đề tài ảnh hưởng và vai trò của văn minh ấn độ đối với sự phát triển của văn minh đông nam á

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài ảnh hưởng và vai trò của văn minh ấn độ đối với sự phát triển của văn minh đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài nghiêncứu này,chúng em sẽ tập trung vào những ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ lênvăn minhĐôngNamÁcũngnhưvaitròcủanó.Báo cáo này là tài liệu chi tiết quá trình tìm hiểu chủ đề và c

Trang 1

HàNội,tháng10năm2023

Trang 2

NguyễnThịPhươngAnh QHQT50C11231 - Tìmhiểunộidung- Thuyếttrình

- Tổnghợpnộidung,viếtbáocáo

NguyễnThịPhươngLê QHQT50C11390 -Tìmhiểunộidung-ThuyếttrìnhTrầnThịCátTường QHQT50C11594 -Tìmhiểunộidung

-Tổng hợp nội dung, viếtbáocáo

NguyễnHươngGiang QHQT50C11325 - Tìmhiểunộidung- Làmpowerpoint

-Làmpowerpoint

Trang 4

NhằmphụcvụchoquátrìnhhọctậphọcphầnLịchsửvănminhthếgiớitạiHọc viện Ngoại giao, nhóm 4 chúng em đã tìm hiểu, nghiên cứu và giải

đápvấnđ ề đ ư ợ c c ô L ý T ư ờ n g V â n g i a o đ ó l à : “ Ả n h h ư ở n g v à vaitròcủavănminhẤnĐộđốivớisựpháttriểncủavănminhĐôngNamÁ”.

Đất nước Ấn Độ là cái nôi của nền văn minh lớn và đặc sắc của toànnhânloại, văn minh Ấn Độ không chỉ có sức ảnh hưởng đến các khu vực màcòn trêncả thế giới Đông Nam Á là nơi tiếp thu nhiều nét đặc sắc từ văn hóaẤn Độ vàchọn lọc, hình thành nét văn hóa riêng của khu vực Trong bài nghiêncứu này,chúng em sẽ tập trung vào những ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ lênvăn minhĐôngNamÁcũngnhưvaitròcủanó.

Báo cáo này là tài liệu chi tiết quá trình tìm hiểu chủ đề và các đốitượngnhằm đưa ra câu trả lời của nhóm đến với lớp và giảng viên Bài viết cósựnghiên cứu, tham khảo đa dạng, có chọn lọc từ nhiều nguồn tin Tuy nhiên,saisóttrongq u á t r ì n h t ì m h i ể u t h ô n g t i n l à k h ó t r á n hk h ỏ i h o à n t o à n N h ó m 4 chúng em xin được tiếp thu mọi ý kiến

Nhóm 4xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô cũng như sự hỗtrợcủacácbạnsinhviêntronglớp!

Trang 5

NỘIDUNGI TỔNGQUANVỀĐÔNGNAMÁ

Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở

phíaNamTrungQuốc,phíaĐôngẤnĐộvàphíabắcÚc,rộng4.494.047kmvàbaogồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào,

Đông Nam Á là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và độngđất hoạt động mạnh Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhómchính: Myanna, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam năm ở Đông Nam Álục địa, còn gọi bán đảo Trung Ăn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên

QuầnđảoMalaysia.QuầnđảonàyđượchìnhthànhbởinhiềucungđảothuộcvềVànhđai núi lửa Thái Bình Dương và là một trong những khu vực có hoạt động núilửamạnhnhấtthếgiới.

Do vị trí địa lí nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là cầu nối giữaTrung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải Thậm chí đến gầnđây,mộtsốnhànghiêncứuvẫngọikhuvựcnàylà"ốngthônggió"hay"ngãtưđường".

Đông Nam Á là khu vực văn hóa lâu đời, có nguồn gốc và bản sắc riêng củamỗi dân tộc, bên cạnh những nét chung do mối quan hệ từ lâu đời trên

Ngay từ thời xa xưa, khu vực Đông Nam Á đã được những tài liệu cổ củaTrung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Ả-rập nhắc tới như một vùng riêng biệt, kháchẳn những đặc trưng văn hóa của họ Người Trung Quốc xưa gọi Đông Nam Álà Nam Phương (còn con người ở đây thì được họ gọi là những người

BiênNam)hayCônLôn,cònngườiĂnĐộthìgọikhuvựcnàylà"Vùngđấtvàng"

Trang 6

Và,docóvịtrí"ngãtưđường"nênngaytừthờicổ,ĐôngNamÁtrởthànhmộttrong những vùng phát triển thương nghiệp quốc tế Đối với các thương nhânthời cổ, Đông Nam Á không chỉ như một vùng đầy bí hiểm, nhiều vàng,

hươngliệuvànhữngsảnphẩmkỳlạkhác,màcònlànơisinhsốngcủanhữngngườiđibiển thành thạo và can đảm Các nhà khoa học đã chúng minh, ngay ở thời kỳcổ đại, các tộc người ở Đông NamÁ đã có một nền văn minh của riêng

Với một nền văn minh lúa nước rất riêng biệt và rất đặc trưng, vào khoảngđầu công nguyên, khu vực Đông Nam Á đã lần lượt hình thành các quốc gia cổđại với những quy mô lớn nhỏ khác nhau, nhưng các quốc gia cổ đại ở ĐôngNam Áthời kỳnày đềucó nhiềunét đặctrưng vănhóa, xãhộivà chínhtrịtương đồng Nét chung nhất và nổi bật nhất đối với lịch sử chính trị cũng nhưđời sốngvăn hóa- xãhội củacác quốcgia cổđại ĐôngNamÁ trongsuốt 15thế kỷ sau Công nguyên (từ thế kỷ I đến thế kỷ XV) là những ảnh hưởng to lớncủa văn hóa Ấn Độ, nhà nước được tổ chức theo mô hình của các quốc gia ẤnĐộ (thông qua những quy định về chính trị và các bộ luật của Ấn Độ), tôn giáocủa Ấn Độ (hoặc Bà La Môn giáo hoặc Phật giáo) trở thành những tôn giáochính thống của nhà nước, chữ viết Ấn Độ trở thành thánh tự hoặc trở thànhmẫu hình cho các chữ nôm địa phương, các đền thờ được làm theo nhữngmôhình của Ấn Độ và để thờ các vị thần có nguồn gốc Ấn Độ, những vũ điệu vànhững bài thánh ca của Ấn Độ được mọi người hát múa, những tác phẩm vănhọcẤnĐộcổđạinổitiếngnhưRamayanavàMahabharatađượcmọingườidânưathíchvàtruyềntụngtrongdângian

Chính vì thế, rất nhanh chóng, các yếu tố văn hóa, chính trị, xã hội của ẤnĐộđãảnhhưởngrấtsâusắcgầnnhưđếntấtcảmọikhíacạnhđờisốngvănhóa,xãhộivàchínhtrịcủacácquốcgiacổđạiĐôngNamÁ.

Trang 7

cùnglúcxuấthiệnnhiềuloạichữcổ:Brami,Kharosthi,Sanskrit(chữPhạn)vàPali Trong bốn loại chữ này, chữ Phạn sau này trở thành chữ viết chính thứccủaẤn Độ từ TK V TCN đến TK X Từ thế kỷ X trở đi dần dần xuất hiệnnhiều loại chữ viết khác nhau Mỗi khu vực, mỗi vùng có một thứ chữ viếtriêng Trong đó, chữ Hinđi được xây dựng trên cơ sở chữ Phạn là thứ chữ phổbiếnởẤnĐộchođếnnay.

Các nước Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Lào đều đang sử dụng

tiếngSanskrit Đây vốn không phải là ngôn ngữ do họ tự sáng tạo ra mà được vaymượntừtiếngẤnĐộ.TừchữSanskrit,hầuhếtcácnướcĐôngNamÁ(trừViệtNam vì nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc) sáng tạo rangôn ngữ của nước mình Vào thời Hindu Buddha, người Indonesia sáng tạochữ viết riêng của mình (chữ Bali, chữ Java, chữ Sunda) nhờ vào việc tiếp

1.2 Vănhọc

Nền văn học Ấn Độ rất phong phú, rất đặc sắc, giàu tính sáng tạo, thấmđậmtinhthầnnhânvăn,tinhthầnHindugiáo.VănhọcẤnĐộđượcchialàmba giai đoạn: Văn học cổ đại, Văn học trung đại và Văn học cận hiện đại vớinhữngđặctrưngkhácnhau.

Sự ảnh hưởng của văn học Ấn Độ đến văn học Đông Nam Á thể hiện cựckỳ rõ nét trong các tác phẩm văn học Dòng chảy văn học mang đậm đà bảnsắc văn hóa dân gian, sử thi như Ramayana (sử thi cổ viết theo thể trường cabằng tiếng Sanskrit), Mahabharata (một trong hai tác phẩm sử thi nổi tiếngnhất Ấn Độ, là bản trường ca gồm có 200.000 câu thơ riêng lẻ)

ỞIndonesia,khoảngtừthếkỉVIIđếnthếkỷXIII,xuấthiệnnhiềutruyệnđược phóng tác từ cốt truyện Mahabharata như: “Trận đánh vĩ đại của

ỞCampuchia,vàothờikỳAngkor,nhiềucảnhtrongMahabharatađượcthểhiệnbằngphùđiêutrênmặtđềnAngkorvàcácđềnđàikhác.

Trang 8

ỞViệtNam,cáctácphẩmsửthiẤnĐộđãtrởthànhmónăntinhthầnhấpdẫntruyềntừđờinàysangđờikhác.NổitiếngnhấtlàbộsửthiRamayanavới những triết lý quan trọng được giảng dạy và nó vẫn còn tác dụng cho đếntận ngày nay Cuối những năm 1980 sân khấu chèo Việt Nam xây dựng vở“Nàng Si ta” của soạngiả Lưu Quang Vũ Kế đó sân khấu cải lương tiếp tụcchuyển thể “Nàng Si ta” thành “Nàng Xê đa”, cả hai đều dựa trên một nguồngốc sử thi Ramayana.Sựảnh hưởng nhất định của văn học Ấn Độ đến

Nhiều tu sĩ Bà La Môn khi sang Đông Nam Á đã nhanh chóng trở

thànhcácthầytưtếhoànggiaởnhiềutiểuquốcĐôngNamÁ.Đểbiếtơnsựưuđãi đó,các thầy Bà La Môn đã ban phước lành cho các vua bản địa trở thànhdòng dõi của các triều đại mặt trăng, mặt trời bên Ấn Độ hoặc dòng dõi củanhững bậc thánh hiền có liên quan đến các thần Các thầy Bà La Môn

cũngtiếnhànhcácnghilễẤnĐộgiáođểphongcácnhàvuabảnđịa,dựnglêncáctượng thần, sửa lại các điều phán bảo của các thần linh theo mẫu Ấn Độ

Ở nhiều nơi trên Đông Nam Á, nhất là vùng hải đảo, dân chúng có tụctrồngcộtđáởmộngườichếtlàmnơitrúngụcholinhhồntổtiên.KhiẤnĐộ giáo vào, các trụ đá đó biến thành Linga, nơi hiện xuống của Siva Tụchỏa thiêu của Ấn Độ giáo vốn có từ lâu và được tiến hành nhiều nghi thức,người chết được đem đi chôn 1 năm sau mới hỏa táng, lúc đó linh hồn

Ấn Độ giáo khi vào Đông Nam Á đã được tiếp thu và bản địa hóa chophùhợpvớiđiềukiệncủamìnhtrêncơsởcósẵn.Cóthểnóiđónggópquan

Trang 9

trọngnhấtcủaẤnĐộgiáovớixãhộiĐôngNamÁlàđãgiúpchongườibảnđịa thể chế hóa, quy tắc hóa các hoạt động văn hóa, xã hội, chính trị củamình,đặcbiệtlàvềmặttinhthần,tâmlinh.

2.2 Phậtgiáo:

Phật giáo xuất hiện như một sự đáp ứng nhu cầu tinh thần phản kháng xãhội,mộtmặtnóphảnánhnỗibấthạnh,đaukhổthựctếcủanhândânẤnĐộ,mặt khác nó phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, chống lại sự áp bức,bất bình đẳng giữa con người Đạo Phật công khai chống lại giáo lý truyềnthống của kinh Veda và đạo Bà La Môn, bác bỏ uy quyền thần thánh, xâydựngniềmtinvàochínhconngười.

Từ thời Ashoka, cụ thể là sau lần kiết tập lần thứ ba ở Pataliputra

(242TCN), Phật giáo đã được truyền bá khắp Ấn Độ và quanh Ấn Độ duới dạnggiáolýbanđầuvàđượccốđịnhởSrilanka.Trảiquamộtthờigiandàisauđótruyền sangkhu vực Đông Nam Á với tên gọi là Theravada, đã chinh phụcđược Ấn Độ giáo và trở thành quốc giáo ở nhiều nước Đông Nam Á Cácquốc gia Đông Nam Á trong quá trình lập quốc đều muốn tạo dựng cho mìnhcuộc sống văn minh, tốt đẹp hơn, vì vậy, đạo Phật là sợi dây liên kết conngườivớinhauvìmụcđíchcaocảchung.

PhậtgiáovàoĐôngNamÁtừkhásớm.Nóthâmnhậpvàotừngquốcgiatrong những thời gian khác nhau, bằng những con đường khác nhau nên

NgườitađềukhẳngđịnhPhậtgiáođãcónhữngđónggópnhấtđịnhvàoviệcxây dựng một nền văn hóa thống nhất trong nền văn hóa dân tộc mang

Nhìn chung, Phật giáo ở Đông Nam Á cũng không tồn tại một

cáchthuầnkhiếtbởinóthấmđượmnhữngyếutốcủatínngưỡngbảnđịavàtàndưvăn hóa của các tôn giáo vào trước nó Sự đan xen, hòa hợp giữa các yếu tốvăn hóa và tôn giáo đã tạo nên một gương mặt đặc biệt cho Phật giáo ở

ĐôngNamÁ.Chínhvìvậy,Phậtgiáođãtồntạivàpháttriển,trởthànhtôngiáo

Trang 10

3 Kiếntrúc-Điêukhắc

3.1 Kiếntrúcđền-núi

Cáccôngtrìnhkiếntrúcxâytheokiểunàycó:đềnAngkorWat,AngkorThom ở Campuchia; đền Borobudur ở Indonesia, quần thể đền núi LaraJonggrangởIndonesia…

Đầu tiên là đền Angkor Wat Angkor Wat là một đền – núi lớn, do

vuaSuryavarman II (1113 – 1150) xây dựng, là một trong những kỳ quan kiến trúccủa Campuchia nói riêng và vùng châu Á nói chung Bên dưới các tòa tháp lớnlàcácđườnghànhlangdàihunhút,mátlạnhvớicácphùđiêusốngđộng,nhưngkhônglàmmấtvẻlinhthiêngcủanó.LúcđầuđềnthờVishnu,sauthìthờPhật.

KiếntrúcthứhaimàtacóthểkểđếnlàAngkorThom.AngkorThomlàmộtđền núi lớn, được Jayavarman VII (1181 – 1218) xây dựng để làm kinh đô quốcgia, đồng thời khẳng định Phật giáo là quốc giáo của đế quốc Angkor TrongAngkor Thom có nhiều đền đài như: đền Bayon, đền Baphuon, Sân Voi, SânVua Cùi, đền Phimeanakas, đền Khleang, Preah Palilay…, trong đó nổi bật nhấtlà đền Bayon Tháp chính Bayon cao 23 m với 52 tháp phụ hình mặt người cườitạothànhkhốitháp–nhìngiốngnhưngọnnúiMeruhùngvĩcủaẤnĐộcổ.

Trên một cây cầu lớn dẫn vào đền, người ta chạm khắc được các dãy gồm 54tượngthểhiệnthần–quỷômrắnNagakhuấybiểnsữađểlấythuốctrườngsinh.

Kiến trúc đền – núi thứ ba có thể kể tới nữa là đền – núi Borobudur ởIndonesia, đây là công trình kiến trúc, điêu khắc tuyệt mỹ mang ảnh hưởng sâusắc của vùng Đông Nam Á hải đảo Toàn bộ tháp được trang trí bằng 1506 phùđiêu, 1212 hình điêu khắc mang tính trang trí và 504 tượng Phật (trong có 72tượng Phật ở 3 hồi lang tròn trên cùng) Nếu nhìn dưới góc độ Phật giáo thì khuđềnnàylàmộtvũtrụthunhỏ.ĐóthựcsựlàtácphẩmđiêukhắcPhậtgiáo–

mộtkhotàngnghệthuậtđiêukhắcbậcnhấtthếgiới,đượcgọilàsửthitrênđá.Tháp cũng là kiểu đền – núi như các đền – núi khác ở

Campuchia,Indonesia.TrongthờikỳpháttriểncủavươngquốcChampathìcókhoảng70tháp(tậptrungnhiềunhấtởthánhđịaMỹSơn),TrongcácđềnthápChăm,vị

Trang 11

thần thờ là Shiva và linh vật để thờ là linga Trong xây dựng các tháp

Chăm,tháp Khmer thì nguyên vật liệu và cách xây dựng có phần khác nhau, nhưng

nóđềugiốngmộtđiểmlàcáccôngtrìnhnàyđềuxâybằnggạchnungđỏvàkhôngvữa, các viên gạch đặt rất khít nhau đến nỗi một lưỡi dao mới lách qua nổi

3.2 Kiếntrúcchùa

Chùa chính là nơi thờ Phật, các vị bồ tát, các vị Phật trong kinh kệ Phật và ngaycả các vị Phật trong dân gian Ở Ấn Độ, vào thời cực thịnh của Ashoka thì nhàvuachoxâyrấtnhiềuchùa,tạođiềukiệnchođạoPhậtănsâuvàolòngnhândânẤn và đồng thời tạo điều kiện cho Phật giáo truyền bá ra ngoài, trong đó

Điêu khắc cũng rất phát triển ở Đông Nam Á cổ trung đại; các tác

phẩmđiêu khắc lúc này thường là các tượng Phật, tượng các vị thần trong Phật -

ỞChampachịuảnhhưởngcủaẤngiáovàPhậtgiáo,cáctượngxuấthiệnrấtnhiều Người Chăm đã chạm khắc rất nhiều tượng thần, ví dụ tượng Yasha có tưthế ngồi theo phong cách Amaravati, Uma giết quỷ đầu trâu, chim thần Garuda,thần voi Ganesha theo phong cách của Ấn giáo Về Phật giáo có cáctượng Phậtở Đồng Dương, tượng Bồ tát Avalokitesvara 8 tay, Phật đứng ở Đăng Bình…nhưngnhiềunhấtlàtượngPhậtđứng(Buddhapad).

TháiLancótượngPhậtđadạngvới4tưthế:đi,đứng,nằm,ngồivớinhiềuđường nét đa dạng, phong phú Ví dụ tượng Phật đi ở Pedi Wat Ben ChamMappitởBangkok(TháiLan).

Điêukhắctrêntường(phùđiêu)củacáccôngtrìnhcóởkhắpnơi.Trêncácbức tường, lan can của Angkor Wat, Angkor Thom và Borobudur đều có cácphùđiêukểvềcuộcđờiđứcPhật(Borobudur)

Trang 12

4 Ẩmthực

Điều đặc trưng nhất của ẩm thực Ấn Độ là cách sử dụng gia vị trong nấuăn.Hàng chục loại gia vị khác nhau được sử dụng để tạo kích thích mạnh mẽ về cảthị giác, khứu giác và vịgiác Gia vị từ Ấn Độ đã trở thành món hàng khôngthểthiếutrongtấtcảcácbữaăncủangườiĐôngNamÁ

Những gia vị cơ bản của nhà hàng Ấn Độ : bột tiểu đậu khấu

(cardamom),bộtnghệ(turmeric),muốitrắng(salt),láhúngtâykhô(basil),hạtmùtạt(blackmustard seed), bột ớt cựa gà (paprika), ớt khô (chili pepper) Ngoài ra còn cótiêu đen, tiêu trắng, tiêu xanh, tiêu hồng, gừng, tỏi, quế, hồi, đinh hương, nhụcđậukhấu,me,nghệtây,lácàri.

Được du nhập từ Ấn Độ hàng trăm năm trước, cà-ri là một món ăn có rấtnhiềubiếnthểđểphùhợpvớikhẩuvịvàtậptụccủatừngđịaphương,vịcủanócũng khá đa dạng: từ vị dịu ngọt của Việt Nam hay the cay của Thái Lan chođến vị cay nồng gia vị đặc trưng của những quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóaẩm thực Ấn Độ rõ nét hơn là

Indonesia và Malaysia Người ta thường ăn

5.3 Myanmar

Trang 13

Lễ hội té nước vào năm mới: Lễ hội này mang tên một vị thần tối

caoThagyarmin Người nơi đây trên khắp mọi miền đất nước tổ chức lễ hội bằngcáchtạtnướclênngườikhác.Nócóýnghĩarửasạchnhữngdơbẩnđãtíchtụtrong suốt một năm qua và đón chào năm mới với sự thanh khiết của thân vàtâm Lễ tết của té nước cầu mưa cũng rơivào những ngày cuối của mùa khô(vàomộtngàynàođótrongthángTưdươnglịch).Lễ hội ánh sáng Deepavali, Diwali: Lễ hội ánh sáng, tượng trưng cho nền vănhóa lâu đời của Ấn Độ Ý nghĩa của lễ hội này là dạy cho con người biết vượtqua sự ngu dốt và tìm đến ánh sáng của tri thức Vào dịp này, mọi gia đình dùgiàu hay nghèo, đều thắp những ngọn đèn nhỏ nhấp nháy ánh sáng vàng camrực rỡ để chào đón Lakshmi, vị thần của sự giàu có và thịnh vượng Đây vốn làlễ hội quan trọng của Ấn Độ giáo, bắt đầu từ ngày 14 đến 16 tháng

5.4 Malaysia

Lễ hội Thaipusam: diễn ra trong tháng Tamil do những người Hindu giáo tổchức lễ Lễ hội Thaipusam du nhập đến Đông Nam Á qua những người Ấn Độnhập cư, những người đã di cư đến các quốc gia thuộc Đông Nam Á vào cuốithế kỷ 19 Lễ hội này biểu dương sức chịu đựng của con người, nhiều tín đồ thểhiện lòng mộ đạo thành kính của mình đối với đấng thần linh bằng cách dùngmóc, sắt nhọn xuyên qua cơ thể họ, cho tới những cách làm trần tục khác

nhưdùnghoavàsữatướilênthânthểmình tỏlòngtônkínhvớivịthầncủangườiHinduSubramaniam(ChúatểMurugan).

Trang 14

Như vậy, Đông Nam Á đã và đang là một khu vực văn hóa, chính trị - xã hộithốngnhấtvớinétđặctrưnglớnnhấtlàđềuchịuảnhhưởngtừvănminhẤnĐộ Chính những ảnh hưởng của Ấn Độ là sợi dây vô hình liên kết các

nhànước,cácquốcgiacổđạiĐôngNamÁvàomộtquỹđạovănhóachung,mộtthếgiớiđồngnhấtvớimộttôngiáochung.mộtchữviếtchung,mộtnềnvănhóanghệ thuật chung và nhiều những lễ hội, phong tục tập quán chung Có lẽ, ĐôngNam Á là khu vực hiếm hoi với địa lý phức tạp và đa dân tộc nhưng lại thốngnhất mạnh mẽ và sâu sắc về văn hóa trong suốt một thời gian dài hơn chục thếkỷ.

Tuy cùng chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ nhưng mỗi quốc gia cổ đạiĐôngNamÁlạitạorachoriêngmìnhmộtnềnvănhóa,mộtmôhìnhtổchứcchínhtrị-xãhộiriêngđặctrưngcủamình.

Ngày đăng: 23/05/2024, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan