Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố lào cai, tỉnh lào cai

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Ngành Quản lý giáo dục Mã[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ KIM LINH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với luận văn khác Thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Ngơ Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp bạn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Kim Linh, người tận tâm, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập q trình nghiên cứu luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện đồng chí Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tác giả có thơng tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Ngô Thị Thủy MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm, tổ chức hoạt động trải nghiệm: 13 1.2.2 Năng lực, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 15 1.2.3 Phát triển lực tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học 16 1.3 Khái quát lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên trường tiểu học 17 1.3.1 Khái quát Chương trình hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học 17 1.3.2 Yêu cầu lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên trường tiểu học 19 iii 1.3.3 Những lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cần phát triển cho giáo viên trường tiểu học giai đoạn 20 1.3.4 Hình thức phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học 23 1.4 Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học 24 1.4.1 Vai trò cán quản lý trường tiểu học việc phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên trường 24 1.4.2 Nội dung phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học 34 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 34 Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 41 2.1 Khái quát trường Tiểu học Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 41 2.2 Tổ chức khảo sát 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung đối tượng khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 44 2.3 Kết khảo sát 45 2.3.1 Thực trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 45 2.3.2 Thực trạng phát triển lực tổ chức HĐTN giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 54 2.4 Thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 61 iv 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển lực hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 61 2.4.2 Thực trạng tổ chức, đạo triển khai hoạt động phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 64 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 66 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 69 2.6 Đánh giá chung 71 2.6.1 Ưu điểm 71 2.6.2 Hạn chế 72 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Kết luận chương 74 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 75 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 75 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 76 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 76 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi 77 3.2 Biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 78 3.2.1 Tăng cường bồi dưỡng cho CBQl, GV trường tiểu học Chương trình hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học 78 v 3.2.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ /khối để phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học 81 3.2.3 Chỉ đạo phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường tiểu học 83 3.2.4 Tổ chức hoạt động tự học, tự rèn phát triển lực tổ chức HĐTN GV tiểu học thành phố Lào Cai 86 3.2.5 Tăng cường điều kiện cho hoạt động phát triển lực tổ chức HĐTN GV trường tiểu học thành phố Lào Cai 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp 90 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 90 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 90 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 90 3.4.4 Kết khảo nghiệm 91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 95 Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCC Giáo viên cốt cán HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NL Năng lực NQ Nghị PGD Phòng Giáo dục PTNL Phát triển lực QH Quốc hội TN Trải nghiệm TN Thanh niên TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường tiểu học địa bàn thành phố Lào Cai giai đoạn 2017-2019 41 Bảng 2.2 Ý nghĩa điểm số bình quân 45 Bảng 2.3 Nhận thức lực tổ chức HĐTN GV trường tiểu học 46 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức lực tổ chức chương trình HĐTN giáo viên trường tiểu học 50 Bảng 2.5 Nhận thức lực tổ chức HĐTN cần phát triển cho giáo viên trường tiểu 54 Bảng 2.6 Nhận thức hình thức phát triển lực tổ chức HĐTN giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 56 Bảng 2.7 Thực trạng hình thức phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 58 Bảng 2.8 Thực trạng lập kế hoạch phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 61 Bảng 2.9 Thực trạng tổ chức, đạo triển khai hoạt động phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 65 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường TH thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 67 Bảng 2.11 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển lực tổ chức HĐTN giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 69 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phát triển lực tổ chức HĐTN cho GV trường tiểu học 91 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển lực tổ chức HĐTN cho GV trường tiểu học 92 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông với mục tiêu “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng nề truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi, thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kỹ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống mơi trường nghề nghiệp tương lai Để tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm trường tiểu học lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên giữ vai trị Giáo viên có lực tốt việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm với nội dung thiết thực, hình thức, phương pháp phù hợp với trình độ, lực học sinh, với điều kiện thực tế nhà trường giúp hoạt động giáo dục đạt mục tiêu hiệu mong muốn Trên thực tế giáo viên tiểu học trang bị kiến thức, kĩ để tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tuy nhiên giáo viên có lực tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, mặt khác với phát triển xã hội, ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 đặc việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018 đặt yêu cầu lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên Giáo viên cần phải phát triển lực thơng qua đường, hình thức khác để đáp ứng yêu cầu Ở trường tiểu học thành phố Lào Cai nhận quan tâm lớn Đảng, Nhà nước sở vật chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai, Huyện Ủy - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai đạo sát cố gắng nỗ lực thầy giáo, cô giáo việc thực hoạt động giáo dục cho học sinh bồi dưỡng, phát triển lực cho giáo viên xong thực tế trình độ, lực giáo viên tiểu học hạn chế, đặc biệt lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phương Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu: “Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” Làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, từ đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường tiểu học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên trường tiểu học thành phố Lao Cai cịn gặp khó khăn (theo hướng tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng mới), quan tâm song hạn chế số nội dung Nếu xây dựng sở lí luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm khảo sát thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai đề xuất biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV trường tiểu học thành phố Lao Cai, tỉnh Lao Cai góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm, cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV trường Tiểu học 5.2 Đánh giá thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên Tiểu học (Theo tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học 2018) trường tiếu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai với chủ thể phát triển lực tổ chức HĐTN cho giáo viên trường tiểu học hiệu trưởng trường tiểu học Về thời gian: Nghiên cứu thực năm học 2019-2020 Về không gian: Các trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu, văn có liên quan liên quan đến lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục Sử dụng bảng hỏi dành cho cán quản lý, cán Đồn, giáo viên để thu thập thơng tin thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 7.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn trực tiếp cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm để thu thập thông tin sâu số vấn đề cốt lõi đề tài 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Căn vào kế hoạch tổ chức đối chiếu hiệu đạt được, dựa số liệu thống kê chất lượng giáo dục toàn diện trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai năm học gần thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Qua nguồn số liệu, văn quản lí, kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ chúng tơi đưa nhận định, phân tích đánh giá thực trạng tìm biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 7.2.4 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Tìm hiểu kinh nghiệm cán quản lý, giáo viên việc quản lý phương pháp giảng dạy 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Lập bảng biểu, sử dụng phần mềm bảng tính để xử lí số liệu đối chiếu hiệu chất lượng giáo dục trước sau áp dụng biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Cấu trúc luận văn Ngoài danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình khoa học liên quan đến luận văn tác giả, luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giới *Nghiên cứu lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Cơng trình nghiên cứu gần nhà giáo dục Mĩ cho thấy tác dụng to lớn hoạt động lên lớp nói chung ngoại khố nói riêng sau đời sống học sinh: có 49% học sinh khơng tham gia vào hoạt động ngồi lên lớp sử dụng ma tuý, 37% độ tuổi từ 13- 19 phải làm bố mẹ sớm em khác có tham gia từ 1đến vào hoạt động ngoại khố 8/10 em có tham gia hoạt động ngoại khoá đạt kết học tập cao Những học sinh thường xuyên tham gia vào chương trình hoạt động ngồi lên lớp có chất lượng thường đạt thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt nhà trường, có mối quan hệ xúc cảm tốt hơn, phát triển tốt khơng có tượng sử dụng ma tuý, bạo lực [dẫn theo 22] Các nhà giáo dục Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động lên lớp hoạt động ngoại khoá Học sinh Nhật Bản dành nhiều thời gian cho hoạt động hầu hết trường học Nhật Bản trường bán trú Tuy nhiên, hoạt động lên lớp tập trung chủ yếu vào việc giáo dục đạo đức giáo dục truyền thống cho học sinh dạy nghi thức giao tập tục người Nhật, dạy cách pha trà, nấu nướng, nghề truyền thống Nhật Bản Ngoại khoá môn học chủ yếu tổ chức qua thi, trò chơi trường ti vi [dẫn theo 24] Từ thực tiễn trải nghiệm, nhà sư phạm J.A Cơmen xki kết luận: “Cơng việc ngoại khố tiến hành có hệ thống khơng nâng cao trình độ chung tiến học sinh mà cịn trình độ ngơn ngữ, kiến thức em” (dẫn theo [22]) Tác giả S.Rassekh (1987) viết: “Với tham gia tích cực người học vào trình học tập chủ động, với đề cao trí sáng tạo học sinh, khơng cịn mối quan hệ đơn phương độc đốn thầy trị Quyền lực giáo viên khơng cịn ngự trị thụ động tri thức học sinh Giá trị người giáo viên tơn trọng lực giáo viên góp phần tối đa vào phát triển học sinh… Một giáo viên sáng tạo giáo viên biết giúp học sinh tiến nhanh chóng đường tự học Giáo viên phải người hướng dẫn, người cố vấn, đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức” Như tác giả nhấn mạnh đến vai trò lực người giáo viên, người mà phát triển lực “tột đỉnh” cho học sinh [31] Đến 1997, Shirley Fletcher cho đời tiếp tài liệu “Thiết kế đào tạo dựa lực thực hiện” [33], đề cập sở khoa học việc thiết lập tiêu chuẩn đào tạo, kỹ thuật phân tích nhu cầu người học phân tích công việc, xây dựng mô đun dạy học khung chương trình Tác giả đưa việc cần thiết phải thiết kế, xây dựng phát triển lực thực người giáo viên * Nghiên cứu phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Ở Australia, vào cuối thập kỷ 80 bắt đầu cải cách đào tạo nghề, thiết lập hệ thống đào tạo dựa NL, tạo phương pháp PTNL cho việc công nhận kỹ người nhập cư, thành lập hội đồng đào tạo để xúc tiến việc xây dựng tiêu chuẩn NL tồn quốc (dẫn theo [19]) Cơng trình Thomas Olsson, Katarina Martensson, Torgny Roxa sở mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm Kolb, kết hợp với ý tưởng phát triển kỹ dạy học Thomas Olsson đưa kỹ dạy học theo hướng tiếp cận lực người học [34] Các tác giả Fred C Lunenburg, Allan C Orstein (2001), đưa chương trình đào tạo nhà lãnh đạo trường học theo nhóm lực: a) Năng lực sư phạm, giáo dục thiết lập; b) Năng lực kiểm sốt; c) Năng lực định hướng/tầm nhìn; d) Năng lực tổ chức; g) Năng lực tư vấn Chuẩn chương trình đào tạo cán quản lý giáo dục trường học cung cấp cho người chuẩn bị làm lãnh đạo trường học lực lãnh đạo quản lý nhà trường (dẫn theo [19]) Schmuck tác giả khác vào năm 1997 đưa Lý thuyết quản lý thay đổi dựa cách tiếp cận “phát triển tổ chức” để tạo bước đột phá việc nâng cao lực đội ngũ cán quản lý việc cải thiện hệ thống, tập trung vào thay đổi quy trình thức khơng thức, thay đổi tiến trình, chuẩn mực cấu (dẫn theo [22]) Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) quốc gia 32 Tây Phi có nghiên cứu phát triển NL cho giáo viên Theo tác giả Boahin, Peter Hofman, WH Adriaan, số chương trình đào tạo PTNL cho giáo viên Ghana công nhận đảm bảo chất lượng Trong viết, tác giả đề cập đến việc tìm hiểu nhận thức, nhu cầu giáo viên PTNL kiểm tra yếu tố ảnh hưởng đến việc PTNL cho giáo viên (dẫn theo [22]) Ở nhiều nước châu Á Singapore, Ấn Độ, Phillipin, Brunei, Malayxia, Hàn Quốc, Nhật Bản, phát triển lực cho GV vận dụng nhiều mức độ khác Các chương trình, hoạt động giáo dục dựa lực giáo viên như: lực cá thể, lực chuyên môn, lực xã hội, lực hành động, Để phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên cần tập trung vào việc thay đổi yêu cầu giáo viên (ví dụ: chuẩn nghề nghiệp giáo viên) đo lường hiệu giáo viên cách sử dụng khung đánh giá chuẩn lực giáo viên hiệu suất học sinh kiểm tra tiêu chuẩn Phương pháp giúp đánh giá lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên, đồng thời hỗ trợ phát triển liên tục giáo viên tận dụng lực giáo viên [36] Có thể nói cơng trình cung cấp nhìn khái quát khái niệm lực, vai trò lực, nhu cầu thực trạng phát triển lực giáo viên…Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể phát triển lực hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 1.1.2 Các nghiên cứu nước * Nghiên cứu lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Việt Nam đẩy mạnh công tác đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, đổi nhấn mạnh vai trị trọng tâm phát triển lực giáo viên, cụ thể ngày 11/01/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QL GD giai đoạn 2005 - 2010” Mục tiêu tổng quát Đề án là: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QL GD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp GD công đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước” [8] Tác giả Lê Văn Hồng (1975) có cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề lực sư phạm người GV xã hội chủ nghĩa” [12] đề cập đến lực sư phạm cần có người giáo viên xã hội chủ nghĩa Tác giả nhấn mạnh muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải nâng cao lực giáo viên Cục Đào tạo - Bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục năm 1982 ban hành tài liệu “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho SV trường sư phạm” Đây tài liệu hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm có tính chất đạo nhằm đưa dần việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thành phận quan trọng chương trình, kế hoạch đào tạo giáo viên Từ nâng cao lực dạy học giáo viên [6] Trong tài liệu Tâm lý học Phạm Minh Hạc chủ biên, phần “Nhân cách người thầy giáo lực sư phạm” có viết: “Nhân cách nhà giáo nói chung lực sư phạm nói riêng khơng phải tự nhiên mà có Nó kết q trình đào tạo tự đào tạo cách nghiêm túc” [11] Tác giả mối quan hệ lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Theo ông: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chất liệu để tạo thành lực tương ứng Khơng có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo khơng có lực, chúng không đồng với [11] Trong viết “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43 tháng 12/2012, tác giả Đặng Thành Hưng đưa phân tích khái niệm lực, phân tích cấu trúc thành phần lực bao gồm ba dạng lực chính: Năng lực hiểu, lực làm lực cảm Từ ba dạng lực chia lĩnh vực lực: 1) Năng lực Toán Logic; 2) Năng lực ngôn ngữ; 3) Năng lực khoa học; 4) Năng lực nghệ thuật; 5) Năng lực thể chất; 6) Năng lực công nghệ; 7) Năng lực công dân Từ đó, tác giả khẳng định, tiếp cận lực tạo nhiều thuận lợi để phát triển chuẩn học tập chương trình giáo dục [14] Trong “Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thơng mơ hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương” Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), nhà khoa học đưa quan điểm nhiều chiều khái niệm, tính chất, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng dẫn thực đánh giá hoạt động trải nghiệm (dẫn theo [22]) Cơng trình “Nâng cao lực sư phạm cho giáo viên thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo” (Trần Anh Tuấn, 2017), tác giả tập trung làm sáng tỏ đặc điểm, chất hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khẳng định tổ chức hoạt động trải nghiệm đường, phương thức nâng cao lực sư phạm giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phân tích vai trị giáo viên, u cầu giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm Qua 10 xác định lực sư phạm giáo viên hình thành phát triển qua việc tổ chức hoạt động cụ thể (dẫn theo [24]) * Nghiên cứu phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Tác giả Đinh Thị Kim Thoa vận dụng lí thuyết học từ trải nghiệm Kolb (1984) để tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo tác giả, để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học; để phát triển hình thành lực (phẩm chất) người học phải trải nghiệm Đây cơng trình có nhiều ý nghĩa xác định tầm quan trọng, ý nghĩa, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường, tài liệu tham khảo để luận văn kế thừa vận dụng phù hợp theo tiếp cận đề tài (dẫn theo [22]) Trong Tạp chí Quản lý GD, số đặc biệt tháng 4/2015, Hội thảo quốc tế phát triển lực người học bối cảnh có nhiều viết liên quan đến dạy học PTNL như: Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc với viết “dạy học PTNL”; tác giả Đặng Tự Ân với viết “GD định hướng PTNL”; tác giả Lê Xuân Trường với viết “Giải pháp đổi PPDH nhằm PTNL HS trung học” (dẫn theo [22]) Tác giả Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội “Dạy học định hướng hình thành PTNL người học trường phổ thông” (2016) [30] khái quát số vấn đề chung hình thành PTNL người học trường phổ thông, định hướng việc tổ chức dạy học theo định hướng PTNL trường THPT kiểm tra định hướng hình thành PTNL người học Ngồi có số cơng trình luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển lực giáo viên, kể đến số cơng trình như: Tác giả Lê Văn Hữu (2015) luận văn “Tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh” Tác giả có đóng góp quan trọng việc đưa khái 11 ... phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN... trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 45 2.3.2 Thực trạng phát triển lực tổ chức HĐTN giáo viên trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh. .. trạng phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV trường Tiểu học thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường Tiểu

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan