(Tiểu luận) hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên cnxh sự vận dụng quan điểm nêu trên của đảng cộng sản việt nam xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay

26 12 0
(Tiểu luận) hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên cnxh  sự vận dụng quan điểm nêu trên của đảng cộng sản việt nam xây dựng nền kinh tế nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI: Hãy tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế nước ta Họ tên sinh viên : Phạm Khánh Chi Mã sinh viên : 11217931 Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh 04 Giảng viên: TS Nguyễn Chí Thiện HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN A Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội I Khái niệm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội II Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH B Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam I Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Khái niệm Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên CNXH Việt Nam .9 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế 10 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu ngành kinh tế 14 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu vùng kinh tế 15 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 17 A Khái quát kinh tế Việt Nam 17 B Thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nước ta 18 I Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 18 1.Kinh tế nhà nước 19 2.Kinh tế tập thể .19 Kinh tế tư nhân .19 4.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 20 II Vận dụng chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp 20 III Vận dụng xây dựng phát triển vùng kinh tế trọng điểm 21 C Một số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh phát triển cấu kinh tế nước ta 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Sau 30 năm đổi kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, đất nước ta có nhiều chuyển biến lớn trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Nền kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định có bước phát triển đột phá, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao, tình hình lạm phát kiểm soát, tỉ lệ thất nghiệp giảm dần từ thu nhập người lao động tăng lên đáng kể Hoạt động thương mại quốc tế mối quan hệ hợp tác với nước giới ngày củng cố phát triển mạnh Qua thành tựu vượt trôi trên, Việt Nam ngày khẳng định vai trò, vị đồ giới Tất thành tựu điều dễ dàng đạt vài năm mà q trình phấn đấu đầy khó khăn thử thách, chưa có tiền lệ lịch sử song Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội suốt 85 năm qua Đó minh chứng rõ ràng cho việc lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn đắn phù hợp với dân tộc ta Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Với vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh ln cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam đến thắng lợi công đổi xây dựng đất nước ngày Chính vậy, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có nghĩa to lớn đặc biệt việc xây dựng phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần Hiện tại, điều kiện nước giới có bước phát triển, đổi tồn khơng khó khăn thách thức cịn phía trước Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc phát triển đất nước nói chung, kinh tế nói riêng xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ đây, thấy cần tập trung nhiều trí lực sức lực để nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc tư tưởng kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng đắn tư tưởng Người vào công xây dựng đất nước Những tư tưởng thực tế chứng minh đắn, phù hợp với quy luật phát triển đất nước, nguyên giá trị tận Chính lý mà em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa hội Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế nước ta nay” để làm đề tài cho tiểu luận Trong trình tìm hiểu phân tích, với vốn kiến thức cịn hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy đề viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN A Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội I Khái niệm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phải trải qua giai đoạn trung gian, C.Mác Ph.Ăngghen gọi thời kỳ độ C.Mác khẳng định xã hội tư chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản thời kỳ chuyển hóa cách mạng từ xã hội thành xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ q độ trị, nhà nước khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vô sản V.I.Lênin đưa khái niệm thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, là: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ q độ định Thời kỳ khơng thể không bao gồm đặc điểm đặc trung hai kết cấu kinh tế xã hội Thời kỳ độ lại thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa tư giãy chết chủ nghĩa cộng sản phát sinh, hay nói cách khác, chủ nghĩa tư bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hẳn, chủ nghĩa cộng sản phát sinh non yếu” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội Nó diễn từ giai cấp vơ sản giành quyền bắt tay vào xây dựng xã hội kết thúc xây dựng thành công sở chủ nghĩa xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở kinh tế kiến trúc thượng tầng Ngoài ra, Lênin rằng, điều kiện tiên để thực độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực thành công cách mạng vô sản giai cấp vô sản phải giành quyền Nhưng giành quyền khơng có nghĩa cách mạng vơ sản kết thúc, mà nhiệm vụ lâu dài cách mạng phải xây dựng xã hội cách tồn diện Q trình xây dựng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, diễn thời gian tương đối lâu dài bao gồm loạt bước độ nước lạc hậu tiến hành lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi thời kỳ độ phải kéo dài chia làm nhiều bước II Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH V.I.Lênin phân tích đặc điểm kinh tế quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội, từ cho có nhiều kiểu độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kiểu Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) nghiệm “quá độ” nước qua chủ nghĩa tư “quá độ” cTrắc nước “btư ỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” lên chủ nghĩa xãtưởng hội Những c bMinh… ỏ Hồnướ Chí qua tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội gặp nhi15 ều khó khăn, phức tạp, lâu dài chưa có tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội, để xây bảo vệ đất Tưdựng tưởng nước theo mục tiêu đặt phải có đường lối đắn dướHồ i sựChí… lãnh đạo Đ95% ảng (44) Cộng sản quyền nhân dân quản lý Tránh thái độ chủ quan, nóng vội, “đốt cháy giai đoạn”, tuân theo quy luật khách quan để đạt thắng lợi lĩnh vực Ông cho nước thời kỳ độ phải chấp nhận kinh tế tư chủ nghĩa, coi chủ nghĩa tư nhà nước thành phần toàn kinh tế nhà nước, “phải lợi dụng chủ nghĩa tư nhà nước làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất” Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn bỏ qua việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản, dù độ kiểu hay kiểu khác quy luật xu hướng tất yếu nhân loại thời đại ngày V.I.Lênin rõ đặc điểm kinh tế bật thời kì độ lên CNXH tồn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân thống (những yếu tố xã hội cũ bên cạnh nhân tố chủ nghĩa xã hội mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với nhau) Đây bước độ trung gian tất yếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng thể dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, nước cịn trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trị hình thức phân phối chủ đạo V.I.Lênin nhấn mạnh: Nền kinh tế thời kỳ độ kinh tế độ, khơng cịn kinh tế tư chủ nghĩa, chưa hoàn toàn kinh tế xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin rõ: “Danh từ độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất phải thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế - xã hội khác có Nga, Mà tất then chốt vấn đề lại chỗ đó” Những thành phần, phận hai kết cấu kinh tế - xã hội hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân thống có quan hệ tương tác với tạo thành kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH Thành phần kinh tế XHCN giữ địa vị thống trị chi phối kinh tế, kết thúc thời kỳ độ lên CNXH xây dựng thành công CNXH Không đề quan điểm lý luận mà V.I.Lênin người trực tiếp lãnh đạo, đạo thực hiện, vận dụng luận điểm lý luận vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau nội chiến Từ mùa xuân năm 1921, nước Nga chuyển sang giai đoạn cách mạng, Chính sách cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp mà cịn trở thành lực cản phát triển làm triệt tiêu động lực người sản xuất, Lênin Đảng Bơn-sê-vích Nga đưa thực Chính sách kinh tế (NEP) để thay Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế với nhiều nội dung khách nhau, có nội dung sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa; sử dingj hình thức kinh tế độ khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng, khuyến khích phát triển kinh tế tư tư nhân, phát triển chủ nghĩa tư nhà nước, chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch tốn kinh tế Ngồi ra, cịn chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn đầu tư kinh nghiệm quản lý,… B Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam I Quan điểm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội hình thành từ Nguyễn Ái Quốc phát đường lối giải phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản, kết hợp với chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội Từ đó, đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, vừa làm cơng tác thực tế, nhận thức Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội ngày hoàn thiện, sáng tỏ Khi nói đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa”, song để tiến tới chủ nghĩa xã hội, định phải “kinh qua” thời kỳ phát triển, chế độ dân chủ nhân dân Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân không q trình bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến mà cịn q trình bước mầm mống chủ nghĩa xã hội phát triển Rõ ràng, Hồ Chí Minh, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tất yếu lịch sử đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chính đặc điểm số đặc điểm khác mục tiêu chủ nghĩa xã hội quy định nhiệm vụ dân tộc ta thời kỳ độ nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến đồng thời bước gây dựng móng cho chủ nghĩa xã hội Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh bao gồm hai nội dung lớn Một là, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài Người khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong việc quan trọng phải đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích chế độ xã hội cũ, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội tất lĩnh vực đời sống Những quan điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh tinh túy chắt lọc tiếp thu giá trị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin mà bổ sung, phát triển điều kiện lịch sử qua tiếp tục xác định làm rõ chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Khái niệm Cơ cấu kinh tế bao gồm ngành nghề, lĩnh vực, vùng, thành phần kinh tế khác mối quan hệ hữu chúng Có phần hợp thành nên cấu kinh tế là: thành phần kinh tế, ngành kinh tế vùng lãnh thổ Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kì độ lên CNXH Việt Nam Bác rõ nội dung, nhiệm vụ cụ thể thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội toàn diện Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy để phát triển sản xuất Trong bối cảnh kinh tế nước ta nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ phải cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế có cơng nghiệp nơng nghiệp đại Đây trình xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Giữa cải tạo xây dựng xây dựng nhiệm vụ chủ chốt, lâu dài phải gắn với việc thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Có thể nói, góc nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam góc nhìn sáng tạo, mang tính thực tế mà Đảng nhân dân ta vận dụng tận ngày Theo quan điểm Bác, cấu kinh tế phân định thành: cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế cấu vùng kinh tế Trong tác phẩm “Thưởng thức trị”, Người đề cập đến thành phần kinh tế nước ta vùng tự thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề Hồ Chủ tịch phân tích rõ ràng, chi tiết sâu sắc với tầm nhìn chiến lược Người cho chế độ dân chủ mới, có năm loại hình kinh tế khác nhau: Kinh tế quốc doanh; Hợp tác xã; Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; Tư tư nhân; Tư Nhà nước Đi vào chi tiết, Hồ Chí Minh nhận định năm loại thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh kinh tế nắm vai trò lãnh đạo phát triển nhanh chóng, đóng góp cho phát triển kinh tế nước nhà theo hướng chủ nghĩa xã hội khơng theo hướng tư lối mịn Người cho đó, Nhà nước nắm vai trị xương sống, điều tiết kinh tế theo hướng Đối với việc giải vấn đề mối quan hệ hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, phương châm đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa” Điều đặc biệt xét tình tồn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan với vai trò định phát triển kinh tế, Bác Hồ phân tích rõ tính chất thành phần kinh tế để áp dụng chúng hợp lý, phát triển chúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ, thành phần kinh tế mang hướng chủ nghĩa phong kiến bóc lột kiểu cũ, lạc hậu tàn bạo, gây nên thụt lùi công phát triển kinh tế nên cần phải loại bỏ Kinh tế quốc doanh mang tính chất chủ nghĩa xã hội Ở đây, tài sản xí nghiệp tài sản chung nhân dân, Nhà nước khơng có dấu hiệu tư hữu, chiếm làm riêng Trong xí nghiệp quốc doanh xưởng trưởng cơng nhân có quyền tham gia quản lý, chủ nhân Như vậy, ngành nghề, cá thể chủ nhân, mang tính cơng có quyền tham gia đóng góp ý kiến, quản lý xây dựng mơi trường xí nghiệp làm việc hiệu Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội Nhân dân đóng góp chung để mua vật liệu, công cụ, vật dụng cần thiết bán sản phẩm mà sản xuất… Các hội đổi cơng nông thôn coi loại hợp tác xã Kinh tế nhân nông dân, thủ cơng nghệ họ thường tự tung hoạt động trao đổi bn bán sản phẩm sản xuất Xét thực tế, thứ kinh tế lạc hậu, cần can thiệp, hướng dẫn để phát triển Đối với người làm nghề thủ công, lao động riêng lẻ khác Nhà nước cần có sách bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cho họ, hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cải thiện phương thức làm ăn để đạt lợi nhuận cao hơn, khuyến khích họ tổ chức 11 hợp tác xã sản xuất theo phương thức tự nguyện Đúc kết lại, Người nhận định với cá thể tiểu chủ thợ thủ cơng cần tận dụng sức lao động nhàn rỗi họ đưa vào hợp tác xã lành nghề Kinh tế tư tư nhân kinh tế dựa tư chủ nghĩa, tức mang chất tư chủ nghĩa Họ bóc lột cơng nhân tạo lợi nhuận đồng thời họ góp phần q trình xây dựng kinh tế Như vậy, thấy Bác có quan điểm khách quan với kinh tế tư tư nhân nước Bác thấu tỏ đặc điểm khác biệt giai cấp tư sản Việt Nam so với nước khác Đó giai cấp có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng yêu nước “nếu thuyết phục khéo, lãnh đạo khéo, họ hướng theo chủ nghĩa xã hội” Đối với thành phần tư công thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ mà phải sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm tạo lợi nhuận cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Chính phủ cần tận dụng khoa học công nghệ, phát triển sáng tạo họ đề làm giàu cho kinh tế chung, đồng thời khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội theo hình thức cơng tư hợp doanh kết hợp cới hình thức cải tạo khác Kinh tế tư Nhà nước kết hợp Nhà nước tư bản, Nhà nước góp vốn với tư nhân để kinh doanh, Nhà nước lãnh đạo Điểm khác biệt kinh tế tư tư nhân Nhà nước tư tư nhân chủ nghĩa tư bản, tư Nhà nước chủ nghĩa xã hội Nói tới vai trị mối quan hệ thành phần kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ cần thực nhằm phát huy nguồn lực, lực sáng tạo nguồn lực xã hội Công tư lợi: Thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò chur đạo mà kinh tế quốc doanh công, tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh dự đoán khả cao việc kinh tế cơng bị ăn bớt, có thành phần cắt xén công để trục lợi cho thân, Người yêu cầu: “Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai giạn lậu thuế phải trừng trị” Trong đó, thứ mà Người nhắc tới nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ Đây lực lượng cần thiết cho công xây dựng phát triển kinh tế nước nhà Chính vậy, Chính phủ cần phải có biện pháp thúc đẩy, giúp cho họ phát triển, song song với khiến họ tin phục tùng lãnh đạo quốc gia dân tộc, hướng tới lợi ích đại đa số nhân dân Chủ thợ lợi: Khi nhắc tới vấn đề chủ tư Người cho “Nhà tư khơng khỏi bóc lột” Đây điều khơng thể tránh khỏi nhà tư mang chất 12 tư chủ nghĩa Nhưng khơng phải cớ để tư bóc lột sức lao động cơng nhân Chính phủ cần phải ngăn cấm hành vi bóc lột cơng nhân q tay Trong kinh tế nhiều thành phần, không tránh khỏi mâu thuẫn thành phần kinh tê,s hình thức sở hữu khác Chính phủ Nhà nước phải cẩn trọng việc quản lý, giải mâu thuẫn cách hợp lý, hài hịa lợi ích chủ lao động người lao động mà theo Bác “Chính phủ phải bảo vệ lợi quyền cơng nhân Đồng thời lợi ích lâu dài, anh chị em thợ thợ số lợi hợp lý, khơng u cầu q mức” Song song với đó, Bác nhận định “chủ thợ tự giác tự động tăng gia sản xuất đơi bên có lợi” Cơng nơng giúp nhau: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thở ban đầu nhận vai trò động lực giai cấp cơng nhân nơng dân liên minh công nông trọng nghiệp cách mạng kháng chiến Hai giai cấp có mối liên hệ sâu sắc với khơng trị mà sau đất nước thống mặt kinh tế, hai giai cấp cần phải nương tựa hỗ trợ để phát triển “công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân Nông dân sức sản xuất nơng cụ để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho công nhân Do mà thắt chặt liên minh cơng nơng” Lưu thơng ngồi: Với tư mang tính chiến lược vĩ mơ áp dụng tới tận sau này, tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ tầm quan tư mở rộng giao thương hoạt động kinh tế đối ngoại từ đất nước chiến tranh Vấn đề làm rõ phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh cấu vùng kinh tế phía sau “Bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta” Ở đây, Hồ Chí Minh nêu quan điểm kinh tế thời kỳ độ nhấn mạnh vai trò củ đạo kinh tế quốc doanh, Người đồng thời khẳng định, thành phần kinh tế tư tư nhân, kinh tế cá thể “lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà” Có thể nói, việc thừa nhận tồn khách quan lâu dài thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng suốt quan điểm mác xít Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ nước ta Nhiệm vụ phát triển kinh tế nhiều thành phần tiến hành cách nóng vội mà cần phải tuân theo nguyên tác: vững bước tinh thần hồn tồn tình nguyện, phải quán triệt phương châm cải tạo để sử dụng sử dụng để cải tạo Bất kỳ hình thức tổ chức sản xuất cần hướng tới mục tiêu cao phát triển sản xuất, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân để đảm bảo lợi ích toàn thể thành phần kinh tế người lao động 13 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu ngành kinh tế Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến mối quan hệ yếu tố hợp thành kinh tế quốc dân Người có ý kiến cấu hầu hết cấp, ngành, lĩnh vực kinh tế: từ cấu kinh tế nước đến cấu kinh tế ngành, cấu vùng (đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển), cấu kinh tế trung ương kinh tế địa phương, kinh tế nước hợp tác kinh tế với nước – tức quan hệ xuất nhập, tự lực cánh sinh tranh thut viện trợ hợp tác với nước Người rõ chỗ bắt đầu lên ta nông nghiệp, nên trước mắt phải lấy nông nghiệp làm chính, tức theo cấu nơng – cơng nghiệp Nhưng nơng nghiệp phát triển mạnh, có sản phẩm dồi mà ta dùng máy móc để sản xuất cách rộng rãi, mà muốn có nhiều máy “phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu… cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta” Không nông nghiệp cơng nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem trọng vai trị lưu thơng hàng hóa thương nghiệp việc thúc đẩy sản xuất phát triển, xem phận hợp thành cấu vận động kinh tế Người nói “phải hiểu rõ kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với nhau… Nếu khâu thương nghiệp bị đứt khơng liên kết với nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố công nông liên minh Công tác thương nghiệp không chạy hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp bị rời rạc” Tư tưởng kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế quốc dân thời kỳ độ thể xuyên suốt qua quan điểm: Tập trung phát triển nông nghiệp mối quan hệ tác động biện chứng với phát triển công nghiệp thông qua việc mở rộng sản xuất lưu thơng hàng hóa, trọng sản xuất lương thực gắn bó hài hịa với sản xuất thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất nhằm tận dụng lợi so sánh nước tranh thủ yếu tố nước để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Đối với kinh tế địa phương tập trung vào mạnh địa phương, vùng để phát triển đảm bảo nguyên tắc hiệu Nhờ có lựa chọn cấu kinh tế hợp lý, chúng xây dựng kinh tế kháng chiến, đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi điều kiện đất nước bị bao vây cô lập Cũng nhờ có cấu kinh tế đắn nên hoàn thành thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược thời kì 1954 – 1975, đưa đất nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy hồn cảnh đất nước thiếu khoa học kĩ thuật Người nhận định có đủ nguồn vốn lực cần phải phát triển cơng nghiệp dịch vụ để tập trung thay 14 nông nghiệp Đây việc làm cần thiết quan trọng khơng thể đốt cháy giai đoạn mà cần có bước cụ thể, mà theo Bác phải ưu tiên từ đến nặng (tức ưu tiên ngành dịch vụ) Để phát triển khoa học kĩ thuật, phát triển ngành kinh tế nước nhà tạo lợi nhuận cho kinh tế quốc dân việc thơng thương mở rộng điều khơng thể tránh khỏi Chúng ta khơng đóng cửa khép kín mà cần tuân theo xu toàn cầu, tiếp thu học hỏi thành tựu nước để áp dụng cho Việt Nam phát triển 2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu vùng kinh tế Nói quan điểm cấu vùng kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phương hướng cấu vùng kinh tế trọng điểm cho phù hợp với nông thôn, thành thị hải đảo để từ rút ngắn khoảng cách thu nhập, văn minh nhận thức vùng Tiếp đó, Người khẳng định phải xây dựng kinh tế tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế Bác cho độc lập phải độc lập toàn diện triệt để, quốc gia dân tộc độc lập quốc gia dân tộc độc lập mặt: trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa tư tưởng Quan trọng với Người độc lập trị kinh tế, khơng lệ thuộc vào quốc gia, dân tộc khác Chúng ta độc lập toàn diện, độc lập mặt khơng có nghĩa đóng cửa khép kín mà có giao thương với nước khác Ở đây, tư Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt khỏi thời đại, phá vỡ tư “bế quan tỏa cảng” xưa cũ dòng chữ mộc mạc, ngắn gọn mà dễ hiểu dễ nhớ “ta sức khai lâm thổ sản đề bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta” Người quan tâm tới việc phát triển đầu tư nước Việt Nam sau: “Các bạn, người buôn bán, kinh doanh, tiểu thương, tiểu chủ, cơng nhân trí thức, chung sống với nhân dân Việt Nam Các bạn khai lập nghiệp Việt Nam Những hoạt động đáng kinh tế văn hóa bạn có lợi cho Việt Nam Vì tơi khun bạn Các bạn n lịng làm ăn thường Nhân dân Chính phủ Việt Nam giúp đỡ bảo hộ bạn” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trị khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế nước nhà Người cho điều kiện thuận lợi cho khoa học kĩ thuật cần phải học tập tiếp thu từ nước trước, tìm tịi tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn nước họ đặc biệt kinh nghiệm trước quản lý sản xuất, đặc biệt sản xuất hàng hóa Từ đó, ứng dụng nước ta cho phù hợp với hồn cảnh địa lý, tập tục thói quen đặc biệt kinh tế nước nhà Song song với việc học tập tiếp thu, không quên tinh hoa nước nhà, phải biết “hịa nhập mà khơng 15 hịa tan”, giữ vững tơn trọng độc lập chủ quyền, ngăn cấm hành động ảnh hưởng đến độc lập dân tộc không can thiệp tới độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc khác Ngoài ra, Nhà nước cần thực tốt việc tập trung quản lý kinh tế, tức quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, đưa nguyên tắc trình quản lý cho hợp lý, đảm bảo lợi ích chung thành phần kinh tế, công với vùng kinh tế, ngành kinh tế, cải thiện mẫu thuẫn kinh tế nước nhà Hơn nữa, nước ta nước theo hướng xã hội chủ nghĩa, cần tập trung dâm chủ, tránh chuyên quyền, trừ hành vi tư hữu, trục lợi cho cá nhân, bóc lột sức lao động nhân dân Người khẳng định cần chống tiêu cực hoạt động quản lý, xử phạt nghiêm minh hành vi tham ô tham nhũng, bè phái, đặc biệt Đảng viên phải có biện pháp xử lý hợp tình hợp lý, nghiêm trọng khai trừ khỏi Đảng hình phạt luật, nguyên tắc để làm gương cho người khác lọc Đảng Kết hợp với kế hoạch hóa phát triển kinh tế cho phù hợp với thời kỳ, phải có quan điểm cụ thể, kiện toàn máy nhà nước thực quản lý Việc quản lý kinh tế Bác tâm kỹ Theo Bác, việc quan tâm tới cán quản lý kinh tế quang trọng, quan tâm tới chất lượng đội ngũ quản lý, cần có chun mơn quản lý, kinh nghiệm quản lý ngành phù hợp với vùng kinh tế, đồng thời phải có phẩm chất cần có người quản lý, cơng dân u nước Có việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm thành cơng Ta thấy, sở nhận thức tính quy luật chung, tính đặc thù kinh tế tưởng nước, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn cụ thể 16 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao quát tất vấn đề cốt lõi, dựa sở vận dụng sáng tạo học thuyết Mác – Lênin Đó luận điểm chất, mục tiêu chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ lịch sử, nội dung hình thức bước tiến hành công cộng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tư tưởng trở thành tài sản vô giá dân tộc, sở lý luận kim nan cho việc kiên trì, giữ vững chủ nghĩa xã hội Đảng đưa nhiều biện pháp bước phù hợp với đặc điểm dân tộc xu hướng vận động thời đại Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt nhiều thành tựu, tiền đề làm địn bẩy cho đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta Quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sát thực tiễn, cụ thể Tuy nhiên, bên cạnh hội nước ta phải đương đầu với hàng loạt khó khăn, thách thức từ nước bối cảnh quốc tế Trong bối cảnh đó, vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội, cần tập trung giải vấn đề quan trọng A Khái quát kinh tế Việt Nam Theo quy định Điều 51 Hiến pháp 2013, kinh tế Việt Nam quy định sau: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Việt Nam từ nước nông nghiệp nghèo, thiếu lương thực, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển so với nước khu vực trở thành nước phát triển, cường quốc xuất nông thủy sản, kinh tế ln trì mức tăng trưởng cao Trong năm gần đây, Việt Nam 16 kinh tế thành công giới; dự trữ ngoại hối tăng nhanh qua năm, đạt mức kỉ lục gần 100 tỷ USD năm 2020; hệ thống trị ổn định; quốc phịng an ninh giữ vững; dân chủ Đảng xã hội phát huy Những thành tựu tổng hợp nói đưa đến kết thuyết phục lĩnh vực như: đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; thu nhập bình quân đầu người năm 2022 đạt 4.163 USD; quy mô kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt 409 tỷ USD; tổng kim ngạch xuất – nhập năm 2022 đạt 732.5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm 2021 Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng với 192 quốc gia trên, 17 có quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với nước lớn; thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, tạo điều kiện cho vị Việt Nam trường quốc tế ngày gia tăng Những thành tựu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Đại hội XIII Đảng: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” B Thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nước ta I Xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nhiều thành phần vào việc phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đảng Chính phủ giải phóng lực sản xuất, mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội Vậy làm để phát triển hiệu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ xã hội Việt Nam? Có thể nói, để phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cần có kết hợp nhuần nhuyễn tư logic khách quan kinh tế phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nhiều thành phần tảng hồn cảnh mới, phát triển lên trình độ hình thức Qn triệt việc thực sách nhiều thành phần thời kỳ độ, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khẳng định đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng nhất: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Đại hội cịn rõ: “Nền kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ” Đến hội nghị Trung ương (khóa VI), Đang ta khẳng định: “phát triển kinh tế nhiều thành phần sách qn có ý nghĩa chiến lược mang tính lâu dài tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng diễn năm 2006 xác định thành phần kinh tế nước ta thời điểm đó, bám sát tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong kinh tế nhà nước 18 đóng vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy kinh tế phát triển thành phần khác bình đằng, pháp luật ủng hộ 1.Kinh tế nhà nước Vai trò kinh tế nhà nước ngày khẳng định phát huy Đó cơng cụ, lực lượng vật chất để Nhà nước nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng điều tiết, phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, doanh nghiệp tập đoàn kinh tế nhà nước nắm giữ tỷ trọng đa số chi phối số ngành, lĩnh vực Ví dụ 25% vốn điều lệ, thị phần huy động vốn 50% thị phần vay tồn hệ thống tín dụng, 86% sản lượng điện mạng lưới điện, 97% sản lượng than sạch, 100% dầu thô, 86% thị phần bán lẻ xăng dầu 2.Kinh tế tập thể Là thành phần kinh tế dựa việc hợp tác đơi bên có lợi, áp dụng phương thức quản lý, vận hành, sản xuất tiên tiến, đại Nhà nước có chế sách hỗ trợ hợp tác nguồn vốn, kỹ thuật thị trường Theo số liệu thống kê, nước ta có 17,3 triệu hộ địa bàn nơng thơn, triệu hộ nơng dân có diện tích canh tác bình qn mức thấp, vốn tài sản cịn hạn chế hộ nơng dân cần liên kết, hợp tác tổ chức sản xuất, kinh doanh theo mơ hình kinh tế tập thể, hợp tác xã; kể hàng triệu hộ cá thể khác địa bàn nông thôn thành thị cần phải liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh có hiệu bền vững Căn đường lối Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước, thực tiễn phát triển kinh tế tập thể, HTX Việt Nam nước khác, khẳng định phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã tất yếu khách quan, có ý nghĩa chiến lược lâu dài kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân Đối với thành phần kinh tế tư nhân, Nhà nước khuyến khích thành phần phát triển hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 98% tổng số 800.000 doanh nghiệp hoạt động Trong đó, nhiều doanh nghiệp đạt tầm cỡ quốc tế như: Vingroup, Thaco, Vinamilk,… có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng tồn cầu Hiện nay, Việt Nam có khoảng 29 doanh nghiệp tư nhân có giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn vượt số tỷ USD Nhiều doanh nghiệp tư nhân đạt kim ngạch xuất nhập cao, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân cịn với Nhà nước góp sức phịng chống dịch bệnh, thiên tai, cứu trợ nhân dân bị nạn, đóng góp vào kiện kinh tế - xã hội lớn đất nước 19 Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân làm việc mà trước Nhà nước làm như: xây dựng sân bay, cảng biển quốc tế; sản xuất ô tô, tham gia vào lĩnh vực hàng khơng… Đặc biệt phải nói đến lĩnh vực sản xuất ô tô, suốt chục năm qua, lực lượng kinh tế nhà nước thực khát vọng tơ “Made in Vietnam” đến nay, tập đoàn kinh tế tư nhân Thaco, Vinfast biến khát vọng thành thực Doanh nghiệp Việt Nam tự sản xuất tơ, chí tơ Vinfast cịn lập ba kỉ lục giới Các cơng trình quan trọng vận tải Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, Cao tốc Hạ Long – Vân Đồn đầu tư cao tốc Vân Đồn – Móng Cái Tập đồn Sun Group Trong đó, sân bay Vân Đồn xây dựng chưa tới năm, cơng trình có thời gian xây dựng nhanh Việt Nam, góp phần đưa cảng hàng khơng quốc tế Vân Đồn vinh danh “Sân bay hàng đầu châu Á 2019” Kinh tế tư nhân lớn mạnh ngày có đóng góp lớn cho kinh tế Cùng với phấn đấu, sáng tạo không ngừng lĩnh vực tưởng chừng Việt Nam làm Điều góp phần đưa tên tuổi Việt Nam vươn trường quốc tế 4.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đây thành phần kinh tế đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, tham gia vào việc chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Thực trạng nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam từ 2010 cụ thể sau Lợi Việt Nam dành cho nhà đầu tư mơi trường ổn định Đồng thời kinh tế vĩ mô phát triển lâu bền kèm nhân lực đơng đảo, chi phí rẻ Do đó, nguồn vốn FDI đẩy mạnh vào Việt Nam thời gian qua liên tục có xu hướng tăng nhanh II Vận dụng chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế phù hợp Khi bắt đầu trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ta gặp nhiều khó khăn vất vả vội vàng tập trung lực lượng vào công nghiệp Phải Đại hội Đảng lần thứ V VI diễn ra, ta có thay đổi tất yếu, nghe theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nông nghiệp lên ưu tiên phát triển từ kinh tế ta bắt đầu có khởi sắc Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt, giai đoạn 2015 – 2020, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông- lâm – ngư nghiệp (gọi Khu vực I), nguồn lực phân bổ cho khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây dựng 20 (Khu vực II) khu vực dịch vụ (Khu vực III) tăng dần Nhờ đó, kinh tế Việt Nam thu hút ngày nhiều nguồn lực qua n trọng Đường lối kinh tế Đảng Đại hội thơng qua là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, nước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh III Vận dụng xây dựng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Hiện nước ta có vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam, vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong phát triển kinh tế - xã hội, hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phía Nam tiếp tục đóng vai trị dẫn đầu nước phát triển kinh tế, thương mại, văn hóa, đào tạo nhân lực chất lượng cao, y tế, nghiên cứu khoa hoc, trung tâm chuyển giao ứng dụng cơng nghệ Chính phủ định hướng phát triển riêng vùng Với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần tập trung cải tạo xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp, công nghệ cao, dịch vụ, ngân hàng, tài y tế Đối với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tập trng phát triển du lịch biển, sinh thái, cảng biển; sản xuất lắp ghép tơ, cơng nghiệp hóa dầu Chính phủ đề nhiệm vụ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tập trung sản xuất sản phẩm điện; công nghệ chế biến, kinh tế số, tài ngân hàng, bất động sản Vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long trọng sản xuất nông nghiệp đại, hữu để tối ưu hóa giá trị nơng nghiệp; phát triển cơng nghiệp giống, chế biến bảo quản nông thủy sản Khơng thế, Đảng Chính phủ nhận định cần phải tập trung vào việc: Hoàn thiện quy hoạch vùng lấy làm sở đề phát triển vùng kinh tế trọng điểm; nâng cao chất lượng vất chất, gia kết cấu sở hạ tầng kiến trúc xã hội; đảm bảo việc sử dụng tài nguyên vùng kinh tế hợp lý song song với bảo vệ mơi trường Đặc biệt, Đảng cịn trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, khu kinh tế khu công 21 nghiệp đôi với gia tăng liên kết địa phương vùng vùng với để phát huy tối đa hóa tiềm lợi vùng kinh tế Đảng nhận định không địa phương bị bỏ rơi, cần phải tạo điều kiện cho khu vực cịn khó khăn miền núi, hải đảo, biên giới, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam BỘ phía tây tỉnh miền Trung bắt đầu hình thành khu kinh tế xuyên biên giới Những thành tự đổi Việt Nam chứng minh rằng: phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa khơng có hiệu tích cực kinh tế mà giải vấn đề xã hội tốt nhiều so với nước tư chủ nghĩa có mức phát triển kinh tế Những kết quả, thành tích đạt Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID 19 suy thối kinh tế tồn cầu năm 2020 nhân dân bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Thực tế chứng minh khẳng định đắn, khoa học, hiệu việc sử dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm “phương tiện” “mục đích” để xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam phương diện lý luận thực tiến Những thành tựu tạo tiền đề, điều kiện, tảng quan trọng để nước ta tiếp tục công đổi phát triển thời gian tới; khẳng định chủ trương, quan điểm, nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đặc biệt đột phá lý luận mơ hình kinh tế tổng quát thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua cơng trình Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng C Một số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh phát triển cấu kinh tế nước ta Một là, cải tạo thành phần kinh tế theo nguyên tắc tự nguyện sở hoàn cảnh thực tế Giải pháp đạt hiệu cao khơng lập thành phần kinh tế với mà phải sử dụng hình thức hợp doanh, đan xen hệ sử dụng khác vào lĩnh vực, chí cơng ty, xí nghiệp Các xí nghiệp hợp doanh nhà nước tư nhân, hợp tác xã tư nhân, nhà nước hợp tác xã cần phải trở thành hình thức tổ chức đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế thành phần Hai là, hoàn thiện khung pháp lý, chế, sách, thực đồng giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả, đồng khả thi loại thị trường bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Xây dựng 22 chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh quản lý giá theo chế thị trường Coi trọng khâu thực thi thể chế, kiểm tra, giám sát hoạt động thực tế, có chế tài chặt chẽ bảo đảm hiệu thể chế Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu cách thức, rủi ro tranh chấp quốc tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế Ba là, phân định rõ vai trò chủ thể kinh tế Nhà nước đẩy mạnh cấu doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động theo chế thị trường Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước phải đóng vai trò “đầu tàu”, chủ động suất Trong đó, xác định rõ trách nhiệm hiệu thực doanh nghiệp Nhà nước; đẩy mạnh biện pháp bảo đảm an sinh xã hội, kiểm soát ngân hàng, tài phát triển dịch vụ cơng Bốn là, tiếp tục phát triển bền vững kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước phù hợp với chế thị trường đại Nhân rộng mơ hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ nhằm góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia Năm là, tiếp tục tập trung đầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ nhận thức lý luận, hoàn thiện mặt thể chế liệt, đồng tổ chức thực thi để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa văn hóa đậm đà sắc Việt Nam 23 KẾT LUẬN Từ thực tế lịch sử, nhận thấy tầm quan trọng việc phân tích, tìm hiểu cấu kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta bước vào trình hội nhập quốc tế Tới nay, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế vần cịn ngun giá trị mà Đảng Chính phủ ln nhìn nhận thực cách nghiêm túc, tiếp thu giá trị tư tưởng phát huy phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh Việt Nam Nhờ mà kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thắng lợi cơng đổi xây dựng đất nước ngày nay, nâng cao cải thiện đời sống nhân dân Trong công đổi ấy, cần rút nhận thức cho thân, vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vững lĩnh, tinh thần đổi sáng tạo, độc lập tự chủ tự cường, kết hợp chặt chẽ lí luận với thực tiễn Là sinh viên học tập đặc biệt với khối ngành kinh tế, em nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu cấu kinh tế việc phát triển kinh tế quốc dân vai trò trọng trách hệ tương lai việc học tập, tiếp thu phát huy tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh việc phát triển đất nước, tiến tới chủ nghĩa xã hội 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 2021; 2.Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2011; Hồ Chí Minh, Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 1959; C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.47, 33, 47; 5.Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.170-171, 181, 21, 36-37 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103 7.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.35-36, 114 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (2011), NXB Chính trị Quốc gia Hiến pháp 2013 10 ThS Bùi Thị Huyền (8-2016) Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên CNXH vận dụng Việt Nam Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ 25

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan