1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ MÔN: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (DVMTR) ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN TÂN LẬP, XÃ PHONG XUÂN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Chính Sách Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng (DVMTR) Đến Sinh Kế Của Người Dân Ở Thôn Tân Lập, Xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả Trần Anh Trung
Người hướng dẫn TS. Hoàng Huy Tuấn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Huế
Chuyên ngành Phân Tích Chính Sách Lâm Nghiệp Và Quản Trị Tài Nguyên Thiên Nhiên
Thể loại báo cáo chuyên đề thực tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 689,47 KB

Nội dung

Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (DVMTR) ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN TÂN LẬP, XÃ PHONG XUÂN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên tắc cơ bản của Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) là đảm bảo lợi ích cho người cung cấp dịch vụ môi trường, ở cả cấp độ cá nhân và cộng đồng, thông qua việc nhận được bồi hoàn cho chi phí của việc cung cấp những dịch vụ này. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payment for Ecosystem Services PES) hay còn được gọi là chi trả cho dịch vụ môi trường (Payment for Environmental Services) được xem là cơ chế nhằm thúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các dịch vụ sinh thái bằng cách kết nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái. Mục tiêu của PFES tại Việt Nam là: bảo vệ diện tích rừng hiện có, nâng cao chất lượng rừng, gia tăng đóng góp của ngành lâm nghiệp vào nền kinh tế quốc dân, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư vào bảo vệ và phát triển rừng và đảm bảo an sinh xã hội của người làm nghề rừng. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một đánh giá và nghiên cứu toàn diện về thực trạng triển khai PFES. Ở Việt Nam chính sách chi trả môi trường rừng bắt đầu thí điểm và triển khai chính được thực hiện vào năm 2008 và được cụ thể hóa trong Quyết định 380QĐTTg này 1042008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thí điểm chi trả môi trường rừng (gọi tắt là Quyết định 380). Đây là khung pháp lý đầu tiên được hình thành về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng trên phạm vi cả nước theo hướng xác định rõ lợi ích, quyền hạn và nghĩa vụ của các đối tượng được chi trả và phải chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA LÂM NGHIỆP

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ:

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Tên đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (DVMTR) ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN

Ở THÔN TÂN LẬP, XÃ PHONG XUÂN, HUYỆN PHONG

ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Học viên : Trần Anh Trung Lớp : Cao học Lâm học 22C

GV giảng dạy : TS Hoàng Huy Tuấn

HUẾ - 2018

Trang 2

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguyên tắc cơ bản của Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) là đảm bảo lợi ích cho người cung cấp dịch vụ môi trường, ở cả cấp độ cá nhân và cộng đồng, thông qua việc nhận được bồi hoàn cho chi phí của việc cung cấp những dịch vụ này Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payment for Ecosystem Services - PES) hay còn được gọi là chi trả cho dịch vụ môi trường (Payment for Environmental Services) được xem là cơ chế nhằm thúc đẩy việc tạo ra và

sử dụng các dịch vụ sinh thái bằng cách kết nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái

Mục tiêu của PFES tại Việt Nam là: bảo vệ diện tích rừng hiện có, nâng cao chất lượng rừng, gia tăng đóng góp của ngành lâm nghiệp vào nền kinh tế quốc dân, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư vào bảo vệ và phát triển rừng và đảm bảo an sinh xã hội của người làm nghề rừng Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một đánh giá và nghiên cứu toàn diện về thực trạng triển khai PFES Ở Việt Nam chính sách chi trả môi trường rừng bắt đầu thí điểm và triển khai chính được thực hiện vào năm 2008 và được cụ thể hóa trong Quyết định 380/QĐ-TTg này 10/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về

chính sách thí điểm chi trả môi trường rừng (gọi tắt là Quyết định 380) Đây là

khung pháp lý đầu tiên được hình thành về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng trên phạm vi cả nước theo hướng xác định rõ lợi ích, quyền hạn và nghĩa vụ của các đối tượng được chi trả và phải chi trả dịch vụ môi trường rừng

Khi tổ chức mô hình thí điểm thành công chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tại 2 tỉnh Sơn La và Lâm Đồng trong giai đoạn từ năm 2008 đến

2010, ngày 24/9/2010 Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 99/2010/ NĐ-CP về chính sách chi trả DVMTR để triển khai áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nước kể từ ngày 01/01/2011 Đây là một bước tiến mới, thể hiện sự thay đổi đột phá, có tính chiến lược không chỉ trong tư duy, nhận thức mà còn

cả hành động trong suốt quá trình thiết kế, xây dựng, ban hành và thực thi chính sách kinh tế đối với ngành Lâm nghiệp ở Việt Nam; chuyển hướng tiếp cận hoàn toàn dựa vào nguồn ngân sách nhà nước theo truyền thống sang tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước, nguồn vốn xã hội cho phát triển ngành Lần đầu tiên, một chính sách kinh tế mới trong Lâm nghiệp được thiết lập, vận hành ở tầm quy mô quốc gia, được các cấp, các ngành và người dân địa phương rất ủng hộ; có tác động lan toả, tạo ra hiệu ứng

Trang 3

tích cực, phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường, mang lại động lực, lợi ích chung cho cộng đồng; tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các chủ rừng trong vai trò là bên cung ứng dịch vụ với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hưởng lợi từ môi trường rừng (cơ sở thuỷ điện, nước sạch và du lịch) trong vai trò là bên sử dụng dịch vụ môi trường

Việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR trong thời gian qua đã góp phần: Nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ cho hơn 5,875 triệu ha rừng, chiếm 44% tổng diện tích rừng toàn quốc, góp phần làm giảm số vụ vi phạm và diện tích rừng bị thiệt hại trong toàn quốc Cải thiện thu nhập cho trên 500 ngàn hộ dân sống trong và gần rừng, phần lớn họ là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tham gia nhận khoán bảo vệ rừng; mức chi trả bình quân chung cả nước khoảng trên 2 triệu đồng/hộ/năm, góp phần tạo sinh kế ổn định và nâng cao đời sống Thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng, giải quyết một phần khó khăn về kinh phí hoạt động quản lý, bảo vệ rừng cho các chủ rừng trong bối cảnh phải dừng khai thác chính gỗ từ rừng tự nhiên và bổ sung kinh phí đáng kể cho các ban quản lý rừng, chủ rừng tổ chức và các Vườn quốc gia, khu bảo tồn, trong đó: 208 Ban quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ; 81 Công ty Lâm nghiệp; 467 UBND cấp xã; 195 chủ rừng khác là các đơn vị công an, bộ đội, doanh nghiệp và trung tâm nghiên cứu; 115.138 chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng Ngoài ra, việc thực hiện chính sách đã tạo ra nguồn tài chính bền vững, giảm áp lực chi ngân sách nhà nước; trong giai đoạn 5 năm, từ 2011 đến 2015, tiền DVMTR

đóng góp khoảng trên 20% tổng mức đầu tư cho ngành Lâm nghiệp Để tiến

hành đánh giá sự ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến sinh kế của người dân thôn Tân Lập nhằm chỉ rõ được tác động trực tiếp và gián tiếp của chính sách chi trả DVMTR đến sinh kế của người dân để đề xuất được các giải pháp tăng cường sự đóng góp của chính sách DVMTR cho sinh kế của người dân tại địa phương.

2 MỤC TIÊU

 Phân tích được kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở thôn Tân Lập

 Phân tích được sử ảnh hưởng của việc thục hiện chính sách chi trả DVMTR đến các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng dân cư thôn Tân Lập

Trang 4

 Đề xuất được các giải pháp tăng cường sự đóng góp của chính sách chi trả DVMTR cho sinh kế người dân địa phương

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Cơ sở pháp lý của chính sách chi trả DVMTR

 Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở thôn Tân Lập

 Ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến nguồn vốn sinh kế của người dân thôn Tân Lập

 Các giải pháp tăng cường sự đóng góp của chính sách chi trả DVMTR cho sinh kế người dân địa phương

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập thông tin thứ cấp từ các cơ quan liên quan như Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND xã, Hạt Kiểm lâm…; từ các văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo tổng kết và các tài liệu liên quan khác

4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

- Điều tra hộ gia đình: Tổng số hộ điều tra là 5 hộ gia đình của thôn Tân Lập điền vào phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn

4.3 Phương pháp xử lý số liệu

* Phương pháp tính điểm cho việc nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến các nguồn vốn sinh kế, cụ thể như sau:

- Mức 1 được ký hiệu là KHL (không hài lòng), có nghĩa là mức tác động qua lại giữa chính sách đến các tiêu chí này là ít nhất Được tính 1 điểm

- Mức 2 ký hiệu là HL (hài lòng), có nghĩa là hài lòng biểu thị sự tương tác

giữa chính sách đến các tiêu chí ở mức độ vừa phải (có tác động nhưng không nhiều)

Được tính 2 điểm

- Mức 3 là mức cao nhất, được ký hiệu bằng RHL (rất hài lòng), có nghĩa

là mức tương tác giữa chính sách đến các tiêu chí là cao nhất Được tính 3 điểm

Trang 5

- Đối với mỗi tiêu chí được tính điểm theo bình quân gia quyền Ví dụ:

TC1 có 2 người đánh giá là KHL; 1 người đánh giá là HL và 1 người đánh giá là RHL thì được tính điểm như sau: Điểm TC1 = ((2 x 1) + (1 x 2) + (1 x 3))/4 = 1,75

- Đối với mỗi nguồn vốn được tính điểm theo bình quân cộng của các tiêu chí Ví dụ: Nguồn vốn con người có 5 tiêu chí với số điểm lần lượt là

1,75; 1,5; 1,0; 2,75; 3,0 thì được tính điểm như sau: Điểm NVCN = (1,75+1,5+1,0+2,75+3,0)/5 = 2.

- Trên cơ sở tính điểm cho mỗi nguồn vốn sinh kế, xác định mức độ ảnh

hưởng như sau: Điểm TB: 1-1,5: ít ảnh hưởng; > 1,5-2,5: ảnh hưởng vừa

phải; > 2,5-3: ảnh hưởng nhiều.

* Kết quả xử lý số liệu của mỗi nguồn vốn phải được tổng hợp thành bảng biểu như sau:

Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng của Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức của

người dân về nguồn vốn con người

Thôn…

Số người đồng ý Điểm

1 Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ rừngtại địa phương 2 1 1 1,75

2 Tăng sự hiểu biết thông tin qua các dự ánvề chi trả DVMTR 0 2 2 2,5

3 Thay đổi việc làm cho người dân trongcộng đồng 2 2 0 1,5

4 Bình đẳng giới trong cộng đồng phụ nữtham gia vào các khóa tập huấn 3 1 0 1,25

5 Tăng sự mạnh dạng trong giao dịch cáchợp đồng về chi trả DVMTR 0 2 2 2,5

- Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp, thống kê những số liệu có liên quan

- Sử dụng các sơ đồ, bảng, đồ thị để tổng hợp, phân tích thông tin đã thu

Trang 6

thập được.

5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.1 Cơ sở pháp lý của chính sách chi trả DVMTR

Thực hiện Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) là đảm bảo lợi ích cho người cung cấp dịch vụ môi trường, ở cả cấp độ cá nhân và cộng đồng, thông qua việc nhận được bồi hoàn cho chi phí của việc cung cấp những dịch vụ này

Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam đã thiết lập cơ sở pháp lý nhằm thực hiện chương trình quốc gia về chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) thông qua Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi (2004) Năm 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thí điểm Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Sơn La và Lâm Đồng Năm 2010, Nghị định

số 99/2010/NĐ-CP đã được ban hành nhằm triển khai Chính sách chi trả dịch

vụ môi trường rừng trên phạm vi toàn quốc từ ngày 01/01/2011

Nghị định số 99/2010/ NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của chính phủ

về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghị định 99 quy định các loại dịch vụ môi trường phải chi trả, gồm: 1 Phòng hộ đầu nguồn (gồm bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; điều tiết và duy trì nguồn nước cho hoạt động sản xuất và đời sống xã hội) 2 Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho du lịch

3 Hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính bằng các biện pháp ngăn chặn suy thoái và giảm diện tích rừng và phát triển rừng bền vững; 4 Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên và nguồn nước từ rừng cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản

Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chính phủ về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng

Chính phủ ban hành Nghị định 147/2016/ND-CP ngày 2/11/2016sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Quyết định số 634/ QĐ-NN&PTNT ngày 8/9/2015 của Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về phê duyệt kết quả rà soát hiện trạng, diện tích và chủ

sử dụng rừng thuộc về các lưu vực nguồn nước tỉnh Thừa Thiên Huế;

Căn cứ quyết định số 1022/QĐ-UBND ngày 12/5/2017 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt kế hoạch chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng thuộc các lưu vực nguồn nước tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017

Trang 7

Tự nhiên

Tài chính

Xã hội

Vật chất Con người

Thông tư số 22/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 về hướng dẫn một số nội dung thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Khung phân tích sinh kế

Nguồn: DFID (2003)

Sơ đồ 1 Phân tích khung sinh kế của nông dân nghèo.

5.2 Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở thôn Tân Lập

Các kết quả SK

-Thu nhập nhiều hơn -Cuộc sống đầy đủ hơn

-Giảm khả năng tổn thương

-An ninh lương thực được cải thiện -Công bằng xã hội được cải thiện -Tăng tính bền vững của tài nguyên thiên nhiên

-Giá trị không sử dụng của tự nhiên được bảo vệ

Các chiến lược SK

-Các tác nhân

xã hội (nam,

nữ, hộ gia đình, cộng đồng …) -Các cơ sở tài nguyên thiên nhiên -Cơ sở thị trường

- Đa dạng -Sinh tồn hoặc tính bền vững

Chính sách, tiến trình và cơ cấu -Ở các cấp khác

nhau của Chính phủ, luật pháp, chính sách công, các động lực, các qui tắc

-Chính sách và thái độ đối với khu vực tư nhân -Các thiết chế công dân, chính trị và kinh tế (thị trường, văn hoá)

Bối cảnh

dễ tổn

thương

- Xu hướng

- Thời vụ

- Chấn động

(trong tự

nhiên và

môi trường,

thị trường,

chính trị,

chiến

tranh…)

Trang 8

Hình 1 Bản đồ rừng cộng đồng thôn Tân Lập

Toàn thôn Tân Lập có 102 hộ nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp và buôn bán nhỏ lẻ Đến năm 2012 UBND huyện Phong Điền đã giao cho cộng đồng thôn Tân Lập bảo vệ 394.8 ha thuộc tiểu khu 59 và 60 quản lý và bảo vệ với thời gian giao là 50 năm từ năm 2012 - 2062 Tiền chi trả được lấy từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng của tỉnh với mức chi là: 297.728 đ/ha/năm

2 Chi mua băng bông, thuốc y tế phục vụ công tác tuần tra Đợt 1 1.000.000 1.000.000

3 Làm cộc mốc ranh giới xung quanhrừng cộng đồng Đợt 1 10.000.000 10.000.000

II

CHI MUA SẮM THIẾT BỊ

PHỤC VỤ CÔNG TÁC TUẦN

Trang 9

STT Nội dung ĐVT SỐ

1 Chi cho Thành viên RCĐ vay phát triển sinh kế hộ gia đình

(2.000.000đ/TV x 5TV)

2 Cho hội họp và hội nghị tổng kết

3 Chi mua văn phòng phẩm, hồ sơ quyết toán, khác Năm 2.200.000 4

Cho Công tác phí, xăng xe cán bộ

BQL đi công tác, tập huấn, hội

nghị, hội họp liên quan QLBV,

DVMTR

5.3 Ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến nguồn vốn sinh

kế của người dân thôn Tân Lập

5.3.1 Tác động đến nguồn vốn con người

Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng của Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức

của người dân về nguồn vốn con người

1 Nhận thức của cộng đồng về bảo vệrừng tại địa phương 1 0 3 2 2.4

2

Tăng sự hiểu biết thông tin qua các

dự án về chính sách chi trả

DVMTR

3 Thay đổi việc làm cho người dântrong cộng đồng 1 0 2 3 2.6

4

Bình đẳng giới trong cộng đồng

phụ nữ tham gia vào các khóa tập

huấn

Trang 10

Tăng sự mạnh dạn trong giao dịch

các hợp đồng về chính sách chi trả

DVMTR

(Chú thích: RHL: Rất hài lòng; HL: Hài lòng; KHL: Không hài lòng)

Từ bảng 5.1 cho thấy kết quả phỏng vấn tại xã Tân Lập thể hiện chính sách chi trả DVMTR nhằm quản lý bảo vệ và phát triển rừng tốt hơn thông qua

cơ chế tài chính để bù đắp cho những người cung cấp dịch vụ, nhưng trên thực

tế người dân chưa thực sự hài lòng với tác động của chính sách đến việc gia tăng diện tích rừng, nghĩa là chi trả DVMTR chưa giúp làm tăng đời sống người dân ở hai xã, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân

5.3.2 Tác động đến nguồn vốn tự nhiên

Bảng 5.2 Mức độ ảnh hưởng của Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức

của người dân về nguồn vốn tự nhiên

T

KH L

H L

RH

L Số điểm

2 Tốc độ phát triển rừng (tăng độ che phủ) 1 3 1 2

Qua bảng 5.2 thể hiện chính sách chi trả DVMTR, rừng cung cấp dịch vụ gián tiếp thông qua cơ chế kinh tế giúp người bảo vệ rừng có được một khoản tiền bù đắp những công sức mà họ bỏ ra để bảo vệ, góp phần tăng tài sản vật chất trong cộng đồng

Bảng 5.3 Mức độ ảnh hưởng của Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức

của người dân về nguồn vốn vật chất

T

KH L

H L

RH L

Số điểm

1 Góp phần nâng cấp giao thông công cộng 1 4 0 1.8

Trang 11

2 Nhà cộng đồng và các công trình công

3 Đóng góp vào xây dựng trường học, y tế

Qua bảng 5.3 kết quả phỏng vấn được số tiền công bảo vệ rừng từ chi trả DVMTR bình quân một hộ/một năm là: 5,29 triệu đồng, cao hơn các chương trình dự án trước đây (chương trình 661 và 30a), nhưng vẫn còn quá ít Với số tiền đó nếu chia đều cho 12 tháng thì không thể cải thiện được cuộc sống, mà chỉ để mua thực phẩm cải thiện cho vài bữa ăn còn lại để dành chi tiêu cho việc khác, hoặc góp với các nguồn thu khác để mua giống, phấn bón, công cụ, dụng

cụ phục vụ sản xuất và gửi tiền cho con đi học ngoài huyện

Qua đó cho thấy, người dân rất hài lòng hoặc hài lòng với đóng góp của chi trả DVMTR cho cộng đồng (tiêu chí 1, 3,) Tuy nhiên, họ không hài lòng với tác động của chi trả DVMTR đến an toàn lương thực, giúp xóa đói giảm nghèo

Họ cho rằng số tiền chi trả vào an toàn lương thực cho cộng đồng, xóa đói giảm nghèo không có ý nghĩa gì và coi như không tác động gì đến nguồn lực này

Đánh giá lại cơ sở xác định mức chi trả mà người sử dụng dịch vụ phải trả bao gồm mức chi trả cố định hiện tại với một mức chi trả có thể điều chỉnh được dựa trên tỉ lệ doanh thu có được từ các dịch vụ tương tự như mức phí áp dụng với các công ty du lịch

Bảng 5.4 Mức độ ảnh hưởng của Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức

của người dân về nguồn vốn tài chính

T

KH L

H L

RH L

Số điểm

2 Tài chính trong việc nâng cao an toàn

4 Các khoan vay và tiết kiệm của hộ gia đình 0 3 2 2.4

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w