1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn quản lý tài nguyên thiên nhiên

25 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Bài giảng Quản lý Tài ngun Thiên nhiên (Natural Resources Management) TS Ngơ Trí Dũng Khoa Lâm nghiệp, ĐH Nơng Lâm Huế ĐT: 0914.042.361 Email: dzungtringo@huaf.edu.vn Khung chương trình Đề tài Bài đọc thêm Tài ngun TN và phát triển bền vững Lê Huy Bá (Ch1, 2), PanNature (2008) Tài ngun Đất Tài ngun Rừng VDR2011 (Ch2) VDR2011 (Ch3, 5), Thủy điện sơng Mekong (xx), Ngơ Thế Vinh (2001) VDR2011 (Ch4), Đánh cắp từ rừng (Nguyễn Đình Xn); Phân pch sinh kế DFID (1999), IMOLA (2006) Phân pch thể chế Ostrom (1990) Tài ngun Nước Phân tích bên liên quan Quản lý rừng cộng đồng & Đồng quản lý CBNRM (1998), CRN (2010) Ôn tập Câu hỏi Khái niệm & Phân loại •  Tài ngun: Dạng vật chất được tạo thành trong suốt q trình hình thành và phát triển của tự nhiên, sinh vật, và con người •  Phân loại: –  –  –  –  Theo nguồn gốc: Tài ngun thiên nhiên, Tài ngun nhân tạo Theo mơi trường thành phần: Đất, nước, khơng khí, sinh vật, khống sản, năng lượng Theo khả năng phục hồi: có khả năng phục hồi, khơng có khả năng phục hồi Theo sự tồn tại: hữu hình, vơ hình Tài ngun thiên nhiên a Khái niệm: - dạng vật thể, vật chất, sinh vật sống, năng lượng 6m thấy trong tự nhiên và hữu dụng đối với con người b Tài ngun có thể tái tạo (renewable) - được tạo ra liên tục và được sử dụng lâu dài: rừng, nước, đất, sinh vật… c Tài ngun khơng thể tái tạo (unrenewable) - Được tạo thành trong q trình hình thành và phát triển của vỏ trái đất, có khối lượng nhất định và bị hao hụt trong q trình sử dụng: khống sản kim loại, phi kim loại, nhiên liệu hóa thạch d Ý nghĩa liên hệ - Tài ngun tái tạo có thể chuyển sang dạng khơng tái tạo nếu can thiệp sâu vào q trình hình thành và phát triển của chúng Ví dụ: đá ong hóa, phèn hóa, sa mạc hóa, ơ nhiễm Tính hữu dụng & Tài ngun •  Tài ngun thiên nhiên = hữu dụng đối với con người •  Tính hữu dụng = thay đổi khi Khoa học và Cơng nghệ phát triển •  Ví dụ: đèn thắp sáng = củi à mỡ động vật à dầu cá à dầu mỏ à thác nước, năng lượng hạt nhân à điện •  Một số tài ngun khơng được xem là tài ngun TN trước đây khi KH & CN chưa phát triển: năng lượng hạt nhân, dầu mỏ, thác nước, gió… 4 Phát triển khơng bền vững Tăng trưởng dân số -  Quy mô VN: thứ 12; Mật độ: 5 -  Ảnh hưởng đến lương thực: thiếu lương thực à kinh tế, xã hội -  Nhà ở, vệ sinh, sức khỏe, dịch vụ -  Chất lượng môi trường TN thiên nhiên Suy giảm tài nguyên đất -  Tăng dân số à suy giảm TN đất -  Đất trên thế giới: 13 tỷ ha; mật độ dân số: 43 người/km2 (1993) -  Diện ych đất sử dụng được 37%; bình qn đầu người: 2.4 ha/người Châu Á: 0.81; Âu: 0.91; VN: 0.44 Đơ thị hóa mạnh mẽ -  Dân số đơ thị tăng 3%/năm -  Năm 1995: 45% dân số thế giới ở đơ thị; 2020: 75% -  VN: 19.1 (1980), 20.3 (1990), 24% (1992), 31% (2005) Hình thành các siêu đơ thị -  Siêu đơ thị với dân số >4tr người -  Khó khăn: ơ nhiễm cơng nghiệp; giao thơng vận tải; năng lượng, xử lý rác, vấn đề xã hội Phát triển khơng bền vững (•) 5.  Mất cân đối dân số đô thị/nông thôn 6.  Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập không đồng 7.  Nhu cầu lượng tăng nhanh 9.  Sản xuất lương thực tăng chậm, suy giảm 10.  Gia tăng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu 11.  Hiện tượng sa mạc hóa 12.  Mất rừng 13.  Suy giảm sản lượng thủy sản 13.  Tăng trưởng sản xuất tiêu thụ dầu khí 14.  Gỗ củi tiếp tục bị cạn kiệt nhanh chóng 15.  Chất lượng mơi trường khơng khí suy thối 16.  Tài nguyên nước chất lượng tài nguyên nước suy giảm 17.  Rác chất thải rắn tăng lên 18.  Tăng chi phí y tế nhiễm mơi trường Phát triển bền vững a Khái niệm: - Thỏa mãn các nhu cầu hiện tại và không làm tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu trong tương lai, đảm bảo sử dụng đúng mức và ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống (WCED, 1983) b Cơ sở của phát triển bền vững -  Sử dụng lâu dài các tài ngun khơng tái tạo = tái chế, tránh lãng phí, sử dụng ít, hoặc thay thế à giảm sự khánh kiệt tài ngun -  Bảo tồn ynh đa dạng sinh học, sử dụng lâu bền bằng cách quản lý phương thức và mức độ sử dụng, làm cho tài ngun vẫn ‘ếp tục tái tạo -  Duy trì các hệ sinh thái tự nhiên đảm bảo hoạt động trong giới hạn sức ‘chứa’ của trái đất (carrying capacity) c Các chỉ Kêu Phát triển bền vững v Chỉ ‘êu đo lường chất lượng cuộc sống (Human Development Indexes = HDI): -  -  -  -  -  Thu nhập quốc dân ynh theo đầu người (GDP) Tuổi thọ bình quân nam giới, nữ giới Học vấn: tỷ lệ mù chữ, trung học, đại học Tự do trong các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Chất lượng mơi trường: mức độ ơ nhiễm v Chỉ ‘êu về ynh bền vững sinh thái: -  Bảo tồn hệ sinh thái phụ trợ và đa dạng sinh học -  Bảo đảm sử dụng bền vững tài ngun tái tạo, hạn chế suy thối tài ngun khơng tái tạo -  Nằm trong sức ‘mang’ của các hệ sinh thái phụ trợ d Các Kếp cận đối với Phát triển bền vững v Tiếp cận mang ynh xã hội: -  Định luật Pareto về sự cải thiện tối ưu: “khi phát triển ít nhất là có một người khá lên nhưng khơng ai bị tồi đi” -  Ngun tắc đền bù do tổn hại mơi trường -  Trợ giúp tài chính đối với các nước nghèo -  Lợi ích, trách nhiệm lâu dài hơn là lợi ích trước mắt -  Phát triển ‘ến bộ KHKT để tối ưu hóa việc sử dụng tài ngun v Tiếp cận kinh tế: -  Tăng trưởng bền vững kinh tế: Tối đa lượng hàng hóa cực đại có thể ‘êu thụ mà khơng làm giảm giá trị tài sản vốn -  Sử dụng tài ngun tái tạo: Tổng giá trị khơng bị suy giảm theo thời gian, chẩt lượng cuộc sống ~ chất lượng mơi trường -  Đảm bảo trạng thái bền vững kinh tế: ‘êu chuẩn an tồn tối thiểu v Tiếp cận sinh thái: Tính phục hồi; 2 Năng suất sinh học; 3 Tính bền vững Một số vấn đề Quản lý TNTN ở Việt Nam •  Câu hỏi: Làm thế nào để sử dụng hiệu quả Tài ngun TN cho mục đích giảm nghèo bền vững về mặt mơi trường và xã hội? •  Việt Nam trải qua hai thập kỷ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ vừa đạt vị thế“quốc gia có thu nhập trung bình thấp” vào năm 2009 •  Phần lớn tăng trưởng kinh tế dựa khai thác mạnh mẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên Sử dụng đất tăng mạnh, tài nguyên nước ngày bị lạm dụng, rừng tự nhiên bị khai thác lấy gỗ, trữ lượng cá cho hoạt động đánh bắt bị cạn kiệt, tài nguyên khoáng sản ngày bị khai thác nhiều Một số vấn đề QLTNTN (Z) •  Sự tăng trưởng chung kinh tế, tăng trưởng dân số, thị hóa cơng nghiệp hóa đang kết hợp với dẫn đến gia tăng nhiễm nước, nhiễm khơng khí thị gia •  Các cú sốc biến đổi khí hậu cần giải biện pháp thích ứng Nhiều tác động lâu dài biến đổi khí hậu chưa biết rõ Nhưng biết đủ để thúc đẩy các hành động khẩn cấp: nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, xâm nhập mặn tiếp tục gia tăng tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên •  Việt Nam vận động bối cảnh quốc tế Toàn kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào hệ thống toàn cầu, sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2006 Một số vấn đề QLTNTN (Z) •  Bối cảnh quốc tế (tt) –  Tài nguyên nước mặt bắt nguồn từ lãnh thổ nước lệ thuộc quản lý: Nhà máy thủy điện sông Mekong –  Ngành chế biến gỗ Việt Nam lệ thuộc mạnh mẽ vào nguồn nguyên liệu nhập –  Ngành đánh bắt hải sản nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung vào định hướng xuất khẩu, ngành đánh bắt hải sản phải cạnh tranh với đội tàu nước vùng biển quốc tế –  Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh theo định hướng xuất Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (1) Mục ‘êu phát triển bền vững về kinh tế •  Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học-công nghệ sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên cải thiện mơi trường •  Thay đổi mơ hình cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường •  Thực q trình "cơng nghiệp hố sạch" •  Phát triển nơng nghiệp nơng thơn bền vững •  Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (2) Mục ‘êu phát triển bền vững về xã hội •  Tập trung nỗ lực để xố đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm •  Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép gia tăng dân số tình trạng thiếu việc làm •  Định hướng q trình thị hoá di dân nhằm phân bố hợp dân cư lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững địa phương, trước hết thị •  Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu nghiệp phát triển đất nước •  Tăng số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (3) Mục ‘êu phát triển bền vững về mơi trường •  Sử dụng hợp lý, bền vững chống thoái hoá tài nguyên đất •  Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài ngun khống sản •  Bảo vệ mơi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước •  Bảo vệ môi trường tài nguyên biển, ven biển, hải đảo •  Bảo vệ phát triển rừng •  Giảm nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp •  Quản chất thải rắn chất thải nguy hại •  Bảo tồn đa dạng sinh học •  Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai 6 Quản lý TNTN (NRM) •  Quản lý TN: tương tác giữa con người (các hoạt động sử dụng, bảo tồn, phát triển) và các loại tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, sinh vật) •  QLTN dựa trên các nguyên lý vận động của hệ sinh thái, khung thể chế và quyền sử dụng hợp lý, và các luật tục truyền thống liên quan đến quản trị việc ‘ếp cận và sử dụng tài nguyên •  QLTN thường được xem xét trên 3 phương diện: sinh thái, kinh tế, và xã hội •  Sinh thái: –  Phần vơ sinh - khí quyển, đất, nước –  Phần hữu sinh – thực vật, động vật •  Kinh tế: –  Tính bền vững về kinh tế –  Các hành vi kinh tế, chi phí – lợi ích của các hoạt động sử dụng tài ngun •  Xã hội: –  Bình đẳng trong phân chia và sử dụng –  Thể chế trong quản trị và sử dụng TN –  Ảnh hưởng của chính sách TN –  Giảm thiểu xung đột xã hội –  Cơ sở dữ liệu + quản lý dòng thơng ‘n Chun gia QLTN •  Có kiến thức và kỹ năng chun mơn về các loại tài ngun, ‘ến trình hình thành, tác động lên đời sống con người cả về kinh tế và xã hội •  Nắm vững tương tác qua lại giữa 3 phương diện: sinh thái, kinh tế, xã hội •  Sử dụng thành thạo các kỹ năng, kiến thức để giải quyết các vấn đề quản lý-sử dụng tài ngun hiện tại, cập nhật các kỹ thuật mới giải quyết vấn đề tương lai ... mạnh mẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên Sử dụng đất tăng mạnh, tài nguyên nước ngày bị lạm dụng, rừng tự nhiên bị khai thác lấy gỗ, trữ lượng cá cho hoạt động đánh bắt bị cạn kiệt, tài nguyên khoáng... hợp lý, bền vững chống thoái hoá tài nguyên đất •  Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài ngun khống sản •  Bảo vệ mơi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước •  Bảo vệ môi trường tài nguyên. .. Quản lý TNTN (NRM) •  Quản lý TN: tương tác giữa con người (các hoạt động sử dụng, bảo tồn, phát triển) và các loại tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, sinh vật) •  QLTN dựa trên các nguyên lý vận động của hệ sinh thái,

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN