Được kết hợp thảo dược tự nhiên: bồ kết, sả, vỏ bưởi,mần trầu....tổng cộng gần 10 loại thảo dược , phối hợptheo công thức hoàn hảo giúp tóc mượt, tránh hoá chất,xông đầu giảm đau đầu, tr
Trang 1I Giới thiệu chung.
Từ rất lâu rồi chúng ta quen với các loại dầu gội, các sảnphẩm công nghiệp mà chắc chắn cần bổ sung chất bảoquản, chất làm mềm, mượt tóc Chưa kể đến các loại hóachất làm xoăn, duỗi Và đó cũng là lí do mà hiện nay tỉ lệung thư tăng cao, tỉ lệ người rụng tóc rất nhiều Tự nhiên
đã rất cân bằng, vốn trong thiên nhiên đã có những loại cỏ
Túi L c ọc
G i ội
Trang 2cây hoa lá giúp con người nuôi dưỡng, chữa bệnh rất hiệuquả, khiến chúng ta nhớ các bà, các mẹ ngày xưa Nhớnồi nước gội đầu thơm phức, mỗi lần gội xong thật thưgiãn, thoải mái, mái tóc thơm thơm mùi vỏ bưởi hay bồkết Tóc khô tự nhiên, rồi lấy tay luồn khẽ vào tóc, sợi tóc
ko thẳng thớm nhưng khỏe khoắn trơn mượt, chẳng sợinào rụng Bí quyết cực kỳ đơn giản, do các bà các mẹ xưachỉ gội đầu từ nước thảo dược hoàn toàn tự nhiên, cónhiều chất dưỡng tóc giúp mọc tóc nhanh và chắc khỏe Được kết hợp thảo dược tự nhiên: bồ kết, sả, vỏ bưởi,mần trầu tổng cộng gần 10 loại thảo dược , phối hợptheo công thức hoàn hảo giúp tóc mượt, tránh hoá chất,xông đầu giảm đau đầu, trị gàu, nấm, ngứa, khích thíchmọc tóc hiệu quả
Ngoài tác dụng trị gàu, nấm ngứa, giảm gãy rụng, kíchthích mọc tóc, làm tóc đen mượt, thì dầu gội thảo dượccòn có nhiều công dụng khác nữa Chẳng hạn, bạn có thể
sử dụng dầu gội túi lọc tắm thay bông tắm, hoặc có thểdùng để xông mỗi khi trái gió trở trời trong những trườnghợp không có thuốc xông Ngoài ra, tinh dầu của nhiềuloại thảo dược trong túi gội đầu giúp thông mũi, sát khuẩnđường hô hấp, điều hòa hệ thần kinh, chống oxy hóa vàgiảm stress Bạn cũng có thể dùng nước của dầu gội thảo
Trang 3dược túi lọc để rửa mặt (cẩn thận, tránh vào mắt) trướckhi xối lên tóc để làm sạch da, ngăn mụn trứng cá Hoặcsau khi gội, dùng túi bồ kết để tắm như miếng bọt biển màkhông dùng xà phòng tắm, điều đó giúp cho da sạch vàthơm như dùng sữa tắm.
II Tổng quan về nguyên liệu
- Lá: Lá kép mọc so le, hai lần , cuống chung dài 12cm , có lông nhỏ và có rãnh, mép có răng cưa nhỏ, lá kèm nhỏ, rụng sớm
10 Hoa: Hoa trắng mọc thành chùm ở kẽ lá; đài hình ống, tràng 5 cánh; hoa đực có 10 nhị và không có bầu; hoa lưỡng tính có 5 nhị, bầu có nhiều lông đựng 12
noãn
- Quả: Quả hơi cong hình lưỡi liềm hay thẳng dài 12cm, rộng 1,5-2cm Trái mỏng và nổi phình lên ở
Trang 410-lớp phấn màu lam, chứa 10-12 hột bao bọc bởi một 10-lớp cơm màu vàng Trái khi chín có màu vàng nâu, để lâu quả màu đen
b Phân bố, trồng trọt và thu hái
Cây Bồ Kết phân bố ở một số nước nhiệt đới Châu Á, nhiều nhất ở vùng phía Nam Trung Quốc Ở Việt Nam,
Bồ Kết là cây mọc hoang Bồ Kết được trồng ở khắp nơi từ vùng núi thấp đến Trung Du và Đồng Bằng, ở các tỉnh Miền Bắc Đó là loại cây xanh, ưa sáng, thíc nghi với nhiều vùng khí hậu và đất đai khác nhau Hột
Bồ Kết mọc mầm vào mùa xuân Quả chín vào mùa đông (tháng 10-11), thu hái cả chùm và phơi khô
c Nghiên cứu tính chất dược lý của quả Bồ Kết Hỗn hợp flavônid và chất saponaretin trích từ trái Bồ Kết có tác dụng
kháng virut, hỗn hợp saponin có tác dụng chống
trùng roi, tẩy rửa; hỗn hợp saponin và flavonoid có tác dụng giảm đau Quả Bồ kết có thể sử dụng để nấu làm nước gội đầu, trị gầu rất tốt Mặt khác, nó còn có tác dụng kích thích da đầu mọc tóc Nước nấu quả Bồ kết bôi lên da trong khi tắm sẽ làm sạch lớp ghét bám trên
da một cách rất hữu hiệu, làm cho da sạch sẽ, mịn
màng Là một cây vùng nhiệt đới gọi là “ chùm kết ” hay “ bồ kết ”đã được dân tộc Việt Nam biết như là mộtdược thảo quý trong hàng nghìn năm Giá trị đa dụng
Trang 5được sử dụng để: chế tạo xà bông, dùng trong y học chữa trị những bệnh như: thuốc nhuận trường, cảm
lạnh, tai biến mạch máu não hay đột quỵ, những trường hợp ngộ độc thực phẩm, hóa sẹo làm lành vết thương vàchữa lành những vết thương Nước nấu bồ kết dùng như dung dịch tẩy rửa để giặt sạch quần áo len, dạ,
không làm phai màu hay hoen ố
d Tính chất, cấu trúc hóa học, và công dụng của
Saponin trong quả bồ kết
Saponin còn gọi là saponosid do chữ latinh sapo xà phòng, là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật Người ta cũng phân lập được saponin trong động vật như hải sâm, các sao
- Cấu trúc hóa học:
Dựa theo cấu trúc hóa học có thể chia saponin thành 2 nhóm Cấu trúc hóa học cơ bản của nhóm saponin trungtính là steroid , còn của nhóm saponin acid là
triterpenoid
- Công dụng của saponin:
Trang 6Thành phần chính trong bồ kết là saponin, là một hỗn hợp có chứa chất màu vàng tạo bọt có công dụng
kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, tẩy sạch… là một trong những hỗn hợp giảm rụng tóc và ngăn ngừa gàu rất hiệu quả cho tóc
Cách gội đầu bằng bồ kết còn có tác dụng giúp tóc đen, óng mượt, đồng thời giúp phục hồi tóc hiệu quả,
an toàn, giúp tóc mọc nhanh dài hơn, đặc biệt là loại trừ nấm da đầu
+ Làm tăng sự thẩm thấu của tế bào: sự có mặt của
saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hòa tan và hấpthu
+ Một số saponin có tác dụng chống viêm Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế viruts
2 Cây bưởi
Bưởi - Citrus grandis (L.) Osbeek (C maxima (Burm.) Merr., C decumana Merr.), thuộc họ Cam - Rutaceae
a Mô tả thực vật cây Bưởi
Cây to cao 5-10m; chồi non có lông mềm; cành có gai nhỏ dài đến 7cm Lá rộng hình trái xoan, tròn ở gốc, mép nguyên, có khớp trên cuống lá; cuống lá có
cánh rộng Cụm hoa chùm ở nách lá, gồm 7-10 hoa to, màu trắng, rất thơm Quả to, hình cầu và cầu phẳng, đường kính 15- 30 cm màu vàng hay không tùy thứ
Trang 7Cây ra hoa, kết quả hầu như quanh năm, chủ yếu mùa hoa từ tháng 3 đến tháng 5 và mùa quả từ tháng 8 đến
11
Bộ phận dùng: Vỏ quả - Exocarpium Citri
Grandis Lá và dịch quả cũng được sử dụng
b Phân bố, trồng trọt và thu hái
Ở nước ta, Bưởi cũng được trồng nhiều khắp nơi Có nhiều giống trồng có quả chua, ngọt khác nhau Bưởi được trồng bằng hạt; nhưng thường người ta gieo hạt đểlàm gốc ghép Các giống quý trồng bằng cành chiết haycây ghép.Hiện bây giờ dồn điền đổi thửa nên hầu hết các gia đình đều trồng bưởi ở vườn Người ta thu hái những quả chín vào mùa thu-đông, đem để trong
nhà, muốn để bưởi được lâu người ta bôi ít vôi trắng lêncuống quả bưởi
c Nghiên cứu tính chất dược lý của Vỏ Bưởi
- Thành phần hoá học:
Vỏ quả ngoài rất giàu chất narin-gosid, do đó có vị
đắng, trong vỏ có tinh dầu, tỷ lệ 0,80-0,84%; quả chứa 0,5% tinh dầu; trong lá cũng có tinh dầu Tinh dầu vỏ bưởi chứa d-limonen, a- pinen, linalol, geraniol, citral; còn có các alcol, pectin, acid citric Dịch quả chín có nhiều chất bổ dưỡng: nước 89%, glucid 9%, protid
Trang 80,6%, lipid 0,1% và các khoáng Ca 20mg%, P 20mg%,
K 190mg%, Mg 12mg%, S 7mg% và Na, Cl, Fe, Cu,
Mn Có các vitamin (tính theo mg%) C 40, B 0,07, B2 0,05 PP 0,3 và tiền sinh tố A 0,1 100 mg dịch quả cungcấp cho cơ thể 43 calo
d Tính vị, tác dụng:
Tác dụng của vỏ bưởi , vỏ chanh và vỏ quýt: Giúp lợi tiểu, lợi niệu, giải độc cơ thể Giúp giảm đau, trị các chứng đau đầu, viêm khớp, kháng khuẩn, chống viêm, chống nhiễm trùng.Giảm huyết áp, hạ cholesterol trong máu, chống ung thư Giúp thư giãn, làm giảm căng
thẳng, giúp trấn tĩnh, lấy lại tinh thần, giúp bạn có cảm giác vui vẻ và an tĩnh hơn Hương thơm của tinh dầu bưởi còn có tác dụng giải rượu giúp tỉnh táo, minh mẫn.Khi tắm cho vài giọt tinh dầu bưởi giúp máu huyết lưu thông Là một chất khử mùi rất hiệu quả nên hay
được dùng để xông hơi phòng giúp mang lại tinh thần sảng khoái, thư giãn cho người sử dụng cân bằng các yếu tố dinh dưỡng cho da, nuôi dưỡng làn da và kích thích hình thành collagen, thay thế mô da đã lão hoá bằng mô mới khoẻ mạnh hơn, giúp da có bề mặt săn chắc, chống lão hóa, kích thích mọc tóc , giúp tóc mềm mượt Các loại tinh dầu trong vỏ bưởi (d-limonen, a- pinen, linalol, geraniol, citral; còn có các alcol, pectin,
Trang 9acid citric) có tác dụng tẩy rửa các loại cặn bẩn và dầu
mỡ, ngoài ra còn có mùi thơm dễ chịu được sử dụng trong các loại dược liệu làm thư giãn, giảm stress
Tinh dầu có trong vỏ bưởi có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm giúp làm sạch da đầu trị gàu hiệu quả song song ngăn dự phòng những bệnh về da đầu và kích thích tóc mọc mau chóng Hơn nữa tinh dầu bưởi còn
có tác dụng giúp tóc thêm chắc khỏe, chống khô tóc, ngăn rụng tóc và hỗ trợ điều trị rụng tóc hiệu quả
3 Cây sả
Tên còn gọi là (Cymbopogon) là một chi chứa khoảng
55 loài trong họ poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm.Chúng là các loại cỏ sống lâu năm và
cao Tên gọi thông thường là sảthuộc Châu Phi, Nam
Á, Đông Nam Á, Đông Á và Australia Trong đó loài phổ biến nhất ở Trung Quốc và vùng Đông Nam Châu
Á là loài Sả ta hay Sả Tàu (Cymbopogon citratus) có
nguồn gốc từ Trung Quốc và phân bố rộng rải ở các nước vùng Đông Á và Đông Nam Á
Hiện nay nhiều loài sả cao sản được trồng ở khắp các nước nhiệt đới, và ôn đới ở cựu và tân thế giới, ngoài công dụng làm rau gia vị, cây sả còn được trồng
Trang 10để chiết xuất tinh dầu dùng trong thực phẩm, y học , thuốc Bảo vệ thực vật và mỹ phẩm.
Mô tả
-Thân: Sả là một loại cây thân thảo, thuộc họ Hòa thảo Thường mọc thành từng bụi cao khoảng 1-1,5m (tùy theo dinh dưỡng trong đất nhiều hay ít hoặc cách chăm sóc tốt hay xấu) Thân có mầu trắng hoặc hơi tím, có nhiều đốt
-Rể: Sả có kiểu rể chùm, mọc sâu vào đất, rể phát triển
mạnh khi đất tơi, xốp
-Lá: Lá hẹp dài, mép lá hơi nhám Bẹ lá ôm chặt với
nhau rất chắc, tạo thành một thân giả (mà ta thường gọi
là củ) Sả đẻ chồi ở nách lá tạo thành nhánh như nhánh lúa Với cách sinh sản này từ một nhánh trồng ban đầu
về sau chúng sẽ sinh sôi ra nhiều nhánh tạo thành một bụi sả (giống như bụi lúa) Trong lá có nhiều tinh dầu, dược dùng làm nguyên liệu cất tinh dầu cùng với thân (bó bẹ lá)
Thành phần hóa học:
Các thành phần hóa học chính của tinh dầu sả
là geraniol và citronellol có tác dụng sát trùng Nó chứa65-85% thành phần citral và hoạt động như myrcene,
có tác dụng kháng khuẩn và làm thuốc giảm
đau citronellol và geranilol
Dầu sả được chưng cất và làm mát để tách dầu ra khỏi nước Hydrosol là một sản phẩm của quá trình chưng
Trang 11cất, là nguyên liệu để tạo ra kem dưỡng da, dầu thơm dược phẩm và mỹ phẩm và đặc biệt dùng trong công nghệ sà phòng thơm có tính sát khuẩn.
Công dụng:
a- Làm rau gia vị
Sả được dùng làm rau gia vị lâu đời ở các nước Châu
Á Sả được sử dụng rộng rãi như là một loại thảo
dược trong món ăn châu Á Nó có hương vị tinh tế và
có thể được dùng tươi (rất phổ biến) hoặc sấy khô và làm bột
Ở Việt nam sả không thể thiếu trong các món mắm, món nấu với thịt, cả món ăn chay như tương, chao
Ở Ấn Độ cây sả được sử dụng trong các loại trà , súp ,
và món càri Nó cũng thích hợp cho gia cầm, cá, thịt bò,hải sản Sả thường được dùng như trà ở các nước Châu Phi
b-Tinh dầu sả dùng như hóa chất công nghiệp
+Tinh dầu sả dùng như thuốc Bảo vệ thực vật
Ở các nước Đông Nam Á, dầu sả (Lemongrass oil)
được sử dụng như là một loại thuốc trừ sâu và một chất bảo quản.Nghiên cứu cho thấy rằng sả dầu có đặc
tính xua đuổi côn trùng và chống nấm
Các thành phần hóa học chính của tinh dầu sả
là geraniol và citronellol có tác dụng sát trùng, do đó
Trang 12tinh dầu sả được sử dụng trong xà phòng, nến và nhang muỗi để xua đuổi côn trùng như dán, kiến, ruồi, muỗi, rận, rệp…
Mặc dù dầu sả có khả năng xua đuổi côn trùng, tuy
nhiên dầu sả có tác dụng hấp dẫn và được sử dụng như
"mồi nhử" để thu hút ong mật Vì một trong những
chất pheromone từ ong chúa tiết ra giống như một chất
có mùi của tinh dầu sả Do đó trong kỹ thuật nuôi ong mật người ta dùng dầu sả như chất gọi đàn khi đàn ong mới được chuyển vùng
Ở Việt nam cây sả được trồng khắp, nhân dân trồng cây
sả quanh nhà, ngoài vườn, xung quanh nhà vệ sinh để xua đuổi ruồi, muỗi, dĩn, bọ chét vừa làm sạch môi
trường, vừa có tác dụng phòng bệnh Ngoài ra, tinh dầu
sả còn khử mùi hôi trong công tác vệ sinh
Kinh nghiệm dân gian Nam Bộ cho biết khi trồng sả rắnđộc không dám đến gần để trú ẩn hay làm hang
-Các bộ phận cây sả dùng làm thuốc
+Theo Đông y: Sả có tên là Hương mao, có vị the, cay,
mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, sát
khuẩn, chống viêm, hạ khí, thông tiểu, tiêu đờm để
chữa đầy bụng, đái rắt, chân phù nề, chữa ho do cảm cúm Toàn cây có mùi thơm đặc biệt Ngoài được dùnglàm rau ăn, gia vị (nhân dân thường dùng ăn sống hoặc tẩm ướp cho thơm các món ăn) cây sả còn là vị thuốc chữa bệnh rất hữu hiệu Bộ phận dùng làm thuốc là lá,
rễ sả dùng tươi, phơi hay sấy khô
Trang 13+Theo Tây y: Cây sả mới được nhập vào Châu Âu và
Châu Mỹ trong thời gian gần đây và dược tính của nó nhanh chóng được nghiên cứu và khai thác
Trong y học dân gian của Brazil cho là tinh dầu sả đã giải được lo âu, trầm cảm và là thuốc chống co giật, nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe con người các nghiên cứu ở Brazil trong phòng thí nghiệm đã cho thấytinh dầu sả có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm Citronellol là một thành phần tinh dầu từ các loài
sả Cymbopogon citratus, C winterianus và loài cây giống như sả (Lippia alba) được cho là có đặc tính
chống huyết áp cao Citronellol đã làm giảm huyết áp ở chuột nhờ vào tác động của tinh dầu sả vào cơ trơn làm giãn mạch
Trong một thử nghiệm khác kết luận tinh dầu sả (C
citratus) đã được sử dụng như một phương thuốc rẻ tiền
để điều trị nấm miệng ở bệnh nhân HIV/AIDS
4 Cây quế
Cây quế (Laurus cinnamomum )là loài cây thân gỗ, sống lâu năm, ở cây trưởng thành có thể cao trên 15 m, đường kính ngang ngực (1,3 m) có thể đạt đến 40 cm – Quế có lá đơn mọc cách hay gần đối lá có 3 gân gốc kéo dài đến tận đầu lá và nổi rõ ở mặt dưới của lá, các gân bên gần như song song, mặt trên của lá xanh bóng, mặt dưới lá xanh đậm, lá trưởng thành dài khoảng 18 –
Trang 1420 cm, rộng khoảng 6 – 8 cm, cuống lá dài khoảng 1 cm.
– Quế có tán lá hình trứng, thường xanh quanh năm, thân cây tròn đều, vỏ ngoài màu xám, hơi nứt rạn theo chiều dọc
– Trong các bộ phận của cây quế như vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có chứa tinh dầu, đặc biệt trong vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, có khi đạt đến 4 – 5%
– Cây quế khoảng 8 đến 10 tuổi thì bắt đầu ra hoa, hoa quế mọc ở nách lá đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ chỉ bằngnửa hạt gạo, vươn lên phía trên của lá, màu trắng hay phớt vàng
Cây sinh trưởng trong rừng nhiệt đới, ẩm thường xanh,
ở độ cao dưới 800m Quế là cây gỗ ưa sáng, nhưng ở giai đoạn còn non cây cần được che bóng Khi trưởng thành 3 – 4 năm cây cần được chiếu sáng đầy đủ Ánh sáng càng nhiều, cây sinh trưởng càng nhanh và chất lượng tinh dầu càng cao Quế có hệ rễ phát triển mạnh,
rễ trụ ăn sâu vào đất và cây có tốc độ tăng trưởng tươngđối nhanh
Trang 15chất khoáng.
Tinh dầu lá quế quan có màu vàng đến vàng nâu nhạt với thành phần chính là eugenol (70-95%), ngoài ra cònkhoảng 50 hợp chất khác, trong đó các hợp chất có hàmlượng đáng kể là linalool, cinnamyl acetat, β-
caryophyllen, (E)-cinnamic aldehyd, benzyl benzoat…
Do có hàm lượng eugenol cao, nên tinh dầu lá quế quanđược dùng làm nguyên liệu để chuyển hoá thành iso-eugenol và tổng hợp vanilin Hạt chứa dầu béo (hàm lượng khoảng 30%) nên được dùng làm dầu thực phẩm
Công dụng của quế
Trong y học
– Theo nghiên cứu của hội hóa học Hoa Kỳ “Mùi
hương của tinh dầu Quế giúp cải thiện trí tuệ con
người” Khi ngửi mùi hương này giúp nâng cao sức tập trung, ghi nhớ và xử lý các hình ảnh nhanh và chính xáckhi đang làm việc với máy tính
– Có tác dụng kích thích tuần hoàn máu, hô hấp tăng lên, kích thích tăng bài tiết, tăng cường co bóp tử cung, tăng nhu động ruột
– Tinh dầu quế dùng để xoa bóp vùng đau bầm tím do