1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh KCN Tiên Sơn

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh KCN Tiên Sơ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGÂN HANG - TÀI CHÍNH

Ry s

a

DE TAI : GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TRONG THANH

TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG

CHUNG TU TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG

VIỆT NAM - CHI NHANH KCN TIEN SON

Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Văn Nam

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Anh

Mã sinh viên : 11150205

Khóa : KS7

Lớp : Ngân hàng 57A

Hà Nội — 12/2018

Trang 2

CHUONG I: TONG QUAN VE RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG THUONG MẠI 2-5 s° 5£ ©s££ss£ssessesserseessessese 7 1.1 Tổng quan về thanh toán quốc té -s- s2 se se =sessessessesesse 7 1.1.1 Khái niệm thanh toán Quoc KẾ 5< s- se se se +seeeexsessessrecree 7 1.1.2 Vai trò của thanh toGin Quoc KỄ -. 5< s£csEesEeeEeEsersessrsereeree 8 1.1.2.1 DOi VOI NEN Kin nan e 8

1.1.2.2 Đối với Ngân hàng thương MA bseccccccccececcescescesessessesvessesessessessessesesseesees 8 1.1.2.3 Đối với nhà kinh doanh xuất nhập khuẩu - 2 + s+cs+ce+se+eee 9 1.1.3 Các phương thức thanh toán Quoc KỄ -°ce©cs©cscscsecse+s 10 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiễn (REMITANCE) veecsceccsseccsseevsseecssvesssversevsseeeeee 101.1.3.2 Phuong thức nhờ thu (Collection of PAYMEN) - -««<<s«+ Il1.1.3.3 Phuong thuc ghi SỐ (OPEN ACCOUNL) vecesesseeseesssssvsseeseessessesesestesveseesee 121.1.3.4 Phương thức tín dung chứng tu (Documentary Credi1$) 13

1.2 Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 13

JZN C5 7 nen 13

1.2.2 Các văn bản pháp lý điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng7/11/17) 520070P0PẺ8Ẻ8ẺẼẺ8Ẻ8 0886 hẺ 14

1.2.3 Các bên tham gia giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ 16

1.2.4 Quy trình nghiệp vu thanh toán tin dung chứng từ 17

JZW/! 17060 Ắ Ầ.Ầ Ầ.Ầ.Ắ 18

Trang 3

SN 5 8 h 18

1.2.5.2 Nội dung CHU YẾM 5-52 SE+S£+E‡EEEEEEEEE2EEEEEEE21121121111121121 21c xe 19

1.2.5.3 Một số loại L/C thông đỤHg s- Ă St ri 21

1.2.6 Loi ích của phương thức thanh toán tin dụng chứng từ 23

1.2.6.1 Đối với nhà xuất khẩu ccccccccvetctrttrirtrttrrrtrtrrrrrrtirrrrrrrrree 23 1.2.6.2 Đối với nhà nhập khiẩM - + + k+Sk+Et+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrred 23 1.2.6.3 Đối với Ngân hàng thương mại 5-©52©52+cs+cecterterterrerreereee 24 1.3 Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ24

JSC 1 1, 18,7 ố.Ắ Ố.Ố.Ầ 24 1.3.2 Rui ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 25

IZN‹ 15A6 6 .an 25

1.4 Kinh nghiệm xử lý rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức

tín dụng chứng từ tại các Ngân hàng thương mại khác 31

1.4.1 Một số ví dụ về xử lý rủi ro tại một số ngân hàng thương mại khác 31

1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ những tình huống rủi ro trên đối với

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — chỉ nhánh KCN Tiên Sơn 33

CHUONG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUOC TE THEO PHƯƠNG THỨC TIN DỤNG CHUNG TỪ TẠI NGAN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KCN

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánhIKON Tiên SƠI d- <5 << 5 999 99.9 09.0 0000910109404096 040089 800 35

Trang 4

2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triỄn . - <2 35

2.1.2 Cơ cấu tổ chức các phòng Ù41 - -o- 5c s©cs©secsessescssesscseceee 37

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh € ÏHÍTLÌN o5 << <5 «s5 SE se 39

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2015 — 2017 402.1.4.1 Hoạt động huy động VỐTH 5c tt EEEE15112118111112112111 111121111111 xe 40

2.1.4.2 Hoạt động tin (ỤPNg Ăn HH HH ng gện 44 2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại TỆ ccSSccSS+sseisseerssseresree 46

2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín

dung chứng từ tai Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh KCN Tiên SƠ - 5 5 5 < 5 5< 9.9090 0 960004089608400896066 472.2.1 Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc té tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam — Chỉ nhanh KCN TIÊH SƠH 5< <<<<« 47

2.2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín

dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh KCN TIÊN SON <5 << < Hi Họ Họ Họ TH 0g 492.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng

CUI CU 2ã0000n0n0850885 - 49

2.2.2.2 Kết quả thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín

dung chứng từ trong giai đoạn 2015 — 2017 -c-+<<ss+sseeesseereeses 53

2.2.2.3 Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng

2J/17:/15810000P0n0n8585AA 562.3 Đánh giá về thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương

thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam —

Chi nhánh KCN Tiên Som o5 <5 55G 5< s9 953 59 9595655895650896 666 60

2.3.1 Những kết quả dat AU o-c<c<©csceereererkerxerxeereersrrsrrserkee 60 2.3.2 Những hạn chế và nguyên '"ÌiÂÌN o- o5 5< se cse+secsscxscxscsee 61

Trang 5

CHUONG III: MỘT SO GIẢI PHÁP HAN CHE RỦI RO TRONG THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TẠI NGAN HANG TMCP CÔNG THUONG VIET NAM -

CHI NHANH KCN TIEN SON w csssssssssssssessscssssssscsssesscssnsessssssnsessssssneeess 63

3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương

thức tín dụng chứng từ trong thời Gian (ÓIÏ 5< 5 55s ss< 5S 63

3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam - Chỉ nhánh KCN Tién ,SƠH 5 << << 5< << SE E111 kekkee 63

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc té của Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhanh KCN Tiên Sơn 64

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức

tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh KCN Tiên SƠm o 5 (5 5< 5s 9 9.9.0.0 0000090800091 80 65

3.2.1 Giải pháp về nghiệp VU << ece£csEesEeekeEErsekereereersersresre 65 3.2.2 Nâng cao chất lượng của cán bộ thanh toán .- 5-5-5 ccss 68 3.2.3 Ung dụng công nghệ thông tin trong quản lý rúi ro nghiệp vụ thư tín

,1//1-PPẼ7Ẽ7Ẽ7Ẻ8ẺẺe 69 3.2.4 Nâng cao hiệu qua và mở rộng ngân hàng đạt lý - 703.2.5 Giải pháp về chính sách khách hàng - 5s ccscsscsecsccscsses 70 3.3 Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế

theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam — Chỉ nhánh KCN Tiên Sơn” là một công trình nghiên cứu độc lập không cósự sao chép của người khác Đề tài là một sản phâm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứutrong quá trình học tập tại trường cũng như thực tập tại Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam — Chi nhanh KCN Tiên Sơn Trong quá trình viết bai có sự thamkhảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ Tang, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn

Văn Nam Tôi xin cam đoan nếu có vấn đề gi tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Anh

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

CBQHKH Cán bộ quan hệ khách hàng

CBTT Cán bộ thanh toán CN Chi nhánh

HTTD Hỗ trợ tín dụng

KCN Khu công nghiệp

KSV Kiểm soát viênKHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp

L/C, LC Thư tín dung

NHCT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — VietinBank NHNN Ngân hàng nhà nước

NHPH Ngân hàng phát hành NHTM Ngân hàng thương mai

PGD Phòng giao dịch QLRR Quan ly rui ro RRTD Rui ro tin dungTMCP Thương mai cô phan

TNHH Trach nhiệm hữu han

TSBD Tai san dam baoTTQT Thanh toán quốc tếTTTM/HTTTTM Tài trợ thương mại/ Hệ thông tài trợ thương mại

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Bang 2.1: Một số chỉ tiêu huy động vốn của VietinBank — CN KCN Tiên Son 41

Bang 2.2 : Cơ cấu tin dụng theo phân khúc khách hàng - .2- 2-2552 45Bảng 2.3: Cơ cấu tin dụng của NHCT Chi nhánh KCN Tiên Sơn theo kỳ hạn tín8051017177 45

Bảng 2.4: Cơ cau dư nợ phân theo hình thức TSĐB ¿- ¿252 ©5+5c++ 46Bảng 2.5: Doanh số thanh toán LC hàng xuất VietinBank CN KCN Tiên Sơn 54

Bảng 2.6: Doanh số thanh toán LC hàng nhập VietinBank CN KCN Tiên Son 55

Bang 2.7: Cơ cau thanh toán LC hàng nhập VietinBank CN KCN Tiên Sơn 56

Bang 2.8: Doanh số LC chưa thanh toán tại VietinBank — KCN Tiên Sơn 58

Biểu đồ 2.1: Ty trọng tiền gửi theo đối tượng khách hang VietinBank CN KCN

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tiền gửi theo loại tiền của VietinBank — CN KCN Tiên Son 42

Biểu đồ 2.3: Ty trọng tiền gửi theo kỳ hạn của VietinBank - CN KCN Tiên Sơn 43Biểu đồ 2.4: Tổng dur nỢ - ¿2© SE+SE+EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEErkrrkrree 44Biểu đồ 2.5: Doanh số kinh doanh ngoại tệ của VietinBank - CN KCN Tiên Son 46

Biểu đồ 2.6: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tại VietinBank CN KCN Tiên

Biểu đồ 2.7: Doanh số TTQT theo các phương thức tại VietinBank CN Tiên Sơn 48Biểu đồ 2.§: Tỷ trọng doanh số LC hàng nhập và hàng xuất ở VietinBank KCN

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, hầu hết tất cả các nước trên thế giới đều tiến tới xu hướng toancầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hóa, chính trị để giúp nền kinh tế thếgiới đạt trên một đỉnh cao mới Và Việt Nam cũng như vậy Từ một nền kinh tếkhép kín sau hơn 30 năm chính thức mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều

bước tiến vượt bậc trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt không thé khong ké dén thuong maiquốc tế Thương mai quốc tế đã thúc đây sản xuất hang hóa trong nước từ việc khai

thác lợi thế của quốc gia, có cơ hội tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, hàng hóadịch vụ có chất lượng với giá cả hợp lý Không những thế, nó còn giúp thúc đây liênkết kinh tế quốc tế, nâng cao sức tiêu dùng và mức sống trong nước; thu hút đầu tư

nước ngoài, ODA và các dong ngoại tệ khác Để giúp cho quá trình thương mai

quốc tế cũng như việc thanh toán tiền hàng giữa các bên diễn ra một cách nhanhchóng, thuận tiện và hiệu quả thì hoạt động thanh toán quốc tế là bước vô cùng quantrọng với nhiều phương thức đa dạng và ngày càng phát triển rộng rãi Hoạt độngnày chủ yếu diễn ra qua trung gian thanh toán là các ngân hàng thương mại Trongđó, hình thức thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng phốbiến nhất hiện nay

Bên cạnh những tính năng ưu việt ma nó mang lại, TTQT nói chung và

TTQT theo phương thức tin dụng chứng từ nói riêng là một hoạt động tiềm an khánhiều rủi ro cho cả các công ty, doanh nghiệp cũng như các NHTM Việt Nam Nócó thể sẽ gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến tình hình tài chính và uy tín của họkhi rủi ro xảy ra.

Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu các rủi ro liên quan đến hoạt động thanh

toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ là một điều vô cùng cần thiết dé từđó đưa ra một số giải pháp giúp các ngân hàng thương mại phòng tránh, hạn chế cácrủi ro nay dé phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình đảm bảo mục tiêu

an toàn và lợi nhuận.

Trang 10

Từ định hướng đó và sau quá trình học tập, tìm hiểu, đặc biệt trong thời gianthực tập tại phòng Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam — Chi nhánh KCN Tiên Son, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên

hướng dẫn, các thầy cô trong Viện Ngân hàng — Tài chính, các anh chị trong chinhánh ngân hang, tôi đã đi vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trongthanh toán quốc té theo phương thức tin dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam — Chỉ nhánh KCN Tiên Sơn” cho chuyên đề thực tập của

mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về giải pháp hạn chế rủi ro theo phương thức thanh toántín dụng chứng từ tại một chi nhánh của NHTM sẽ tổng hợp những van đề lý luận,

cơ sở lý thuyết, các loại rủi ro theo phương thức tín dụng chứng từ Từ việc phân

tích thực trạng, đưa ra nguyên nhân, hạn chế dựa trên các số liệu để từ đó đưa ramột số giải pháp và kiến nghị dé hạn chế rủi ro trong TTQT theo phương thức này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

— Đối tượng nghiên cứuDé tai nghiên cứu đên đôi tượng là: “Hoạt động thanh toán quôc tê tai Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh KCN Tiên Sơn”.

— Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu về rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại

Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh KCN Tiên Sơn.

Các số liệu trong bài được cập nhật trong giai đoạn 3 năm gần đây

2015-2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

— Thu thập thông tin, số liệu: Chuyên đề sử dụng số liệu trên các báo cáo

của VietinBank — Chi nhánh KCN Tiên Sơn, các thông tin trên các tờ báo, tạp chí,

báo điện tử và các trang liên quan đến hoạt động TTQT của Ngân hàng nhà nướccũng như các NHTM khác làm dẫn chứng cụ thé

Trang 11

— Các phương pháp tiếp cận: Chuyên đề nghiên cứu bằng các phương phápso sánh, thống kê các số liệu qua các năm, mô tả quy trình, phân tích tổng hợp

thông tin, đưa ra những đánh giá khách quan và chủ quan.

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, lời mở đầu, kết luậnvà tài liệu tham khảo thì chuyên đề có kết cấu gồm 3 chương như sau:

Chương I: Téng quan về rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương

thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại

Chương II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phươngthức tín dung chứng từ tai Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chỉ nhánh KCN Tiên Sơn

Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế

theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh KCN Tiên Sơn.

Trang 12

CHUONG I: TONG QUAN VE RỦI RO TRONG THANH

TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế

1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc té

Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, đã khăng định một đất nước muốn pháttriển một cách nhanh chóng bền vững ngoài việc phải khai thác tối đa tiềm năng trongnước, thì phải biết tận dụng “tinh hoa” của khoa học kỹ thuật, của kinh tế thé giới,

phát huy lợi thế của kinh tế trong nước thông qua hoạt động xuất nhập khâu Đây làmột hoạt động tất yêu khách quan trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh

tế, phát triển đất nước Xuất nhập khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa nước nàyvới nước khác thông qua hoạt động mua và bán ở phạm vi quốc tế Hợp đồng ngoại

thương thông qua đó đã được ký kết dẫn đến nhu cầu thanh toán và chỉ trả của các chủ

thể ở các nước khác nhau Từ đó hình thành nên hoạt động TTQT với NHTM là sợi

dây kết nối trung gian giữa các bên

Và thực tế đã đưa ra khái niệm: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chỉtrả và quyền hưởng lợi về tiễn tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phikinh tế giữa các tổ chức, ca nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác, hay

giữa một quốc gia với tổ chức quốc té, thông qua quan hệ giữa các ngân hang cua các

nước liên quan”.

Khái niệm trên đã đề cập đến hai lĩnh vực phục vụ chủ yếu của ngoại thương là:kinh tế và phi kinh tế Hai hoạt động này thường đan xen nhau mà không có sự phân

định rõ ràng Thêm vào đó, TTQT được hình thành và phục vụ chu yếu trên cơ sở hoạtđộng ngoại thương Do đó, tại ngân hàng người ta thường phân thành hai lĩnh vực rõ ràng hơn là “thanh toán trong ngoại thương (thanh toán mậu dịch)” và “thanh toán phi

ngoại thương (thanh toán phi mậu dịch)” Thanh toán trong ngoại thương là việc thực

hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ thương mại cung

Trang 13

ứng cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế Thanh toán phi ngoại thương làviệc thực hiện thanh toán không liên quan đến hàng hóa xuất nhập khâu cũng như

cung ứng dịch vụ cho nước ngoài, tức là thanh toán cho các hoạt động không mang

tính thương mại.

1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng đang ngày càng phát triển ở mỗi quốc gia.Trong xu hướng đó, hoạt động TTQT xuất hiện như một chiếc cầu nối giữa kinh tế

của quốc gia đó với kinh tế thế giới Đây là một khâu vô cùng quan trọng và không thểthiếu trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức ởcác quốc gia khác nhau Hoạt động này mà diễn ra nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ

giúp day mạnh mối quan hệ lưu thông tiền tệ, hàng hóa giữa người mua và người bánmột cách thuận tiện, hiệu quả đồng thời thúc đây và bôi trơn hoạt động xuất nhập khẩu

của nền kinh tế như một tổng thé thống nhất Bên cạnh đó nó còn thúc đây hoạt độngđầu tư trực tiếp và gián tiếp ra nước ngoài cũng như vào trong nước; mở rộng hoạt

động dịch vụ du lịch, tăng cường hợp tác quốc tế Đồng thời, hoạt động TTQT còn

mang lại nguồn kiều hối dồi dào và các nguồn lực tài chính phục vụ cho các chínhsách phát triển của quốc gia Từ đó sẽ thúc đây thị trường tài chính đất nước hội nhậpsâu hơn vao kinh tế quốc tế, mở ra nhiều cơ hội tiếp cận với sự tiến bộ, kinh nghiệmphát triển kinh tế của các nước trên thế giới

1.1.2.2 Đối với Ngân hàng thương mại

Không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có thê thanh toán trực tiếp với nhà xuấtkhẩu vì sự xa cách về mặt địa lý hay nhiều yếu tố khác Họ cần một trung gian đứng rahỗ trợ vấn đề này đó chính là hệ thống NHTM Với một mạng lưới CN, phòng giao

dịch và ngân hàng đại lý phủ khắp, ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng những dịch

vụ TTQT tiện lợi nhất

Vai trò trung gian thanh toán của NHTM được thê hiện ở:e_ Khi nào khách hàng có nhu cau, ngân hàng sẽ thanh toán

Trang 14

e Bảo vệ quyền lợi của khách hàng.

e Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng các kỹ thuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế tối

đa rủi ro cho các bên, tạo sự uy tín trong giao dịch ra nước ngoài.

e Tài trợ vốn cho hoạt động xuất nhập khâu một cách tích cực và chủ động.Đây là một trong những hoạt động sinh lời, đem lại khoản thu nhập không hề nhỏvà nằm ở tài khoản ngoại bảng của các NHTM NHTM sẽ thu phí thanh toán thư tíndụng, phí bảo lãnh, phí chuyên tiền thông qua việc cung cấp các dịch vụ TTQT chocác nhà xuất nhập khâu

Ngoài ra, TTQT còn là nghiệp vụ quan trong dé hỗ trợ, bổ sung cho các hoạt độngkinh doanh khác: TTTM, bảo lãnh, tạo ra khoản thu ngoại tệ để thanh toán cho các

nghiệp vụ khác, đáp ứng nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của khách hàng

Không chỉ vậy, hoạt động TTQT sẽ giúp ngân hang tạo được uy tín trên thị trường

quốc tế, mở rộng quan hệ với các ngân hàng quốc tế, tăng cường khả năng cạnh tranh

với các NHTM khác thông qua đa dạng hóa dịch vụ cung cấp thu hút một lượng lớn

khách hàng Đồng thời cũng giúp ngân hàng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: cácthanh toán viên sẽ phải học hỏi, tìm hiểu các quy trình, quy định đối với mỗi phươngthức thanh toán và rút kinh nghiệm qua các giao dịch thanh toán cho khách hàng dégiảm thiểu, hạn chế rủi ro cho ngân hàng

1.1.2.3 Đối với nhà kinh doanh xuất nhập khẩu

Các nhà xuất nhập khẩu khi tham gia vào thị trường quốc tế nhiều khi còn e đè do

thiếu hiểu biết về đối tác của mình, về thông lệ và tập quán của nước nhà xuất khẩu,nhập khẩu hay là chưa hiểu rõ về các điều khoản thanh toán khi ký kết hợp đồng ngoạithương, thiếu kỹ năng nghiệp vụ Vì vậy, các NHTM cung cấp dịch vụ TTQT nhằmphục vụ nhu cau thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ của khách hàng Ho sẽ hạn chế

mức rủi ro xuống thấp nhất cho các nhà xuất nhập khâu cũng như bản thân ngân hàng

Thông qua các phương thức thanh toán của ngân hàng, nhà xuất khẩu sẽ kiểm soát

được hàng hóa thông qua việc kiểm soát chứng từ vận tải; nhà nhập khẩu sẽ kiểm soát

được tiền thông qua việc định đoạt chứng từ vận tải Ngân hàng còn tư vấn, hướng dẫn

Trang 15

cho khách hàng thực hiện thanh toán một cách thuận lợi, nhanh chóng, chính xác Đốivới các doanh nghiệp, công ty xuất nhập khâu không đủ khả năng tài chính sẽ được sự

hỗ trợ tối đa (TTTM) từ phía ngân hang dé mở rộng hoạt động kinh doanh của mình

1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc té

1.1.3.1 Phương thức chuyền tiền (Remittance)

- Khái niệm: “Thanh toán theo phương thức chuyền tiền là phương thức thanhtoán trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyểnmột số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất địnhbằng phương tiện chuyên tiền do khách hàng yêu cầu.”

- Ưuđiểm:e Quy trình thực hiện thanh toán đơn giản, dé dàng.e _ Việc thanh toán nhanh chóng nếu thực hiện bằng T/T — chuyền tiền bằng điện:

o Chi phí dịch vụ chuyền tiền thấp, tiết kiệm hơn thanh toán tin dụng chứng từ.o Bên mua không tr đọng vốn như khi ký quỹ thanh toán bằng tín dụng chứng từ.o Chứng từ thanh toán không chặt chẽ như yêu cầu nếu thanh toán qua tín dụngchứng từ.

e Ngan hàng không phải chịu sức ép rủi ro phát sinh.

e Nha xuất khẩu nhận được tiền trước khi giao hang theo quy trình chuyền tiềntrả trước nên không chịu rủi ro nhiều khi nhà nhập khẩu thanh toán chậm

e Nha nhập khâu nhận hàng trước khi trả tiền theo quy trình chuyền tiền trả saunên không sợ mất tiền khi nhà xuất khẩu giao hàng kém chất lượng hay chậm giaohàng.

e Ngan hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thực hiện thanh toán theo yêu cầu déhưởng phí hoa hồng mà không bị ràng buộc gì cả

- - Nhược điểm:e Dé xảy ra rủi ro, tranh chấp giữa người mua và người bán vì việc trả tiền phụ

thuộc vào thiện chí của người mua.

e - Đôi với chuyên tiên trả trước:

10

Trang 16

o Gây rủi ro cho nhà nhập khâu vì đã chuyên tiền thanh toán nhưng lại chưa nhậnđược hàng hoặc đang trong trạng thái chờ đợi giao hàng, làm cho họ rơi vao trạng

thái bị động.

o Dac biệt néu nhà xuất khâu giao hàng chậm trễ theo dự kiến, nhà nhập khẩu sẽnhận hàng trễ gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh

e - Đối với chuyền tiền trả sau:

o Gây anh hưởng đến nhà xuất khẩu khi nhà nhập khẩu làm lệnh chuyên tiền cho

ngân hàng chậm (do thiếu tiền hoặc tài chính gặp khó khăn) thì họ sẽ nhận được tiềnthanh toán chậm dù hàng hóa đã chuyên di và có thé nhà nhập khẩu đã nhận đượchàng hóa và sử dụng rồi

o Nếu nhà nhập khâu không chấp nhận hàng thì nhà xuất khâu vừa mat chi phívận chuyên vừa phải bán rẻ hoặc đem di tai sản xuất, tồn kho

1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection of payment)

- Khai niệm: “Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán mà

người xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nao đó cho nhà nhậpkhẩu tiến hành ủy thác cho Ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ

do người xuất khẩu lập.”

- Ưuđiểm:e So với thanh toán theo tin dụng chứng từ, phương thức nhờ thu sẽ có chi phíthấp hơn

e So với phương thức ghi số, nó có tốc độ thanh toán nhanh hơn.e So với phương thức chuyên tiền, nó bảo đảm hơn cho phía người xuất khẩu

e Thuong được sử dụng phố biến hơn trong TTQT khi hai bên thực sự tin tưởng

lẫn nhau, nhà nhập khẩu chắc chắn thanh toán, môi trường kinh tế - chính trị của nhànhập khẩu ồn định, chính phủ nước người nhập khâu không áp dụng những biện phápkiểm soát ngoại hối

e Lợi ích của nhà xuât khâu được đảm bảo hơn.

11

Trang 17

e “Chi thị nhờ thu” là văn bản mang tính chất pháp lý, điều chỉnh quan hệ ràng

buộc giữa các bên tham gia theo nguyên tắc URC trừ khi có thỏa thuận khác hoặc văn

bản đưa ra trái với quy định pháp luật quốc gia

- - Nhược điểm:e Phuong thức thanh toán nhờ thu trơn ít được áp dụng trong thực tế thanh toán

tiền hàng vì không đảm bảo được quyên lợi cho các bên tham gia do việc thanh toán

và nhận hàng tách rời nhau Vì vậy nó chỉ được sử dụng khi thanh toán phí cho

e _ Tốc độ thanh toán nhiều khi không được nhanh

1.1.3.3 Phương thức ghi số (Open account)

- _ Khái niệm: “Phương thức thanh toán ghi số là phương thức thanh toán trong đóngười bán xin mở một tài khoản (hoặc số) dé ghi nợ người mua sau khi người bán đãhoàn thành giao hàng hay dịch vụ, định kỳ sau khi kiểm tra, đối chiếu theo thỏa thuận

giữa hai bên (tháng, quý, bán niên) người mua trả tiền cho người bán.”

- Ưuđiểm:Đối với thanh toán theo phương thức này, nhà nhập khâu có lợi hơn vì thực tế nó làtín dụng thương mại cho phép nhà nhập khâu chiếm dụng khoản vốn của nhà xuấtkhẩu trong một thời gian nhất định

- - Nhược điểm:e - Ngược lại, phương thức này gây bat lợi cho nhà xuất khâu vì nhà nhập khâu cóthê không thanh toán, thanh toán không đúng hạn hoặc thanh toán không đầy đủ khiđến hạn khiến cho nhà xuất khâu phải chịu chi phí kiểm soát tín dụng, nộp phí nếuphải đưa ra tòa án và mat thời gian trong khi không có gi đảm bảo là sẽ thu được tiền

12

Trang 18

e Day là phương thức thanh toán rủi ro nhất do không có chứng từ hay sự thamgia của ngân hàng dé dam bao.

1.1.3.4 Phuong thức tín dung chứng từ (Documentary Credits)

Day là phương thức TTQT được sử dụng phổ biến rộng rãi nhất hiện nay Trongnội dung tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn phương thức thanh toán này

1.2 Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

1.2.1 Khái niệm

“Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó, một

ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mởthư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởnglợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trongphạm vi số tiền đó khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ

thanh toán phù hợp những quy định đề ra trong thư tín dụng.”

Theo điều 2, “Quy tắc và Thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (Ban sửa đổi

năm 2007, số xuất bản 600 của Phòng thương mại quốc tế) có định nghĩa:

“Tín dụng là một thảo thuận, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, nhưng

không thể hủy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành về việc

thanh toán cho một xuất trình phù hợp

Thanh toán có nghĩa là:

a Trả ngay khi xuất trình, nếu tín dụng có giá trị thanh toán ngay.b Cam kết trả tién sau và trả tiền khi đáo hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán

VỀ sau

c Chấp nhận hoi phiếu doi nợ (“draft”) do người thụ hưởng ký phát và trả tiễn

khi đáo hạn, nếu tin dụng có giá trị thanh toán bang chấp nhận ”

13

Trang 19

1.2.2 Các văn bản pháp lý điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng

chứng tir

So với thanh toán nội địa, TTQT có phạm vi thanh toán rộng hơn Vi thế nó cũngtiềm ân nhiều rủi ro hơn Giữa các nước có sự khác nhau về ngôn ngữ, đồng tiền sửdụng hay luật pháp quy định nên khi tham gia hoạt động thanh toán quốc tế nếu có

xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên tham gia đòi hỏi phải có một nguồn luật

điều chỉnh để giải quyết Hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ chịusự điều chỉnh Luật và công ước quốc tế, Luật quốc gia (tại Việt Nam thì đó là Luậtdân sự, Luật thương mại, Pháp lệnh ngoại hối, Luật các công cụ chuyền nhượng ) vàThông lệ và tập quán quốc tế:

1.2.2.1 Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP)

Bản Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (The UniformCustoms and Practice for Documentary Credits - UCP) là văn bản pháp ly là co sở déràng buộc quan hệ các bên tham gia thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ doPhòng Thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce — ICC) phát hành

lần đầu vào năm 1933 Sau 6 lần sửa đổi và bổ sung qua các năm: 1951, 1962, 1974,

1983, 1993, 2006 UCP ngày càng được áp dụng phổ biến và rộng rãi trong thương mạiquốc tế Hiện nay, UCP được sử dụng trên 180 quốc gia Phiên bản mới nhất đượcPhòng Thương mại quốc tế ban hành có hiệu lực ké từ 2007 là UCP 600 với 39 điềukhoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên thamgia nghiệp vụ thanh toán qua tín dụng chứng từ, quy định cách thức lập và kiểm trachứng từ xuất trình tín dụng chứng từ

Tuy nhiên, không giống như Luật và công ước quốc tế hay Luật quốc gia về mứcđộ bắt buộc, UCP là văn bản có tính chất quy phạm tùy ý, các bên tham gia có thể lựachọn có hoặc không dé tham chiếu điều chỉnh các hoạt động liên quan đến thanh toántin dụng chứng từ Nhưng một khi nó được đem ra làm nguôn luật điều chỉnh thì cácbên tham gia thanh toán phải dựa vào văn ban này dé đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi

của mình.

14

Trang 20

Các bên tham gia sẽ có quyền lựa chọn phiên bản UCP mà mình muốn áp dụng sauđó đi đến thống nhất rồi dẫn chiếu vào thư tín dụng Bởi vì UCP sau không phủ nhận

UCP ban hành trước đó Và chỉ UCP bản gốc bằng tiếng Anh mới được chấp nhận là

có giá trị pháp lý giải quyết khi mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra trong quá trình thanhtoán quốc tế

1.2.2.2 Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (ISBP)

“Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế” (International Standard Banking Practice

for the Examination of Documents Under Documentary Credits — ISBP) dùng dé kiểm

tra chứng từ theo phương thức thanh toán tin dung chứng từ có áp dung UCP do

Phòng Thương mại quốc tế phát hành Sự ra đời của ISBP đã giúp các bên tham giatránh được việc suy diễn, giảm thiểu việc tranh chấp do các cách hiểu khác nhau vềUCP ISBP 681 là phiên bản phát hành mới nhất cùng với UCP 600 năm 2007 dé có

những sửa đôi, bố sung tương thích với điều khoản của UCP 600

1.2.2.3 Bản phụ trương UCP về việc xuất trình chứng từ điện tử (e€UCP)

Ngày nay, nền công nghiệp 4.0 dang trở thành van đề nóng hồi tại Việt Nam cũng

như các nước trên thế giới Việc ứng dụng khoa học — công nghệ vào thực tiễn sẽ giảm

thiểu chi phí cũng như thời gian của mọi người Và trong thương mại quốc tế cũng

vậy Hiểu được điều đó, ICC đã phát hành eUCP là văn bản điều chỉnh việc xuất trình

chứng từ điện tử trong thanh toán thư tin dụng điện tử Bản phụ trương đã bổ sungkhái niệm mới cho phù hợp với môi trường kinh doanh hiện đại cũng như giải quyết

các van dé cơ bản liên quan đến xuất trình chứng từ điện tử Nó sẽ bố sung cho UCPvà có hiệu lực áp dụng khi thư tín dụng cho phép xuất trình chứng từ điện tử Bản phụ

trương cua UCP 500 (eUCP 1.0) đã ra đời và chính thức có hiệu lực từ 01/04/2002.Phiên bản mới nhất cho bản phụ trương của UCP 600 là eUCP 1.1 được ICC phát

hành năm 2007.

15

Trang 21

1.2.2.4 Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng (URR)

“Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng” (Uniform Rules for Bank Reimbursements) ấn bản ICC số 525 (URR 525) được ICC xuất bản vào tháng11/1995 và bắt đầu có hiệu lực vào 01/07/1996, là hệ thống quy tắc thống nhất về việcxử lý các giao dịch hoàn trả tiên giữa các ngân hàng tham gia vào phương thức thanhtoán tín dụng chứng từ Sự ra đời của URR là điều vô cùng cần thiết vì các nước đãbắt đầu sử dụng đồng tiền khác nhau Phiên bản mới nhất là URR 725 do ICC pháthành có hiệu lực từ 01/10/2008 thay đổi để phù hợp hơn với UCP 600 và giải quyết

Bank-to-những vấn đề riêng mà UCP 600 không đề cập đến

1.2.3 Các bên tham gia giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ

- Nguoi xin mở thư tín dung (Applicant for credit): Là bên ma thư tín dụng đượcphát hành theo yêu cầu của họ Trong thực tế, người nhập khẩu thường là người yêucầu, họ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một thư tín dụng và có tráchnhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho người thụ hưởng thư tín dụng

- _ Người thụ hưởng thư tin dung (Beneficiary): Là người hưởng số tiền thanh toántrên thư tín dụng Thường là người bán, hoặc người khác được người xuất khẩu chỉ

định.

- Ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing/Opening bank): Là ngân hàng đại

diện cho khách hàng hoặc đại diện cho chính mình phát hành thư tín dụng.

- Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank): Đây là ngân hàng phục vụ

nhà xuất khẩu, luôn phải do ngân hang phát hành chỉ định, thường là ngân hang đại lý

hay chi nhánh của ngân hang phát hành Và có nhiệm vụ thông báo thư tin dụng cho

người hưởng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành

- Ngan hàng xác nhận (Confirming bank): Là ngân hàng, theo yêu cầu hoặc theoSự Ủy quyền của NHPH, thực hiện xác nhận của mình đối với một tín dụng Đây phảilà ngân hàng lớn, có uy tín, tuy nhiên trong thực tế người hưởng có thể chỉ định ngânhàng xác nhận, nếu không chỉ định thì ngân hàng phát hành sẽ tự chọn và ngân hangthông báo thường được đề nghị làm ngân hàng xác nhận

16

Trang 22

- Ngan hàng được chỉ định (Nominated bank): Là ngân hàng được NHPH chỉđịnh thanh toán, chấp nhận, chiết khấu hoặc cam kết trả chậm thư tín dụng.

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

(3)Ngan hang phat hanh (6b) > Ngân hàng thông báo

(Issuing Bank) (Advising Bank)

(7a) ›

(2) (8) |@) (4)| _ (6a] (7b

Nhà nhập khẩu- « (5) Nhà xuất khẩu —

Người yêu cầu mở „ () , Nguoi thy hưởng

thu tin dung x

(Applicant) (Beneficiary)

Sơ đồ: Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng tir(1) Nhà xuất khâu va nhà nhập khâu ký kết hợp đồng ngoại thương có điều khoản

thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.

(2) Nhà nhập khâu làm giấy đề nghị mở thư tín dụng và nộp cho ngân hàng phục

vụ họ các giấy tờ cần thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành thư

tín dụng cho nhà xuất khẩu

(3) Ngân hàng phát hành thư tín dụng theo đúng yêu cầu của giấy đề nghị mở thưtín dụng và gửi bản chính thư tín dụng cho ngân hàng thông báo hay chi nhánh, ngânhàng đại lý của mình ở nước người xuất khâu

(4) Ngân hàng thông báo kiêm tra tính chân thực của bề mặt thư tín dụng và thựchiện thông báo thư tín dụng cho nhà xuất khâu

(5) Nhà xuất khâu kiêm tra nội dung thư tín dụng, nêu phù hợp với hợp đồng đã kýthì tiến hành giao hàng Nếu thư tín dụng có những điều khoản chưa thỏa đáng thì đềnghị bổ sung, sửa đổi cho phù hợp

(6) Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu chuẩn bị bộ chứng từ theo yêu cầu trong thư

tín dụng và đem xuất trình thông qua ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác

17

Trang 23

(đã quy định trong thư tín dụng) tới ngân hàng phát hành để được chấp nhận thanh

toán hoặc thanh toán.

(7) NHPH sau khi nhận được bộ chứng từ tiễn hành kiểm tra, nếu thay phù hợpnhư trong thư tín dụng thì tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho nhàxuất khẩu Nếu có sai sót thì từ chối thanh toán và gửi lại bộ chứng từ cho nhà xuấtkhẩu

(8) Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và yêu cầu thanh

toán.

(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp theo quy định thì làm

thủ tục thanh toán và đi lấy hàng Nếu thấy không phù hợp thì nhà nhập khẩu cóquyên từ chối thanh toán

1.2.5 Thư tín dụng 1.2.5.1 Khái nệm

“Thu tin dung (Letter of Credit) viết tắt là L/C là văn bản cam kết dùng trong thanhtoán, trong đó một ngân hang phát hành theo yêu cau của người nhập khẩu (người

yêu cau mở thư tín dung) cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người thụ hưởng) mộtsố tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúngvà day du những điều khoản quy định trong thư tin dụng do”

Mặc dù LC được lập trên cơ sở hợp đồng ngoại thương ký kết giữa hai bên mua bánnhưng khi được phát hành thì nó độc lập hoàn toàn với hợp đồng Khi thanh toán chongười thụ hưởng, NHTM sẽ chỉ dựa trên bộ chứng từ thanh toán đã yêu cầu trong thưtín dụng mà không liên quan đến bất kỳ hợp đồng nào Ngân hàng sẽ chỉ chịu tráchnhiệm kiểm tra bộ chứng từ đem đến xuất trình, còn không chịu trách nhiệm với tìnhtrạng hàng hóa được giao, vấn đề tranh chấp hàng hóa được hai bên mua bán giảiquyết trên cơ sở điều khoản trên hợp đồng ngoại thương Ngay cả trong trường hợp

người mua không thanh toán tiền cho ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành

nghĩa vụ trả tiền cho người bán, thực hiện đầy đủ và đúng với các điều khoản đã được

quy định trong LC.

18

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w