cán bộ — công nhân viên quyết tâm đồng loạt phát triển một loạt dự án Khởi đầu là năm 2012 ông khai trương nhà máy thức ăn thủy sản với công suất hơn 200,000 Mts/năm

Năm 2013 ông cho mở rộng vùng nuôi từ 100 ha lên 300 ha, có thê cung cấp hơn

120,000 MTs cá nguyên liệu trên năm Đảm bảo được chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào

Đến năm 2015 với hơn 20,000 cá bố mẹ, NAVICO có khả năng cung cấp l4 tỷ cá

giống mỗi năm Và năm 2015 cũng là năm ông hoàn thành chuỗi sản xuất khép kín từ con giống, thức ăn, nuôi trồng thủy sản đến chế biến Hoàn thành phần nào mục tiêu của mình! Và thành công luôn đến với những người không ngừng cô gắng

Năm 2019 NAVICO vinh danh là một trong 50 Công Ty niêm yết có kết quả kinh doanh hiệu quả nhất năm 2018 do báo Nhịp Cầu Đầu Tư bình chọn

Đến nay đã trải qua hơn 20 năm thành lập, bao nhiêu thăng trầm nhưng NAVICO vấn luôn đứng vững trên thị trường Ngoài những sản phẩm uy tín, chất lượng được quý khách hàng trong và ngoài nước tin dùng Mang đến giá trị dinh dưỡng, sức khỏe cho người tiêu dùng Chúng tôi cũng đã và đang còn phần đấu hơn nữa mang đến nhiều hơn nữa những giá trị đó NAVICO luôn không ngừng nghiên cứu, học hỏi cho ra đời nhiều

hơn những thực phâm sạch, có lợi cho sức khỏe Giá trị mà NAVICO luôn hướng tới

chính là “SỨC KHỎE NGƯỜI TIỂU DÙNG”

II NGUỒN GỐC SỐ LIỆU

Để thu thập số liệu nhằm phục vụ cho bài phân tích, nhóm chúng tôi đã tham khảo số liệu

từ hệ thông các Báo cáo tài chính qua các năm (2018 — 2022) của CTCP Nam Việt Được nhóm chúng tôi tổng hợp trong ñle này

hffps://docs.google.com/spreadsheets/d/lmLpHmiD7CPRfS-kv1lZx7A_2waINlgea2/edit? usp=sharing@&ouid=10080 1L508245697378683&rtpof=true&sd=true

Trang 8

Nợ phải trả 2.585.450.152.251]2.551.594.2 14.788) 2.500.105.355.903

Doanh thu thuần về bán

IV) PHAN TICH 5 YEU TO CANH TRANH

Ở bắt cứ lĩnh vực sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh là một tắt yếu của nền kinh tế, đều có sự chiếm lĩnh hay chia cắt mỗi doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Để tổn tại và

phát triển được, ngoài thị trường, mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cách vươn lên giành lợi thế và chỗ đứng vững chắc Các doanh nghiệp luôn quan tâm tới các nguồn lực đầu vào,

và các sản phâm sản xuất ra, nhằm mục đích bán được hàng và thu được lợi nhuận toi da,

song nhiều doanh nghiệp còn gặp không ít khó khăn do phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác

Đối với CTCP Nam Việt, trên thị trường hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất các mặt hàng giồng công ty với công nghệ mới, hiện đại, công suất lớn Phân tích các áp lực cạnh tranh để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty như sau:

1 Áp lực cạnh tranh 1: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hiện tại: Hàng năm, sản lượng thủy sản hàng của Việt Nam có thể đạt 10 triệu tấn, trong đó nuôi trồng hơn 7 triệu tấn cung cấp 70% nguyên liệu cho xuất khẩu Lợi thế về tính đa dạng trong nuôi trồng thủy sản phù hợp xu hướng phát triển kinh tế xanh của thê giới sẽ giúp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng thị phần tại các nước phát trién

Theo ACC group: Từ 2015 — 2022: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam

tăng từ 3,53 triệu tấn lên 5,19 triệu tan, tăng 47% Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất

khâu tập trung chủ yếu ở ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80% sản lượng tôm)

Trang 9

Theo Thủy sản Việt Nam: Tính đến hết tháng 10/2012, giá trị xuất khẩu cá tra của NAVICO đạt hơn 45 triệu USD Với con số ấn tượng này, NAVICO giữ vị trí thứ 5

trong top 10 doanh nghiệp xuất khâu cá tra hàng đầu ở Việt Nam Tuy nhiên, trong sức nóng của ngành, mặc dù đang ở vị trí thứ 5 nhưng doanh nghiệp vẫn có thể bị vượt lên bởi các doanh nghiệp phía dưới hoặc bởi các doanh nghiệp chưa có chỗ đứng, bất cứ lúc nào Do đó doanh nghiệp cần phải cố gắng phát triển, học hỏi và trao dỗi, không ngừng cô gắng để vượt qua các đại diện phía trên như Hung Vuong Corp, Vinh Hoan Corp, AgiBsh, Anvifish Co, và thậm chí là đứng top đầu của ngành

Đánh giá: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại ở mức cao tuy nhiên đề đánh

bại được NAVICO là cực kì khó

2 Áp lực cạnh tranh thứ 2: Nguy cơ xâm nhập ngành: Đối thủ cạnh tranh tiềm năng là những cá nhân, công ty, doanh nghiệp chưa cạnh tranh trong cùng ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành khi có cơ hội Đây cũng là một trong những mối đe dọa lớn đôi với doanh nghiệp Bản thân ngành có lợi nhuận cao và không có rào cản tham gia, sự cạnh tranh sẽ sớm gia tăng khi các đối thủ cạnh tranh

tiềm ân nhận thấy lợi nhuận từ ngành khi mà hiện giờ ngành đang phát triển vượt trội Và

“mỗi đe dọa” từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ tăng cao khi:

® Lượng vốn phải bỏ ra đề tham gia vào thị trường thấp © Chi phí chuyên đối khách hàng thấp (không tốn nhiều tiền cho một công ty chuyển

sang ngành chế biến thủy sản) ® Lòng trung thành của khách hàng thấp ¢ San pham gần giống, nhau

Để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tiềm ân này, doanh nghiệp hiện tại có các rao cản cản trở sự gia nhập ngành như:

¢ Trang bi cho minh vùng nuôi 2.0: Navico đi đầu trong việc phát triển vùng nuôi cá tra hữu cơ công nghệ cao lớn nhất thế giới

® Vùng nuôi cá tra công nghệ cao quy mô 600 ha của Navico được khởi công vào cuối năm 2018, có khả năng cung cấp đến 250,000 tấn cá nguyên liệu mỗi năm ° Navico không ngừng nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ nuôi trồng bền vững

giúp tối ưu hiệu quả nuôi trồng

® An toàn thực phẩm: Tất cả các sản phẩm cá tra của Navico đều có nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu rõ ràng nhờ vào việc tự chủ vùng nuôi giúp kiêm soát toàn bộ chất lượng đầu vào, đảm bảo không có bất kì chất kháng sinh nào được sử dụng trong quá trình nuôi cá Ngoài việc đảm bao chất lượng dinh dưỡng của sản phẩm, Navico đặt mục tiêu an toàn thực phẩm lên hàng đầu giúp bảo vệ tối đa sức khỏe người tiêu dùng

¢ Phát triển bền vững: Bằng việc ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi, Navico hoàn thiện dần mô hình chăn nuôi bên vững bằng việc kết hợp các yếu tố: tăng ty lệ sông sót con giông, giảm chi phí sản xuât, bảo vệ môi trường, tang nang suat chăn nuôi

Trang 10

Mô hình kinh doanh của Navico có lợi thé canh tranh nho vao chuỗi giá trị khép kín từ con giống, thức ăn, chăn nuôi, sản xuất đến việc lựa chọn các đối tác phân phối

=> Có lợi thế nhất định trong ngành và các đối thủ khác ngành phải dè chừng Đánh giá: Nguy cơ xâm nhập thấp vì thị phần cũng như quy mô của NAVICO tương đôi lớn Các công ty mới gia nhập sẽ khó đánh bại

3 Áp lực cạnh tranh thứ 3: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp Nhà cung ứng có thể gây áp lực cho các công ty, doanh nghiệp thông qua việc: tăng giá sản phẩm dịch vụ, giảm chất lượng hàng hóa cung cấp, giao hàng không đúng

thời gian và địa điểm quy định Những điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả cũng như

chất lượng sản phẩm đầu ra đồng thời tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhà cung cấp có khả năng “áp đảo” doanh nghiệp

Tuy nhiên, để ứng phó với áp lực đó, Navico đã trang bị cho mình nhưng hành trang chiên đâu bên vững:

® - Navico sở hữu 20,000 cặp cá bố mẹ có khả năng sản xuất 14 tỷ cá giống Với công nghệ chọn lọc gen từ Nauy, khả năng sống sót trong quá trình ươm giông được ôn định ở mức tối ưu Diện tích sử dụng cho việc nuôi cá giỗng của Navico đạt 150 ha tại vùng nuôi công nghệ cao Bình Phú

° Navico sử dụng thức ăn do chính công ty sản xuất, qua đó kiểm soát chặt chế nguồn nguyên liệu đầu vào và đảm bảo đầy đủ dinh đưỡng cho sự phát triển khỏe mạnh của cá, nên đã tối ưu hóa được khả năng gây áp lực của các nhà cung ứng tác động trực tiếp đến sản pham Nha máy thức ăn của Navico có công suất thiết kế lên đến 800,000 tan mỗi năm, cung cap 100% nhu cầu từ vùng nuôi của Navico Cac nguyên liệu sử dụng cho sản xuất được nhập khâu và thu mua trực tiếp từ các nguôn hàng uy tín giúp đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng cao nhất cho thức ăn Đánh giá: Áp lực từ nhà cung cấp là tương đối cao

4 Áp lực cạnh tranh thứ 4: Sức mạnh khách hàng: Ở một số doanh nghiệp, đầu ra luôn là vấn đề then chốt làm nên sự thành công của họ So với các doanh nghiệp non nớt thì Navico lại thể hiện được mình là một anh lớn trong ngành khi mà liên tục thu về lợi nhuận tăng và hiện tại đang giữ vị trí top 5 trong 10 doanh nghiệp xuất khâu cá tra hàng đầu tại Việt Nam (Theo Thủy sản Việt Nam)

Bằng chứng: Theo kênh Thị trường Việt Nam: CÔNG TY CP NAM VIỆT BAO LÃI LỚN TRONG QUY IIH/2022:

Công ty CP Nam Việt (Navico: HoSE: ANV) vừa công bế báo cáo tài chính hop

nhất quý IH/2022 với doanh thu thuần đạt 1.238.7 ty dong, ting 89% so với cùng kỳ năm 2021: giá vốn bán hàng tăng 62% nên lợi nhuận gộp kỳ này tăng hơn 310% lên 287 tỷ

đồng

Va đầu ra chủ yếu của Navico là xuất khâu đặt biệt là ở thị trường châu Âu.

Trang 11

Navico da va dang khang dinh vi thế của mình nhờ đầu ra bền vững, lợi nhuận thu về tăng

nhiều so với cùng kì của những năm trước Tạo được độ uy tín cũng như chất lượng bền vững, chỗ đứng an toàn trên thị trường trong nước cũng như quốc tế Do đó môi đe dọa ở khách hàng là không nhiều so với doanh nghiệp

Đánh giá: áp lực của khách hàng thấp 5 Áp lực cạnh tranh thứ 5: Mối đe dọa của sản phẩm thay thế

Với sự phát triển không ngừng của ngành, không thê nào tránh khỏi su de doa của các sản phẩm chế biến từ các loại cá trắng khác như cá rô phi, cá minh thái Alaska Tuy nhiên, khi đặt lên bàn cân đề so sánh thì thị trường cá tra vẫn đang được ưa chuộng nhiều ở nước ngoài Đề nói về vấn đề cạnh tranh xuất khâu từ các loại cá thay thé ấy, cá tra vẫn chiêm được ưu thế, bằng chứng là với doanh thu cũng như đầu ra ôn định đã nêu ở trên

Đánh giá: Các sản phẩm thay thể không hắn là một áp lực quá lớn đối với Công ty

Trang 12

V PHÂN TÍCH XU HƯỚNG 6 CHỈ TIÊU CHÍNH

Phân tích xu hướng một số chỉ tiêu chính như đoanh thu, giá vốn, lợi nhuận, tài sản, nợ phải trả,

vôn chủ sở hữu qua 5 năm 2018-2022

Lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty cũng tăng đều trong suốt các năm, đặc biệt là tăng mạnh trong năm 2022 = dấu hiệu tích cực

Tổng tài sản và nợ phải trả của công ty cũng tăng đều trong suốt các năm, đặc biệt là tăng mạnh trong năm 2022 Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của nợ phải trả cao hơn so với tỷ lệ tăng của tổng tai san > dau hiệu tiêu cực

Vốn chủ sở hữu của công ty tăng đều theo các năm, nhưng chênh lệch giữa các năm tăng lên đáng kế vào năm 2022 = dấu hiệu tích cực

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

Trang 13

Vốn chủ sở hữu |155.96% |I2639% |I26.30% |I2912% |100,00% |

> Nhận xét theo tí lệ % ® - Khoản mục Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của CTCP Nam

Việt qua 5 năm từ 2018 - 2022 cho ta thấy được sự biến động không 6n định, cụ thể: năm 2019 tăng 8,81% ( 108,81% - 100%) so với năm 2018 Tuy nhiên, đến

năm 2020 và 2021 khoản mục này lại có xu hướng giảm mạnh với tỷ lệ lần lượt là

16,6% và 15,15%, chúng ta có thể nhận biết sự giảm sút này là trong thời điểm này, đại dịch Covid-L9 bùng phát mạnh mẽ, nước Việt Nam ta bắt đầu có những ca mắc bệnh đầu tiên, cùng với đó là tình hình kinh doanh của tất cả các ngành đều gặp khó khăn, và đặc biệt là ngành chế biến thủy sản lại không thể luân chuyển qua các nước như Trung Quốc và Hàn Nhưng sang năm 2022, tín hiệu này lại được khởi sắc nhờ các sản phẩm chế biến, Công ty đã trải qua quý [V với những tín hiệu khả quan Cụ thê, doanh thu của công ty đạt 1.144 ty đồng trong quý IV/2022, tang 8% Chi phi ban hang va chi phi quan lý doanh nghiệp ghi nhận sự tiết giảm tối đa Như vậy, kết thúc năm 2022 công ty không thể hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra năm 2022

¢ Khoản mục Giá vốn hàng bán của CTCP Nam Việt qua năm 5 từ 2018-2022 lại một lần nữa cho ta thấy sự biến động không ngừng, cụ thể: năm 2019 tăng 5,61% vì đây là thời điểm các doanh nghiệp thủy sản tập trung phát triển vùng nguyên liệu Trong đó, CTCP Nam Việt đang tập trung mạnh cho dự án chiến lược là vùng

nuôi Bình Phú và thực hiện chiến lược quy hoạch thang theo quy mô lớn Đồng

thời, Công ty đã đưa vào cung cấp cho thị trường sản phâm mới là cha cá surimi, day la san pham gia tri gia tang dau tién, grup cho doanh thu tang gan 9% va gia von tang hon 5% - vwra van hoàn thành kế hoạch lợi nhuận cả năm Dén nam 2020-

2921, khoản mục giá vốn hàng bán lại có xu hướng giảm mạnh với ty lệ chênh lệch

so với năm 2018 là 9,26% và 9,67% Trong hai năm này, tình hình dịch bệnh Covid-19 bắt đầu xuất hiện và lây lan mạnh mẽ,cùng diễn biến phức tạp VỚI VIỆC xuất hiện các biến chủng mới làm cho việc giao thương giữa các quộc gia van con kho khan, gia cước vận chuyên quốc tế chưa có xu hướng giảm Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc xuất khẩu ra nước ngoài của công ty; cùng với nhu cầu cần thiết cấp bách của lương thực, thực phẩm như gạo, mì đã làm cho tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trong hai năm giảm mạnh, buộc các doanh nghiệp phải giảm giá bán đề thúc đây hàng tồn kho ra ngoài, kéo theo giảm cả giá vốn hàng bán và lợi nhuận của công ty Sang đến năm 2022, khoản mục này có sự tăng trưởng vượt trội so với năm 2018, cụ thể là 9,39% Điều này cho thấy đây là năm thắng lợi của ngành thủy sản mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Trong đó, đại dịch COVID-I9 và xung đột giữa Nga và Ukraine đã tác động mạnh mẽ lên chuỗi

giá trị toàn cầu, giá nhiên liệu không ôn định; giá vật tư, các mặt hàng phục vụ cho

hoạt động khai thác thủy sản tăng theo nên trong những tháng đầu năm 2022, có giai đoạn các đội tàu phải tạm ngưng, giảm hoạt động khai thác Cùng với đó, giá một số hàng hóa đầu vào phục vụ phát triển thủy sản tăng, nhất là thức ăn thủy sản,

Trang 14

cùng với nguồn nhân lực lao động phục vu trong cac nha máy chế biến bị thiểu hụt cục bộ đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp thủy sản và người dân tham gia vào chuỗi sản xuất Năm 2023 được dự báo là năm có nhiều khó khăn, thách thức đối với ngành Thủy sản, do đó, Bộ NN&PTNT sẽ chỉ đạo Tổng cục Thủy sản triển khai các giải pháp sát thực tiễn để đảm bảo duy trì được đà tăng trưởng và thương mại xuất khẩu Đồng thời, năng động, sáng tạo và linh hoạt để quyết định các giải pháp

định, cụ thể: năm 2019 tăng 16,53%, cùng với sự tăng trưởng của giá vốn hàng bán 5,61% giúp công ty đạt 72% mục tiêu của cả năm.Tuy nhiên, đến năm 2020-2021, tỷ lệ này có sự lao dốc không phanh, cụ thê là 66, 54% và 78,69%, điều này làm dây lên sự lo lắng về nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dich bénh COVID-19 va xung đột địa chính trị giữa Nga-Ukraine gây ra giản đoạn vận chuyên toàn cầu Nhưng tình hình này đã khả quan hơn vào năm 2022, khoản muc nay tang hon 11% so với năm 2018 Năm 2022 là một năm đáng nhớ với ngành thuỷ sản nói chung và các doanh nghiệp thuỷ sản nói riêng Cụ thé, xuất khâu thuỷ sản của Việt Nam chính thức cán mốc 11 tý USD, con số kỷ lục chưa từng có Trên bản đồ xuất khẩu thuỷ sản thế giới, Việt Nam đang là quốc gia xuất khâu lớn thứ 3, chỉ đứng sau Trung Quốc và Na Uy Đặc biệt, ngành xuất khâu cá tra đang đón nhận những lợi thé tích cực có thê kề đến như thị trường Trung Quốc mở cửa trở lại lrong đó giữ mức tăng trưởng cao nhất, tăng 97% dat 161 triệu USD Lạm phát làm giảm nhu cầu nhiều sản phẩm thủy sản, nhưng cá tra vẫn là mặt hàng lợi thế vì có giá phù hợp với túi tiền người tiêu dùng bình dân Đây cũng sẽ là điểm sáng đề doanh nghiệp tận dụng để phát triển trong năm 2023

Khoản mục Tổng tài sản của CTCP Nam Việt nhìn chung tăng ôn định qua các

năm 2018-2022, đặc biệt nhất là năm 2022, tăng gần 60% so với năm gốc Đây là

tín hiệu tích cực cho ngành thủy sản Việt Nam, vì đây là thời điểm các doanh nghiệp thủy sản tập trung phát triển vùng nguyên liệu, nôi bật nhất là sản phẩm chả Cá surimi, giúp công ty tăng doanh thu và cả giá vốn hàng bán Đồng thời, phần lớn tài sản ngăn hạn và tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao, điều này cho thấy , Công ty không ngừng phát triền chuyên sâu, áp dụng công nghệ cao và hoàn thành chuỗi giá tri khép kín từ con giông, sản xuất thức ăn thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản đến chế biến xuất khâu: đầu tư sản xuất các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu thu được từ chuỗi sản xuất từ nuôi trồng đến chế biến xuất khâu

Khoản mục Nợ phải trả tăng hơn 10% năm 2019 và tiếp tục tăng đột biến đến

nam 2020- 2022, , tang 63,94% so với năm gốc đây chính là dấu hiệu tiêu cực cho

tình hình tài chính cũng như khả năng thanh toán nợ của công ty lên đến con số đáng báo động, tăng 63,94% so với năm gốc

Khoản mục Vốn chủ sở hữu qua 5 năm đều có sự tăng trưởng tương đối ồn định, cu the: năm 2019, tỷ lệ tăng trưởng 29,12% so với năm trước mang tín hiệu bừng sắc Nhưng đên năm 2020 — 2021, ty lệ này tăng trưởng chậm, chỉ ở mức 26,3% và

Trang 15

26,39%, do trong hai năm này, nền kinh tế nước , đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid-I9 khiến cho tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty bị đóng băng Nhưng đến năm 2022 ty trong nay lại một lần nữa khởi sắc, tăng vọt lên đến hơn 55%, điều này cho thấy công ty không ngừng bứt phá bản thân, khai thác tối ưu chuỗi giá trị ngành để giảm phế phẩm, tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận, đi từ “gốc” của vấn đề là chất lượng con giống, chất lượng sản pham phải được kiểm soát tốt, dần đáp ứng được các chuẩn mực khai thác quốc tế và song hành với đó là chiến lược phát triển đa dạng thị trường

= Đánh giá chung: khoản mục Tổng tài sản và nợ phải trả biến động tương đối cùng nhau và tăng đều qua các năm cho thấy khả năng thu hồi được các khoản tiền mà công ty

đã chỉ ra cho hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó, tình hình về doanh thu thuần

và LNSTCPP của công ty có sự biến động không ôn định, có những năm tuột dốc không phanh nhưng sau đó đã ôn định trở lại cho thấy đây là dấu hiệu tích cực trong việc cải thiện chiến lược kinh doanh, tận dụng tối đa lợi thế tự nhiên và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể xuất khâu sang các nước khác - điểm đến tiềm năng của ngành thủy sản năm 2023

Trang 16

VI PHÂN TÍCH CHÍ SỐ TÀI CHÍNH

a Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn: © - Hệ số thanh todn ngăn hạn hiện hành

(1) Tai san ngan han | 3.255.100.959.692 | 2.916.543.313.685 | 338.557.646.007

xem là dấu hiệu tích cực Hệ số này cao hơn 0.1 hệ số thanh toán đầu năm 2021 (cụ thể là 1,25), chứng tỏ so với năm trước khả năng chỉ trả các khoản nợ đến hạn của công ty đã được cải thiện và khả năng đôi phó với nghĩa vụ trả nợ có xu hướng tốt lên Lý do cho sự biến động này là tài sản ngắn hạn giảm đến 338.557.646.007 ngàn đồng so với đầu kỳ, trong khi đó nợ ngắn hạn của công ty lại giảm 80.993.155.707 ngàn đồng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng chênh lệch giữa hai năm không lớn, chỉ là 0,10 Điều này cho thấy CTCP Nam Việt nên tiếp tục tăng cường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tăng tính linh hoạt trong quản lý tài chính để tránh những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai

- _ So với số BỌN, hệ số thanh toán ngắn hạn của CTCP Nam Việt cao hơn, chứng tỏ khả năng chỉ trả nợ đến hạn của công ty linh hoạt hơn đối thủ cùng ngành (chênh lệch 0.24 ở thời điểm cuối năm 2022)

© - Hệ số thanh toán nhanh

(1) Tiên, Đâu tư ngăn hạn,

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w