1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của nợ công đếntăng trưởng kinh tế tại các quốc gia aseangiai đoạn 1998 2021

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Nợ Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Tại Các Quốc Gia ASEAN Giai Đoạn 1998-2021
Tác giả Nhóm 6
Người hướng dẫn Th.S Hoàng Bảo Trâm
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,03 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT (6)
    • 1. Một số khái niệm (6)
      • 1.1. Khái niệm nợ công (6)
        • 1.1.1. Khái niệm (6)
        • 1.1.2. Bản chất kinh tế của nợ công (6)
        • 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá nợ công (8)
      • 1.2. Khái niệm tăng trưởng kinh tế (8)
        • 1.2.1. Khái niệm (8)
        • 1.2.2. Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế (9)
    • 2. Cơ sở lý thuyết (11)
    • 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (12)
      • 3.1. Nợ công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN (12)
      • 3.2. Nợ công có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN (13)
      • 3.3. Nợ công có tác động không chắc chắn đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia (15)
    • 4. Thực trạng (18)
  • CHƯƠNG II. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (22)
    • 1. Phương pháp và mô hình nghiên cứu (22)
      • 1.1. Phương pháp nghiên cứu (22)
      • 1.2. Mô hình nghiên cứu (22)
    • 2. Dữ liệu nghiên cứu và biến số (23)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (25)
    • 1. Mô tả thống kê các biến (25)
    • 2. Mô tả tương quan các biến số (26)
    • 3. Phân tích hồi quy (28)
  • KẾT LUẬN (26)

Nội dung

Nợ công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN ... Nợ công có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN ... Nợ công có tác động không

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Một số khái niệm

TheocáchtiếpcậncủaNgânhàngThếgiới(WB),nợcôngđượchiểulànghĩavụ nợcủa4nhómchủthểbaogồm:

-Nợcủacác tổchứcđộclậpmà Chínhphủsởhữu trên50%vốn.

TheoQuỹtiềntệquốctế(IMF),nợcông,haycòngọilànợchínhphủ,lànhững phầnnghĩa vụnợtrựctiếphoặcđượcthừa nhậncủachínhphủmột quốcgiavớiphần cònlạicủa nềnkinhtế vànướcngoài.

TheoquyđịnhcủaLuật Quảnlynợcông tại ViệtNam, nợcôngbaogồm nợ Chínhphủ, nợđượcChínhphủbảolãnhvà nợcủa chínhquyềnđịaphương.

Từnhữnghướngtiếpcậntrêncóthểthấyrằng,thuậtngữnợcông thườngđược sửdụngvớinghĩagiốngnhưnợNhànướchaynợChínhphủ.Kháiniệmnợcôngcủa

1.1.2 Bản chất kinh tế của nợ công

Tronglĩnhvựctàichínhcông,cácnhàkinhtế họccổđiểncónhữngquanniệm khácnhau vềviệc vay nợcủachínhphủ.Cácnhàkinh tếhọccổđiểnnhư Adam Smith. David RicardovàJohnStuartMill(Tsoulfanidis, 2007)khởixướngvàủnghộtriệtđể nguyêntắcngânsáchcânbằng.Theođó,ngânsáchcânbằnglàngânsáchcómứcthu vàmứcchibằngnhau.Điềunàygiúpchochínhphủchitiêuhợply,hạnchếlạmthu thôngqua việcbanhànhcácchính sáchvềthuế.Dođó,việcvaynợcủachínhphủđể chitiêukhôngđượckhuyếnkhíchbởihầuhết cácnhàkinhtếhọc.

Tuynhiên,theo trườngphái Keynes, việcvay nợ củachính phủ đượcủng hộbởi nóthúcđẩytăngtrưởngkinhtếthôngquachitiêu.Họchorằngkhimộtnềnkinhtế suythoái,việcđầutưcủakhuvựctưnhângiảmmạnhthìviệcgiatăngđầutưcủa

Tăng trưởng và Phát triển None 61

[TT&PT] Tăng tr ưở ng nóng ở Trung Qu ố c…

Tăng trưởng và Phát triển None 22

Tăng trưởng và Phát triển None 4

TĂNG TR ƯỞ NG VÀ PHÁT TRI Ể N

Tăng trưởng và Phát triển None 17

T ự do hóa luân chuyển vốn

3 chínhphủvàocác dự án côngthôngqua vay nợ là cầnthiết,gópphầnkhôiphục tình trạng nền kinh tế (Theodorakis, 2014) Và trên thực tế, ly thuyết của trường phái

Tómlại,xétvềbảnchấtkinhtế,nợcôngđượccoinhưmột côngcụgiántiếp điềuhànhnềnkinhtế,tuy nhiên,việc sử dụngnócần phảicẩntrọngvà cósựphốihợp hiệuquảgiữachínhsáchtàikhóavàchính sáchtiềntệ.

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá nợ công

Tổng nợ công/GDP Đâylàchỉ tiêuthểhiệnkhảnăngthanhtoán cácnghĩavụ nợcủachínhphủ trên toànbộthunhậpcủanềnkinhtế,tứclà1đồngnợcôngsẽđượctàitrợbởibao nhiêu đồnggiátrịtổngsảnphẩmquốcnội(GrossDomesticProduct) Chỉtiêu nàygiúpđánh giámứcđộrủirocủanợcông,1đồngnợcôngđượctàitrợxấpxỉ1đồngGDPsẽ khiếncho rủi rovỡ nợtăngcao Vìthế,cácnướcchovay thường dùng chỉtiêunàyđể đưaraquyếtđịnhcóchonướckhácvayhay không.

Nợ công nước ngoài/GDP: thểhiệnkhảnăngthanhtoáncácnghĩavụnợ công củamộtnướcđốivớichủnợnướcngoàidựatrênGDPmànềnkinhtếnướcđótạora trongmộtnăm.

Nợ công trong nước/GDP:thểhiệnkhảnăngthanhtoáncácnghĩavụnợ công củamộtnướcđốivớichínhngườidânnướcđódựatrênGDPmànềnkinhtếtạora trongmộtnăm.

1.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởngkinhtếlàmộttrong những chủđềlớn củacáclythuyếtkinh tế trongnhiềuthậpniênqua.Kháiniệmtăng trưởngkinh tếđược xuất hiệnlầnđầutrong tácphẩm“Của cải của các dân tộc”củanhàkinhtếhọcAdamSmith (1776), đến năm1956khái niệmnàyđược lygiảiđầyđủ bởinhàkinhtếhọcRobertSolowtrong bàibiết“Một đóng góp cho lý thuyết Tăng trưởng kinh tế”.

Tăng trưởng và Phát triển None

Tăng trưởng và Phát triển None14 Đếnnay,kháiniệmtăngtrưởngkinhtếđãđượcpháttriểnvàngàycànghoàn thiện,cácnhàkinhtếđềuthốngnhấtquanđiểm:“Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc dân trong một thời kỳ nhất định, là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ do nền kinh tế tạo ra, không kể các hoạt động ấy được thực hiện trong nước hay nước ngoài”.

Vớiquanđiểmtrên,tăngtrưởngkinhtếđượchiểulàsựtăngthêmvềquymô, sảnlượngsảnphẩmvậtchấtvàdịchvụđược tạora trongmột thờigiannhấtđịnhvà nóđượcthểhiệnthôngquaquymôvàtốcđộ.Trongđó,quymôcủasựtăngtrưởng phảnánhtăngnhiềuhayít,tốcđộtăngtrưởngphảnánhtăngnhanh haychậmgiữacác thờikỳ.

Theogiáo trìnhKinhtếvĩmô(Hoàng Xuân Bình, 2015),tăngtrưởng kinhtế đượcđịnhnghĩamộtcáchchặtchẽlàsựgiatănghaymởrộng quymôcủamứcsản lượngtiềm năngcủanềnkinh tếmộtquốcgia Khácvớikháiniệmpháttriểnkinhtế, tăngtrưởngkinhtếxétđến sự giatăngquymô,tậptrungvàosự thayđổi vềlượng.

Nhưvậy,nộihàmcủa tăngtrưởnglàphảnánhsự thay đổivềlượngcủanềnkinhtế.

Ngàynay,trong xuthếpháttriểnmới,tăngtrưởngkinh tếluôngắnliềnvớiquátrình pháttriểnbềnvững, đóngvai tròquan trọng trong sự pháttriểnkinhtế,sự pháttriển phồnthịnh củamỗi quốcgia.

Thứnhất,tăngtrưởngkinhtếtạođiềukiệnđểnângcaocơsởvậtchấtcủaquốc gia,nângcaomứcsốngcủangườidâncảvềmọi mặtbao gồmcảgiáodục,ytế,sức khỏe,

Bêncạnhđó,Robert GordonvàPaulSamuelsonkhẳngđịnhrằng,tăngtrưởng caosẽtạođiềukiệnchitiêuchoquốcphòngnhiềuhơnvànhữngíchlợi,phúclợi nhiềuhơn.

Khôngnhữngvậy,tăngtrưởngkinhtếcònkíchthíchđổimới,tạođộnglựcthúc đẩytínhnăng động,hiệuquảtrongkỹthuật,quảnlykinh tế,tính năngđộng,sángtạo trongtưduy.

1.2.2 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế

Trongsốnhiềuchỉtiêuđolườngtăngtrưởngkinhtế,GDP(Tổngsảnphẩmquốc nội-GrossDomesticProduct) làchỉtiêuquantrọngnhất mà Chính phủ lựa chọnđể đánhgiátăng trưởng củamộtquốcgia.GDPlàtổnggiátrịbằng tiềncủatoànbộhàng hóavàdịchvụcuốicùng(khôngtínhtrunggian)dokếtquảhoạtđộngkinhtếcủamột quốcgiatạonêntrongmộtthờikỳnhấtđịnh(thườnglàmộtnăm).ĐểtínhtoánGDP, có3cáchđể tiếpcậncơbản:

Theo phương pháp chi tiêu:GDPsẽ baogồmtoànbộgiátrịthịtrườngcủacủa cáchànghóavàdịchvụmàcáchộgiađình,cáchãngkinhdoanh,Chínhphủvàkhoản xuấtkhẩu ròngđược thựchiệntrongmộtthờikỳnhấtđịnh:

Theo phương pháp thu nhập:GDPbằngtổngchiphímàcáchãngkinhdoanh phảithanhtoánnhư:tiềncông(w),tiềntrảlãichoviệcvayvốn(i),tiềnthuênhà xưởng,vănphòng(r), ,lợinhuận(pr),thuếgiánthu(Te) và khấuhaotàisảncốđịnh (D):

GDP = w + r + i + pr + Te +D Theo phương pháp giá trị gia tăng:GDPđượctínhbằngcáchlấytổnggiátrịthị trườngsảnphẩmđầu racủa doanhnghiệptrừđi giátrị đầuvàođượcchuyểnhếtvào giátrịsảnphẩmtrongquátrìnhsảnxuất.Đó đượcgọi làgiátrịgiatăngcủadoanh nghiệp(VA):

GDP = ∑VAi (i=1,2,3, ,n) Như vậy,tầmquan trọngcủachỉ tiêuGDPlàkhôngthểphủnhận.Trongcuốn sáchEconomics: An Introductory Analysis (1948),SamuelsonvàNordhaus đãvítầm quantrọngcủa GDPtrongviệccungcấpmộtbứctranhtoàncảnhvềthựctrạngcủa nềnkinhtếnhư làkhảnăngcủamộtvệtinhtrongkhônggiancóthể khảosátthờitiết trêntoàn địacầu.DựavàochỉtiêuGDP,cácnhàkinhtếcóthểđánh giátìnhhình tăng trưởngkinhtế,phântíchtácđộngcủacácbiếnsốnhưchínhsáchtiềntệvàtàikhóa, thuế,chitiêucủachínhphủ,cáccúsốckinhtế, ,từđókịpthờiđềxuấtcácbiệnpháp cầnthiếtcho nềnkinh tếquốcdânvàđưaracácquyếtđịnh quảnly hiệuquả.

Cơ sở lý thuyết

Các trường phái cơ bản có thể giải thích mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởngkinhtế.

Trườngpháiđầutiênlàgiảthuyết Keynes.Các nhàkinh tếhọctheo trường phái nàyđềuchorằng,cómốiquan hệtíchcựcgiữanợcông và tăngtrưởng kinhtế.Điều nàyđượcgiảithíchthôngquamôhìnhIS-LM (Đầutư/Tiếtkiệm–Nhucầuthanh khoản/Cung tiền).Mô hìnhIS-LM cũngđượcbiếtđến nhưlàmôhình Hicks-Hansen, đượcnhàkinhtếhọcngườiAnh-JohnHicks(1904-1989)vànhàkinhtếhọccủaHoa

Kỳ-AlvinHansen(1887-1975)đưara vàpháttriển.Môhìnhnàycóthểsửdụngđể phântích ảnhhưởng củachính sáchtàichính.Các trườngpháikinhtếhọcKeynes cho rằng,chínhsáchtài khóa cóhiệu quả tolớnthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.Họsửdụng phântíchIS-LM đểchothấychính sách tàikhóa pháthuytácdụngthôngquasựdịch chuyểncủađườngISthếnào.BảnthânJohnMaynardKeynesđềcaochínhsáchtài khóathông quacông cụchi tiêuChínhphủ.Cácnhàhọcthuyếtnàychorằng,nợ công làdochínhsáchvaynợcủaChínhphủđểbùđắpthâmhụttàikhóa.Họcũnglậpluận rằng,ngânsáchnhà nướcbịthâmhụt làdo Chính phủtăngchi tiêu.ViệcChínhphủ tăngchitiêusẽdẫnđếnthunhậpquốcdânvàlãisuấttăng,từđólàmchomứctiết kiệmvà đầu tưcao hơn.

Tuynhiên,sự tácđộngtíchcựccủanợcôngđếntăngtrưởngkinh tếchỉcóthể đượcpháthuynếuviệcchitiêucủaChínhphủthựcsựhiệuquả,tứclàChínhphủnên tậptrungđầutư chocơ sởhạtầng, ytế,giáodục,…DavidRicardo (1772-1832)đại diệncholy thuyếtcânbằngRicardo(Ricardianequivalence) làmộtlythuyếtkinhtế chorằng,ngườitiêudùngsẽhiểu rõgiớihạnngânsáchcủaChínhphủ.Theo đó,

RicardochorằngviệcChínhphủchitrả chochitiêucủamìnhthôngquađivayhay tăngthuếlàkhôngkhác biệt, ảnhhưởngcủahaibiệnphápnàylên mức cầusẽ giống hệtnhau.TheoquanđiểmcủaôngthìnếungàyhômnayChínhphủvaynợthìChính phủsẽphảităngthuếtrongtươnglaiđểcónguồntrảnợ.Vậyngườidânngàyhômnay sẽphảigiảmchichotiêudùngđểcótiềntíchlũynộpthuếtrongtươnglai.Haynói cáchkhácnợcôngsẽkhiến giảmtiêu dùngcánhânvàkìmhãmsựpháttriểnkinhtế.

Saungweme& Odhiambo (2019)chorằnglythuyếthiệu ứng ngưỡngmôtảảnh hưởngnợcông đếntăngtrưởngkinh tế làdươngnếunợcông ởmứcthấpvàâmnếu nợcôngmức cao.Lythuyết nàybắtnguồntừlậpluậncủaSachs (1989)vàKrugman (1988)vềgiảthuyết“debtoverhang”trongvaynợcủaChính phủ.Khi nợcông dưới mộtngưỡng nhấtđịnhthìhiệuứngthúcđẩycủachi tiêuchínhphủlấnáthiệuứnglấn átdođónợcôngtăngsẽthúcđẩytăngtrưởng kinhtế.Khinợcôngvượtquámột ngưỡngnhấtđịnhthìhiệuứng lấnátvượttrộihơnhiệu ứng thúcđẩyvìvậynợcông cótácđộngbấtlợiđếntăngtrưởngkinhtế(Krugman,1988;Saungweme &Odhiambo, 2019).Lythuyếtngưỡngnợcôngvà giảthuyết“debtoverhang”chorằnghiệuứnglấn átxảyralàdo cáckhoảnvaycủachínhphủđểtàitrợcho thâmhụtngânsáchlàm giảmlượngvốnkhảdụngcóthểcung cấpchokhuvựctưnhândẫnđếntổngđầutư quốcgiagiảm (Saungweme & Odhiambo, 2019).Kếtquả làtổng cầu hànghóadịchvụ suygiảm,từ đó kéogiảmtăngtrưởng.Ngoàira,Sachs(1989) nhậnthấymứcnợ công thấpsẽkíchthíchtăngtrưởngkinhtếnhưngvượtquámộtngưỡngnhấtđịnhsẽgâyra bấtổnkinhtếthôngquaviệctăngthuếdựkiếntrongtươnglai.Điềunàylàmchođầu tư và tiêu dùng suy giảm, ít việc làm hơn và tốc độ tăng trưởng sản lượng thấp

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

3.1 Nợ công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN Nghiên cứu “Impacts of public debt on economic growth in six ASEAN countries”củatácgiảPhạmThịPhươngThảocó cáchtiếpcậnkhácvềtácđộngcủa nợcôngđếntăngtrưởngkinhtếở6nướcASEANlàIndonesia,Malaysia,Philippines, Singapore,TháiLanvàViệtNamtronggiaiđoạn1995-2015.Bằngviệcsửdụngdữ liệubảngvàphươngpháphồiquyGMM, kếtquảnghiêncứuchothấytácđộngtích cựcvàđángkểcủanợcôngđếntốcđộtăngtrưởngGDP bìnhquânđầungườithựctế.

Tuynhiên, tác động bấtlợi củanợcôngcao hơnvẫnchưađượctìmthấytừ phântích thựcnghiệmđốivớicácnướcASEAN.Kếtquảnàytráingượcvớinhữngthảoluận chungvềtácđộngtiêucựccủanợcôngđếntăngtrưởngkinhtế.Nóchothấynợcông đượcsử dụngđể tàitrợcho đầutưcônghiệuquảcủa cácnướcASEAN tronggiai đoạnphát triểnhiệnnay vàqua đóđãthúc đẩytăngtrưởngkinh tếtrong dàihạn.Hơn nữa,FDI vàtổngvốncố định hìnhthànhlà hai yếutốchínhgópphầnvàosựpháttriển củanềnkinhtếASEAN Hạnchếcủabàiviếtnàylàsốliệuthuthậpđượcchỉđánhgiá đượcmối tươngquangiữanợcôngvàtăngtrưởng GDPtronghai thậpkỷqua.Dođó, cầncómộtnghiêncứutrongtươnglaiđểxem xét,đánhgiánợvàtăng trưởngtrong

ASEAN cũngnhưxácđịnhcáckênhmà nợcôngcóthểtácđộng đếntốcđộ tăng trưởngkinhtế.Hơnnữa,khicósẵndữliệuđểxử ly,cácnghiêncứusâuhơnđược khuyếnnghịđểxácđịnhtácđộngphituyếntínhcủanợcôngđếntăngtrưởngkinhtế đốivớitừngquốcgiaASEAN,so sánhvớitìnhhìnhthựctếđểcóđượchiểubiếtđầy đủvềmốiquan hệtăngtrưởng nợcông ởĐôngNamBộ,ChâuÁ.

Trongbài“Public debt and economic growth in the Southeast Asia countries”do Muhammad GhafurWibowo vàcộng sựnghiêncứuđãđiềutramốitương quangiữa nợcôngvàtăngtrưởngkinhtếởtámquốcgiathànhviênASEANởĐông NamÁ.

Nghiêncứunàysẽcungcấpnguồnlựcmà bấtkỳquốcgianàocũngcóthểsửdụngđể pháttriểncácchiếnlượckinhtếvĩmôcủamình,nhằmmụcđíchkiểm trakháiniệm tăngtrưởngdotàichínhdẫndắtbằng cáchsửdụngdữ liệu10nămtừ 2006 đến2015 vàcôngcụphântíchVectortựhồiquy(VAR).Phát hiệnchínhcủanghiêncứunàylà: nợcôngthựcsựcóthểthúcđẩytăngtrưởngkinh tếcủamột quốcgiamộtcáchđáng kể(tuynhiênphảimấtmộtvàinămđểchứngminh Kếtquảnàycủngcốmộtsố nghiêncứutrướcđóchothấynợchính phủquantrọngnhưthếnàođốivớinềnkinh tế củamột quốcgia Theothửnghiệm nhânquảGranger,tăngtrưởngGDPvànợ công (PD)củacác nướcASEAN không cómốitươngquannhânquả Mặcdùcácbiếnthể hiệnmốiliênhệ chặtchẽtrongthờigiandàinhưngnhữngdữliệunàychỉchothấykết quảtrong thờigianngắn.Mặcdùphảimấtvàinăm nhưngbiếnnợcôngcó tácđộng tíchcựcvàđángkểđếntăngtrưởngGDP.Độtrêthờigianlàmộtphầnbìnhthường củaquátrìnhpháttriểnkinhtếcủamộtquốcgia.Kếtquảcủanghiêncứunàyủnghộ lythuyết vềgiảthuyếttăng trưởng dotàichínhdẫndắt,chothấykhuvựctài chính đónggóp nhưthếnàovàotăngtrưởngkinhtếbằngcáchnhậnnợtừchínhphủ.

3.2 Nợ công có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEANNghiêncứu“Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN”(2022)củaNguyênThịBảoNgọcnghiêncứu mốiquanhệ giữanợcôngđếnkhả năng pháttriểncủatámquốcgia ASEAN(trừBrunei vàMyanmar)tronggiai đoạn từnăm1987đếnnăm 2020.BằngviệcsửdụngphươngphápướclượngGLS, môhìnhhồi quytác độngcốđịnh(FEM) vàmôhìnhhồi quytácđộngngẫunhiên(REM) để phân tíchtácđộngcủanợcôngđếntăngtrưởngkinhtế.Kếtquảchỉrarằngnợcôngcótác độngtiêucựcđếntăng trưởngkinh tế bởikhimộtquốcgia cógánh nặngnợcông cao, cácnhàđầutư sẽquan ngạivềvấnđềthanhtoánnợchocácquốcgiađó,khiếndòng vốnchảy ranướcngoài.Điều nàycóthể dẫnđếnmộtcuộckhủng hoảngtàichínhdiện rộng,thậmchínếunợcôngquá lớncóthểkhiếntốcđộ tăngtrưởngkinhtếâm.Ngoài ra,môhìnhcũngchỉrarằngtốcđộgiatăngchitiêucủaChínhphủchotiêudùngvàsự giatăngcủachitiêudùngcánhânsẽthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.Trongkhiđó, thươngmạiquốctế(IE),đầutưnộiđịa (GDI)tácđộngtíchcực vớităngtrưởngkinh tếởmứcy nghĩa1%.Ngượclại,tỷlệ lạmphát(IF),chitiêucông(G)tácđộngtiêu cựcvớităngtrưởngkinhtế.Tuynhiên,nghiêncứuchỉdừnglạiởtámquốcgia thuộc khốiASEAN,thuộcnhómcácquốcgiađangpháttriểnmàchưaxétđếnnhómcác quốcgiapháttriển.Đồngthời,phươngphápướclượngGLSchưaphảilàphương pháptốiưunhất.

NghiêncứucủaPham ThiHa An,Mai BinhDuong, Nguyen TrongToansử dụngmôhìnhhồiquyngưỡngđốivớicácnướcthuộcnhómASEAN+3.Cụthểhơn, kếtquảnghiêncứucho thấynợcôngsẽcótácđộngtiêucựcvàcóynghĩathốngkê đến tăng trưởng kinh tế đối với các nước có thu nhập trung bình trong khu vực ASEAN+3, tỷlệ nợcôngdưới26,96% GDPvà 72,53%GDP.Tuynhiên,vớitỷlệnợ công dao động từ 26,96% GDP đến 72,53% GDP, tác động của nợ công tới tăng trưởngkinhtếlàkhôngcó ynghĩathốngkê Theođó,kếtquảnghiêncứuchothấycác nướcASEAN+3,phầnlớnlàcácnướccóthunhậptrungbình,nênduytrìtỷlệnợ côngtừ26,96%GDPđến72,53%GDP.Từđó,nghiêncứuđềxuấtchiếnlượcxửly nợcôngchocácnướcASEAN+3,trongđócóViệtNam,từgócđộtừngnước.Biện phápkhắcphụcchủyếulàtậptrunggiảmchitiêucôngquámứcvàcảicáchhệthống thuế,nângcaohiệuquảđầutư,cảicách doanh nghiệpnhànước,côngkhai chitiết ngânsáchnhànướcvànợcông.

Nghiêncứu“Tác động của nợ công đến đầu tư của các doanh nghiệp ở một số nước ASEAN”,tácgiảNguyênThành Đạt,HoàngDươngViệtAn vàVõ ThịMỹ Hạnhđãkhảosátmốiquan hệgiữanợcôngvàhoạtđộngđầutưcủa côngtydựatrên dữliệucủa2.516doanhnghiệptạicác ASEANtrong giai đoạn2000-2015.Kết quả hồiquy dựatrêndữliệubảngđã chothấytácđộngtiêucựccủa nợ côngđến hoạtđộng đầutưcủacôngtyởcác nướcASEANở mứcđộcông ty.Nóicáchkhác,khinợ công giatăng sẽlàmgiảmtỷlệđầutưcủacáccôngty Điềunàychothấy,nợ công giatăng làmộttrongnhữngnguyênnhânđedọatínhbềnvữngcủahoạtđộngđầutư.Theođó, khinợcôngtăngcaoxuấthiện“hiệuứnglấnát”gâyáplực lênlãisuấtdẫnđếnlàm giatăngchiphívayđốivớicáccôngtysửdụngnhiềunguồnvốnbênngoàidođólàm giảmđầutưcôngty.Bêncạnhđó,hoạtđộngđầutưcủacôngtycũngbịảnhhưởng bởicácyếutốnhưtốcđộtăngtrưởngdoanhthu,dòngtiềnhoạtđộngvàtốc độtăng trưởngGDP.Cáckếtquảnàyvẫnkhôngthayđổi khisửdụngcáckiểmđịnhbềnvững như:(i)kiểmsoátgiai đoạnkhủnghoảng,(ii)sửdụngphươngphápđolườnghoạt độngđầutưcôngtykhác,và(iii)sửdụngbiếntrê nợcông.

3.3 Nợ công có tác động không chắc chắn đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN

Mộtnghiêncứukhác“Nợ công và tăng trưởng kinh tế: Vai trò của thể chế”của tácgiảHồThủyTiên(2022)được thựchiệnnhằmphântíchtácđộngcủanợcông đối vớităng trưởngkinh tếvàvaitròcủachất lượngthể chếcủa5 quốcgiathuộckhuvực ĐôngNamÁ,baogồm Singapore,Indonesia,Malaysia,TháiLanvàViệtNamtrong giaiđoạn từ2002-2020.Vớiphươngphápướclượngbìnhphươngnhỏnhất tổngquát khảthi(FGLS)vàkiểmđịnhtínhvữngvớiướclượngGMMhệthống(SGMM),tác giảđãchỉrakếtquảrằng,nợ cônggia tăngcótác độngtiêucựcđếntăngtrưởng kinh tế,tuynhiên thìtácđộngnàysẽgiảmkhichấtlượngthểchếtăng.Hơnnữa,nghiên cứucũngchỉrarằngcómộtmứcđộchấtlượngthểchếmàtrênđóđộcogiãncủatăng trưởngkinhtếđốivớinợcôngtrởnên íttiêucựchơn.Từ đó,tácgiảđềxuấtramộtsố chínhsáchgiúpchínhphủkiểmsoáttốtthamnhũngvà cảithiệnchấtlượnghoạch địnhchính sáchsẽloạibỏmộtsốđặcđiểmkémhiệuquảcủacácchínhphủởcấpđịa phươngvàquốcgia,từđósẽtạođiềukiệnđểnợcôngtácđộngtíchcựcđếntăng trưởng.

Nghiên cứu “Tác động ngưỡng của nợ công đến tăng trưởng ở các nước ASEAN”của tácgiảHuỳnhThếNguyên điều tratácđộngngưỡngnợcông đến tăng trưởngkinhtếthôngqua môhìnhhiệuứngngưỡngchodữliệubảngởmộtsốnước

ASEANgiaiđoạn2002–2020.Bàibáoxácđịnhcómốiquanhệngưỡngphituyến giữanợcôngvàtăngtrưởngvớimứcngưỡng nợcông đốivớităng trưởnglà95,7tại mứcynghĩa5%.Trướcmứcngưỡngnàynợcôngđóngvaitròtíchcựctrongviệcthúc đẩytăng trưởngnhưngsaumứcngưỡngthìviệcgiatăng nợcôngsẽlàmsuygiảm tăngtrưởngtạicácnướcASEAN.Điềunàyđãgợiynhiềuchínhsáchkinhtếquan trọngchocácnướcASEANtrong việcthúcđẩytăngtrưởngbềnvững,nhấtlàthúc đẩytăngtrưởngthôngquacácbiệnphápkíchhoạtthâmhụtnợ.Trongđó,cácnhà hoạchđịnhchínhsáchphảithậntrọngvềmứcnợcôngđểtránhtíchlũynợquámức hoặcvượtquámứctrầnnợ.Cáchạnchếvềdữliệulàmchonghiêncứunàykhómở rộngcácnguồngiảithíchsựtăngtrưởngkinhtếcủacácnướcASEAN.Sựbổsung cácyếutốthúc đẩy tăngtrưởngcóảnhhưởng như thếnàođếnmứcngưỡngnợcông sẽlàcácchủđề thúvịchocáccôngtrình kếtiếp.

BằngviệcápdụngphươngphápđịnhlượngmôhìnhcủaCristina Checherita và PhilippRother(2010),nghiêncứu“Tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á”(Nguyễn Trung Trực, 2021)đãthiếtlậpmôhìnhhồiquyđể kiểmđịnhtác độngcủanợcôngđếntăngtrưởngkinh tế.Docácbiếntăngtrưởngkinh tếluôn tồntạisự tương quanqua cácnăm,đểhạn chếkếtquảhồi quybịchệchdobỏ sótcác biến, tác giảđãthêmvàomôhìnhcácbiếnđộclập như độmởthương mại,chỉ sốlạm phátbìnhquân,tỉlệđầutư,tỉ lệthấtnghiệp, Kết quảnghiêncứucho thấynợ côngcủacác quốcgiaĐông NamÁcótácđộngcùng chiềutớisựthayđổicủatăng trưởngkinhtế.Tứclàkhinềnkinhtếtăng trưởng(suythoái)1%thìnợcôngcũng tăng(giảm) 1%.Bên cạnhđó, kếtquảhồiquycũngchỉralạm phát(IF)cótácđộng ngượcchiềuđếntăngtrưởngkinhtế,trongkhiđộmởthươngmại(OPEN)vàGDP bìnhquânđầungười(LnGDP) có tácđộngcùng chiều.Từ đó, tácgiả đề xuất kế hoạch tàikhóabềnvững đểtránhnhững cúsốctàikhóatiêucực trong tươnglai, đưangân sáchtrởvềtrạngtháicânbằng,đảmbảotínhbềnvữngcủanợcôngvàduytrìổnđịnh củanềnkinh tế.

Trong nghiên cứu “The Grim Cost of Economic Growth and Environmental Degradation: A Comprehensive Panel ARDL Study of Public Debt in the ASEAN-5 Countries”,mộtnhómsáu tácgiảđãnghiêncứuvềmốiquanhệgiữatăngtrưởng

GDP,sự suy thoái củamôitrường vàtình trạng nợ công ở 5quốcgiaASEAN (gồm cóMalaysia, TháiLan, Philippines, Singapore, và Indonesia) từnăm 1996 đếnnăm2021 bằngviệcsửdụngphươngphápphântíchARDL.Nghiêncứuchỉrarằngsựtăng trưởngkinhtếcóthểdẫnđến nợcông nhưng đầutư,trongkhoảng thờigiandàihạn, cóthểgiúpgiảmnhẹtìnhtrạngnày.Hơnthếnữa,cómộtsựtươngquantíchcựcgiữa việctiếtkiệmvànợcông,tuynhiênđiềunàychỉxét trong thời gianngắnhạn.Từ nhữngkếtquả nghiêncứucóđược, cáctácgiảđề xuấtrằngviệcđầutưcó thểlàmtăng nợcôngmộtcáchđángkểởMalaysia,Philippines,vàSingapore trong ngắnhanh.Về phíanợcôngcủaIndonesia,cũnglàtrongngắnhạncó thể cómột sựtươngquantích cựcgiữanợcôngvớitiếtkiệm.CònvềquốcgiaPhilippines, nghiêncứuđưarakết luậnlàsựgiảmthiểunợcôngcóthểgâyratìnhtrạngthamnhũngởquốcgianày.Tuy nhiên,cómộthạnchếcủanghiêncứunàyđólànghiêncứusử dụngmôhìnhmột khoảngcách(One-GapModel)thayvìmôhìnhhaikhoảngcách(Two-GapModel) truyền thống, tức là nó loại bỏ các lỗ hổng trên thị trường ngoại hối khỏi độ mở thươngmại.Sựlượcbỏnàycóthểbỏsótảnhhưởngcủasựmấtcânbằngthươngmại đếntìnhtrạngnợcôngở5quốcgianASEAN này Đểgiảiquyếtvấnđềnày,cáctác giảđềxuấtnhữngnghiêncứutrongtươnglainêntíchhợpcácbiếncủa độmở thương mạitốthơnđểcóthể biểu thịrõmối quanhệ giữamấtcânbằng thương mạivà nợ côngcũng như chỉrađượcrằngsự liênquan giữanợcôngvàđầutư trựctiếpnước ngoàilà cầnthiết đểđánhgiácácbiếnđộngkinh tếvàcác rủiro tiềmẩnliênquanđến dòngchảyđầutưtrựctiếpnướcngoài.

Thôngquatóm tắtnhữngnghiêncứuđã đượcthực hiệnởtrênthếgiớinóichung vàASEANnóiriêng,cóthểthấycònmộtsốkhoảngtrốngnghiêncứutronglĩnhvực này.Đasốcácbàinghiêncứucáctácgiảchỉnghiêncứu8quốcgiaASEAN vàchưa bao gồmquốcgia pháttriển.Cácphươngpháp đượcsử dụng chưa làphương pháptối ưunhất.Ngoàira,ảnhhưởngcủanợ côngđếntăngtrưởngkinhtếcủacácquốcgia

ASEAN làmối quanhệbiếnđổiliên tục,sốliệutừcácnghiêncứuđi trướccònchưa cậpnhật.

Vìvậy,đềtài“Nghiên cứu ảnh hưởng của nợ công đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia ASEAN giai đoạn 1998-2021”đápứngnhucầuvềmặt ứngdụng thựctiên.

Thực trạng

Dosựthiếuhụttrầmtrọngvốnđầutư vào cơsở hạtầng, từ năm 2000,các quốc giaĐông Nam Á đã bịphụthuộcnặngnềvàocácnguồnlựcbên ngoàinhưđầutưtrực tiếpnướcngoài,vốnhỗtrợpháttriểnchínhthứctrong việcpháttriểncácdựánxây dựngcơsở hạtầng.Tuy nhiên,phần lớnnợcông lạiđược sử dụngvàoviệcđầutư xây dựngcơsởhạtầngcũngnhưcácdựánxã hộichonênnợcôngvẫnchưatrởthànhvấn đềđánglo ngạiđốivớitìnhhình kinhtế của cácnước ASEAN.

Hình 1.1: Tỉ lệ nợ công của một số quốc gia ASEAN từ 1990 đến 2021 (%GDP)

(Nguồn: World Economic Outlook Database, IMF (2022))

Trongsuốtnhững năm1990,cácquốcgiaASEANđãphảichịunhữngtổnthất nặngnềdocuộckhủnghoảngtàichínhĐôngNamÁvàmộttrongsốnhữngnguyên nhânchínhgâyra cuộckhủng hoảng nàylàdoviệcdùngnhữngkhoản nợngắn hạnđể chitrảchonhững dựánđầutưdàihạn.Tronggiaiđoạnnày, mứcnợcôngđượcdùng đểkích cầuở các quốcgiaMalaysiavàTháiLan đãtăng từ35 lên50phầntrămtrong tổngGDPcủa,ởIndonesiavà Philippines,mức nợ côngnàychiếm90đến100phần trămtrongtổngGDP toànquốc(World Bank, 2000) Cuối năm 2000, tỷlệ nợ công trongtổngGDPở4quốcgiaĐôngNamÁnàycaohơn60%mứcchuẩncủaHàLan.

CùngvớitìnhhìnhgiatăngchóngmặtcủatỷlệnợcôngtrongtổngGDPlàviệcnền kinhtếcủacácquốcgiaASEANđang phảitrảiquasựsuythoáitrầmtrọng,minh chứngbởisựphágiácủađồngtiền,lạmpháttăngcaovànợxấu,sựphásảncủacác tậpđoàn vàcôngty,vàtỷ lệthấtnghiệpcao Mộtvàivídụđiểnhình cóthểthấylà

GDPcủaIndonesia đãgiảm15%,củaTháiLanvàMalaysiacũnggiảmgần10%trong năm1998(Leblang & Satyanath, 2005).

Cuộckhủnghoảng tàichínhthếgiớinăm 2008tuykhôngtrựctiếptácđộngđến nềnkinhtếcủacácquốcgiaASEANnhưngcũnglàmsuygiảmmứctăngtrưởngkinh tếcủacácquốcgiaphụthuộcnhiều vào thươngmại(Thái Lan, Singaporevà Malaysia) thôngquasựsụtgiảmvềcầucủacáchànghoáởcácnướctrongkhuvựcĐông Nam Á,điều nàyđãdẫn đếnsựgiảmsúttrong tổnggiá trịxuấtkhẩulàhơn25%nửa năm đầu2009(Emmers & Ravenhill, 2010).Hơnnữa,tìnhtrạngtàichínhhiệnthờiởChâu Âucũngcóthểdẫnđếnsựtrìtrệtronghoạtđộngkinhtếnếucácvấnđềnợnầnkhông đượcgiảiquyếtvàthậmchí làcóthểkhiếnchohệthốngtàichínhtoàncầuđivào một cuộckhủnghoảng kháclớnhơnkhủnghoảngnăm2008(Ramayandi, 2011).Hậuquả củacuộckhủnghoảngnợcôngởChâuÂulàmộtbàihọcquygiánhắcnhởcácquốc giatrongkhuvựcASEAN phảicẩnthậnkhiđưarabấtkỳquyếtđịnhnàoliênquan đếntàichính.

Tuynhiên,thựctế làtỷlệ nợ công trongtổngGDPđãbắtđầutăng trởlạiởcác nướcthuộcASEAN.Cụthể,consốđãtăng đángkểvàchạm mức48-55%hồicuối năm2015 ởMalaysia,ViệtNam,TháiLanvà Lào Riêng Singapore,quốc giacótỷlệ thunhậpcaonhất trongkhuvực,cótỷlệnợcôngtrong tổngGDPrấtcao(105.6%), xếpthứ13trênthếgiớinăm2015(Muhammad, 2017).

Hình 1.2: Nợ công của các quốc gia ASEAN trong 3 năm 2015, 2016, 2017 (%GDP)

(Nguồn: IMF) Kểtừcuốinăm2015 đến2021, cácchínhphủASEANphảiđốimặtkhoảnnợ cônglớnvàtăngcaodocácchươngtrìnhtàichínhtốnkémliênquanđạidịchCovid-

19.Tuynhiên,nợdoanhnghiệpvàhộgiađình tạiASEAN cũngtăngkhôngđáng kể trongthờikỳđạidịch vàtrongcảthậpkỷqua.Nợdoanhnghiệp(tổngmứctíndụng củacáctậpđoànphitàichính)daođộngtừ22,6%GDPởIndonesiađến73,9%GDP ở Malaysia Nợhộgiađìnhđãtăngcao ởMalaysia (93,2% GDP),TháiLan (89,3%), nhưngmứcnợthấpxuấthiệnởIndonesia(16,6%) vàPhilippines (10,5%) Mứctổng nợnàylàmộttínhiệu tốt chocácquốcgia ASEANtronggiai đoạntăngtrưởngkinhtế đangở pháttriểntốt.Tóm lại,tính đếncuối năm 2021, tỷlệnợcôngtrêntổngGDP ở cácquốcgia ASEANvẫnnằmtrongngưỡngantoàn,tuynhiênchúngtavẫncầnphải đểyđếntìnhtrạng nợcôngcũngnhưảnhhưởngcủanóđếntăngtrưởngkinhtếcủa cácquốcgiaASEAN đểngănchặncáctácđộngtiêucựcđến sự phát triểnbềnvững trongdàihạn.

Hình 1.3: Tỷ lệ nợ công của một số quốc gia châu Á trong đại dịch

(tỷ lệ nợ công trên GDP, %)

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp và mô hình nghiên cứu

1.1 Phương pháp nghiên cứu Đểnghiêncứusựảnhhưởngcủanợ công tớităng trưởngkinhtếtại9quốcgia

ASEAN,nhómtácgiảsửdụngphươngphápướclượngbìnhphươngthôngthường nhỏnhất(OLS),là phươngphápđượcsửdụngrộng rãinhấtđểướclượngcácthamsố trongphương trìnhhồiquy.

Nhómtácgiảtậptrungnghiêncứutácđộngcủanợcôngđếntăngtrưởngkinhtế tại9quốcgiaASEANlàMalaysia,Indonesia,Singapore,TháiLan,Philippines,Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar giai đoạn 1998-2021 sử dụng phương pháp ước lượngbìnhphươngthôngthườngnhỏnhất(OLS)chodữliệubảng.Nghiêncứuđưara giảthuyếtrằngmốiquanhệgiữanợcông vàtăngtrưởngkinhtếlàmốiquanhệtuyến tính,đượcướclượngquamôhìnhtổngthểsau:

GDPit=β1+β2PDit+β3IMit+β4IFit+β5POPit+β6GCEit+ εit

-GDPitlàthunhậpbìnhquânđầungười,đạidiệnchotăngtrưởngkinhtếtạicác quốcgiaASEAN trong giai đoạnnghiêncứu,làbiếnphụthuộccủamôhình

-Cácbiếnđộclậpgồmcó:PD, IM,IF, POP,GCE

-PDitlànợcông củacácquốcgia,tính theo %GDP

-β1, , , , ,β2 β3 β4β5 β6làcáchệsốcủamôhình,trongđóβ1làhệsốchặnvàβ2,β3, β4,β5,β6làcáchệsốướclượng củacácbiếntương ứng.

Saukhisửdụngphươngphápướclượngbìnhphươngthông thườngnhỏ nhất (OLS),nhómnhậnthấymô hình phùhợp làlin- lin,cụ thểnhư sau:

GDPit=β1+β2PDit+β3IMit+β4IFit+β5POPit+β6GCEit+ εit

Dựatrênkếtquảphântíchhồiquy,5giảthuyếtđượcthànhlậpđể kiểmđịnh mứcđộảnhhưởng củacácbiếnđộclậpđếnbiếnphụthuộcGDP trongmôhình,lần lượtlà:

Giả thuyết 2:IM cótácđộngđến GDPhay không

Giả thuyết 3:IF cótácđộngđếnGDP haykhông

Giả thuyết 4:POP có tácđộngđếnGDPhaykhông

Giả thuyết 5:GCEcótác động đếnGDP haykhông

Biến Mô tả biến Nguồn dữ liệu thứ cấp Kỳ vọng ảnh hưởng

GDP GDP bình quân đầu người của từng quốc gia ASEAN

IM Tổng lượng nhập khẩu hàng hóavàdịch vụ(US$)

Bảng 2.1: Mô tả các biến trong mô hình

Dữ liệu nghiên cứu và biến số

Nghiêncứunàysửdụng nguồndữliệu thứcấpvềbiếnsốvĩmô.Cụthể,biếnsố

PDit(nợcôngcủacácquốcgia)đượcthuthậptừtrangwebcountryeconomy.com,các biếncònlạibaogồmtỷtrọngxuấtkhẩuhànghóa,dịchvụ,tỷtrọngnhậpkhẩuhàng hóa,dịch vụ,tỷlệlạm phát,tỉ lệgia tăngdân số,chi tiêu côngcủachínhphủđượclấy từWorldBank.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Mô tả thống kê các biến

Biến số Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Bảng 3.1: Mô tả thống kế giữa các biến

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ Stata) Từbảngmôtảthốngkê,ta cómột sốnhậnxét:

- Biến GDP trênđầungười(GDP) 1998-2021,GDP trênđầu người thấpnhất khoảng-18.48496% (Myanmar)vàGDPtrênđầungườicaonhấtkhoảng13.51913% (Singapore) Độlệch chuẩn là4.184182 chứngtỏGDP trênđầungườikhôngđồng đều giữacácquốcgia, GDPtrênđầungườithấpđiểnhình tạiMyanmarvới nềnkinhtế tăngtrưởngchậmhơncácnướccònlạitrongASEAN,ngượclại,Singaporevớinền kinhtếtăngtrưởngcao,hoàncảnhlịchsửcùngchínhsáchkinh tếhiệuquảcao,phù hợpnêncóGDP trênđầungườirấtcao.Tuynhiên,nhìnchung,GDPtrênđầungười củacácnướctrongASEAN cógiátrịtươngđốithấp(xấpxỉ3.954668%).

- Biếnnợcông (PD):giátrịthấpnhấtlà0.2295% (Indonesia)vàgiátrịcaonhất là2.5278% (Myanmar).Độlệchchuẩnlà0.3410137 vàgiátrịtrungbìnhlà 0.5504407

- Biếnnhậpkhẩu(IM):giátrịthấpnhất là5.76725%(Myanmar)và cao nhất là208.3329% (Singapore).Độlệchchuẩnlà44.70722 vàgiátrịtrungbìnhlà60.64878.

- Biếntỷ lệlạmphát(IF): giátrịthấpnhấtlà-5.992202% (Malaysia)và cao nhất là127.974% (Lào).Độ lệch chuẩnlà12.83085vàgiátrịtrungbìnhlà6.823888.

- Biếntỷ lệ giatăngdânsố (POP): giátrịthấp nhất là-4.170336%năm2021 (Singapore) và cao nhất là 5.321517% năm 2008 (Singapore) Độ lệch chuẩn là 0.7822399 vàgiá trịtrungbìnhlà1.346094.

- Biếnchitiêuchínhphủ(GCE):giátrịthấpnhấtlà3.46034% (Campuchia)và caonhấtlà20.96329%(Myanmar).Độlệchchuẩnlà4.685189vàgiátrịtrungbìnhlà9.587606.

Mô tả tương quan các biến số

GDP PD IM IF POP GCE

Bảng 3.2: Mô tả tương quan giữa các biến

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ Stata) Nhìnchung,các biếnđộclậpcómốitươngquanvớibiếnphụthuộcnêncóthể kếtluậncácbiếnnàymangynghĩagiảithíchchobiếnphụthuộcGDP,trongđó biến

Phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc:

Hệ số tương quan Kết luận r(GDP,PD)=0.1504 MốitươngquangiữaGDPvànợcônglàcùngchiều. r(GDP,IM)= -0.1276 Mối tương quan giữa GDP và nhập khẩu là ngược chiều. r(GDP,IF)=0.0356 MốitươngquangiữaGDPvàlạmphátlàcùng chiều. r(GDP,POP)= -0.2235 Mốitươngquan giữaGDP vàtỷ lệ giatăng dân sốhiện naylàngượcchiều. r(GDP,GCE)= -0.3394 Mối tương quan giữa GDP và chi tiêu chính phủ là ngượcchiều. r(PD,IM)=0.2099 Mối tương quan giữa nợ công và nhập khẩu là cùng chiều. r(PD,IF)=0.0206 Mốitươngquangiữanợcôngvàlạmphátlàcùngchiều r(PD,POP) =-0.719 Mốitươngquangiữa nợcông và tỷlệgia tăngdânsố là ngượcchiều r(PD,GCE)=-0.2626 Mốitươngquan giữanợcôngvàchitiêuchínhphủlà ngượcchiều r(IM,IF)=-0.2199 Mốitươngquangiữaxuấtkhẩuvàlạmphátlàngược chiều r(IM,POP)= 0,2009 Mốitươngquangiữaxuấtkhẩuvàtỷlệ giatăngdânsố làcùngchiều r(IM,GCE)= 0,2011 Mốitươngquangiữaxuấtkhẩuvàchitiêuchínhphủlà cùngchiều r(IF,POP)=0.0070 Mốitươngquangiữalạmphátvàtỷlệgia tăngdânsố làcùngchiều r(IF,GCE)=-0.3768 Mốitươngquangiữalạmphátvàchitiêuchínhphủlà ngượcchiều r(POP,GCE)= -0.1227 Mốitươngquangiữa tỷlệgiatăngdânsốvàchitiêu chínhphủlàngượcchiều Bảng 3.3: Phân tích mối tương quan giữa các biến số

(Nguồn: Tính toán của tác giả từ Stata)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN