1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn quản lý tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên rừng

30 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

TÀI NGUYÊN RỪNG 1.  Rừng trên thế giới 2.  Rừng Việt Nam 3.  Nguyên nhân mất rừng 4.  Tác hại mất rừng 5.  Chiến lược PTLNVN 2006-2020 6.  Quản lý rừng bền vững Tổng quan •  Thời kỳ hái lượm, săn bắn à TN rừng ít bị tác động bởi con người •  Du canh du cư ra đời và vẫn tồn tại đến nay ở một nơi trên thế giới •  Ngành cơng nghiệp giấy ra đời và Sêu thụ một khối lượng gỗ đáng kể Năm 1950: 1tr tấn giấy; 1990: 80 tr tấn •  Hiện nay 12 nước châu Âu còn 55 tr ha rừng, trong đó chỉ ¼ là có thể khai thác •  Trung Quốc là nước có diện hch rừng bị phá hoại lớn nhất, để lại các hậu quả: xói mòn, hoang mạc hóa, thủy tai •  Bắc Mỹ: trong vòng 2 thế kỷ (18,19), diện hch rừng mất = diện hch rừng châu Á mất trong 2000 năm •  Năm 1979, thống kê rừng ẩm nhiệt đới còn 1 tỷ 24tr ha Với tốc độ phá rừng ước hnh 14tr ha/năm, đến nay còn 900tr ha Ước hnh đến năm 2070 (nếu khơng có biện pháp ngăn chặn) thì tồn bộ diện hch rừng ẩm nhiệt đới tồn thế giới bị xóa sổ •  Việt Nam: Từ 1943-1995, mất 5 tr ha Các nỗ lực phục hồi rừng đang dần khơi phục diện hch rừng (còn chậm) nhưng chất lượng rừng vẫn còn thấp Rừng trên thế giới – đánh giá 2010 Đánh giá tài ngun rừng tồn cầu (FRA) do FAO thực hiện từ 1946, cách 5-10 năm/lần Lần 2010 tổng hợp dữ liệu 233 nước Các đặc điểm chính: •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  Rừng chiếm 31% (4 tỷ ha) tổng diện hch đất tồn cầu Năm nước có diện hch rừng lớn nhất (trên 2 tỷ ha): Nga, Brazil, Canada, Mỹ, Trung Quốc Tốc độ mất rừng nhiệt đới có giảm, nhưng vẫn ở mức cao: từ 16 tr ha/năm (1990s) xuống 13 tr ha/năm (2000s) Nhiều nhất: Brazil và Indonesia Rừng thế giới hấp thu một lượng lớn cacbon: 289 tỷ tấn Rừng ngun sinh: 36%, rừng thứ sinh: 57%, rừng trồng: 7% 30% diện hch rừng chủ yếu dành cho khai thác gỗ và LSNG 8% diện hch rừng phục vụ cho mục Sêu bảo tồn đất và nước Khai thác gỗ: 100 tỷ $ (2003-2007) Giá trị LSNG: 18.5 tỷ $ (2005) 10 triệu người làm trực Sếp trong ngành lâm nghiệp – số người sống bằng nghề rừng lớn hơn Đầu tư 1 ha rừng: 7.5$, Thu: 4.5$ 80% rừng do nhà nước quản lý 10 nước có diện hch rừng lớn nhất 2005 Thay đổi diện hch rừng 2005 - 2010 Tỷ lệ các loại rừng trên thế giới - 2010 Tỷ lệ trồng rừng ở các châu lục Các hình thức sở hữu rừng So sánh độ che phủ rừng VN- ASEAN Diện hch các khu BTTN Đơng Nam Á Tác hại của phá rừng 1.  Thối hóa đất đai Chặt trắng, bón phân, di cư, lửa rừng 2.  Suy giảm hnh đa dạng Suy giảm _nh đa dạng à giảm chất lượng rừng 3.  Suy thối Tài ngun rừng Suy thối về chất lượng thương mại, về số lượng 4.  Gia tăng tác hại do hiệu ứng nhà kính 30 năm trở lại số lượng khí nhà kính tăng 3 lần Vai trò: CO2=50%; CH4+=13%; CFC-12=12%; O3=7%; N2O=5% 5.  Giảm độ ẩm đất và mạch nước ngầm tụt sâu xuống Đăklac: mạch nước ngầm thấp xuống 20m 6.  Gây ra nạn lũ qt Lũ lụt và xói mòn: Sơn La, Lai Châu, miền Trung, Đơng Nam bộ 7.  Làm cho Khí hậu bất thường Elnino, Lanina Nhiệt độ nơi mất rừng: tăng 3-4oC, Lượng mưa: giảm 200-250mm/ năm Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam Số liệu hiện trạng rừng/đất rừng? Phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Các loài mới phát hiện ở Việt Nam Chiến lược phát triển LN Việt Nam 2006-2020 (Theo Quyết định 18/QD-TTg, 15.2.2007) Mục Sêu đến 2020: •  Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp; •  nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020; •  đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp •  nhằm đóng góp ngày càng tăng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và cung cấp các dịch vụ mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nơng thơn miền núi và giữ vững an ninh quốc phòng Chiến lược phát triển LN Việt Nam 2006-2020: Các chương trình trọng điểm 1.  2.  3.  4.  5.  6.  Chương trình quản phát triển rừng bền vững Chương trình bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển dịch vụ mơi trường Chương trình định hướng quy hoạch diện hch rừng và đất lâm nghiệp, Sến độ thực hiện chiến lược 2006 - 2010 và thực hiện các đề án, dự án ưu Sên 2007 - 2010 Chương trình chế biến gỗ và thương mại lâm sản Chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và khuyến lâm Chương trình đổi mới thể chế, chính sách, lập kế hoạch và giám sát ngành ... 10 triệu người làm trực Sếp trong ngành lâm nghiệp – số người sống bằng nghề rừng lớn hơn Đầu tư 1 ha rừng: 7.5$, Thu: 4.5$ 80% rừng do nhà nước quản lý 10 nước có diện hch rừng lớn nhất 2005 Thay đổi diện hch rừng 2005 - 2010 Tỷ lệ các loại rừng trên thế giới - 2010... Nhiều nhất: Brazil và Indonesia Rừng thế giới hấp thu một lượng lớn cacbon: 289 tỷ tấn Rừng nguyên sinh: 36%, rừng thứ sinh: 57%, rừng trồng: 7% 30% diện hch rừng chủ yếu dành cho khai thác gỗ và LSNG 8% diện hch rừng phục vụ cho mục Sêu bảo tồn đất và nước... Elnino, Lanina Nhiệt độ nơi mất rừng: tăng 3-4oC, Lượng mưa: giảm 200-250mm/ năm Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam Số liệu hiện trạng rừng/ đất rừng? Phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Các loài mới phát hiện ở Việt Nam

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN