Có thé diễn đạt bằng một cách khác: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó theo yêu câu của một khách hàng người xin mở L/C, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư g
Trang 1CHUYEN DE THỰC TẬP 1 Chuyên ngành: KDQT
Bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học kinh tế quốc dân
Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tếChuyên ngành kinh doanh quốc tế
Đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc té tai
ngân hàng ngoại thương Việt Nam, chi nhonh tinh Thoi Bonh.
Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYÊN ANH MINH Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ LAN ANH
Lớp : KINH DOANH QUOC TE 46B
Khoá : 46
ILÊ THIT AN ANH _ KDOT 46R
Trang 2CHUYEN DE THỰC TẬP 2 Chuyên ngành: KDQT
MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TẮT : 2 1112222211111 xe2 4
LỜI MỞ ĐẦU - L1 1111102222 2011111 1111111111111 11111111 xxe 5
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE
VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE CUA CAC
NGAN HANG THUONG MẠI - - 2 St +E‡EE+EEEESEEEESEEEEEEEEESEEEkrErkerrkerees 8
1.1.Téng quan về ngân hàng thương mạii - ¿2 2 s2 2+E£x+£++£+zzzzxerxee 8
1.1.2.Lich sử hình thành - 2+2 2E S221 133322311 E223 1E S2 vn ve 8
1.1.3.Các chức năng chủ yếu của ngân hang thương mại - 8
1.2 Thanh toán quốc tế va vai trò của thanh toán quốc tẾ -2- 5+: 9
1.2.1.Khái nIỆm: << <2 E211 22223311 11111119 9535111 kg vn 9
1.2.2.Các phương thức thanh toán quốc tẾ 2-2-2 s2+s££2+£z+£z+zed 10
1.2.2.1.Chuyền tiền ¿- 2-5-5 St2EE2E2EEEEEEE11111211217111211 211111111 1x 101.2.2.2.Mở tài khoản ghi $6 - 2-52 SE SE+EE‡E2EEESEEEEEEEEEEEEEErkerkrrkee 12
1.2.2.4.Tín dụng chứng tỪ - - c1 k1 TH ng me, 15
1.2.3 Vai trò của thanh toán quốc tẾ - ¿2 22+ s+£x+£E+zEtzEzzrezrsrred 23
1.2.3.1 Đối với nền kinh t6 ccccccxvtcttkktrrrrktrrrrtrrrrrrrirrrrrrree 23
1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 24
1.3 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương
Trang 3CHUYEN DE THỰC TẬP 3 Chuyên ngành: KDQT
1.3.2.1Đối với phương thức chuyên tiền -2- 2 2 2 2+£s+£xerxerxezes 26
1.3.2.2Đối với phương thức nhờ thu 2-2 2 2 S2 2+££+E+EE+£E+E+zEzxee: 271.3.2.3D6i với phương thức mở tài khoản 2- 2-2552 2522522££2£zzc+2 281.3.2.4Đối với phương thức tin dung chứng từ: - 2 2©5z+c<+cs2 281.4.Sự cần thiết phải day mạnh ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tế đối với các ngân hàng thương mại Việt nam 2 2 2z 40
Chương II: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THUONG THÁI BÌNH Al
2.1.Giới thiệu khái quát về ngân hang ngoại thương Thái Bình 4I2.2 Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương
_—2.2.1.Tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Thái Bình 44
2.2.2.Tình hình vận dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong
thanh toán xuất nhập khâu tại ngân hàng ngoại thương Thai Binh 48
2.3.Thực trạng về rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ngoại
0000515887853 00101178 .35 59
2.4 Đánh giá chung về công tắc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt
động thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Thái Binh 74
Chương III: MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM DAY MANH CONG TÁC
NGAN NGUA VA HAN CHE RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUOC TE TAI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÁI BINH 79
3.1.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Thái
Bình
.83
_— 3.1.1.Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hang ngoại
thurong Thai Binh, 0n aHKG 79
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 4CHUYEN DE THỰC TẬP 4 Chuyên ngành: KDQT
3.1.2.Định hướng công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tê tại ngân hàng ngoại thương Thái Bình -2- 252 52 s52 80
3.2.Những giải pháp và kiến nghị -2- ¿©52+52+E++EE+EEeEEtEErEerrerrkrrxeee 81
3.2.1.Những giải pháp chủ yếu từ phía ngân hang ngoại thương Thái Binh 81
3.2.2.Kiến nghị đối với nhà nước - + + +£+E£+E£+E++Exerxerkerxerreres 89
s00 aa 81
TAI LIEU THAM KHẢO c2 112222211111 EEkkrsrrrrrersee 82
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 5CHUYEN DE THỰC TẬP 5 Chuyên ngành: KDQT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
VCB Ngan hang ngoai thuong Viét
Nam
NHNT Ngân hàng ngoại thương
TNHH Trách nhiệm hữu han
LIC Letter of Credit (thu tin dung)
UCP Điều lệ thực hành thống nhất tín
dụng chứng từ
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 6CHUYEN DE THỰC TẬP 6 Chuyên ngành: KDQT
LOI MỞ DAU
1.Tính cấp thiết của dé tai
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng cộng sản Việt Nam thực hiệncông cuộc đôi mới và hội nhập, tình hình kinh tế xã hội nước ta có những
chuyền biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được
cải thiện, 6n định chính trị, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế được nângcao và hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một
vị trí quan trọng Đặc biệt là trong hơn một năm gần đây khi Việt Nam gia
nhập WTO.
Với tư cách là chất xúc tác cho sự phát triển của thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế cũng không ngừng được mở rộng và phát triển Song khi
thương mại quốc tế càng phát triển thì mối quan hệ giữa người mua và người
bán càng trở nên đa dạng và phức tạp Điều này đồng nghĩa với việc nguy cơ
xảy ra rủi ro cao trong thương mại quốc tế nói chung và trong thanh toán quốc
tế nói riêng Bằng chứng là nếu nhìn lại công tác thanh toán quốc tế của cácngân hàng thương mại tại Việt Nam trong thời gian qua, điều làm chúng ta
không thé lo ngại là những con số thiệt hại đáng kể trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế Nếu xét toàn bộ nên kinh tế, hàng năm rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế có thể lên tới hàng tỷ USD Điều này ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả kinh doanh của các ngânhàng, các doanh nghiệp và gây thiệt hại cho
vậy việc hoàn thiện và phát triên công tác thanh toán quôc tê cụ thê là việc
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 7CHUYEN DE THỰC TẬP 7 Chuyên ngành: KDQT
nghiên cứu và ngăn ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế là một trong những
mối quan tâm hết sức cấp bách và thường xuyên của mỗi ngân hàng
Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng ngoại thương Thái Bình, em chọn đề
tài chuyên dé thực tập tốt nghiệp sau: “Giđi pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Thái Binh”.
2.Muc đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích thấy rõ được những cơ sở lý luận
về van đề thanh toán quốc tế và thực trạng về rủi ro trong hoạt động này tạiNHNT Thái Binh dé từ đó có những giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi
ro, nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Thái Bình
nói riêng và các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung.
3.Phạm vỉ nghiên cứu
Với phạm vi nghiên cứu của một chuyên dé thực tập tốt nghiệp, em chỉ
xin tập trung vào nghiên cứu va trình bay dựa trên cơ sở lí luận theo thông lệ
quốc tế liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế và thực tiễn hoạt động củaNHNT Thái Bình trong những năm gần đây
4.Đối tượng nghiên cứu
Với mục đích và phạm vi nói trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài lànhững rủi ro trong thanh toán quốc tế nói chung và những rủi ro trong thanhtoán quốc tế tại NHNT Thái Bình nói riêng
5.Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề thực tập chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán quốc tế và rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại
Trang 8CHUYEN DE THỰC TẬP 8 Chuyên ngành: KDQT
PHAN NOI DUNG Chuong I: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE
VA RUI RO TRONG HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE CUA CAC
NGAN HANG THUONG MAI
1.1.Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm
Ở các nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, mô hình phổ biến là
hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước)
làm chức năng phát hành tiền, quản lý nhà nước về mọi hoạt động tiền tệ, tíndụng ngân hang; Ngân hàng thương mai và các tô chức tai chính trung gian
khác.
“Ngân hàng thương mại thực chất là một doanh nghiệp được thành lập
và hoạt động dưới sự kiểm soát, quản lý, điều tiết của ngân hàng Nhà nước, thực hiện kinh doanh tiễn tệ tin dụng, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiễn gửi và sử dụng tiền gửi dé cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh
toán ”.
1.1.2.Lịch sử hình thành
Lịch sử ra đời của ngân hàng thương mại gắn với lịch sử phát triển củasản xuất lưu thông hàng hoá và lich sử phát triển của tiền tệ, của các kiều thiếtchế xã hội Hoạt động ngân hàng thủa ban đầu có nguồn gốc từ hoạt động lưugiữ hộ, thanh toán chỉ trả hộ và tiếp đến là sự phát triển các hoạt động cho vay
và các hoạt động khác.
1.1.3.Các chức năng chủ yéu của ngân hàng thương mai
- Huy động tiết kiệm: đây là một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả các khu
vực của nền kinh tế được các ngân hàng thương mại thực hiện bằng cách cung
ứng những điêu kiện thuận lợi cho việc gửi tiên tiệt kiệm cua dân chúng.
! Nguyễn Thị Thu Thảo-Giáo trình ngân hàng thương mại.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 9CHUYEN DE THỰC TẬP 9 Chuyên ngành: KDQT
Người gửi tiền tiết kiệm nhận được một khoản tiền thưởng dưới danh nghĩa
lãi suất, với mức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao
- Mở rộng tín dụng và dau tu: tín dụng của các ngân hàng thương mại có ý
nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tải trợ chocác hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của đất nước
Mặc dù các hoạt động đầu tư của ngân hàng thương mại thường được quan niệm tách rời với tín dụng, nhưng xét về kết quả xã hội và kinh tế, chúng đều giống nhau Do thu nhập của Nhà nước không phải lúc nào cũng tương
ứng với các khoản chi, đòi hỏi phải tạm thời vay nợ của các ngân hàng thương mại Hoặc khi các ngân hàng thương mại mua các chứng khoán của chính phủ
là nhằm cải thiện tình hình ngân sách và Nhà nước sử dụng số vốn đó vàoviệc xây dựng trường học, bệnh viện và các cơ sở hạ tầng khác
- Hoạt động thanh toán: việc đưa ra một cơ chế thanh toán hay nói cách khác,
sự vận động của vốn là một trong những chức năng quan trọng do các ngân
hàng thực hiện và nó càng trở nên quan trọng khi được sự tín nhiệm trong
việc sử dụng séc và thẻ tín dụng Trong những năm gần đây đã có những đổi
mới quan trọng do các ngân hang đã và đang trang bị máy vi tính và các
phương tiện kỹ thuật để đưa vào những hình thức chuyển tiền mới nhưchuyền tiền điện tử, mạng Swift và mạng hoá hệ thống máy tính trong ngân
hàng do đó thẻ tin dụng có thé được sử dụng dé rút tiền ở nhiều nơi.
- Các hoạt động khác: giao dịch hối đoái, kinh doanh vàng, kinh loại đá quý,
dịch vụ uỷ thác, dịch vụ bảo quản an toàn vật có giá
1.2.Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế
1.2.1.Khái niệm:
Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung, hoạt động ngoại thương nóiriêng ngày càng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đấtnước Chỉ có qua hoạt động kinh tế quốc tế chúng ta mới thu được ngoại tệ dé
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 10CHUYEN DE THỰC TẬP 10 Chuyên ngành: KDQT
nhập khâu máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong
nước Qua đó, chúng ta mới có thé phát huy được tiêm năng thế mạnh của đất
nước, đồng thời tận dụng được vốn và công nghệ hiện đại của các nước công
nghiệp phát triển dé day nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế nước ta hoà với nền
kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới.
Hoạt động kinh tế và kinh doanh quốc tế mở rộng dẫn đến sự phát triển
của hoạt động thanh toán quốc tế vừa về chất vừa về lượng là một tất yếu
khách quan dé đáp ứng nhu cầu thương mại quốc tế như thanh toán quốc tế,các giao dịch trên thị trường vốn quốc tế
“Thanh toán quốc tế là việc chỉ trả bằng tiên liên quan đến các hoạt
động mua ban hàng hoá hay những cung ứng lao động không mang tính chất hang hoá giữa các tổ chức hay cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế Thông thường việc thanh toán được thực hiện thông qua
quan hệ Ngân hàng của các nước có liên quan”.
1.2.2.Các phương thức thanh toán quốc té
1.2.2.1 Chuyển tiên
a.Khái niệm
“Thanh toán bằng chuyên tiền là phương thức thanh toán trong đókhách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một sốtiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhấtđịnh bằng phương tiện chuyền tiền do khách hàng yêu cầu”
b.Các bên tham gia
- Người yêu cầu chuyên tiền: là người yêu cầu ngân hàng thay mình
thực hiện chuyền tiền ra nước ngoài Thường là người mua, người trả nợ, nhà
đầu tư,
? Nguyễn Thị Thu Thảo-Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
3 Nguyễn Văn Tién-Gido Trình Thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 11CHUYEN DE THỰC TẬP 11 Chuyên ngành: KDQT
- Người thụ hưởng: là người được nhận số tiền chuyển tới thông qua
ngân hàng, thường là người xuất khâu, chủ nợ hoặc người tiếp nhận đầu tư
- Ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyền tiền: là ngân hàng phục vụ người
chuyền tiền, ở nước người yêu cầu chuyền tiền.
- Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho người thụ
hưởng, thông thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của Ngân hàng
chuyền tiền ở nước người thụ hưởng.
c.Quy trình nghiệp vụ
Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán chuyển tiền
L———>y' (người thụ hưởng)
|4
(2): Nhà nhập khẩu viết giấy uy nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình chuyền
tiền tới ngân hàng đại lý ở nước ngoài dé thanh toán cho nhà xuất khẩu
(3): Ngân hàng tiến hành kiểm tra chứng từ và tài khoản, trích tiền trên tài
khoản của khách hang và tiến hành chuyên sang ngân hàng dai ly
(4): Ngân hang đại lý nhận được điện chuyền tiền tiến hành chuyền tiền cho
người thụ hưởng Báo có cho khách hàng.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 12CHUYEN DE THỰC TẬP 12 Chuyên ngành: KDQT
1.2.2.2.Mở tài khoản ghi số
a.Khai niệm
“Người bán xin mở một tài khoản (hoặc số) dé ghi nợ người mua sau
khi người bán đã hoàn thành việc giao hàng hoá, dịch vụ, định kỳ sau khi
kiểm tra, đối chiếu theo thoả thuận giữa hai bên người mua trả tiền cho người
ban’.
Day là phương thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân hang với chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán.
Chỉ có hai bên tham gia thanh toán là người mua và người bán.
b.Nội dung quy trình nghiệp vụ
Khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán theo phương thức mở tài khoản quy
trình nghiệp vụ được thực hiện theo các bước sau:
1 Người ban giao hàng hoá, dịch vụ và các chứng từ cho người mua.
2 Báo nợ trực tiếp
3 Người nhập khâu dùng hình thức chuyên tiền dé trả tiền khi đến hạn.
1.2.2.3.Nhờ thu
a.Khái niệm
“Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán ma người
xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà nhậpkhẩu tiến hành uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc
chứng từ do người xuất khẩu lập”Š.
b.Các bên tham gia
- Người yêu cầu uỷ nhiệm thu: người cung cấp dịch vụ (gọi là người
bán)
- Ngân hàng nhận uy thác thu: Ngân hàng phục vụ bên bán
4 Nguyễn Thị Thu Thảo-Nghiệp vụ thanh toán quốc té.
Nguyễn Thị Thu Thảo-Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 13CHUYEN DE THỰC TẬP 13 Chuyên ngành: KDQT
- Ngân hàng xuất trình: Là ngân hàng thu hộ, thường là Ngân hàng đại
ly hoặc chi nhánh của Ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu.
- Người trả tiền: Người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ được cung
ứng gọi là bên mua.
c.Phân loại và quy trình nghiệp vụ
- Nhờ thu trơn: “Là phương thức thanh toán trong đó bên bán uỷ thác cho
Ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ bên mua căn cứ vào hối phiếu do
chính người bán lập Các chứng từ thương mại có liên quan đến giao dịch bên
bán đã chuyền giao trực tiếp cho bên mua, không qua Ngân hàng"
Quy trình nghiệp vụ:
Hình 1.2: Quy trình nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức nhờ thu trơn
2
NH xuất trình 3 Ngân hàng nhận
NH thu hộ F~z£——————" uỷ thác thu
Nguồn: Nghiệp vụ thanh toán quốc tế-Nguyễn Thị Thu Thảo
(1) Bên bán chuyên giao hàng hoá, dịch vụ và chuyền toàn bộ chứng từ hàng
hoá cho bên mua.
(2) Bên bán lập hối phiếu đòi tiền người mua, uỷ nhiệm ngân hàng phục vụmình thu hộ tiền từ người mua
(3) Ngân hàng bên người xuất khâu chuyên hồi phiếu qua ngân hàng phục vụ
bên nhập khâu nhờ thu tiền từ người nhập khẩu
5 Nguyễn Thị Thu Thảo-Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 14CHUYEN DE THỰC TẬP 14 Chuyên ngành: KDQT
(4) Ngân hàng phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu chấp nhận
hối phiếu
(5) Bên mua thanh toán tiền.
(6) Chuyển tiền tra qua Ngân hàng phục vụ bên bán.
(7) Thanh toán tiền cho bên bán
- Nhờ thu kèm chứng từ: “Là phương thức thanh toán, trong đó bên ban uy
nhiệm cho Ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không chỉ căn cứ vào hối
phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện
nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (đối với hối phiếu có kỳ hạn)
sẽ trao bộ chứng từ cho bên mua nhận hàng””.
(3) Ngân hàng phục vụ bên bán chuyên hối phiếu qua ngân hàng phục vụ bên
mua nhờ thu tiền từ người mua
(4) Ngân hàng phục vụ bên mua đòi tiền người mua hoặc yêu cầu ký phát
nhận hôi phiêu.
7 Nguyễn Thị Thu Thảo-Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 15CHUYEN DE THỰC TẬP l5 Chuyên ngành: KDQT
(5) Bên mua thanh toán tiền.
(6) Chuyén tiền trả qua ngân hàng phục vụ bên bán
(7) Thanh toán tiền cho bên bán
1.2.2.4.Tin dụng chứng từ
a.Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ: Theo điều 2 UCP 600:
Tín dụng là một thoả thuận bắt kỳ, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán khi xuất trình phù hop.
Thanh toán nghĩa là:
- Trả tiên ngay, nếu tin dụng có giá trị thanh toán ngay
- Cam kết trả chậm và trả tiền khi đến hạn nếu tín dụng có giá trị thanh
toán trả chậm.
- Chấp nhận hồi phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền hồi phiếu khi đến hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận.
Có thé diễn đạt bằng một cách khác: Phương thức tín dụng chứng từ là
một sự thoả thuận trong đó theo yêu câu của một khách hàng (người xin mở
L/C), một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư gọi là L/C, theo đó ngân hàng
phát hành sẽ cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba(người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với những diéu kiện và điều khoản quy định của
L/C.
Từ định nghĩa tin dụng chứng từ chúng ta có thé thấy thực chất của thư
tín dụng là một cam kết có điều kiện, bang van ban cua ngan hang phat hanh
thu tin dung.
Một giao dịch thương mại bắt đầu khi người mua va người bán ký kết
hợp đồng thương mại quốc tế, trong đó bao gồm tat cả các yếu tô liên quan
đến hàng hoá, giá cả, ngày giao hàng, phương tiện vận chuyền Sau đó, họ
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 16CHUYEN DE THỰC TẬP l6 Chuyên ngành: KDQT
phải thoả thuận với nhau phương thức thanh toán Thông thường người mua
muốn nhận hàng trước khi trả tiền, còn người bán lại muốn thanh toán trứơc
khi giao hàng, hai bên lại ở hai nước khác nhau Lúc này người mua sẽ yêu
cầu ngân hàng mở một thu tín dụng (letter of credit hay L/C) cho người bán.Nếu xét thấy khả năng thanh toán của người mua là chấp nhận được, ngân
hang phát hành sẽ mở L/C.
b.Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ.
- Người yêu cầu mở thư tín dụng: Là người mua, người nhập khẩu hàng hoá
hoặc là người do người mua uy thác.
Khi hợp đồng mua bán áp dụng phương thức tín dụng chứng từ thì việc
mở L/C của người nhập khẩu là điều kiện đầu tiên để người bán thực hiện hợp
đồng Người mua căn cứ vào hợp đồng thương mại để làm đơn yêu cầu ngân
hàng mở L/C Người mua phải trả một khoản thủ tục phí cho ngân hàng mở L/C và thường phải ký quỹ giá tri kim ngạch của L/C tại ngân hang mở L/C.
Người mua có quyền từ chối hay không hoàn trả toàn bộ hay một phần số tiền
L/C nếu xét thấy bộ chứng từ không phù hợp với điều kiện đã nêu ra trong
LIC.
- Ngân hang phát hành: là ngân hàng đại điện và cung cấp tin dung cho nhanhập khẩu và cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu Ngân hàng nhận đơn của
nhà nhập khẩu và căn cứ vào yêu cầu trong don dé mở L/C, sau đó chịu trách
nhiệm thông báo cho nhà xuất khẩu biết Ngân hàng phát hành chịu tráchnhiệm kiểm tra bộ chứng từ được gửi đến nếu thấy phù hợp thì thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán Nếu ngân hàng làm sai sót thì phải chịu trách
nhiệm Sau khi đã trả tiền cho người bán ngân hàng trao lại bộ chứng từ chonhà nhập khẩu và đòi lại khoản tiền thủ tục phí Ngân hàng mở L/C thường là
ngân hàng ở nước ngoài, cũng có trường hợp ở nước thứ bao nào đó.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 17CHUYEN DE THỰC TẬP 17 Chuyên ngành: KDQT
- Người hưởng lợi: là người bán hàng, nhà xuất khẩu và là bên được hưởng
lợi tín dụng chứng từ Nhà xuất khẩu chỉ bán hàng khi họ biết được người mở
L/C đúng với nội dung của hợp đồng mua bán Nếu sai sót hợp đồng mua bán
hoặc có điều gì bất lợi cho mình thì người hưởng lợi có quyền yêu cầu người
mua sửa đổi hoặc bổ sung L/C theo yêu cầu của minh Nội dung sửa đôi hay
bổ sung L/C phải được ngân hàng mở L/C xác nhận thì mới có hiệu lực thanh
toán.
- Ngân hàng thông báo: là ngần hàng thông báo tín dụng chứng từ cho người
hưởng lợi một cách trực tiếp hoặc thông báo cho một ngân hàng khác Ngườihưởng lợi không nhất thiết là khách hàng của ngân hàng thông báo, ngân hàngnày thường là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở L/C tại nước người xuấtkhâu
- Ngân hàng xác nhận (Nếu có): Là ngân hàng đứng ra xác nhận cho người
mở L/C theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C, thường ngân hàng phải là ngân hàng có uy tín lớn trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế Muốn xác
nhận ngân hàng mở L/C phải mở thủ tục phí rất cao và đôi khi phải đặt cọc
trước.
- Ngân hàng được chỉ định: là ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạnchưa đến hạn trả tiền do người bán ký phát cho ngân hàng trả tiền theo yêu
cầu của người mở L/C.
- Ngan hàng hoàn trả: là ngần hàng được ngân hang phát hành uy nhiệm thực
hiện thanh toán giá trị tín dụng thư cho ngân hàng được chỉ định thanh toán
hoặc chiết khấu Thông thường, ngân hàng này chỉ tham gia trong trường hợp
giữa ngân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định không có quan hệ tài
khoản trực tiếp với nhau
c.Thư tín dụng
- Khái niệm:
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 18CHUYEN DE THỰC TẬP 18 Chuyên ngành: KDQT
“Thư tín dụng (L/C) là một cam kết thanh toán của ngân hàng cho
người xuất khẩu nếu như họ xuất trình được một bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C7°.
- Nội dung:
e Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C.
Số hiệu: số hiệu là dấu hiệu để trao đôi thư từ, điện tín có liên quan đến việc
thực hiện thư tín dụng Tất cả các thư tín dụng đều phải có số hiệu riêng Số
hiệu của thư tín dụng còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan như hối phiếu, các chứng từ cần thiết cho quá trình thanh toán khác.
Địa điểm mở L/C: là nơi ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho người xuất khâu Địa điểm này có ý nghĩa trong việc chọn pháp luật khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C nào đó.
Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với
người xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C, là căn cứ dé
người xuất khâu kiểm tra xem người nhập khâu thực hiện việc mở L/C cóđúng hạn như đã quy định trong hợp đồng không
e Tên, dia chi của những người có liên quan.
Các thương nhân: bao gồm những người nhập khẩu, người yêu cầu mở L/C,người xuất khẩu, người hưởng lợi L/C
Các ngân hàng tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: bao
gồm ngân hang mở L/C, ngân hang thông báo, ngân hang trả tiền, ngân hangxác nhận, và các ngân hàng khác (nếu có)
e Số tiền của thư tín dụng.
Số tiền ghi trên thư tín dụng phải được ghi cả bằng số và bằng chữ và thốngnhất với nhau, tên của đơn vị tiền tệ trên thư tín dụng phải được ghi rõ ràng.Trên thư tín dụng không nên ghi số tiền tuyệt đối vì người bán khó có thể giao
8 Nguyễn Văn Tiến-Giáo trình thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 19CHUYEN DE THỰC TẬP 19 Chuyên ngành: KDQT
hàng có giá trị đúng như L/C quy định, khi đó có thé việc thanh toán sẽ diễn
ra không thuận lợi vì ngân hàng sẽ đưa ra lý do chứng từ không phù hợp với
những điều kiện quy định trong thư tín dụng Vì vậy, nên ghi số tiền theo mộtgiới hạn mà người xuất khâu có thé đạt được hoặc là một giới hạn chênh lệchhơn kém % của tông số tiền
e Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao hàng
Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng: là thời hạn mà ngân hàng mở thư tín dụng
cam kết trả tiền cho nhà xuất khâu, nêu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng
từ trong thời hạn đó và phủ hợp với những điều khoản quy định trong L/C
Thời hạn này được tính từ ngày mở L/C đến hết ngày hiệu lực của L/C Ngày
giao hàng nằm trong thời hạn này và không được trùng với ngày hết hiệu lực
của L/C Ngày mở L/C phải trước ngảy giao hang một thời gian phù hop,
không trùng với ngày giao hàng, nhằm đảm bảo cho việc thông báo L/C, lưu trữ L/C tại ngân hàng, chuẩn bị hàng để giao Ngày hết hiệu lực của L/C
phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý nhằm đảm bảo thời gian choviệc lập bộ chứng từ, luân chuyên chứng từ, lưu chứng từ tại ngân hàng
Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau, tuỳthuộc vào quy định trong hợp đồng thương mại đã ký kết Nếu thực hiện đòi
tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền được quy định ở yêu cầu ký phát hối
phiếu
Thời hạn giao hàng: được quy định trong L/C và trong hợp đồng mua bán.
Thời hạn giao hàng có quan hệ mật thiết với thời hạn hiệu lực của L/C
e - Những nội dung về hang hoá: bao gồm tên hang hoá, số lượng, trong
lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bi, đóng gói, ký mã hiệu
e _ Những nội dung về vận tải, giao nhận hang hoá: bao gồm điều kiện cơ
sở giao hang (FOB, CIF), nơi gửi hàng, nơi giao hàng, cach vận chuyền, cách
giao hàng
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 20CHUYEN DE THỰC TẬP 20 Chuyên ngành: KDQT
e Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình.
Đây là nội dung đặc biệt quan trọng trong thư tín dụng, bởi vì bộ chứng từ
quy định trong thư tín dụng là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng
minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điềuquy định trong thư tín dụng đối với người nhập khẩu Nếu bộ chứng từ phùhợp với những quy định trong thư tín dụng, ngân hang mở L/C sẽ tiến hànhtrả tiền cho người xuất khẩu
Thông thường bộ chứng từ bao gồm:
- Bản gốc thư tín dụng
- Hoá đơn thương mại đã ký
- Các chứng từ bảo hiểm
- Vận đơn
- Giấy chứng nhận kiêm định chất lượng, giấy chứng nhận xuất xứ
- Bản kê khai hàng hoá
- Các chứng từ về hải quan
Và một số giấy tờ khác theo yêu cầu của người nhập khâu
e Cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C: nội dung này ràng buộc tráchnhiệm của ngân hang mở L/C đối với khách hàng, cam kết bằng uy tín vàtrách nhiệm của mình đối với khách hàng Cam kết này là một cam kết cóđiều kiện, tức là ngân hàng chỉ thực hiện cam kết với điều kiện người xuấtkhẩu phải trình được bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản quy định
Trang 21CHUYEN DE THỰC TẬP 21 Chuyên ngành: KDQT
e_ Chữ ký của ngân hàng mở L/C: bản quy tắc này mang tính chất pháp lý
tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó các bên tham gia phải thoả thuận ghi vào
văn ban của hợp đồng và có dẫn chiếu trong L/C.
- Đặc điểm:
+ Ngân hàng và các bên tham gia thanh toán chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ, không dựa trên hàng hoá hoặc dịch vụ.
+ Trong L/C phải chỉ rõ là L/C huỷ ngang hay không huỷ ngang, nếu
không chỉ ra như vậy nó sẽ được coi là L/C không huỷ ngang.
+ Chứng từ được coi như không phù hợp với các điều khoản quy định trong L/C nếu: chứng từ mâu thuẫn với các điều khoản quy định của L/C
hay các chứng từ mâu thuẫn nhau
+ Ngân hàng phát hành có một khoảng thời gian hợp lý không qua 5 ngày
làm việc sau khi nhận được chứng từ cho việc kiểm tra chứng từ và xác
định chứng từ phù hợp hay không phù hợp, nếu quá thời gian trên ngân
hàng phát hành không có quyên thông báo sai sót
+ Ngân hàng không chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ không quy
định trong L/C.
+ Nếu ngân hàng quyết định từ chối chứng từ nó phải thông báo bằng phương tiện truyền thông trước lúc đóng cửa của ngày làm việc thứ 5.
+ Ngân hang không chịu trách nhiệm về sự chậm trễ do truyền tin, về lỗi
chính tả phát sinh trong quá trình chuyền giao hoặc truyền tin.
d.Quy trình nghiệp vụ thanh toán
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 22Nguồn: Nghiệp vụ thanh toán quốc té-Nguyén Thị Thu Thảo
(1) Nhà nhập khẩu và nhà xuất khâu tiến hành thoả thuận các điều khoản vàđiều kiện của L/C
(2) Nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C nhập
(6) Nhà xuất khẩu chuẩn bị chứng từ theo quy định trong L/C, kiểm tra chứng
từ xem có khác gi so với L/C không, ký phát hối phiếu và xuất trình hối phiếu
cùng bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 23CHUYEN DE THỰC TẬP 23 Chuyên ngành: KDQT
(7) Ngân hàng thông báo có trách nhiệm đối chiếu hối phiếu và chứng từ theo
các điều khoản ghi trong L/C và gửi tới ngân hàng phát hành
(8) Ngân hàng phát hành ghi số theo dõi ngoại bảng va báo nợ cho nhà nhậpkhâu
(9) Ngân hang thông báo nhận duoc lệnh trả tiền và báo có cho nhà xuất khâu
1.2.3 Vai trò của thanh toán quốc té
1.2.3.1 Đối với nên kinh tế
Như một mắt xích trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động thanh toán
quốc tế của các ngân hàng có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó là cầunối trong quan hệ kinh tế đối ngoại và thương mại giữa các nước trên thế giới
Thanh toán quốc tê tăng cường quan hệ đối ngoại thông qua việc bảo
lãnh khách hang trong nước, thanh toán với ngân hàng nước ngoai, thông qua
đó ngân hàng thực hiện thanh toán quốc tế sẽ có quan hệ đại lý với các ngân
hàng khác và các đối tác nước ngoài Mặt khác, việc thanh toán quốc tế được
tô chức thực hiện nhanh chóng, chính xác và an toàn sẽ là một động lực thúcday các nha sản xuất đây mạnh hoạt động xuất nhập khâu, thông qua đó thúcday hoạt động kinh tế đối ngoại phát trién
Thanh toán quốc tế giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu củakhách hang an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí và giảm thanh toán bằng tiền
mặt Bên cạnh đó, ngân hàng còn bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong giao dịch thanh toán, đồng thời tư vấn cho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán quốc tế trong giao dịch với đối tác nhằm giảm thiểu rủi ro và tạo
sự an toản, tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoải.
Mặt khác trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế khách hàngkhông đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngân hàng cóthé cho vay để thanh toán hàng nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán L/C, chiết
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 24CHUYEN DE THỰC TẬP 24 Chuyên ngành: KDQT
khấu chứng từ xuất khẩu đối với nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp xuất
nhập khâu
1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
- Thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến tài sảnngoại bảng của ngân hàng Muốn biết các ngân hàng có liên quan đến nhau,
có phát triển hay không thì phải đánh giá thông qua hoạt động thanh toán
quốc tế Một ngân hang có thé coi là hội nhập vào hoạt động đối ngoại ngân hàng thì phải được nhìn nhận bằng các khoản phí thu được từ hoạt động
thanh toán quốc tế và tỷ trọng của các khoản phí này trong tổng doanh thu của
ngân hàng, ty trong nay cảng cao thi chứng tỏ ngân hang đó đã hội nhập vào
hoạt động kinh tế đối ngoại
- TTQT làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng Trong quá trình thực
hiện phương thức tín dụng chứng từ cho khách hàng, ngân hàng yêu cầukhách hàng ký quỹ một khoản tiền tỷ lệ với giá trị mà ngân hàng bảo lãnh
hoặc sẽ thanh toán Do đặc điểm của nguồn tiền này tương đối 6n định và
phát sinh thường xuyên trong việc thực hiện các thư tín dụng nhập khẩu nên
có thể sử dụng nó đề làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng Mặt khác, kỳhạn thanh toán cho nước ngoài chưa đến cũng là một nguồn tạo thanh khoảncho ngân hàng dưới hình thức tiền tệ tập trung chờ thanh toán
- Tạo môi trường ứng dụng công nghệ ngân hàng Bat cứ một nước nao
dù có một hệ thống ngân hàng đã hoặc đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt động thanh toán sao cho kip thời, nhanh chóng và chính xác Vì thế, các công nghệ tiên tiễn của ngành ngân hàng đều được ứng dụng để ngày càng thực hiện tốt hơn các tiêu chí nêu trên Ngân hàng ở các nước đều có
mức dau tư đáng kể vào công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông và xử lý
dir liệu.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 25CHUYEN DE THỰC TẬP 25 Chuyên ngành: KDQT
- Mặt khác thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ đòi hỏi cao về chuyên
môn, giỏi ngoại ngữ, nắm chắc luật trong nước và luật quốc tế, đòi hỏi cán bộngân hàng phải học hỏi, nâng cao về trình độ, trau dồi kiến thức để phù hợp
với yêu cầu về nghiệp vụ Nhờ đó, giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, từ đó nâng cao
uy tin của ngân hàng và tạo niềm tin cho khách hang, khang định ưu thế vatăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường
- Thanh toán quốc tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân
hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, trên cơ sở đókhai thác nguồn vốn tài trợ của các ngân hang nước ngoài và nguồn vốn trênthị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng
1.3 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thươngmại
3.1.1.Khái quát về rủi ro trong kinh doanh
- Khái niệm: “Rủi ro là sự việc xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người,đem lại những hậu quả mà người ta không thé dự đoán duoc”
- Các biện pháp đối phó với rủi ro:
+ Tránh rủi ro: Không làm việc gi quá mạo hiêm, không chắc chăn.
+ Ngăn ngừa và hạn chế rủi ro: Dùng các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế
rủi ro và hậu quả của nó như hệ thống phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao
động, biện pháp hạn chế tai nạn giao thông
+ Tự khắc phục rủi ro: Là việc lập ra các quỹ dự phòng, dự trữ một sé
vốn nhất định dé khi có rủi ro xảy ra thi dùng quỹ đó bù dap cho những thiệt
hại gây ra.
+ Chuyên nhượng rủi ro: Là việc cá nhân hay tổ chức thuê các công ty
bảo hiêm chuyên nghiệp chịu trách nhiệm về các rủi ro thay mình.
? Nguyễn Văn Tiến-Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 26CHUYEN DE THỰC TẬP 26 Chuyên ngành: KDQT
- Phân loại rủi ro: có nhiều cách phân loại rủi ro, ở đây ta phân loại rủi ro theo
nguyên nhân phát sinh ra nó Theo giáo trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế:
e Rui ro thương mai: là loại rủi ro hiện diện trong tất cả các giao dịch
giữa các thương gia, rủi ro trong giao dịch quốc tế cũng giống như rủi
ro xảy ra trong các giao dịch nội địa Tuy nhiên nó phức tạp hon nhiều
trong cách xử lý.
e Rui ro trong thanh toán: Đây là những bất ngờ, gây hậu qua tốn that
cho các bên tham gia thanh toán, đặc biệt đối với các ngân hàng khi
thực hiện cung ứng dịch vụ thanh toán cho các bên tham gia kinh
doanh, giao dịch quốc tế
1.3.2.Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc té tại các ngân hàng thương
mại
- Khái niệm: “Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những rủi ro phát sinh trongquá trình thực hiện thanh toán quốc tế liên quan đến các giao dịch quốc tế,nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia thanh toán quốc tế
như: Nhà xuất khẩu, Nhà Nhập khẩu, các ngân hàng, các tổ chức tác nhân và
các tác nhân trung gian hoặc do những nhân tố khách quan khác gây nênnhư thiên tai, chiến tranh, chính trị ”19
- Rui ro gan với các phương thức thanh toán quốc tế:
1.3.2.1Đối với phương thức chuyển tiễn
+ Rủi ro đối với người xuất khẩu: rủi ro này xảy ra khi người mua nhậnhàng rồi cố tình chây ỳ không chịu thanh toán hoặc từ chối thanh toán khikhông muốn nhận hang do nhiều ly do khác nhau như biến động giá bat lợicho người mua, hay hàng lỗi mốt
+ Rủi ro với người nhập khâu: rủi ro này xảy ra trong trường hợp người
mua áp dụng thanh toán trả tiền trước cho người bán, mà không nhận được
!9 Nguyễn Văn Tiến-Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 27CHUYEN DE THỰC TẬP 27 Chuyên ngành: KDQT
hàng như hợp đồng đã ký hoặc người bán bị phá sản, khiến người mua chịu
rủi ro không có hàng.
+ Rui ro với ngân hàng phục vụ người bán: trong trường hợp ngân hang
cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu, người bán không thu hồi được tiền
ảnh hưởng đến thu nợ của ngân hàng
+ Rủi ro đối với ngân hàng phục vụ người mua: xảy ra khi ngân hàng cho vay thanh toán để người mua nhập hàng, khi hàng về không đúng phẩm chất, quy cách, thương vụ thua lỗ, người mua mất khả năng thanh toán, gây
ton thất rủi ro cho ngân hàng không thu được nợ
1.3.2.2Đối với phương thức nhờ thu
+ Rủi ro đối với người xuất khẩu: Trong phương thức nhờ thu kèm
chứng từ, thông qua ngân hàng người bán vẫn khống chế được quyền định
đoạt hàng hoá trước khi thanh toán nên an toàn hơn phương thức mở tai
khoản, thanh toán trước hay nhờ thu trơn Song nếu người mua từ chối thanh
toán không nhận hàng thì việc giải toả hàng hoá sẽ gặp khó khăn và rủi ro vẫn
thuộc về phía người bán
Trong hình thức nhờ thu trơn thì người bán còn mất quyền kiểm soáthàng hoá và không có một bảo lãnh hay cam kết chắc chắn nào rằng ngườimua sẽ thanh toán mặc dù họ đã chấp nhận trước đó Ngay cả trường hợp
thanh toán chậm thì người bán vẫn chịu mọi thiệt hại và gánh chịu mọi chi phíliên quan Vì vậy, phương thức thanh toán nhờ thu vẫn phụ thuộc vào khả
năng tài chính và thiện chí của người mua, thiếu bình đẳng trong quan hệ
thanh toán.
+ Rủi ro đối với người nhập khẩu: trong phương thức này ít xảy ra rủi
ro đối với người nhập khẩu
+ Rủi ro đối với ngân hàng: Ngân hàng chỉ đứng vị trí trung gian thu
tiên hộ người bán và không có trách nhiệm đến việc trả tiên của người mua.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 28CHUYEN DE THỰC TẬP 28 Chuyên ngành: KDQT
1.3.2.3Đối với phương thức mở tài khoản
Phuong thức này chỉ có hai bên tham gia thanh toán là người mua va người bán vì vậy rủi ro xảy ra chỉ với người mua và người bán Đây là phương thức
có rủi ro cao do không có chứng từ hay sự tham gia của ngân hàng đảm bảo.
+ Đối với người xuất khâu: Người xuất khẩu giao hàng trước khi nhận được
thanh toán và không kiểm soát được hàng hoá cũng như việc thu tiền hàng.
Rủi ro xảy ra với nhà xuất khâu nếu nhà nhập khẩu từ chối thanh toán
+ Đối với người nhập khẩu: Rủi ro hầu như không xảy ra với người nhâp
khâu trong phương thức này Nhà nhập khâu được sử dung hàng hoá thườngxuyên, thậm chí cả lúc chưa đủ tiền
1.3.2.4Đối với phương thức tin dụng chứng từ:
a.Rui ro kỹ thuật
Rui ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính kỹ thuật
trong quy trình thanh toán L/C, như sự khác nhau giữa bộ chứng từ thanh toán
với nội dung quy định trong L/C hay việc các bên tham gia thực hiện sai một khâu trong quy trình nghiệp vụ thanh toán.
> Với người xuất khâu:
Như chúng ta đã biết, trong phương thức tín dụng chứng từ, ngân hàng
mở L/C đứng ra cam kết thanh toán cho người bán khi họ xuất trình bộ chứng
từ phủ hợp với nội dung L/C Điều đó có nghĩa là ngân hàng được đề cập đến trong L/C chỉ làm việc với các chứng từ quy định trong L/C Do vậy, dé dam bảo quyền lợi cho các bên, L/C thường bao gồm những điều khoản chỉ tiết và
khắt khe Phương thức này đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối giữa bộ
chứng từ thanh toán L/C với nội dung trong L/C Một sự sai khác chứng từ dù
nhỏ cũng có thể bị ngân hàng mở L/C và người mua bắt lỗi và từ chối thanhtoán Vì vậy, việc lập bộ chứng từ không khớp đúng tuyệt đối với nội dung
L/C là một trở ngại lớn đôi với người ban Cho nên có thê nói, rủi ro do sai
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 29CHUYEN DE THỰC TẬP 29 Chuyên ngành: KDQT
sót của bộ chứng từ là rủi ro chủ yêu đối với người bán Việc duy nhất mà
người xuất khẩu có thé làm để tránh được rủi ro trên là nhanh chóng, khan
trương lập bộ chứng từ phù hợp với L/C Một bộ chứng từ phù hợp với L/C
phải đáp ứng được các yêu cau sau:
+ Các chứng từ có giá trị thanh toán, nghĩa là không trái với luật lệ và
tập quán thương mại mà hai nước mua bán đang áp dụng và được dẫn chiếu
trong L/C.
+ Các chứng từ được lập ra đúng số lượng, số loại như đã quy định
trong L/C.
+ Nội dung của các chứng từ không được mâu thuẫn với nhau
+ Bộ chứng từ phải được xuất trình tại địa điểm quy định trong L/C
trong thời gian hiệu lực của L/C.
Trong thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ,
thường gặp nhất vẫn là:
e Lập chứng từ sai tên, sai dia chỉ
e Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lượng: trong L/C bao giờ cũng
có những quy định cụ thể về số loại và số bản của mỗi loại chứng từ.Nhưng khi lập bộ chứng từ, nhà xuất khâu thường gặp sai sót như thiếumột loại chứng từ nào đó, hoặc không đủ số bản chứng từ hoặc thừaloại này nhưng thiếu loại khác
e Sai sót trên bề mặt chứng từ:
- Số tiền trên bề mặt chứng từ vượt quá giá trị của L/C
- Các chứng từ không ghi số L/C, không ghi nguồn gốc của hàng hoá
theo quy định của L/C
- Hồi phiếu ghi nhằm tên người bị ký phát
- Chứng từ không đánh dau bản gốc
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 30CHUYEN DE THỰC TẬP 30 Chuyên ngành: KDQT
- Các chứng từ không khớp nhau hoặc khớp với nội dung của L/C về số
lượng, trọng lượng, mô tả hàng hoá
- Các chứng từ không theo quy định của L/C về cảng bốc đỡ, hãng vận
tải, về phương thức vận chuyền
Tất cả các sai sót trên đều có thể là những nguyên nhân gây lên rủi ro
trong thanh toán, gây ra thiệt hại lớn đối với nhà xuất khẩu
Khi nhà xuất khâu nộp chứng từ cho ngân hàng chiết khấu, nếu ngânhàng phát hiện ra những sai sót mà có thé sửa chữa được thì việc người bánphải lập lại bộ chứng từ và sẽ làm chậm lại quá trình thanh toán Nếu sai sótkhông thê sửa chữa thì bộ chứng từ không đươc chiết khấu hoặc chấp nhậnthanh toán mà phải chờ ý kiến của ngân hàng mở L/C và người mua Như
vậy, quá trình thanh toán sẽ bị kéo dài và người bán không thé thu hồi vốn
nhanh, phương thức thanh toán tin dụng chứng từ không thé phát huy được
tính ưu việt của nó Trong khi đó hàng hoá đã chất lên phương tiện vận tải và chuyền ra nước ngoài, rủi ro với người bán lại càng lớn.
Một rủi ro kỹ thuật nữa mà người bán hay phạm phải là: vi phạm thời
hạn thanh toán của L/C, giao hang muộn, xuất trình chứng từ muộn Các loại
L/C bao giờ cũng quy định thời gian giao hàng, thời hạn nộp chứng từ sau
ngày giao hàng và ngày cụ thể hết hạn hiệu lực cho việc xuất trình chứng từkhông chỉ trong thời hạn hiệu lực của L/C mà phải theo thời gian xuất trình
chứng từ theo quy định của L/C Nếu việc xuất trình chứng từ thé hiện bat kỳ
sự vi phạm một trong các lỗi ké trên sẽ bị từ chối thanh toán.
> Với người nhập khâu:
- Rủi ro đối với người nhập khẩu là bị người xuất khẩu lợi dụng tính độc lậptương đối giữa L/C và hợp đồng thương mại Việc thanh toán của ngân hàng
chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình và căn cứ vào việc kiểm tra tính chất
“bê ngoài” của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tính chât bên trong
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 31CHUYEN DE THỰC TẬP 31 Chuyên ngành: KDQT
của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hoá được giao Một nhà
xuất khâu chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (có bề ngoàiphù hợp với L/C) cho ngân hàng được chỉ định để thanh toán Như vậy sẽ
không có sự đảm bảo nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng như đơn
đặt hàng hay không bị hư hại trong quá trình vận chuyền Trong trường hợpnay, nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho ngân hàng
phát hành.
- Chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá người mua có nguy cơ gặp phải rủi ro vì
bộ chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá Nếungười mua hàng không chú ý kiểm tra kỹ (từ lỗi câu chữ, số lượng các loạichứng từ đến cơ quan có thấm quyền cấp các loại giấy chứng nhận như đãnói ở trên) sẽ gây khó khăn trong khiếu nại và dẫn đến rủi ro
- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhànhập khâu phải tiến hành sửa đổi hoặc bổ sung L/C, đặc biệt là khi những sửađổi này mang lại bất lợi cho nhà nhập khẩu
- Ngân hàng xác nhận hay bất kỳ một ngân hàng được chỉ định nào khác cóthể mắc sai lầm khi thanh toán cho một bộ chứng từ có sai sót sau đó ghi nợngân hàng phát hành L/C Nếu ngân hàng mắc sai lầm do người nhập khẩuchỉ định, thì ngân hàng mở có quyền truy hoàn số tiền đã bị ghi nợ Hơn nữa,
trong một số trường hợp nhà nhập khâu phải chấp nhận điều khoản hoàn tra
cho ngân hàng phát hành ngay cả khi ngân hàng mắc sai lầm do ngân hàng
phát hành chỉ định Về nguyên tắc, ngân hàng được chỉ định mắc sai lầm phải hoàn trả số tiền đã ghi nợ cho ngân hàng phát hành, nhưng thực tế thì rất phức tạp và đễ bị từ chối Điều này xảy ra là vì để được bồi hoàn buộc ngân hàng
phát hành phải giao dich với một ngân hang ở rat xa và tại một quốc gia khác,hơn nữa ngân hàng này thường đề cao mối quan hệ và trách nhiệm của mình
với nhà xuât khâu nội địa Thậm chí cho dù cuôi cùng ngân hàng phát hành
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 32CHUYEN DE THỰC TẬP 32 Chuyên ngành: KDQT
cũng được bồi hoàn cũng phải mat nhiều tháng thư từ và tranh cãi và chi phí
có thé vượt giá tri của L/C
- Nhà nhập khâu chưa nhận được bộ chứng từ cho đến khi hàng đã cập cảng
Vì bộ chứng từ bao gồm vận tải đơn mà vận tải đơn lại là chứng từ sở hữu
hàng hoá, nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không được giải toả Nếu nhà nhập
khẩu cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để được ngân hàng phát hành phát hành một thư bảo lãnh gửi hãng tàu dé nhận hàng Hơn nữa, nếu không nhận hàng theo quy định thì tiền bồi thường giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh Tuy
nhiên, thông thường theo các điều khoản của L/C thì nhà nhập khẩu sẽ nhận
được bộ chứng từ trong khoảng thời gian hợp lý.
Bên cạnh đó một số doanh nghiệp còn phải đối mặt với những rủi ro vềkinh nghiệm và trình độ của cán bộ trong đơn vị nhập khẩu
- Rui ro trong nghiệp vụ mở L/C: Rui ro trong công đoạn này thường xảy ra
với ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng không kiểm tra kỹ yêu cầu xin mở
L/C dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản mà người mua đưa ra hàmchứa nguy cơ rủi ro cho ngân hàng Day là chưa kề đến ngân hàng không có
những tư vấn chính xác về những điều kiện của L/C cho doanh nghiệp thê
hiện trong các điều khoản của hợp đồng như giá cả, phương thức thanh toán,
phương tiện vận tải, điều khoản trọng tải không những gây rủi ro trực tiếp
cho ngân hàng ma còn gây rủi ro gián tiêp cho ngân hàng.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 33CHUYEN DE THỰC TẬP 33 Chuyên ngành: KDQT
- Rủi ro trong nghiệp vụ kiểm tra chứng từ được xuất trình:
Có thê nói đây là nghiệp vụ “vạch lá tìm sâu” của ngân hàng mở L/Cnhằm phát hiện những điểm sai sót, những điểm không phù hợp của bộ chứng
từ so với nội dung và bề mặt của L/C do ngân hàng phát hành mở Rủi ro cho
ngân hàng phát hành L/C sẽ xảy ra nếu ngân hàng không kiểm tra kỹ bộchứng từ mà vẫn thực hiện thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Bởi lẽ từ
trước tới nay đã có những bộ chứng từ giả, đặc biệt là đối với vận đơn nhằm mục đích rửa tiền hoặc trường hợp ghi theo lệnh (to order) không đúng tên
người nhận, làm cho việc nhận hàng chậm trễ, tăng chi phí lưu kho lưu bãi,
gây thiệt hại không chỉ cho khách hàng nhập mà còn cho cả ngân hàng mở
L/C nếu lô hàng đó ngân hang cho vay dé thanh toán Nhằm hạn chế trường
hợp trên, các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại khi mở L/C
nhập khẩu nên quy định thêm điều khoản: “Người bán có trách nhiệm sau khi
giao hàng lên phương tiện vận tải gửi bộ chứng từ không giao dịch cho nhà
nhập khâu, nhằm mục dich dé người nhập khâu kiểm tra trước, nếu việc giaohàng có sai sót thì kip thời thông báo cho người bán điều chỉnh sửa đổi chứng
từ, đồng thời có tác dụng là tăng thêm độ tin cậy răng hàng đã được xếp lên
phương tiện vận tải”.
- Rủi ro khi thanh toán:
Chúng ta đều biết rằng băng việc đồng ý mở L/C, ngân hàng mở L/C cam kết thay mặt cho người mua thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu nếu người xuất khâu thực hiện đúng các quy định của L/C Chính ngân hàng thay mặt cho người mua thanh toán tiền hàng đã làm xuất hiện khả năng xảy
ra rủi ro đối với ngân hàng mở L/C Đó là rủi ro ngân hàng mở L/C không đòi
được tiền từ người nhập khâu do nha nhập khẩu mat khả năng thanh toán hoặc
bị phá sản Đây là loại rủi ro gây thiệt hại lớn nhất cho ngân hàng mở L/C.Nguyên nhân có thể do ngân hàng không tiến hành thâm định khách hàng lần
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 34CHUYEN DE THỰC TẬP 34 Chuyên ngành: KDQT
đầu tiên đến quan hệ mở L/C thậm chí rủi ro xảy ra ngay cả khi ngân hàng có
tiễn hành thâm định, vì kết quả thâm định không phải lúc nào cũng chính xác
do nhiều lý do như thông tin không đầy đủ và chính xác, trình độ cán bộnghiệp vụ Đối với L/C trả chậm, thời gian thanh toán L/C lâu, lúc ngânhàng thâm định thì tình hình tài chính của khách hàng là rất tốt nhưng trongquá trình sản xuất kinh doanh, nhà nhập khâu có thé bị thua lỗ mà ngân hangkhông biết
Trong nghiệp vụ kiểm tra L/C, ngân hàng có thể gặp rủi ro do theoUCP mà L/C dẫn chiếu Theo UCP 600, ngân hàng mở được miễn tráchnhiệm thanh toán nếu thấy bộ chứng từ có lỗi Tuy nhiên, nếu ngân hàng mở
hành động trái với những quy định trong UCP thì ngân hàng mở gặp phải rủi
ro trên chính bộ chứng từ đó.
e Với ngân hang thông bao
Rủi ro đến với ngân hàng thông báo khi ngân hàng này quyết định
thông báo một L/C giả hoặc một tu chỉnh L/C không có hiệu lực trong khi
chính ngân hàng chưa xác nhận được tình trạng mã khoá (hay mẫu chữ ký uỷ
quyên của ngân hàng mở L/C đối với những trường hợp mở L/C bằng thư), vi
dụ: một ngân hàng thông báo ngân hàng ngoại thương Thái Bình nhận được
L/C từ ngân hàng Delta Hồng Kông, song trên L/C không có mã khoá, ngân
hàng ngoại thương Thái Bình đã thông báo L/C cho người hưởng và trên
thông báo ngân hàng có ghi là L/C thiếu testkey Sau đó, ngân hàng ngoại
thương Thái Bình gọi điện cho ngân hàng Delta Hồng Kông yêu cầu xin xácnhận lại mã khoá nhưng đến sát ngày giao hàng không có hồi âm, bên xuất
khẩu giao hàng và lập chứng từ đòi ngân hàng Delta Hồng Kông qua ngân
hàng ngoại thương Thái Bình bộ chứng từ bị từ chối trả tiền
Hoặc khi ngân hàng thông báo quyết định từ chối thông báo L/C chongân hàng mở biết một cách chậm trễ Theo quy định của UCP 600, khi thư
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 35CHUYEN DE THỰC TẬP 35 Chuyên ngành: KDQT
tín dụng chuyên băng điện có ghi “các chỉ tiết đầy đủ gửi sau” hay những từ
có nội dung tương tự hoặc ghi rằng xác nhận sẽ là văn bản có hiệu lực của thưtín dụng thì điện chuyên nội dung L/C sẽ được xem như là văn bản có hiệu
lực Vì vậy, nếu ngân hàng thông báo thư tín dụng cho khách hàng thì phải
ghi rõ trên thông báo: “thông báo sơ bộ chưa có hiệu lực thi hành” Khi ngân
hàng thông báo không tuân thủ điều đó khách hàng hiểu lầm là L/C có hiệu
lực và thực hiện giao hàng theo đúng yêu cầu của L/C, thì mọi rủi ro xảy ra
ngân hang thông bao sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toan do không làm tròn trách nhiệm thông báo của mình.
e Với ngân hàng xác nhận (nếu có)
RủI ro xảy ra với ngân hàng xác nhận là do không năm rõ năng lực tài
chính của ngân hàng mở L/C mà vẫn xác nhận uy tín và khả năng thanh toán
của ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C và cuối cùng ngân
hàng xác nhận sẽ phải thanh toán cho ngân hàng mở L/C trong trường hợp
ngân hang mở L/C thiếu thiện chí hoặc mat khả năng thanh toán hoặc bị phá
sản.
Một rủi ro khác với ngân hàng xác nhận, nếu ngân hàng xác nhận trảtiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra mộtcách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, ngân hàng phát hànhkhông chấp nhận thì không thé đòi tiền được ngân hang phát hành
e_ Ngân hàng chiết khấu
Đối với ngân hàng chiết khẩu, rủi ro xảy ra phần nhiều tuỳ thuộc vàothiện chí của ngân hang mở L/C và nhà xuất khẩu Ngân hàng chiết khâu sẽ
không thu hồi được tiền hoặc thu hồi chậm trễ là do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán, thậm chí từ chối thanh toán thông qua việc tìm ra các sai sót trong
việc kiểm tra chứng từ của ngân hàng mở L/C Lý do dé nhà nhập khẩu trìhoãn là do gặp khó khăn trong thanh toán hoặc có thể do bên mua không tin
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 36CHUYEN DE THỰC TẬP 36 Chuyên ngành: KDQT
tưởng bên bán vì hay giao hàng chậm trễ Mục đích của người mua là muốn
hàng thực sự về cảng đích, nhìn thấy tình trạng của hàng rồi mới trả tiền Détrì hoãn thanh toán họ sẽ yêu cầu ngân hàng mở L/C thông báo lỗi chứng từ
trong vòng 5 ngày làm việc dé giành được quyên từ chối thanh toán hoặc
nhận hàng sau này Đối với ngân hàng chiết khấu, thời gian trì hoãn thanh
toán càng đài, ngân hàng bị chiếm dụng vốn càng lâu do đã thanh toán cho
người xuất khẩu mà người mua lại không thanh toán chứng từ đó
b.Rui ro về đạo đức
Rui ro dao đức là rủi ro khi một bên tham gia thanh toán trong phương
thức thanh toán tin dụng chứng từ cé tình không thực hiện đúng nghĩa vụ củaminh theo đúng nội dung của L/C, làm ảnh hưởng đến quyên lợi của phía bên
kia.
Mặc dù trong phương thức thanh toán tin dụng chứng từ, quyên lợi và
nghĩa vụ của các bên tham gia được quy định rõ ràng trong L/C, song không
phải lúc nào nguyên tắc đó cũng được tôn trọng.
Ngày nay, khi quan hệ thương mại và thanh toán quốc tế được mở rộngthì rủi ro đạo đức trở thành mối quan tâm lớn không chỉ của ngân hàng màcòn của cả doanh nghiệp nhăm đảm bảo nguồn vốn và an toàn trong kinh
doanh.
- Với nhà xuất khẩu
Mặc dù trong phương thức tín dụng chứng từ đã có sự cam kết của
ngân hàng mở L/C, nhưng sự tin tưởng và thiện chí giữa người mua và người
bán vẫn được coi là yêu tổ quan trọng đảm bảo an toàn trong thanh toán quốc
Khi người mua có thiện chí thì việc mua bán sẽ diễn ra nhanh chóng,
cho dù bộ chứng từ có sai sót cũng dễ được chấp nhận Ngược lại, khi họ
không muốn thực hiện hợp đồng họ có thé dựa vào những sai sót dù là rất nhỏ
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 37CHUYEN DE THỰC TẬP 37 Chuyên ngành: KDQT
của chứng từ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian chiếm dụng vốn của người
bán, thậm chí từ chối thanh toán
Thêm một rủi ro nữa trong trường hợp nhà xuất khâu xuất trình vận
đơn ky hậu dé yêu cầu thanh toán Vì vận đơn ký hậu đề trống cho phép bat
cứ người nào nắm giữ vận đơn có quyền sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn.
Nhà nhập khẩu có thể lợi dụng tính chất trên để nhận hàng rồi từ chối thanh
toán hoặc thanh toán chậm trong trường hợp chứng từ xuất trình bởi nhà xuất
khâu không phù hợp
- _ Với nhà nhập khâu
Với người mua sự trung thực của người bán cũng rất quan trọng, bởi vìngân hàng chỉ làm việc với chứng từ mà không cần biết việc giao hàng cóđúng hay không Việc kiểm tra chứng từ chỉ là xét trên bề mặt chứ không dựa
vào thực trạng các giao dịch hàng hoá dịch vụ Do đó, người bán có thể lợi dụng tính độc lập giữa L/C và hợp đồng thương mại để giao hàng không đúng
số lượng, quy cách phẩm chất hoặc lập hồ sơ giả, không có hàng giao mà van
được thanh toán nếu như bộ chứng từ hợp lý Người mua vẫn phải thanh toán
L/C với ngân hàng ngay ca trong trường hợp người mua không nhận được
hàng hoá theo đúng hợp đồng
Hay do nhu cầu cấp thiết về hàng hoá, mốt số doanh nghiệp chấp nhận
thanh toán ngay cả khi bộ chứng từ có sai sót nghiêm trọng Khi nhận hàng
hoá mới phát hiện ra rủi ro Các vi phạm về hợp đồng có thể được giải quyết
sau đó nhưng phải mat nhiều thời gian và phí ton, mà trước hết là người mua
mat cơ hội kinh doanh và bị chiếm dụng vốn
- _ Với ngân hang:
Không chỉ người mua và người bán mà cả ngân hàng thương mại tham gia thanh toán quôc tê cũng đứng trước môi đe doa rủi ro vê đạo đức.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 38CHUYEN DE THỰC TẬP 38 Chuyên ngành: KDQT
e Ngân hàng là người gây ra rủi ro dao đức: Ngan hang mở L/C có
thé vi phạm cam kết của mình như từ chối hoặc trì hoãn thanh toán, hoặc đứng về phía người mua để gây khó khăn trong quá
trình thanh toán Đó là chưa ké không ít trường hợp cán bộ ngân
hàng mở L/C và bên mua thông đồng với nhau cố tình vi phạm
quy trình thanh toán nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng chiếtkhấu, ngân hàng thanh toán và bạn hang
e Ngân hàng là người gánh chịu rủi ro đạo đức
- Giai đoạn thâm định tình hình tài chính của doanh nghiệp để xác định mức
ký quỹ: Các ngân hàng trước khi mở L/C cho khách hàng thường phải thẩm
định khả năng thanh toán của họ Nếu xét thấy khả năng thanh toán của họ tốthoặc có mối quan hệ tốt với ngân hàng thì ngân hàng có thể giảm hoặc miễn
ký quỹ cho khách hàng thậm chí cho họ vay để thanh toán L/C Nhưng không
phải lúc nào việc thẩm định cũng chính xác do thông tin không đầy đủ và
không chính xác, kịp thời, do sự thay đổi tình hình tài chính của khách
hàng
- Giai đoạn kiểm tra bộ chứng từ: Trong trường hợp nhà xuất khẩu có cáchành vi lừa đảo, giả mạo chữ ký mà ngân hàng được chỉ định mặc dù đã kiểm
tra kỹ nhưng không phát hiện được, ngân hàng mở L/C thì cho phép ngân
hàng chiết khấu trích tài khoản chiết khấu của minh dé thanh toán cho người
bán hoặc đòi tiền người thứ ba Nếu nhà xuất khâu là một công ty “ma” hoặc
bị phá sản trong khi nhà nhập khâu không đủ năng lực tài chính dé bồi thường
cho ngân hàng mở L/C thì ngân hàng mở L/C là người gánh chịu rủi ro đó.
c.Rui ro chính tri
Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế là những rủi ro bắt nguồn từ
tình hình chính trị của các nước có liên quan trong quá trình thanh toán.
Tham gia vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề có liên quan, có quan hệ tốt
với nhiêu đôi tượng kinh tê ở nhiêu quôc gia, thanh toán quôc tê, mà chủ yêu
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 39CHUYEN DE THỰC TẬP 39 Chuyên ngành: KDQT
là thanh toán bằng thư tín dụng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường
chính trị xã hội của các quốc gia Một khi các yếu tố trên biến động dù là nhỏ
cũng sẽ ảnh hưởng đến sự vận động của tự do thương mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó ảnh hưởng đến quá trình thanh
toán.
- Rui ro chính trị thường gặp nhất là rủi ro thay đổi môi trường pháp lý đặc biệt ở những nước có hệ thống pháp luật chưa 6n định, thường xuyên có
sửa đổi, bô sung Những rủi ro pháp lý thường liên quan đến việc thay đổi các
quy định về dự trữ, thuế hay việc ban hành các quy định cản trở hoạt động của
ngân hang trong lĩnh vực thanh toán quốc tế Trong thực tế, những thay đổi
này thường khiến các bên xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện được
nghĩa vụ của mình, L/C bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho các bên tham gia.
- Bên cạnh đó các cuộc nỗi loạn, biểu tình bạo động hay chiến tranh, đảo chính, đình công cũng có thể gây rủi ro trong quá trình thanh toán như
mất mát chứng từ, hàng hoá bị mất mát, hư hỏng, ngân hàng bị phong toả
hoặc ngưng hoạt động.
- Sự phong toả kinh tế của các quốc gia vì mục tiêu chính trị cũng mang
lại những rủi ro tương tự.
d Rui ro khách quan từ nén kinh tế
Một rủi ro nữa cũng thường gặp là rủi ro gắn với hoạt động suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng né của các quốc gia Nếu nợ nước ngoài của quốc gia là quá lớn thì biện pháp như tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ được áp
dụng Từ đó làm giảm khả năng chi trả của người mua và ngân hàng có nguy
cơ không đòi được tiền.
Những biểu hiện bất lợi của các yếu tố kinh tế chính trị còn được nhân lên gấp nhiều lần khi nó ảnh hưởng đến sự ổn định giá trị đồng tiền Vi
phương thức thanh toán tín dụng chứng từ thường liên quan đến nhiều quốcgia khác nhau với các đồng tiền khác nhau nên rủi ro do sự thay đổi tỷ giá
cũng là một rủi ro rất lớn tuy không xuất phát từ quá trình thanh toán.
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B
Trang 40CHUYEN DE THỰC TẬP 40 Chuyên ngành: KDQT
1.4.Sự cần thiết phải day mạnh ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động thanh
toán quốc tế đối với các ngân hàng thương mại Việt nam
Xuất nhập khâu là hoạt động tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế và phát triển đất nước.
Trong phát triển kinh tế thế giới, đã khăng định một đất nước muốn
phát triển một cách nhanh chóng bền vững ngoài việc phải khai thác tối đatiềm năng trong nước, thì phải biết tận dụng tính hoa của khoa học kỹ thuật,của kinh tế thế giới, phát huy lợi thế của kinh tế trong nước thông qua xuất
nhập khẩu Trong điều kiện hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế của
các nước trên thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày cảng cao khiến cho các
quốc gia trong khu vực và thế giới vận động trong mối tương quan chặt chẽ.
Việc phát triển như một sự tất yếu của hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay là
yếu tố khiến cho hoạt động thanh toán quốc tế cũng diễn ra như một tat yếu
Khi hoạt động xuất nhập khẩu càng phát triển trong xu thế toàn cầu hoá hiện
nay, các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại phải hoạt động
trong môi trường cạnh tranh gay gắt, chịu sự chi phối lớn của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh nên phải thường xuyên đối mặt với rủi ro từ mọi
phía Có khi do giá cả thay đổi, do công nghệ lạc hậu, khả năng quản lý vàđiều hành kém, khủng hoảng tài chính gây phản ứng dây chuyền khiến các
doanh nghiệp gặp khó khăn, thua 16 trong kinh doanh, thậm chí vỡ nợ phá
sản Và khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, hoạt động kinh doanh quốc
tế càng phát triển mạnh mẽ thì mối quan hệ giữa các bên trong hoạt độngthương mại quốc tế càng phức tạp, rủi ro xảy ra sẽ gây hậu quả lớn và ảnhhưởng phạm vi rộng hơn Vì vậy công tác ngăn ngừa rủi ro là việc làm hết sứccần thiết với tất cả các ngành, các lĩnh vực Đặc biệt trong hoạt động thanh
toán quốc tế của các ngân hàng thương mại nguy cơ rủi ro là rất cao và thiệt
hại do các rủi ro gây ra cũng lớn thì việc đưa ra các biện pháp để ngăn ngừa
và hạn chế rủi ro là rất cần thiết nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay
LÊ THỊ LAN ANH - KDQT 46B