1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần pháp luật thương mại quốc tế plu422 đề tài thực trạng áp dụng khoản 2 điều 2 hiệp định về chống bán phá giá ada trong khuôn khổ wto và bài học cho việt nam

34 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Áp Dụng Khoản 2 Điều 2, Hiệp Định Về Chống Bán Phá Giá (ADA) Trong Khuôn Khổ WTO Và Bài Học Cho Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Trong tổng số 141 trường hợp, có 43 vụ tranh chấp được các bên nguyên đơn viện dẫn điều 2.2, hiệp định Chống bán phá giá ADA để yêu cầu tham vấn; cáo buộc liên quan đến quy trình xác địn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PLU422)

_ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KHOẢN 2 ĐIỀU 2, HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ (ADA) TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Điểm bai thi Chữ ký của giảng viên chấm thi

Trang 2

WTO ADA GATT DSB EC EU DOC NME PLAD GTTT GXK BĐP

World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giới Anti-Dumping Agreemant - Hiệp định về chống bán phá giá

General Agreement on Trade and Tariffs - Hiệp định

chung về thương mại và thuế quan

Dispute Settlement Body - Cơ quan giải quyết tranh chap

European Communities - Céng déng Chau Au European Union - Liên minh Châu Âu

Department of Comerce - Bộ Thương mại

Non - Market Economy - Nền kinh tế phi thị trường

Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập khẩu vào Việt Nam 2004

Giá thị thông thường Giá xuất khẩu Biên độ phá giá

Trang 3

MUC LUC

1.1 1.2 1.3

Thống kê các vụ tranh chấp Phân tích số liệu thống kê

Rút ra nhận xét II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN THEO KHOẢN 2 ĐIỀU 2, HIỆP ĐỊNH ADA

Hiệp định về Chống bán phá giá ADA

Tran

Trang 4

LOI MO BAU

Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên cơ sở một nền thương mại và đầu tư công bằng Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội to lớn đó thì sự cạnh tranh trong thương mại giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt, trong đó có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, tiêu biểu là vấn đề bán phá giá hàng hóa sang một nước khác

Mỗi năm, có hàng nghìn vụ điều tra chống bán phá giá được khởi xướng Số lượng các vụ tranh chấp liên quan chống bán phá giá đệ trình lên Cơ quan giải quyết tranh chấp DSB của WTO, tuy không tăng nhanh về số

lượng nhưng có quy mô ngày càng phức tạp hơn

Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Anti Dumping Practices - ADA) chỉ tiết hoá Điều VI GATT (các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện - điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá cụ thể) Từ

khi ra đời, hiệp định luôn có một vị trí quan trọng và được các nước áp

dụng khá phổ biến để bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu bán phá giá; cũng như hạn chế tối đa sự lạm dụng các biện pháp chống bán phá giá một cách bất hợp lý áp lên hàng hóa nhập khẩu

Theo quy định của Hiệp định ADA, thì việc xác định hành vi bán phá,

dựa trên nguyên tắc so sánh giá hàng hoá ở thị trường nước xuất khẩu (giá trị thông thường) và giá ở thị trường nước nhập khẩu (giá xuất khẩu) Trong điều tra chống bán phá giá, giá trị thông thường của hàng hóa đóng một vai trò quyết định có hay không hành vi bán phá giá Tuy nhiên, trên thực tế để xác định được giá trị thông thường của hàng hóa để làm tiền đề cho việc xác định hành vi bán phá giá thường hết sức phức tạp Xuất phát từ thực tiễn này, có rất nhiều vụ tranh chấp đã viện dẫn Điều 2.2, hiệp định ADA yêu cầu tham vấn, điều tra quy trình xác định giá trị thông thường và cũng như xác định hành vi bán phá giá của một số nước nhập khẩu

Nghiên cứu về việc xác định được giá trị thông thường của hàng thường hết sức phức tạp cả về lý luận và thục tiễn Bài tiểu luận của em với đề tài: “Thực trạng áp dụng khoản 2 điều 2, Hiệp định Chống bán phá giá ADA và bài học cho Việt Nam” nhằm cụ thể hóa các phương pháp thay thế xác định giá trị thông thường của hàng hóa trong một số trường hợp và thực trạng áp dụng điều khoản này nhằm giải quyết các tranh chấp trong WTO cũng ra rút ra những bài học cho Việt Nam

Trang 5

hk CAC VU TRANH CHAP LIEN QUAN DEN KHOAN 2 DIEU 2, HIEP DINH CHONG BAN PHA GIA ADA

I.1 Thống kê các vụ tranh chấp Theo số liệu thống kê của WTO!, kể từ ngày WTO ra đời, 01/01/1995 đến ngày 31/12/2021, đã có tổng cộng 6489 vụ điều tra bán phá giá được khởi xướng và 4.012 biện pháp chống bán phá giá được áp dụng Các vụ điều tra chống bán phá giá và và sử dụng các biện pháp chống bán phá giá của các thành viên WTO mặc dù không tăng nhiều về số lượng nhưng chúng càng ngày càng trở nên phức tạp và khó kiểm soát hơn Trong tổng số các thành viên của WTO, có đến hơn một nửa số thành viên mỗi nằm khởi xướng ít nhất một vụ điều tra chống bán phá giá Trên thực tế, tính tháng 09/2022, đã có 141 vụ tranh chấp về chống bán phá giá đã và đang được giải quyết tại cơ quan giải quyết tranh chấp DSB của WTO

Trong tổng số 141 trường hợp, có 43 vụ tranh chấp được các bên nguyên đơn viện dẫn điều 2.2, hiệp định Chống bán phá giá ADA để yêu cầu tham vấn; cáo buộc liên quan đến quy trình xác định giá trị thông thường của hàng hóa cao hơn so với mức thực tế, dẫn tới những kết luận sai về hành vi bán phá giá, khiến hàng hóa xuất khẩu của một số nước bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá một cách bất hợp lý

THỐNG KÊ CÁC VỤ TRANH CHẤP THEO QUỐC GIA BỊ KIỆN HOA KỲ

rằng đạo luật 1916 cũng đang tồn tại

song song với Đạo

luật Thuế quan 1930 sửa đổi

Trang 6

nay la sai lam va

dựa trên các thủ tục

thiếu sót trong các điều khoản khác nhau của luật thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp của Hoa Kỳ

02 06/03/20 DS24 Canada Canada đã yêu cầu

tham vần theo Điều

4.8 của DSU (thủ tục khẩn cấp) với Hoa Kỳ liên quan đến một biện pháp chống bán phá giá do Hoa Kỳ áp dụng đối với gỗ xẻ nhập khẩu từ Canada

Việc xác định bán

phá giá sơ bộ không phù hợp với Điều 2.1

và 2.2 của hiệp định ADA

06 06/06/20 DS34 Ấn Độ yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ về

Chỉ thị trái phiếu sửa đổi và yêu cầu trái phiếu nâng cao do Hoa Kỳ áp đặt đối với nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh từ Ấn Độ

Industria Argentina de Aceros SA

(Acindar) mà nước này cho là không phù hợp với Điều 2.2

Quốc Hàn Quốc đã yêu

cầu tham vấn với

Trang 7

Hoa Kỳ về một số biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa dạng ống của nước chứa dầu (OCTG) từ Hàn Quốc

12/12/20

cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến một số quy định

của luật pháp Hoa

Kỳ liên quan đến

việc xác định giá trị

thông thường đối với các nước “kinh tế phi thị trường” trong thủ tục chống bán

phá giá liên quan

đến các sản phẩm từ Trung Quốc

cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến một số biện pháp chống bán phá giá và thuế đối kháng áp đặt đối với các sản phẩm từ Hàn Quốc

Hàn Quốc

19

LBNga_ | Liên bang Nga đã

yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ về các biện pháp chống bán phá giá do Hoa Kỳ áp đặt đối với các sản phẩm thép chất

lượng carbon cán

phẳng cán nóng từ Liên bang Nga

AI CẬP

DS21 Nhĩ Kỳ Thổ Ai Cập bị kiện về đến cuộc điều tra chống bán

phá giá của Bộ Thương mại và Cung ứng Ai Cập

Trang 8

đối với việc nhập khẩu thép cây từ Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc các quyết định về thương tích và bán phá giá trong cuộc điều tra đó mà không có cơ sở phù hợp về các sự kiện và

dựa trên sự đánh giá các sự kiện không khách

quan và không khách quan

00 DS21 Brazil quan đến thuế Brazil đã kiện liên

chống bán phá giá dứt điểm do Quy định của Hội đồng

(EC) số 1784/2000

áp đặt liên quan đến nhập khẩu ống gang dẻo hoặc phụ kiện ống có xuất xứ

Trang 9

đồng Châu Âu về

Quy định của Hội

đồng Liên minh (EC) số 85/2006 ngày 17 tháng 1 năm 2006 áp đặt thuế chống bán phá giá dút điểm và truy thu dứt điểm mức thuế tạm thời đối với nhập khẩu cá hồi nuôi có nguồn gốc từ Na Uy

09 31/07/20 DS39 Trung Quốc Trung Quốc đã yêu cầu tham vấn với

Cộng đồng Châu Âu liên quan đến Điều 9

(5) của Quy chế Hội

đồng (EC) số 384/96 (Quy định Cơ bản về Chống bán phá giá của EC) quy định điều đó trong trường hợp hàng nhập khẩu từ nền kinh tế phi thị trường quốc gia, mức thuế sẽ được quy định cho quốc gia cung cấp liên quan chứ không phải cho từng nhà cung cấp và rằng một mức thuế riêng lẻ sẽ chỉ được quy định cho các nhà xuất khẩu chứng minh rằng họ đáp ứng các

tiêu chí được liệt kê

trong điều khoản đó

cầu tham vấn với

Liên minh Châu Âu

về (a) các biện pháp chống bán phá giá tạm thời và dứt điểm áp dụng đối với dầu

diesel sinh học có

xuất xứ tại Argentina, cũng như cuộc điều tra liên quan đến các

Trang 10

biện pháp này ; và, (b) một điều khoản trong Quy định của

Hội đồng (EC)

1225/2009 của tháng 11 năm 2009, đề cập đến việc điều chỉnh hoặc thiết lập các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán các sản phẩm bị điều tra trong việc

Liên bang Nga đã

yêu cầu tham vấn với Liên minh Châu Âu về phương pháp luận "điều chỉnh chỉ

phí" được EU sử

dụng để tính toán biên độ phá giá trong các cuộc điều tra và rà soát chống bán phá giá, bao gồm: (a) bác bỏ thông tin chi phí và giá cả của các nhà sản xuất và xuất khẩu ở nước xuất xứ, bao gồm dữ liệu về năng lượng đầu vào như một phần của chi phí sản xuất; (b) từ chối giá bán “sản phẩm tương tự” tại nước xuất xứ trong “tình huống thị trường cụ thể”; (c)

ảnh hưởng của việc

bác bỏ dữ liệu chỉ phí và giá cả đến

việc xác định biên độ bán phá giá và

Trang 11

dung thué chéng

bán phá giá như một hành động cụ thể

chống lại các khoản

trợ cấp bị cáo buộc của chính phủ

14 10/06/20 DS48

sia Indone Indonesia da yéu

cầu tham vấn với

Liên minh Châu Âu

về: (a) các điều khoản của Quy định của Hội đồng (EC) số 1225/2009 về bảo hộ chống lại hàng hóa nhập khẩu bán phá giá từ các nước không phải là thành viên của Cộng đồng Châu Âu;và (b) các biện pháp chống bán phá giá do Liên minh Châu Âu áp đặt vào năm 2013 đối với nhập khẩu dầu

diesel sinh học có

xuất xứ từ Indonesia

15 07/05/20 DS49 LB Nga Liên bang Nga đã

yêu cầu tham vấn với Liên minh Châu Âu về phương pháp luận “điều chỉnh chỉ phí” được Liên minh Châu Âu sử dụng để tính toán biên độ phá giá trong các cuộc điều tra và rà soát chống bán phá giá

16 12/12/20

DS51

Trung Quốc

Trung Quốc đã yêu

cầu tham vấn với

Liên minh Châu Âu liên quan đến một số điều khoản trong quy định của EU liên quan đến việc xác định giá trị thông thường đối với các nước “kinh tế phi thị trường” trong thủ

Trang 12

tục chống bán phá giá liên quan đến các sản phẩm từ Trung Quốc

17 27/01/20 DS52 Nga Liên bang Nga đã

yêu cầu tham vấn với Liên minh châu Âu liên quan đến các

biện pháp chống bán phá giá do Liên minh châu Âu áp đặt đối với nhập khẩu một số sản phẩm thép

đẹt cán nguội từ Liên bang Nga

cầu tham vấn với Liên minh châu Âu về mức thuế chống bán phá giá tạm thời của Liên minh châu Âu đối với hàng nhập

khẩu mono-ethylene glycol có xuất xứ từ Vuong quéc A-rap

1 04 28/01/20 DS30 Banglade sh tham vấn với Ấn Độ Bangladesh đã yêu cầu

liên quan đến một biện pháp chống bán phá

giá nhất định do Ấn Độ

áp đặt đối với hàng nhập khẩu ắc quy axit chì từ Bangladesh

Đài Bắc Trung Hoa đã yêu cầu tham vấn với

Ấn Độ về thuế chống

bán phá giá do Ấn Độ áp đặt đối với hàng nhập khẩu Õ đĩa flash USB có xuất xứ từ Đài Bắc Trung Hoa, và cuộc điều tra làm cơ

Trang 13

sở cho việc áp đặt các mức thuế đó

HÀN QUỐC ST | THỜI GIAN | SỐ HIỆU | NGUYÊ TÓM TẮT

T N DON

04 2 a tham vấn với Hàn Quốc

về việc Hàn Quốc áp thuế chống bán phá giá dứt điểm đối với hàng nhập khẩu giấy thông tin kinh doanh và giấy in không phủ gỗ từ

Indonesia và một số khía

cạnh của cuộc điều tra dẫn đến việc áp thuế như vậy

MEXICO

T GIAN HIỆU ĐƠN

1 |17/06/20 |DS33 | Guatema | Guatemala đã yêu cầu tham vấn với 05 1 la Mexico liên quan đến thuế chống bán

phá giá cuối cùng mà Mexico áp đặt đối với nhập khẩu ống thép và ống

thép từ Guatemala và cuộc điều tra

với Chile về các biện pháp chống bán phá giá mà Chile thực

hiện đối với nhập

khẩu bột mì từ Argentina Trong yêu cầu của mình, Argentina cũng nhắm mục tiêu vào

luật chống bán phá

10

Trang 14

theo các hiệp định

11

Trang 15

tham vấn với Trung Quốc về mức thuế chống bán phá giá

tạm thời của Trung

Quốc đối với một số chốt sắt hoặc thép

từ Liên minh Châu

Âu

2 20/09/20 11 DS42 Hoa Kỳ cầu tham vấn với Hoa Kỳ đã yêu

Trung Quốc liên quan đến các biện pháp của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với các sản phẩm

gà thịt từ Hoa Kỳ

3 13/06/20 13 DS46 EC châu Âu đã yêu cầu Liên minh

tham vấn với Trung Quốc liên quan đến các biện pháp áp thuế chống bán phá giá đối với một số loại ống liền mạch bằng thép không gỉ hiệu suất cao (“HP-

SSST”) từ Liên minh

châu Âu

4 15/10/20 14 DS48 Canada cầu tham vấn với Canada đã yêu

Trung Quốc về các biện pháp của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với nhập khẩu bột giấy xenlulo từ Canada

12

Trang 16

và thuế chống trợ cấp đối với lúa mạch nhập khẩu từ Úc

6 22/06/20 21

Trang 17

CANADA

T GIAN HIEU N DON

1 25/06/20 DS48 Dai Bac Đài Bắc Trung 14 2 Trung Quốc | Hoa đã yêu cầu

tham vấn với Canada về các biện pháp chống bán phá giá tạm thời và dút điểm do Canada áp đặt đối với hàng nhập khẩu một số loại ống hàn bằng thép cacbon

(CSWP)

ÚC

T GIAN HIEU N DON 1 01/09/20 DS52 Indones

Trang 18

từ Peru và các sản phẩm nhập khẩu nói

23/07/20

DS60 Costa Rica

Rica

UKRAINE

15

Trang 19

ST THỜI "SỐ NGUYÊ TÓM TẮT

1 07/05/20 DS49 LB Nga _ LB Nga đã yêu

15 3 cầu tham vấn với

Ukraine về các biện pháp chống bán phá giá do Ukraine áp đặt đối với hàng nhập khẩu amoni nitrat có xuất xứ từ Liên bang Nga

Nga cho rằng quy trình điều tra

Trong số 43 vụ tranh chấp như thống kê trên, có liên quan đến Điều 2.2, Hiệp định về Chống bán phá giá ADA - biện pháp thay thế để xác định trị giá thông thường của hàng hóa, được minh họa với những số liệu thống kê cụ thể dưới đây:

Một là, tính đến tháng 09/2022, trên tổng số 141 vụ tranh chấp bán phá giá được đệ trình lên WTO, có 43/141 vụ có cáo buộc vi phạm Điều 2.2, Hiệp định ADA, điều đó cho thấy đây là loại tranh chấp phổ biến và phức tạp trong khuôn khổ WTO Theo đó, số vụ tranh chấp được phân bổ theo từng năm như sau:

Bảng 1.2.1 Các vụ kiện liên quan đến điều 2.2, Hiệp định ADA

co a N J wm © ao €G r] œ1 4 wo wo MN & ao O mm N OF qo Oo aq OQ Oo cs rc r Ì Ì ] ] ct N N N t oa Qo oo co Qo Oo ® Oo © © oO Oo GO CC CC ao CC CC 2p 1 N N N N N N N N N N N N N N N N N N

Trong số 43 vụ tranh chấp nói trên, năm 2014 có số vụ nhiều nhất với

9 vụ, năm 2021 đứng thứ hai với 4 vụ, trung bình mỗi năm có ít nhất 1 vụ

kiện viện dẫn Điều 2.2, ADA để yêu cầu tham vấn

16

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w