1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự vận dụng quan Điểm của triết học mác lênin về cách mạng xã hội trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Ở việt nam

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự vận dụng quan điểm của Triết học Mác - Lênin về Cách mạng xã hội trong cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Trọng Hưng, Cao Thị Lan Anh, Nguyễn Hữu Đạt, Trịnh Huyền Trân, Nguyễn Văn Thái
Người hướng dẫn Trần Thị Thảo, GVHD
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Tiểu luận
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 18,61 MB

Nội dung

NHÓM 1Cách mạng là khái niệm về sự thay đổi căn bản về bản chất của một sự vật, hiện tượng nào đó trong thế giới Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực củ

Trang 1

Sự vận dụng quan điểm của Triết học Mác - Lênin về

CÁCH MẠNG XÃ HỘI

trong cuộc CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

ở VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM

Thực hiện : Nhóm 1 GVHD : Trần Thị Thảo

Trang 2

Ngu yễn

Th ị Diễ m M

y (NT)

211 161

Th ị La

n A nh

211 161

43

Trịnh H

uyền

Trân 2111

6260 Nguy ễn

Trang 3

HỌ & TÊN NHIỆM VỤ XÁC NHẬN

Nguyễn Thị Diễm My

(NT) Phân chia việc, tổng hợp nội dung chương 1, tóm nội dung sang ppt, kiểm tra nội dung, làm ppt Đã xem & xác nhận

Nguyễn Trọng Hưng Tìm nội dung chương 2, gõ word bài tiểu luận, kiểm

tra nội dung ppt Đã xem & xác nhận

Cao Thị Lan Anh Tìm nội dung, tóm tắt nội dung chương 2 sang ppt,

tìm hình ảnh minh họa Đã xem & xác nhận

Nguyễn Hữu Đạt Làm ppt và kiểm tra lại nội dung word Đã xem &

xác nhận

Trịnh Huyền Trân Tìm nội dung, tổng hợp nội dung chương 2, tìm hình

ảnh minh họa Đã xem & xác nhận

Nguyễn Văn Thái Tìm nội dung, tổng hợp nội dung chương 2, tìm hình

Trang 4

Nội dung thuyết trình

PHẦN KẾT LUẬN C

PHẦN NỘI DUNG B

PHẦN MỞ ĐẦU A

Trang 5

NHÓM 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

Mục tiêu nghiên cứu

Lí do

NHÓM 1

Trang 6

NHÓM 1

Vấn đề bức thiết: yêu cầu ngày càng cao của

kỉ nguyên công nghệ 4.0 đặc biệt là xu thế

hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Việc đi lên con đường xã hội chủ nghĩa vừa

là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển

xã hội

Sự lựa chọn xây dựng đất nước theo con

đường chủ nghĩa xã hội là một tất yếu

khách quan

NHÓM 1

Trang 7

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu, nghiên cứu vai trò của CMXH

trong tiến trình lịch sử phát triển đất nước

Liên hệ bối cảnh hiện nay để nâng cấp và

hoàn thiện CMXHCN phù hợp với hoàn

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A

NHÓM 1

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, lịch sử

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết cùng với phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

Tìm hiểu, phân tích giáo trình kết hợp các nguồn thông tin bên ngoài

Thảo luận và tổng hợp trong quá trình làm việc nhóm

Trang 9

NHÓM 1

Trang 10

CHƯƠNG 1

QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

Trang 12

Cách mạng xã hội là hiện tượng lịch sử có nguồn gốc:

mâu thuẫn giữa lực lương sản xuất tiến bộ >< quan hệ

sản xuất lỗi thời

Mâu thuẫn trở nên gay gắt quyết liệt đòi hỏi

giải quyết => CMXH => Xã hội cũ bị xóa bỏ

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến CMXH trong xã hội có

giai cấp: đấu tranh giai cấp

NHÓM 1

1 Nguồn gốc của CMXH

Trang 14

2 Bản chất của CMXH

NHÓM 1

2.1

Khái niệm cách mạng xã hội 2.2 cách mạng xã hội Phân biệt

2.3

Một số vấn đề liên quan đến CMXH 2.4 cách mạng xã hội Điều kiện diễn ra

BẢN CHẤT

Trang 15

NHÓM 1

Cách mạng là khái niệm về sự thay đổi căn bản về bản chất của

một sự vật, hiện tượng nào đó trong thế giới

Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh

vực của đời sống xã hội

Lênin diễn thuyết kêu gọi nhân dân lao động đứng lên làm cách mạng, tháng 5/1917

“Chủ nhật đẫm máu”một phần của Cách

mạng Nga 1905

Trang 16

NHÓM 1

Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực

của đời sống xã hội

Theo học thuyết Hình thái KT - XH

của Triết học Mác - Lênin

Là sự thay đổi có tính căn bản về

chất của một hình thái kinh tế - xã

của đấu tranh giai cấp

Trang 17

Tiến hóa xã hội Cải cách xã hội Đảo chính

NHÓM 1

Cách mạng

xã hội

Trang 18

CMXH >< THXH

Mối liên hệ hữu cơ

Cách mạng xã hội thực hiện do

bước nhảy đột biến, làm thay đổi

về chất và toàn bộ đời sống xã hội

Tiến hóa xã hội là sự thay đổi dần

từng bộ phận, từng lĩnh vực của đời sống xã hội

2

NHÓM 1

CMXH >< CCXH

Cải cách xã hội tạo nên những thay

đổi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ của đời sống xã hội

Cải cách xã hội là bộ phận

hợp thành của cách mạng xã hội

Tạo ra sự phát triển xã hội theo hướng tiến bộ nhưng không phải cuộc CCXH nào cũng được thực hiện

Cải cách ruộng đất ở Việt Nam

3

CMXH >< ĐC

Đảo chính là phương thức thức tiến

hành với mục đích giành chính quyền song không thay đổi căn bản chế độ

xã hội

Đảo chính không phải là

phong trào cách mạng

Chỉ có ý nghĩa cách mạng khi nó thực sự là một bộ phận của phong trào cách mạng

Cuộc đảo chính Xô viết tháng 8/1991

Trang 19

• Có khả năng lôi cuốn, tập hợp giai cấp, tầng lớp khác tham gia cách mạng

Trang 20

Chịu sự quy định của tính chất

và điều kiện lịch sử của cách mạng

Trang 21

Cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở châu Âu TK XVII - XVIII

do giai cấp tư sản lãnh đạo với

sự tham gia đông đảo củagiai cấp tư sản, nông dân, tầng lớp thị dân, tầng lớp trí thức tiến bộ

NHÓM 1

Cách mạng dân chủ tư sản Anh TK XVII

Lực lượng cách mạng xã hội

Trang 22

Cuộc cách mạng tháng Tám

ở Việt Nam do ĐCS Đông

Dương lãnh đạo, lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức tiến bộ và đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động khác

NHÓM 1

Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam

NHÓM 1

Lực lượng cách mạng xã hội

Trang 23

NHÓM 1

Vladimir Lenin, lãnh tụ đảng Bolshevik

Vladimir Lenin, lãnh tụ đảng Bolshevik

Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội

Là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho

xu hướng phát triển của xã hội, cho phương

thức sản xuất tiến bộ

Nhân tố góp phần đưa CM đi đến thành công

Các cuộc CM tư sản ở châu Âu TK XVII - XVIII do giai cấp tư sản lãnh đạo vì

có hệ tư tưởng tiến bộ, chủ trương tự do, bình đẳng, bác ái, chống tư tưởng tôn giáo, chống phong kiến, đại diện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tiến bộ hơn so với phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu

Trang 24

NHÓM 1

Là những giai cấp, lực lượng cần lật đổ của cách mạng

Đối tượng cách mạng xã hội

Nikolai II, Sa hoàng cuối cùng

của nước Nga

Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đối tượng của cách mạng là chính quyền thực dân và phong kiến

Thực dân Pháp

Trang 25

NHÓM 1

Điều kiện khách quan

Nhân tố chủ quan

Trang 26

NHÓM 1

Là điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, chính trị bên ngoài tác động

=> Là tiền đề diễn ra cách mạng xã hội

Điều kiện khách quan

Là năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, khả năngtập hợp lực lượng cách mạng của giai cấp lãnh đạo CM

=> Có vai trò quyết định thành bại của cách mạng

Nhân tố chủ quan

Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan chín muồi tạo nên thời cơ CM

Trang 27

“ Không phải tình thế cách mạng nào cũng làm nổ

ra cách mạng, mà chỉ có trong trường hợp là cùng với tất cả những thay đổi khách quan nói trên, lại còn có thêm một thay đổi chủ quan, tức là: Giai cấp cách mạng

có khả năng phát động những hành động cách mạng

có tính chất quần chúng, khá mạnh mẽ để đập tan (hoặc) lật đổ chính phủ cũ, ngay cả thời kỳ có những cuộc khủng hoảng, cũng sẽ không bao giờ “đổ” nếu không đẩy cho nó “ngã” ”

NHÓM 1 V.I.LÊNIN

Trang 28

Ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, nếu

không có sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương,

không xây dựng đội Việt Nam tuyên truyền giải

phóng quân và đội Cứu quốc quân, không phát

động tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ 19/8

đến 2/9 thì dù có điều kiện khách quan chín muồi,

cách mạng tháng Tám cũng khó nổ ra và thắng lợi

NHÓM 1

CÁCH MẠNG THÁNG 8

Trang 29

NHÓM 1

Điều kiện khách quan

Tình thế cách mạng xuất hiện

Điều kiện khách quan

Trang 30

Là một trạng thái đặc biệt của điều kiện khách quan, không phụ thuộc vào ý chí của các giai cấp, tập đoàn, đảng phái chính trị riêng biệt Không có tình thế cách mạng thì cách mạng xã hội không thể nổ ra được

Là sự chín muồi lực lượng sản xuất >< quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của đấu tranh giai cấp gây đảo lộn sâu sắc nền tảng KT - XH nhà nước

=> Việc thay thế thể chế chính trị đó bằng thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn là một thực tế không thể đảo ngược

NHÓM 1Tình thế cách mạng

Trang 31

Trong Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, nạn đói làm chết hơn 2 triệu người, sự đảo chính của phát xít Nhật đối với Pháp, sự đầu hàng đồng minh của quân đội Nhật ở Đông Dương là tình thế cách mạng để khởi nghĩa giành thắng lợi

NHÓM 1Tình thế cách mạng

Trang 32

NHÓM 1

Thời cơ cách mạng

Là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan chín muồi, đó là lúc thuận lợi nhất có thể bùng nổ cách mạng, có ý nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng

Tháng 3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp, ĐCS Đông

Dương xác định thời cơ giành chính quyền đã đến và ra

chỉ thị: “Nhật đảo chính Pháp và hành động của chúng

ta” Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước: “Giờ

quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến Toàn quốc

đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho

ta”.

Quân đội thuộc địa Pháp rút về biên giới

TQ trong cuộc đảo chính của Nhật Bản

Trang 34

Cách mạng hòa bình

là phương pháp đấu tranh không dùng bạo lực để giành chính quyền

để giành chính quyền vượt

qua giới hạn luật pháp giai

cấp thông trị hiện thời, xác

lập nhà nước của giai cấp

cách mạng

PHƯƠNG PHÁP

HÒA BÌNH

Trang 36

Xã hội hiện đại bị chi phối bởi đặc điểm của thời đại

Tiềm ẩn khả năng những biến động xã hội theo hướng

tiến bộ có thể chấp nhận được ở các nước theo các xu

hướng chính trị khác nhau

Xu hướng đối thoại, hòa giải

Giữ vững độc lập tự chủ, không phụ thuộc và can thiệp công việc nội bộ, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình và tiến

bộ xã hội

NHÓM 1

4 Vấn đề CMXH trên thế giới hiện nay

Robot Công nghiệp KUKA

IR160/60, 601/60

Việt Nam giải quyết vấn đề

biển Đông bằng biện pháp

hòa bình

ASEAN với nguyên tắc tôn

trọng độc lập chủ quyền

Trang 37

SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM

TRONG CUỘC CMXH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

CHƯƠNG 2

Trang 38

NHÓM 1

1 Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam

2 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4 Trách nhiệm của sinh viên góp phần thực hiệncách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3 Thành tựu cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 39

Muốn cứu nước và giải

phóng dân tộc phải đi

theo con đường CMVS

với CNXH

NHÓM 1

1 Tính tất yếu của CMXHCN ở Việt Nam

Đặc trưng riêng của chế độ xã hội là mục tiêu: “Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng

là một xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,

văn minh”

Trang 40

NHÓM 1

1 Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam

2 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4 Trách nhiệm của sinh viên góp phần thực hiệncách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3 Thành tựu cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 41

NHÓM 1

2.1 2.2

Trang 42

Chương trình “Người cày có ruộng” tại miền Nam VN

Trang 43

Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I/2021

của Tổng cục Thống kê (GSO)

NHÓM 1

Nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu kinh tế, nhiều thành phần kinh tế

Gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội

Quốc hội thảo luận về kinh tế, xã hội, ngân sách

Trang 45

NHÓM 1

Xem văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là

sức mạnh nội tại để phát triển đất nước và bảo

vệ Tổ quốc

Không ngừng thúc đẩy sự bình đẳng và đoàn kết

giữa các dân tộc, tôn giáo về văn hóa

Trung tâm trong chiến lược phát triển văn hoá là

con người trong đó xây dựng con người vừa là

mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới

Giỗ tổ Hùng Vươngc

Trang 46

NHÓM 1

1 Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam

2 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4 Trách nhiệm của sinh viên góp phần thực hiệncách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3 Thành tựu cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 47

3 Thành tựu CMXHCN ở Việt Nam

Trang 48

Công nghiệp phát triển khá nhanh; tỉ trọng công

nghiệp và dịch vụ, tổng kim ngạch xuất nhập

khẩu, dự trữ ngoại hối, đầu tư nước ngoài tăng

nhanh

Nền kinh tế bắt đầu phát triển liên tục với tốc độ

tương đối cao, quy mô GDP không ngừng mở

Trang 49

Về cơ cấu nền kinh tế xét trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay:

Trang 50

NHÓM 1

Xã hội

• Tỉ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm

• Việt Nam có 95% người lớn biết đọc

• Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng

gần 17 lần trong 35 năm qua

• Y tế phát triển và ngày một tiên tiến, thiết

bị y tế ngày càng hiện đại và không ngừng nâng cấp

Chiến dịch “Vì một Việt Nam tốt đẹp hơn”

của startup Việt ELSA

• Việt Nam có 95% người lớn biết đọc

• Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng

gần 17 lần trong 35 năm qua

Trang 51

Văn hóa

NHÓM 1

Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng cao, các hoạt động văn hóa, thông tin đại chúng có sự phát triển và tiến bộ

FESTIVAL HUẾ

Người lao động được giải phóng khỏi những

ràng buộc, phát huy quyền làm chủ và tính năng

động sáng tạo, chủ động hơn trong việc giữ gìn

văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa

thế giới

LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

Trang 52

Đối ngoại

NHÓM 1

Mở rộng hoạt động đối ngoại của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội đồng thời phát triển quan hệ với các tổ chức phi chính phủ trên thế giới

Thiết lập quan hệ với các đảng cầm quyền ở một số nước

Có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và buôn bán với trên 100 nước Các công ty của hơn 50 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư trực tiếp vào nước ta

Trang 53

An ninh quốc phòng

NHÓM 1

Giữ vững được ổn định chính trị, độc lập chủ quyền

và môi trường hòa bình của đất nước

Chất lượng và sức chiến đấu của quân đội và

công an được nâng lên, công tác bảo vệ an ninh

chính trị và trật tự an toàn xã hội được tăng cường

Thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân được củng cố

Trang 54

NHÓM 1

1 Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam

2 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

4 Trách nhiệm của sinh viên góp phần thực hiệncách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3 Thành tựu cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 55

NHÓM 1

Nhận thức rõ về độc lập dân tộc gắn vớichủ nghĩa xã hội, vai trò lãnh đạo của Đảng,sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng vàcon đường phát triển của đất nước

Sống có trách nhiệm với Tổ quốc, gia đình

và bản thân

Trang 56

NHÓM 1

Có mục đích, động cơ học tập đúng đắn; chăm

chỉ, sáng tạo, học tập để mai sau xây dựng

nước giữ nước và phát triển đất nước

Đấu tranh chống lối sống lai căng, thực dụng,

xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền

thống của dân tộc làm trì trệ sự đi lên của đất

nước

Biết đấu tranh, phê phán với những hành vi đi

ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc

Đội tuyển VN dự thi Olympic Hóa học quốc tế 2021 Sinh viên Duy Tân giành Giải thưởng quốc tế đầu tiên về động đất cho Việt Nam

Trang 57

NHÓM 1

A PHẦN KẾT LUẬN

NHÓM 1

Hình thành những quan điểm đúng đắn về con đường đi lên chủ

nghĩa xã hội là một vấn đề trọng tâm không thể thiếu trong lý luận

của chủ nghĩa Mác - Lênin

Thực tế chứng minh, người dân Việt Nam luôn tin vào sự lãnh

đạo của Đảng và thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, tin vào con đường

đi lên CNXH Đi lên CNXH vẫn là ý chí, nguyện vọng của người dân

Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Phải tiếp tục cải thiện những thiếu sót nhằm góp phần hoàn thiện

nền kinh tế, tiêu biểu là cải thiện nhận thức, thống nhất quan điểm để

mỗi cá nhân đều tin tưởng vào con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của

nước ta

Trang 58

NHÓM 1

A PHẦN KẾT LUẬN

NHÓM 1

Có thể thấy việc vận dụng những quan niệm triết học Mac – Lenin

về CMXH vào cuộc CMXHCN ở VN là đúng đắn đóng vai trò định

hướng cho thực hiện quá trình CNH_HĐH một cách mạnh mẽ và đẩy

nhanh tiến độ phát triển của đất nước, làm cho nền kinh tế nước ta

năng động, phát triển và ngày càng hội nhập với thế giới

Trang 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM

THANK YOU

FOR WATCHING

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w