Thống kê cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giáhiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thương trường hiện nay.Bất kì là doanh nghiệp ở quy mô lớn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn học: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ
KINH DOANH
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KOL/KOC LÊN QUYẾT
ĐỊNH MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Nguyễn Thảo Nguyên
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 24D1STA50800548
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 5
SINH VIÊN – MSSV: 1 Trần Thị Ngọc Duyên – 31231026660
2 Phạm Hoàng Lan Anh – 31231021456
3 Đỗ Nguyễn Thụy Khuê – 31231021528
4 Nguyễn Thị Quỳnh Anh – 31231027722
5 Đỗ Phương Anh - 31231021971
TP Hồ Chí Minh – tháng 3 năm 2024
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 3Bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh từ lâu đã được đưa vào giảngdạy, học tập và nghiên cứu bởi tính thực tế, sự bổ ích và những ứng dụng nó mang đếncho cuộc sống của chúng ta Thống kê cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giáhiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thương trường hiện nay.Bất kì là doanh nghiệp ở quy mô lớn hay nhỏ, các dữ liệu được thu thập và phân tích cóthể giúp cho doanh nghiệp hiểu sâu hơn về người tiêu dùng; cải thiện dịch vụ kháchhàng; cung cấp cái nhìn chi tiết về kích thước thị trường và xu hướng tiêu dùng, từ đógiúp doanh nghiệp đưa ra quyết định thị trường chính xác và hiệu quả;…Nhận thức đượctầm quan trọng của thống kê, nhóm chúng tôi đã kết hợp những kiến thức đã dược học
vào một dự án thực tế mang tên “ Nghiên cứu ảnh hưởng của KOL/KOC lên quyết định mua sắm của người tiêu dùng”.
Nhóm của chúng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đại học Kinh Tế TP HồChí Minh vì đã tích hợp môn Thống kê Ứng dụng vào chương trình giảng dạy Đặc biệt,chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Ths Nguyễn Thảo Nguyên Côkhông chỉ tận tâm giảng dạy mà còn dành thời gian hướng dẫn, đưa ra những ý kiến hay
và bổ ích để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Không thể không nhắc đến đóng góp quý báu của các anh chị và bạn bè đã dành thời gian
để thực hiện khảo sát trực tuyến Điều này đã giúp chúng em có đủ dữ liệu để xây dựngnghiên cứu của mình Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự hỗ trợ quýbáu này
MỤC LỤC
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU 2
I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3
II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 4
2.1 Tổng quan và thực trạng: 4
2.2 Mục đích nghiên cứu: 5
2.3 Khái quát phương pháp thực hiện khảo sát 5
2.4 Các giả thuyết của nghiên cứu 5
III.: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 6
3.1 Cơ sở lý luận 6
3.2 Các loại thang đo 7
3.3 Quy trình thực hiện 8
IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 8
4.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát 8
4.2 Phân tích, kết quả xử lý dữ liệu 37
4.2.1 Nền tảng mạng xã hội mà đáp viên từng xem review của KOL/KOC 37
4.2.2 Thời gian đáp viên sử dụng các nền tảng mạng xã hội để xem review sản phẩm trong một ngày 38
4.2.3 Đáp viên đã bao giờ mua hàng sau khi xem review chưa 37
4.2.4 Lí do đáp viên chưa từng mua hàng sau khi xem review từ KOL/KOC 37
4.2.5 Tần suất những video/ story/ bài viết quảng cáo xuất hiện trên mạng xã hội của đáp viên 37
4.2.6 Tần suất mua hàng của đáp viên trong một tháng sau khi xem review từ KOL/KOC 37
4.2.7 Mức độ hài lòng của đáp viên với sản phẩm sau khi mua theo review của KOL/ KOC 37
4.2.8 Số tiền đáp viên chi tiêu cho việc mua sản phẩm trong một tháng qua review của KOL/ KOC 37
4.2.9 Nhóm sản phẩm đáp viên mua thường xuyên thông qua review của KOL/ KOC 37
4.2.10 Đáp viên có hay mua những món đồ giống KOL/ KOC mình yêu thích sử dụng không 37
4.2.11 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lựa chọn mua hàng của đáp viên 37
Trang 54.2.12 Các yếu tố của KOL/KOC thu hút đáp viên 37
4.2.13 Đáp viên chỉ tham khảo từ một KOL/KOC họ yêu thích hay tham khảo từ nhiều KOL/KOC khác nhau 37
4.2.14 Đáp viên có đồng ý việc KOL/KOC làm đại sứ thương hiệu cho một nhãn hàng khiến nhiều người quan tâm đến nhãn hàng đó hơn không 37
4.2.15 Những lợi ích khi mua sản phẩm đã được review từ KOL/KOC 37
4.2.16 Những bất cập người tiêu dùng gặp phải khi mua hàng thông qua review của KOL/KOC 37
4.2.17 Đáp viên đã từng gặp phải trải nghiệm khi mua hàng không đúng như review của KOL/KOC hay chưa 37
4.2.18 Đánh giá khả năng đáp viên sẽ tiếp tục việc mua sắm theo review khi đã từng nhận sản phẩm đúng như review của KOL/KOC 37
4.2.19 Lý do ảnh hưởng đến đáp viên khi sản phẩm không đúng như review của KOL/KOC 37
4.2.20 Đánh giá khả năng đáp viên sẽ tiếp tục việc mua sắm theo review khi đã từng nhận sản phẩm không đúng như review của KOL/KOC 37
V HẠN CHẾ 39
5.1 Kết luận 39
5.2 Khuyến nghị 39
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39
6.1 Kết luận 39
6.2 Khuyến nghị 39
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 6CHƯƠNG I TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong thế giới hiện đại ngày nay, các phương tiện truyền thông số và nhóm ngườicó ảnh hưởng đang đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và tác động đến nhận thức
của khách hàng Chính vì thế mà hai thuật ngữ KOL và KOC đã được biết đến như một
trong những chiến lược marketing hiệu quả, từ đó trở thành yếu tố không thể thiếu trong
việc xây dựng mối quan hệ và tạo dựng thương hiệu Đặc biệt là trong lĩnh vực truyền
Lập bảng câu hỏi khảo sát Đưa ra mục tiêu dự án Đặt vấn đề
Tìm hiểu trước về đề tàiChọn và đưa ra đề tài
nghiên cứu
Trang 7thông xã hội, KOL và KOC càng trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ đến quyết định muasắm của người mua thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng và khả năng ảnhhưởng lên quan điểm của người mua.
Nắm bắt được điều này, nhóm chúng tôi đã thực hiện một dự án với đề tài
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KOL/KOC LÊN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG” để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề đã nêu Thông qua việc tìm
kiếm, thu thập dữ liệu từ các nguồn, cũng như việc khảo sát những người có độ tuổi từ 15tuổi trở lên đang sinh sống và làm việc trên địa bàn cả nước, chúng tôi nhận thấy các đápviên có dành một sự quan tâm nhất định đến trải nghiệm tiêu dùng của các KOL/KOC.Từ đó, những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực của vấn đề trên đã được chúng tôi khai thác vàlàm rõ, mang đến những kết luận khách quan hơn trong việc mua sắm thông qua reviewcủa KOL/KOC để người tiêu dùng có thể chọn lọc những thông tin phù hợp nhất với bảnthân mình
I GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
I.1 Tổng quan và thực trạng
KOL (Key Opinion Leader) tạm dịch là “người tư vấn quan điểm chính”, có sức
ảnh hưởng trong cộng đồng Họ là những cá nhân, tổ chức có kiến thức chuyên môn sâurộng về một lĩnh vực cụ thể, từ đó nhận được sự tín nhiệm của người tiêu dùng Chính vìthế, KOL thường nhận được lời mời hợp tác từ các nhãn hàng để quảng bá sản phẩm/dịch vụ nhằm tăng cường uy tín và xây dựng sự tin tưởng của khách hàng đối với thươnghiệu Hiện nay, KOL xuất hiện ở những lĩnh vực quen thuộc và phổ biến như làm đẹp,thời trang, nấu ăn, công nghệ, đồ gia dụng, du lịch,
KOC (Key Opinion Consumer) được biết đến như “người tiêu dùng chủ chốt” Họ
là những người tiêu dùng có sức ảnh hưởng lớn, với công việc chính là dùng thử các sảnphẩm, dịch vụ có mặt trên thị trường sau đó đưa ra những nhận xét, đánh giá của mình
Trang 8mang tính chuyên môn và khách quan nhất Chính vì thế mà KOC được xem như mộtnguồn thông tin xác thực và đáng tin cậy hơn so với quảng cáo truyền thống, vì họthường không được trả tiền để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ Thay vào đó, họ đưa ra ýkiến chân thực, không thiên vị dựa trên trải nghiệm của chính họ với một sản phẩm hoặcdịch vụ cụ thể.
Trong cuộc sống hiện nay, dường như với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảngmạng xã hội hay các sàn thương mại điện tử, một trong những cách thức quyết định chitiêu, mua sắm của người tiêu dùng cho sản phẩm, dịch vụ chính là nhờ các KOL/KOC.Thông qua sự hiện diện của họ, người tiêu dùng dễ dàng hơn trong việc đưa ra lựa chọnmua sắm của chính mình
Nhưng theo bài báo của Thế Giới Tiếp Thị, đã chỉ ra rằng: “Có tới 77% kháchonline ở Việt Nam quyết định mua hàng sau khi xem review của người có sức ảnh hưởng.Nhưng họ cũng nhiều lần thất vọng khi tin lời người nổi tiếng Vậy câu hỏi đặt ra là: Liệucó thể đặt trọn niềm tin đối với KOL/KOC hay không? Bởi lẽ, họ cũng sẽ đưa ra nhữngđánh giá tốt quá mức nhằm hài lòng thương hiệu mà họ đại diện
Xu hướng KOL/KOC đang ngày một nở rộ, là cách để khẳng định tên tuổi của họcũng như đem lại cho thương hiệu những chuyển biến tích cực trong thị trường sản phẩm
mà họ xây dựng Suy cho cùng, chúng ta đều là những người tiêu dùng, đều mong muốntìm kiếm các sản phẩm uy tín, chất lượng để sử dụng Chưa biết thực hư thế nào, vì vậyhãy thật sự tỉnh táo, tự dành thời gian để xem xét nhiều hơn, cẩn trọng trong việc lựachọn KOL/KOC
I.2 Mục đích nghiên cứu
Cuộc khảo sát “Nghiên cứu ảnh hưởng của KOL/ KOC lên quyết định mua sắmcủa người tiêu dùng” được thực hiện với mục tiêu:
I.2.1 Mục tiêu chung
1 Khảo sát hành vi của khách hàng khi lựa chọn mua sản phẩm dựa trên đánh giá từKOL/KOC
2 Xác định mức độ hài lòng và niềm tin của người tiêu dùng khi mua sắm thông quareview/ feedback của KOL/ KOC sau khi sử dụng sản phẩm
Trang 93 Xác định các yếu tố của KOL/KOC tác động đến quyết định mua hàng của ngườitiêu dùng (độ nổi tiếng của KOL/KOC, trải nghiệm thực tế của KOL/KOC, nộidung của bài PR)
4 Xác định nhóm tuổi dễ bị ảnh hưởng bởi KOL/KOC tới việc mua sản phẩm
5 Nâng cao độ nhận diện của nhãn hàng và cải thiện doanh số bán hàng thông quaviệc KOL/KOC hợp tác làm đại sứ thương hiệu cho các nhãn hàng
6 Xác định nhóm hàng mà người tiêu dùng đang có nhu cầu thông qua trải nghiệmcủa KOL/KOC
I.2.3 Khái quát phương pháp thực hiện
Phương pháp khảo sát: Nghiên cứu trực tuyến (Internet)
Thời gian khảo sát: 23/02 - 04/03/2024
Số mẫu khảo sát: n = 125
Địa điểm khảo sát: Toàn quốc
Đối tượng khảo sát: Nam và nữ từ 15 tuổi trở lên
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của KOL/ KOC lên quyết định
mua sắm của người tiêu dùng
Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên
I.2.4 Các giả thuyết của nghiên cứu
Giả thuyết 1: Ít nhất 50% người tiêu dùng cảm thấy hài lòng với sản phẩm sau khi mua
theo review của KOL/KOC
Giả thuyết 2: Tỷ lệ người tham gia lựa chọn nhóm sản phẩm “Quần áo” mua thường
xuyên thông qua KOL/ KOC chiếm 80%
Giả thuyết 3: Tỷ lệ người tham gia lựa chọn Nhiều ảnh hưởng nhất cho yếu tố Feedback
từ những người tiêu dùng khác chiếm 50%
Giả thuyết 4: Ngày nay, “có ít nhất 85% người nhận định rằng sự đáng tin chính là yếu
tố thu hút nhất của một KOL/KOC đối với người tiêu dùng”
Mức ý nghĩa kiểm định: α = 0,05
II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
II.1 Cơ sở lý luận
Hiện nay, xu hướng mua hàng sau khi xem review của KOL/ KOC trên các nềntảng mạng xã hội (như Facebook, Tiktok, Threads, Instagram, ) ngày càng thịnh hành.Tuy vậy, khách hàng cũng không ít lần thất vọng khi sản phẩm họ nhận được không nhưquảng cáo, được seeding quá đà, sai sự thật chỉ vì mục đích câu view, đẩy mạnh doanhthu Một câu hỏi được đặt ra rằng: Liệu khách hàng có nên trao niềm tin, đặt sự tín nhiệmcủa họ nơi các KOL, KOC không? Chính vì lẽ đó, cuộc “Nghiên cứu ảnh hưởng của
Trang 10KOL/ KOC lên quyết định mua sắm của người tiêu dùng” được thực hiện nhằm thu thậpdữ liệu được lấy từ bảng câu hỏi (Google Form) nhằm khảo sát hành vi của khách hàngkhi lựa chọn mua sản phẩm dựa trên đánh giá từ KOL/KOC, từ đó đưa ra những phươnghướng giải quyết phù hợp
Nhằm làm rõ vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, một số các phương pháp đã đượcnhóm chúng tôi sử dụng như: thống kê, phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu,dữ liệu Bài nghiên cứu với cỡ mẫu là 125 người, độ tuổi từ 15 trở lên Sau khi hoànthành việc thu thập dữ liệu, nhóm đã sử dụng các công cụ (như bảng số liệu, biểu đồ…)
để triển khai thực hiện thống kê mô tả dựa trên những thông tin thu thập từ khảo sát gồm
23 câu hỏi với các loại thang đo (gồm thang đo danh nghĩa, thứ bậc, khoảng và tỷ lệ)
II.2 Quy trình thực hiện
II.3 Bảng câu hỏi và các loại thang đo
Đáp viên đã từng xem review từ KOL/KOC hay chưa Danh nghĩaNền tảng mạng xã hội mà đáp viên từng xem review của KOL/ KOC Danh nghĩaThời gian đáp viên sử dụng các nền tảng mạng xã hội để xem review
sản phẩm trong 1 ngày
Thứ bậc
Đáp viên đã bao giờ mua hàng sau khi xem review chưa Danh nghĩa
Lí do đáp viên chưa từng mua hàng sau khi xem review từ KOL/KOC Danh nghĩaTần suất những video/ story/ bài viết quảng cáo xuất hiện trên mạng
xã hội của đáp viên
Thứ bậc
Tần suất mua hàng của đáp viên trong một tháng sau khi xem review
Mức độ hài lòng của đáp viên đối với sản phẩm sau khi mua theo
review của KOL/KOC
Thứ bậcSố tiền đáp viên chi tiêu cho việc mua sản phẩm trong một tháng qua Thứ bậc
Trang 11review của KOL/KOC
Nhóm sản phẩm đáp viên mua thường xuyên thông qua review từ
Đáp viên có hay mua những món đồ giống KOL/KOC mình yêu thích
sử dụng không
Danh nghĩa
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lựa chọn mua hàng
của đáp viên
- Feedback từ những người tiêu dùng khác
- Độ nổi tiếng của KOL/KOC
- Trải nghiệm thực tế của KOL/KOC
- Nội dung KOL/KOC trình bày
- Chất lượng âm thanh video
- Chất lượng ánh sáng video
- Chất lượng hiệu ứng video
- Số lượng người xem
- Lượt bán của sản phẩm
- Số lượng tương tác
- Voucher, mã giảm giá độc quyền từ KOL/KOCs
Khoảng
Các yếu tố của KOL/KOC thu hút đáp viên Danh nghĩaĐáp viên chỉ tham khảo từ một KOL/KOC họ yêu thích hay tham
Đáp viên có đồng ý việc KOL/KOC làm đại sứ thương hiệu cho một
nhãn hàng khiến nhiều người quan tâm đến nhãn hàng đó hơn không Danh nghĩaNhững lợi ích khi mua sản phẩm đã được review từ KOL/KOC Danh nghĩaNhững bất cập người tiêu dùng gặp phải khi mua hàng thông qua
review của KOL/KOC
Danh nghĩa
Đáp viên đã từng gặp phải trải nghiệm khi mua hàng không đúng như
Đánh giá khả năng đáp viên sẽ tiếp tục việc mua sắm theo review khi
đã từng nhận sản phẩm đúng như review của KOL/KOC Khoảng
Lý do ảnh hưởng đến đáp viên khi sản phẩm không đúng như review
Trang 12Đánh giá khả năng đáp viên sẽ tiếp tục việc mua sắm theo review khi
đã từng nhận sản phẩm không đúng như review của KOL/KOC Khoảng
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
III.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát
III.1.1 Đáp viên thuộc nhóm tuổi nào?
77.6
10.4 12
Nhóm tuổi
Nhóm 1: từ 15-20 tuổi Nhóm 2: từ 21-35 tuổi Nhóm 3: trên 35 tuổi
Nhận xét:
Nhìn chung, đối tượng tham gia khảo sát thuộc nhóm tuổi từ 15 đến 20 tuổi là chủyếu (chiếm 77.6%) Trong khi đó, tỉ lệ người tham gia khảo sát thuộc nhóm tuổi từ 21tuổi đến 35 tuổi (chiếm 10,4%) và trên 35 tuổi (chiếm 12%) gần như ngang nhau, chênhlệch đáng kể so với nhóm tuổi từ 15 đến 20 tuổi
III.1.2 Giới tính của đáp viên là gì?
Trang 1361.6 38.4
Trang 14Nhóm 1: từ 15-20 tuổi Nhóm 2: từ 21-35 tuổi Nhóm 3: trên 35 tuổi 0
Có thể thấy qua số liệu khảo sát, số người đã từng xem review từ KOL/KOCchiếm tỉ lệ rất cao là 89.6%, số người chưa từng xem review từ KOL/KOC rất thấp, chỉ10.4% Nhóm người trẻ thuộc độ tuổi từ 15-20 tuổi hầu hết đều xem qua review từ KOL/KOC nên chiếm tỉ lệ rất cao với 77.4% Bên cạnh đó, nhóm người chưa từng xem reviewtừ KOL/KOC cao nhất là ở nhóm tuổi trên 35 tuổi với 5.6%
III.2 Phân tích, xử lý kết quả dữ liệu
4.2.1 Nền tảng mạng xã hội mà đáp viên từng xem review của KOL/ KOC
Trang 15Có thể thấy rằng, Tik Tok, Instagram và Facebook chính là 3 công cụ mà ngườidùng truy cập để xem nhiều nhất Và Threads dường như còn khá mới trong việc ngườidùng tiếp cận với hệ thống này.
4.2.2 Thời gian đáp viên sử dụng các nền tảng mạng xã hội để xem review sản
Thời gian sử dụng các nền tảng mạng xã hội để xem review sản phẩm trong 1 ngày?
Rất thường xuyên (trên 3 tiếng) Thường xuyên (từ 2-3 tiếng) Bình thường (từ 1-2 tiếng)
Ít (từ 30 phút-1 tiếng) Rất ít (dưới 30 phút)
Nhận xét:
Số liệu thống kê cho thấy, thời gian đa số người khảo sát sử dụng các nền tảng
mạng xã hội được liệt kê để xem review sản phẩm trong một ngày là bình thường từ 1
-2 tiếng (chiếm 3-2,1%) Chiếm tỉ lệ thấp hơn, chỉ khoảng ít từ 30 phút - 1 tiếng hay rất ít,
thấp hơn 30 phút một ngày chiếm lần lượt 17,9% và 17% Bên cạnh đó, đáng chú ý hơn
cả, tới 24,1% người dành thời gian thường xuyên từ 2 - 3 tiếng cho hoạt động này Và chỉ 8,9% rất thường xuyên sử dụng mạng xã hội, tức trên 3 tiếng/ngày
Qua đó, thống kê chỉ ra rằng với từng mức độ thời gian, người tiêu dùng sẵn lòng
bỏ ra từ 2 - 3 tiếng, thậm chí hơn 3 tiếng cho việc xem review, chiếm tổng 33% và nhậnthấy họ quan tâm nhiều thông qua những bài đăng của KOL/KOC để với mong muốnđánh gía sản phẩm đó nên mua hay không
Trang 164.2.3 Đáp viên đã bao giờ mua hàng sau khi xem review chưa
85,7% đã từng mua sau khi xem review trong khi đó chỉ 14,3% chưa từng
Điều này nói lên rằng, phần lớn người dùng có sự tin tưởng nhất định đối với cácKOL/KOC, họ tin rằng sản phẩm phải thực sự tốt thì các KOL/KOC mới nhận lời mờicủa các nhãn hàng, dùng thử và đánh giá cho người xem
4.2.4 Lí do đáp viên chưa từng mua hàng sau khi xem review từ KOL/KOC
Trang 17Thích mua hàng trực tiếp hơn
Lo ngại chất lượng không như mong muốn
Tốn thời gian tìm kiếm trên các sàn TMĐT
Lí do khác
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Lí do bạn chưa từng mua hàng sau khi xem review từ KOL/KOC?
Lí do bạn chưa từng mua hàng sau khi xem review từ KOL/KOC?
Nhận xét:
Nhưng với 14,3% chưa từng mua thì phần nhiều lý do giải thích lần lượt được đưa
ra như sau: Thích mua hàng trực tiếp hơn, họ lo ngại chất lượng không như mong muốn,hay tốn thời gian hơn khi tìm kiếm trên các sàn thương mại điện tử Cụ thể với 14 câu trả
lời thích mua hàng trực tiếp (chiếm 48,3%), trong khi đó tới 21 câu trả lời ghi nhận rằng lo ngại chất lượng không được như review (chiếm 72,4% trên tổng số) và vỏn vẹn
4 người tiêu dùng cảm thấy rằng họ thấy tốn thời gian khi tìm kiếm trên sàn thương mại điện tử (chiếm 13,8%) Trong đó, ghi nhận 1 câu trả lời duy nhất với lý do khác.
4.2.5 Tần suất những video/ story/ bài viết quảng cáo xuất hiện trên mạng xã
hội của đáp viên
Trang 1843.8
27.1
3.1 2.1
Tần suất những video/story/bài viết xuất hiện trên MXH
Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Ít Rất ítNhận xét:
Mức độ xuất hiện của những video/ story/ bài viết quảng cáo trên mạng xã hộitheo như khảo sát thông qua 96 người thu được kết quả như sau:
42 người tham gia lựa chọn “Thường xuyên” chiếm 43,8%.
26 người tham gia lựa chọn “Bình thường” chiếm 27,1%.
23 người tham gia lựa chọn “Rất thường xuyên” chiếm 24%.
Từ đó phân chia làm 3 nhóm: “Rất thường xuyên - Thường xuyên”, “Bình thường”, “Ít - Rất ít” Trong đó, tổng số người tham gia có tần suất xuất hiện các video/
story/ bài viết ở nhóm “Rất thường xuyên - Thường xuyên” chiếm tỷ lệ cao nhất với 65 phiếu (chiếm 67,8%) Đồng thời, số lượng người tham gia lựa chọn ở mức độ “Bình
thường” chiếm tỷ lệ tương đối với số phiếu là 26 (chiếm 27,1%) và mức độ “Ít - Rất ít”
chiếm tỷ lệ thấp nhất với 5 phiếu (chiếm 5,1%) Thông qua đó thấy được sự phổ biến vàlan truyền của mạng xã hội để tiếp cận tới quyết định người mua hàng của các doanhnghiệp trong thời đại hiện nay
4.2.6 Tần suất mua hàng của đáp viên trong một tháng sau khi xem review từ
KOL/KOC