LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường vào lúc khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang là những xu thế phát triển chủ yếu và tất yếu của quan hệ quố[.]
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường vào lúc khu vực hố, tồn cầu hố xu phát triển chủ yếu tất yếu quan hệ quốc tế đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố hợp tác hoá quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hoá cao độ Những tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, dưa quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫn tới hình thành mạng lưới tồn cầu Trước biến đổi to lớn đó, hầu giới phải điều chỉnh lại cấu kinh tế, điều chỉnh sách theo hướng mở cửa hội nhập, giảm tiến tới giỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thơng thống hơn, mở đường cho kinh té quốc tế phát triển Trên giới hình thành nhiều tổ chức hợp tác khu vực như: Liên minh châu âu (EU-1993), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN-1967), Hợp Tác Á Âu (ASEM-1996)… Đặc biệt tổ chức Thương mại quốc tế (WTO-1995) với 150 nước thành viên WTO trở thành tổ chức có quy mơ toàn cầu, chi phối toàn cầu tảng pháp lý cho quan hệ kinh tế quốc tế, diễn đàn thường trực đàm phán thương mại thể chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Kể từ ngày 11-1-2007, ngày Việt Nam thức trở thành thành viên WTO hưởng ưu đãi thành viên tổ chức Đây kiện mở thị trường lớn cho hàng hoá xuất Việt Nam Một ngành công nghiệp xuất bị tác động lớn ngành cơng nghiệp may mặc Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp xuất hàng may măc Việt Nam muốn tăng tốc tiến xa hơn, đòi hỏi họ phải vạch chiến lược, giải pháp khác để tận dụng hội vượt qua thách thức Công ty cổ phần May Thăng Long mà tiền thân Công ty May mặc xuất là một doanh nghiệp được thành lập vào năm 1958 chuyển thành Công ty với 100% vốn thuộc cổ đơng ngồi nhà nước vào năm 2006 Bước sang cổ phần hốcùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hố tập trung bao cấp sang cơ chế thị trườ ng có sự quản lý của nhà nước, cơng ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất. Với mặt hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của cơng ty từ trướ c tới nay, cơng ty đã đóng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta.Thị trường nước ngồi địi hỏi ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra cho Cơng ty những cơ hội và thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trường nước ngồi là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và p hát triển của cơng ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại cơng ty, em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của cơng ty và chọn đề tài:“Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Cơng ty cổ phần May Thăng Long đến năm 2015“ làm báo cáo chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc công ty May Thăng Long đánh giá sách, biện pháp mà Cơng ty thực để đẩy mạnh hoạt động từ năm 2008 đến Thứ hai, đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long năm tới định hướng đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long từ năm 2008 đến kiến nghị đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê,… Nguồn liệu thu thập từ Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, mạng Internet,…và từ Công ty cổ phần May Thăng Long Kết cấu đề tài Ngoài lời cam đoan; mục lục; danh mục bảng, danh mục hình; danh mục chữ viết tắt; lời mở đầu; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục chuyên đề trình bày thành hai chương: Chương 1: Thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long giai đoạn 2008 đến Chương 2: Định hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long đến năm 2015 Do thời gian thực tập cịn hạn chế số khó khăn khách quan nên chuyên đề em thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp, cho ý kiến thầy cơ, anh/ chị bạn để chuyên đề thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư – Tiến sĩ Đỗ Đức Bình anh/chị phịng Thị trường Cơng ty cổ phần May Thăng Long tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề cách tốt CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG TỪ 2008 ĐẾN NAY: 1.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long 1.1.1 1.1.1.1 Nhân tố khách quan Bối cảnh quốc tế ảnh hưởng hoạt động xuất hàng may mặc Xu hướng tồn cầu hố thương mại mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường giới Hoạt động xuất đem nguồn vốn ngoại tệ quan trọng đảm bảo nhu cầu nhập khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp giải công ăn việc làm cho người lao động nâng cao uy tín nước ta thị trường giới, tăng cường kinh tế đối ngoại Do đó, xuất chiến lược để phát triển kinh tế nước ta Thị trường xuất ngày thu hẹp sức mua nước nhập tiếp tục giảm từ 20 đến 30% Thêm vào đó, cạnh tranh thị trường quốc tế khốc liệt thị trường nội địa nhiều Hoạt động xuất doanh nghiệp muốn tồn phát triển ngồi đối phó với nhân tố khác thắng lợi đối thủ cạnh tranh thách thức lớn Các đối thủ cạnh tranh không dựa vào vượt bậc kinh tế, trị, tiềm lực khoa học cơng nghệ mà liên doanh liên kết thành tập đoàn lớn tạo nên tính độc quyền mang tính tồn cầu bước gây khó khăn bóp chết hoạt động xuất quốc gia nhỏ bé Sự cạnh tranh giá nước sản xuất lớn Trung Quốc, Banglades, Indonesia, Ấn Độ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất nước ta Kinh tế tế giới suy thối, khủng hoảng tài tồn cầu (từ năm 2007), khủng hoảng nợ cơng châu Âu ( từ đầu năm 2010) khiến hoạt động sản xuất xuất ngành may mặc thêm chồng chất khó khăn 1.1.1.2Những sách nhà nước tạo điều kiện cho hoạt động xuất hàng may mặc Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ thực số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất Trong Chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010, Chính phủ đề số biện pháp như: (i) Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA số nhóm dự án ngành, chẳng hạn quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, xử lý nước thải, v.v.; (ii) Các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất; (iii) Bảo lãnh, cấp tiền thu sử dụng vốn 2001-2005 để tái đầu tư, cấp bổ sung vốn lưu động với số doanh nghiệp nhà nước ngành; (iv) Dành toàn nguồn thu phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch dệt - may cho việc mở rộng thị trường xuất Nhằm hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may giai đoạn 2001-2010, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 106/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 Cùng với trình cải cách thể chế xây dựng luật nhằm chuẩn bị cho việc gia nhập WTO, biện pháp điều chỉnh thay Bên cạnh đó, Chính phủ có số biện pháp khác nhằm khuyến khích xuất nói chung xuất hàng dệt may nói riêng Chẳng hạn, Việt Nam có thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Ngân hàng Phát triển Việt Nam có cấp tín dụng xuất cho doanh nghiệp, với lãi suất ưu đãi Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đánh giá việc vay vốn theo hợp đồng không dễ Được phê duyệt Thủ tướng, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Theo đó, số mục tiêu tổng quát là: phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Các mục tiêu cụ thể thể bảng Bảng 1.1: Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 Đơn vị Năm 2010 Kim ngạch XK Triệu USD Sử dụng lao động 1000 người Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020 12.000 18.000 25.000 2.500 2.750 3.000 Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 120 210 300 - Sợi loại 1000 Tấn 350 500 650 - Vải loại Triệu m2 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4.000 50 60 70 Tỷ lệ nội địa hố % Nguồn: Bộ Cơng Thương Để thực mục tiêu trên, Chiến lược đề số giải pháp cụ thể như: + Thúc đẩy đầu tư phát triển ngành dệt may gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa sóng dịch chuyển dệt may từ nước phát triển, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư; + Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành; + Mở rộng thị trường xuất thông qua cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng đơn giản hố thủ tục, tăng cường cơng tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất khẩu; + Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước; + Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu mới, nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu; + Chú trọng công tác bảo vệ môi trường trọng, với định hướng tập trung xử lý nguồn ô nhiễm nước công ty dệt nhuộm, đổi công nghệ ngành theo hướng tiết kiệm nguyên liệu thân thiện với môi trường; + Hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam khơng có giải pháp riêng cho ngành dệt may giai đoạn suy giảm kinh tế Các giải pháp thực chung cho nhiều lĩnh vực Chẳng hạn, Việt Nam có đưa biện pháp bảo hiểm xuất Chương trình đưa hàng nông thôn triển khai Cũng doanh nghiệp khác, doanh nghiệp dệt may nhận hỗ trợ lãi suất khoản vay ngắn hạn ký kết giải ngân năm 2009 để làm vốn lưu động sản xuất - kinh doanh (theo định số 131/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/01/2009), khoản vay trung dài hạn để đầu tư sản xuất kinh doanh (theo định số 443/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/04/2009) Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg việc hỗ trợ lao động việc làm doanh nghiệp suy giảm kinh tế, qua giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp 1.1.2 1.1.2.1 Nhân tố chủ quan Nguồn vốn Vốn nhân tố quan trọng hàm sản xuất định tốc độ tăng sản lượng doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn kinh doanh lớn hội giành hợp đồng hấp dẫn trở nên dễ dàng Ngồi vốn tự có ra, nguồn vốn huy động đóng vai trị lớn hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, cấu vốn hợp lý yếu tố để doanh nghiệp hoạt động hiệu Bảng 1.2: Báo cáo tình hình vốn kinh doanh cơng ty Đơn vị tính: triệu USD Năm 2009 2010 2011 2012 Tổng số vốn 4,8 4,7 4,5 4,4 Nguồn: Phòng thị trường – Công ty Cổ phần May Thăng Long Hiện nay, Công ty sử dụng khoảng 50% nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh sản xuất hàng may mặc Số lại đầu tư vào hoạt động kinh doanh, lĩnh vực đầu tư khác 1.1.2.2 Lao động Lao động yếu tố quan trọng đảm bảo thành công hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng cách hiệu sức mạnh khác vốn, trang thiết bị, máy mọc kỹ thuật, công nghệ,…Nhân tố lao động thể ở: - Ban lãnh đạo doanh nghiệp: phận đầu não doanh nghiệp, nơi xây dựng chiến lược kinh doanh, đề mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch đề Trình độ quản lý ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh xuất Một chiến lược kinh doanh đắn, phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp thị trường sở để thành cơng hoạt động xuất - Đội ngũ cán kinh doanh xuất khẩu: có vai trị định đến thành cơng hay thất bại doanh nghiệp thương trường Vấn đề đặt doanh nghiệp phải có đội ngũ cán kinh doanh am hiểu thị trường quốc tế, có khả giao dịch đàm phán, đồng thời thơng thạo quy trình, thủ tục xuất nhập - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: tạo điều kiện thuận lợi việc phối hợp giải đề nảy sinh, đối phó với biến đổi kinh doanh kịp thời nắm bắt hội nhanh Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần May Thăng Long Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc Các xí Văn Phịng Phịng Phịng Trường Các nghiệp phịng tài Marketig kỹ mầm chi thành cơng thuật non nhánh viên ty kế thị trường Thăng Long Cơng tốn ty Cơ cấu số lượng lao động Cơng ty có biến đổi rõ rệt Từ năm 2006 trở trước, số lượng lao động Cơng ty lớn có xu hướng ngày gia tăng Tuy nhiên, năm gần đây, yếu tố chủ quan đặc biệt chuyển đổi cấu kinh doanh điều kiện kinh tế khách quan, số lượng lao động có xu hướng giảm Mặc dù vậy, chất lượng lao động không ngừng nâng cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất Bảng 1.3: Số lao động làm việc qua năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lao động 2000 1920 1830 1650 1500 (người) P Nguồn: Phịng nhân - Cơng ty Cổ phần May Thăng Long Cùng với hòng việc đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị, việc nâng cao chất lượng lao động, trẻ hóa lao động giúp đảm bảo doanh thu cho công ty từ hoạt động hành xuất Số lượng chínhlao động bậc cao ổn định tăng tỷ trọng tổng số lao động Công ty sản xuất hàng may mặc tổ Tùy theo hợp đồng thời vụ sản xuất, Cơng ty ln có kế hoạch tuyển lao động theo chức hợp đồng mùa vụ nhằm đắp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng Lực lượng lao động học may, thử việc đáng kể Lao động nữ nhìn chung chiếm tỷ lệ cao, khoảng 75% tổng số cán công nhân viên Theo phương châm tinh giảm lao động gián tiếp, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, Cơng ty ln trì số cán tỷ lệ hợp lý, chiếm khoảng 8% tổng số lao động Nhiều cán Công ty tuổi đời cịn trẻ, có trình độ chun môn cao kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh xuất nhập với khả làm việc độc lập, sáng tạo Bảng 1.4: Cán quản lý, nhân viên văn phòng từ năm 2008 đến năm 2012 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng 160 153 146 132 120 (người) Nguồn: Phịng nhân - Cơng ty Cổ phần May Thăng Long 1.1.2.3 Trang thiết bị, máy móc kỹ thuật Trang thiết bị, máy móc,… tài sản cố định, sở vật chất kỹ thuật mà doanh nghiệp huy động để phục vụ hoạt dộng sản xuất kinh doanh Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chi phí, giá thành chất lượng hàng hóa doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp trang bị sở vật chất kỹ thuật đại khả cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Nhận thức rõ tầm quan trọng nhân tố này, Công ty Cổ phần May Thăng Long mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị từ nước có nên cơng nghiệp tiên tiến Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc nhằm nâng cao suất lao độngvà chất lượng sản phẩm Việc đổi mới, mua sắm thêm trang thiết bị giúp Công ty tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng may mặc thị trường nội địa nước Bảng 1.5: Máy móc trang thiết bị Cơng ty Tên máy móc, thiết bị Nước sản xuất Số lượng ( chiếc) Needle machines Nhật Bản 160 Needle machines Nhật Bản 21 Overlock – thread Đức 30 Mỹ 12 Button sew Đức 12 Button hole machine Nhật Bản Machine for plaket Hàn Quốc Machine for attack sleeve Hàn Quốc Automat press body Đức Press cuff, collar Shirt Đức Press sleeve Đức Needle machine for seam and sleve ( chan stisk) Nguồn: Phòng kỹ thuật – Công ty Cổ phần May Thăng Long 1.1.2.4Chất lượng, mẫu mã hàng may mặc Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dung định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dung mong muốn Mẫu mã sản phẩm đóng vai trị quan trọng dẫn tới thành công hoạt động kinh doanh Mẫu mã cần gợi lên cảm xúc, thỏa mãn kết nối với người tiêu dùng Việc xây dựng mẫu mã cho biết ý tưởng thiết kế thích hợp với cụm sản phẩm nào, nên đầu tư làm theo chiến lược thiết kế để tạo mẫu thiết kế trì tôn trọng cho thương hiệu 1.2 Thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long từ 2008 đến 1.2.1 Công tác tiếp cận thị trường nước Với thị trường hàng may mặc, nhu cầu mang tính thời vụ, thay đổi theo xu hướng nên công tác tiếp cận, điều tra thị trường cần quan tâm Nhận thức điều 10