1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua việc loại bỏ dần nhiên liệu than tổ ong

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua việc loại bỏ dần nhiên liệu than tổ ong
Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh
Người hướng dẫn PGS. TS. Vũ Thị Hoài Thu, ThS. Phạm Hai Dương, ThS. Nguyễn Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 21,8 MB

Nội dung

20 Bảng 2.1 — Ước lượng về thiệt hại sức khỏe khi giảm nồng độ các chất độc trong không khí xuống mức tiêu chuẩn của Việt Nam tại Hà Nội năm 2019.... 32 Bảng 2.2 — Lượng giá thiệt hại sứ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

DE TÀI: “THUC TRANG VÀ GIẢI PHAP BẢO VỆ MOI TRƯỜNG

KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI THÔNG QUA

VIỆC LOẠI BO DAN NHIÊN LIEU THAN TO ONG”

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Phương Anh

Mã sinh viên : 11170286Lớp chuyên ngành : Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khóa :59

Hệ : Chính quy

Người hướng dẫn : 1 PGS TS Vũ Thị Hoài Thu

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan những nội dung trình bay trong chuyên đề của mình là công

trình nghiên cứu của bản thân em Trên cơ sở tông hợp, phân tích tài liệu, kết quả của chuyên đề là do em thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo luận văn của

người khác Nêu sai phạm, em xin chịu kỉ luật của nhà trường.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Sinh viên

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Đề hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và các thầy cô của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, những người đã tạo cho em cơ hội được bước ra trải nghiệm làm việc thực tế, áp dụng những kiến thức mà các thầy cô đã giảng dạy Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Thị Hoài Thu — giảng

viên Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị đã hướng dẫn và dạy em nhiều điều

trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề.

Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ tại Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội và Tổ chức Hop tác Phát triển Đức GIZ đã tạo điều kiện thuận lợi dé em được tìm hiéu và tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế

và luôn quan tâm, động viên em trong suốt quá trình thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Phạm Hải Dương — cán bộ Phòng Tổng hợp, Chi cục Bảo

vệ Môi trường Hà Nội và chị Nguyễn Hồng Hạnh — cán bộ Dự án Bảo vệ Khí hậu thông qua Phát triển Thị trường Năng lượng Sinh học Bên vững ở Việt Nam (BEM), Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương, Tổ chức Hợp tác Phát trién Đức GIZ, những người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp các tài liệu tham khảo, số liệu thực

tế dé em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sau thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em đã được mở mang tầm hiểu biết cũng như trau déi kĩ

năng của bản thân.

Ngoài ra, em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình và bạn

bè, những người đã luôn ở bên động viên và lắng nghe em, là nguồn động viên tinh

thần to lớn giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, em khó tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những nhận xét, ý kiến đóng góp từ các thầy cô dé em có thé sửa đổi và rút kinh nghiệm cho bản thân.

Một lân nữa, em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Sinh viên

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT - + + ++£+E£+EE+EEtEEEEEEEEEEEerkerrkrrkrred 4DANH MỤC HÌNH 2-5 ©5£2S<‡SEEEE2E2E1221212112112217121121121 21.1 rcre 5DANH MỤC BIEU DO 2 2E SE 2EEEEEEEEEE2112112717121121121 21.1 re 6DANH MỤC BANG BIEU 2-5 ©52+SE9EE£EEEE2EEEEEE21E21121121 7121 rred 7

MỞ ĐẦU 52-5621 2x21 22122127121121121111111211211111112111111211 211.11 8

1 Tính cấp thiết của đề tai sec cecececcccccssessessessscssessessessecssessessessssssessesseesessseeseess 8

2 Muc ti€u NGHISM 0ì: 01 a 4 9

2.1 Mục tiêu chung s2 SH HH HH HH nh 9

2.2 Mục tiêu cụ thỂ -¿- ¿562k 2E2E2E1E7121121121171711211211 1111.111 xe 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿2 2 +++x+++£+£++zxezxrzxezreerxees 9

3.1 Đối tượng nghiên cứu -¿-©2¿+2++22++EE+2EESEEeEEEErkerkerrrerkree 9

3.2 Pham vi nghiÊn CỨU 5 + 1+ E11 1E vn nh nưệp 9

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - -.- 5 + E31 E 93 E#EE+EEESSEEEkEEkEkkeerkrrkrreree 10

4.1 Nguồn số liệu ¿2-5 ©E2+EE2EESEEEEE221127127171121121121111 2111 xcre 10

4.2 Phương pháp phân tích số liệu -2¿ 2£ ©+++2++2z++zx+zzxezzxez 10

5 Kết cầu chuyên đề -:- + s+Ex+Ex2E2E2E217171211211211211 111111111 c0 10

CHƯƠNG 1: CƠ SG LÝ LUẬN VE BAO VE MOI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

THONG QUA VIỆC LOẠI BO DAN NHIÊN LIEU THAN TÔ ONG 11

1.1 Ô nhiễm không khí 2-2: ¿+ 2+ +E£EE££E££EE£EEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkerkee 11

1.1.1 Đặc trưng của 6 nhiễm không khí -2- 2 5 2 s+£z+x+£szxcxez 11

1.1.2 Các chi số đo và đánh giá 6 nhiễm không khí - 5: 11

Trang 5

1.2 Nhiên liệu than t6 ong - 2 2+++E+2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkee 18

1.2.1 Đặc trưng của nhiên liệu than t6 ong -2- 2 s+s+zz+zs+zx+ze2 181.2.2 Tác động của nhiên liệu than tổ ong đến môi trường không khí 19

1.3 Áp dụng phương pháp lượng giá thiệt hại sức khỏe cộng đồng nham đánhgiá hiệu quả bảo vệ môi trường không khí thông qua việc loại bỏ dần nhiên

liệu than tỔ Ong :- c2 x+Ex+EEEEE2E12712217112112117111121121111 111.111 21

1.3.1 Ước lượng thiệt hai sức khỏe cộng đồng — 211.3.2 Lượng giá thiệt hại sức khỏe cộng đồng -2 2 s2 23

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI

THÀNH PHO HÀ NỘI THONG QUA VIỆC LOẠI BO DAN NHIÊN LIEU

91919) c1 25

2.1 Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội -2- 2: 22 522c5z25s+2 25

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2-2 5¿©+22E+£E£EECSEECEEEEEEErkrrrkrrkrrrkrsred 25

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ¿5222 x2E2EE2EEeExerkerrrerrerxees 25

2.2 Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội khi loại bỏ dần nhiênliệu than tỔ Ong : :- 5+2 x+EE+EEEEE2E12211717112112117171.21111 11111111 27

2.2.1 Chi thị 15 của UBND thành phố Hà Nội -5- 52-552 272.2.2 Ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội trước Chỉ thị 15 282.2.3 Ô nhiễm không khí tại thành phó Hà Nội sau Chi thị 15 34

2.3 Đánh giá chung về thực trạng bảo vệ môi trường không khí tại thành phố

Hà Nội thông qua loại bỏ dần nhiên liệu than tổ ong - - 38

2.3.1 Kết qua dat đƯỢC - 5s c2 2E 21EE1E212112112112121 1111111 xe 382.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ¿- 2 s2 + E+E++EE+E££EeEEeEEerkrrxrreee 40

Trang 6

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VIỆC LOẠI BỎ

NHIÊN LIỆU THAN TÔ ONG NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KHÔNG

KHÍ TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI -¿:-552c22+ttttExttrtrrrtrrrrrrrrrrrrree 42

3.1 Giải pháp từ nhà hƯỚC c2 3c 11112111211 11131 11111811 11 E1 11g ngư 42

3.2 Giải pháp từ doanh nghiÄ1Ệp - - 5 c1 11121011393 13 11 9111 g rr 43

3.3 Giải pháp từ cộng đồng người dân 2-2 2¿+2+E+£x+rEezxzrxsrxeres 43

4000/0003 45

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ¿2 ss x+E+E£E+E+EeEervzxereresxee 46

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

UBND Uỷ ban nhân dân

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 — Các cấp độ chuẩn của AQI Mỹ -2¿©5¿+c<ccxcrxcrrcrrrrrkerxee 12Hình 1.2 - Các cấp độ chuẩn của AQT Úc - - 2-2 2 2+ +E££EeExeExerzrxzreee 12Hình 1.3 — So sánh nồng độ PM2.5 với cùng bậc AQI giữa Mỹ và Việt Nam 17Hình 2.1 — Ước tính lượng phát thải PM2.5 (tắn/năm) do sử dụng bếp than tô

ong của mỗi quận huyện năm 2017 và năm 2020 ¿5 2 s+ss+x+z++xzx+z 41

Hình 2.2 — Ước tính lượng phát thải CO2 (tắn/năm) do sử dụng bếp than tổ ong

của mỗi quận huyện năm 2017 và năm 2020 - 2 - 2 + s22 x+£+x+z+zxecxez 41

Trang 9

DANH MỤC BIEU DO

Biéu đồ 2.1 — Số lượng hộ gia đình sử dụng bếp than tổ ong trên toàn địa bàn

thành phố Hà Nội từ thang 1/2017 đến tháng 1/2020 -¿-2- s52 38Biểu đồ 2.2 — Ước tính lượng giảm phát thải các chất gây ô nhiễm không khí do

sử dụng bếp than tô ong trong giai đoạn 2017-2020 - 2 ¿5 s+cs+cs+£zzce2 39Biểu đồ 2.3 — Ước tính lượng giảm phát thải CO2 nhờ cắt giảm số lượng bếp

than tỔ Ong ¿2c t9Sx+EE2E12E121219712121111211211211 1111111111111 11 1111111111 e 40

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 — Các giá trị BP; đối với các thông sỐ -. ¿- 5: ©2+c5+2cxz+cse2 14Bang 1.2 — Khoảng giá trị AQI và đánh giá chất lượng không khí 15Bang 1.3 — Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh 16Bang 1.4 — Hệ số phát thải ước lượng phát thai do sử dụng bếp than tổ ong 20

Bảng 2.1 — Ước lượng về thiệt hại sức khỏe khi giảm nồng độ các chất độc trong

không khí xuống mức tiêu chuẩn của Việt Nam tại Hà Nội năm 2019 32

Bảng 2.2 — Lượng giá thiệt hại sức khỏe khi giảm nông độ các chất độc trong

không khí xuống mức tiêu chuẩn của Việt Nam tại Hà Nội năm 2019 33Bảng 2.3 — Ước lượng về thiệt hại sức khỏe khi giảm nồng độ các chất độc trongkhông khí xuống mức tiêu chuẩn của Việt Nam tại Hà Nội năm 2020 36Bảng 2.4 — Lượng giá thiệt hai sức khỏe khi giảm nồng độ các chất độc trong

không khí xuống mức tiêu chuẩn của Việt Nam tại Hà Nội năm 2020 37

Trang 11

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ô nhiễm không khí là một trong những van đề môi trường dang được quantâm đặc biệt Đó không còn là mối lo của mỗi khu vực mà đã lan rộng ra thành

“bài toán khó can tìm lời giải” đối với toàn cầu Theo Tổ chức Y tế thé giới (WHO),

năm 2018, “Hơn 95% dân số thé giới đang phải hít thở bầu không khí 6 nhiễm và

có đến 60% người sống ở những khu vực không đáp ứng được tiêu chuân cơ bảnnhất của WHO” Quá trình đô thị hóa kèm theo những hoạt động phát triển kinh tế

- xã hội chưa có các công tác quản lý và kiêm soát thích hợp thực sự gây ảnh hưởngkhông may tích cực đến chất lượng môi trường không khí Ô nhiễm không khí tạicác đô thị nói chung hình thành từ một số nguyên nhân cơ bản có thé kê đến như

hoạt động giao thông, công nghiệp và dân sinh.

Tại Hà Nội, ngoài những nguồn phát thải như phương tiện cơ giới tham giagiao thông, cơ sở sản xuất công nghiệp, khí thải từ hoạt động dân sinh cũng gópphần không nhỏ gây ô nhiễm không khí Cụ thể, theo nghiên cứu tổng hợp củaTổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tính đến quý 3 năm 2019,khí thai từ việc sử dụng số lượng lớn bếp than tổ ong dé đun nấu phục vụ nhu cầusinh hoạt hàng ngày cũng như kinh doanh của người dân có thê đóng góp đến 20%vào nguôồn gây ô nhiễm không khí của toàn thành phó Trước tình hình đáng báođộng đó, quý 4 năm 2019, Ủy ban nhân dân Thành phó Hà Nội đã ra Chỉ thị 15 vềviệc thay thế và loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than tô ong làm nhiên liệu trong sinhhoạt, kinh doanh dich vụ nham giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trên

địa bàn thành phó Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chỉ thị trên, một số khúc

mắc và hạn chế vẫn còn tồn tại Vi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giảipháp bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn thành phô Hà Nội thông qua việcloại bỏ dần nhiên liệu than tổ ong” có ý nghĩa thực tiễn

Trang 12

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của chuyên đề là đánh giá thực trạng chất lượng không khítại thành phố Hà Nội thông qua việc loại bỏ dan nhiên liệu than tô ong, qua đó đềxuất các giải pháp tăng cường việc loại bỏ nhiên liệu than tổ ong nhằm cải thiệnchất lượng không khí tại thành phố Hà Nội

2.2 Mục tiêu cụ thé

Dé đạt được mục tiêu trên, chuyên đề hướng tới giải quyết các mục tiêu

cụ thể như sau:

- _ Tổng quan thực trang ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội và việc loại

bỏ dân nhiên liệu than tổ ong

- _ Nhận diện, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai

loại bỏ nhiên liệu than tô ong tại thành phố Hà Nội

- Dé xuất các nhóm giải pháp tăng cường việc loại bỏ nhiên liệu than tổ ong

nhằm cải thiện chất lượng không khí tại thành phố Hà Nội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề tập trung nghiên cứu chất lượng môi trường không khí trên địabàn thành phố Hà Nội thông qua việc loại bỏ sử dụng than tô ong

Trang 13

4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Trong quá trình thực hiện, chuyên đề sử dụng kết hợp nhiều phương pháp

nghiên cứu khác nhau, cụ thể là:

Phương pháp tổng quan tài liệu: Tìm hiểu về các nội dung dé có cái nhìntong thê:

Đặc trưng của ô nhiễm không khí.

Các chỉ số đo và đánh giá ô nhiễm không khí

Đặc trưng của nhiên liệu than tổ ong

Tác động của nhiên liệu than tổ ong đến môi trường không khí

Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Dựa trên số liệu từ các trạm quantrac chất lượng không khí dé tiến hành phân tích đánh giá chất lượng, sosánh số ngày chỉ số chất lượng ở mức kém với các năm trước đây, qua đóđánh giá sự thay đôi chat lượng không khí theo thời gian:

Các thông tin, dit liệu về tình hình thực tế khí thai từ việc đốt than tổ ongtại thành phố Hà Nội

Các số liệu tính toán được về tình trạng phát thải của việc sử dụng than tổong trong sinh hoạt, kinh doanh và các vấn đề liên quan

Chương 3: Dé xuất các giải pháp tăng cường việc loại bỏ nhiên liệu than

tổ ong nhằm cải thiện chất lượng không khí tại thành phố Hà Nội

Trang 14

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BAO VE MOI TRƯỜNG KHONG

KHÍ THONG QUA VIỆC LOẠI BO DAN NHIÊN LIEU THAN TO ONG

1.1 Ô nhiễm không khí

1.1.1 Đặc trưng của ô nhiễm không khí

Theo giáo trình “Kinh tế & Quản lý môi trường” xuất bản năm 2003 củaPGS TS Nguyễn Thế Chinh, ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặcmột sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí khôngsạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)

Ô nhiễm không khí được hình thành bởi sự gia tăng nông độ các chất gây 6

nhiễm bao gồm bụi lơ lửng PM10, PM2.5, khí CO2, NOx, SO2, vi khuẩn phát

sinh trong tự nhiên và từ hoạt động của con người Ô nhiễm không khí có thể do

hoạt động của con người, hoặc do quá trình tự nhiên gây ra.

Ô nhiễm không khí được chia làm hai dạng, gồm ô nhiễm không khí ngoài

trời và ô nhiễm không khí trong nhà:

- _ Ô nhiễm không khí trong nhà (hộ gia đình): do hệ thống bếp nấu, sưởi 4m

và ánh sáng Hơn 3 tỷ người sử dụng phương tiện thô sơ (đốt lửa, bếp lò,bếp củi, )

- _ Ô nhiễm không khí ngoài trời (xung quanh): phát thai do các hoạt động sản

xuất điện, giao thông, lò đốt công nghiệp, lò nung gạch, cháy rừng, nông

nghiệp, các cơn bão bụi và bão cát.

1.1.2 Các chỉ số đo và đánh giá ô nhiễm không khí

Chỉ số chất lượng không khí (AQJ) là chỉ số được tính toán từ các thông sốquan trac các chất ô nhiễm trong không khí, nhằm cho biết tinh trạng chất lượngkhông khí và mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, được biểu diễn qua một

thang điểm Trên thế giới có nhiều cách tính AQI khác nhau tương ứng với tiêu

chuẩn từng quốc gia, có nước đo bằng chỉ số bụi mịn, có nước đo bằng chỉ số NO.Chúng ta thường thấy các chỉ số như: US AQI (chuẩn của Mỹ), AUS AQI (chuẩncủa Úc), VN AQI (chuẩn của Việt Nam), mỗi nơi có công thức tính khác nhau

1.1.2.1 US AQI (chuẩn của Mỹ): được tính dựa theo nông độ chất ô nhiễm

Công thức: | = 2" x (C — Coy) + low

Chigh- Clow

Trong đó:

I: Chỉ số chất lượng không khí

Trang 15

C: Néng độ chat 6 nhiễm

Thigh: Điểm dừng tương ứng với Chigh

low: Điểm dừng chỉ số tương ứng với Clow

Nguồn: AirNow (Trang chính thức của EPA)

1.1.2.2 AUS AQI (chuẩn của Úc): được tính toán theo tiêu chuẩn của Tổ chức

biện pháp bảo vệ môi trường quốc gia (NEPM)

Nồng độ chất ô nhiễm

Công thức tính: x 100

Tiêu chuẩn chất ô nhiễm

Hình 1.2 - Các cấp độ chuẩn của AQI Úc

AUS AQ! (AQ! Úc)

Mức

khoảng giá trị AQI độ Chú ý

0-33 Cực ky Chất lượng không khí cực tốt và không có nguy hại gì tới sức khỏe

tốt 34-66 Tốt Chất lượng không khí tốt và không gay nguy hại gi tới sức khỏe

67-99 Binh Chat lượng không khí chấp nhận được Tuy nhiên van sẽ cd kha nang gây ra vấn dé đối với nhóm nhạy cảm

thường

100-149 Kem Chất lượng không khí không tốt cho nhóm người nhạy cảm.những người hình thường it co kha năng nhiềm

bệnh

2150 Cuc Chất lượng không khí kém vả tất cả mọi người bat đầu chịu sự ảnh hưởng của 6 nhiém không khí.Nhỏm người

kém nhạy cảm sẽ dé mắc phải những van dé nghiêm trong hon vẽ đường hỗ hap

Nguồn: Báo cáo môi trường của Uc năm 2016

Trang 16

1.1.2.3 VN AQI (chuẩn Việt Nam): tính giá trị AQI theo giờ, theo ngày hoặctheo từng thông số được tính theo công thức

- Giá trị AQI theo giờ

Giá trị AQI của các thông số SO2, CO, NO2, O3 được tính toán theo côngthức 1, giá trị AQI của các thông số PM10, PM2.5 được tính toán theo công

AQI;: Giá trị AQI thông số của thông SỐ X

BP¡: Nong độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trac được quy định trong

Bang 1.1 tương ứng với mức i

BPi.¡: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong

Bang 1.1 tương ứng với mức i+1

Ij: Giá trị AQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá tri BP;

Ii41: Giá trị AQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1

Cx: Giá trị quan trắc trung bình 1 giờ của thông số x

Nowcastx: Giá tri Nowcast được tính toán theo công thức sau đây:

Gọi ci, ca, c12 là 12 giá trị quan trắc trung bình 1 giờ (với ci là giá trị quantrắc trung bình 1 giờ hiện tai, ci là giá trị quan trắc trung bình 1 giờ cách 12 giờ

so với hiện tai).

Cmin

Tinh giá tri trọng sô: w* =

Cmax

Trong đó:

C„¡„: Giá trị nhỏ nhất trong số 12 giá trị trung bình 1 giờ

Cmax: Giá trị lớn nhất trong số 12 giá trị trung bình 1 giờ

Trang 17

Bang 1.1 — Các giá trị BP; đối với các thông số

¡ h Giá trị BP; quy định đối với từng thông số (Đơn vị: tug/m)

03(1h) Oa(8h) co $02 NO2 PMẠo PM2 6

Nguồn: Quyết định 1459/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019

Sau khi đã có giá trị AQI, của mỗi thông số, chọn giá trị AQI lớn nhất củacác thông số đề lay làm giá trị AQI giờ tong hợp: AQI" = max(AQI,)

- Giá trị AQI theo ngày

Giá tri AQI ngày được tính toán dựa trên các giá trị như sau:

e_ Thông số PM2.5 và PMI0: giá trị trung bình 24 giờ.

e Thông số O3: Giá trị trung bình 1 giờ lớn nhất trong ngày và giá trị trung

bình 8 giờ lớn nhất trong ngày.

e Thông số SO2, NO2 va CO: giá trị trung bình 1 giờ lớn nhất trong ngày

Xác định giá trị trung bình 1 giờ lớn nhất trong ngày, giá trị trung bình 8giờ lớn nhất trong ngày và giá trị trung bình 24 giờ:

e_ Giá trị trung bình 1 giờ lớn nhất trong ngày là giá trị lớn nhất trong số các

giá trị quan trắc trung bình 1 giờ

e Giá trị quan trắc trung bình 8 giờ lớn nhất trong ngày là giá trị lớn nhất

trong số các giá trị trung bình 8 giờ Giá trị trung bình 8 giờ là trung bìnhcộng các giá trị trung bình 1 giờ trong 8 giờ liên tiếp

Tính giá trị AQI* của từng thông số (AQI,):

Giá trị AQT ngày của các thông số SO2, CO, NO2, 03, PM10, PM2.5 được

tính toán theo công thức I như sau:

(Công thức 1)

Trong đó:

Bảng giá trị BP; va Ii lay trong bang 1.1

Trang 18

AQI,: Giá trị AQI* thông số của thông số x

BP;: Nong độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trac được quy định trong

Bảng 1.2 tương ứng với mức i

BPi+1: Nong độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong

Bảng 1.2 tương ứng với mức i+1

Ij: Giá trị AQT ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá tri BP;

Ii41: Giá trị AQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1

Cx: được quy định cụ thể như sau:

- _ Đối với thông số PM2.5 và PM10: C; là giá trị trung bình 24 giờ

- Đối với thông số O3: Cx là giá trị lớn nhất trong giá trị trung bình 1 giờ lớn

nhất trong ngày và giá trị trung bình 8 giờ lớn nhất trong ngày

Sau khi đã có giá trị AQI„ ngày của mỗi thông số, chọn giá trị AQI lớn nhấtcủa các thông số dé lay làm giá tri AQI ngày tổng hợp: AQI* = max(AQI,)

Chỉ số chất lượng không khí Việt Nam được tính theo thang điểm (khoảnggiá trị AQI) tương ứng với biểu tượng và các màu sắc để cảnh báo chất lượng

không khí và mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe con người, cụ thê như sau:

Bang 1.2 — Khoảng giá trị AQI và đánh giá chất lượng không khí

Chất lượng | Khoảng giá trị

Trang 19

hại

300 - 500

Nguy

(Nâu) khỏe mọi người

Nguồn: Quyết định 1459/QĐ-TCMT ngày 12/11/2019

Các thông số được sử dụng dé tính VN_AQI bao gồm: SO2, CO, NO2, O3,PMI0, và PM2.5 Phương pháp tính toán VN_AQI yêu cầu bắt buộc phải có tốithiểu 01 trong 02 thông số PM10, PM2.5 trong công thức tính Do vậy, ngoài bụimin ra cách tính AQI của Việt Nam sẽ phản ánh được các chất ô nhiễm khác

1.1.2.4 So sánh cách tính AQI chuẩn Mỹ, chuẩn Úc và chuẩn Việt Nam

Cách tính AQI phụ thuộc vào công thức áp dụng cũng như tiêu chuẩn củamỗi quốc gia nên cách tính chuẩn Mỹ, chuẩn Úc và Việt Nam có sự khác nhau.Việt Nam sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh (QCVN 05:2013/BTNMT) dé do dé lay giá trị giới han của các thông số.Tiêu chuẩn bụi min PM2.5 theo trung bình 24 giờ của Việt Nam là 50 ug/m° , củaHoa Ky là 35 wg/m?, của Úc là 50 ug/m° và của WHO là 25 ug/m° Tiêu chuẩn

của mỗi nước được thiết lập dựa trên việc cân nhắc của nhiều yếu tố như khuyến

nghị quốc tế, nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của không khí tới sức khỏe của mỗiquốc gia hay tình hình kinh tế-xã hội đặc thù Việc so sánh các kết quả AQI củacác nước không cùng tiêu chuẩn cũng có thể dẫn đến sự lệch lạc Dưới đây là sự

so sánh nồng độ bụi mịn với cùng bac AQI giữa Mỹ và Việt Nam dé ta có thé thay

được sự khác nhau giữa cách tính của mỗi quốc gia.

Bang 1.3 — Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh

Đơn vị: Microgam trên mét khối (ug/m3 )

^ | Trung bình | Trung bình | Trung bình Trung bình

Trang 20

PM2.5 - - 50 25

8 | Pb - - 1,5 0,5

Ghi chú: dau ( - ) là không quy định

Nguồn: Thông tư 32/2013/TT-BTNMTHình 1.3 — So sánh nồng độ PM2.5 với cùng bậc AQI giữa Mỹ và Việt Nam

Daily AQI Index and equivalent PM;› concentration (updated 2019)

US EPA | VNVEA „oi Sa

Category/Color Q 220) > ea

Nguồn: Báo khoa học và phát triển

Một bộ dữ liệu của PM2.5 khi tính theo theo công thức của Mỹ và Việt Nam

có thé cho ra kết quả AQI với hai hình thái biểu đồ khác nhau Trong hình 1.3,đường màu xanh theo công thức của Mỹ sẽ là đường cong do tuyến tính từng đoạn,trong khi theo công thức của Việt Nam là một đường thăng màu đen dạng tuyến

tính hoàn toàn Như vậy, theo công thức của Mỹ, khi AQI=300 không có nghĩa là

ô nhiễm gấp đôi hay anh hưởng gây hai gấp đôi so với AQI=150, nhưng theo côngthức của Việt Nam có thé dé dàng dẫn đến kết luận này Cùng một giá trị AQI=150

sẽ có ý nghĩa khác nhau nếu tính theo Mỹ hoặc Việt Nam Do vậy, Khi so sánhAQI của hai hệ thống khác nhau, cần chú ý xem chúng có cùng thời gian, cùngcông thức quy đối PM2.5 sang AQI, hay có cùng cách tính AQI cuối cùng (theo

24 giờ, theo 12 giờ trước đó, hay 1 giờ trước đó) hay không.

So với đặc thù sản xuất, giao thông của các nước thì việc tính chỉ số AQIcủa Việt Nam có những ưu, nhược điểm như sau:

- Ưuđiểm:

e Có thé tính được mức độ ô nhiễm tại từng thời điểm trong ngày

e Có thê tính được nông độ 6 nhiễm từ các chất khác ngoài bụi mịn

Trang 21

e Đánh giá được mức độ nguy hiểm của không khí đến với sức khỏe con

người

- Nhược điểm:

e_ Cách tính này không đánh giá được tổng thé chất lượng không khí

e Chỉ tính toán được mức độ ô nhiễm xung quanh nơi đặt thiết bị quan trắc

1.2 Nhiên liệu than tổ ong

1.2.1 Đặc trưng của nhiên liệu than to ong

Theo nghiên cứu tông hợp từ năm 2018 của Tổ chức Hop tác Phát trién ĐứcGIZ, than tô ong thường làm từ: than tạp chất (loại kém chất lượng có hàm lượnglưu huỳnh cao), bùn (dùng dé trộn với than), một số các chất khác như dau nhớt đã

qua sử dụng ép thành than dùng cho dễ cháy Hay nói cách khác, nguyên liệu chủ

yếu tạo nên than tổ ong là than cám và than bùn

Cụ thé, than được cấu thành bởi các nguyên tô sau đây:

- Cacbon: là thành phần cháy chủ yếu, nhiệt lượng phát ra khi cháy của Ikg

Cacbon được gọi là nhiệt tri của Cacbon, khoảng 34.150 kJ/kg Vì vay,

lượng Cacbon trong nhiên liệu càng nhiều thì nhiệt trị của nhiên liệu càng

cao.

- Hydro: là thành phan cháy quan trọng của nhiên liệu, khi cháy tỏa ra nhiệt

lượng 144.500 kJ/kg.

- Luu huỳnh: là thành phan cháy trong nhiên liệu Trong than, lưu huỳnh tồn

tại dưới 3 dạng: liên kết hữu co Sic, khoáng chất Sx, liên kết Sunfat S; Khi

cháy, lưu huỳnh tạo ra khí SO2 hoặc SO3.

- Oxy và Nito: là những chat tro trong nhiên liệu Sự có mặt của chúng làm

giảm thành phần cháy của nhiên liệu làm cho nhiệt trị của nhiên liệu giảmxuống

- Cac chất phụ gia (KNO3 ), chất kết dính và keo hữu cơ

Như vậy, than tổ ong cũng là than đá nhưng chủ yếu là dạng than cấp thấp,người ta mang về trộn với bùn và chất khác tạo ra than tổ ong đề đốt Khi đốt, thancháy sinh ra nhiệt lượng, đồng thời phát thải một số hợp chất độc hại ra môi trường

Trang 22

1.2.2 Tác động của nhiên liệu than tổ ong đến môi trường không khí

Việc đốt than tổ ong có thé sinh ra lượng bụi lớn Khoi của than tổ ong chứanhiều thành phần độc hại Các phát thải từ việc sử dụng bếp than tổ ong trong đunnau bao gồm hơn 10 chất gây 6 nhiễm không khí và khí nhà kính sau đây:

- Bui min (PM2.5 và PMI0): bụi min (có đường kính khí động học nhỏ hơn

2.5 um (PM2.5) và 10 um (PM10)) là các hạt dang rắn có kích thước nhỏ

trong khí quyền Chúng là tác nhân chính gây ảnh hưởng đến sức khỏe con

người do tác động vào hệ thống tim mạch và hô hấp Lượng phát thải PM2.5

và PM10 được tính toán trong báo cáo này đại diện cho lượng bụi min phátthải trực tiếp vào bầu khí quyền Tuy nhiên, các chất gây ô nhiễm khôngkhí khác, như nitrogen oxit, lưu huỳnh dioxit, amoniac và các hợp chất hữu

cơ dé bay hơi, cũng đóng góp vào mức độ phơi nhiễm PM2.5 và PM10 của

con người thông qua các phản ứng hóa học trong khí quyền khiến các chấtgây ô nhiễm dạng khí chuyên thành các hạt rắn

- _ Cacbon đen (BC): là một thành phan có trong phát thải bụi mịn, góp phan

gây ra những tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người

- Cacbon hữu cơ (OC): là một thành phan có trong phát thải bụi mịn, góp

phần gây ra những tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người

- Cc hợp chất hữu cơ không phải metan (NMVOCs): là một tập hợp bao

gồm nhiều phân tử hữu cơ khác nhau từ nhiều nguồn phát thải NUVOCs

là tiền chất gây ra sự hình thành của ozone tầng đối lưu và bụi mịn

- Cacbon monoxit (CO): là chat gây 6 nhiễm không khí, góp phan gây ra sự

hình thành của ozone tầng đối lưu

- Nitrogen Oxit (NOx): là chất gây ô nhiễm không khí, tiền chất gây ra sự

hình thành của bụi mịn và ozone tầng đối lưu NOx bao gồm hai chất gây ô

nhiễm là nitrogen oxit (NO) va nitrogen dioxit (NO).

- Luu huỳnh đioxit (SO2): là chất gây 6 nhiễm không khí, tiền chất gây ra sự

hình thành của bụi min.

- Amoniac (NH3): là chất gây ô nhiễm không khí, tiền chất gây ra sự hình

thành của bụi mịn.

- Metan (CH4): một loại khí nhà kính và chat gây ô nhiễm với thời gian tồn

tại trong khí quyền ngắn khoảng 15 năm Khí metan là tác nhân lớn thứ haikhiến nhiệt độ toàn cầu gia tăng sau cacbon dioxit Metan cũng góp phangây ra sự hình thành của ozone tầng đối lưu (O3), gây tác động tiêu cực đếnsức khỏe hô hấp

Trang 23

- Cacbon dioxit (CO2): Là một loại khí nhà kính có tuôi thọ hàng trăm năm

trong khí quyên, là tác nhân chính và đóng góp nhiều nhất vào việc gây ra

biên đôi khí hậu toàn câu.

Lượng phát thải từ việc sử dụng bếp than tổ ong trong đun nấu đượcước tính bằng công thức sau:

Lượng phát thải = Hoạt động x Hệ số phát thải

Biến số hoạt động là lượng than được sử dụng trong đun nấu bằng bếp than

tổ ong Biến số này được tinh theo công thức dưới đây:

Hoạt động (tổng lượng than sử dụng) = Số hộ sử dụng bếp than tổ ong dun nấu xLuong tiéu thu nhién liéu moi hộ gia dinh

Số hộ gia đình sử dung bếp than tô ong trong dun nau được thống kê theotừng quận/huyện và số liệu cho thấy trung bình mỗi hộ tiêu thụ 9,6kg than/hộ/ngày

Các hệ số phát thải định lượng khối lượng chất gây ô nhiễm được thải ratrên một đơn vi nhiên liệu tiêu thụ Trong trường hợp không có hệ SỐ phát thảiđược tính trực tiếp cho bếp than tổ ong ở Hà Nội, thì sẽ sử dụng các hệ số phát thảimặc định theo các tài liệu hướng dẫn kiểm kê phát thải quốc tế như được thé hiện

trong Bang 1 dưới đây.

Bang 1.4 — Hệ số phát thải ước lượng phát thải do sử dụng bếp than tổ ong

Chat gây ô nhiễm Nguồn tham khảo

Các hợp chất hữu cơ dé bay hơi

h 484 EMEP/EEA (2019) không phải là metan

Trang 24

Nguồn: Tổng hợp từ các nguồn dit liệu đã nêu trong bang

1.3 Ap dụng phương pháp lượng giá thiệt hại sức khỏe cộng đồng nhằm đánhgiá hiệu quả bảo vệ môi trường không khí thông qua việc loại bỏ dần nhiênliệu than tổ ong

1.3.1 Ước lượng thiệt hại sức khỏe cộng đồng

Hiện nay, trên thế giới, ước lượng thiệt hại do ô nhiễm không khí đã đượcthực hiện bằng nhiều phương pháp Tuy nhiên, tại Việt Nam, ô nhiễm không khívẫn chưa được gắn với một phương pháp nhất định dé ước lượng toàn bộ thiệt hạigây ra Trong khuôn khổ chuyên đề thực tập, khó có thể nhìn nhận và ước lượngmột cách tổng thể những thiệt hại đó Vì vậy, chuyên đề này tập trung phân tích

một khía cạnh chủ đạo của vấn đề - thiệt hại sức khỏe cộng đồng Theo đó, chuyên

dé sẽ áp dụng những nghiên cứu đã được tiến hành tại nước ngoài dé thực hiện ướclượng thiệt hại sức khỏe cộng đồng do ô nhiễm không khí tại Hà Nội Từ đó, sosánh những giá trị được tính toán vào thời điểm trước và sau khi loại bỏ dần nhiênliệu than tổ ong dé đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường không khí của biện pháp

này.

Cụ thẻ, phương pháp được sử dụng ở đây là ước lượng thiệt hại sức khỏe

do 6 nhiễm không khí tổng hợp và nghiên cứu bởi World Bank (WB) trong tài liệu

“Estimating the Health Effects of Air Pollution”, Bart Ostro, 1994.

Nghiên cứu này đưa ra một cái nhìn tong quan về việc ước lượng giá tri sứckhỏe từ sự thay đổi nồng độ các chất độc trong không khí xung quanh, dựa trênnhững quan sát thực tế và nghiên cứu trước đó Theo đó, có 4 loại chất trong khôngkhí có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư là: chất lơ lửng (TSP, PM10), SO2,

Trang 25

O3 và Pb Trong đó, nồng độ chat lơ lửng (PM10) được chú trọng nhất do tác động

trực tiêp tới sức khỏe và có thê ước lượng một cách tông quan, còn các chât như

SO2 và O3 chỉ gây tác hại không đáng kể, và Pb thì chủ yếu ảnh hưởng tới chỉ số

IQ và các bệnh vê đường máu, dé nhâm lần với các nguyên nhân khác.

Nghiên cứu đưa ra 3 mức độ tương ứng với giới hạn có thể thay đôi của mỗi

loại tác hại do nông độ chât lơ lửng gây ra đôi với sức khỏe: ước lượng dưới, giữa

và trên Có tong cộng 8 tác hại do nồng độ các chat lơ lửng trong không khí được

đê cập đên trong nghiên cứu này, những công thức sau sẽ được sửu dụng nhăm

ước lượng thiệt hại do nồng độ các chat lơ lửng (PM10) gây ra đối với sức khỏe

người dan:

Đối với số người tử vongƯớc lượng dưới về thay đổi trong số người tử vong = 4,47 x 10° x (thayđổi PM10)

Ước lượng giữa về thay đổi trong số người tử vong = 6,72 x 105 x (thay đổi

ớc lượng dưới về thay đổi ERV trên 100.000 dân = 12,83 x (thay đổi

va

Ngày đăng: 18/10/2024, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN