1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch thực trạng và giải pháp,

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga Chi Nhánh Sở Giao Dịch: Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Hồng Hạnh
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Ngọc Hương
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S VŨ NGỌC HƢƠNG Sinh viên thực : NGUYỄN HỒNG HẠNH Mã sinh viên : 15A4000789 Lớp : K15NHP Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 05/2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa lu n n l tr nh n hi n c u ch nh thực hi n C c số li u v kết ph n t ch tron kho lu n l trun thực v có n u n ốc tr ch d n r r n Sinh viên, N u n ng Hạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1.1 Cho vay NHTM 1.1.2 Cho vay doanh nghi p NHTM 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.2.1 Khái ni m rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân d n đến rủi ro tín dụng 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 11 1.3.1 Khái ni m quản trị rủi ro tín dụng 11 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p 11 1.3.3 Các ti u đo lường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p 19 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởn đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 24 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 24 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 24 2 Cơ cấu tổ ch c Chi nhánh 25 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh 26 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 30 2.2.1 Quy mô hoạt động cho vay doanh nghi p 30 2 Cơ cấu hoạt động cho vay doanh nghi p 31 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 32 2.3.1 Thực trạng nh n di n rủi ro tín dụng 32 2.3.2 Thực trạn đo lường rủi ro tín dụng 34 2.3.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 36 2.3.4 Thực trạng tài trợ rủi ro tín dụng 37 2.3.5 Các ti u đ nh i quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng liên doanh Vi t Nga Chi nhánh Sở giao dịch 39 ĐÁN GIÁ C UNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 43 Th nh côn đạt 43 2.4.2 Hạn chế t n 44 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 48 ĐỊN ƯỚNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 48 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 50 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 50 3.2.2 Quản lý, giám sát kiểm sốt q trình giải ngân sau cho vay 51 3.2.3 Nâng cao hi u công tác thu th p xử lý thông tin 52 3.2.4 Tiếp tục hoàn thi n vi c đ nh i xếp hạng tín dụng nội 52 3.2.5 Hoàn thi n bi n ph p đảm bảo tiền vay 53 3.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TỔN THẤT KHI XẢY RA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 54 3.3.1 Xử lý Tài sản đảm bảo thu h i nợ cho vay 54 3.3.2 Thanh lý khoản nợ xấu cho tổ ch c mua bán nợ 54 3.3.3 Phân loại nợ, trích l p dự phịng sử dụng dự phịng xử lý rủi ro cách hi u 55 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 56 3.4.1 Chuyển nợ xấu thành cổ phần, vốn góp 56 3.4.2 Thu nợ có chiết khấu 56 3.4.3 Nâng cao chất lượng ngu n nhân lực 57 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 57 3.5.1 Về ph a N n h n Nh nước 57 3.5.2 Về phía Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BĐRR Bù đắp rủi ro ĐCTC Định chế tài DPRR Dự phịng rủi ro ĐV Hu động vốn KH Khách hàng KSNB Kiểm soát nội NHNN N n h n Nh nước NHTM N n h n thươn mại TCKT Tổ ch c kinh tế TCTD Tổ ch c tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Ủy ban Nhân dân VRB Ngân hàng Liên doanh Vi t – Nga DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bản 1: C c m c xếp hạn tron h thốn xếp hạn t n dụn nội VRB 35 Bảng 2.2: Kết hoạt động thu h i nợ từ xử lý TSĐB 2013-2015 37 Bảng 2.3: Tình hình trích l p sử dụng dự phịng Chi nhánh 39 Biểu đ 2.1: Cơ cấu hu động vốn Chi nhánh theo khách hàng 2013-2015 27 Biểu đ 2: Cơ cấu hu động vốn Chi nhánh theo kỳ hạn 2013-2015 28 Biểu đ 2.3: Lợi nhu n trước thuế doanh thu kinh doanh ngoại t Chi nhánh 2013-2015 29 Biểu đ 4: Dư nợ cho vay Chi nhánh 2013-2015 30 Biểu đ 5: Cơ cấu cho vay doanh nghi p Chi nhánh theo kỳ hạn 2013-2015 31 Biểu đ 2.6: Kết hoạt độn cấu lại nợ cho vay doanh nghi p 38 Biểu đ 2.7: Nợ xấu cho vay doanh nghi p Chi nhánh 2013-2015 40 Biểu đ 2.8: Nợ có khả năn vốn cho vay DN Chi nhánh 2013-2015 41 Biểu đ 2.9: Tình hình xóa nợ rịng cho vay DN Chi nhánh 2013-2015 42 Biểu đ 2.10: Trích l p dự phòng cho vay doanh nghi p Chi nhánh 20132015 42 Sơ đ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo tính chất Sơ đ 2.1: Mơ hình tổ ch c hoạt động VRB Chi nhánh Sở giao dịch 25 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng nói chung cho vay nói riêng hoạt động mang ngu n thu nh p ch nh cho n n h n hàng Tron iai đoạn kinh tế tăn trưởng nóng, ngân ạt cho vay, kết nhiều n n h n phải đối mặt với nợ xấu Sau giai đoạn đó, n n h n lại e ngại tron cho va khiến tăn trưởng tín dụng tụt xuống m c thấp v khôn đạt mục tiêu lợi nhu n đề Từ thấy cân đối rủi ro lợi nhu n vấn đề quan trọn ngân hàng Trong bối cảnh hi n nay, kinh tế nước ta đan khôn n ừng phát triển hội nh p với c c nước khu vực giới Đ vừa l hội v cũn l thách th c doanh nghi p Vi t Nam thúc đẩy họ mở rộng sản xuất kinh doanh n n cao năn lực cạnh tranh kinh tế thị trườn đầy biến động Bài toán ngu n vốn đặt ngân hàng cầu nối, chìa khóa quan trọng giúp doanh nghi p giải kh t vốn Tăn trưởng tín dụng ngân hàng mạnh mẽ hơn, n n h n có nhiều lợi nhu n đ n n hĩa với vi c phải đối mặt với rủi ro cao Tron đó, rủi ro tín dụng rủi ro mà ngân hàng phải đặc bi t quan tâm Trong thực ti n hoạt động gần 10 năm qua, N n h n Li n doanh Vi t Nga Chi nhánh Sở giao dịch cũn phải gánh chịu nhiều tổn thất rủi ro hoạt động tín dụng, ảnh hưởn đến hi u kinh doanh, uy tín Chi nhánh toàn ngân hàng Hi n nay, rủi ro với tính chất ph c tạp hơn, khó ph t hi n v đo lườn thách th c khơng nhỏ, địi hỏi Ngân hàng ln ln phải nâng cao chất lượng hồn thi n h thống quản trị rủi ro tín dụng, góp phần ổn định doanh thu, giảm thiểu chi ph v tăn t nh ổn định hoạt động kinh doanh Chi nhánh nói riêng tồn ngân hàng nói chung Nh n th c tầm quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghi p, n hi n c u, tìm hiểu thực hi n khoá lu n tốt nghi p với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga Chi nhánh Sở giao dịch: Thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên c u giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ h thốn hóa sở lý lu n quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p NHTM - Ph n t ch, đ nh i t nh h nh quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hi u quản lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2013- 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu V n dụn c c phươn ph p thốn k , so s nh, ph n t ch… từ sở lý thuyết tới thực ti n nhằm giải sáng tỏ mục đ ch đặt đề tài Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu phần kết lu n, khóa lu n chia th nh chươn : Chươn Cơ sở lý lu n quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p n n h n thươn mại Chươn Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch Chươn Một số giải pháp nhằm tăn cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1.1 Cho vay NHTM a Khái niệm cho vay Theo Khoản 1, Điều Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Quy chế cho vay tổ ch c tín dụn khách hàng: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi” Đối với NHTM, hoạt động cho vay ch a đựng nhều rủi ro tiềm ẩn nhưn cũn đón vai trị quan trọng hoạt độn kinh doanh v đem khoản thu nh p b Phân loại cho vay Dựa theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Quy chế cho vay tổ ch c tín dụn khách hàng, hoạt động cho vay phân loại dựa tiêu chí về: Thời hạn cho vay, Tính chất đảm bảo tiền vay, Mục đích sử dụng vốn Phương thức cho vay Thứ nhất, c vào thời hạn cho vay, hoạt độn n chia thành ba hình th c Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho va đến 12 tháng nhằm tài trợ cho tài sản lưu động nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn khách hàng doanh nghi p nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn khách hàng cá nhân Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay từ tr n 12 th n đến 60 tháng Tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị công ngh , mở rộng kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu h i vốn nhanh Ngoài ra, ngu n vốn vay n sử dụn để đầu tư t i sản lưu độn thường xuyên doanh nghi p CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga đề nhữn định hướng chiến lược phát triển đến năm 2018 cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Chi nhánh Sở Giao dịch: Thứ nhất, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần tăn trưởn cho va doanh n hi p iai đoạn 2016-2018 tr n n u n tắc kiểm so t tăn trưởn t n dụn độn n u n vốn phù hợp v ắn với hu ia tăn hi u từ hoạt độn dịch vụ, đảm bảo c c tỷ l an to n theo Qu định Lu t c c TCTD năm 2010 v c c qu định Ph p lu t có liên quan Thứ hai, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần đổi côn t c ph t triển kh ch hàng doanh nghi p: t p trun tiếp thị ph t triển phân khúc khách hàng doanh nghi p vừa v nhỏ để cun cấp dịch vụ khép k n, x dựn kh ch h n tốt, có hoạt động kinh doanh l u d i, ổn định với chất lượn TSĐB cao, khoản tốt l m sở ph t triển bền vữn Thứ ba, VRB Chi nhánh Sở giao dịch n n đổi đa dạn hóa c c sản phẩm t n dụn nhằm phục vụ cho hoạt động ph t triển t n dụng Đối với nhữn khách hàng doanh nghi p lớn, Chi nhánh t p trun ph n t ch, đ nh i để thực hi n c c ói sản phẩm tồn di n nhằm phục vụ nhanh chón , đ p n có hi u nhu cầu kh ch h n Thứ tư, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần hoàn thi n c c qu định, qu tr nh đảm bảo an to n hoạt độn , quản trị rủi ro N o i ra, Chi nh nh cũn cần bố tr 48 xếp lại h thốn tổ ch c t n dụn theo hướn t ch bạch ch c năn Bộ ph n Quản trị T n dụn với Bộ ph n Dịch vụ h ch h n v Quan h Khách hàng Thứ năm, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần tăn khả năn phòn n ừa rủi ro t n dụn tron hoạt độn thôn qua n n cao chất lượn thẩm định v tăn cườn kiểm so t, i m s t li n tục, to n di n v kịp thời tron qu tr nh cấp t n dụn Thứ sáu, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần x dựn chế xử lý nợ xấu hi u quả, đảm bảo iữ hợp t c kh ch h n tron qu tr nh xử lý nợ xấu, iảm thiểu tổn thất rủi ro t n dụn Thứ bảy, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần nâng cao hi u hoạt độn kinh doanh v hướn đến c c chuẩn mực quốc tế tron quản trị rủi ro t n dụn Thứ tám, số ti u định hướn đến năm 2018 tron hoạt động tín dụn hạn chế rủi ro: tăn trưởn t n dụn b nh qu n: 12%/năm, tỷ l nợ xấu: Nợ qu hạn/Tổn dư nợ: 5% , tỷ l dư nợ Trun d i hạn/Tổn dư nợ: cho va VND/Tổn dư nợ: 3%, tỷ l 40%, tỷ l 55%, tỷ l cho va tư nh n, c c thể/Tổn dư nợ: tối thiểu 35% Để nâng cao chất lượng tín dụng mục tiêu kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch cần ý: i) Chi nhánh không nên t p trung cấp tín dụng cao cho khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực; nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau; loại tiền t địa bàn ii) Khi định cấp tín dụng cho dự án lớn phải thực hi n theo chế độ t p thể (nhiều thành viên tham gia định cho vay thông qua nhiều m c xét t biểu hoạt động Hội đ ng tín dụng), bảo đảm tính khách quan iii) Chi nhánh cần lưu ý cấp tín dụng hạn m c định cấp tín dụng thời hạn cấp tín dụng phụ thuộc v o năn lực Chi nhánh iv) Chi nhánh cần tuân thủ sách quản trị tín dụn khách hàng; sách phân bổ tín dụng; sách phân loại nợ, trích l p sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng; thẩm quyền phán quyết; qu định báo cáo kiểm tra giám sát rủi ro Đ l sở quan trọng để Chi nhánh hoàn thành mục tiêu v định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 49 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng thẩm định phân tích tín dụng Thẩm định phân tích tín dụng khâu vô quan trọn trước định cho vay, nhằm tìm hiểu kỹ khách hàng, khả năn sinh lợi, phát hi n v đ nh i dấu hi u rủi ro để từ iảm thiểu rủi ro Hi n nay, rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p mà Chi nhánh gặp phải phần công tác thẩm định phân tích tín dụng doanh nghi p chưa tốt Do v y, cần nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng số điểm sau: Thứ nhất, cán tín dụng cần thực hi n phân tích thẩm định tín dụng khách hàng cách kỹ lưỡng, cẩn trọng Công tác cũn đòi hỏi VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần thường xuyên b i dưỡng, huấn luy n cán tín dụn để c p nh t nắm vữn đặc điểm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh doanh nghi p, s c cạnh tranh khả năn phát triển tron tươn lai doanh nghi p… Thứ hai, Chi nhánh yêu cầu thêm c c điều ki n tín dụn tổn dư nợ va v cấu tài khách hàng nhằm đảm bảo m c độ an tồn kinh doanh Nếu cơng tác thẩm định tín dụng khơng chặt chẽ, ngân hàng không phối hợp với nhau, doanh nghi p cùn lúc va nhiều ngân hàng đổ vỡ khoản va n o cũn d n tới khả năn trả nợ khách hàng Do v y, ngân hàng cần đặt giới hạn tín dụng hợp lý cho khách hàng Thứ ba, bên cạnh vi c sử dụng mô hình chấm điểm tín dụn hi n nay, Chi nhánh cần trọng thêm đến ph n t ch định lượn , lượng hóa m c độ rủi ro khách hàng qua vi c đ nh i c c số li u, đ ng thời kết hợp với ph n t ch định tính (ph n t ch môi trườn vĩ mô, môi trường nội khách hàng, lịch sử quan h tín dụng với VRB, h thống Tổ ch c tín dụn (thơn qua CIC…) Thơn qua sử dụn mô h nh định lượng, m c độ rủi ro khách hàng doanh nghi p lượng hóa hợp lý, phản ánh cách rõ ràng nhằm xây dựng bi n pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trước cấp tín dụng cho khách hàng Thứ tư, côn t c định i TSĐB n n thực hi n xác khách quan thông qua côn t định i độc l p Ngoài ra, vi c phối hợp triển khai chia 50 sẻ thông tin ngân hàng giúp Chi nhánh hạn chế trường hợp doanh nghi p qua mặt cách sử dụng TSĐB cho nhiều n hĩa vụ trả nợ ngân hàng khác mà Chi nhánh Thứ năm, cần phối hợp chặt chẽ c c điều ki n tín dụng hợp đ ng tín dụn lãi suất, tỷ l vốn tự có tham ia phươn n, dự án, tài sản bảo đảm… để Chi nhánh đảm bảo lợi ch thu phải tươn x ng với m c độ rủi ro Đối với doanh nghi p có điểm xếp hạng tín dụng nội thấp, tỷ l vốn tự có tham gia vào dự n đầu tư thấp, dự án tiềm ẩn nhiều rủi ro, thời gian vay vốn d i,… cần áp dụng m c lãi suất cao N ược lại, doanh nghi p có tính khả thi dự án cao, tỷ l vốn tự có tham gia vào dự án lớn, điều ki n tài sản bảo đảm chặt chẽ,… ưu ti n m c lãi suất thấp Từ đó, c c doanh n hi p nâng cao ý th c, trách nhi m vi c trả nợ, ngân hàng giảm thiểu rủi ro gia tăn lợi nhu n hợp lý 3.2.2 Quản lý, giám sát kiểm sốt q trình giải ngân sau cho vay Thứ nhất, Chi nhánh thực hi n giải n n theo đún định cấp tín dụng cấp phê t, giải n n đún tiến độ, tránh ch m tr gây ảnh hưởn đến tiến độ phươn n/dự án kinh doanh kh ch h n Đ l n u n thu nợ th ngân hàng v y thái độ hợp tác, tạo điểu ki n từ ph a Chi nh nh cũn óp phần giảm bớt rủi ro tín dụng phải đối mặt hoạt động cho vay doanh nghi p Thứ hai, trình giám sát, kiểm sốt sau giải ngân đón vai trị thơn tin cho q trình quản trị rủi ro tín dụng Vì v y, hoạt động cần Chi nhánh thực hi n nghiêm túc v thường xuyên: khơng dừng vi c kiểm tra tình hình sử dụng vốn doanh nghi p; đảm bảo ngu n vốn va sử dụng đún mục đ ch theo nhữn điều khoản ký kết hợp đ ng tín dụng mà cần mở rộng thêm nội dung đ nh i định trạn TSĐB; tình hình biến động nhân sự; xu hướng thị trường với sản phẩm, dịch vụ doanh nghi p; tốc độ, chu kỳ dòng tiền khách hàng; Thứ ba, thông qua công tác quản lý, giám sát, Chi nhánh cần chấn chỉnh hoạt động nh n di n dấu hi u d n đến rủi ro tín dụng nhằm ph n t ch, đ nh i kịp thời từ nhanh chón đưa giải pháp phù hợp vi c thu h i vốn, giảm thiểu 51 tối đa tổn thất xả cho n n h n Để nh n biết sớm dấu hi u n , địi hỏi cán tín dụng phải có tr nh độ, có kinh nghi m, nhạy bén phải quan tâm theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác thu thập xử lý thông tin Thứ nhất, công tác thu th p thông tin: Thông tin yếu tố đón vai trị quan trọng cho Chi nhánh vi c định cho vay Chi nhánh có thơng tin qua vi c tiếp xúc trực tiếp với khách hàng từ ngu n n n h n có quan h tín dụng với khách hàng, CIC, Tuy nhiên, thông tin mà khách hàng cung cấp khơn đầ đủ, thiếu ch nh x c v l khơn trun thực, v y, ngân hàng cần tổng hợp thông tin nhiều ngu n khác nhau, kể từ báo chí, Internet, quyền v n ười d n địa phươn ,… để nằm bắt vấn đề li n quan đến phươn n, dự n đầu tư doanh nghi p Mặt khác, Chi nhánh cần thường xuyên c p nh t vấn đề, di n biến tình hình rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p, khuyến nghị từ quan quản lý Nh nước q trình nh n di n rủi ro tín dụng thực hi n định tín dụng Thứ hai, tổ ch c lưu trữ, xử lý phân tích thơng tin: Chi nhánh thực hi n tổng hợp thông tin thị trường, khách hàng, cơng ngh ; xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng nội cho khách hàng với phát triển công ngh thông tin ngày hi n đại Bên cạnh đó, hoạt động ph n t ch thơn tin thu dựa vào tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh m c độ khả thi dự n đầu tư cần trọng Đ l c để đ nh giá cách xác, khách quan khách hàng vay vốn nâng cao khả năn , tốc độ xử lý định cho vay 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện việc đánh giá xếp hạng tín dụng nội Thứ nhất, Chi nhánh cần nân cao nh n th c cán nhân viên xếp hạng tín dụn cũn kỹ năn thu th p thơng tin, thẩm định xếp hạng tín dụng cho cán tín dụng thơn qua chươn tr nh đ o tạo, huấn luy n hợp tác trườn đại học kinh tế u t n tr n địa bàn Qua đẩy mạnh 52 chất lượng cơng tác xếp hạng tín dụng hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngồi ra, cần lưu ý phân công cán chấm điểm khách hàng n ười trực tiếp định cho va để tránh tình trạng gian l n nân điểm thơng tin phi tài giúp khách hàng doanh nghi p đạt m c xếp hạng tín dụn cao thực tế Chi nhánh thực hi n định kỳ đột xuất kiểm tra vi c thực hi n xếp hạng tín dụng cán tín dụn để đảm bảo vi c xếp hạng khách hàng xác, phân loại khách hàng kịp thời từ ph n loại nợ trích l p dự phịng rủi ro định kỳ Thứ hai, Chi nhánh đóng góp với Hội sở nhằm tiếp tục hồn thi n h thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Vi c sử dụn th m phươn ph p định lượng thu th p thơng tin lịch sử chạy mơ hình kinh tế lượn để tính xác suất khơng trả nợ khách hàng giúp quy trình xếp hạng trở nên khách quan, qu n m khôn qu phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan cán tín dụng 3.2.5 Hồn thiện biện pháp đảm bảo tiền vay Sử dụng công cụ bảo hiểm: Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mà Chi nhánh lườn trước Do v y, vi c sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng bi n pháp bảo đảm tiền va để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọn , thực hi n thông qua số bi n ph p sau: Thứ nhất, Chi nhánh yêu cầu doanh nghi p phải mua bảo hiểm trình xây dựng, lắp đặt bảo hiểm công tr nh dự n đầu tư, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ…Tr n thực tế thời gian vừa qua, nhờ sử dụng giải pháp mà tổn thất vốn va thi n tai công ty bảo hiểm toán, giảm thiểu đ n kể tổn thất cho doanh nghi p cũn Chi nhánh Thứ hai, Chi nhánh sử dụng công cụ phái sinh thị trường tiền t ho n đổi, quyền chọn để san sẻ rủi ro Tuy nhiên, công cụ ph i sinh có t nh địn bẩy cao, sai lầm nhỏ gây tổn thất lớn đ ng thời tính chất ph c tạp công cụ nên vi c sử dụng chúng cần cân nhắc kỹ lưỡn cũn nằm kiểm soát chặt chẽ 53 3.3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TỔN THẤT KHI XẢY RA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 3.3.1 Xử lý Tài sản đảm bảo thu hồi nợ cho vay Thứ nhất, khách hàng gặp khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ khó khắc phục, nợ gia hạn nhưn chưa trả nợ chưa t m ngu n trả, Chi nhánh cần quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng, đ ng thời rà soát h sơ ph p lý v TSĐB để phát mại nhằm thu h i vốn Chi nhánh cần phối hợp với khách hàng vay vốn v c c quan ch c trách Nh nước để trình phát mại TSĐB di n nhanh chóng thu n lợi Thứ hai, khoản vay khơng có TSĐB, Chi nhánh cần kiểm sốt chặt chẽ ngu n tài khách hàng, khoản phải thu, ngu n vốn toán cơng trình, kỳ thu tiền,… v u cầu n ười mua hàng, chủ đầu tư cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không cần sử dụn để trả nợ tiền vay 3.3.2 Thanh lý khoản nợ xấu cho tổ chức mua bán nợ Thứ nhất, Chi nhánh bán nợ cho tổ ch c t i ch nh kh c để thu h i phần vốn nhanh chóng v tr nh tranh chấp pháp lý với doanh nghi p va , chủ nợ kh c m n hĩa vụ trả nợ khách hàng cùn đảm bảo TSĐB với Chi nhánh Tổ ch c mua nợ tái cấu trúc doanh nghi p vay vốn, khôi phục lại hoạt động kinh doanh bán lại cho c c nh đầu tư kh c để thu h i vốn đầu tư v t m kiếm lợi nhu n Thứ hai, Chi nh nh cũn bàn giao khoản nợ xấu cho cơng ty quản lý nợ trực thuộc n n h n để tiếp tục theo dõi khoản nợ nhằm thực hi n thu h i nợ thông qua vi c bán TSĐB hay bán tài sản doanh nghi p doanh nghi p phá sản… Tu nhi n, bi n pháp nhiều thời gian Chi nhánh phải đối mặt với khả năn khó giảm thiểu tổn thất quy trình rắc rối vi c phát mại TSĐB vi c chia sẻ với chủ nợ kh c tron trường hợp khách hàng doanh nghi p phá sản 54 3.3.3 Phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng xử lý rủi ro cách hiệu Thứ nhất, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần nghiêm túc thực hi n vi c phân loại nợ, khơng chạ đua theo tiêu thành tích mà khơng tn thủ phân loại nợ trích l p dự phịng rủi ro Bên cạnh đó, Chi nhánh nên chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả năn thu h i nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đ n có n u xảy rủi ro hạ b c nợ, thực hi n trích l p dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng xảy Thứ hai, để kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, trích l p dự phịng rủi ro đầ đủ, đảm bảo khả năn bù đắp tổn thất thực tế, VRB Chi nhánh Sở giao dịch cần tăn cường thực hi n phân loại nợ tr n sở thống c c đơn vị toàn h thốn , đ nh i chất lượng tín dụng, tích cực thu th p thơng tin, chủ độn đ nh giá thực hi n nghiêm túc nguyên tắc phân loại khoản nợ vào nhóm nợ cao qu định N NN ngành nghề kinh doanh, khách hàng chịu nhiều t c động bất lợi mơi trường kinh doanh Ngồi ra, Chi nhánh nên tiến h nh r so t, đ nh i lại khả năn ph t mại tỷ l khấu trừ tất TSĐB để trích l p dự phòng rủi ro theo qu định cho phù hợp với tình hình kinh tế hi n Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát dự n cũn hợp tác chặt chẽ với chủ đầu tư để xử lý nợ hạn cần tăn cường thực hi n Vi c kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên giúp VRB Chi nhánh Sở giao dịch phát hi n kịp thời biểu hi n sai phạm doanh nghi p sử dụng vốn sai mục đ ch, tẩu tán tài sản, m mưu lừa đảo, đ ng thời giúp Chi nhánh ln bám sát tình hình hoạt động thực tế dự án, nắm vấn đề nảy sinh trình thực hi n dự án doanh nghi p để có bi n ph p đối phó kịp thời Thứ tư, trường hợp khách hàng gặp khó khăn khơn thể thực hi n vi c trả nợ theo đún hợp đ ng, Chi nhánh áp dụng kết hợp nhiều bi n ph p như: tư vấn, hướng d n cho doanh nghi p nhiều khía cạnh nhằm t c độn đến khả năn tạo v thu lợi nhu n; đề nghị doanh nghi p quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tổ ch c lại hoạt động sản xuất kinh doanh, thay 55 đổi máy móc thiết bị công ngh Nếu xét thấy vi c áp dụng bi n pháp khai thác khơng thu n lợi khơng có hy vọng thu h i nợ áp dụng bi n ph p lý để xử lý khoản nợ khó địi Nếu ngun nhân khách quan, bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) doanh nghi p khơng trả nợ xem xét gia hạn điều chỉnh hợp đ n cho va tươn ng với kỳ hạn thu tiền doanh nghi p v theo đún qu tr nh Ngân hàng VRB Phân loại nợ: Chi nhánh thực hi n kết hợp phân loại nợ theo tiêu chí định lượng với tiêu chí định tính Trích lập dự phịng: Xây dựng quy trình phân loại nợ cách xác hi u để từ Chi nhánh tiến tới thực hi n trích l p dự phịng rủi ro theo thơng l quốc tế tốt nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay doanh nghi p Sử dụng trích lập dự phòng: Bi n pháp áp dụng khoản nợ xấu, sau Chi nhánh áp dụng hết bi n pháp mà v n khơng thu h i nợ dự phịn tr ch l p sử dụn để bù đắp tổn thất, thi t hại 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 3.4.1 Chuyển nợ xấu thành cổ phần, vốn góp Vi c chuyển nợ xấu thành cổ phần vốn góp có giá trị tươn đươn đem lại hi u cao nhanh chóng, hạn chế tổn thất, tiêu cực tốn Chi nhánh yêu cầu khách hàng doanh nghi p thực hi n tái cấu trúc nhằm cải thi n hoạt động sản xuất kinh doanh tránh bị rơi v o t nh trạng phá sản Mặt khác, giải ph p n cũn xem hình th c hoạt độn đầu tư đ ng thời giúp Chi nhánh xử lý nợ xấu Đối với nhữn lĩnh vực kinh doanh tiềm năn tốt ngân hàng có kỳ vọng doanh nghi p kinh doanh hi u sau thực hi n cải tổ, tái cấu trúc…, Chi nhánh cân nhắc chuyển nợ thành cổ phần, vốn góp Nhìn chung, bi n pháp chuyển nợ xấu thành cổ phần, vốn óp cũn tiềm ẩn rủi ro cao đòi hỏi Chi nhánh phải thực hi n đ nh i cách th n trọng cân nhắc kỹ lưỡn trước đưa qu ết định 3.4.2 Thu nợ có chiết khấu Thu nợ có chiết khấu hình th c giảm giá trị khoản nợ phải trả cho doanh nghi p nợ, giá trị chiết khấu ngân hàng doanh nghi p tự thỏa thu n nhưn 56 theo hướng có lợi cho khách hàng nhằm thúc đẩy doanh nghi p toán d t điểm khoản nợ Áp dụng giải pháp này, Chi nhánh chấp nh n tổn thất m c độ định nhưn sớm thu h i phần vốn giải khoản nợ t n đọn l u n N ược lại, vi c tiếp tục nắm giữ khoản nợ khó địi n c n l m tăn th m thi t hại từ rủi ro tín dụng Do v y, thu nợ có chiết khấu bi n pháp hi u quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p nhằm giảm thiểu h u tổn thất 3.4.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Chi nhánh nên chọn lọc ngu n nhân lực có tr nh độ, nắm vững chun mơn, u nghề có phẩm chất đạo đ c tốt Mặt khác, công tác b i dưỡng, t p huấn cho cán nhân viên thông tin mới, c c văn pháp lu t để cán kịp thời c p nh t nâng cao nghi p vụ cần tiến h nh thường xuyên Một yếu tố khác vi c nâng cao ý th c đạo đ c nghề nghi p cho cán nhân viên, tránh tình trạng thơn đ ng với khách hàng hành vi gian l n Nhân tố n ười có ý n hĩa vô quan trọn công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p ngân hàng 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 3.5.1 Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, NHNN nên kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM để tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh; tiếp tục thực hi n đề án tái cấu trúc TCTD, n ăn chặn sở hữu chéo c c n n h n để đ ng vốn lưu thơn cách có hi u tới nơi cần vốn để thúc đẩ tăn trưởng tín dụn v tăn trưởng kinh tế Thứ hai, NHNN cần tiếp c n chuẩn mực thông l quốc tế tra ngân hàng: i) Nghiên c u v n dụng nguyên tắc Basel II quản trị rủi ro tín dụng hoạt động tra, kiểm tra, kiểm so t NHTM; ii) Xây dựng tiêu chí cụ thể để đ nh i m c độ rủi ro n n h n thươn mại tra ngân hàng Thứ ba, NHNN cần hoàn thi n quy chế, qu định v mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, để tiếp tục hồn thi n khn khổ pháp lý 57 xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo, bảo đảm quyền chủ nợ hợp pháp TCTD, NHNN nên thực hi n óp ý dự thảo lu t, lu t Quốc hội thôn qua Bộ lu t Dân sự, Bộ lu t Tố tụng dân sự, Bộ lu t Hình sự, Bộ lu t Tố tụng hình Đ ng thời, công tác phối hợp với bộ, n nh li n quan, đặc bi t Tòa án nhân dân tối cao, Vi n kiểm sát nhân dân tối cao thiết để rà soát, sửa đổi, bổ sung c c qu định lu t không phù hợp nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc hoạt động xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo TCTD Thứ tư, vấn đề thơng tin tín dụng: NHNN cần có nhữn qu định bắt buộc tất TCTD vi c khai b o đầ đủ thơng tin tín dụng vào h thống thơng tin tín dụn để hỗ trợ ngân hàng vi c quản lý điều hành tín dụng NHNN nên khuyến khích ngân hàng chia sẻ thơng tin cho cách mở buổi tọa đ m định kỳ thành l p câu lạc nhà quản trị rủi ro ngân hàng mở di n đ n online… iữa nhữn n ười đ n đầu NHTM, chi nhánh ngân h n nước Thứ năm, nâng cao chất lượng trung tâm thông tin tín dụng (CIC): Trong thời đại ngày muốn thành cơng kinh doanh cần phải có thơng tin xác hữu ích Trong tính minh bạch thơng tin Vi t nam cịn nhiều bất c p yêu cầu thiết l p kho li u thông tin nhằm tạo thu n lợi cho TCTD có thơn tin đầ đủ khách hàng cho vay cần thiết Mặc dù nhữn năm gần đ Trun tâm CIC N NN có nhiều nỗ lực tạo l p kho li u doanh nghi p vay vốn Tuy nhiên thông tin t p trung vào nội dung phản nh, chưa có t nh dự b o v đưa c c iải pháp phòng ngừa, không phản nh đặc thù kinh tế từn n nh Do m khả năn sử dụng thông tin cho công tác thẩm định l chưa hi u Thứ sáu, vi c nghiên c u triển khai mơ hình Cơng ty xếp hạng tín dụn độc l p Vi t Nam để hỗ trợ cho TCTD hoạt động kinh doanh thu hút chuyển giao công ngh cũn học t p kinh nghi m Công ty xếp hạng tín dụng giới Thứ bảy, xây dựng h thốn định chế đảm bảo quyền chủ nợ TCTD xử lý TSĐB: NHNN nghiên c u trình Quốc Hội đưa v o Lu t TCTD nội dung 58 quyền trực tiếp phát mại tài sản bên cho vay trình thu h i nợ theo thỏa thu n có giám sát UBND nơi TCTD đón trụ sở Thứ tám, NHNN cần nghiên c u triển khai công cụ bảo hiểm tín dụn ho n đổi, quyền chọn Đ l c c côn cụ thị trường tài phát triển nhằm giúp TCTD phịng ngừa, bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo linh hoạt quản lý danh mục cho vay TCTD Thứ chín, thành l p ph n cảnh báo rủi ro NHNN: Các TCTD cần đẩy mạnh phát triển ph n QTRR, tha v để xảy thua lỗ bàn tính bi n pháp chốn đỡ Tu nhi n để phòng ngừa rủi ro hi u cần có phối hợp tích cực c c đơn vị, tổ ch c tài ngân hàng với quan ch c năn N NN cũn n n có ph n cảnh báo rủi ro độc l p để thơng báo cho TCTD có bi n pháp ng phó kịp thời với nhữn n u rủi ro xảy Thứ mười, NHNN nên thường xuyên tổ ch c buổi hội thảo rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p, phân tích tình hình kinh tế tron nước v nước n o i, hướn cũn phổ biến Nghị định, Qu định, Thôn tư hoạt động cho vay TCTD, tìm hiểu nhữn khó khăn, vướng mắc sách quản trị rủi ro TCTD N o i ra, N NN cũn cần hoàn thi n v n dụng vào thực hi n cơng cụ sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế để quản trị thống h thống ti u b o c o đ ng 3.5.2 Về phía Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga Hội sở đạo, hỗ trợ quản lý hoạt động chi nhánh, tạo điều ki n cho chi nhánh hoạt động hi u quả, góp phần làm vững mạnh h thống Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Một số kiến nghị với Hội sở ch nh VRB sau: Thứ nhất, Hội sở cần tổ ch c nhiều hội thảo chu n đề tín dụng cán quản lý chi nhánh, tạo điều ki n trao đổi kinh nghi m công tác nâng cao tr nh độ l n Mặt kh c, VRB n n thường xuyên tổ ch c lớp b i dưỡng nghi p vụ cho nhân viên ngân hàng nhằm củng cố c p nh t kiến th c chuyên ngành kỹ năn cần thiết công tác Thứ hai, vi c phối hợp chặt chẽ với N NN để tổ ch c có hi u chươn trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lượng mở rộng phạm vi thơng tin mang 59 đến hi u tích cực giúp chi nhánh phịng ngừa rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p cách tốt Thứ ba, Hội sở cần thống vi c thực hi n sách tín dụng với nhữn định hướng phát triển dài hạn Từ đó, hoàn thi n dần máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở ch nh đến chi nhánh với phân cấp rõ ràng m c phán quyết, ch c năn nhi m vụ ph n, đ ng thời xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư… Thứ tư, hi u h thống kiểm soát nội cần nâng cao: Thể hi n hi u tr n hai phươn di n hi u hoạt động h thống KSNB nói chung chất lượng kiểm so t nói ri n Đối với hi u h thống KSNB, Hội sở VRB cần ban hành nhữn văn bản, ch nh s ch để c p nh t, chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phù hợp tuân thủ c c qu định pháp lu t thực ti n kinh doanh Trưởn đo n SNB v c c trưởng nhóm có trách nhi m i m s t thành viên kiểm tra, đảm bảo kiểm tra theo đún quy trình Cơn t c SNB định kỳ v đột xuất n n tăn cường để kịp thời phát hi n v n ăn chặn biểu hi n tiêu cực, rủi ro xảy Bên cạnh đó, t c kiểm sốt từ xa hình th c gián tiếp cũn cần thiết nâng cao hi u thông qua báo cáo h thống mạng, phần mềm nội bộ, văn phòn trực tuyến n n h n , đảm bảo cho mục tiêu cuối toàn h thống hoạt động an toàn, hi u quả, tuân thủ đún c c qu định Nh nước 60 KẾT LUẬN N n h n l “n nh kinh doanh rủi ro”, tron rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng có quy mơ lớn n n h n , l hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụn t c động khơng tới ngân hàng mà cịn ảnh hưởng tới tồn kinh tế Chúng ta đề phịng, hạn chế ch khơng thể hồn tồn loại trừ rủi ro tín dụng Chính v y, vi c nghiên c u tăn cường quản lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch thực cần thiết Tr n sở nghiên c u lý lu n trải nghi m thực ti n trình thực t p VRB Chi nhánh Sở giao dịch, khóa lu n t p trung vào số vấn đề sau: (1) Khái quát nhữn sở lý thuyết doanh nghi p, hoạt động cho vay N TM doanh nghi p, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p (2) Dựa tr n sở lý lu n đó, chu n đề nghiên c u thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Chi nh nh đ ng thời đ nh i kết đạt số t n nguyên nhân (3) Tr n sở t n đó, chu n đề đưa số giải pháp Chi nhánh nên thực hi n, áp dụn để tăn cường, nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay doanh nghi p Bên cạnh đó, chu n đề cũn đưa số kiến nghị với Chính phủ, N n h n Nh nước để tạo điều ki n cho Chi nhánh thực hi n giải pháp hi u Với cố gắng thân trình nghiên c u tìm hiểu nhưn hạn chế thời gian kinh nghi m thực tế n n chu n đề không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nh n ý kiến đón óp thầy cơ, bạn bè để em hồn thi n tốt chu n đề Em xin chân thành cảm ơn Ban i m đốc phòng rủi ro Ngân hàng Liên doanh Vi t - Nga Chi nhánh Sở giao dịch tạo điều ki n cho em thực t p Chi nhánh Em cảm ơn Thạc sĩ Vũ N ọc ươn t n t nh hướng d n cho em hồn thành khóa lu n 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Phân loại nợ, trích l p sử dụng dự phòn để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ ch c tín dụng Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay tổ ch c tín dụn khách hàng Lu t Doanh nghi p năm 2014 B o c o thường niên VRB Chi nhánh Sở giao dịch 2013-2015 B SÁCH, GIÁO TRÌNH Trần Huy Hồng (2010), Giáo trình Quản trị ngân hàng, NXB Lao động, TPHCM Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông v n tải, Hà Nội Tài li u học t p môn Quản trị rủi ro năm học 2015-2016, Học vi n Ngân hàng

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w