Đề có thê tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trường, Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga cần phải đề ra chiến lược và các giải pháp phát triểnhuy động vốn nhằm thu hút, tìm kiếm được
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
LÊ THỊ KHÁNH HIÈN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội - 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LE THỊ KHÁNH HIEN
PHAT TRIEN HUY ĐỘNG VON TẠI NGAN HÀNG
LIEN DOANH VIET - NGA
Chuyén nganh : Tai chinh va Ngan hang
Mã số : 60 34 20
LUẬN VAN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HANG
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS TRAN THỊ THÁI HÀ
Hà Nội - 2014
Trang 3MỤC LỤC
IM9I:810/9510A5i50.60023232.— ,L.ÔỎ iDANH MỤC BANG BIEU.Q ccccsssssssssscsssscsccsssssccssssescssssseessssssscessusesessssesesssseesessneesessses iiIM.\Is8)/19/92)210E9900 itiDANH MỤC HINH VE ssecccccsssssessscccsssssescsssssseseccesssssssseessssevsceessssescesssseesesssssneeseetee iv 90,(0071000 |
CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VONCUA
NGAN HANG THUONG MẠẠI 2222222222222++t222222222111111222 2 2 6
1.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại - + + s55 +t+t+t+tetetexerererrxree 6
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mạii - 2 2 22 s£szx+zxe+se2 6 1.1.2 Nguồn vốn của ngân hang thương miại - 2-2 2 + s+zx+zxe+se2 61.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại - 14
1.2.1 Khái niệm về huy động vốn của ngân hàng thương mại 14
1.2.2 Khái niệm về phát triển huy động vốn của ngân hàng thương
INl - c2 00202000 0g n Đ ng HH ĐK Đ ng HH tk Đến
1.2.3 Vai tro của hoạt động huy động vốn đối với ngân hang thương mại ló1.2.4 Các hình thức huy động vốn của ngân hang thương mại 211.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hang thương mại 26
1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan -¿- ¿s2 +E£EE£EE+EE+ErEerxerxrree 261.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan về phía Ngân hàng thương mại 281.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển huy động vốn của ngân hàng
0/1/1007) 000ẺẺ.8 3l
1.4.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động - 2 252 ++£+rxsrxerseee 311.4.2 Cơ cau các khoản huy dOng ceccecccscesessesessessessessssssessessessessesteseees 321.4.3 Chi phí huy động vốn -¿- 2 2 +E+SE+EE+E2EEEEEEEEEEEEEErEerkrrkrree 341.4.4 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn c-+: 351.4.5 Một số tiêu chí khác - ¿+ s+t+E+ESEEEE+EEEEEE+ESEEEEEEEEEEErEeEererreree 37
Trang 4CHUONG 2 THỰC TRANG HOT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA 22ccccccccccccccceeceeeeeeerrrrerrred 38
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Liên doanh Việt - Nøa -cce 38
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát trién của Ngân hàng Liên
[U10 [m8 ddaag 38
2.1.2 Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của VRB -: 39
2.2 Thực trang họat động kinh doanh tại Ngan hàng Liên doanh Việt - Nga
COT BHAT UA 0 4]
2.2.1 Về quy mô hoạt GON eeceeccecessessessessssssseessessessessestsssessessesseeseeaees 41 2.2.2 Về kết quả hoạt động kinh doanh - 2-2 22522 s+zx+£xzrxzzseez 49 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt -
50
2.3.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Ngân hang liên doanh Viiga.50 2.3.2 Cơ cầu huy động vốn 2-©22+S2+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1221 217cc 53 2.3.3 Chi phí huy động vốn - + 2 + s‡Ek‡EE 2E EEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrree 62 2.3.4 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn - 65 2.4 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga.66
2.4.1 Những kết qua đạt được 2-52 e+EeEEeEEEEEEEE2EE2EE2ExEExerkerkees 66 2.4.2 Những hạn chẾ 2-2 + s+tE++E£+EE2EE2EEEEEEEEE2E21121121111 1111 682.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 2 2s x+E+EE+E++Eerxerxerxeree 70
CHUONG 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN HUY DONG VON TAI NGAN
HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA ooiicccccccssscccscccsssssssessscsssssssssesssessssssessesessssssees 73
3.1 Định hướng chiến lược huy động vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt
-NGA 73
3.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh ngân hàng -+ + 73
3.1.2 Định hướng công tác Huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga 83
Trang 53.2 Các giải pháp dé phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt
-NA .ôÔỎ 85
3.2.1 Duy trì và phát triển các hình thức huy động truyền thống 853.2.2 Phát triển các hình thức huy động mới - 2 2s se: 883.2.3 Điều chỉnh linh hoạt lãi suất huy động vốn -5©5-: 90
3.2.4 Thực hiện giờ giao dịch linh hoạt - 5 55555 ‡++s*++sss+se+sss2 92
3.2.5 Phát triển và đa dạng các dich vụ liên quan đến huy động vốn 933.2.6 Đây mạnh công tác marketing ngân hàng và chăm sóc khách hàng 95 3.2.7 Sắp xếp lại mạng lưới chi nhánh - ¿2 2+2 s+zx+rxerxerseez 97
3.2.8 Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng - - 55555 <>+ss+se+sss+ 97
3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2-2 s2 szs+zse+z 98
EcNE2o0 VOI Chink phat 08 100 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - se k+E+EeExeExeExerrkerxee 1013.3.3 Kiến nghị với Ngân hang dau tư và phát triển Việt Nam 102KẾT LUẬN -2 222E222222+22221111512222227111EE 2200111 1 1 c ye 105
Trang 6DANH MỤC TU VIET TAT
STT Ky hiéu Nguyên nghĩa
1 BIDV Ngân hàng dau tư va phát triển Việt Nam
7 TCTD Tô chức tin dung
8 VRB Ngân hang Liên doanh Việt - Nga
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
STT Bảng số Nội dung bảng Trang
1 Bang 2.1 | Tông tài san của Ngân hàng Liên doanh Việt
- Nga trong giai đoạn 2010-2012 39
2 Bang 2.2 | Vốn chủ sở hữu và vén điêu lệ của Ngân
hàng Liên doanh Việt - Nga trong giai đoạn
2010-2012 40
3 Bảng 2.3 | Một số chỉ tiêu về huy động vốn tại VRB 4I
4 Bang 2.4 | Quy mô tín dụng tai VRB 4
5 Bang 2.5 | Kết quả hoạt động kinh doanh của VRB giai
đoạn 2010-2012 47
6 Bảng 2.6 | Tình hình huy đ ộng vốn c ta Ngân hàng liên
doanh Việt -Nga 48
7 Bảng 2.7 | Tình hình huy động vốn thông qua phát hành
CCTG cua Ngân hàng liên doanh Việt -Nga 49
8 Bang 2.8 | Cơ câu huy động vốn của VRB theo đối tượng
khách hàng 51
9 Bang 2.9 | Cơ cau huy động vôn ta VRB theo kyhan gửi | 54
10 Bảng 2.10 | Cơ câu huy động von ta VRB theo loại tién tệ| 57
II Bảng 2.II | Chi phí trả lãi của VRB 59
12 | Bảng2.12 | Tình hình huy động vốn và cho vay của
VRB giai đoạn 2010-2012 62
il
Trang 8DANH MỤC BIEU DO
STT | Biểu đồ số Nội dung biểu đô Trang
1 Biểu đô 2.1 | Tang trưởng tông tai sản 39
2 |Biêuđô2.2 | Tốc độ tăng trưởng vôn chủ sở hữu và vôn điêu lệ | 40
3 Biêu d6 2.3 | Tôc độ tăng trưởng ngôn von huy động ta VRB
6 Biéu đồ 2.6 | Cơ câu huy động vốn của VRB theo kỳ han gửi 54
7 |Biêuđồ2.7 | Cơ cau huy động vôn của VRB theo loại tiền tệ 58
ill
Trang 9DANH MỤC HÌNH VE
Hình 2.1 Cơ cấu tô chức quản lý của ngân hàng liên doanh
1V
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn vốn được xem như huyết mạch tạo nên sức sống cho nền kinh
tế Bat kỳ một quốc gia nào, nếu muốn tăng trưởng và phát triển đều cần một điều kiện không thể thiếu được là phải tạo vốn cho nền kinh tế Đối với cácngân hàng thương mại, vốn là cơ sở để quyết định quy mô hoạt động và quy
mô tín dụng của ngân hàng Bên cạnh đó, vốn huy động quyết định đến khảnăng thanh toán đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thị trường trong nềnkinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) được thành lập từ tháng
11/2006 trên cơ sở góp vốn liên doanh bởi hai “Ngân hàng mẹ” là Ngân hàngĐầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Ngoại Thương Nga
(VTB) Trong quá trình hon 06 năm hoạt động, Ngân hàng liên doanh Việt
Nga luôn coi huy động vốn là hoạt động có vai trò quan trọng Trong thời gian qua, tổng lượng vốn huy động của ngân hàng đã không ngừng tăng lên, cơ cấuvốn huy động của ngân hàng cũng có sự thay đổi hợp lý theo hướng có lợi
trong kinh doanh.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, hoạt động huy động vốn củaNgân hàng liên doanh Việt Nga vẫn còn tồn tại những khó khăn, thách thứccần phải khắc phục Cụ thể:
- Nguồn tiền gửi dài hạn chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng nguồn vốnhuy động khiến cho ngân hàng khó có thé chủ động cân đối nguồn vốn chocác dự án dài hạn mà ngân hàng trực tiếp cho vay.
- Nguồn vốn huy động đạt mức tăng trưởng cao nhưng chỉ tập trung vàomột số khách hàng lớn
- Ngân hàng chưa thu hút được nhiều khách hàng xuất nhập khẩu, détăng khả năng huy động vốn ngoại tệ
Trang 11- Các chính sách, biện pháp, hình thức huy động vốn của ngân hàng tuy
đã có nhiều chuyên biến tích cực nhưng nhìn chung vẫn chưa thực sự đa dang,chưa đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng.
- Công tác quảng bá, giới thiệu, khảo sát thị trường vẫn chưa được thực
hiện thường xuyên
Trong bối cảnh hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra vô cùnggay gắt Đề có thê tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trường, Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga cần phải đề ra chiến lược và các giải pháp phát triểnhuy động vốn nhằm thu hút, tìm kiếm được những khách hàng tốt, ôn định,nâng cao hiệu quả kinh doanh Xuất phát từ tam quan trọng của vốn và thựctiễn huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, học viên đã lựa chọn
đề tài “Phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga” để
hoàn thành luận văn cao học Trong phạm vi nghiên cứu của mình, học viên đi
sâu phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanhViệt — Nga, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra những ton tại, hạn chếnguyên nhân thông qua phân tích các chỉ tiêu định tính, định lượng kết hợpphân tích theo mô hình SWOT, từ đó đưa ra định hướng chiến lược và các giảipháp nhăm phát triển huy động vốn của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga trong
thời gian tới.
2 Tình hình nghiên cứu của Luận văn
Đã có rất nhiều đề tài luận văn thạc sĩ, hoặc các bài báo trình bày vàthực hiện nghiên cứu về giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại cácNgân hàng thương mại cô phần Trong quá trình thu thập tài liệu và tìm hiểu
thông tin, học viên lựa chọn liệt kê các công trình nghiên cứu sau:
- Luan văn thạc sĩ: “nâng cao khả năng huy động vốn tại chi nhánh ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội” (2009) của tác giả NguyễnThị Bích Diệp, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Tại luận văn này, tác giả đã
hệ thống hóa được các van đề huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông
Trang 12nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Tuy nhiên, thực trạng nghiên cứu củatác giả là tại 1 chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônchứ chưa bao gồm tong quan phát triển huy động vốn của một ngân hang
thương mại.
- Luận văn thạc sĩ: “nâng cao hiệu quả hoạt động nguồn vốn tiền gửi tạiNgân hàng TMCP Xuất - Nhập khẩu Việt Nam” (2011) của tác giả Lương ThiQuỳnh Nga, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứutrên cơ sở lý thuyết về hoạt động huy động vốn tiền gửi cho đến việc ứngdụng vào thực tế huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thương mại Cổ phầnXuất nhập khâu Việt Nam, đã đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả côngtác huy động vốn tại NHTM Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam Tuy nhiên,NHTM Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam là một trong những ngân hàng
TMCP lớn, lịch sử phát triển lâu đời, nền khách hàng lớn, nguồn vốn huy động
ồn định Do không có sự tương xứng về mặt quy mô hoạt động nên những giải
pháp đưa ra của luận văn khó có thé áp dụng trong phát triển công tác huy độngvốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga
Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga với tuổi đời còn rất non trẻ, vi vậy hiệntại Ngân hàng chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào về chiến lượcphát trién huy động vốn trong dài hạn Những biện pháp nhằm phát triển huyđộng vốn tại Việt - Nga hiện nay được đề ra theo từng thời kỳ Trong bản đề
án tái cơ cau của VRB đã được hội đồng thành viên thông qua công tác pháttriển huy động vốn là một trong những nội dung ưu tiên hàng đầu bên cạnhtăng trưởng an toàn tín dụng, kìm chế nợ xấu, phát triển ngân hàng bán lẻ
mà chưa có đề tài độc lập nghiên cứu về các giải pháp nhằm phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga Vì vậy, việc tiến hànhnghiên cứu về phát triển huy động vốn tại VRB là cần thiết và mang tính
thực tiên cao.
Trang 133 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản huy động vốn của ngân
hàng thương mai.
- Phân tích thực trạng huy động vốn và chiến lược huy động vốn tạiNgân hàng liên doanh Việt Nga, đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ranhững tồn tại, hạn chế, nguyên nhân
- Định hướng chiến lược và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằmphát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề về nguồn vốn của ngân hàng thương mại nói
chung và Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga nói riêng, nghiên cứu thực trạng
công tác huy động vốn của ngân hàng Trên cơ sở nghiên cứu dé ra địnhhướng chiến lược cũng như kiến nghị và giải pháp dé phát triển hoạt động huyđộng vốn.
- Phạm vi nghiên cứu bao gồm hoạt động huy động vốn của ngân hàngLiên doanh Việt Nga trên các phương diện: phương thức huy động, cơ cấu,quy mô, mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn trên cơ sở số liệu từnăm 2010 đến 2012
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chung là
phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích,tổng hợp Bên cạnh đó, các phương pháp phân tích dự báo, phương pháp phântích SWOT và phân tích định lượng khác cũng được sử dụng nhằm đánh giáđầy đủ thực trạng và định hướng phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên
doanh Việt - Nga
6 Những đóng góp của Luận văn
Huy động vốn hiệu quả là một trong những vấn đề được các nhà quản
Trang 14trị ngân hàng quan tâm nhất hiện nay Luân văn từ viêc đánh giá, phân tíchthực trạng huy động vốn thông qua số liệu thực tế đã đưa ra những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại Ngân hàng Liên doanh
Việt Nga Bên cạnh đó, như đã phân tích ở trên Ngân hàng Liên doanh Việt
-Nga đến nay mới đi vào hoat động được 7 năm, vị thế của Ngân hàng chưa lớn, hiện tại các đề tài khoa học đề cập đến vấn đề phát triển huy động vốn tại
Việt - Nga trong dai hạn chưa có Chính vì vậy, luận văn trên cơ sở đánh giá
những kết quả huy động vốn đạt được, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyênnhân Từ đó đưa ra định hướng chiến lược và đề xuất một số giải pháp, kiếnnghị hi vọng sẽ góp phan phát triển công tác huy động vốn tại Ngân hàng Liêndoanh Việt - Nga trong thời gian tới một cách bền vững, hiệu quả, lâu đài
7 Kết cầu của Luận văn
Ngoài phần “Lời mở đầu” và “Kết luận”, luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Liên
doanh Việt - Nga
Chương 3: Giải pháp phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Liên
doanh Việt - Nga.
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI
1.1 NGUON VON CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mai
Có rất nhiều các cách tiếp cận khác nhau dé đưa ra khái niệm thé nào làngân hàng thương mại Tuy nhiên cách tiếp cận thận trọng nhất là xem xét
ngân hàng thương mại trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng
cung cap Theo đó, ngân hàng là các tổ chức tin dụng cung cấp một danh mụccác dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụthanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bắt kỳ một tổchức kinh doanh nào trong nên kinh tế Bên cạnh đó, cũng có một số định
nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu Luật các tổ chức tín dụng của nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Hoạt động ngân hàng là hoạt
động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên lànhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ
thanh toán”.
1.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Vốn của ngân hàng là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặchuy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vu kinh
doanh khác, nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau Nó chỉ phối toàn bộ hoạt
động của Ngân hàng thương mại, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Biểu hiện của vốn trong kinh doanh ngân hàng chủ yếu là bằng tiền.Vốn của ngân hàng cũng có thé thuộc quyền sở hữu của ngân hàng di vay từ bên ngoài Việc sử dụng vốn phải đáp ứng được yêu cầu lợi nhuận và an toàn.
Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm: vốn chủ sở hữu và vốn
nợ; trong vôn nợ lại gôm có tiên gửi, tiên vay và vôn nợ khác Trong đó vôn
Trang 16chủ sở hữu và tiền gửi là hai loại vốn chủ yếu được ngân hàng sử dụng trong
như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cô định phục vụ cho bản thân
Ngân hàng, có thé sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của ngân hàng được coi
như là tai san đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì kha năng thanh
toán cho khách hàng khi ngân hàng hoạt động thua lỗ Hơn nữa nó là một căn
cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy động cũng như hoạt độngcho vay và bảo lãnh của ngân hàng Quy mô và sự tăng trưởng vốn thuộc sở hữu của ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM Khi đánh giá
về qui mô của một NHTM thì tiêu chí đầu tiên được đề cập là vốn thuộc sở
hữu của Ngân hàng đó.
Nguồn vốn nay tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn củangân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngânhàng Do tính chất ôn định, nó thực hiện chức năng thành lập, chức năng bảo
vệ và điều chỉnh đối với hoạt động ngân hàng Trong tổng nguồn vốn củangân hàng, thì vốn tự có của ngân hàng thường chiếm dưới 10%, như vậyvon ký thác của ngân hàng khoảng trên 90% Chức năng chủ yếu của vốnchủ sở hữu là tài sản bảo vệ cho những người gửi tiền Chức năng bảo vệ không chỉ được xem như sự bảo đảm thanh toán cho người gửi tiền khi ngânhàng vỡ nợ, mà còn góp phần duy trì khả năng trả nợ, bằng cách cung cấpmột khoản tài sản có dự trữ dé ngân hàng khỏi bi đe doa bởi sự thua lỗ, để cóthể tiếp tục hoạt động
Trang 17Ngoài việc cung cấp nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ người gửitiền Chức năng điều chỉnh cũng đã được xác định cho vốn chủ sở hữu củaNgân hàng thương mại Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơ quanquản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ như các ngânhàng chỉ có thể cho một khách hàng lớn nhất vay không quá 15% vốn tự cócủa ngân hàng Nếu như ngân hàng cho vay quá số đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động an toàn của ngân hàng.
Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng bao gồm:
Vốn điều lệ: Là mức vốn được hình thành khi Ngân hàng được thànhlập Vốn điều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tôi thiểu phải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luật qui định Vốn điều lệ được ghi vào điều lệ thành lập Ngân hàng Tuỳ thuộc vào loạ hình Ngânhàng mà vốn điều lệ được hình thành từ những nguồn gốc khác nhau
Các quỹ
‹ Quy dự trữ: Nhằm dé bồ sung vốn điều lệ.
‹ Quy dự phòng rủi ro: Dé dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng nhăm bảo vệ vốn điều lệ
¢ Quy phúc lợi, khen thưởng.
e Loi nhuận chưa chia.
1.1.2.2 Nguồn vốn huy động bằng tién gửi
Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trong xã hội thông qua quá trình nhận tiền gửi, thanhtoán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghiệp vụ kinh doanh khác.Bản chất của tài khoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của các đối tượngkhách hàng khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó dé cho vay, chiếtkhấu, thanh toán nhưng không có quyền sở hữu, Ngân hàng có trách nhiệmphải hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút tiền
Trang 18để sử dụng Tiền gửi chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn huy động
của các Ngân hàng thương mai.
Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng thương mại rất đa dạng,
được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như phân loại theo tiêu thức
nguồn hình thành, kỳ hạn, loại tiền, mục đích sử dụng
1.1.2.3 Von vay
Tiền gửi mà Ngân hàng nhận được là nguồn vốn mà Ngân hang cóđược một cách thụ động Trong hoạt động của mình nếu như thiếu vốn thìNgân hàng phải chủ động vay vốn dé thực hiện các hoạt động của mình Vậycác Ngân hàng đi vay khi nào?
Thứ nhất: Ngân hàng vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán.
Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của Ngân hàng là nhận tiền gửi vớitrách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sửdụng, do vậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền mà Ngân hàng nhận được trước đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rút Để thanhtoán tiền cho khách hàng thì ngân hàng phải đi vay
Thứ hai: Vay hộ cho khách hàng
Vì hoạt động cơ bản của Ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khi kháchhàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu do Ngân hàng
đặt ra thì Ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vay với
khối lượng lớn, thời hạn dài mà Ngân hàng lại không muốn dùng toàn bộ sốtiền của mình có dé đầu tư cho dự án này (vì rủi ro đem lại có thé rat cao) vàcũng không muốn mat khách hàng nên họ thoả thuận với nhau theo đó Ngânhàng thay mặt khách hàng phát hành trái phiếu dé thu gom tiền trong nền kinh
tế để phục vụ vốn cho dự án Người ta chỉ phát hành trái phiếu vừa đủ số tiền
mà dự án cần dùng và trong một thời hạn băng thời gian ton tai của dự án
Thứ ba: Vay dé cho vay
Trang 19Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi tại cácNgân hàng nghĩa là các Ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưuthông Dé tăng lượng tiền gửi của mình các Ngân hàng thường tăng lãi suất déthu hút các khoản tiền gửi ở các Ngân hàng khác chảy về Nhưng thực tế khimột Ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi, để tránh sự chảy vốn các Ngân hàngkhác cũng đồng loạt tăng lãi suất lên làm chi phí Ngân hàng tăng lên màlượng tiền gửi lại thay đổi không đáng kê Do vậy khi thiếu vốn dé tài trợ cho
các dự án mà Ngân hàng cho là có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ thực hiện chính
sách đi vay Do tính chất hoạt động không đồng đều giữa các Ngân hàng vềhuy động vén và sử dụng vốn vì vậy những Ngân hàng thiếu vốn có thé đi vay
ở những Ngân hàng còn thừa vốn chưa sử dụng hết hoặc đi vay vốn từ NHTƯ hoặc các định chế tài chính khác Mặt khác do Ngân hàng dự đoán được sựgia tăng của nhu cau tin dụng trong tương lai mà nguồn vốn huy động chưathê đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trong thời kỳ tới thì Ngân hàng thực hiện đi vay von dé đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Thứ tư: Vay dé giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau
Vào cuối kỳ hạch toán, nếu các chủ Ngân hàng dự tính được thu nhậpcủa kỳ đó lớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịu thuế nhiều Nếu họ cũng dự tínhđược kỳ sau họ sẽ có những khoản chỉ phí lớn thì họ có thể phát hành kỳphiếu ngắn hạn trả lãi trước nhằm tăng chỉ phí cho kỳ này và giảm chỉ phí cho
kỳ sau Như vậy Ngân hàng sẽ đi vay với các lý do trên, với các mục đích vay khác nhau Ngân hàng sẽ áp dụng các hình thức vay khác nhau.
e Phat hành giấy tờ có giá
Bản chất của nghiệp vụ này là ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợnhư chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và trái phiếu để huy động vốn thường nhằmmục đích đã định Vi dụ phát hành kỳ phiếu dé có tiền cho vay khắc phục hậuquả bão lụt, dé cho vay thu mua nông sản, dé đầu tư cho một dự án
10
Trang 20Trong phát hành giấy tờ có giá thì chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắnhạn với mệnh giá quy định; trái phiếu là loại phiếu nợ trung và dài hạn Hailoại phiếu nợ trên được ngân hàng phát hành từng đọt, tuỳ theo mục đích.
Trong huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếungân hàng, các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi huyđộng Vì vậy khi thực hiện huy động vốn dưới các hình thức này, các ngânhàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lượng huy động,mức lãi suất, thời hạn và phương pháp huy động
Vốn này chỉ được huy động trong thời gian nhất định, khi đãhuy động đủ khối lượng vốn theo dự kiến các ngân hàng sẽ ngừngviệc huy động (bán) kỳ phiếu, trái phiếu
„ Vay NHNN (vay ngân hàng trung Ương)
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trảcủa NHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ thanh toan ),NHTM thường vay ngân hàng Nhà nước Hình thức cho vay chủ yếu củaNHNN là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) Các thương phiếu đã được các NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khẩu) trở thành tai sản của họ Khi cầntiền, ngân hàng mang những thương phiếu này đến tái chiết khấu tại NHNN
NHNN điều hành vay mượn này một cách chặt chẽ; tuỳ thuộcchính sách tiền tệ từng thời kỳ mà NHTM phải thực hiện các điều kiện đảmbảo và kiểm soát nhất định.
Thông thường NHNN chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu
có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ Còn trong điều kiện chưa có thương phiếu, NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.
Đứng về phía NHTM, vay tại NHNN là một dịch vụ hết sức tiện lợi vào
11
Trang 21những khi NHNN hạ lãi suất chiết khấu trong chính sách cung ứng tiền
tệ nới lỏng đề kích thích đầu tư
Trong trường hợp khi NHTM đến vay giữa lúc NHNN đang thắt chặtcung ứng dé chống lạm phát Lúc đó lãi suất chiết khấu được đưa lên cao vớinhững khoản lỗ trông thấy khi vay vốn của NHNN, các NHTM chỉmiễn cưỡng vay trong những tình huống thắt chặt ngặt nghèo, và tìm mọi cáchtrả nợ rất nhanh Khi đó các khoản vay này chỉ chiếm một phần rất ít trongtong tai sản nợ
Tùy vào yêu cầu điều tiết của nền kinh tế mà NHNN có thê hạ hoặcnâng lãi suất chiết khấu Song dù sao đây cũng là nguồn cuối cùngđối với hoạt động vốn của các NHTM.
e Huy động von qua hình thức vay các TCTD khác
Đó là nguồn các NHTM vay lẫn nhau và vay của các TCTD khác trênthị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ Đây là hình thức cho vay,nhưng thực chất nó là hình thức tương trợ giữa các ngân hàng dé có được sựhợp tác đôi bên cùng có lợi Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu sẽ cóthể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao.Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời
dé đảm bảo thanh khoản.
Như vậy nguồn vay mượn từ các TCTD khác để đáp ứng nhucầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp sẽ b6 sung hoặc thaythế cho nguồn vay mượn từ NHNN
1.1.2.4 Nguồn vốn khác
‹ Điều chuyển vốn: Ngày nay hệ thống NHTM được tổ chức theo mô hình tong công ty và các công ty con gồm Ngân hàng me và các hệ thống các Ngân hang Chi nhánh trực thuộc Có một phương thức huy động vốn rất hiệu
12
Trang 22quả hiện nay là chu chuyên vốn điều hoa Do tình hình hoạt động của các chinhánh tại các địa bàn khác nhau là khác nhau (do ảnh hưởng của điều kiệnphát triển kinh tế của từng vùng, do phong tục tập quán ) Cho nên nhữngChi nhánh Ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt quá khả năng huy độngvốn thì đầu kỳ lập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin được nhận được một lượng vốn điều hoà cần thiết cho hoạt động của mình Còn những Ngân hàng
mà khả năng huy động vốn vượt qúa khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũnglập kế hoạch sẽ điều chuyển một lượng vốn về Ngân hàng mẹ để được hưởnglãi suất điều hoà Như vay Ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyên vốn từnơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ thống Chi phí nhậnnguồn vốn điều hoa này thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng cácNgân hàng chỉ được nhận nguồn vốn này sau khi đã lập kế hoạch về lượngvốn huy động được trong kỳ sau.
‹ Nguồn vốn uỷ thác đầu tư: Một số Ngân hang còn thực hiện nghiệp
vụ Ngân hàng đại lý Khi đó trong nguồn vốn của Ngân hàng còn có thêmkhoản mục vốn uỷ thác đầu tư Nguồn vốn này được hình thành chủ yếu là docác tô chức tài chính trong nước hoặc nước ngoài uỷ thác cho Ngân hàng mộtkhoản tiền dé Ngân hàng thực hiện cho vay đối với các dự án của mình, cũng
có thê là các khoản vay của Chính phủ được uỷ thác
Trên đây là các nguồn hình thành nên nguồn vốn của các NHTM, nhìnqua ta thấy trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì vốn huy động là nguồn vốn chiếm
tỷ trong cao nhất (trên 90%), nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển củahoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng Vì vậy từng Ngân hàng phải có nhữngchiến lược huy động vốn của riêng mình trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực
tế của từng Ngân hàng và của môi trường kinh doanh để không ngừng nângcao thị phần huy động nhằm phục cụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
13
Trang 231.2 HOAT ĐỘNG HUY DONG VON CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm về huy động von của Ngân hàng thương mại
Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từcác tô chức và cá nhân băng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.
1.2.2 Khái niệm về phát triển huy động vốn của ngân hàng thương mại
Theo quan điểm biện chứng của Triết học Mac — Lê Nin, sự phát triển
là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chat,
là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường
nư sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn
Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng ton tại
trong hiện thực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một
phạm trù triết học dùng dé chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.Theo quan điểm này, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói
chung Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận
động di lên cua sự vật, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ Sự phát triểnchỉ là một trường hợp đặc biệt của sự vận động Trong quá trình phát triển củamình trong sự vật sẽ hình thành dần dần những quy định mới cao hơn về chất,
sẽ làm thay đôi mối liên hệ, cơ cấu, phương thức tỒn tại và vận động, chứcnăng von có theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện hơn.
Hiểu một cách đơn giản, phát triển là quá trình lớn lên, tăng tiễn về mọi mặt, nó bao gồm sự tăng trưởng và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu,
chất lượng của sự vật, hiện tượng.
Gan trong nền kinh tế, phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiếnmọi mặt của nền kinh tế Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có
sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thé chế kinh tế, chất lượng cuộc sống.
Nhìn nhận trên góc độ đó, theo học viên, Phát triển huy động vốn củaNgân hàng Thương mai là quá trình lớn lên, tăng tiến của hoạt động huy độngvốn của Ngân hàng Thương mại Nó bao gồm sự tăng trưởng về quy mô huy
14
Trang 24động vốn và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, cân đối hợp lý giữanguồn vốn và sử dụng vốn dé đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Do đó, sự phát triển của huy động vốn bao gồm các yếu tố sau:
+ Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng huy động vốn (gia tăng
về quy mô huy động vốn và nó phải được diễn ra trong một thời gian tương đối dài và ôn định).
Tính 6n định của sự tăng trưởng nguồn vốn huy động thé hiện ở mức độtăng trưởng đều đặn trong khoảng thời gian dài Nếu ngân hàng huy động được một khối lượng vốn lớn, nhưng không 6n định ngân hàng sẽ không thé chủ động trong van dé dụng vốn Ngân hàng luôn luôn phải đối mặt với khanăng có một dòng tiền lớn sẽ bị rút ra khỏi ngân hàng, do vậy khả năng chovay và đầu tư của ngân hàng sẽ không cao, lúc này hệ số sử dụng vốn của ngân hàng sẽ không cao Có nghĩa huy động vốn không hiệu quả Ngược lạivới nguồn vốn huy động 6n định ngân hang sẽ yên tâm dé cho vay và đầu tư,nâng cao hệ số sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
+ Sự thay đổi trong cơ cấu huy động vốn: cơ cấu nguồn vốn của một ngân hàng được xem là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời với chi phí biến động thấp nhất Do đó, Cơ cầu nguồn vốn của ngân hàng có thê rất khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm kháchhàng, chiến lược kinh doanh và hoạt động Marketing của ngân hàng
+ Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Sau khi được huy động, vốn được phân chia vào tài sản củangân hàng Các danh mục tài sản của ngân hàng cũng cần được xemxét dưới giác độ cơ cấu thời hạn để xác định sự phù hợp với nguồn vốn Ngoài ra, sự phù hợp còn thể hiện giữa lãi suất và từng nhóm tài sản với lãi suất phải trả cho từng nguồn vốn Về nguyên tắc lãi suất trên tài sản phải cao hơn lãi suất trên nguồn có cùng kỳ hạn và các tài sản có thời hạn dài hơn phải
có lãi suất cao hơn dé bù đắp chi phí trả lãi cao hơn của bên nguồn vốn.
+ Sự linh đông, đa dạng về mặt sản phẩm huy động vốn tạo thêm nhiều công cụ phục vụ cho các nhóm đối tượng khách hàng khác nhau.
+ Mức độ hài lòng của khách hàng
15
Trang 251.2.3 Vai tro cua hoạt động huy động vốn đối với ngân hang thương ma
1.2.3.1 Đối với nên kinh tế
- Thứ nhất, huy động vốn góp phan làm tăng hiệu quả của nền kinh tế Quá trình huy động vốn của NHTM là quá trình tích tụ và tập trung vốn
trong xã hội, sau đó được sử dụng dé cho vay , dau tư nhằm đá p ứng nhu cau
về vốn cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội và tiêu dung của các
tổ chức kinh tế, cá nhân.
Tiết kiệm và đầu tư cũng là những cơ sở nền tang của phát triển kinh té.Tiết kiệm góp phần thúc đây, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tăngcường đầu tư Đầu tư cũng góp phần khuyến khích tiết kiệm NHTM với vaitrò là một tô chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyên tiết
kiệm thành dau tư , đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loa ¡ cá nhân và tô chức trong nền kinh tế : (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hut chỉ tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người
cần bồ sung vốn; (2) các cá nhân và tô chức thặng dư trong chỉ tiêu, tức là thu
nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàn hóa _, dịch vu, và do
vậy họ có tiền để tiết kiệm Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhómthứ_ (2)sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi Thông qua các kênh huy động vốncủa NHTM đã góp phần chuyên các khoản tiết kiệm thành đầu tư , lưu chuyển tiền tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu, góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.
Đối với những người có vốn nhàn rỗi (thặng dư trong chỉ tiêu ): Việc huy động vốn của ngân hàng trước hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi _, được sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng , dòng tiền luôn được van
động, quay vòng.
Đối với những người cần vốn (thâm hụt trong chỉ tiêu): Họ sẽ có cơ hội
mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động
của ngân hàng
16
Trang 26Như vậy, huy động vốn của NHTM góp phan nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, tiết kiệm được chi phí , nguồn lực của nền kinh tế, đây nhanh quatrình sản xuất , lưu thông hàng hóa Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện đểthực hiện Quá trình tái sản xuất sẽ được thực hiện dễ dàng hơn.
- Thứ hai, huy động vốn góp phan thực hiện chính sách tài chính tiền
tệ của quốc gia
Mục tiêu chính sách tài chính tiền tệ quốc gia là kiềm chế và kiểm soátlạm phát Thông qua hoạt động huy động vốn, các NHTM đã góp phần điều tiếtlượng tiền mặt trong lưu thông, giúp 6n định giá trị đồng tiền Các NHTM cũng
là nơi cung cấp vốn dé cho vay các dự án của chính phủ về phát triển kinh tế,sản xuất kinh doanh, bù dap su thiéu hut tam thoi cho ngân sách nha nước
1.2.3.2 Vai trò của hoạt động huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh
ngân hàng
Bat kỳ đơn vị nào muốn hoạt động kinh doanh đều cần phải có tư liệu
sản xuất NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ Do vậy, cần phải có tiền
mới hoạt động kinh doanh được Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của
NHTM là hoạt động huy động vốn Như vậy, huy động vốn đóng v ai trò rấtquan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM
Thứ nhất, huy động vốn anh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạt động cho
vay của NHTM.
NHTM là tô chức kinh doanh tiền tệ, đi vay dé cho vay Đối với những
ngân hàng lớn, việc tham gia tài trợ cho những dự án lớn luôn dễ dàng hơn
các ngân hàng nhỏ So với các ngân hàng nhỏ, các ngân hàng lớn thường đa
dạng hơn trong cung cấp dịch vụ ngân hàng, các khoản mục đầu tư, cho vay.Trong khi các ngân hang lớn hoạt động trên phạm vi toàn thé giới thì các ngânhàng nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong một khu vực nhỏ ›
trong nước Nêu kha năng về vôn của ngân hàng càng dồi dao thì ngân hang
17
Trang 27càng có thê mở rộng được các hoạ t động của mình và đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng.
Ở nước ta hiện nay , cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn và manglại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM Vốn huy động của ngân hàng sẽ quyếtđịnh việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay Ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời hạn dài, mở rộng quan hệ với nhiều doanh nghiệp,
tổ chức cá nhân nếu như ngân hang có nguồn vốn lớn Do đó, vốn huy động sẽ
là cơ sở, là điều kiện để các NHTM đưa ra các hình thức cho vay linh hoạt, cóđiều kiện dé hạ lãi suất cho vay, từ đó sẽ làm tăng quy mô hoạt động cho vay
huy động được, dự trữ ít sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán Ngược lại, đối
với những ngân hàng có nguồn vốn lớn, ngân hàng đó sẽ đáp ứng kịp thời nhucầu thanh toán của khách hàng, hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng
mở rộng, hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm nâng cao Vi thế, uy tín của
ngân hàng trên thị trường.
The ba, huy động vốn là cơ sở để ngán hàng tổ chức mọi hoạt động
18
Trang 28động của ngân hàng đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro
và tăng thu nhập đạt mục tiêu quan trong của ngân hàng là an taava sinh lợi
Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng thương mại Nói cách khác, không có vốn thì
ngân hàng không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mình
Thứ tư, huy động vốn góp phan nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh
của ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay , dé có thé tồn tại và mở rộng quy
mô hoạt động doi hoi các ngân hàng phải coi uy tin của minh trên thị trường là
điều rất quan trọn g Điều kiện đầu tiên dé xây dựng uy tín của ngân hang
chính là vốn của ngân hàng
Quy mô, mạng lưới, công nghệ hiện đại, công tác quảng cáo, dịch vụ
sản phẩm ngân hàng, trình độ cán b6 là tiền dé dé thu hút nguồn vốn Kha
năng vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng
quan hệ đối với các thành phan kinh tế , doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cả về
quy mô, chất lượng Như vậy, nền khách hàng của NHTM sẽ ngày càng được
mở rộng, tạo nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh Đây chính là điều
kiện dé bồ sung thêm vốn tự có của ngân hàng , nâng cao tiềm lực tài chính,
đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại và uy tín của ngân
hàng trên mọi lĩnh vực.
19
Trang 29Ngoài ra, với tiềm năng vốn lớn, các dịch vụ ngân hàng cung cấp sẽ đadang hơn, không chỉ cho vay mà còn đầu tư trên thị trường tiền tệ _, góp vốn,liên doanh, liên kết, thực hiện các dịch vụ tài chính đa dang, mua bán nợ.Thông qua các v iệc đa dạng hóa các hình thức hoạt động đó, góp phan phân
tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo lợi nhuận cho ngân hàng, đặc biệt
là tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng trên thị trường.
1.2.3.3 Các nguyên tắc huy động vốn:
* Nguyên tắc thứ nhất: Việc huy động vôn phải trên cơ sở nhu cầu chovay Ngân hàng phải tính toán nhu cầu cho vay để xác định số vốn cần huyđộng, không đề số vốn huy động không được sử dụng, điều nảy sẽ ảnh hưởngđến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
* Nguyên tắc thứ hai: Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước, đoàn thê xã hội và các tầng lớp dân cư) phải có tráchnhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn và lãi theo thoả thuận trước giữa ngânhàng va khách hàng Dé đảm bảo khả năng chi trả theo nguyên tắc trên, pháp
lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính quy định các ngân
hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duytrì ở đó một số tiền dự trữ tối thiểu bắt buộc (do Ngân hàng Nhà nước quyđịnh), ngân hàng không được huy động vốn quá 20 lần tong số vốn tự có của
ngân hàng.
* Nguyên tắc thứ ba: Ngân hàng không được phát hành trái phiếu mà việc phát hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu trái phiếu giành được quyền quan lý trực tiếp và gián tiếp đối với ngân hàng (đã được quy định tạiđiều 24 của pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính)
20
Trang 301.2.4 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Chức năng cơ bản của hệ thống ngân hàng là tạo ra và cung cấp cácdịch vụ tài chính mà thị trường có nhu cầu Bất cứ ngân hàng nào mà thườngxuyên làm cho khách hàng thất vọng thì ngân hàng đó khó có khả năng đứngvững trên thị trường nếu không tìm ra giải pháp để cải thiện được thực trạng
đó Nếu ngân hàng không đủ vốn mà phải từ chối yêu cầu xin vay của kháchhàng thì cũng đồng nghĩa với sự lãng phí về một khoản tiền gửi và cũng bỏ
phí một cơ hội kinh doanh nào đó trong tương lai với khách hàng do họ đã bị
thất vọng và không còn tín nhiệm đối với ngân hàng đó nữa Như vậy, việcđưa ra các hình thức huy động phù hợp linh hoạt là điều rất cần thiết đối vớiNgân hàng thương mại Có thể phân loại vốn huy động của ngân hàng theo
các tiêu thức khác nhau:
1.2.4.1 Theo đối tượng huy động
¢ Huy động từ dân cư
Đây là nguồn huy động có tiềm năng lớn và khá ổn định đối vớiNHTM Các khách hàng dân cư, cá nhân đều có các khoản thu nhập tạm thờichưa sử dụng Họ có thé gui tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu an toàn vàsinh lời đối với các khoản tiền gửi Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền gửi tiếtkiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữvàng và tiền mặt tại nhà, băng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn Ngân hàng có thê
mở cho mỗi người dân gửi tiền nhiều số tiết kiệm cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau Số tiết kiệm này không dùng dé thanh toán tiền hàng và dịch
vụ song có thé thé chấp dé vay vốn nêu được ngân hàng cho phép.
Hình thức huy động vốn này rất đa dạng, khá ôn định, góp phần tăng trưởng nguồn vốn cho các NHTM.
* Huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
21
Trang 31Vốn huy động của NHTM từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế là số tiềntạm thời nhàn rỗi, là doanh thu, là lượng tiền vừa được giải phóng khỏi quátrình luân chuyền vốn trong quá trình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, tôchức kinh tế nhưng chưa có nhu cầu sử dụng, hoặc là số tiền được sử dụng cho những mục tiêu kế hoạch vào một thời điểm nhất định được gửi tại NHTM với nhiều mục đích khác nhau Nếu các NHTM quản lý tốt nguồn tiền gửi này sẽ cho phép ngân hàng có một nguồn vốn đáng kê với chi phí thấp.
s Huy động từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng khácNHTM có thé huy động vốn bằng cách đi vay các NHTM khác Nguồn vốn huy động này thường có lãi suất cao hơn lãi suất huy động từ dân cư, tôchức kinh tế Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng hết sức cần thiết dé đáp ứng nhucầu dự trữ, thiếu hụt tam thời, chi trả cấp bách Các ngân hàng có thé vaymượn mà không cần có tài sản đảm bảo hoặc phải có tài sản đảm bảo, thường
là các giấy tờ có giá
¢ Huy động khác
Đây là những nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập được khi thực hiện chứcnăng làm trung gian thanh toán hoặc làm đại lý, tiếp nhận vốn tài trợ uỷ thácđầu tư.
Vốn trong thanh toán được tạo lập từ các tài khoản mở thư tín dụng, tàikhoản bảo lãnh, các khoản phong tỏa mà chưa đến hạn thanh toán Thôngqua các nghiệp vụ ngân hàng đại lý, tiếp nhận vốn tài trợ uỷ thác đầu tư,NHTM cũng tạo lập được một lượng nguồn vốn nhất định bố sung vào hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.4.2 Theo hình thức huy động
s Huy động qua tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn huy động quan trọng nhất của
22
Trang 32NHTM Đây là cơ sở dé ngân hàng thực hiện các nghiệp vu tín dụng NHTMcung cấp rất nhiều loại hình tiền gửi khác nhau, mỗi loại hình tiền gửi mà ngânhàng đưa ra đều có nhưng đặc điểm riêng Đề gia tăng lượng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và dé có được nguôn tiền có chất lượng ngày càng cao, các NHTM đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau
- Tiên gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiễn gửi thanh toán) Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng dé nhờngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầuchỉ trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoảnthu băng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được chuyền vảo tiềngửi thanh toán theo yêu cầu Đây là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút
ra bất cứ lúc nào dé đáp ứng nhu cầu sử dụng, ngân hàng phải có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng vào bất cứ lúc nào khi khách hàng yêu cầu dù ngân hang đang gặp khó khăn về vốn hay thị trường dang không ổn định gây bất lợi cho ngân hàng.
Thông qua hình thức huy động này, cả ngân hàng và khách hàng đều cólợi Đối với khách hàng, nhờ gửi tiền vào ngân hàng mà thu được lãi tiền gửi,nhưng vẫn có thể rút tiền bất cứ lúc nao, được sử dụng các dịch vụ tiện lợi củangân hàng Còn đối với ngân hàng, tiền gửi thanh toán như một khoản nợ màngân hang sẽ phải trả cho khách hàng gửi tiền vào bat cứ lúc nao họ yêu cầu.Ngân hàng có thé sử dụng loại tiền gửi thanh toán này dé cho vay, tuy nhiên phải có dự trữ nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu thanh toán hoặc rút tiền
của khách hàng.
- Tién gửi có kỳ hạn:
Đây là loại tiền gửi khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng có sự thoảthuận với ngân hàng về lãi suất tiền gửi và kỳ hạn gửi Thông thường, ngânhàng quy định khách hàng không được rút tiền gửi trước thời hạn Tuy nhiên,
23
Trang 33do áp lực cạnh tranh hiện nay, các ngân hàng vẫn phải chấp nhận cho kháchhàng rút ra trước hạn nhưng người gửi chỉ được hưởng lãi suất thấp hơn lãisuất đã thoả thuận ban đầu hoặc chịu một mức phạt nhất định tuỳ thuộc vàochính sách huy động vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ.
Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn huy động có tinh chất ổn định Ngânhàng có thé sử dụng hình thức huy động này một cách chủ động dé đây mạnhcho vay Do đó dé khuyến khích khách hang gửi tiền, các NHTM thường đưa
ra các sản phẩm huy động vốn với nhiều kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhucầu gửi tiền của khách hàng Với mỗi kỳ hạn ngân hàng áp dụng một mức lãisuất tương ứng theo nguyên tắc: kỳ hạn càng dải thì lãi suất gửi tiền càng cao
và nhiều điều khoản, qua tặng hấp dẫn khách hang dé tăng huy động vốn CácNHTM thường đưa ra nhiều sản pham huy động vốn với các loại kỳ hạn khácnhau như 1, 2, 3, 6, 9, 12, 24, 36, thang nhằm thu hút ngảy càng nhiều hơnnguồn vốn day tiềm năng này.
s Huy động qua phát hành giấy tờ có giá
- Chứng chi tién gửi: Là một giấy biên nhận có hưởng lãi, xác nhận vềkhoản vốn gửi tại ngân hàng Khi NHTM phát hành chứng chỉ tiền gửi nhằmvay tiền mặt trên thị trường, chứng chỉ là giay xác nhận khoản vay nay Nhuvậy, nó là phiếu nợ do các NHTM phat ra Lãi suất của chứng chỉ tiền gửithường cao hơn so với lãi suất tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ thong thường Đây cũng được coi như là một loại tiền gửi của khách hàng nhưng khác ở chỗ nóchỉ có thé đổi thành tiền khi đến han, do đó, hình thức huy động này tạo chongân hàng một nguồn vốn khá ổn định, giúp ngân hàng chủ động hơn trong
Trang 34hạn dé thực hiện các dự án đầu tư dài hạn Tuy nhiên, lãi suất phụ thuộc vàothời gian huy động trái phiếu, thời gian huy động càng dài thì lãi suất càng cao
và ngược lại.
- Kỳ phiếu ngân hang: Là hình thức huy động vén có ưu thé hon so vớitrái phiếu vì kỳ hạn ngắn hơn và thường có lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm.Đây là công cụ có tính thanh khoản cao, dé chuyên nhượng thành tiền mặt khi cần Do đó, kỳ phiếu là một công cụ huy động vốn khá hiệu quả của NHTM.
1.2.4.3 Theo thời gian huy động
Việc phân loại vốn theo thời gian có thé giúp cho ngân hàng có thé chủđộng được hoạt động kinh doanh của mình Tuỳ theo kỳ hạn gửi tiền tươngứng mà ngân hàng có thê chủ động trong việc cấp tín dụng cho khách hàng
* Huy động ngắn hanVốn huy động ngắn hạn là những khoản tiền có thời hạn đưới 1 năm màngân hang áp dụng để huy động vốn ngăn hạn trên thị trường Dé thoả mãnnhu cầu của khách hàng, ngân hàng có thé chia nhỏ từng kỳ hạn thành nguồn
1, 2, 3, 6, 9 tháng, 364 ngày với mức lãi suất phù hợp và thấp hơn so với loại
có kỳ hạn dai hơn Nguồn vốn này thường chiếm ty trọng khá cao trong tongnguồn vốn huy động được của ngân hàng
¢ Huy động trung hạn
Dé phục vụ chủ yếu cho các khoản vay trung hạn, các NHTM đã tạo ra các sản phẩm với các mức kỳ hạn từ 1 đến 5 năm Do thời gian huy động khá dài cho nên nguồn này không được nhiều sự ưa chuộng của khách hàng Vì nguồn vốn nay đóng vai trò rat quan trong trong hoạt động kinh doanh của mình, cho nên ngân hàng cần phải thực hiện có hiệu quả các giải pháp dé thu hút được nhiều hơn nguồn vốn này.
s Huy động dài hạn:
Là những khoản tiền mà ngân hàng huy động có thời hạn trên 5 năm,
25
Trang 35được dùng cho các dự án đầu tư dài hạn mang tính khả thi Đây là nguồn vốn
ồn định mà ngân hàng huy động nhưng các ngân hàng cũng phải trả mức lãisuất cao hơn cho những khoản vốn này.
1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN HUY DONG VON CUA
NGAN HANG THUONG MAI
1.3.1 Nhóm nhân tô khách quan
- Môi trường kinh tế
Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập quốc dân, tốc độ chu chuyển vốn,
ty lệ lạm phát tác động trực tiếp Khi nền kinh tế trong thời kỳ hưng thịnh,
có tốc độ phát triển nhanh, thu nhập quốc dân cao, các đơn vị kinh tế, dân cư
sẽ có nguồn tiền gửi đồi đào vào ngân hàng Ngược lại, trong điều kiện tìnhhình kinh tế bất ôn, nền kinh tế trì trệ, tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ lạm phát caothì việc huy động vốn của ngân hàng nói chung và các hoạt động khác củangân hàng noi chung sẽ gặp nhiều khó khăn bởi người dân không tin tưởnggửi tiền vào ngân hang ma dùng tiền dé mau các tài sản có tỉnh ổn định cao, còn các doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, lượng tiền gửi vào ngân hàng sẽ bị thu hẹp, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Mặt khác, trong môi trường ngày càng phát triển hiện nay, khả năng ứngdụng công nghệ trở thành một trong những điều kiện bắt buộc dé ngân hangtồn tại và phát triển Nhiều sản phẩm dịch vụ đã xuất hiện liên quan đến hoạtđộng huy động vốn của ngân hàng thương mại như dịch vụ ngân hàng tại nhà(Home banking), dịch vụ ngân hàng qua mạng (Internet banking), máy rút tiền
tự động ATM (Automatic Teller Money), thư tín dụng (L/C), hệ thống thanhtoán điện tử, đã làm cho tỷ lệ gửi tiền, thanh toán qua ngân hàng ngày càng
tăng và đạt ty lệ cao.
- Môi trường xã hội
26
Trang 36Môi trường xã hội cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động củangân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng.
Phân bố dân cư, thu nhập của người dân là một nguồn lực tiềm tang có thékhai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của ngân hàng thương mại Vì
vậy những khu vực đông dân cư, với thu nhập cao thi sẽ dé dàng hon trong
việc huy động vôn đôi với ngân hàng.
Môi trường văn hoá như tập quán, tâm lý, thói quen sử dụng tiền mặt của dân cư ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế về tiêu dùng và tiết kiệm của người có thu nhập, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các tô chức tíndụng hay quyết định chi tiêu số tiền nhàn rỗi của mình vào đầu tư bat độngsản, động sản, chứng khoán
- Môi trường pháp lý
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt,
hàng hoá tiền tệ nên chịu tác dụng bởi nhiều chính sách, các quy định củaChính Phủ và của Ngân hàng Nhà nước Sự thay đổi chính sách của nhà nước,của Ngân hàng Nhà nước về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn cũng như chất lượng của nguồn vốn của ngân hàngthương mại Sự ôn định về chính trị hay về chính sách ngoại giao cũng tácđộng đến nguồn vốn của một ngân hàng thương mại với các quốc gia kháctrong khu vực và trên thế giới
- Khách hàng
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế
nói chung và hệ thông tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại
thương chiếm tỷ trong lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng cácngân hàng Chính vì vậy, khách hàng của ngân hàng cũng bao gồm nhiều đối
27
Trang 37tượng khác nhau Mỗi loại khách hàng lại mang những đặc điểm riêng có củamình Vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu, nhu cầu của từng loại khách hàng củamình, ngân hàng cần phải có các chính sách, chiến lược phát triển phù hợp dé
có được hoạt động kinh doanh tốt nhất của mình.
1.3.2 Nhóm nhân tổ chủ quan về phía Ngân hàng thương mai
1.3.2.1 Chính sách lãi suất huy động
Lãi suất huy động là tỉ lệ phần trăm của số tiền có được so với số tiềngốc mà người gửi tiền nhận được từ ngân hàng Điều đầu tiên mà bat kì một
cá nhân, tô chức kinh tế nào cũng muốn tham khảo khi gửi tiền vào ngân hàng
đó là lãi suất Vì vậy, chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất tác đoọng tới chính sách huy động vốn của ngân hàng.
Tuy nhiên, không phải ngân hàng cứ đưa ra mức lãi suất cao là có thểthu hút được nhiều vốn Van đề ở chỗ với mức lãi suất cụ thé do ngân hàngđưa ra sẽ đem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu Điều đó
có nghĩa là mức lãi suất mà ngân hàng đưa ra phải luôn lớn hơn tỉ lệ lạm phát
Do đó ngân hàng phải dự đoán chính xác tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế trong năm dé có thé mức lãi suất huy động hop lí Lãi suất ở mức huy động hợp lí cũng phải là mức lãi suất huy động đảm bảo cho sức mua tương đối của giữa các loại tiền không bị thay đổi Có nghĩa là phải cộng thêm vào đó những yếu
tố biến động của tỉ giá.
1.3.2.2 Uy tín của ngân hàng
Uy tín là tài sản vô hình quý giá của NHTM, đặc biệt là trong nền kinh
tế thị trường Tuy nhiên, không phải bất cứ ngân hàng nào cũng có uy tín mà
nó được tạo dựng lâu dài trong quá trình hoạt động Khách hàng bao giờ cũng
tìm đến ngân hàng có uy tín cao để gửi tiền với hy vọng ngân hàng có thê đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình và hạn chế rủi ro Thậm chí, ngân hàng có uytín đưa ra mức lãi suất thấp hơn đôi chút so với các ngân hàng khác nhưng
28
Trang 38người gửi tiền vẫn lựa chọn ngân hàng đó Ngân hàng có uy tín bao giờ cũngthu hút được nhiều khách hàng hơn những ngân hàng khác Vì vậy, ngân hànglớn sẵn có uy tín trong nhiều năm sẽ có ưu thế trong huy động vốn và giúpngân hàng có khả năng ổn định lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huyđộng Uy tín không chỉ ảnh hưởng tới quá trình huy động vốn mà còn ảnhhưởng tới tất cả các hoạt động khác của ngân hàng.
Con người vẫn là yếu tố quyết định đến việc thành bại của một ngân
hàng; chính con người gây dựng uy tín của ngân hàng với khách hàng Một ngân hàng với đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao với tác phong làm
việc vui vẻ, lịch sự, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo sẽ gây ấn tượng tốt đẹp
với khách hàng Đặc biệt nhân viên giao dịch được coi là “bộ mặt” của ngân
hàng, hình ảnh của họ trong mắt khách hàng phản ánh hình ảnh của ngânhàng Khách hàng có quyền lựa chọn, vì vậy họ sẽ chọn ngân hàng nào làm họ hài lòng nhất đề gửi tiền, vay tiền và sử dụng các dịch vụ khác do ngân hàng
cung ứng.
Đối với nha quản lí thì năng lực và trình độ của họ là yêu tố quyết địnhhàng đầu đến tất cả hoạt động của ngân hàng trong đó có huy động vốn
1.3.2.3 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Chiến lược kinh doanh có thé nói là đường lối, phương hướng hoạtđộng cho một ngân hàng Mỗi ngân hàng có một chiến lược kinh doanh khácnhau Điều này phụ thuộc vào từng điểm mạnh, điểm yếu, khả năng cũngnhưhạn chế của ngân hàng Chiến lược kinh doanh xác định quy mô huy độngcóthê mở rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thé thay đổi về ty lệ các loại nguồn, chi phí hoạt động có thé tăng hay giảm.
Chiến lược kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm:
- Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và phí dịch vụ:
Đây là các yếu tố quan trọng Với việc lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn
29
Trang 39đến nguồn vốn vào ngân hàng tăng, rất lớn Nhưng đồng thời thì hiệu quả củaviệc huy động vốn có thể giảm do chi phí huy động tăng Do đó số lượngnguồn vốn huy độngđược sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược kinh doanh
hay đúng hơn là phụthuộc vào chính bản thân ngân hàng.
- Chiến lược marketing ngân hàng:
Đây là những chính sách nhằm để khách hàng biết đến hoạt động củangân hàng, thấy được lợi ích khi giao dịch với ngân hàng, làm nhiều ngườibiết đến ngân hàng, tăng thêm uy và thu hút thêm khách hàng mới Sự tận
tình, chu đáo trong phục vụ khách hàng, thủ tục đơn giản nhanh chóng, chính
xác cũng là một yếu tố giúp duy trì khách hang cũ và thu hút khách hàng mới,
tạo nên bộ mặt ngân hàng.
1.3.2.4 Mạng lưới phục vụ và mức độ đa dạng của các hình thức huy động vốn
Với những ngân hàng sát địa bàn dân cư hoặc gần với trung tâm thươngmại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Mạng lưới huy động của các ngânhàng thường được thê hiện thông qua việc tổ chức các quỹ tiết kiệm, Phònggiao dịch Khi công chúng có tiền nhàn rỗi họ thường tới điểm giao dịch gầnnhất dé gửi tiền Mạng lưới huy động rộng rãi sẽ tạo điều kiện thu hút tiền gửitiết kiệm của nhân dân Do vậy việc mở thêm điểm giao dịch là quan trọnghàng đầu nhưng vị trí đặt ở đâu đề huy động vốn hiệu quả nhất còn quan trọnghơn Thông thường các chi nhánh thường được mở ở mặt đường quốc lộ, nơiđông dân cư dé thuận tiện cho người dân gửi tiền.
Dé thu hút tối da các nguồn lực trong nền kinh tế thì Ngân hàng thương
mại phải đa dạng hoá các hình thức huy động Hình thức huy động càng
phong phú thì ngân hàng càng dé huy động và các nguồn huy động được cũng
phong phú hơn.
1.3.2.5 Trình độ công nghệ ngân hàng
Có thê nói công nghệ ngân hàng hiện đại khác xa so với trước đây Việc
30
Trang 40áp dụng máy tính là một cuộc cách mạng trong hoạt động của ngân hàng Nhờ
có hệ thống tin học hiện đại, ngân hàng có thê thu thập thông tin về kháchhàng, về thị trường tốt Từ đó, có thể hoạch định ra các hình thức huy động,
thời gian huy động, hình thức trả lãi Công nghệ ngân hàng hiện đại cũng
góp phan tối giản chí phí và thời gian của bản thân ngân hàng và khách hàng.Trên thực tế với những ngân hàng đầu tư tốt vào công nghệ, hiện đai hóaCorebanking, Internetbanking, Homebanking có một lợi thé rất lớn trong
việc thu hút khách hàng ở xa hoặc khách hàng doanh nghiệp
Mặt khác, nhờ hệ thống thông tin tốt khiến cho ngân hàng có thé nângcao hiệu quả huy động vốn Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặtngày càng trở nên phô biến, đó là một xu thế tất yêu Việc thanh toán khôngdùng tiền mặt sẽ khiến cho các ngân hàng ngày càng gắn liền với các hoạtđộng xã hội Ngoài ra, mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn cũng tácđộng tới việc huy động vốn của ngân hàng Mạng lưới huy động rộng rãi, tạo điều kiện cho người gửi tiền Mạng lưới hẹp thì sẽ gây khó khăn cho kháchhàng có tiền nhàn rỗi gửivào ngân hàng, chi phí giao dịch lớn, mat nhiều thờigian Nhìn chung có rất nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến việc huy độngvốncủa ngân hàng Các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh hưởng đếnkết quả kinh doanh của ngân hàng Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phảitiễn hành nghiên cứu, tìm hiểu Những yếu tổ tác động này có tính hai mặt: cóthé có tác động tích cực đồng thời có thé tác động tiêu cực tới ngân hàng.Ngân hang nào xác định đúng, chính xác các yếu té tác động sẽ huyđộng đượcvốn lớn với chỉ phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động
1.4 CÁC TIEU CHÍ ĐÁNH GIÁ KET QUA HUY ĐỘNG VON CUA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.4.1 Tốc độ tăng trưởng von huy động
Quy mô vốn huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động ngân
31