1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Ảnh hưởng của mạng xã hội tới Ý thức học tập của sinh viên ngành kế toán kiểm toán, trường Đại học thương mại

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên ngành Kế toán-Kiểm toán
Tác giả Trịnh Diệu Hồng, Bùi Thị Phương Hà, Nguyễn Thị Lan Chi, Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Thị Hương Giang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mai
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 386,04 KB

Nội dung

Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, chỉ ra các tác động của mạng xã hội lên ý thức học tập của sinh viên cả trong và từ đó đề xuất các biện pháp làm tăng những ảnh hưởng tích cực, giảm t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

-BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TỚI Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Hà Nội – 2023

LỜI CAM ĐOAN

Giảng viên hướng dẫn: Nhóm nghiên cứu:

ThS Nguyễn Thị Mai Trịnh Diệu Hồng

Bùi Thị Phương Hà

Nguyễn Thị Lan Chi

Nguyễn Thùy Dung

Nguyễn Thị Hương Giang

Trang 2

Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài: “Ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên ngành Kế toán-Kiểm toán” là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả, với sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Mai Những số liệu trong luận văn là do nhóm tác giả

tự tìm hiểu, phân tích một cách hoàn toàn khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các kết quả nghiên cứu từ bài nghiên cứu này là hoàn toàn chưa từng được công bố trong những công trình nghiên cứu riêng biệt nào khác Nhóm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2023

Nhóm tác giả

Trịnh Diệu Hồng Bùi Thị Phương Hà Nguyễn Thị Lan Chi Nguyễn Thùy Dung Nguyễn Thị Hương Giang

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm tác giả đã nhận được sự

hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị…

Trước hết, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Mai– người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.

Nhóm tác giả xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Ban lãnh đạo khoa Kế toán – Kiểm toán cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, các cô, chú, anh, chị đang làm việc tại các DN đã nhiệt tình trả lời các phiếu điều tra, cung cấp thông tin hữu ích và số liệu quan trọng để nhóm tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu.

Mặc dù có nhiều cố gắng, song bài luận không tránh khỏi những thiếu sót; nhóm mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, quý thầy

cô, cán bộ quản lý để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa nhóm tác giả xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2024

Nhóm tác giả

Trịnh Diệu Hồng Bùi Thị Phương Hà Nguyễn Thị Lan Chi

Nguyễn Thùy Dung Nguyễn Thị Hương Giang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ toàn cầu, Việt Nam cũng nhanh chóng tiếp nhận và phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa và tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghệ trong đó có mạng xã hội Nhà nước ta luôn quan tâm đến thực trạng cũng như ảnh hưởng của mạng xã hội đối với người dân nước ta, đặc biệt hơn cả là giới trẻ hiện nay -

độ tuổi có số lượng người sử dụng  mạng xã hội nhiều nhất Bởi lẽ đây cũng chính là nhóm tuổi được tiếp cận với những thành tựu quan trọng của thế giới, được chứng kiến sự lên ngôi của mạng xã hội và sự chuyển mình của quê hương, đất nước trong thời đại công nghệ số mạng xã hội ngày càng phát triển và mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng, trong đó có sinh viên nói chung và sinh viên Viện Kế toán-Kiểm toán nói riêng

Đối với bối cảnh xã hội hiện nay môi trường học tập giải trí, phong phú, đa dạng và cùng với sự bùng nổ của công nghệ 4.0 đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống tinh thần cũng như đời sống học tập của sinh viên trong môi trường sống luôn năng động và bận rộn hiện nay Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu tác động của mạng xã hội đến giới trẻ hiện nay là vô cùng cần thiết và quan trọng vì ngoài những mặt tích cực, Internet còn mang đến rất nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên Thế nhưng, ở Việt Nam lại chỉ có một

số ít nghiên cứu về tác động của mạng xã hội lên các lĩnh vực như kinh tế, marketing, khoa học, mà chưa có nghiên cứu nào cho cái nhìn tổng quan về thực trạng sử dụng mạng xã hội cũng như các biện pháp nhằm khắc phục những hậu quả do mạng xã hội gây Chính vì lí do

đó, nhóm đã chọn đề tài “Ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên ngành

Kế toán-Kiểm toán, trường Đại học Thương mại” Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, chỉ

ra các tác động của mạng xã hội lên ý thức học tập của sinh viên cả trong và từ đó đề xuất các biện pháp làm tăng những ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu những tác nhân tiêu cực đến việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong học tập tại Viện Kế toán-Kiểm toán, hướng tới một nền giáo dục tốt đẹp của Việt Nam trong tương lai.

2 Tổng quan nghiên cứu

2.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

S

T

T

Tên tài liệu Tác giả  Khái niệm

liên quan nghiên cứu Mô hình Phương pháp

nghiên cứu

Kết quả nghiê

sử dụng mạng xã hội

và tâm lý sinh viên

- Biến độc lập: mạng xã hội, tần suất

sử dụng mạng

xã hội.

- Biến phụ thuộc: trạng

Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên

- Khi đặt càng nhiều tình cảm (chứ

Trang 9

không phải

lý trí) vào mạng

xã hội thì sinh viên càng

dễ có khả năng rơi vào trạng thái

lo âu

và buồn bực Các yếu tố khác như thời gian

và tần suất

sử dụng không

có tác động

rõ rệt. 

- Bài nghiê

n cứu nhấn mạnh vào tâm

lý sinh viên,

Trang 10

trong khi còn

có một mối

lo lớn hơn

đó chính

là sức khỏe, thể chất của giới trẻ.

Khái niệm

về mạng xã hội, nhận thức, quyền riêng tư người sử dụng

- Biến độc lập: tính bảo mật, quyền kiểm soát truy cập.

- Biến phụ thuộc: chia sẻ thông tin, quyền riêng tư.

Phương pháp khảo sát, thu thập, phân tích dữ liệu

- Nghiê

n cứu

về nhữn

g khác biệt trong suy nghĩ, hành

vi giữa nhữn

g nhữn

g người

sử dụng Faceb ook

và nhữn

g người không

Trang 11

sử dụng

- Nghiê

n cứu cho thấy nhữn

g tác động của việc chia

sẻ thông tin một cách nhanh chóng cũng như các vấn

đề về quyền riêng

tư đối với người dùng Faceb ook.

Khái niệm

về mạng xã hội, hành vi,

ý thức của sinh viên

- Biến độc lập: các trang mạng xã hội,

tỉ lệ sinh viên

sử dụng mạng

xã hội

- Biến phụ thuộc: hành vi của sinh viên khi dùng mạng xã hội

Phương pháp điều tra, phân tích dữ liệu

Nghiê

n cứu cho thấy nhữn

g tác động tích cực của việc

sử

Trang 12

ng tiện

để sinh viên tìm hiểu

về bài học Bài nghiê

n cứu nhấn mạnh rằng việc

sử dụng Faceb ook mang lại mức

độ học tập cao hơn

và tăng động lực cho sinh viên

4 Effects of

social media Sivakumar Dr R. về mạng xã Khái niệm Biến độc lập: các trang Phương pháp Nghiê n cứu

Trang 13

mạng xã hội sinh viên dùng cho việc học Biến phụ thuộc: Lĩnh vực học tập

và đời sống sinh viên

khảo sát, thu thập và phân tích dữ liệu

cho thấy hầu hết sinh viên đều có điện thoại di động

có kết nối intern

et và có kiến thức về

sự tồn tại của truyề n thông xã hội Do đó, nhữn g Sinh viên dành

từ 5

-6 giờ mỗi ngày trên mạng

xã hội các trang web truyề

Trang 14

n thông có hiệu suất học tập cao hơn

so với đối tác

Khái niệm

về mạng xã hội, Internet

Biến độc lập:

Thời gian dành cho mạng xã hội, mục đích sử dụng mxh mối tương quan giữa tính chất của hoạt động trên mạng xã hội

và kết quả học tập, Giới tính không ảnh hưởng đến thói quen

sử dụng mạng

xã hội Biến phụ thuộc: Lĩnh vực học tập của sinh viên 

Phương pháp phân tích dữ liệu

Nghiê

n cứu này được thực hiện để điều tra tác động của phươ ng tiện truyề n thông

xã hội đến kết quả học tập của sinh viên Các phát hiện cho thấy

Trang 15

thời gian dành cho mạng

xã hội

có thể ảnh hưởn

g tiêu cực đến hoạt động học tập của sinh viên

2.2 Các nghiên cứu trong nước

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiê

và Bùi Thị Hồng Thái 

Khái niệm

về mạng xã hội, thói quen sử dụng mạng

xã hội

- Biến độc lập: các trang MXH, số giờ

sử dụng MXH trong ngày, cách thức bảo

vệ thông tin, nhu cầu sử dụng MXH,

áp lực do sử dụng MXH.

- Biến phụ thuộc: đời sống sinh viên Việt Nam.

- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi.

- Phương pháp toán thống kê

mô tả và thống kê suy luận

- Ở sinh viên Việt Nam,

tỉ lệ ngườ

i sử dụng MX

H Face book chiế

m cao

Trang 16

nhất (86.6

%),

kế đến

là Yout ube

và Goog le+, với mục đích chủ yếu

là tươn

g tác

và giải trí, trên 50% sinh viên

sử dụng MX

H trên

3 giờ mỗi ngày -

- Nghi

ên cứu thừa nhận nhữn

g ảnh hưởn

g tích cực

Trang 17

của MX

H và

đề xuất rằng cần

có sự định hướn

g cho sinh viên liên quan đến mục đích, thời gian

sử dụng

và cách bảo

vệ bản thân khi tham gia MX H.

của sinh viên thông qua MXH

- Biến độc lập: tần suất

sử dụng Facebook, thời điểm sử dụng

Facebook, mục đích sử dụng MXH,

sử dụng MXH Facebook và quan hệ với

Phương pháp thống kê bằng bảng hỏi

- Về mặt đời sống, MX

H mang đến các kết quả tươn

Trang 18

- Biến phụ thuộc: học tập, đời sống của sinh viên. 

g đối tích cực: giúp sinh viên giao tiếp với

bố

mẹ

và ngườ

i thân linh hoạt hơn, xây dựng các mối quan

hệ bạn

bè, cung cấp môi trườn

g triển khai các hoạt động ngoại khoá

và tạo

cơ hội, cung cấp thông tin về việc

Trang 19

làm cho sinh viên. 

- Nghi

ên cứu cũng đưa

ra khuy

ến nghị

về cách phát huy các mặt tích cực của MX

H đến

từ sự quản

lý của nhà nước. 

-Biến độc lập:

mức độ sử dụng MXH, Tác động tích cực của mxh đến học tập;

Tác động tích cực của mxh đến đời sống;

Tác động tiêu cực của mxh đến đời sống

và học tập :

Phương pháp nghiên cứu trong bài

là kết hợp giữa thống kê,

mô tả và hồi quy,phư ơng pháp phân

mạng xã hội Face book xâm lấn đến đời sống của sinh viên

Trang 20

sự sáng tạo và

sự kiên nhẫn, bạo lực trên mxh

-Biến phụ thuộc: Ảnh hưởng của mạng xã hội

tích, kết hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính

hiện nay là 81.2

% Các trang mạng xã hội còn lại chiế m phần

ít chỉ 18.8

% - Theo khảo sát thực tế cho thấy, số lượn g sinh viên dùng mạng xã hội Face book

từ 3 giờ/n gày chiế m 42.2

1-%, tuy

Trang 21

nhiên cũng có một con số báo động

là có số sinh viên sử dụng mạng fb dao động

từ 7 giờ/n gày

hội, hành vi, khái niệm về hành vi sử dụng MXH của sinh viên

- Biến độc lập: nhận thức, thái độ, động cơ của sinh viên, đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên, môi trường xã hội, điều kiện sinh hoạt, phương tiện vật chất

- Biến phụ thuộc: hành vi

sử dụng MXH của sinh viên trường Đại học Hải Dương.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thống kê toán học

- Hành

vi sử dụng MX

H được biểu hiện qua qua các hành động bên ngoài như: thời gian, tần suất

sử dụng,

Trang 22

nội dung đăng tải, nội dung chia

sẻ và hành động

ấn nút

“like

” trên MX

H. 

- Kết quả nghiê

n cứu cho thấy sinh viên trườn

g Đại học Hải Dươ

ng chưa biết cách sắp xếp thời gian

để vào mạng một cách hợp

lý, nhiều bạn

Trang 23

sử dụng MX

H quá nhiều trong ngày

từ

4-5 giờ.

- Hành

vi sử dụng MX

H của sinh viên Đại học Hải Dươ

ng chịu ảnh hưởn

g của rất nhiều yếu

tố, trong

đó các yếu

tố chủ quan như

“nhậ

n thức, thái

độ và

Trang 24

đặc điểm tâm

lý lứa tuổi” đóng vai trò quyết định

và các yếu

tố khác

h quan

“môi trườn

g sống, phươ

ng tiện

kỹ thuật

” đóng vai trò quan trọng

hội, Phương tiện truyền thông Mục đích sử dụng mạng

xã hội

- Biến độc lập: phương tiện và thời  gian sử dụng , mục đích sử dụng MXH với mối quan

hệ với bố mẹ

và thầy cô.

Phương pháp thu thập số liệu

-Kết quả nghiê

n cứu cho thấy mạng xã hội

Trang 25

sử dụng mạng

xã hội của sinh viên

có ảnh hưởn

g tích cực đến hoạt động học tập của sinh viên, mạng xã hội có thể giúp cho sinh viên có thể cập nhật thông tin học tập nhan h chón g - Hành

vi vi phạm có liên quan đến MX H trong nhà

Trang 26

trườn g được sinh viên quan sát được là hành

vi sử dụng điện thoại trong giờ học.

Bảng tóm tắt mức độ xuất hiện của các nhân tố

trang MXH

Thời gian/tần suất sử dụng MXH

Phương tiện sử dụng MXH

Mục đích sử dụng MXH

Tính bảo mật, quyền riêng tư trên MXH

Thái độ, hành vi của sinh viên

Trang 28

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích Ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên Viện Kế toán-Kiểm toán Để biết được các măt hiệu quả của nó nhằm nâng cao chất lượng của các mặt tốt và nêu ra được những phần hạn chế để khắc phục Cụ thể sẽ tiến hành:

- Nghiên cứu về hành vi sử dụng Mạng xã hội của sinh viên Viện Kế toán-Kiểm toán: mục đích sử dụng, tần suất, địa điểm, khả năng chi trả cho mạng xã hội,….

- Phân tích tác động và sức ảnh hưởng của Mạng xã hội lên sinh viên Viện Kế toán-Kiểm toán

- Tìm ra những điểm mạnh, yếu khi sinh viên sử dụng mạng xã hội

- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng sử dụng mạng xã hội của sinh viên và những giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: sự ảnh hưởng của mạng xã hội lên ý thức học tập của sinh viên

Khách thể nghiên cứu: sinh viên Viện Kế toán-Kiểm toán

 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Viện Kế toán-Kiểm toán

Về thời gian: Số liệu nghiên cứu được tiến hành khảo sát vào những năm gần đây từ 2023

2021-5 Phương pháp nghiên cứu

  Tác giả phỏng vấn những sinh viên Viện Kế toán - Kiểm toán, trường Đại học Thương mại nhằm xây dựng các thang đo cho từng biến độc lập và biến phụ thuộc, dữ liệu sơ cấp nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu.

 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

 Được tiến hành thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường đến sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên thông qua phương pháp định tính sẽ khám phá các nhân tố ảnh hưởng đồng thời thẩm định lại các câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn thông qua quá trình phỏng vấn thử  Đồng thời, tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài báo, các đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan Thông qua phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá và khái quát hoá lý thuyết từ đó rút ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài.

Trang 29

 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

  Áp dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi bằng cách xây dựng bảng hỏi dựa theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin dựa vào phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Sau đó, toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp (hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tương quan được sử dụng.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học

- Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên hướng tới việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học của nghiên cứu xã hội học về ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên Viện Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Thương mại.

- Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên hướng tới việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu áp dụng các lý thuyết, quan điểm, khái niệm và phương pháp nghiên cứu liên ngành: xã hội học, tâm lý học, khoa học quản lý, Nghiên cứu vận dụng lý thuyết “sự lựa chọn hợp lý” nhằm giải thích tính xã hội trong việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên; vận dụng “lý thuyết xã hội hóa”

để giải thích vai trò của xã hội, nhóm xã hội, truyền thông đại chúng đến việc sử dụng mạng

xã hội của sinh viên, vận dụng “lý thuyết toàn cầu hóa” nhằm giải thích tính phổ biến, sự phát triển, nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trong thời kỳ toàn cầu hóa đất nước Kết quả nghiên cứu đóng góp vào việc hoàn thiện cơ sở khoa học của nghiên cứu xã hội học về ảnh hưởng của mạng xã hội tới sinh viên Việt Nam.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Nghiên cứu hướng đến việc mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Viện Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Thương mại nói riêng và sinh viên nói chung, chỉ ra ảnh hưởng của mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên và giúp sinh viên có một cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về những tác động tích cực cũng như tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên.

- Nghiên cứu mong muốn đưa ra định hướng, giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội hiệu quả hơn Nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho những đề tài có liên quan khác; nghiên cứu cũng trình bày một số khuyến nghị có giá trị tham khảo cho việc định hướng việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên. 

7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, đề tài được kết cấu thành 4 chương như sau: 

Chương 1: Cơ sở lý luận về sự ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Trang 30

Chương 3: Thực trạng về ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên ngành

Kế toán - Kiểm toán

Chương 4: Đánh giá chung về tác động của mạng xã hội đến ý thức học tập của sinh viên ngành Kế toán - Kiểm toán và một số giải pháp phát huy những tác động tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán 

KẾT LUẬN

Nội dung phần mở đầu đã trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, mang ý nghĩa vô cùng quan trọng về lý luận và thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thực hiện nghiên cứu

Trang 31

nhằm tìm ra các ảnh hưởng của mạng xã hội tới ý thức học tập của sinh viên ngành Kế Kiểm toán, trường Đại học Thương mại Đề tài nghiên cứu các DN trên địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu cấu của đề tài bao gồm 4 chương, trong đó kết quả nghiên cứu được nhóm tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để phân tích.

toán-CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TỚI Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Ngày đăng: 20/10/2024, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w