Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Phát triển nguồn lực thông tin số tại thư viện Trung tâm nhiệt đới Việt Nga

162 1 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Phát triển nguồn lực thông tin số tại thư viện Trung tâm nhiệt đới Việt Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH TRUONG DAI HQC VAN HOA HÀ NỘI mm NGUYÊN THỊ THANH MAI PHAT TRIEN NGUON LUC THONG TIN SO TAI THU VIEN TRUNG TAM NHIET DOI VIET-NGA Chuyên ngành: Thông tin-Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYEN HUU HUNG HÀ NỘI -2012 LOI CAM ON Téi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hữu Hùng “Một chuyên gia ngành thông tin hoc quản trị thơng tin”- Nguoi Thay mẫu mực, tận tình hướng dẫn thực Luận văn này! Tôi xin cảm ơn ghỉ nhớ kiến thức quý báu định hướng nghiên cứu khoa học PGS TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trưởng khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội thây giáo hết lịng nghiệp trồng người tiếp thêm cho tơi lịng u nghề nhiệt huyết với nghề! Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo, huy TTNĐ Việt - Nga tạo điều kiện để trau di kiến thức phục vụ đắc lực cho công việc tôi, giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ đảng viên, quân nhân! Tôi vô biết ơn bố mẹ hai bên, người động viên học tập không muộn, dõi theo bước đường học tập đường đời, để bên tôi, nâng đỡ lúc cần! Tôi xin cảm ơn nhiều bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ vượt qua khó khăn, động viên tơi suốt khố học thời gian triển khai đề tài đến hoàn thành Luận văn! Nỗ lực để hoàn thành Luận văn tình cảm đặc biệt mà tơi dành cho chơng tơi - mục đích để tơi ln có gắng vươn lên sống Mặc dù có nhiều có gắng q trình thực hiện, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng gop ý kiến Thây Có bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai DANH MUC CAC TU VIET TAT LAN “Thông tin - thư viện Nguồn lực thông tin số Người ding tin Công nghệ thông tin Thư viện điện tử Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Nghiên cứu khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt ~ Nga Phịng Thơng tin Khoa học Qn Trung tâm Thơng tin Khoa học Quân Mạng thông tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường - Quân su (Military Information for Science — Technology and Environment Net) Mang ndi b6 (Local Area Network) OPAC Hệ thống muc luc tra ctru truc tuyén (Online Public Access TT-TV NLTTS NDT CNTT TVĐT KHCN KHKT NCKH TTNĐ Việt- Nga Phòng TTKHQS Trung tâm TTKHQS MISTEN Catalog) Metadata Siêu liệu MARC 21 ILIB DLIB Khổ mẫu biên mục đọc máy Giải pháp thư viện tich hop (Integrate Library Solutions) Thu vién sé (Digital Library) MUC LUC MO DAU Chương NGUÒN LỰC THỊ TIN SĨ TRONG HOẠT ĐỘNG THƠ! TIN - THU VIEN TAI TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT - NGA Nguồn lực mm 1.1 thông tin số hái niệm liên quan lực thông tin số Đặc trưng nguồn lực thông tin số 'Vấn đề phát triển nguôn lực thông tin số quan thông tin- thư viện 1.2 Khái quát Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 12.1 Tổchức 1.2.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Phịng Thơng tin khoa học Quân 13.1 Tổchức 1.3.2 Chức nhiệm vụ 143.3 Kinh phí hoạt động 1.4 Đặc điểm nhóm người dùng tin nhu cầu tin 1.4.1 1.4.2 1443 144 Nhóm người Nhóm người Nhóm người Nhómngười dùng dùng dùng dùng tin tin tin tin lãnh đạo, huy cán nghiên cứu cán giảng viên— học viên khác 1.5.2 Hỗ trợ tạo lập, phát triển loại hình sản phẩm - dịch vụ 1.5 _ Vai trị nguồn lực thông tin số Trung tâm Nhiệt đới 1.5.1 Đáp ứng nhu cầu tiếp cận khai thác thơng tin 1.5.3 thơng tin Góp phần mạnh việc chia sẻ nguồn lực thông tin 2.1.2 Xây dựng sở Chuong THUC TRANG NGUON LUC THONG TIN SO TẠI THƯ VIỆN TRUNG TAM NHIET DOI VIET— NGA 2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin số 2.11 Bồ sung nguồn ó 2.2 2.3 Các loại nguồn lực thông 22.1 ụ ộ 2.2.2 _ Nguồn lực thông tin số ngoại sinh Quản lý khai thác nguồn lực thông tin số 2.4 2.3.1 Quản lý nguồn lực thông tin số 2.3.2 _ Khai thác nguồn lực thông tin s6 Mức độ thoả mãn nhu cầu tin 2.4.1 Mức độ thoả mãn nội dung 2.4.2 Mức độ thoả mãn hình thức 2.4.3 Mức độ thoả mãn phương thức truy cập, khai thác 2.5 Đánhgiá 25.1 Đi 25.2 Điểmyếu Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NGN LỰC THƠNG TIN SỐ TẠI THU VIEN TRUNG TÂM NHIỆT DOI VIET- NGA hap thong tin 3.1.1 Bổ sung nguồn 3.1.3 3.1.4 Bảo quản nguồn lực thông tin số Tăng cường chỉa sẻ nguồn lực thông tỉn số quan 3.1.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin số thông tin - thư viện tháp công nghệ người Hỗ trợ trang thiết bị công nghệ Nang cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán thư viện Nâng cao lực thông tin cho người dùng tin TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lực thông tỉn số 56 68 72 73 75 76 80 80 81 83 83 83 85 96 97 101 101 105 110 113 114 118 Tính cấp thiết đề tài hế kỷ XXI đánh dấu bước chuyển giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Công nghệ thông tin (CNTT) tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sóng vật chất tỉnh thần xã hội; khoảng cách phát minh khoa học công nghệ (KHCN) áp dụng vào thực tiễn ngày thu hẹp; kho tàng tri thức nhân loại ngày đa dạng, phong phú tăng theo cấp số nhân Trong hoạt động thông tin — thư viện (TT-TV), CNTT ứng dụng vào việc xây dựng mục lục đọc máy, mục lục truy cập trực tuyến (OPAC: Online Public Access Catalog), sở liệu (CSDL) thư mục lớn dẫn đến hình thành ngành cơng nghiệp thơng tin dịch vụ trực tuyến, tạo thư viện số Thư viện số đóng vai trị quan trọng nên kinh tế trỉ thức lợi ích mà thư viện số mang lại chuyển giao thông tin nhanh nhất, thuận lợi nÏ ết kiệm nhiều thời gian cho người dùng tin (NDT) Thành phần không thê thiếu thư viện số nguồn lực thông tin số (NLTTS), phát triển NLTTS trở thành mối quan tâm nhiều quan TT-TV Vấn đề xây dựng thư viện số, xây dựng NLTTS Đảng Nhà nước quan tâm đạo Ngày tháng năm 2007 Bộ Văn hố - Thơng tin Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam tới năm 2010”, phần Định hướng phát triển tới năm 2020 có nội dung: Ứng dụng khoa học cơng nghệ cao nhằm tự động hố, đại hóa khâu hoạt đơng thư viện Phát triển thư viện điện tir va thư viện kỹ thuật số Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao ngoại ngữ thơng thạo, khơng làm việc tốt nước mà cịn làm việc tốt nước dạng chuyên gia hợp tác giao lưu trao đổi thông tin Sưu tầm, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá thư viện theo phương pháp đại dựa vào công nghệ thông tin phát triển mức cao Hình thành trung tâm bảo quản vùng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Số hố 100% tài liệu quý thư viện [2] Nhận thức rõ vai trò NLTTS, trước yêu cầu ngày cấp thiết NDT, Thu viện TTNĐ Việt ~ Nga chủ trương mạnh ứng dung CNTT, trọng xây dựng thư viện số phát triển NLTTS TTNĐ Việt ~ Nga quan nghiên cứu khoa học (NCKH) đa ngành hợp tác với Liên bang Nga ứng dụng CNTT vào hoạt động khoa học từ năm đầu thập niên 90 Hiện Trung tâm có mạng LAN, MISTEN, Internet Trình độ tin học lực thông tin cán tương đối Trong bối cảnh đó, thực nhiệm vụ Trung tâm, Thư viện TTNĐ Việt ~ Nga tiến hành xây dựng thư viện số ứng dụng CNTT vào nghiệp vụ chuyên môn từ năm 2005 Năm 2010 Thư viện TTNĐ Việt ~ Nga trở thành thành viên thức Dự án thư viện số dùng chung Bộ Quốc phòng Trước bối cảnh phát triển mới, nhiệm vụ đặt cho Thư viện nặng nề Thư viện phải giải vấn đề kép, vượt qua tồn thực tế Thư viện với vốn tài liệu không nhiều nên chưa đủ khả dap ứng thoả mãn yêu cầu tin NDT, nhu cầu t số yêu cầu hội nhập vào môi trường, số Vì nghiên cứu phát triển NLTTS nhiệm vụ chiến lược hàng đầu cấp thiết Thư viện TTNĐ Việt ~ Nga hoàn cảnh Với lý chọn đề tài “Phát triễn nguẫn lực thông tin số Thư viện TTNĐ Việt — Nga” làm đề ¡ nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngành TÌ TV cua minh Tình hình nghiên cứu Về thư viện số, NLTTS, hay NLTT điện tử, tài liệu số hố có số luận văn thạc sĩ đề cập tới Chủ yếu tác giả nghiên cứu thực trạng xây dựng thư viện số, xây dựng NLTTS, tài liệu số hoá đề xuất giải pháp phát triển phù hợp thực tế đơn vị mình, như: Xáy đựng khai thác nguôn lực thông tin điện tứ Thư viện Quân đội (2003) Mạc Thuy Dương; Tăng cường nguôn lực thông tin điện tử Trung tâm Thông tin KH&CNQG (2006) Lê Thế Long; Phát triển quản lý nguôn lực thông tin số Trung tâm Thông tin — Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2008) Hồng Sơn Cơng; Nghiên cứu khai thác phát triển nguôn học liệu sổ trường Đại học Sir phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục (2009) Vũ Văn Thường; Phát triển nguôn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội (2009) Lê Thị Vân Nga; Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu cân (2010) Lê Anh Tiến Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đăng tải ấn phẩm khoa học như: Vấn đề phát triển va chia sẻ ngn lực thơng tin số hố Việt Nam, (2006) tác giả Nguyễn Hữu Hùng, Xây dựng thư viện điện tử vấn đê số hoá tài liệu Viét Nam, (2005) Nguyễn Tiên Đức; Thế giới Thư viện số, (2004) Nguyễn Minh Hiệp; Giải pháp xây dựng nguôn học liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường đại học (2001) tác giả Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty; Vài thách thức Thư viện số chiến lược đối phó, (2008) Vũ Thị Nha; Những chủ đề liên quan tới Luận văn nhiều tác giả trình bày hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành TT-TV như: Hội nghị quốc tế Thu viện tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 2§ đến 30/8/2006 với chủ đề “7hư viện Việt Nam hội nhập phát triển ”; Hội thảo khoa học TT- TV tai Đà Lạt tháng 8/2007 “Xây dung phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu”; Hội nghị Quốc tế Thư viện số châu Á lần thứ X tổ chức Hà Nội tháng 12/2007; Hội nghị thông tin khoa học quân toàn Quân lần thứ (2009); Hội nghị - Hội thảo “Xây dựng chía sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tôn di sản phát triển kinh tế xã hội” Thư viện Quốc gia - Hà Nội tháng 11/2011; Hội thảo với chủ đề “Giải pháp xây dựng chia sẻ tài nguyên số” Trung tâm thông tin tư liệu Đại học Cần thơ ngày 10 tháng năm 2012 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tồn diện vấn đề phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt ~ Nga Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này, mong muốn kế thừa phát triển thành nghiên cứu tác giả trước, kinh nghiệm trình làm việc gần 20 năm thân đề nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trình xây dựng, quản lý, khai thác phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt — Nga Từ đó, tác giả có đề xuất giải pháp phát triển nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thông tin đông đảo NDT Trung tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin số Phạm vỉ nghiên cứu: TTNĐ Việt - Nga từ năm 2005 tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp dé phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt ~ Nga Nhiệm vụ nghiên cứu ~ Nghiên cứu bổ sung khái niệm NLTTS; Nga; - Khảo sát phân tích thực trạng NLTTS Thư viện TTNĐ Việt ~ ~ Đề xuất giải pháp nhằm phát triển NLTTS Thư viện TTNĐ Việt —Nga Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; văn thức đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Quân đội lĩnh vực trị, qn sự, văn hố, KHCN TT-TV Phương pháp nghiên cứu Phân tích, tổng hợp tài liệu; Điều tra phiếu; Khảo sát trực tiếp vấn Phân tích thống kê Cấu trúc luận văn GI lần tuần (2 lần/ ngày G1 lần/ ngày I1 lần/ tháng a lần/ O Chua bao gid Mục đích đồng chí sử dụng thư viện số Nghiên cứu q Giải trí O Hoe tap a Khác rõ) Ngơn ngữ đồng chí thường sử dụng đễ khai thác tài liệu O Tiéng Việt [Tiếng Anh (xin nêu O Tiéng Nga Q Tiếng Pháp Khác Công cụ tìm kiếm thơng tin Thư viện đồng chí thường sử dụng C Tủ phích mục lục Q Tra cứu máy Website Thư viện Œ Khác (xin nêu rõ) Loại hình tài liệu đồng chí thường sử dụng Q Tài liệu truyền thống Œ Tài liệu số Œ Tài liệu mạng O Bang, dia Khác Mức độ đồng chí sử dụng tài liệu số Thư viện Q Thường xuyên O Khong OQ Khong thudng xuyén Hiểm O Khi cé nhu cau Mức độ đáp ứng tài liệu số đồng chí a70% a % Đồng chí vui lòng đánh giá nội dung tài liệu số Thư viện 9-10 điểm q8- cận9 q7- cận§ Q6-can7 Q

Ngày đăng: 09/07/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan