1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề bài tiểu luận kết thúc học phần quan hệ kinh tế quốc tế

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nguyén Thanh Tuan, Nguyén Huynh Kim Quyén, Duong Ngoc Ta
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học
Chuyên ngành Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

F Viet Nam Hình 1: Bài báo Việt Nam kêu gọi cộng đông quốc tế giúp Myanmar e_ Cơ hội phát triển Các nước tận dụng cơ hội đầu tư, giúp đỡ lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực như : xuất khâu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỎ HỒ CHÍ MINH KHOA QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE

BAI TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN HOC KY II

NAM HOC 2020-2021

MON THI: QUAN HE KINH TE QUOC TE

CHU DE: BAI TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

QUAN HE KINH TE QUOC TE

Ho va tén SV 1: Nguyén Thanh Tuan — MSSV: 20DH120007

Ho va tén SV 2: Nguyén Huynh Kim Quyén — MSSV: 20DH120950

Ho va tén SV 3: Duong Ngoc Ta —- MSSV: 20DH120638

Thành phố Hà Chí Minh, tháng 07 năm 2021

Trang 2

STT Họ và tên Mã số SV đồng Chữ ký

Nguyễn Thanh Tuan 20DH120007 | 100% Tae

2 | Nguyén Huynh Kim Quyén | 20DH120950 | 100% i

3 | Duong Ngoc Ta 20DH120638 | 100% Km

MỤC LỤC

PHAN NOI DUNG 1

LOL MG DAU woiceeescescescessessesseessessecssessvcsscssscssessecssessvssusssessesssessvessssuessessessutsssssiteseesseesees 1

PHAN Us oeececcesceseesesseesecseesecsscsecssssecsecsesssssussseesssssesesssssessessessessessessessessessestessessessssteseesesesees 1

1 Xu hướng hợp tác phát triển là xu hướng chủ đạo và lâu dài nhất - 1

12 VEU receeceeccescessessscssessecssessessessscssessvessessucssvssussssssvsssnssvesussecssessesssssseeseeesessseses 2

2 VIETNAM TRONG XU HƯỚNG HỢP TÁC PHÁT TRIÉN - 2

2.1 Lợi ích khi Việt Nam nhận được khi hợp tác với các nước 3

PHÂN 2: 2 S7<S2<2E32232212211211711211111111111111111111111111111111.1.111E 1.11111111111111 5

1 CÁC CẬP ĐỘ CỦA LIÊN KÉT KINH TẾ VĨ MÔ -2 2+52c+2czzz.zcsee 5 1.1 Khái niệm về liên kết kinh tế vĩ mô - s2 22 s2S+2E+2E+2E+2E2ZE2ZE.ZE.zzzzrxee 5 1.2 _ Các hình thức liên kết và hình thức liên kết cao nhắt - 22s: 5

2 Vay liên minh Châu Âu có phái là một nền kinh tế hoàn hảo nhất hay không? 7

3 THUC TRẠNG VIỆT NAM TRONG NÊN KINH TẾ VĨ MÔ 7 3.1 Trước và sau khi Việt Nam gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

(ASEAN) 5-22 21221121121182111111211211211.11E11.11E111111111.110.1.11E11111111111111211 2 0 8

3.2 Sự thay đổi của Việt Nam khi gia nhập Tô chức Thương mại Thế giới

(WTTO) 2c 2+ 2122 2211121121111112111211211121 111111111111111.11.1111.11111111111111221.1 c0 8

3.3 Viét Nam trong nhitng nam gan GAY ceeeescccsescscsseessesssessesssssecsesesesseeseeenee 10 PHAN KET LUAN ooeccescesessessessecsecsecsecssesscssessessssseseessessessessessesassssssessessessessessesseesess 10 PHAN TAI LIEU THAM KHAO oeecesecscscscsesesecsssesesesesessesescsestevsesssessscsesvsesssseatscsessees 11

Trang 3

PHẢN NỘI DUNG

LOI MO DAU

Trong nên kinh tê xã hội ngày nay thì việc tìm ra được xu hướng chủ đạo va lâu dài nhat

luôn là mỗi quan tâm hàng đầu đối với các nước Ngoài ra kinh tế còn đôi với kinh tế vĩ

mô hiện nay thi sao ? Nhằm mục đích để làm rõ các câu hỏi : xu hướng nào chủ đạo và lâu

dài nhất là khu vực hóa, toàn cầu hóa hay hợp tác phát triển? Việt Nam như thế nào trông

xu hướng đó? Cho đến nay hình thức kinh tế vĩ mô cao nhất là? Liệu Liên minh châu Âu là

liên minh kinh tế hoàn háo nhất chăng? Với hình thức kinh tế vĩ mô đó ở Việt Nam như thế

nao? Chung tôi đã tiên hành tìm hiệu để làm rõ và trả lời các câu hỏi trên

PHAN 1:

1 Xu hướng hợp tác phát triển là xu hướng chủ đạo và lâu dài nhất

Với hậu quả mang lại đã xảy ra ở hai cuộc chiến tranh thế giới thế ki XX Hiện tại, nếu

chiến tranh nô ra giữa các nước lần nữa sẽ dẫn đến nguy cơ cơ sở hạ tầng kinh tế bị phá vỡ

Vi thế khát vọng mang lại hòa bình cùng với sự ôn định cho toàn nhân loại Song song với

hợp tác phát triển phải đi đôi với hòa bình và ngược lại Chính nhờ sự thúc đây của thê giới

hòa bình đã tạo nên hợp tác phát triển Vì vậy sau khi chiến tranh kết thúc đã mang đến một

hướng di hàng đầu, vô cùng quan trọng, chủ đạo và lâu dài Đó chính là xã hội với hợp tác

phát triên cùng với hòa bình Điều đó đã cho thấy xu hướng và mong muôn của nhiều nước

là để xu hướng ấy mang lại giá trị bền vững So với toàn cầu hóa và khu vực hóa, thì hợp tác phát triển nó có những lợi ích nôi bật riêng như:

e Kêu gọi giúp đỡ từ các nước

Có thể giải quyết vấn đề mang tính toàn cầu, kêu gọi sự giúp đỡ của các nước khác còn toàn cầu hóa và khu vực hóa chỉ đất nước phát triển theo yêu cầu của chính phủ đưa ra nhằm giải quyết vấn đề cá nhân, khu vực nhất định vì toàn cầu hóa sẽ tham gia vào mắt xích thế giới và khu vực hóa sẽ hình thành các khu vực riêng, phạm vi nhỏ

Trang 4

Việt Nam kêu gọi cộng đông quốc tế giúp Myanmar ngăn chặn bạo

lực, thúc đẩy đối thoại, hòa giải

Thứ bảy, 10/04/2021 15:1 MT+7) @©@ ©

Ngày 9/4/2021, các nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) gồm

Anh, Mỹ, Estonia, Pháp, Ireland và Na Uy đã đồng chủ trì tổ chức cuộc họp theo thể thức

Arria về tình hình Myanmar bằng hình thức trực tuyến

F Viet Nam

Hình 1: Bài báo Việt Nam kêu gọi cộng đông quốc tế giúp Myanmar

e_ Cơ hội phát triển

Các nước tận dụng cơ hội đầu tư, giúp đỡ lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực như : xuất khâu lao động: số lượng du học sinh ngày càng tăng: hỗ trỡ lẫn nhau về các mặt kinh tế, chính trị, quốc phòng ; giúp đỡ các nước đang phát triển ngày càng phát triển hơn

Việt Nam kí hiệp định phát trên VNETA để cùng nhau phát triên dựa trên những lợi ích

chung Việt Nam thu được nguồn xuất khâu trong năm 2019 là 41,5 tỷ USD VNFTA là

hiệp định giữa Việt Nam và EU, sau một thời gian kí hiệp định hàng Việt Nam qua EU sẽ được giảm 99,2%; còn hàng EU qua Việt Nam được giảm 48,5% Đó là về nguyên tắc lợi ich chung , còn về ý “dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau” đã được đề cập ở phần khái niệm là EU tuyệt đôi không được can thiệp vào các vấn đề trong nước Việt Nam, phải tôn

trọng toàn vẹn lãnh thô Việt Nam và ngược lại Việt Nam cũng phải thực hiện các nguyên

tắc như vậy đối với EU

Xu hướng phát triên ngoài toàn câu hóa và khu vực hóa thì hợp tác cùng phát triên luôn là

xu hướng hàng đầu trên toàn thế giới Trong suốt những năm trong quá khứ đến nay thì

2

Trang 5

Việt Nam luôn làm tốt vai trò trong việc thực hiện xu thế hòa bình và hợp tác cùng phát

triển chúng ta có thé thấy cụ thể qua việc: Việt Nam hợp tác với EU, Việt Nam hợp tác với Đức, Việt Nam hợp tác với Hoa Kì, Ngoài ra Việt Nam còn thiết lập thêm đối tác toàn

diện với các quốc gia như: Brunei và Hà Lan (vào năm 2019), Hungary (năm 2018), Myanmar và Canada (năm 2017), Hoa Ky va Dan Mach (nam 2013), Ukraine (nam 2011), Brazil, Chile,va Venezuela ( nam 2007), Argentina (nam 2010), Nam Phi ( vao 2004) Không những thiết lập các môi quan hệ đối tác toàn điện mà Việt Nam còn có các môi quan

hệ đặc biệt với các nước láng giềng từ trong lịch sử đến nay như: Cộng hòa Cuba, Cộng

hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Cam-pu-chia

Đôi với lĩnh vực giáo dục: Nước ta đã có thêm nhiêu nguôn nhân lực, nhân tài duoc huan

luyện và phát triển chuyên sâu ở các nước phát triển, thêm vào đó các trường quốc tế ngày càng mọc lên nhiều Điền hình như trường Quốc tế RIS, trường trung tiêu học Nam Mỹ (UTS), truong dai hoc Vin (Vinuni),

Hinh 2: Vin University

Chương trình học cũng được nâng cao bên cạnh đó chất lượng về mặt cơ sở cũng được khắc

phục đáng kể, hệ thông giáo dục cao cấp giúp cho người học có được cơ hội đề có thể khai

phá năng lực của bản thân ở mức tối đa Ngoài ra sinh viên hay các bạn học sinh còn được

sang các nước tham gia học tập theo mô hình của họ

Trang 6

NE, : SD AAP RED BME

80000

70000

60000

50000

40000

30000

20000

10000

0 =I Ee = (=

Hinh 3: Biéu d6 về du học sinh Việt Nam ở Nhật Bản

Bảng số liệu trên đã cho chúng ta thấy được nhờ việc hợp tác với Nhật thì tỉ lệ sinh viên, học sinh của nước ta sang Nhật đã tăng đáng kê từ 2.5% vào năm 2010 tăng I cách nhanh chóng sau 8 năm lên đến 24.4% Trong tương lai con sô này sẽ còn tăng thêm nữa Đối với lĩnh vực kinh doanh: Việt Nam chúng ta đã hợp tác cho phép mô hình kinh doanh

của nước ngoài được mở rộng và bán khắp nơi trên địa bàn Việt Nam cụ thể chúng ta có

thê thấy như chuỗi các cửa hàng tiện lợi Family Mart của Nhật Bản, Cirle K của Mỹ, B`mart

của Thái Lan, Và đương nhiên sản phẩm hay các công ty thương hiệu Việt cũng bán

mạnh mẽ trên thị trường nước ngoài như Vinamilk trong lĩnh vực sữa hay viettel với FPT

cũng là một trong những tập đoàn lớn mạnh phát triên trên thị trường Mỹ, Nhật Ngoài các lĩnh vực trên Việt Nam còn hợp tác về chính trị, xây dựng công trình với các nước Chúng tôi có thê thây mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác với các nước khác mang

lại cho Việt Nam một bước tiễn lớn

Bên cạnh đó, trong tình hình dịch bệnh phức tạp như hiện nay, chúng ta có thể thấy rõ ràng

sự giúp đỡ của các nước qua các hành động: Việt Nam nhận được 8 triệu liều vaccine từ các nước trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bán, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Ngoài ra các nước

khác cũng cam kết đầu tư cho Việt Nam về mặt thiết bị y tẾ, vật tư y tế và nguồn lực Sự

giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước trong mùa dịch bệnh sẽ thêm gắn kết, tạo tiền đề cho sự phát triên bền vững trong tương lai

Trang 7

PHẢN 2:

1.1 Khái niệm về liên kết kinh tế vĩ mô

Trước hết liên kết kinh kết quốc tê được biết đến như là một hình thức liên kết giữa các

quốc gia, là mô hình chủ yếu của nền kinh tế thế giới mà trong đó các mậu dịch tự do được

phát triển nhờ vào liên kết kinh tế từ đó dẫn đến liên kết về nhiều lĩnh vực, dần xóa bỏ

khoảng cách giữa các quốc gia Do đó, liên kết kinh tế giúp cho các quốc gia có được sự

thông nhất về các vấn đề như tài chính, môi trường, an ninh, thông qua sự kí kết các hiệp

định giữa các nhà nước nên được gọi là Liên kết kinh tế Nhà nước Nhằm giúp cho các quốc gia tham gia ký kết đó đều cùng có lợi về mặt tối ưu trong tổng thê lợi ích của liên

kết

Hình 4: Liên kết kinh tẾ vĩ mô 1.2 Các hình thức liên kết và hình thức liên kết cao nhất

Có tổng cộng 6 hình thức chính của liên kết kinh tế bao gồm: Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi, khu mậu dịch tự do, liên hiệp thuế quan, thị trường chung và liên minh kinh tế với đồng minh về tiền tệ Trong đó, liên minh kinh tế với đồng minh về tiền tệ là hình thức liên kết kinh tế ở cấp độ cao nhất

Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi là hình thức liên kết thấp nhất Ở đây các nước

liên kết với nhau ưu đãi cho nhau về mức thuế quan do đó mức phí về cá hàng hóa xuất nhập khâu sẽ không cao so với các quốc gia không liên kết với nhau Ngoài ra, các quốc gia trong đó còn có quyên tự do thương mại đối với các quốc gia không liên kết mà không ảnh hưởng đến các quốc gia còn lại

Khu mau dich ty do hay còn gọi là Free Trade Agreement (FTA) là hình thức

có cấp độ cao hơn so với mậu địch ưu đãi và là hình thức khá phô biến trên thế giới Khi

mà các quoc gia tham gia liên kêt thì sẽ được tự do thương mại trong nội bộ, các nước có

Trang 8

thê giao thương với nhau với mức thuế quan giảm thấp hay thậm chí là 0% thuế quan Tuy

nhiên cũng như mậu địch ưu đãi thì các nước vẫn còn có quyền tự do thương mại với các nước không phải là thành viên trong khu vực mà không bị ràng buộc

thuế quan thì các hạn chế và nhược điểm liên quan đến quá trình buôn bán như thuê quan,

hạn ngạch, hay các trở ngại cho quá trình tự do di chuyền tư bản, sức lao động đều bị xóa

bỏ Ngoài ra, liên hiệp thuế quan còn có một đặc điểm quan trọng hơn đó là chính sách chung với bên ngoài Đặc trưng này đóng vai trò thiết yếu cho mối liên kết giữa các quốc gia trở nên thống nhất hơn

Thị trường chung là hình thức liên kết cao hơn của liên hiệp thuế quan Giống

như liên hiệp thuế quan về tự do thương mại trong khối và có chung chính sách với các

nước bên ngoài, thị trường chung còn có một đặc điểm khác là tự do điều động các yếu tố

sản xuất trong khối Giúp cho các quốc gia có thể tự do trao đôi về các yếu tố như kỹ thuật, tiền vốn hay thậm chí là yếu tố con người như công nhân lao động mà không cần qua các thủ tục khó khăn

Liên minh kinh tế và đồng minh về tiền tệ là hình thức liên kết cuối cùng và cũng là hình thức ở cấp độ cao nhất vì hội tụ đủ các tính chất của các hình thức liên kết trên

nhưng ngoài ra còn sở hữu cho mình những đặc điểm riêng như:

cùng một chính sách chung nhằm đề có được sự đồng đều cùng nhau phát triên Ví dụ: Liên

minh châu Âu có Quốc hội châu Âu, Nghị viện châu Âu nhằm đưa ra các quyền lập pháp

và quyết định những vẫn đề quan trọng

chung nhằm giúp cho các cá nhân hay tô chức có thể thực hiện hoạt động thương mại, đầu

tư trong khối với khoán chi phí chuyên đổi giữa các đồng bản tệ rất thập hoặc miễn phí Ví

dụ: Liên minh châu Âu có đồng euro va co Ngân hàng Trung ương châu Âu

Trang 9

2 Vay lién minh Châu Âu có phải là một nền kinh tế hoàn hảo nhất

hay không?

Liên minh Châu Âu (EU) là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới, là sự liên minh giữa các quốc gia về chính trị và kinh tế gồm có 27 nước và hầu hết là các nước thành viên tại Châu Âu EU đã đạt tới cấp độ cao nhất trong các hình thức liên kết kinh tế vĩ mô

đó là liên minh kinh tế và đồng minh về tiền tệ

Tuy nhiên, Liên minh châu Âu không phải là một liên minh kinh tế hoàn hảo nhất vì liên minh tiền tệ tuy là một đặc điểm tốt để các nước trong khói có thể phát triển nhưng mà đây cũng là loại hình dễ gặp những khó khăn và rủi ro nhất với một liên minh tiền tệ nhưng EU lại thiếu những chính sách về chính trị và tài chính đi kèm

Ví dụ:

Brexit là sự kiện Anh rời EU Anh đề xuất ra khỏi EU sau 45 năm liên kết vì những rắc rồi

về déng euro mang lai Thứ nhất vì Anh là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát

triển hàng đầu trên thế giới do đó EU buộc Anh phái đóng phí thành viên rất nhiều nhằm duy trì Thứ hai vì EU không thê quản lí được chính sách nhập cư, khiến tình trạng khủng

hoảng nhập cư sang Anh càng trở nên căng thăng vì có nhiều nguyên do như khủng bố Hai lí do trên chứng tỏ rằng EU bất lực trong việc xử lý dân chủ Bị bó buộc trong một liên

kết sử dụng đồng tiền chung không hiệu quá, EU không có được sự quản lí thích hợp với

các nền dân chủ của các quốc gia trong khối Hậu quả là mâu thuẫn sẽ càng ngày tiếp diễn dần dần và các cuộc khủng hoáng cứ tiếp tục diễn ra mà không có sự kiêm soát cụ thể

Trong các hình thức của nên kinh tê vĩ mô thì Việt Nam trong hình thức mậu dịch tự do,

nâng cao thêm tí chúng ta đã có thê tự do đi chuyền yếu tố sản xuất trong nội bộ như việc xuất khẩu lao động sang Cam-pu-chia hay Thái Lan, mà không cần phải xin giấy phép

xuất khẩu lao động Hiện nay nước ta đang đây mạnh các hiệp định mậu dịch tự do Chúng

ta có thể thấy rõ ràng nền kinh tế Việt Nam bứt phá khi đồng ý tham gia vào WTO và

ASEAN.

Trang 10

3.1 Trước và sau khi Việt Nam gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Trước khi gia nhập ASEAN Việt Nam luôn phải sống trong sự rình rập hâm he của các

cường quốc, Đáng ta thật sự làm tốt vai trò gìn giữ hòa bình cho nước mà bên cạnh đó còn

muốn nâng cao nên kinh tế Nhưng Việt Nam vẫn là một đất nước rất nghèo sau những tôn

thất của chiến tranh mang lại Đối với Việt Nam mà nói từ sau khi gia nhập ASEAN vào 28/7/1995 đã trở thành cột móc hết sức quan trong, là một bước tiễn giúp nước ta trở mình

trong nền kinh tế nước nhà Việt Nam chúng ta đã tích cực chủ động đóng góp cho ASEAN

ngày từ khi chỉ là một thành viên mới ASEAN đã mang lại cho Việt Nam rất nhiều lợi ích như: Kết giao thêm nhiều bạn bè từ các nước năm châu, nâng cao địa vị của Việt Nam trên thị trường quốc tế, tạo tiền đề cho sự phát triển vững mạnh của Việt Nam

Báng số liệu bên dưới sẽ cho chúng ta thấy được sự phát triển đính cao trong xuất - nhập khâủ khi tham gia vào ASEAN từ năm 1996 đến năm 2016:

Ty USD

1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016

Bên cạnh những lợi ích thì Việt Nam ta vẫn có một vài khó khăn như việc bất đồng ngôn ngữ, khác biệt về các thê chế chính trị, về trình độ phát triên vẫn bị chênh lệch so với các

nước khác, và đương nhiên việc gặp các mặt hàng giống nhau là điều không thẻ tránh khỏi điều này dẫn đến việc cạnh tranh trên thị trường quốc tế gặp nhiều trục trặc và thách thức

3.2 Sự thay đổi của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Đứng trước sự phát triển công nghệ ngày càng hiện đại, nên kinh tế phát triển thịnh vượn

Việt Nam chúng ta cũng phải ngày càng phát triển theo để không bị tuột hậu so với các nước khác Nước ta bắt buộc phải hội nhập, cột mốc đánh dẫu sự đôi mới chuyên đôi từ cái bảo thủ sang đôi mới các hình thức.

Ngày đăng: 18/10/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN