Bai soan on thi mon Quản lý tài nguyên thiên nhiên

8 190 0
Bai soan on thi mon Quản lý tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: Quản rừng cộng đồng: khái niệm, phân loại? Hiện có nhiều trường hợp cộng đồng khơng mặn mà với sách giao rừng, tích cực bảo vệ rừng giao Anh/chị thử giải nguyên nhân tượng này? Quản rừng cộng đồng a) Khái niệm Cộng đồng tham gia quản rừng thay từ chung lâm nghiệp cộng đồng (LNCÐ) Theo FAO, LNCÐ thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Hiện nay, Việt Nam có quan điểm khác LNCÐ chưa có định nghĩa thức cơng nhận Tuy nhiên, qua hội thảo dường người thống Việt Nam có hai hình thức quản rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: - Thứ quản rừng cộng đồng: Ðây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng thôn dã quản theo truyền thống truớc dây (quản theo luật tục truyền thống), rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên giao cho hợp tác xã trước mà sau chuyển đổi giải thể, hợp tác xã giao lại cho xã thôn quản Những diện tích rừng Nhà nuớc chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất cộng đồng, song thực tế, cộng đồng tự tổ chức quản sử dụng hưởng lợi từ khu rừng Như vậy, thực chất “quản rừng cộng đồng” cộng đồng dân cư thôn quản rừng thuộc quyền sở hữu thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng, hình thành chủ yếu thơng qua sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn Tóm lại hình thức quản bao gồm đối tuợng sau: + Cộng đồng trực tiếp quản diện tích rừng đám gỗ họ từ lâu đời + Cộng đồng trực tiếp quản khu rừng Nhà nuớc giao + Các hoạt động mang tính chất lâm nghiệp khác cộng đồng tổ chức phục vụ lợi ích trực tiếp cho cộng đồng Cũng cần nói thêm theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, có quy định cộng dồng giao rừng tự nhiên cộng đồng có quyền sử dụng khơng có quyền sở hữu khu rừng thực thơng qua sách hưởng lợi từ rừng, đương nhiên cộng đồng quản rừng trồng hình thành nguồn vốn tự có cộng đồng có quyền sở hữu khu rừng - Thứ hai quản rừng dựa vào cộng đồng: Ðây hình thức cộng đồng tham gia quản khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nuớc sinh hoạt…) Hình thức chia thành hai đối tượng: + Rừng hộ gia dình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để bảo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt dộng lâm nghiệp…) + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nuớc (các ban quản rừng phòng hộ, đặc dụng, lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà nuớc, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm thuê thông qua hợp dđồng khoán hưởng lợi theo cam kết hợp đồng Tại Hội thảo quốc gia “Những kinh nghiệm tiềm QLRCÐ Việt Nam” tổ chức Hà Nội vào tháng 6/2000, phần lớn đại biểu thống hai hình thức quản thuộc LNCÐ hay cộng đồng tham gia quản rừng Từ phân tích cho thấy, LNCÐ quản rừng cộng đồng hai khái niệm khác Thuật ngữ quản rừng cộng đồng sử dụng với nghĩa hẹp thuật ngữ lâm nghiệp cộng dồng Thuật ngữ sử dụng đề cập đến việc quản khu rừng cộng đồng dân cư, nói đến LNCÐ hay cộng đồng tham gia quản rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn nguời dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCÐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu nên chấp nhận LNCÐ bao gồm quản rừng cộng đồng (cộng đồng quản rừng cộng đồng) quản rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng b) Phân loại - Quản dựa vào niềm tin, tơn giáo, văn hóa truyền thống cộng đồng (dòng tộc, dân tộc): + Rừng thiêng; rừng ma; + Rừng mó nước (khu vực bảo vệ nguồn nuớc cung cấp trực tiếp cho cộng đồng); + Bảo tồn dựa vào đạo đức văn hóa; + Các nhóm tự hình thành – mức độ thành công phụ thuộc vào khả lồng ghép thực thi quy định phù hợp với bối cảnh địa phương; - Chương trình quản dựa vào cộng đồng phủ khởi xướng: lồng ghép công cụ quản sử dụng bền vững nguồn TN bao gồm kỹ lập kế hoạch, kỹ quản lý, quyền lực nhằm kiểm soát việc sử dụng phân chia quyền lợi từ nguồn tài nguyên (Ðây hình thức tổ chức quản rừng cộng đồng chủ yếu Hình thức tổ chức dựa sở vị trí địa khu vực người dân sinh sống Phần lớn thôn xây dựng quy ước/hương uớc quản bảo vệ rừng cộng đồng, tổ chức lực lượng tuần tra rừng chuyên trách phân công luân phiên hộ gia đình thơn Truởng thơn điều hành công việc chung liên quan đến bảo vệ rừng cộng đồng) - Sáng kiến tổ chức NGO - Hiện nay, đồng quản loại hình tập trung quan tâm nhiều tổ chức, quan nghiên cứu Đã có nhiều mơ hình đồng quản triển khai đạt kết khả quan Nguyên nhân tượng có nhiều trường hợp cộng đồng khơng mặn mà với sách giao rừng, tích cực bảo vệ rừng giao a) Địa vị pháp cộng đồng dân cư thôn chưa thực rõ ràng Mặc dù Luật đất đai 2003, Luật BV&PTR 2004 số văn khác Nhà nước quy định cộng đồng dân cư thơn thuộc đối tượng giao đất, giao rừng, có quyền quản sử dụng rừng địa vị pháp cộng đồng chưa đầy đủ rõ ràng Bộ Luật dân 2005 quy định tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau: Ðược quan có thẩm quyền thành lập cơng nhận; có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản; tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Cộng đồng dân cư thôn chưa hội đủ điều kiện nên pháp nhân Nếu giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn, có xẩy tranh chấp dân với chủ thể khác có vi phạm pháp luật quan pháp luật khơng thể giải Vấn đề địa vị pháp cộng đồng dân cư thôn chưa rõ ràng cho giao đất, giao rừng quản rừng lại thiếu nghiên cứu bổ sung vào luật có liên quan b) Quy định chế hưởng lợi chưa rõ ràng, chưa cụ thể Chính phủ ban hành định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Quyết định áp dụng cho cá nhân, hộ gia đình giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, chưa đề cập đến quyền lợi chủ thể quản rừng cộng đồng dân cư thôn Theo định 178/2001/QĐ-TTg đa số khu rừng giao chưa đạt tiêu chuẩn rừng khai thác theo quy định hành, cần phải khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng người quản rừng phải chờ đợi, điều không đáp ứng nhu cầu trước mắt nguyện vọng người dân, cộng đồng nên làm người dân đứng Sau giao đất giao rừng, người dân chưa hưởng lợi nhiều từ rừng, rừng chưa trở thành thành tố sinh kế vùng cao c) Quy trình lâm sinh khơng phù hợp để áp dụng điều kiện cộng đồng dân tộc thiểu số ; Đa số khu rừng giao chưa đạt tiêu chuẩn rừng khai thác nên cộng đồng khơng rõ rừng họ đạt tiêu chuẩn khai thác, tiêu chuẩn có nhận biết hay khơng? Có nhận biết hay quan xác nhận điều để họ tiến hành khai thác để hưởng lợi? Thủ tục hợp pháp để tiến hành khai thác quy định nào? Hạn mức, số lượng lần khai thác bao nhiêu?… Chính điều hạn chế mối quan tâm người dân, cộng đồng d) Kế hoạch quản rừng cộng đồng chưa thừa nhận thể chế hoá phương án kinh doanh rừng hay phương án điều chế rừng cộng đồng Các kế hoạch thừa nhận kế hoạch quản rừng mục đích sử dụng rừng nội bộ, phi thương mại Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng cho mục dích thương mại chưa thừa nhận, kế hoạch khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng quản chưa đưa vào “hạn ngạch” hàng năm địa phương Bản kế hoạch quản rừng cộng đồng không xem phương án kinh doanh hay phương án điều chế rừng tự nhiên cộng đồng, thực tế cần thiết phải xem phương án điều chế rừng cho rừng cộng đồng e) Thiếu giải pháp tiếp cận kỹ thuật, chế sách để hỗ trợ cộng đồng lập kế hoạch quản rừng bền vững hưởng lợi từ rừng Hoạt động khuyến lâm chưa phát huy vai trò, hiệu đạt hạn chế Thủ tục kinh doanh, sử dụng rừng phức tạp, gồm nhiều bước với phê duyệt nhiều quan làm người dân, cộng đồng khó tiếp cận Ngồi ra, có số ngun nhân khác tùy thuộc đặc điểm vùng, loại hình giao đất, loại hình quản Do vậy, nguyên nhân vấn đề cần phải xem xét toàn diện, tổng hợp nhiều khía cạnh khác để có đánh giá xác, hợp lý, khách quan Câu 2: Nêu khái niệm ‘Phát triển bền vững’ Phân tích cho ví dụ minh họa sở cách tiếp cận phát triển bền vững Khái niệm Phát triển bền vững Thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến thỏa mãn nhu cầu tương lai, đảm bảo sử dụng mức ổn định TNTN, môi trường sống (WCED, 1983) Các sở Phát triển bền vững - Sử dụng lâu dài TN không tái tạo tái chế, tránh lãng phí, sử dụng thay -> giảm khánh kiệt TNTN Ví dụ: nguồn than đá nước ta loại tài nguyên tái tạo phải trải qua trình hàng chục, hàng trăm kỷ Nếu không sử dụng cách tiết kiệm, hiệu mà sử dụng lãng phí, xuất ạt khơng theo quy hoạch lúc lại phải nhập than đá để phục vụ hoạt động khác - Bảo tồn tính đa dạng sinh học, sử dụng lâu bền cách quản phương thức mức độ sử dụng, làm cho TN tiếp tục tái tạo Ví dụ: hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học bậc trái đất Tuy nhiên, rừng bị tàn phá mức làm suy giảm diện tích, chất lượng làm giảm độ đa dạng sinh học, cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây ảnh hưởng đến sống, tồn người Do vậy, cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm cơng tác bảo vệ rừng - Duy trì hệ sinh thái tự nhiên đảm bảo hoạt động giới hạn sức chứa trái đất Ví dụ: Bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên trái đất bảo vệ “lá phổi xanh hành tinh” góp phần vào bảo đảm mơi trường sinh thái, trì trạng thái cân hành tinh, góp phần đảm bảo sống nói chung trái đất Cách tiếp cận phát triển bền vững a) Tiếp cận mang tính đạo đức: - Định luật Pareto cải thiện tối ưu: “Khi phát triển có người lên khơng có bị tồi đi” - Nguyên tắc đền bù tồn hại mơi trường - Trợ giúp tài nước nghèo - Lợi ích, trách nhiệm lâu dài lợi ích trước mắt - Phát triển tiến KHKT để tối ưu hóa việc sử dụng TN Ví dụ: nước tham gia nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kính, có nội dung u cầu nước cơng nghiệp phát triển sả thải khí cơng nghiệp nhiều phải trả tiền cho nước có diện tích rừng lớn, nước có cơng tác bảo vệ rừng tốt phải trực tiếp hỗ trợ nước phát triển, phát triển thực Vì vậy, hàng năm nước ta có nhiều dự án nước ngồi hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật, chuyên gia,… cho công tác bảo vệ, phát triển rừng như: Dự án Khôi phục quản rừng bền vững (KfW6), Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp (WB3),… b) Tiếp cận kinh tế - Tăng trưởng bền vững kinh tế: tối đa lượng hàng hóa cực đại tiêu thụ mà khơng làm giảm giá trị tài sản vốn có - Sử dụng tài nguyên tái tạo: tổng giá trị khơng bị suy giảm theo thời gian, chất lượng sống chất lượng môi trường - Đảm bảo trạng thái bền vững kinh tế: tiêu chuẩn an tồn tối thiểu Ví dụ: cấp chứng rừng (FSC) cho tổ chức, tập thể,… có đủ điều kiện kinh doanh gỗ hình thức tiếp cận theo hướng đảm bảo kinh tế, sản phẩm cấp chứng rừng có giá trị tăng từ 30%-50% so với sản phẩm loại không cấp chứng c) Tiếp cận sinh thái - Tính hồi phục; - Năng suất sinh học; - Tính bền vững Ví dụ: Quan điểm phát triển rừng bền vững đảm bảo yếu tố kinh tế - xã hội sinh thái Theo hướng tiếp cận theo quan điểm sinh thái ưu tiên Chẳng hạn: Dự án Khôi phục quản rừng bền vững (KfW6) triển khai địa bàn tỉnh Bình Định, có hợp phần khôi phục hệ sinh thái rừng thông qua hình thức khoanh ni tái sinh tự nhiên khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung Dự án nhấn mạnh việc hồi phục trạng thái rừng bị tác động để hình thành hệ sinh thái rừng nguyên trạng trước nhằm phát huy ưu điểm điều kiện lập địa, khí hậu qua tăng suất sinh học rừng tính bền vững hệ sinh thái rừng tự nhiên Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất nước Nêu mơ hình sử dụng đất hiệu mà anh/chị biết Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất nước a) Lượng mưa - Xói mòn giọt nước mưa Xói mòn giọt nước mưa gọi xói mòn giọt, đất hấp thu nước mưa dẫn đến tượng xói mòn đất Những hạt đất bề mặt đất bị mưa đánh vỡ làm kết cấu bị phá hoại Do độ dốc đất mặt, thời gian hạt đất quay trở mặt đất theo hướng xuống làm số lượng hạt đất phía nhiều làm cho chúng di động - Xói mòn đất mặt tác dụng dòng chảy bề mặt Hiện tượng xói mòn dòng chảy bề mặt gọi xói mòn mặt Dòng chảy bề mặt mặt đất dốc tạo phân tán rửa trôi hạt nhỏ đất Tùy theo cường độ mưa, độ dốc mà dòng chảy bề mặt gây xói mòn rãnh nhỏ hay xói mòn rãnh lớn, chí gây xói mòn lũ lụt b) Độ che phủ mặt đất Độ che phủ mặt đất có ảnh hưởng lớn đến xói mòn đất Mặt đất có độ che phủ cao hạn chế tình trạng xói mòn đất ngược lại Trên đất có hệ sinh thái rừng hạn chế tốt tình trạng xói mong đất Tán rừng có tác dụng ngăn cản giữ lại phần nước mưa không cho chảy xuống đất rừng Gốc rừng với bụi thảm tươi làm giảm tốc độ dòng chảy mặt đất, tạo điều kiện cho nước thấm từ từ vào đất Tầng thảm mục rừng có khả hút nước lớn Hệ rễ rừng hang hốc động vật rừng làm tăng khả hút nước đất Nhờ tác dụng tổng hợp nhu vậy, rừng có khả chống xói mòn, bảo vệ độ phì đất đai ni dưỡng nguồn nước Vai trò vai trò thủy văn rừng, thể rõ rừng đầu nguồn phân bố vùng núi cao c) Địa hình Địa hình nhân tố có ảnh hưởng lớn đến xói mòn đất, loại hình xói mòn đất dòng chảy bề mặt Nơi có địa hình phẳng hạn chế xói mòn dòng chảy bề mặt, ngược lại nơi có địa hình dốc dễ chịu tác động dòng chảy bề mặt nên dễ xảy tình trạng xói mòn đất Ví dụ mơ hình sử dụng đất hiệu - Khu vực Tây ngun có mơ hình trồng muồng đen làm chắn gió cho rẫy cà phê, muồng lớn kết hợp làm trụ để trồng tiêu Đây mơ hình nơng lâm kết hợp phát huy hiệu nhiều năm trở lại Người sản xuất nâng cao thu nhập đơn vị diện tích - Khu vực Tây ngun có mơ hình trồng sầu riêng, bơ xen hàng cà phê, xung quanh bờ trồng chuối Đây mơ hình nơng lâm kết hợp phát huy hiệu nhiều năm trở lại Người sản xuất nâng cao thu nhập đơn vị diện tích - Trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định: có mơ hình trồng keo lai kết hợp trồng điều, rừng chưa khép tán trồng xen sắn (cây mì) trồng xen ngơ (cây bắp) Đây mơ hình nơng lâm kết hợp phát huy hiệu nhiều năm trở lại đây, vừa hạn chế xói mòn đất vừa nâng cao thu nhập đơn vị diện tích - Trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định: có mơ hình trồng keo lai phía đỉnh đồi, phía thấp trồng trầm hương, ni gà tán rừng trầm hương Đây mơ hình nơng lâm kết hợp hiệu nhiều năm trở lại - Trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định: có mơ hình trồng keo lai xung quanh làm hàng rào chắn gió, phía trồng chè Đây mơ hình nơng lâm kết hợp hiệu nhiều năm trở lại Câu 4: Các nguyên nhân chủ yếu gây rừng giới? Liên hệ cho ví dụ cụ thể Việt Nam 6 Các nguyên nhân chủ yếu gây rừng giới a) Xây dựng sở hạ tầng - Đường giao thông; - Chợ trung tâm mua sắm; - Phát triển vùng kinh tế đô thị mới; - Dịch vụ công cộng (điện, nước, vận tải,…); - Phát triển: thủy điện, dầu mỏ, khai thác khoáng sản b) Phát triển, mở rộng ngành nông nghiệp - Sự phát triển ngành trồng trọt: trồng lúa, cà phê,… quy mô lớn nhỏ; lương thực cho sống; sản xuất cho thương mại xuất - Coi trọng ngành trồng trọt: phá rừng làm nương rẫy; canh tác truyền thống (du canh du cư) - Chăn nuôi gia súc: gia súc lớn nhỏ - Dự án định canh định cư, di cư c) Khai thác gỗ - Phục vụ công nghiệp thương mại: theo hạn ngạch nhà nước; khai thác trái phép; hình thức khác - Khai thác gỗ nhiên liệu: gỗ, củi - Đồ gia dụng gia đình - Sản xuất than: sử dụng công nghiệp gia đình d) Nguyên nhân khác - Ảnh hưởng nhân tố môi trường: đặc trưng đất; ô nhiễm đất; địa hình, địa thế; - Quá trình sinh lý: diễn rừng; cháy rừng; hạn hán, lũ lụt, lở núi, triều cường; sâu bệnh; súc vật phá hoại,… - Các nhân tố xã hội: chiến tranh, quy hoạch, khai thác bừa bãi, tác động bất ngờ, đột ngột; khủng hoảng kinh tế; thay đổi sách nhà nước,… e) Nhân tố khác - Nhân tố Dân số: gia tăng dân số tự nhiên; gia tăng dân số học; mật độ dân số lớn; phân bố dân số không đều; phát triển sống tương lai - Nhân tố Nền kinh tế: gỗ trở thành hàng hóa thương mại; kết cấu kinh tế; thị hóa cơng nghiệp hóa; thay đổi đặc biệt (thay đổi giá thị trường lâm sản, lợi ích so với loại hàng hóa khác, …) - Nhân tố Công nghệ: phát triển công nghệ nông nghiệp; công nghiệp đồ gỗ phần kinh tế; phát sản xuất nông nghiệp - Nhân tố Chính sách quan quản lý: hình thức sách (chính sách phát triển kinh tế; tin cậy, uy tín); quan thực thi sách (năng lực quản kém, tham nhũng,…); tài sản có giá trị (giá trị đất cao,…); - Nhân tố văn hóa: ý thức cơng đồng; giá trị kỳ vọng; hoạt động cá nhân, hộ gia đình cộng đồng 2) Những nhân tố chủ yếu gây rừng suy thối rừng Việt Nam Tính trung bình, Việt Nam năm khoảng 62.000 rừng giai đoạn 2002-2009 (CKL 2010) Những nhân tố dẫn đến rừng suy giảm rừng nguyên nhân sâu xa chúng vùng khác (Hồng cộng 2010) Ví dụ, rừng vùng Ðông Bắc chủ yếu chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nơng nghiệp để trồng màu vùng cao ngun lại chủ yếu dể trồng cơng nghiệp có giá trị cao lâu năm Ở đồng Sơng Mê kơng, diện tích lớn rừng bị chuyển sang ni tơm ni trồng thủy sản (Ðồn 2009, UN-REDD 2009) Hiểu rõ điều kiện địa phương tiền đề thiết kế nỗ lực nhằm hạn chế rừng suy thoái rừng Những nhân tố gây rừng giai đoạn lịch sử khác Giai đoạn từ năm 1943 năm thập niên 1970, phần lớn rừng bị chiến tranh (UN-REDD Bộ NN&PTNT 2010) Giai đoạn từ năm 1980 1990, rừng chủ yếu mở rộng sản xuất nơng nghiệp dòng người di cư từ vùng thấp lên vùng cao có rừng (FORMIS, 2005) Gần đây, tỉ lệ rừng khai thác gỗ thiếu bền vững nhu cầu khai hoang lấy đất ngày cao (R-PP Vietnam 2011) Sau đây, tóm lược yếu tố dẫn đến phá rừng suy thoái rừng nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp gốc rễ chúng 2.1 Những nguyên nhân trực tiếp Hiện nay, nguyên nhân trực tiếp gây rừng gồm: a) Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp, bao gồm đất trồng lâu năm giá trị cao; Theo Cục Kiểm lâm Việt Nam (CKL 2010), năm có khoảng 25 000 đất lâm nghiệp bị chuyển sang mục tiêu sử dụng khác giai đoạn từ năm 2003 đến 2009 Phần lớn đất lâm nghiệp chuyển sang đất nông nghiệp, gồm thửa, mảnh nhỏ khu đất quy mô lớn Những diện tích dành để trồng cơng nghiệp cà phê, cao su, tiêu điều tăng lên nhanh chóng năm vừa qua b) Chuyển đổi đất lâm nghiệp để xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt để xây dựng nhà máy thủy điện Ðể phát triển cơng trình sở hạ tầng quy mơ lớn nhanh chóng, diện tích rừng lớn phải chuyển đổi, mà chủ yếu dể xây dựng nhà máy thủy diện đường lớn Hơn nữa, việc xây dựng sở hạ tầng đường, nhà máy diện, Chính phủ phải di dân địa phương chuyển đổi đất lâm nghiệp c) Khai thác gỗ không bền vững (cả khai thác hợp pháp bất hợp pháp) Khai thác gỗ xem ngun nhân dẫn đến suy thối rừng Ngun nhân sâu xa tình trạng cơng tác quản yếu hoạt động khai thác gỗ thương mại việc lấy củi hộ dân địa phương Trong truờng hợp khai thác gỗ bao gồm ‘khai thác hợp pháp’ ‘bất hợp pháp’ Khai thác hợp pháp thu hoạch gỗ theo kế hoạch để xuất khẩu, để làm nguyên liệu sản xuất giấy gỗ chống lò hoạt động khai thác gỗ thương mại quy mô lớn phủ cấp phép khai thác thương mại quy mô nhỏ Khai thác bất hợp pháp thuờng khơng nhà nuớc cấp phép, bị coi bất hợp pháp, trái phép d) Cháy rừng Khoảng triệu rừng Việt Nam bị coi có nguy bị cháy cao (FCPF 2011) Theo Cục Kiểm Lâm (2010) trung bình năm xảy khoảng 704 vụ cháy rừng giai đoạn 2002-2010, gây trung bình 5.081,9 rừng hàng năm 2.2 Những nguyên nhân gián tiếp Những gián tiếp chủ yếu gây rừng xác định gồm gia tăng cầu lâm sản đất nơng nghiệp nảy sinh từ tình trạng dân số tăng, di dân, tăng trưởng kinh tế, gia tăng nhu cầu nguyên liệu ngành công nghiệp giấy bột giấy, ngành xây dựng chất dốt (Sunderlin Huỳnh 2005) Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa nhân tố lại xuất phát từ sách khuyến khích khai thác thiếu bền vững chuyển đổi đất thiếu kế hoạch Theo dự báo, dân số Việt Nam ước tính 100 triệu người vào năm 2020, tăng 1,07 % năm, dẫn đến gia tăng nhu cầu thực phẩm, chất đốt sản phẩm lâm nghiệp Ðể giải vấn đề gia tăng dân số mật độ dân số cao (FAO 2010), đặc biệt vùng đồng ven biển mầu mỡ, phủ đưa sách di dân nơng thơn, xây dựng khu kinh tế dựa vào nông nghiệp để thúc đẩy di dân đến vùng miền núi hải đảo Những nguời di dân thuờng phá rừng để lấy đất trồng trọt chăn nuôi làm kế sinh nhai Diện tích dất dành cho sản xuất lương thực gỗ củi ngày phải cạnh tranh với diện tích rừng trồng nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngành giấy gỗ, dân số Việt Nam tiếp tục tăng ngày giàu có Ngồi ra, sách khuyến khích trồng cơng nghiệp cà phê, cao su, tiêu, điều, làm đất lâm nghiệp Ðiều kiện sống duợc cải thiện Việt Nam phát triển toàn cầu làm tăng cầu sản phẩm gỗ lâm sản, dẫn đến việc diện tích rừng ngày bị thu hẹp Những nguyên nhân sâu xa tình trạng rừng suy giảm rừng: Như đề cập trên, yếu tố kinh tế trị dẫn tới nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm suy giảm rừng Một số yếu tố sâu xa dẫn đến phá rừng: a) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến, rừng suy thối rừng bắt nguồn từ sách ưu tiên phát triển nông nghiệp sở hạ tầng Hoạt động SXNN phát triển sở hạ tầng gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến lồi động thực vật Bn bán động vật hoang dã, gỗ lâm sản gỗ làm tăng áp lực hệ sinh thái rừng, gây nên thách thức lớn công tác bảo vệ rừng Việt Nam b) Quản yếu - Quản hiệu lâm truờng quốc doanh; - Quản yếu cấp địa phương; - Quản dất yếu kém; - Thiếu kinh phí bảo vệ rừng ... thách thức lớn công tác bảo vệ rừng Việt Nam b) Quản lý yếu - Quản lý hiệu lâm truờng quốc doanh; - Quản lý yếu cấp địa phương; - Quản lý dất yếu kém; - Thi u kinh phí bảo vệ rừng ... đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo... biểu thống hai hình thức quản lý thuộc LNCÐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng Từ phân tích cho thấy, LNCÐ quản lý rừng cộng đồng hai khái niệm khác Thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng sử dụng

Ngày đăng: 25/01/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan