1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Phòng giao dịch Giảng Võ

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Phòng giao dịch Giảng Võ
Tác giả Phạm Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 15,37 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Với dé tài này tôi mong muốn tìm hiểu các van dé trong hoạt động cho vaytiêu dùng không tải sản đảm bảo của VPBank, những khó khăn, thuận lợi cũng như thực trạng cho

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGAN HÀNG - TAI CHÍNH

Dé tai: Day mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh

Vượng — Phòng giao dịch Giảng Võ

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ

Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Ngoc Anh Mã sinh viên : 11150338

Lớp : Ngân hàng 57A

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảmbảo tại Ngân hàng thương mại cổ phan Việt Nam Thịnh Vượng — Phòng giao dich

Giảng Vo” là một đề tài nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của người khác.Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệu và đã ghi nguồn gốc rõ

ràng Tôi xin cam đoan nêu có vân đê gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi chân thành xin cảm ơn sự hỗ trợ từ phía giảng viên hướng dan PGS.TS NguyễnThị Minh Huệ, các thầy cô trong viện Ngân hàng — Tài chính và đặc biệt là các anh

chị tại VPBank chi nhánh Giảng Võ trong quả trình học tập tại trường Đại học Kinh

tế Quốc dân và và thời gian thực tập học hỏi tại phòng kinh doanh của VPBank

phòng Giao dịch Giảng Võ Nhờ vậy tôi đã hoàn thành được chuyên dé thực tập về:

“Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại VPBank chỉ nhánh Giảng

Võ” Tôi xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIET TATDANH MỤC BANG, BIEU DOLOT MO ĐẦU 22-2222 HH HH Hà |

CHUONG 1: LÝ THUYET VE HOAT ĐỘNG CHO VAY TIEU DUNGKHÔNG TAI SAN DAM BAO CUA NGAN HÀNG THUONG MAI 3

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng không tài san đảm bao của Ngân

hang thuong Ml Ố.Ố dẼ 3

1.1.1 Các hoạt động cơ ban của ngân hang thương mạii - - «+ s+s++ 3 1.1.2 Phân loại các hình thức cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của ngân

hang 1n s0: 0 '" 6

1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn thu nhập, nghề nghiệp của khách hàng 7

1.1.2.3 Căn cứ theo mục dich Vayy - - - 5 +1 ng nh gh g nnnưệt 7 1.1.2.4 Căn cứ vào thời hạn Cho Vay c1 HH ng ng rey 8

1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của ngân

i01 s0i:) 0 8 1.1.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo ‹++<+ 9

1.2 Đây mạnh cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của ngân hàng thương

1.2.1 Quan điểm về đây mạnh cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của ngânhang 1n: 07 Ả 11

1.2.2 Các chỉ tiêu phan ánh hoạt động cho vay tiêu dùng không dùng tài sản đảm

bảo của Ngân hàng thương mậại + 23331 33EEEEEEEEErrrrrrrrrrrree 12

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm

bảo của ngân hang thương TmộiI c2 332312119 ESErrrkrreerkrrrerree 151.3.1 Các nhóm nhân tố chủ quan - 2-2 ¿+22 +££E+£E£+E£+EE+EEeEE++EEzExerxerxez 15

1.3.2 Các nhóm nhân tố khách quan 2 2 ¿+ +2 ££2££+E£+E££E+£Ee£Eerxerszxez 16

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG CHO VAY TIỂU DUNG KHÔNGTÀI SAN DAM BAO CUA VPBANK PHÒNG GIAO DỊCH GIANG VÕ 19

2.1 Khái quát về VPBank phòng giao dịch Giảng Võ ¿22 2 s2 192.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng VPbank - 192.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng VPbank — Phòng giao dịch

€0 + 19 2.1.3 Hoạt động của Phòng giao dịch Giang V6 - 5c Sssssieeeeeere 20 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank — Phòng giao dịch Giảng Võ 26 2.1.4.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Phong giao dich Giảng Võ 27

2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh khác ¿5c +5 +22 1+3 EEseEEerseerssrrserreree 30

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại Phòng g1ao dịch Giang VÕ - ác HH HH HH HT Thọ TT TH HH Hư HH Thự 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại Vpbank .30

2.2.1.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng VPBank hiện nay 30

2.2.1.2 Quy trình cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của VPBank 31 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng không dùng tài san dam bao tại VPBank phòng giao dịch Giang V6 - c1 1 1131 1 1 1 1H ng ng ngư 33

2.3.2 Kết quả đạt ẨưỢC ¿©5622 22x 2 x2211221127121127112711211 11111121121 cre 38

2.3.2 Hạn chế 2+++++1E22111tE222211 E1 402.3.3 Nguyên nhân của hạn chế - 2-2 + £+SE+EE+EE+2E+2EE+EEtEEEEEzEkrrxerkrrex 41

2.3.3.1 Nguyên nhân chủ Quan - 5 c6 + E118 11 9 E1 ng re 41 2.3.3.2 Nguyén nhân khách quan - - << +11 3+3 EE£*EEEEeeEseerereereeerereere 42

CHUONG 3: GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HOAT ĐỘNG CHO VAY TÍNCHAP DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI VPBANK PHONG GIAO

DICH GIANG VO io cocccccccccsscsssssssssscsessessessessssussucsvssecsessessssassussussussessessesseesesssaes 44

3.1 Dinh hướng của phòng giao dịch VPBank Giảng Võ về hoạt động cho vay

tiêu dùng không tài sản đảm bảoO - c1 91v ng ng ng ngư 44

3.2 Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo .45

Trang 6

3.2.1 Giải pháp nham nâng cao sức cạnh tranh của NH VPBank trong hoạt độngcho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo đối với khách hàng mới 453.2.2 Giải pháp nham phát triển nguồn nhân lực 2-2 2+sz2s+zs+zxzzsz 463.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hình ảnh và sự hiểu biết về Ngân hàng đối với các

Khach Wang, 011077 5 48

3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro khi cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bao 493.3 Kiến nghị nhằm day mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tao sản dam

bảo tại VPBank chi nhánh Giang VÕ - <1 ệt 51

3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 2-2 +22 ++£x+zxzx+zrxsrxerxezes 513.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - :- 2 s+c++++E+xerxerxerxerssree 52KET LUAN 0oieeccccccccsscsssssessessesssessessessessusssessessussussssssessessussuessessessusssessessessessseeseeseess 54

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -.-22-222+2++222E1+2+2EE2Exertrrkkev 55

Trang 7

DANH MỤC CHU VIET TAT

ATM Hệ thống giao dịch tự động (Automatic Teller Machine)

CBNV Cán bộ nhân viên

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hang thương mai

PGD Phong giao dich

TCTD Tổ chức tin dụng

TD Tiêu dùng

TGD Tong giam déc

TMCP Thuong mại cổ phan

TSDB Tai san dam bao

VPBank Ngân hang thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng

Trang 8

Danh mục bảng biểu

Bang 2.1 Danh sách địa bàn được phép khai thác bán của phòng giao dịch VPBank

Giang VO 21

Bảng 2.2 Bang thống kê các vị trí nhân viên, các san pham của PGD Giang Võ 24

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của VPBank Giảng Võ trong giai đoạn 2015 —"00 Ỏ 26 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của VPBank Giảng Võ trong giai đoạn 2015 — "00 28

Bảng 2.4 Số dư nợ cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của PGD Giảng Võ"0h00 34

Bảng 2.5 Lai thu được từ hoạt động tín dụng của PGD Giang Võ 2015- 2017 35

Bảng 2.6 Số dư nợ theo kỳ hạn vay của PGD Giảng Võ 2015 — 2107 36

Bang 2.7 Số dư nợ theo đối tượng khách hang(Don vị Triệu đồng) 37

Danh mục hình vẽ, đồ thịBiểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của VPbank chi nhánh

Trang 9

LOI MỞ DAU 1 L¥ do chon dé tai

Những năm gần đây mặc dù chịu những tổn thương trước những biến độngcủa kinh tế thế giới tuy nhiên kinh tế Việt Nam vẫn trên đà hồi phục và phát triển.Đặc biệt, năm 2017 — một năm phát triển bùng nd, vượt qua các quy chuẩn và dự

đoán của các chuyên giao kinh tế, các tô chức trong và ngoài nước, nền kinh tế ViệtNam lần đầu tiên trong một thập kỷ vừa qua đạt mức GDP 6,81% trong khi mức ky

vọng đã được coi khó có thé thực hiện là 6.7% Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát cũng

luôn duy trì ở mức thấp trong ngưỡng cho phép

Tại một đất nước năng động đang ngày càng hội nhập với thế giới xu hướngtiêu dùng của con người cũng thay đổi Ngày nay, hay vì ngày ngày làm việc tiếtkiệm, chat chiu để có thể 6n định cuộc sống về sau, họ đã phóng khoáng hon trongviệc chi trả cho các hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch, mua săm, học tập tại nướcngoài, Nhu cầu tiêu dùng tăng lên nhưng đa phần những lao động Việt Nam hiênnay là lao động trẻ, độ tuổi trung bình của người dân Việt Nam hiện nay là 31 tuổi

nên với những khoản tiêu dùng giá trị lớn họ thường không đủ khả năng chi trả

ngay lập tức Vì vậy, họ có xu hướng nghĩ tới việc vay mượn nhưng với những điều

kiện vay được đặt ra nghiêm ngặt như trước thì không phải người trẻ nào cũng có

tài sản đảm bảo đề thực hiện vay vốn ở các tô chức tín dụng

Với vị thế là một trung gian tài chính, một kênh dẫn vốn quan trọng nhấttrong nên kinh tế các Ngân hàng thường nhận được sự ưu ái, tin tưởng của khách

hàng khi ho lựa chọn sử dụng các dịch vụ tai chính Tuy nhiên, việc ngày càng

nhiều các ngân hàng thương mại cũng như các công ty tài chính thành lập buộc cácngân hàng phải nỗ lực đưa ra các dịch vụ mới, tìm kiếm khách hàng mới nếu không

muốn bị đào thải Không thé đứng ngoài guéng quay phát triển không ngừng đó để

thành công Ngân hàng Thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng — VPBank đã

phải nỗ lực nghiên cứu đưa ra các định hướng hoạt động tốt dé vươn lên Phân khúc

khách hàng cá nhân là phân khúc khách hàng trọng tâm mà VPBank tập trung khai

thác nên Ngân hàng VPBank cũng nam bat rất nhanh các nhu cầu của khách hàngcá nhân nhằm triển khai xây dụng các dịch vụ phù hợp vs nhu cầu khách hàng

Trang 10

Trước xu hướng tiêu dùng của khách hàng hiện nay, VPBank đã nắm bắt cơ hộicung cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng đặc biệt là cho vay tiêu dùng không có tài sảnđảm bảo Đây cũng là một trong những sản phâm chiến lược để vừa mang lại lợi

nhuận lớn cho ngân hàng vừa giúp ngân hàng thâm nhâp sâu hơn phân khúc khách

hàng chiến lược

Trong quá trình học tập và tìm hiểu đặc biệt là sau thời gian thực tập học hỏi

tại phòng kinh doanh của VPBank phòng Giao dịch Giảng Võ nhận được sự hỗ trợ

từ phía giảng viên hướng dẫn, các thầy cô trong viện Ngân hàng — Tài chính và đặcbiệt là các anh chị tại VPBank chi nhánh Giảng Võ Tôi đã thực hiện chuyên đề

thực tập về: “ Đây mạnh cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tại VPBank chỉ

nhánh Giảng Võ” 2 Mục tiêu nghiên cứu

Với dé tài này tôi mong muốn tìm hiểu các van dé trong hoạt động cho vaytiêu dùng không tải sản đảm bảo của VPBank, những khó khăn, thuận lợi cũng như thực trạng cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của VPBank Dựa trên nhữngcơ sở đó đưa ra các giải pháp để đây mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng không tàosản đảm bảo của Ngân hàng VPBank.

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài này: Hoạt đông cho vay tiêu dùng không tài

sản đảm bảo của Ngân hàng VPBank — Phòng giao dịch Giảng Võ, số liệu được sửdụng dùng dé phân tích của dé tài này là số liệu từ năm 2015 đến năm 2017

4 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin, số liệuĐề tài sử dụng các thông tin cũng như số liệu dựa trên các tạp chí, báo điện tử, cácbáo cáo của VPBank kết hợp cùng các website điện tử có liên quan đến vấn đề hoạt

động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại.

Phương pháp tiếp cậnĐề tài nghiên cứu băng phương pháp tổng hợp thống kê các thông tin và số liệu qua

các năm, dựa vào đó phân tích, so sánh đưa ra các một số giải pháp dé mở rộng hoạt

động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo.

Trang 11

CHƯƠNG 1: LÝ THUYET VE HOẠT DONG CHO VAY TIEU DUNG KHONG TAI SAN DAM BAO CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng không tai sản dam bao

của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mai

> Khái niệm “Ngân hàng thương mai”

Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính đó chính là một sản phẩmđược tạo ra bởi nền kinh tế thị trường Ngày nay, NHTM chiếm giữ một vai trò vôcùng quan trọng đối với nền kinh tế Hau hết, các NHTM hiện nay đều có đặc điểmchung là huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư, các tô chức, dé cho nhữngngười thiếu vốn, có nhu cầu về vốn có thể tiếp cận được nguồn vốn, đồng thời sửdụng những nguồn vốn đó dé thực hiện những hoạt động kinh doanh khác của NHđể mang lại nguồn lợi nhuận cho NH Hiện nay,tai mỗi quốc gia khác nhau thì

NHTM tại đó sẽ có những đặc điểm riêng biệt khác nhau dé phù hợp với nền kinh

tế, chính trị tại quốc gia đó Do vậy, vào thời điểm này NHTM được định nghĩa

theo nhiêu cách khác nhau.

* Tại Hoa Kỳ: “ Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên

cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”

* Đạo luật ngân hàng cua Pháp (1941) : “Ngan hàng thương mai là những xí

nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng

dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tải nguyên đó cho

chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”

* Tại Việt Nam, Theo “Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày

29/06/2010” của Quốc Hội: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng đượcthực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo

quy định của Luật này nhăm mục tiêu lợi nhuận”.

Trang 12

> Các hoạt động cơ bản của NHTM:

e_ Hoạt động huy động vốn

Hoạt động này là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất, quyết định quy môcũng như hình ảnh của NHTM Ngân hàng huy động vốn dưới hình thức tiền tệ

Nguồn von của ngân hàng thường được phân loại sau:

- Theo tính chất hoàn trả: Von của chủ ngân hàng va các khoản nợ- Theo thời hạn nợ: Nguồn ngắn hạn (t < 12 tháng), trung hạn (12 tháng < t<

60 tháng), dài hạn.

Nguồn vốn được NHTM huy động theo nhiều hình thức khác nhau như:

phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi, tiền vay Dé được cấp phép thành lập NH đã yêu

cầu một nguồn vốn chủ lớn để đáp ứng các yêu cầu thực hiện chức năng nhiệm vụmà một NH phải thực hiện Tuy nhiên, chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu đó một

ngân hàng sẽ không đủ khả năng phục vụ nhu cầu vay vốn của rất nhiều người KH

bởi vậy NH đó sẽ không bao giờ có thể thu hút khách hàng lớn từ đó mở rộng quymô thực hiện các hoạt động khác của NH Vì vậy hoạt động huy động vốn giữ một

vai trò tiên quyết trong các hoạt động của NH đó, ảnh hưởng tới quy mô hoạt động

của ngân hàng Đối với khách hàng khi gửi tiền sẽ quan tâm tới yếu tố an toàn đầu

tiên sau đó là đến lãi suất không một ai muốn trao đồng tiền của mình tại một nơi họ

không tin tưởng do vậy sự phát triển huy động vốn cũng đóng góp trong quá trìnhđánh giá sự tín nhiệm của khách hàng đối với NH

e Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu củangân hàng thương mại “Cho vay là hình thức cấp tin dụng, theo đó tổ chức tin dụnggiao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đíchxác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cảgốc và lãi.” Hoạt động cho vay nhằm tài trợ vốn cho các khách hàng có nhu cầu vayvốn do đó hoạt động cho vay phải bao gồm 2 chủ thể người vay và người cho vay

Trang 13

Tại Việt Nam thì hoạt động cho vay của các tổ chức tin dụng là hoạt động cho vay

có điều kiện được Ngân hàng nhà nước quy định răng:

“Tổ chức tín dụng cho vay là tô chức tín dụng được thành lập và hoạt độngtheo quy định của Luật các tô chức tin dụng, bao gồm: a) Ngân hàng thương mại; b)Ngân hàng hợp tác xã; c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; d) Tổ chức tài chính vi mô;

đ) Quỹ tín dụng nhân dân; e) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

“ Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng (sau đây gọi là khách hàng) là pháp

nhân, cá nhân, bao gồm: a) Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp

nhân được thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam; b) Cá nhân có

quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài.”

Dựa theo mục đích vay vốn của khách hàng mà có thé phân loại hoạt động chovay thành hai loại: Cho vay phục vụ mục đích tiêu dùng và Cho vay với mục đích kinh

doanh.

Theo khoản 4 và khoản 5 điều 2 Thông tư “Quy định về hoạt động cho vay của các tổchức tín dụng, chi nhánh Ngân hang nhà nước, nước ngoài đối với khách hàng” năm2016 ta có định nghĩa về cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh:

* Định nghĩa cho vay tiêu dùng: “Cho vay phục vụ nhu cau đời sống là việc tô

chức tín dụng cho vay đối với khách hàng là cá nhân dé thanh toán các chi phí chomục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân đó, gia đình của cá nhân đó.”

* Định nghĩa cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh: “Cho vay phục vụ hoạt

động kinh doanh, hoạt động khác (sau đây gọi là hoạt động kinh doanh) là việc tô

chức tín dụng cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhucầu vốn ngoài quy định tại khoản 4 Điều này, bao gồm nhu cầu vốn của pháp nhân, cá

nhân đó và nhu cầu vốn của hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân đó là

chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân.”

* Định nghĩa hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản dam bảo: Hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của ngân hàng thương mại là ngân hàng cho khách hàng vay phục vụ những mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình đó

tuy nhiên không yêu cầu khách hàng phải cung cấp tài sản đảm bảo mà chỉ cần khách

Trang 14

hàng cung cấp các giây tờ chứng minh nhân thân, chứng minh nguồn thu nhập ổn định

của khách hàng Sau đó ngân hàng sẽ thâm định, kiểm tra nếu khách hàng phù hợp với

các điều kiện, quy định mà ngân hàng đó đặt ra cho các khách hàng thì ngân hàng sẽcấp tín dụng cho khách hàng đó Sau đó khách hàng sẽ có nghĩa vụ trả nợ cho ngân

hàng đúng hạn tùy theo phương thức thanh toán mà ngân hàng và khách hàng đó đã thỏa thuận cho ngân hàng.

1.1.2 Phân loại các hình thức cho vay tiêu dùng không tài sản dam bảo của

ngân hàng thương mại

Đối với sản phẩm cho vay TD không có TSĐB là một sản phẩm mang tinh

chất rủi ro cao Khoản vay chủ yếu dựa trên uy tín và khả năng trả nợ nên việc ràsoát, phân loại nhóm khách hàng dé cấp hạn mức tin dụng phù hợp nhằm đảm bảo

khả năng trả nợ của khách hàng cho ngân hàng là vô cùng quan trọng Cho vay TD

không TSĐB có thé phân loại theo các phương thức sau đây:

1.1.2.1 Căn cứ vào nguồn thu nhập của khách hàng

Tiêu dùng là nhu cầu thiết yếu của con người, tại một thời điểm nhất địnhmỗi người có thé phát sinh những nhu cầu tiêu dùng không giống nhau Tuy nhiênxu hướng tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào thu nhập và xu hướng tiết kiệm

của họ.

* Người có thu nhập trung bình: Những khoản vay không tài sản thường

không hướng tói những khách hàng có thu nhập thấp mà khách hàng mục tiêu lànhững đối tượng có khoản thu nhập trung bình trở lên bởi những người này mới cónhững nhu cầu chỉ tiêu lớn Đối với người có thu nhập trung bình thì cũng có nhu

cầu tiêu dùng nhưng lại không có nhiều nhu cầu tiêu dùng những hàng hóa xa xỉ

hoặc đi du học, du lịch mà thường là các khoản vay sửa chữa nhà cửa, mua sam đồ

dùng thiết yêu do vậy nhu cầu vay của họ thường là những khoản vay nhỏ Nhưng

với đối tượng này thì mức lãi suất vay của họ cũng thường cao hơn những người có

thu nhập cao hơn bởi đối với những hợp đồng tín dụng có thể mang tới rủi ro caohơn về phía NH do khách hàng có thé mat khả năng thanh toán khi mà mức thu

Trang 15

nhập không đáp ứng được mức chi trả nợ hang tháng, họ cũng sẽ có thé có ít nhữngkhoản tiết kiệm phòng những trường hợp cấp bách nên nguy cơ nợ xấu cao hơn.

¢ Người có thu nhập cao: Những người có thu nhập cao thường có xu hướng

mua sắm, tiêu dùng những hàng hóa ở phân khúc cao hơn nên hạn mức của họ cũngcần được nâng lên, nếu hạn mức quá thấp sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu của

khách hàng bởi vậy họ sẽ không ưa thích vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo.

Nguồn thu cao hơn giúp tín nhiệm của NH dành cho khách hàng cũng tăng lên do

vậy NH có cơ sở đảm bảo an toàn khi mà cấp hạn mức cao cho khách hàng và đặc

biệt để thu hút những khách hàng có khả năng tài chính tốt này các NH đưa ra cácmức lãi suất khá hấp dẫn kích thích nhu cầu sử dụng vốn NH của họ Bên cạnh đó

NH sẽ có được một khách hàng tốt dé có thé thực hiện bán chéo nhiều sản phẩm

khác.

1.1.2.2 Căn cứ vào nguồn thu nhập, nghề nghiệp của khách hàng

* Khách hàng có thu nhập tới từ lương: Những khách hàng này có nguồn thunhập 6n định hăng tháng Dựa trên hợp đồng lao động và những giấy tờ xác nhận

lương các cán bộ tín dụng có thể xác định được hạn mức cho vay phù hợp với khả

năng thanh khoản của khách hàng.

© Khách hàng là hộ gia đình có thu nhập tới từ kinh doanh: Hộ kinh doanh là

phân khúc mà nhiều ngân hàng hướng tới bởi số lượng hộ kinh doanh ngày càng giatăng Họ cũng có những nhu cau về tiêu dùng như mua sam nội that, tu sửa nhà cửa

Tuy nhiên, đối với phân khúc này rủi ro tương đối lớn bởi nguồn thu của kháchhàng thường không ổn định và bi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời vụ, sản pham

kinh doanh 1.1.2.3 Căn cứ theo mục đích vay

* Mục dich cư trú: Các khoản vay tài trợ cho mục đích mua săm, sửa chữanhà cửa Đó là những mục đích phục vụ nhu cầu cư trú, ôn định chỗ ở của khách

hàng Ở Việt Nam với tư tưởng “ An cư lạc nghiệp” thì việc mua đất, xây dựng nhà

của là việc trọng đại.

Trang 16

© Mục dich phi cư tru: Tài trợ cho vay các khoản phục vụ cho học tap, du

lịch, giải trí, đồ dùng gia đình Những nhu cầu đảm bảo thỏa mãn mong muốn giáo

dục, giải trí, trang trí nhà cửa của khách hàng.

1.1.2.4 Căn cứ vào thời hạn cho vay

Với tính chất là cho mua sắm tiêu dùng nên thời hạn vay tiêu dùng không tàisản đảm bảo thường có thời hạn không dài chỉ là ngăn hạn và trung hạn

* Ngắn hạn: Thời gian vay dưới 12 tháng Đối với cho vay thì thời hạn vayngắn hạn sẽ được hưởng mức lãi suất thấp hơn vay dài hạn nên nếu có khả năng trả

nợ nhanh và số tiền vay không quá lớn thì khách hàng sẽ ưu tiên lựa chọn vay ngắn

hạn

«Trung hạn: Thời gian vay từ 12 tháng trở lên Có nhiều khách hàng mong

muốn kéo dan thời gian trả nợ dé khoản nợ phải trả hàng tháng giảm xuống phù hợp

với nguồn thu nhập và chi phí hàng tháng, họ chấp nhận một mức lãi cao hơn dé

giảm áp lực trả nợ.

1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của

ngân hàng thương mại

vSố tién vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay nhiêu: Cho vay tiêu dùngnhằm tài trợ cho nhu cầu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình Cáckhoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính dé đáp ứng nhu cầu trang trải chi phí

trong cuộc sống như: phương tiện di lại, đồ dùng gia đình, du học, trước khi họ cóđủ tiềm lực tài chính dé chi trả chúng Tuy nhiên, khi quyết định chỉ tiêu hay vay

mượn thì khách hàng cũng có những tích lũy trước đó nên số tiền vay thường nhỏ.Nhưng với đối tượng cho vay là mọi tầng lớp quy mô sẽ là rất lớn

¥ Rui ro mang tới khi thực hiện hoạt động cho vay TD không TSPB là rất

cao Đây là hoạt động có rủi ro cao và thuộc những hoạt động mang lại rủi ro lớn

nhất mà NH phải gánh chịu Rui ro đến từ nhiều phía có thé đến từ khách hàng hoặctừ khâu tham định của cán bộ tín dụng nhưng chủ yếu là từ phía khách hàng Việcthâm định khả năng trả nợ của các cá nhân hoặc hộ gia đình cũng hết sức khó khăn

Đặc biệt ngân hang cho khách hàng vay dựa trên sự tin tưởng cua cả đôi bên va

Trang 17

không có tài sản đảm bảo cũng như bảo đảm nào nếu rủi ro say ra Ngoài ra, dé có

được khoản vay có nhiều khách hàng giấu các thông tin về tình hình sức khoẻ và

công việc trong tương lai của mình nên các ngân hàng dễ gặp phải rủi ro đạo đức

khi cho vay Do khoản cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân có rủi ro caonhất nên các ngân hàng thường xem xét rất kỹ lưỡng trước khi đồng ý ký kết hợpđồng

vLãi suất cho vay cao: Lãi suất cao cũng là điều đương nhiên Có thé đượcgiải thích bởi một số lý do: “quy mô của các khoản vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí

dé cho vay (về thời gian, nhân lực đi thẩm định, quan lý các khoản cho vay này) caođồng thời rủi ro của các khoản vay này cũng rất cao” Do vậy, lãi suất cho vaykhông tài sản đảm bảo đối với khách hàng cá nhân thường cao hơn lãi suất các

khoản cho vay có tài sản đảm bảo 1.1.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo

> Đối với ngân hàng

Dé vươn mình phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt thì các ngânhàng không phải chỉ cung cấp những gì khách hàng cần mà phải tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ kích thích nhu cầu của khách hàng Sản phẩm cho vay tiêu dùngkhông tài sản đảm bảo thường có thủ tục và các giấy tờ đơn giản giúp các ngânhàng thu hút được nhiều khách hàng có nhu cầu từ đó thu thập được một lượng lớn

thông tin khách hàng cũng mở rộng quan hệ khách hàng dé khai thác bán chéo các

sản phẩm khác Hơn thế nữa, lãi suất cho vay các khoản vay không tài sản đảm caohơn rất nhiều so với cho vay có tài sản đảm bảo chưa kể các khoản phí mà ngânhàng có thé hưởng như phi trả nợ trước han do vay tiêu dùng có đặc điểm phục vụđời sống khi khách hàng chưa có khả năng chỉ trả và thường thì các khoản vay nhỏnên nếu khách hàng có khả năng tài chính họ sẽ tiến hành tat toán khoản vay trướchan Đó là những nguồn mang lại nguồn thu nhập lớn cho các ngân hàng

Tuy đây là một sản phẩm vay rủi ro nhưng thường thì khi cho vay các ngânhàng sẽ yêu cầu khách hàng mua một bảo hiểm khoản vay dé giảm thiêu rủi ro cho

ngân hàng nên vân đê an toàn tín dụng cũng được cải thiện phân nào.

Trang 18

> Đối với khách hàng

Thủ tục và hồ sơ vay đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng không tài sản đảm

bảo khá đơn giản, dễ dàng nhờ vậy nhiều khách hàng có thể đáp ứng các yêu cầu đódé nhận được khoản vay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mình khi chưa đủ khảnăng chỉ trả Nhu cầu tiêu dùng là không bao giờ mat đi ké cả khi kinh tế, tài chínhbị khủng hoảng thì những nhu cầu tiêu dùng mua sắm chỉ giảm đi chứ không hề bị

mất đi đặc biệt là những chỉ tiêu cấp thiết cho giáo dục, y tế đó là những nhu cầuthiết yêu những nhu cầu bắt buộc phải được đáp ứng nhanh nhất có thể Nhờ những

khoản tài trợ như vậy từ phía ngân hàng khách hàng cũng dễ dàng nâng cấp cuộcsông thoải mái hơn, phát triển hơn

> Đối với nền kinh tế

Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều sản xuất hàng hóa dựa trên dây

truyền công nghệ, năng suất lao động ngày càng tăng lên nhờ vậy số lượng các sảnphẩm hàng hóa sản xuất ra ngày càng lớn nhưng nếu cứ tiếp tục sản xuất như vậymà không có khách hàng hoặc khách hàng có nhu cầu nhưng không có khả năngmua, không có tài sản thế chấp dé vay mượn thì sẽ dẫn đến tình trạng dư cung, ứđọng sản phẩm gây khó khăn cho doanh nghiệp Nhờ cho vay tiêu dùng không tài

sản đảm bảo chúng ta có thé tăng nhu cầu của khách hàng giúp các doanh nghiệp

đây nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa Dẫn đến vòng quay luân chuyên vốn của cácdoanh nghiệp nhanh hơn thể hiện rằng họ đang phát triển và sau đó sẽ đóng góp chosự phát triển của nền kinh tế

> Đối với xã hội

Khi có một tổ chức tài chính được cấp phép thực hiện hoạt động cho vay tiêu

dùng sẽ tạo được niềm tin đối với khách hàng Khi đó khách hàng sẽ không phải đivay trên thị trường tín dụng đen bên ngoài với lãi suất cao, đôi khi có thể mang lạinguy hiểm cho bản thân khách hàng nếu không có khả năng trả nợ nhanh chóng.Nhờ vậy mà nhà nước có thé hạn chế được phần nào thị trường tín dụng đen vẫnhoạt động ngầm trong xã hội, giảm thiểu những nguy hiểm mà thị trường đó mang

lại Hoạt động này vừa có ý nghĩa vê kinh tê vừa có ý nghĩa vê xã hội.

10

Trang 19

1.2 Day mạnh cho vay tiêu dùng không tai sản đảm bảo của ngân hang

thương mại

1.2.1 Quan điểm về đây mạnh cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của

ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay TD cũng như cho vay TD không TSĐB đã xuất hiện từ

lâu trên thế giới đây được coi như là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trườngđối với một quốc gia đang và đã phát triển thì không thể nằm ngoài vòng quay củaquy luật này Mỹ là quốc gia có sự phát triển về hoạt động này gần như đứng đầu

thế giới cụ thể theo số liệu đưa ra bởi “Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)” ta có“riêng trong tháng 9/2017 người tiêu dùng Mỹ đã vay thêm 20,8 tỷ USD,mức tăng

nhiều nhất trong 10 tháng gần đây Các khoản vay chủ yếu do nhu cầu mua ôtô vàtiền nợ của sinh viên, tăng 14,4 tỷ USD, cao gần gấp đôi mức tăng 7,6 tỷ USD củatháng 8/2017 Vay tiêu dùng là hoạt động thường được theo dõi sát sao dé tìm kiếmmanh mối về xu hướng chỉ tiêu tiêu dùng - đóng góp khoảng 70% cho tăngtrưởng kinh tế Mỹ.”

Tại Việt Nam hoạt động này đã được phát triển vào những năm gần đây.Trong thời đại ngày nay, nhu cầu tiêu dùng phục vụ, nâng cao đời sống đang vôcùng lớn bởi nền kinh tế Việt Nam đang ở thời kỳ tăng trưởng các sản phẩm mới,chất lượng ra đời ngày càng đa dạng kích thích nhu cầu của khách hàng nên việcđây mạnh cho vay tiêu dùng Lý do đó khiến cho việc đây mạnh cho vay tiêu dùnglà xu hướng tất yếu và là thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại.Theo thống kê “Trong 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng tín dụng tiêu dùng ghi nhậnnhững thành quả vượt bậc và dự kiến sẽ tăng 30%/năm trong thời gian tới Cụ thé,tính tới 2016, đóng góp của tiêu dùng vào GDP Việt Nam dat 71% và nam trong top

của khu vực Châu Á Nhờ lợi thế dân số trẻ cùng xu hướng chỉ tiêu ngày càng mở,

thị trường tiêu dùng Việt Nam đang gợi mở những trái ngọt cho các tổ chức tíndụng.” và theo báo cáo của “Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia” ta có “du nợ chovay tiêu dung đến cuối tháng 11-2017 ước tăng khoảng 59% so với cuối năm 2016,

cao hơn nhiều tốc độ tăng của tông tín dụng là 15,3% Tăng trưởng dư nợ cho vay

11

Trang 20

tiêu ding năm 2017 tiếp tục đến từ hai nhóm nhà cung cấp là các ngân hàng thương

mại và công ty tài chính.”

Tuy nhiên, so với các quốc gia khác trên thé giới ta có thé thấy hoạt động

này của Việt Nam còn phải học hỏi và nỗ lực phát triển rất nhiều đề có thê khai tháchiệu quả tiềm năng Khi mà dựa trên “số liệu từ Financial Times Confidential

Research (FTCR)”: “hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam không sôi động

bằng 5 quốc gia khác trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Chỉ số Chovay tiêu dùng của Việt Nam luôn thấp hơn Indonesia, Malaysia, Philippines và TháiLan trong suốt hai năm qua, dù các chỉ số về Thu nhập hộ gia đình và chỉ tiêu tùy ýlại cao nhất.”

Có thể nói môi trường cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng khốc

liệt, các ngân hàng ngày càng mở rộng thị trưởng, mở rộng các phân khúc khách

hàng hướng tới phục vụ mọi đối tượng khách hàng Thì việc đầu tư dé mở rộng,phát triển những dòng sản phẩm có tính chất, đặc điểm thu hút được nhiều đốitượng khách hàng tham gia đồng thời mang lại lợi nhuận cao sẽ giúp cho ngân hàngngày càng lớn mạnh khi hiệu qua sử dụng nguồn vốn của họ tốt lên Việc day mạnh

cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo của ngân hàng thương mại phụ thuộc vào

các chính sách của ngân hàng đó Nếu các tiêu chí ngân hàng đưa ra quá khắt khe nhưmức lương tối thiểu quá cao thì sẽ không tiếp cận được với những đối tượng có thunhập thấp nhưng cũng khá ổn định và có nhiều nhu cầu tiêu dùng như bộ phận laođộng phô thông tại các xí nghiệp Hoặc nếu thời gian tra soát thâm định quá lâu cũngsẽ làm mat cơ hội tiêu dùng của khách hàng nếu nhu cầu tiêu dùng đó là cấp bách

Tóm lại, đối với các NHTM của Việt Nam hiện tại vẫn cần nỗ lực dé phát

triển cho vay TD không TSĐB vừa tạo ra nguồn thu nhập lớn cho NH vừa đóng góp

vào sự phát triển của nền kinh tế

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay tiêu dùng không dùng tài

sản đảm bảo của Ngân hàng thương mại

> Chỉ tiêu đánh giá quy mô của hoạt động

- Doanh số cho vay: Là tông số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho kháchhang trong | thời kỳ Chỉ tiêu này thể hiện được sự mở rộng, sự phát triển của hoạt

12

Trang 21

động cho vay Trong trường hợp đặt ra giả định các nhân tô khác không thay đổi thì

khi mà doanh số cho vay càng tăng sẽ phản ánh răng việc phát triển hoạt động cho

vay tại thời kỳ đó đang tốt lên và ngược lại khi mà doanh thu có dấu hiệu sụt giảmtrong một thời gian dài thì cũng có thé đưa ra nhận định răng hoạt động cho vaykhông tốt

- Doanh số thu nợ: Thê hiện các khoản thu nợ từ khách hang tai 1 thời kỳ

nào đó Khi ngân hàng cho vay tiêu dùng đây là khoản vay mang lại rủi ro cao nên

việc thu hồi nợ đúng thời hạn là một điều vô cùng quan trọng Chi số này cũng cóthể giúp ngân hàng đánh giá các khách hàng đã và đang vay của ngân hàng, đánhgiá lới thu được từ mỗi khách khách hàng từ đó đánh giá hiệu quả cho vay để có các

phương án điều chỉnh thích hợp

- Dư nợ: Là tông số tiền còn lại khách hàng nợ ngân hàng, dư nợ mang tính

chính thời điểm nhất định Cũng giống như chỉ số doanh số cho vay khi tổng dư nợlớn thì tăng trưởng nhìn chung về hoạt động tín dụng là khá tốt Nếu tổng dư nợthấp thì thé hiện rằng hiệu quả mở rộng phát triển tin dụng không tốt hoặc việc mởrộng thị trường của ngân hàng chưa tốt

- Tỷ trọng dư nợ cho vay theo các đối tượng cho vay / hình thức cho vay /thời gian cho vay.

Dư nợ từng thành phần

Dung 100%

Chỉ tiêu này thé hiện tỷ trong dư nợ của từng thành phan, thé hiện sự tăngtrưởng hoạt động của từng loại sản phẩm riêng biệt của cho vay TD không TSĐB.Giúp đánh giá được sản phẩm nào là sản phẩm chủ chốt của hoạt động đó và sanphẩm nào cần được phát triển thêm theo đúng tiềm năng phát triển của nó

> Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động

Trang 22

Đây là chủ tiêu đánh giá rủi ro đồng thời cũng thể hiện chất lượng tín dụng củangân hàng Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lượng tín dụng này càng kém vàngược lại chỉ SỐ nay cao thé hién su an toan cua ngân hang Hiện tai, mức Nganhang nhà nước Việt Nam đã đưa ra mức ty lệ nợ xấu tối đa là 3% để duy trì sự antoàn tránh rủi ro tín dụng quá lớn Với chỉ số tỷ lệ nợ quá hạn cũng có thê đánh giáđược năng lực thâm định rủi ro cũng như khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.

hạn còn dài thì tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao như vậy ngân hàng vừa khó khăn

trong việc thu hồi nợ thậm chí có những khoản nợ còn không có khả năng thu hồi

được tuy nhiên ngân hàng còn phải trích lập thêm dự phòng vừa không có lợi nhuận

vừa không thé tận dụng được nguồn vốn dùng dé trích lập dự phòng dé tạo nên lợi

nhuận.

- Lãi thu từ hoạt động cho vay TD không TSPB

Chỉ tiêu này thé hiện chất lượng của hoạt động Vì tất cả các hoạt động kinhdoanh hay mua bán đều hướng tới một mục đích chính đó là mang lại lợi nhuận cho

phía NH do vậy chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá hiệu quả của một

hoạt động khi được triển khai thực hiện

- Chi phí của hoạt động cho vay TD không TSPB

Muốn tối đa hóa lợi nhuận thì NH phải biết cách sử dụng tối da chi phí bỏ ra.Những chi phí này bao gồm các chi phí nguồn nhân lực, chi phí thẩm định, chi phí

quản lý khoản vay, và các chi phí khác Việc giảm chi phí sẽ giúp tăng lợi nhuận

cho ngân hàng thê hiện hiệu quả công việc.

14

Trang 23

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động cho vay tiêu dùng không tài

sản đảm bảo của ngân hàng thương mại

1.3.1 Các nhóm nhân tố chủ quan

> Nguôn nhân lực

* Kiến thức về sản phẩm: Người đầu tiên xử ly trong quy trình cho vay chính

là cán bộ bán hàng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Vì vậy, họ không chỉcần phải có hiểu biết về sản phẩm dé tư vấn mang tới cho khách hàng các sản phẩmphù hợp với mong muốn hiện tại của họ mà còn phải là người có thê nắm bắt được

tâm lý của khách hàng để năm bắt, thẩm định sơ lược các thông tin khách hàngcung cap dé kịp thời chỉnh sửa những sai sót trước khi đây hồ sơ cho các bước tiếp

theo.

* Năng lực thẩm định hồ sơ: Khả năng xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vaytiêu dùng là quá lớn điều đó khiến cho các ngân hàng rất thận trọng trong việc chấpnhận hồ sơ giải ngân Ngân hàng sẽ đưa ra rất nhiều các tiêu chí thâm định khác

nhau dé xắc định khả năng trả nợ cũng như đạo đức của khách hàng Tuy nhiên, sự

cần trọng như vậy dẫn đến quy trình xử lý hồ sơ diễn ra khá lâu trong khi nhu cầu

tiêu dùng là một nhu cau cấp thiết, nếu thời gian quá dài sẽ khiến cho khách hàng cótâm lý mệt mỏi khi phải chờ đợi Vì vậy, việc phân công công việc một cách chuyên

biệt kết hợp với việc đầu tư, phát triển quy trình chấm điểm, hệ thống nhập liệu hồsơ là điều cần thiết để mang lại hiệu quả làm việc tốt nhất đồng thời nhờ vậy mà tạo

nên lợi thế cạnh tranh thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ cho vay tiêu dùng bởi

sự tiện lợi.

> Dinh hướng, chính sách của các ngân hàng:

Việc phát triển các loại sản phẩm của một ngân hàng phụ thuộc vào địnhhướng, chính sách của ngân hàng đó Tat cả các ngân hàng đều có những sản pham

khá tương đồng nhau trải rộng ở tất cả các phân khúc khách hàng khác nhau nhằm

mục đích bao quát thị trường nhưng ỏa mỗi ngân hàng lại có một phân khúc khách

hàng mục tiêu cần chú trọng phất triển và chăm sóc đặc biệt Các ngân hàng ó xu

hướng bán lẻ sẽ tập trung các sản phâm cho vay tiêu dùng bởi chúng mang lạo khá

15

Trang 24

nhiều lợi nhuận, tuy nhiên bên cạnh việc mở rộng dư nợ tín dụng cho vay tiêu dùng

cũng cần phải chú trọng đảm bảo an toàn rủi ro tín dụng, tránh những thiệt hại

không đáng có khiến lợi nhuận bị sụt giảm

> Nguôn lực của ngân hàng:

Dé mở rộng hoạt động tín dụng thì yếu tô không thể thiếu được chính lànguồn vốn của ngân hàng Dé xây dụng phát triển một sản phẩm dich vụ yêu cầu vềnguồn nhân lực, cùng với trang thiết bị mới phục vụ cho sản phẩm mới riêng biệt

đó Điều đó yêu cầu ngân hàng phải có nguồn vốn để đầu tư Thêm vao đó hoạt

động cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo tuy hạn mức cấp cho khách hàngkhông quá lớn nhưng lại có rất nhiều người có nhu cầu vay bởi vậy mà nguồn vốn

dùng dé cấp tín dụng là khá lớn, yêu cầu các ngân hàng phải cân đối ngân sách của

minh dé có những chiến lược bán hàng phù hợp với từng thời điểm.1.3.2 Các nhóm nhân tổ khách quan

> Môi trường Pháp luật — Chính tri:

Tất cả mọi hoạt động của các cá nhân, tổ chức trong xã hội đều phải tuân

theo các quy định luật pháp Đặc biệt là hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó là

một hoạt động kinh doanh vô cùng nhạy cảm liên quan đến kinh tế của đất nước nêncác ngân hàng phải đặc biệt tuân thủ các bộ Luật, quy tắc, quy định do các cơ quan

có thâm quyền đề ra để các cơ quan có thâm quyền có thé kiểm soát được các hoạt

động của ngân hàng nhờ đó ôn định nền kinh tế Từ đó đặt ra yêu cầu cần phải có hệ

thống quy định rõ ràng, đồng bộ dé tránh xảy ra những trường hợp tranh chấp đồng

thời những bộ quy định rõ ràng đầy đủ sẽ tránh được tình trạng lách luật đề thực

hiện những hành vi có ảnh hưởng xấu tới hoạt động của các ngân hàng

Thực tế cho thấy chính trị tác động rất lớn tới hoạt động cho vay tiêu

dùng.Con người luôn hướng tới một cuộc sống hòa bình không chiến tranh, tại mộtđất nước có nên chính trị không 6n định thì không thể điều phối được nền kinh tế

cũng như không thể đảm bảo được sự an toàn cho người dân vì thế mà người dân

khó có thê ôn định cuộc sông cũng bởi vậy mà nhu câu tiêu dùng của họ sẽ giảm.

16

Trang 25

> Nôi trường kinh tế:

Ngành ngân hàng là ngành có chu kỳ phát triển tương đồng với chu kỳ pháttriển của nền kinh tế Nền kinh tế càng phát trién thì hoạt động của ngân hàng càngphát triển theo và ngược lại Đối với hoạt động cho vay tiêu dùng không có tài sảndam bảo thì khi nền kinh tế bất ôn có những dấu hiệu sụt giảm về GDP, tỷ lệ lạmphát cao, tỷ lệ thất nghiệp lớn thì người dân sẽ có xu hướng e dè trong tiêu dùngnhư thế nhu cầu vay tiêu dùng sẽ giảm dẫn tới hoạt động cho vay tiêu dùng không

thé mở rộng thêm làm mắt đi hiệu qua của sản phẩm cho vay tiêu dùng khiến ngân

hang mắt đi một phan lợi nhuận đáng ké cho ngân hàng Theo số liệu được tổng hợptại Báo cáo tổng hợp của VPbank: “Năm 2017, trong bức tranh nhiều khởi sắc củakinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những thành tích ấn tượng GDP tăng

6,81% vượt qua mục tiêu 6,7% Quốc hội dé ra, là mức tăng trưởng cao nhất trong 6

năm trở lại đây Bên cạnh tăng trưởng mạnh mẽ, các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọngđều được duy trì ôn định và có những cải thiện tích cực Lạm phát năm 2017 ở mứcdưới 5%, thấp hơn đáng kê so với mức trung bình giai đoạn 2011- 2017 6,5% Tỷ lệnợ công trên GDP giảm xuống còn 62% so với 63,6% năm 2016 Tốc độ tăng nợ

công có xu hướng giảm Cán cân thương mại được cải thiện.” thì có thể thấy tình

hình kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh nên sẽ tạo điều kiện cho vay TD khôngTSĐB phát triển hơn

> Môi trường xã hội - văn hóa:

Phong cách sống, phong cách sinh hoạt, cũng như xu hướng tiêu dùng của

con người chịu ảnh hưởng bởi phong cách của cộng đồng nơi mà người đó đangsinh sống Những sản phâm tiêu dùng cũng phụ thuộc vao tập quán, thói quen tiêu

dùng, thi hiểu người dân, sự phát triển của các hoạt động giáo dục, giải trí, Tạimột xã hội phát triển, người dân không ngừng tìm kiếm mua sắm các sản pham dénâng cấp cuộc sông của mình thì cơ hội phát triển cho vay tiêu dùng là vô cùng lớn.Ngược lại, đối với một môi trường xã hội kém phát triển về cả nhận thức lẫn kinh

tế, có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là tiêu dùng phục vụ nhu cầu cá nhân thì hoạt

động cung câp các sản phâm tiêu dùng sẽ hiêm hoi dân đên cơ hội phát triên cho

17

Trang 26

vay tiêu dùng là gần như bằng không hoặc nếu có thé thi sẽ chờ đợi trong thời gian

đài.

> Nhân cách đạo đức của khách hang:

Cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo mặc dù lợi nhuận cao nhưng rủi ro

rất lớn Việc không có tải sản đảm bảo khiến cho việc thu hồi nợ phụ thuộc vao sựtự giác trả nợ của khách hàng Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn thì ngân hàngsẽ gặp khó khăn lớn trong việc thu hồi nợ Đặc biệt, đối với những trường hợpkhách hành cé tình lừa đối ngân hàng về mục đích sử dụng vốn Ngược lại, vớinhững khách hàng có ý thức trả nợ tốt sẽ đem lại lợi ích tối đa cho ngân hàng vì vậyngân hàng có thể tạo điều kiện nếu khách hàng phát sinh thêm nhu cầu tín dụng nhờ

vậy mà hoạt động cho vay cũng ngày cảng được mở rộng hơn nữa.

> Khả năng tài chính của khách hang:

Tất cả các khoản tín dụng thì ngân hàng đều mong muốn thu lại khoản nợ từ

thu nhập của khách hàng chứ không mong muốn thu lại bằng các khoản thế chấp.Với các khoản tín chấp việc thâm định thu nhập khách hàng càng nghiêm ngặt vàchặt chẽ hơn bởi đó là nguồn thu nợ duy nhất của ngân hàng Thu nhập bền vững,6n định cũng giảm thiêu 1 phan rủi ro đạo đức từ phía khách hàng mang lại sự an

toàn hơn cho phía ngân hàng.

> Đối thủ cạnh tranh:

Ở vào thời điểm hiện tại các NH cũng giống như những doanh nghiệp kinhdoanh một thứ hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ Do vậy, mỗi NH đều tìm cách tạo ranhững sản pham đặc biệt dé thu hút khách hàng tuy nhiên hầu hết các sản phẩm cơ

bản của các NH đều có các chức năng và tiện ích tương đương hoặc những ưu thế

chỉ chênh lệch rất nhỏ điều này mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng khi có nhiềulựa chon nhưng đối với NH thì đó chính là khó khăn rất lớn cần vượt qua nếu muốnphát triển bởi nếu không có một tiềm lực vững vàng về cả nguồn vốn cũng như hìnhảnh của NH thì sẽ rất khó dé cạnh tranh tại một môi trường mà các dịch vụ tài chínhđang vô cùng phát triển nhưng cũng quá khốc liệt như ngày hôm nay

18

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU

DUNG KHÔNG TÀI SAN DAM BAO CUA VPBank phòng

Giao dich Giang V6

2.1 Khai quat vé VPBank phong giao dich Giang V6

2.1.1 Lich sử hình thành và phat triển của Ngân hàng VPbank

“Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VietNam

Prosperity Joint Stock Commercial Bank - VPbank) VPBank là một trong những

ngân hàng thương mại cô phần thành lập sớm nhất tại Việt Nam."

* Thời gian thành lập: Theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP được cấpbởi Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam — Ngân hàng thương mại cô phần cácDoanh Nghiệp ngoài Quốc Doanh Việt Nam đã được thành lập vào ngày

12/08/1993.

Hiện nay, VPBank sở hữu một mạng lưới bao gồm:

s 219 điểm giao dịch trên toàn quốc và một số các chi nhánh đang trong quá

trình chuẩn bị đi vào hoạt động

* Mạng lưới hơn 500 máy ATM/CDMs, 17000 máy ATM kết nối với các

ngân hàng khác

® Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hơn 22.500 nhân viên.

Sở hữu một mạng lưới hoạt động phủ sóng khắp cả nước nên việc bao quát,quản lý nhằm giúp toàn bộ một hệ thống như vậy vận hành trơn tru trở nên khá khókhăn Do vậy, ngân hàng VPBank có mô hình tô chức tập trung hóa và chuyên mônhóa vừa tạo ra một bộ máy nhất quán thống nhất vừa tạo nên sự chuyên nghiệp

trong các hoạt động khác nhau tại ngân hàng.

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng VPbank — Phòng

giao dịch Giảng Võ

- Ngày 19/4/2004 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội đã banhành công văn số 174/NHNN-HAN7-KSBĐ ngày 30/3/2004 chấp thuận cho Ngânhàng VPBank mở phòng giao dịch Giảng Võ tại thành phố Hà Nội

19

Trang 28

- Phòng Giao dich Giảng Võ thuộc chi nhánh Kinh Đô

- Địa chỉ 209 Giảng Võ, Phường Cát Linh, Quận Đống Da, Hà Nội.- Số điện thoại: 02435122031

- La một trong những PGD được thành lập từ rất sớm từ khi mà hệ thongVPBank chưa thực sự phát triển rộng lớn như ngày hôm nay thì sau khi trải qua 25năm phát triển của NH TMCP VPbank và 14 năm thành lâp PGD Hiện nay, PGDđã và dang phát triển mỗi ngày, dưới sự quản lý của toàn hệ thống NH nhưng PGDcũng có gắng hoạt động như một cá thể riêng biệt, chủ động xây dựng những địnhhướng phát triển, chủ động lên kế hoạch cho những chương trình thu hút cũng nhưtìm kiếm KH Nhờ những sự sáng tạo, năng động, chủ động trong công việc giúpcho PGD giữ được vi thế cao trong hệ thong mang lưới hoạt động của NH TMCP

VPBANK Mặc dù trên pháp lý thì PGD Giang Võ mang vi trí là “Phòng giao dịch”

tuy nhiên theo sự phân chia cơ cấu của NH VPBank thì PGD Giảng võ là “ Chinhánh cấp 1”

- Hiện nay, PGD Giảng Võ đang hoạt động với đầy đủ các phòng ban với

khoảng 40 nhân viên, cộng tác viên.

2.1.3 Hoạt động của Phòng giao dịch Giảng Võ

> Đối tượng khách hàng

¢ Do đặc thù là một PGD nên các hoạt động mà PGD VPBank Giảng Võ

được phân bồ là chuyên trách phục vụ và bán các sản phẩm, dịch vụ của khối kháchhàng cá nhân đối tượng khách hàng này “bao gồm các cá nhân và hộ kinh doanh”

Việc chuyên môn hóa như vậy giúp nâng cao hiệu quả làm việc do các cán bộ sẽ

nắm vững các sản phẩm và phục vụ các khách hàng tốt hơn nhờ đó nâng cao hiệuquả hoạt động và mang lại lợi nhuận tối đa cho PGD

> Địa bàn được phép khai thác bán của VPBank Giảng Võ

PGD VPBank Giảng Võ nằm trên đường Giảng Võ thuộc phường Cát Linhđây là một địa điểm năm trong khu dân cư đồng thời cũng có nhiều của hàng kinhdoanh buôn bán cũng như gần các cơ quan nhà nước do đó thuận lợi cho KH trongquá trình giao dịch với NH và cũng thuận lợi cho cả NH khi dé dàng tiếp cận, chăm

sóc các khách hàng của mình hơn.

20

Trang 29

Địa bàn được phép bán sản phâm của VPBank Giảng Võ tương đối rộng, phủrộng khắp 3 miền Bắc Trung Nam của Việt Nam Tuy nhiên, do chỉ nhánh GiảngVõ nằm tại Thành phé Hà Nội đồng thời dé giảm bớt các chi phí hoạt động và thờigian nên hiện nay, ty lệ khách hàng của VPBank Giảng Võ có hộ khẩu hoặc tạm trútại Hà Nội và các tỉnh thành lân cận như Hưng Yên, Bắc Ninh,

Bang 2.1 Danh sách dia ban được phép khai thác bán của phòng giao dịch VPBank Giảng Võ

Tỉnh/TP Quận huyện

An Giang Châu Đốc, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Long Xuyên, Phú

Tân, Tân Châu, Thoại Sơn, Tịnh Biên Bình Định An Nhơn, Quy Nhơn, Tuy Phước

Binh Dương _ | Bến Cát, Dĩ An, Thủ Dau Một, Thuận An, Bau Bang, Tân Uyên

Bắc Giang Bắc Giang, Hiệp Hòa, Lục Ngạn, Tân Yên, Yên Thế, Lạng Giang,

Việt Yên, Yên Dũng

Bac Ninh Bac Ninh, Gia Binh, Luong Tai, Qué Võ, Thuận Thành, Tiên Du,

Từ Sơn, Yên Phong.Bà Rịa —| Tân Thành, Châu Đức, Dat Đỏ, Vũng Tàu, Bà Ria, Long Điền

Đắc Nông Cư lútĐồng Tháp Cao Lãnh, Lai Vung, Tháp Mười, Châu Thanh, Lap Vò, Sa Đéc

Gia Lai Chư Pawh, Chư Sê, Pleiku

Hà Nội Hầu hết các quận huyện trên địa bàn Hà NộiHồ Chí Minh | Bình Tân, Bình Thạnh, Can Giờ, Củ Chi, Gò Vap, Hóc Môn, Hóc

Môn, Nhà Bè, Quận (1-12), Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức, Bình Chánh.

Hải Dương Bình Giang, Câm Giang, Gia Lộc, Hải Dương, Kim Thành, Kinh

Môn

Hậu Giang Châu Thành A, Châu Thành

Hải Phòng Dương Kinh, Dé Sơn, Hồng Bàng, Kiến An, Kiến Thụy, Lê Chân,

Ngô Quyền, Thủy Nguyên, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo

21

Trang 30

Tuy các hoạt động của PGD VPBank Giảng Võ chỉ giới hạn trong hoạt động cho KHCN Tuy nhiên phạm vi được phép hoạt động rộng rãi cũng tạo cho PGD có

lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường

> Các hoạt động của Phòng giao dịch Giảng Võ

* Thực hiện huy động và quản lý vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn thông qua

các sản phâm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, trái phiếu đối với cáccá nhân trong và ngoài nước bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam theo quy định

của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và của ngân hàng VPBank Lãi suất tiền gửi tại

ngân hàng VPBank khá cao “Từ 4,8%/năm đến 7,4%/năm đối với các kỳ hạn khácnhau Thêm vào đó những khách hàng ưu tiên khi gửi tiết kiệm sẽ được cộng thêm

0,1% lãi suất nên nhờ đó hấp dẫn khách hàng.”

® Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn, trung và dai hạn đối với

các cá nhân trên địa bàn bán theo quy định Cho vay có tài sản đảm bảo hoặc cho

vay không có tài sản đảm bảo Đặc biệt, các sản phẩm cho vay tiêu dùng rất pháttriển Sau khi giải ngân các cán bộ bán hàng cũng có nhiệm vụ phải theo dõi việc sử

dụng vốn của khách hàng dé nắm bắt được hiệu quả sử dụng vốn, cũng như kiểm tra

xem mục đích sử dụng vốn của khách hàng có chính xác không dé kip thời đưa ra

các hướng giải quyết tránh gây rủi ro cho ngân hàng

® Thực hiện các dich vụ thẻ: Dịch vụ thẻ thanh toán, thẻ tín dung, Payroll (trả

lương thông qua tài khoản tại ngân hàng VPbank), Khoản phí mà các loại thẻ

mang lại cũng đóng góp khá lớn vào phần lợi nhuận của NH Việc mở rộng pháthành thẻ còn giúp NH có lượng dữ liệu thông tin của nhiều khách hàng nhờ vậy có

thé khai thác bán chéo các sản phẩm khác cho khách hàng

* Thực hiện các dịch vụ khác: Mua bán ngoại tệ, giây tờ có giá các dich vụnày mang đến cho NH nguồn lợi nhuận từ các khoản phi đây là một nguồn thu nhập

chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thu nhập của NH

> Cơ cấu tổ chức

* Giám đốc chỉ nhánh: Lê Thị Bích Thủy

22

Trang 31

Giám đốc chi nhánh do hội đồng quản trị bỗ nhiệm theo đề nghị của Tổng

giám đốc và người đảm nhiệm chức vụ nay sẽ chịu trách nhiệm trước TGD, HĐQT

trong các hoạt động, điều hành tại chi nhánh.- Lập kế hoạch và quan lý hoạt động hàng ngày của Chi nhánh- Xác định và tận dụng các cơ hội bán hàng tiềm năng

- Đảm bảo từng Cán bộ bán tiễn hành các hoạt động bán hàng hằng ngày phù hợp

quyền được quy định

- Trong trường hợp, phạm vi hỗ trợ không thuộc thâm quyền quy định thìphân tích đánh giá đưa ra giải pháp xử lý phù hợp cho khách hàng và phối hợp với

các bộ phận nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ đến khi khách hàng hài lòng

- Tiép nhận các khiếu nại của khách hàng, đánh giá và phân loại mức độ

phức tạp dé trực tiếp xử lý và phối hợp với các Phòng ban/ Chi nhánh/ Phòng Giaodịch/ Pháp chế tìm giải pháp nhằm giảm thiêu tối đa tác động xấu đến hình anh

ngân hàng.

- Thực hiện các chương trình tiếp thị, chăm sóc khách hàng, giới thiệu cácsản phâm nghiệm vụ ngân hàng, bán chéo sản phâm, quảng bá uy tín, hình ảnh củangân hàng trong quá trình giao tiếp với khách hàng

s Thủ quỹ

23

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN