1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh ceva logistics chi nhánh Hà Nội

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Ceva Logistics Chi nhánh Hà Nội
Tác giả Vũ Phạm Vinh Sang
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Tố Uyên
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 28,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS.................................-- 5< s2 ssss=ssessesse 4 1.1. Đặc điểm và vai trò hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (14)
    • 1.1.3. Vai trũ của hoạt động kinh doanh ẽogisfiCS........................-.....-. 5 ô5< ôs<<+ 7 1.2. Nội dung hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Logistics (0)
    • 1.2.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp (18)
      • 1.2.3.3. Dịch vu phân loại và đóng gói bao bì hàng hóa (0)
      • 1.3.1.6. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (27)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY (28)
    • 2.1. Dac diém hoat động kinh doanh của Công ty TNHH CEVA Logistics (0)
      • 2.1.1.1. Thông tin cơ DAN của CONG (.......................--- c5 se s++evseeeeeeexes 18 2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh, ....cc.cccccceccsescesesseessesseesseessesseesseeseesseen 19 2.1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của công t (0)
      • 2.1.2. Đặc điểm nhân sự..........................----c+-+2++ettErktrtrtErkrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 22 21.3. Đựa điểm gợ gỡ vật CIAL xe. ôeeseesseerreeoonoroioisinsiedertopttenr4285cng3 23 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH CEVA Logistics chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 20 15-22) Í 9................................... 5-5 << se 2. 9 959656 23 2.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Ceva Logistics (32)
      • 2.2.3. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty TNHH (38)
      • 2.2.4. Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty (42)

Nội dung

Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ Logistics trong thờigian tới đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và Công ty TNHH Ceva Logistics chỉ nhánh Hà Nội nói riêng, em đã

NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS . 5< s2 ssss=ssessesse 4 1.1 Đặc điểm và vai trò hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh của công ty là khái niệm chỉ tổng thể các quyết định và hoạt động liên quan đến việc chọn lựa các phương tiện kết hợp phân bé nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra của doanh nghiệp Trong môi trường cạnh tranh, thì mục tiêu quan trọng của công ty là đạt vị thế chiến lược tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh Công ty cần xây dựng các hoạt động hài hòa, phù hợp nhằm tạo dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh trong lâu dài.

Tùy thuộc vào quan điểm chiến lược của mỗi công ty sẽ hình thành các quy trình khác nhau để xây dựng chiến lược Hiện nay có hai cách xây dựng chiến lược được các doanh nghiệp tin dùng như sau: phân tích chuỗi giá trị và phân tích ma trận điểm mạnh- điểm yếu và cơ hội- nguy cơ (ma trận SWOT). Tuy nhiên, có thể đề nghị một quy trình xây dựng chiến lược chung cho chuyên dé này như sau: e Xác định, thiết lập tầm nhìn và nhiệm vụ của công ty Công ty phải xác định được phạm vi hoạt động của doanh nghiệp hiện tại và các cơ hội kinh doanh trong tương lai Nói cách khác công ty cần tra lời câu hỏi “ Ngành kinh doanh ma chúng ta đang hoạt động là gì” và “ VỊ trí ngành của chúng ta trong mạng lưới giá tri là ở đâu” se Đánh giá các cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài công ty Mục đích của việc đánh giá này là nhằm giúp công ty nhận định được các nguy cơ từ môi trường bên ngoài, tận dụng được các cơ hội tốt, từ đó đưa ra giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp Kết quả của việc đánh giá này sẽ cho phép công ty xây dựng được Ma trận các yếu tố bên ngoài và Ma trận hình ảnh cạnh tranh. eĐánh giá những điểm mạnh và điểm yếu qua việc phân tích nội bộ công ty Mục tiêu của việc đánh giá này là nhằm giúp công ty tự đánh giá được những điểm mạnh để tiếp tục phát huy và đồng thời khắc phục những điểm yếu còn tồn tại Kết quả của đánh giá này sẽ giúp công ty xây dựng được Ma trận các yếu tố bên trong. e Dựa trên các đánh giá này, công ty lựa chọn chiến lược phù hợp.

1.2.2 Hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trường tại các doanh nghiệp logistics

Nghiên cứu thị trường hay Market Research là hoạt động thu thập thông tin về thị trường mục tiêu từ đó phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lời cho những vấn đề phát sinh trong kinh doanh Nghiên cứu thị trường là phương pháp giảm rủi ro và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định của ban điều hành Điều này giống như việc nếu ban điều hành đang ở trong 1 căn phòng tố và đang lần mò cửa ra, chưa xác định được hướng đi cho doanh nghiệp thì nghiên cứu thị trường sẽ là cây nến để giúp định hướng và nhanh chóng tìm ra cửa, lối đi đúng đắn.

Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên và cũng đóng vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp Logistics Nghiên cứu thị trường ở đây không chỉ là thu thập thông tin về nhu cầu khách hàng trực tiếp hiện có của Công ty mà còn bao gồm cả thu thập thông tin về xu hướng thị trường nói chung, thị trường Xuất Nhập Khẩu, Logistics, thông tin về các đối thủ cạnh tranh

Việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp doanh nghiệp Logistics định hướng được khách hàng tiềm năng và thị trường phù hợp với năng lực hiện có của công ty từ đó ưu tiên tông hợp nguồn lực vào phạm vi nhất định một cách hiệu quả. Không những thế xác định được xu thế của thị trường giúp công ty định hướng và xây dựng được kế hoạch phát triển trong tương lai.

1.2.3 Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp

Khi nói tới nội dung hoạt động kinh doanh logistics chính là nói tới các dịch vụ mà các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng trên thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trên lĩnh vực logistics hiện đang cung cấp một số dịch vụ chủ yếu sau đây:

1.2.3.1 Dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác, trong đó doanh nghiệp Logistics kí hợp đồng với chủ hàng, đồng thời cũng kí hợp đồng đối ứng với người vận tải và các bên liên quan để thực hiện dịch vụ Ở Việt Nam hiện nay, vận tải giao nhận chủ yếu phát triển trên lĩnh vực đường biển và đường hàng không, trong đó đường biển chiếm ưu thế tuyệt đối hơn cả vì hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu đi bằng đường biển.

Lượng hàng hóa thông qua tại các cảng biển ngày càng gia tăng và phân bổ ở nhiều cảng, cửa khẩu khác nhau chứ không phải chỉ được thực hiện ở một số cảng chính tại Hải Phòng hay Thành phố Hồ Chí Minh như trước kia trong đó có nhiều cảng mới, cảng chuyên dụng được xây dựng Theo báo cáo Logistics năm 2019: “Hiện nay, cả nước có 281 bến cảng với tổng công suất trên 550 triệu tắn/năm Hau hết các cảng đầu mối khu vực: Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh đã được nâng cấp có thể tiếp nhận tàu trọng tải đến 30.000 DWT Hau hết cảng biển đã tận dụng được tối đa điều kiện tự nhiên, đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa vận tải bằng đường biển, phục vụ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển và cả nước, tạo động lực thu hút, thúc đây các ngành kinh tế, công nghiệp liên quan cùng phát triển”.

Những năm qua hàng hóa xuất nhập khâu thực hiện bằng đường hàng không cũng tăng với tốc độ khá nhanh tại các cửa khẩu Nội Bài, Tân Sơn Nhat và Đà Nẵng làm cho hoạt động kinh doanh vận tải giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không phát triển Những mặt hàng có giá trị cao, hàng điện tử, máy vi tính chủ yếu được vận chuyển bằng máy bay Mạng lưới vận tải hàng không từ Việt Nam tới các quốc gia, các khu vực trên thế giới ngày càng được mở rộng. Các tuyến đường vận chuyển mới được hình thành, trong đó có cả các đường bay chuyên chở hàng như Tân Sơn Nhất — Đài Loan với tần suất chuyến/tuần được thực hiện bằng máy bay Boing 757 Một số chuyến bay chở hàng gấp, đột xuất theo yêu cầu của khách hàng cũng được phát triển như Việt Nam — Nga hay một số nước khác.

Hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường sắt, đường ôtô cũng dần được khôi phục và phát triển nhưng với sản lượng không nhiều và chủ yếu là hàng hóa ra vào Việt Nam từ các nước lân cận như Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia.

1.2.3.2 Dịch vụ vận tải giao nhận nội địa và phân phối hàng.

Vận tải giao nhận nội địa ở Việt Nam tập chung chủ yếu là đường sắt và đường ôtô vì đường sắt và đường ôtô có cơ sở hạ tầng, hệ thống bến bãi tương đối hoàn chỉnh Hàng hóa vận chuyển nội địa là những mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản, hàng rời nên xe thùng được sử dụng phổ biến hơn cả Hau hết các doanh nghiệp Logistics: đều có các đội xe để tham gia vận tải nội địa, đồng thời để vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu từ nhà máy của khách hàng, kho bãi ra cảng biển, sân bay để xuất khâu hoặc ngược lại từ các cảng đến kho bãi của khách hàng Những năm qua, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải được cải thiện cho nên vận tải giao nhận hàng hóa bằng container nội địa cũng được phát triển Thời

10 gian vận chuyền hàng hóa từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh vào khoảng 2 ngày Các xe chở container đã chạy nhiều tuyến đường trên khắp cả nước như Hải Phòng đi các tỉnh phía Bắc, Đà Nẵng đi các tỉnh phía Nam và các tuyến Bắc-Nam khác. Ngoài ôtô, ngành đường sắt cũng tổ chức chuyên chở hàng hóa dọc tuyến Bắc Nam tạo sự liên kết chặt chẽ các địa phương, các vùng, các miền trong lưu thông hàng hóa và tích cực tham gia vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu Từ chỗ chưa có toa xe chuyên dụng để chở container (sau Nghị định 36 của Chính phủ) đến nay xe chuyên dụng của đường sắt đã đáp ứng yêu cầu vận chuyền container của khách hàng trên toàn tuyến.

Về phân phối hàng hóa, tại Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung, lĩnh vực này đang phát triển với tốc độ chóng mặt nhờ vào sự phát triển của thương mại điện tử.Ngoài các hoạt động phân phối hàng truyền thống từ kho đến các cửa hàng bán lẻ, hiện nay nhiều công ty đang chạy đua trong lĩnh vực giao hàng chặng cuối, đến tay người tiêu dùng hoặc dịch vụ chuyển phát và đã xây dựng được thương hiệu và uy tín trên thị trường như Giaohangtietkiem,

GHN, ViettelPost, J&T Express Cách thức hoạt động chung của các doanh nghiệp này là thu gom hàng từ các nơi trong khu vực vào kho phân phối sau đó phân loại hàng và giao đến tay người nhận.

1.2.3.3 Dịch vụ phân loại và đóng gói bao bì hàng hóa

Một dịch vụ rất quan trọng trong chuỗi dịch vu Logistics mà các doanh nghiệp Logistics cung cấp cho khách hàng chính là phân loại, đóng gói bao bì hàng hóa. Đối với hàng của các văn phòng đại diện hay các cơ quan ngoại giao, sứ quán, chủ yếu là hàng phi mậu dịch, hàng phục vụ triển lãm, hội chợ, nguồn hàng không thường xuyên chủ hàng thường sử dụng dịch vụ “door to door — từ cửa đến cửa” của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Khi đó các doanh nghiệp Logistics sẽ đóng gói hàng hóa bằng các công cụ chủ yếu như gỗ, giấy, bao nylon, bao xốp khí, kệ xốp để đảm bảo hàng hóa không bị hư hại trong quá trình vận chuyền. Đối với hàng hóa mậu dịch có khối lượng lớn, nhu cầu xuất nhập khẩu thường xuyên, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất thường sử dụng trọn gói dịch vụ do các doanh nghiệp Logistics cung cấp, từ việc đóng gói bao bì, kiểm đếm cho đến việc làm thủ tục hải quan cho hàng hóa Tuy vậy nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn tự đứng ra để làm các công việc này nhằm mục đích tiết kiệm chỉ phí.

1.2.3.4 Dịch vụ gom hàng lẻ.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Logo công ty TNHH CEVA Logistics chi nhánh Hà Nội - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh ceva logistics chi nhánh Hà Nội
Hình 2.1 Logo công ty TNHH CEVA Logistics chi nhánh Hà Nội (Trang 9)
Hình 2.1: Logo công ty TNHH CEVA Logistics chỉ nhánh Ha Nội - Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh ceva logistics chi nhánh Hà Nội
Hình 2.1 Logo công ty TNHH CEVA Logistics chỉ nhánh Ha Nội (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN