1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Tác giả Đỗ Thị Hồng Nhật
Người hướng dẫn TS. Phùng Thanh Quang
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 23,41 MB

Nội dung

Phùng Thanh QuangChính vi vậy, việc nghiên cứu nhăm nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ là cần thiết và mang tính thời sự cao đối với các ngân hàng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

NANG CAO CHAT LƯỢNG DICH VU THANH TOÁN

QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG

TU TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN

NONG THON CHI NHANH HA THANH

Sinh viên thực hiện —: DO THỊ HONG NHẬT

Mã sinh viên : 11153307

Lớp : NGÂN HÀNG 57A

Giảng viên hướng dẫn : T.S PHÙNG THANH QUANG

Hà Nội, tháng 12 - 2018

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC BIEU DO, SO DO10) GAY (00 2) Oe 1

CHƯƠNG 1: CO SỞ LY LUẬN VE NÂNG CAO CHAT LUONG DICH VỤ

THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG

TU CUA NGAN HÀNG THUONG MAL 2 2 se ss©ssessesseessesses 4

1.1 Khái quát về ngân hàng thương miại - 2-2-2 2+ s+£E+£E+E+Ezrxerxerxez 4

1.1.2 Chức năng của ngân hang thương mại1 - 5 5+5 s+++s>+s++e+ersx 5

1.1.2.1 Chức năng trung gian tin dụng 5 Scs + sstrsrerrrerrererrrre 5

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán - + x + s£eseesessessrs 5

1.1.2.3 Chức năng tạo tiỀn 2¿- +: 2+2 22E 2212112711271 2111122 tre 51.1.3 Các hoạt động chủ yêu của ngân hàng thương mại - 6

1.2 Tổng quan về dich vụ thanh toán quốc tẾ : -¿-¿©¿:+++c++2s++zs++zse2 7

1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tẾ -¿- 2 2£ +++E++E++£E+Exe£x+zEz+zxerxrsee 71.2.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế -¿ ¿++s++zx+zcszz2 9

1.2.2.1 Điều kiện tiền tỆ cs¿-c+vt tt thtEtrtttrrrrtrrrrrrrrirrrirrrriee 91.2.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán c¿-ccccsccverrrrreee 101.2.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán -2- 2 + s2 ++zz+xzxees 101.2.2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán - 2-2 s2 sz+zs+zsze: 10

1.2.3 Vai trò của thanh toán quốc tẾ -¿ -¿ ¿+ s+++£E++E2EE2EEeEEerEezreersers 11

1.2.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh đối HOẠI ẶẶ series 111.2.3.2 Đối với ngân hàng thương Maio esseeseeseeseeseessesseeseesessens 121.3 Khái quát chung về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 13

1.3.1 2062.077 a 13

1.3.2 Quy tắc thực hành và thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 13

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật MSV: 11153307

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.3.3 Đặc điểm của giao dich L/C ecescescessessesssessessessessessessessessessesseeseesseeses 15

1.3.4 Các bên tham g1a - - s5 + 1 SH HH HH kp 16

1.3.5 Quy trình nghiệp vụ thanh toán IC +++«+++x£++eceseeeseeske 17

1.3.6 Thư tín dỤng - - 5 5 s1 TH TH ng HH nh nh nh HH ng 18

1.3.6.1 Khái niệm thư tín dung - - 5< tk SH, 18

1.3.6.2 Nội dung thư tin dụng - - - 5 + vs HH HH, 19

1.3.6.3 Một số thư tín dụng phổ biễn 2-2-5255 222££v£EtzEzxerxrred 19

1.3.7 Ưu, nhược điểm của phương thức thanh toán TDCT - 21

1.3.7.1 Ưu điỂm - 5c 2++t HH HH HH ưu 211.3.7.2 Nhược điểm -: ©2++t222xxt2E tre 211.4 Chat lượng dịch vụ TTQT theo phương thức tin dụng chứng từ của NHTM22

1.4.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ TTQT bằng phương thức tín dụng

1.5.1 Nhân tố chủ quan - 2 ¿+ £+E+Sk£EE+EE+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrreeg 26

1.5.1.1 Tiềm lực của NHTM ccccccccttttrrtrtrirrrrrtirrrrriiirrrrrrrre 26

1.5.1.2 Uy tín ngân hàng trong phạm vi trong nước và quốc tế 27

1.5.1.3 Mạng lưới ngân hang đại lý của NHTM c <S<cs<xss 27

1.5.1.4 Năng lực đội ngũ cán bộ ngân hàng 5 «se eere 27

1.5.1.5 Công nghệ và cơ sở kỹ thuật - - 6 5 + re 28

1.5.1.6 Chiến lược Marketing 22 s¿©2++2x++£x+2ExtzExerxtsrxrrrxerrree 281.5.2 Nhân tố khách quan -2- 22 +¿+++++Ex++Ex+EE++EE++Ex++Ekerxeerkesrxerrred 28

1.5.2.1 Môi trường kinh tế - tự nhiên - xã hội -¿-2c5z-: 281.5.2.2 Chính sách đối ngoại - ¿2-6 s+SE+EE+E£EEEEEEEEEEEEEEErrkrrerreei 29

1.5.2.3 Chính sách quản lý ngoại hồi 2-2 5+ £2£+Ez+£EerEezEzrxrred 29

1.5.2.4 Yếu tố khách hàng - 2 + ©+£+E£+EE+EE£EEtEEE2EEeEEerkerrrrrrrred 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN

QUOC TE THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DUNG CHUNG TỪ CUA NGÂN

HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH

;0):/ 0:07 31

2.1 Giới thiệu khái quát NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành - 31

2.1.1 Quá trình hình thành phát triên 2-2 5© 2+£+£++£xzxzxerrsee 312.1.2 Cơ cầu bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNNo&PTNT Hà Thành 32

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật MSV: 11153307

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ chính của các phòng ban - -«< +2 32

2.1.3.1 Ban giám đỐC -¿- + 2-2 2E19E1EE121122127171211211 111.1 ee 32

2.1.3.2 Phòng Kế hoạch nguồn vốn ¿ 2¿2¿©+++++zxzx++zx+zrxezred 33

2.1.3.3 xa oi di 00 33

2.1.3.4 Phòng Kế toán và Ngân quỹ - + ++c+xe+zxerxrrkrrreerxees 332.1.3.5 Phòng Tổng hợp -:- 2 ++2++Sk‡EE2E2EEEEEEEE21122121 212 xe 332.1.3.6 Phòng kinh doanh ngoại hồi - 2 ¿5 s2 x+£x+E++E+zEzzEerxeẻ 342.1.3.7 Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ 2- ¿5z ©c++cx+zxccred 34

2.1.3.8 Phòng Dich vụ và Marketing csccsSsxs+rseirerrrerrerrreree 34

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh - - -«- 35

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn - 2-22 5¿©2++2++£x+2Exrrxrerxrerxerred 35

2.1.4.2 Hoạt động tín dụng - c1 k HH HH ng Hệ, 38

2.1.4.3 Các hoạt động dịch vụ LH ng He, 40

2.2 Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín

dụng chứng từ của ngân hàng NHNNo& PTNT chi nhánh Hà Thành 45

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nhập khâu và xuấtkhẩu tại chỉ nhánh - -+¿+++++EE++t2EEExtEEEktttrtrrttttkrrttrirrrrrrrrrrrirrriio 45

2.2.1.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nhập khẩu 45

2.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ xuất khâu 462.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín

dung chứng từ tại chi nhánh NHNNo&PTNT — chi nhánh Hà Thành 47

2.2.2.1 Doanh số thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ.47

2.2.2.2 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ hoạt động TTQT theo phương

thức tín dụng chứng tỪ - - 5 + kg HH TT HH 49

2.2.2.3 Doanh số và nợ quá hạn của tín dụng tài trợ xuất nhập khau 532.2.2.4 Số món thanh toán và số vụ tranh chấp theo phương thức L/C qua

2.2.3 Những tồn tại, hạn chế trong TTQT theo phương thức tin dụng chứng

từ ở chi nhánh NHNNo&PTNT Hà Thành - 5 55 S5 svseeeeres 56

2.2.3.1 Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ vẫn còn thap562.2.3.2 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động thanh toán L/C còn thấp so với các

hoat dong dich 01408.4ịr1 00 56

2.2.3.3 Quy trình thanh toán vẫn còn phức tạp và thiếu linh hoạt 572.2.3.4 Tốc độ thanh toán chậm . ¿ 2c+++t2+kerrtrrkrrrrrrrrrrrrre 57

2.2.3.5 Mức phí mở và thanh toán L/C chưa cạnh tranh 57

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật MSV: 11153307

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

2.2.3.6 Chưa khai thác được hết tiềm năng của những khách hang doanh

nghiệp nhỏ, khả năng giữ chân khách hàng còn chưa cao - 57

2.2.4 Nguyên nhân của những hạn chế -¿- 2: ©2¿©5z+cx2zxczxezrxee 58

2.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan ees ceeeseeeseceseeseeeseesseeeseeseeeseenaes 58

2.2.4.2 Nguyên nhân khách quan eee + + 52+ + *£++E+*kE£zEeeeezerrzkes 59

CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG DỊCH VU THANHTOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAINHNNO&PTNT — CHI NHANH HÀ THANH ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssees 62

3.1 Định hướng phát triển dich vụ TTQT theo phương thức tín dung chứng từ

của chi nhánh NHNNo&PTNT Hà Thành trong năm 2019 - 5+ 62

3.2 Mục tiêu phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín

Aung CHUNG tty P8 63

3.2.1 Nâng dan tỷ trọng doanh thu dịch vụ TTQT bang L/C phù hợp với cơchế chung của hoạt động ngân hàng trên thế giới -zsz-: 63

3.2.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh của dịch vụ thanh toán quốc tế bằng

phurong thitc TDCT 03 63

3.2.4 Khắc phục những nhược điểm của thanh toán quốc tế bang L/C nhằmnâng cao chat lượng và phát triển các hoạt động kinh doanh liên quan 64

3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Thành - 64

3.3.1 Phân tích chi phi dé đưa ra mức giá cả cạnh tranh - +: 64

3.3.2 Đưa ra chiến lược Marketing phù hợp và hiệu quả - 653.3.3 Đầu tư và nâng cao dịch vụ tư Ắm 653.3.4 Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối gắn liền với dịch vụ TTQT808/205 66

3.3.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ TTQïT - ¿+s-c+sxssxsessxsz 66

3.3.6 Nang cao va hoàn thiện ứng dung công nghệ trong hoạt động thanh

toán QUOC KẾ ¿-:-©2¿©S£+SE+EE9EESEE2E12E1571211211271717112111111111211 1111111 68

3.4 Một số kiến nghị -2-2- 5c S22SEEEEEE21127127121121121111711211 11111 cre 68

3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ ¿- ¿2£ ©++x+2Ex+2E++zx++rxzrxerreerxeee 683.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước -2 ¿©-x++cx+cx+zzxze 693.4.3 Kiến nghị với NHNNo&PTNN Việt Nam -¿ 5¿ ©5275: 720n ,ÔỎ 74

PHU LLỤC 2-5 << 1 HH 00 00000009008 75

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO - se ssssec+sevssessse 83

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật MSV: 11153307

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

DANH MUC TU VIET TAT

Ký hiệu viết tat Tên đầy đủ

CBCNV Cán bộ công nhân viên

IBS Incombank Securities

L/C Letter of Credit

NH Ngan hang

NHNN Ngân hang Nhà nước

NHNNo&PTNT | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NHPH Ngân hàng phát hành

NHPT Ngân hàng phát triển

NHTB Ngân hang thông báo

NHTM Ngân hang thương mai

TTQT Thanh toán quốc tế

WTO World Trade Organisation / Tô chức thương mại thế giới

XK Xuất khâuXNK Xuất nhập khâu

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1: Tinh hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng tai NHNNo &

PTNT chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 5555 *+<++sx+sssss 35

Bang 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ tai NHNNo & PTNT chi

nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 - 2Ö Ï7 -.- 5 1n ng gi, 36

Bang 2.3: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tại NHNNo&PTNT chi nhánh Ha

Thanh nam 2015 - 2017 wee 37

Bang 2.4: Tinh hinh cho vay cua NHNNo&PTNT chi nhanh Ha Thanh giai doan

“05200 39

Bảng 2.5: Doanh số dịch vụ thanh toán trong nước của NHNNo&PTNT chi

nhánh Hà Thành giai đoạn 2015-22 Ï7 s- s11 1 9v 9E v.v g nưy 4I

Bang 2.6: Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHNNo&PTNT chi

nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 - 2 1”7 - - 55 323333 EEEsrereerrrsrrres 43

Bảng 2.7: Doanh số thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chỉ nhánhNHNNo&PTNT Hà Thành từ năm 2015 đến năm 2017 : -: 47

Bang 2.8: Kết quả hoạt động TTQT bằng L/C nhập khẩu tại chi nhánh

NHNNo&PTNT Hà Thành giai đoạn 2015 - 2 Ï7 - - «<< <+se+ssseesxe 49

Bang 2.9: Kết quả phát hành và thanh toán L/C nhập khâu tại NHNNo&PTNT

chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 -2017 - 5525 322132 xvE+vEserxeerssrrrss 50

Bảng 2.10: Kết quả hoạt động TTQT bằng L/C xuất khâu tại chỉ nhánh

NHNNo&PTNT Hà Thành giai đoạn 2015 - 2 Ï7 - - «<< <+s<+sssesxe 51

Bang 2.11: Doanh số va no qua han cua tin dung tai tro xuat nhap khau tai chi

nhanh NHNNo&PTNN Hà Thành giai đoạn 2015 - 2017 eeeeeseeeteeeeeeees 53

Bang 2.12: Tổng số món thanh toán và số vụ tranh chấp theo phương thức L/C

tai NHNNo&PTNT chi nhánh Ha Thành giai đoạn 2015 - 2017 54

Bảng 2.13: Biểu phí áp dụng trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương

thức tín dụng chứng từ tại NHNNo& PTNT Việt Nam «<< s5 81

SV: Đỗ Thi Hong Nhật MSV: 11153307

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

DANH MUC BIEU DO, SO DO

Biểu đồ 2.1: Doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng

NNo&PTNT chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 -. :+>+ 42

Biểu đồ 2.2 : Doanh số chỉ trả kiều hối của NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thanh

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật MSV: 11153307

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Ngày nay, quốc tế hóa, toàn cầu hóa đang là xu thé tat yếu trong tiến trình

phát triển của kinh tế thé giới Dé tiếp thu những thành tựu về khoa học kỹ thuật

và không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển toàn nhân loại, Việt Nam đang dần

quan tâm và nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế Giúp phát triển kinh tế đất nước và

tao dựng vi thé của quốc gia Nhờ có xu thế này, mọi mặt của quốc gia có sự liên

kết chặt chẽ với quốc gia khác, đặc biệt là lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế Hội

nhập là quá trình khá phức tạp do trình độ chuyên môn cũng như văn hóa của các

quốc gia là khác nhau, tuy nhiên để quá trình hội nhập này được diễn ra thuận lợivà hiệu quả thì trước tiên nước ta cần hội nhập về kinh tế nói chung và tài chính

ngân hàng nói riêng Hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng trongviệc găn kết giữa kinh tế trong nước và kinh tế thế giới

Thanh toán là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch

vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau TTQT góp phần

giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản

xuất và đây nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế

Đối với các ngân hàng, thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ quan trọngkhông thể thiếu trong quá trình phát triển Thực hiện tốt vai trò trung gian thanhtoán của mình trong hoạt động TTQT, NH đã đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế,

cho khách hàng và cho bản thân các ngân hàng.

Tuy nhiên, doanh số hoạt động TTQT của NHNNo&PTNT chi nhánh HàThành vẫn rất hạn chế Trong những năm gần đây, còn số này còn có xu hướngđi xuống, đặc biệt năm 2017 doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

chỉ còn 65,196 triệu USD, giảm 23% so với năm 2016 là 84,925 triệu USD Di

kèm với đó là số lượng món thanh toán bằng L/C (Letter of Credit), doanh thu từthanh toán L/C nhập khẩu cũng giảm theo: doanh thu từ thanh toán L/C nhập

khẩu của chi nhánh giảm từ 3524,804 triệu VND năm 2015 xuống còn 2603,5triệu VND năm 2017, số món L/C thanh toán cũng giảm từ 407 món năm 2016

xuống còn 239 món năm 2017

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 1 MSV: 11153307

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Chính vi vậy, việc nghiên cứu nhăm nâng cao chất lượng dịch vụ thanh

toán theo phương thức tín dụng chứng từ là cần thiết và mang tính thời sự cao

đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cũng như bản thân

NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành nói riêng Xuất phát từ những van đề trên,

em đã lựa chọn dé tài: “Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế theo

phương thức tín dung chứng từ tại NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành”

làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình.

2 Nội dung

Chuyên đề được chia làm 3 phần gồm Lời mở đầu, Nội dung và Kết luận,

trong đó Nội dung được chia thành 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế theo

phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thứctín dụng chứng từ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ

được sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm đến vấn đề

nay dé dé tài này được hoàn thiện

3 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu những cơ sở lý luận chung về dịch vụ TTQT và TTQT bang

phương thức tín dụng chứng từ của các ngân hàng.- Phan tích, đánh giá thực trang chất lượng dich vụ TTQT theo phương thức

tín dụng chứng từ của NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành, từ đó đưa ra

những hạn chế và nguyên nhân.- Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT theo

phương thức tín dung chứng từ của NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thanh.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 2 MSV: 11153307

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu- _ Đối tượng nghiên cứu: dịch vụ TTQT bằng phương thức tin dung chứng

từ tạ NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành

- Pham vi nghiên cứu: thực trạng chất lượng dich vụ TTQT theo phương

thức tín dụng chứng từ tạ NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành từ năm

2015 đến năm 2017

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phuong pháp thu thập thông tin.

- Phuong pháp phân tích, so sánh, thống kê, tong hợp

- Phuong pháp phi thực nghiệm.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 3 MSV: 11153307

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

CHUONG 1:

CO SO LY LUAN VE NANG CAO CHAT LUONG DICH VU THANH

TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khai niệm

Ngân hàng thương mại đã hình thành và phát triển qua hàng trăm năm, sự

phát triển này gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa Sự đi lên mạnhmẽ của ngân hàng thương mại giúp cho nền kinh thé hàng hóa phát triển mạnh,đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu đối với nền kinh tế

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, nhận tiền gửi củanhững cá nhân, tô chức, dư thừa vốn để cung cấp cho các cá nhân, tổ chức

thiếu vốn Thông qua hoạt động huy động và cho vay, NHTM tạo lợi ích cho cả

người gửi tiền và người vay tiền Bên cạnh đó ngân hàng còn cung cấp các dịchvụ chuyền tiền, bảo lãnh, bao thanh toán, tư vấn tài chính, trao đôi ngoại tệ và

các dịch vụ liên quan đến thư tín dung,

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về ngân hang thương mai Ở mỗi quốcgia sẽ có một cách định nghĩa riêng về NHTM

Ở Việt Nam, theo Luật các Tổ chức Tín dụng (2010): “Ngân hàng là loạihình tô chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo

quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngânhàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác

xã.”

“Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoat động chủyếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trảvà sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương

tiện thanh toán.”

Từ các khái niệm trên ta có thể thay NHTM là một định chế tài chính đặc

biệt kinh doanh về lĩnh vực tiền tệ NHTM thực hiện các dịch vụ chủ yếu là nhậntiền gửi, cho vay và dịch vụ thanh toán Ngày nay, NHTM ngày càng phát triển

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 4 MSV: 11153307

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

va mở rộng hơn các hoạt động của mình, cung cấp thêm nhiều dịch vụ khác đápứng tối đa các nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ của xã hội

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Đây được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại được biết đến là trung gian tài chính liên kết giữa những

người thừa vốn và những người có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Ngân hàng

thương mại nhận tiền gửi từ các cá nhân, tô chức thừa vốn và cho vay lại đối vớicác cá nhân, tổ chức cần vốn Lợi nhuận của ngân hàng chính là khoảng chênhlệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, với chức năng này, ngân hàngthương mại đem lại cả lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cả ngân hàng

thương mại.

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Với chức năng nảy, ngân hàng thương mại đóng vai trò như ngân quỹ của

các khách hàng gửi tiền, thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng

Dich vụ thanh toán của NHTM phat triển với nhiều sản phẩm dịch vụ như

séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ngân hàng điện tử,

Nhờ có các sản phâm này mà lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng

giảm đáng kể, góp phần thúc đây lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ thanh toán vàtốc độ luôn chuyền vốn Dịch vụ này phát triển còn nhờ sự tiện ích và an toàn củanó, các chủ thê kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, chỉ phí đi lại cũng

như lưu giữ tiền tệ

1.1.2.3 Chức năng tạo tiên

Chức năng tạo tiền là một chức năng quan trọng đối với nền kinh tế, thé

hiện rõ bản chất của ngân hàng thương mại Thông qua chức năng trung giantín dụng, ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động được để cho các cánhân tổ chức vay, số tiền này được sử dụng trong nền kinh tế để thanh toánhoặc đầu tư Trong khi đó với khách hàng gửi tiền, hoạt động thanh toán và sử

dụng tiền vẫn được thực hiện dựa vào số dư tiền gửi trong tài khoản của họ

Bằng cách này, lượng tiền thực tế được sử dụng trong nền kinh tế đã lớn hơnlượng tiền cơ sở ban đầu vốn có, hay ngân hàng thương mại đã làm tăng tổng

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 5 MSV: 11153307

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, tao lượng tiền để dap ứng đủ các

nhu câu trong nên kinh tê.

1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Huy động vốn

Ngân hàng nhận tiền gửi từ các thành phần thừa vốn trong nền kinh tế,bao gồm cả tiền gửi ngoại tệ và nội tệ, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn.Ngân hàng huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tiếtkiệm cũng có nhiều loại hình như tiết kiệm nội tệ, ngoại tệ, tích lũy,

Một cách huy động vốn đang được nhiều ngân hàng lớn áp dụng đó làphát hành trái phiếu ngắn han và dài hạn,

Bên cạnh đó ngân hàng cũng có thé đảm bảo về khả năng thanh toán của

hợp đồng thông qua bảo lãnh thanh toán

1.1.3.4 Thanh toán và tài trợ thương mại

Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến TTQT như thanh toánhộ, thanh toán xuất nhập khẩu, nhờ thu, nhờ chi

Thực hiện các hoạt động thanh toán trong nước như trả lương cho nhân

viên qua tài khoản ngân hàng, chi trả hóa đơn tiền điện, nước và các dịch

vụ khác,

Chi trả kiều hối

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 6 MSV: 11153307

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.1.3.5 Ngân quỹ

- Ngan hang đóng vai trò như ngân quỹ khi thực hiện các nghiệp vụ quản lý

tài chính, cất giữ các tài sản có giá trị như: vàng, đá quý, giấy tờ có giá, - Ngân hàng nơi kinh doanh và trao đổi ngoại tệ thông qua các hợp đồng

phái sinh như: kỳ hạn, quyền chọn, hoán đồi,

- Ngan hàng chiết khấu và mua bán các loại chứng từ như trái phiếu chính

phủ, cổ phiếu, thương phiếu, hồi phiếu

1.1.3.6 Thẻ và ngân hàng điện tử

- Ngan hàng phát hành và thực hiện thanh toán qua thẻ bao gồm thẻ dư nợ,

thẻ trả trước, thẻ tín dụng, thẻ tin dụng quốc tế,

- Thu hiện các nghiệp vụ ngân hàng điện tử như: SMS Banking, Internet

Banking, Smart Banking

1.1.3.7 Hoạt động khác

- Bên cạnh đó ngân hang còn thực hiện một số sản phẩm dịch vụ đi kèm

như bảo hiểm nhân thọ và phi nhân tho- Tw vấn tài chính dự án, thực hiện cho thuê tài chính- Là trung gian tư van mà môi giới phát hành chứng khoán, thực hiện lưu ky

chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

1.2 Tổng quan về dịch vụ thanh toán quốc tế

1.2.1 Khái niệm thanh toán quốc tế

Trong thời kì kinh tế thương mại phát triển mạnh, các quốc gia không chỉbó hẹp sự trao đổi buôn ban trong nước mà còn muốn vươn mình ra ngoài thếgiới Điều này thúc đây sự toàn cầu hóa, toàn cầu hóa là sự gia tăng các mối quanhệ quốc tế tác động và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới Mối

quan hệ quốc tế này bao gồm tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội,

văn hóa, khoa học, Thực tế cho thấy mối quan hệ kinh tế là trung tâm ảnh

hưởng đến các mối quan hệ trong lĩnh vực khác, từ đó chứng minh răng thươngmại quốc tế đang là xu thế không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu Hay quốcgia nào muốn nền kinh tế đi lên thì không thế thiếu hoạt động ngoại thương

Dé hoạt động ngoại thương được phát triển toàn diện và hiệu quả thì

TTQT là một bước có vị trí quan trọng trong quá trình vận động nay Các quốc

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 7 MSV: 11153307

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

gia không thé trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ thanh toán va chi trả phát sinhtrong các hoạt động ngoại thương do các bất đồng về ngôn ngữ, văn hóa vàkhoảng cách địa lý NHTM đóng vai trò là chiếc cầu nối, đảm bảo về quyền lợicủa người mua cũng như người bán, giúp hoạt động thương mại quốc tế hoạtđộng trôi chảy, uy tín và phát triển hơn

Nhận ra được vai trò trung gian thanh toán quan trọng của mình, hoạt

động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại ngày càng được chú trọng vàphát triển, đem đến nhiều lợi ích cho không chỉ ngân hàng, các doanh nghiệp mà

còn góp phan thúc day kinh tế đất nước phát triển

Ta có thé hiểu: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chỉ trảvà quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi

kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, haygiữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngânhàng của các nước liên quan.” (Nguồn: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ

ngoại thương, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội -2009, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến)

Hoạt động thanh toán quốc tế được chia làm hai loại là thanh toán mậu

dịch (thanh toán trong ngoại thương) và thanh toán phi mậu dịch (thanh toán phi

ngoại thương).

“Thanh toản trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở

hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngoài

theo giá cả thị trường quốc tế Cơ sở dé các bên tiến hành mua bán và thanh toán

cho nhau là hợp đồng ngoại thương”

“Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán không liên

quan đến hành hóa xuất nhập khâu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài,

nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại Ví dụ như

các chỉ phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, các nguồn tiền quà biếu,

nguồn trợ cấp của một tô chức từ thiện nước ngoài cho tô chức, đoàn thê trong

nước ” (Nguồn: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, nhàxuất bản Thong kê, Hà Nội — 2009, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến)

Bước tiến lớn của hoạt động thương mại quốc tế là việc kết hợp được

chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng vào hoạt động TTQT Ngân hàng

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 8 MSV: 11153307

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

thương mai với chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ thanh toán, có mạng lướingân hàng đại lý và đối tác kinh doanh trên khắp thế giới, sẽ giúp khách hàng

thực hiện các dịch vụ TTQT, đảm bảo hoạt động ngoại thương luôn diễn ra hiệu

quả và an toàn nhất Hiện nay, tại Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nôngthông hoạt động thanh toán quốc tế đã ngày càng được chú trọng và phát triển,

cung cấp nhiều nghiệp vụ như: chuyền tiền, nhờ thu, thanh toán theo phương

thức tín dụng chứng từ,

1.2.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc té

Trong thanh toán quốc tế, dé đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bêntham gia, hoạt động này đã được quy định với các điều kiện cụ thể Trong cáchợp đồng thương mại sẽ có các điều khoản quy định về các điều kiện thanh toán

`

này.

1.2.2.1 Diéu kiện tiền tệ

Điều kiện về tiền tệ sẽ quy định đồng tiền sẽ được sử dụng trong thanhtoán Vì đồng tiền sử dụng sẽ là ngoại tệ đối với ít nhất một quốc gia, vì vậy khity giá thay đổi sẽ ảnh hưởng đến giá trị của hợp đồng, điều khoản về tiền tệ cũng

quy định về cách thức xử lý khi tỷ giá của đồng tiền thanh toán thay đổi Vì thé,

bên mua và bên bán phải thỏa thuận đồng tiền chung dé thanh toán và được ghirõ trong hợp đồng thương mại Hoạt động thanh toán cũng được diễn ra qua tàikhoản ngân hàng của hai bên chứ không sử dụng tiền mặt

Hiện nay, để đảm bảo giá trị của hợp đồng không biến động nhiều theođồng tiền thanh toán thì đồng tiền chung được sử dụng chủ yếu là các đồngtiền quốc tế như: SDR (Special Drawing Right) — Quyền rút vốn đặc biệt củaQuỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), EURO - đồng tiền chung châu Âu hoặc các đồngtiền mạnh, có giá tri tương đối cao và có sự ổn định trên thị trường quốc tếcũng như được nhiều người sử dụng như: Dollars - Mỹ (USD), Bảng Anh

(GBP), Yên Nhật (JPY).

Do việc sử dụng các đồng tiền thanh toán khác nhau mà các nhà xuất nhập

khẩu dé gặp phải các rủi ro ty giá, NHTM cũng đã đưa ra nhiều công cụ hữu ichdé giảm thiêu rủi ro này như hợp đồng phát sinh (hợp đồng tương lai, hợp đồngquyên chọn, hợp đồng hoán đổi, )

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 9 MSV: 11153307

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.2.2.2 Điêu kiện về địa điểm thanh toán

Trong hợp đồng ngoại thương sẽ quy định rõ về địa điểm thanh toán, địađiểm này có thể ở nước xuất khâu, nước nhập khẩu hoặc một nước thứ ba Địađiểm thanh toán có thé xác định dựa vào ba tiêu chí sau:

- Phuong thức thanh toán

- _ Đồng tiền sử dụng trong thanh toán

- So sánh lực lượng giữa hai bên

1.2.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán

Điều kiện về thời gian thanh toán là thời gian người mua phải trả tiền cho

người bán Đây là một điều kiện quan trọng vì ảnh hưởng đến việc luân chuyển

vốn, lợi tức, rủi ro biến động tỷ giá, Khi lay thời điểm giao hang là mốc thì

thời hạn thanh toán được chia thành 4 hình thức: thanh toán trước, thanh toán

ngay, thanh toán sau và thanh toán hỗn hợp.

Thanh toán trước là việc người mua trả trước tiền hàng cho người bán

trước khi người bán giao hàng để đảm bảo quyền mua cũng như việc thực hiện

hợp đồng mua Mức tiền trả trước có thể phụ thuộc và loại hàng hóa, mối quanhệ giữa người mua với người bán, thời hạn sản xuẤt,

Thanh toán ngay là việc người nhập khâu sẽ thanh toán cho người xuấtkhẩu ngay sau khi người xuất khẩu thực hiện nghĩa vụ giao hàng hoặc ngườinhập khẩu nhận được hàng tại nơi quy định trong hợp đồng

Thanh toán sau là việc bên mua sẽ thanh toán cho bên bán sau một

khoảng thời gian được quy định trong hợp đồng ké từ khi bên bán giao hàng.Khoản nợ của người mua đối với người bán này có thé được thanh toán bằng tiềnhoặc bằng hàng hóa tùy theo thỏa thuận của hai bên trong hợp đồng ngoại

thương.

Thanh toán hỗn hợp là kết hợp của ba hình thức trên Tổng giá trị hợpđồng sẽ được quy ra thành thanh toán trước, thanh toán ngay và thanh toán sau

Hình thức này đảm bảo sự an toàn của cả hai bên trong hoạt động thương mại.

1.2.2.4 Điêu kiện về phương thức thanh toán

Phương thức thanh toán là cách thức tiến hành việc thu tiền giữa ngườibán và người mua, được quy định rõ trong hợp đồng ngoại thương Phương thức

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 10 MSV: 11153307

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

thanh toán là điều kiện quan trọng nhất trong hoạt động TTQT Có các phươngthương thanh toán chủ yếu là:

- Phuong thức chuyên tiền- Phuong thức ghi số

- Phuong thức bảo lãnh

- Phuong thức nhờ thu

- Phuong thức thanh toán tín dụng chứng tu

Mỗi phương thức khác nhau sẽ có những ưu điểm và nhược điểm riêng,thể hiện trách nhiệm và quyền lợi của người mua và người bán Trong phạm vigiới hạn của bài viết, em xin trình bày về một trong những phương thức thanh

toán quốc tế là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

1.2.3 Vai trò của thanh toán quốc tế

1.2.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại

Trong nền kinh tế mở cửa, hội nhập và phát triển, các quốc gia đang ngàycàng lớn mạnh với xu hướng vươn xa ra toàn cầu, là cơ hội lớn dé các nước đangphát triển như Việt Nam đi lên mạnh mẽ Các hoạt động thương mại quốc ngày

càng phát triển đa dạng và luôn theo chiều hướng tăng Trong khi đó, thanh toán

quốc tế là khâu then chốt, cuối cùng để khép kín một chu trình mua bán hàng hoá

hoặc trao đổi dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau

Nói cách khác, thanh toán quốc tế là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước vớikinh tế thế giới, nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì không có hoạtđộng kinh tế đối ngoại Hơn nữa, nếu hoạt động TTQT được tiễn hành nhanhchóng, chính xác sẽ giải quyết được việc lưu thông hàng hóa cũng như tiền tệgiữa người xuất khâu và người nhập khâu một cách trôi chảy, hiệu quả Vì thế,thanh toán quốc tế có vai trò rất lớn trong việc thúc đây hoạt động kinh tế đốingoại phát trién

Bên cạnh đó, hoạt động TTQT cũng góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động

ngoại thương Trong kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý của các đối tác khá xa nênviệc tiềm hiểu rõ về tình hình tài chính cũng như khả năng thanh toán của ngườimua là rất khó Các ngân hành trung gian thực hiện tốt nghĩa vụ thu hộ sẽ giúp chocác nhà xuất khâu hạn chế được rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 11 MSV: 11153307

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Có thé nói hoạt động TTQT có vai trò quyết định lớn đến sự mở rộng và

phát triển của kinh tế đối ngoại Thanh toán quốc tế hiệu quả không chỉ day mạnhhoạt động thương mại quốc tế, kích thích sản xuất trong nước mà còn có ý nghĩatrong việc mở rộng các hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế và nâng

cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế

1.2.3.2 Đối với ngân hàng thương mại

Phát triển hoạt động TTQT không chỉ giúp tăng doanh thu cho ngân hangthương mại mà còn kích thích phát triển các hoạt động khác trong ngân hàng,đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, tạo vị thế vữngchắc của ngân hàng trên đấu trường quốc tế

Thanh toán quốc tế đóng góp một phần không nhỏ vào doanh thu dịch vụcho ngân hàng, bao gồm phí chuyền tiền, phí thanh toán, phí bảo lãnh, phí mởL/C, Xu hướng phát triển hiện đại của các ngân hàng là tăng doanh thu từ cáchoạt động dich vụ, vì vậy TTQT là một dịch vụ tiềm năng ma các NHTM khôngthể bỏ qua

Thanh toán quốc tế không chỉ là một hoạt động dịch vụ, mà nó còn làtrung gian liên kết và hỗ trợ các hoạt động khác phát triển Nhờ hoạt động thanh

toán quốc tế, ngân hàng có thê huy động được nhiều nguồn vốn ngoại tệ hơn, đây

mạnh hoạt động cho vay và kinh doanh ngoại tệ, bên cạnh đó TTỌT phát triểncũng kích thích hoạt động ngoại thương, tăng cường nghiệp vụ tài trợ xuất nhậpkhẩu, hoạt động tin dụng, bảo lãnh, giúp tăng hiệu suất của ngân hang và mở

rộng hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra, hoạt động TTQT còn đòi hỏi mạng lưới đối tác khác thế giới,giúp ngân hàng mở rộng các mối quan hệ hợp tác cùng phát triển, nâng cao uy tínvà vị thế của ngân hàng đối với khách hàng cũng như các ngân hàng khác Cùngvới đó là sự phát triển của hệ thống công nghệ hiện đại, tiên tiến giúp ngân hàngđây nhanh tốc độ xử lý thông tin, theo kịp với xu hướng phát triển của thế giới

Cuối cùng, phát triển TTQT cũng là phát triển ngân hàng, giúp ngân hàngmở rộng thị phần, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác và hòa nhập

với các ngân hàng lớn trên thê giới.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 12 MSV: 11153307

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.3 Khái quát chung về phương thức thanh toán tin dụng chứng từ

1.3.1 Định nghĩa

“Phuong thức thanh toán tín dụng chứng tu là một thỏa thuận trong đó

một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngườixin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (ngườihưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kýphát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộchứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng”

(Nguồn: Giáo trình tin dụng và thanh toán thương mại quốc tế, nhà xuất bản Đạihọc Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - 2009, TS Tran Van Hoe)

Hiện nay, phương thức thanh toán TDCT dang được sử dụng khá phổbiến nhờ nhiều ưu điểm vượt trội Với những phương thức thanh toán khác,ngân hang chỉ đóng vai trò trung gian chuyên tiền hay nhận tiền cho hai bên

mua va bán nhưng trong phương thức thanh toán L/C ngân hàng có vai trò quan

trọng hơn han NHPH thư tín dụng sẽ dam bảo cho người bán nhận được thanhtoán nếu như xuất trình được bộ chứng từ phù hợp Còn người mua thì sẽ đượcngân hàng đảm bảo không phải thanh toán nếu như chưa nhận được bộ chứngtừ của người bán dé lấy hang Có thé thấy, phương thức thanh toán TDCT đượcdựa trên lời hứa đảm bảo trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền củanhà nhập khâu Bởi vậy, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đã dung hòa

được lợi ích và rủi ro giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khâu, đảm bảo quyền lợi

cho cả hai bên.

1.3.2 Quy tắc thực hành và thong nhất về tín dung chứng từ UCP

Tín dụng chứng từ đang là phương thức thanh toán được sử dụng nhiềunhất hiện nay trong các hợp đồng thương mại Tuy nhiên, với mỗi quốc gia sẽ cónhững tập quán, hệ thống pháp luật là thé chế chính trị khác nhau, vì vậy rất dễ

xảy ra xung đột và tranh chấp trong thanh toán bằng thư tín dụng Điều này đã

gây không ít trở ngại trong hoạt động TTQT va đòi hỏi có một nguyên tắc chungvề tín dụng chứng từ, để tất cả các quốc gia thống nhất và tuân theo, đảm bảo

tính hiệu quả, minh bạch và tiện lợi của L/C.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 13 MSV: 11153307

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Trên cơ sở đó, năm 1933 Phòng Thuong mại quốc tế (ICC - InternationalChamber of Commerce) đã phát hành bản UCP đầu tiên tên gọi là Uniform

Customs and Practice for Commercial Letter 6 Credit, Brochure No.82 — UCP

82 Mục đích của UCP 82 là khắc phục các xung đột trong việc sử dụng thư tín

dụng bằng cách đưa ra một bộ quy tắc thống nhất cho hoạt động này UCP không

phải là bộ luật bắt buộc, đây là một bản quy tắc tư nhân mà các bên mua bán cóthé tự nguyện tham gia Tuy nhiên, UCP được coi là bản thông lệ quốc tế tư nhânthành công nhất trong lĩnh vực thương mại, được các hợp đồng thương mại hàng

tỷ đô la tin tưởng và áp dụng, và trở thành một thông lệ quốc tế chung mà tất cảcác hợp đồng thanh toán thư tín dụng đều áp dụng và tuân theo

Đến nay, UCP đã qua 6 lần sửa đổi và lần sửa đổi gần nhất năm 2007 cho

ra đời UCP 600 đang được áp dụng cho các tín dụng chứng từ hiện nay UCP 600

gồm 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các vấn đề trong thư tín dụng như: định

nghĩa và cách áp dụng UCP, mối quan hệ của các bên tham gia, trách nhiệm vànghĩa vụ của các bên trong các loại L/C và các điều khoản khác về thời gian, các

thức thanh toán

UCP đã thể hiện vai trò của mình không chỉ đối với các bên mua và bán màcòn có vai trò nhất định đối với các ngân hàng tham gia làm trung gian thanh toán

a Vai trò doi với ngân hàng

Ngân hàng có cơ sở chung để hành động nhất quán trong việc phục vụ

thanh toán cho các công ty sử dụng thư tín dụng chứng từ L/C Tránh những

tranh chấp có thé xảy ra, giúp tăng cường mối quan hệ thân thiết và tin tưởng

giữa ngân hàng với khách hàng.

UCP đã chỉ rõ ra các chức năng và nhiệm vụ của các bên tham gia, giúp

các bên thực hiện tốt vai trò của mình, nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách

hàng, giảm thiêu các rủi ro cho khách hàng khi tham gia thanh toán qua thư tin

dụng.

Nhờ UCP, Ngân hàng cũng dễ dàng phục vụ khách hàng hơn và có cơ sở

chung để giải quyết, tháo gỡ các tranh chấp (nếu có) liên quan đến ngân hàng

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 14 MSV: 11153307

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

b Vai tro đối với công ty xuất nhập khẩu

UCP đối với các công ty xuất nhập khẩu là một bộ câm nang hữu ích giúpcác công ty thực hiện tốt nhiệm vụ của mình như: cách thức xin mở L/C, quyềnlợi trong L/C, phương thức trao đổi và thống nhất trong L/C

Cũng giống như ngân hàng, UCP được coi như một căn cứ pháp lý đểdoanh nghiệp có thể giải quyết các tranh chấp, khiếu nại (nếu có) xảy ra trong

hoạt động mua bán, tránh gây thiệt hại cho công ty.

Nhờ có sự hướng dẫn và quy tắc chung của UCP, hoạt động thương mại

quốc tế, nhất là thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng,hiệu qua và chính xác hơn Thúc day cho doanh nghiệp phát triển và tránh rủi ro

không đáng có.

1.3.3 Đặc điểm của giao dịch L/C

- LIC độc lập với hop đồng ngoại thương

Sau khi hợp đồng ngoại thương được ký kết và quy định phương thức

thanh toán là phương thức TDCT thì người xuất khâu phải làm đơn xin mở L/Ctại ngân hàng Đây là một hợp đồng dịch vụ và người mua phải trả phí mở thư tíndụng và ký quỹ một số tiền tại ngân hàng Ngân hàng phát hành L/C sẽ chấpnhận thanh toán khi người xuất khâu xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ Cácngân hàng khi kiểm tra chứng từ chỉ xem xét trên bề mặt, chứ không xem xét tính

chất bên trong của chứng từ Việc giao hàng hóa hay chất lượng hàng hóa của

người bán ra sao cũng không ảnh hưởng đến việc ngân hàng thanh toán chongười bán khi xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp Vì vay, du L/C được hìnhthành trên cơ sở hợp đồng thương mại nhưng nó lại hoàn toàn độc lập về tráchnhiệm đối với hợp đồng này, nghĩa là dù hợp đồng có vấn đề giữa nhà xuất khẩuvà nhà nhập khâu nhưng người bán xuất trình được chứng từ thì L/C vẫn được

thực hiện - Ngan hàng phát hành L/C là người phải thanh toán cho người hưởng lợi L/C

Khi ngân hàng quyết định mở L/C tức là ngân hàng đã bảo đảm thanh toáncho người thụ hưởng L/C khi bộ chứng từ xuất trình được công nhận cho dùngười mở L/C có tiền hay không có tiền trả Vì vậy, ngân hàng phải chú ý xem

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 15 MSV: 11153307

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

xét tình hình tài chính, kha năng kinh doanh của người mở L/C dé dam bao khanăng hoàn tiền cho ngân hàng

- L/C thanh toán dua trên sự hợp lệ cua bề mặt chứng từ

Như đã trình bày ở trên, bản chất của phương thức thanh toán L/C là chỉ

xem xét về sự hợp lệ của chứng từ Tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch với

nhau bằng chứng từ mà không liên quan đến hàng hóa, dịch vụ hay các hoạt động

khác Vì vậy, bộ chừng từ đóng vai trò quan trọng giup người mua nhận được

hàng hóa và người bán nhận được tiền Do đó, khi lập bộ chứng từ, người bánphải thận trọng và tuân thủ chặt chẽ theo các điều khoản đã quy định, còn ngânhàng khi kiểm tra cũng phải can trọng để tránh sai sót có thé xảy ra, dẫn đến

thanh toán cho người bán khi bộ chứng từ chưa hợp lệ.

- L/C giúp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc té

Trong các phương thức thanh toán quốc tế thì L/C có ưu điểm vượt trội,phòng ngừa được rủi ro cho bên mua và bên bán Nhờ vào cam kết đảm bảo

thanh toán của ngân hàng khi người xuất khâu có bộ chứng từ hợp lệ, người mua

chắc chắn nhận được hàng, người bán chắc chan được thanh toán Ngoai ra, dotính chất độc lập của L/C với hợp đồng nên bon lita đảo có thể lợi dụng không

giao hàng hoặc giao hàng không đúng nhưng vẫn lập bộ chứng từ phù hợp để

thanh toán Có thé nói, lập được bộ chứng từ day đủ và phù hợp không dé dàng,chính vì điều này mà không ít các tranh chấp xảy ra về tính chất tuân thủ chặt chẽ

của chứng từ.

1.3.4 Các bên tham gia

Một là người nhập khẩu hay người mở L/C (Applicant for L/C): Ngườinày sẽ gửi lên ngân hàng phục vụ mình don mở L/C, ngân hàng sé tiến hành mở

L/C thanh toán và người mở có nghĩa vụ phải thanh toán khi L/C được thực hiện.

Hai là người hưởng lợi L/C (Beneficiary of L/C): là người bán, người xuấtkhâu sẽ được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh

toán theo L/C.

Ba là ngân hang phat hành (Issuing Bank): là ngân hang mo thư tín dung,

ngân hàng thực hiện phát hành L/C, sẽ cấp tín dụng cho người yêu cầu mở L/C

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 16 MSV: 11153307

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Thường thi NHPH do người nhập khẩu tự chọn nếu như không có sự thỏa thuậntrong hợp đồng

Bốn là ngân hàng thông báo (Advising Bank): ngân hàng thông báo làngân hàng làm việc trực tiếp với người thụ hưởng, thực hiện thông báo L/C chongười hưởng lợi theo yêu cầu của NHPH

Ngoài ra, cũng có thé có thêm sự tham gia của nhiều ngân hàng khác nhưngân hàng chỉ định, ngân hàng xác nhận, vào hoạt động thanh toán quốc tế

1.3.5 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C

(3)

Ngan hang phat hanh Ngân hàng thông báo

(Issuing bank) (Advising bank)

Người nhập khẩu Người xuất khấu

(Applicant) (Beneficiary)

(5)

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức tin dung chứng từ

(Nguồn: Phòng Kinh doanh ngoại hồi tại NHNNo&PTNT chi nhánh Hà Thành)(1): Hợp đồng ngoại thương được ký kết giữa người nhập khẩu và người xuấtkhẩu, trong hợp đồng ngoại thương sẽ chỉ ra phương thức thanh toán là TDCT

(2): Người mua (người nhập khâu) sẽ mở đơn xin phát hành L/C lên ngân hàng

phục vụ mình

(3): Nếu đơn xin mở L/C hợp lệ thì L/C sẽ được mở và gửi một bản gốc sang cho

người xuất khâu thông qua ngân hàng ngân hàng thông báo.(4): Ngân hàng thông báo sẽ gửi bản gốc L/C sang cho người bán (người hưởng

lợi)

(5): Sau khi nhận được bản sốc L/C, người bán sẽ kiểm tra, nếu có sai sót sẽ yêu

cầu ngân hàng phát hành chỉnh sửa lại, nếu không sẽ tiến hành giao hàng cho

người mua.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 17 MSV: 11153307

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

(6) va (6°): Sau khi giao hàng, người bán sẽ chuẩn bi bộ chứng từ và xuất trìnhlên NHPH đề yêu cầu thanh toán

(7): Sau khi kiểm tra bộ chứng từ của người bán xuất trình, nếu đầy đủ và phù

hợp theo các quy định trong L/C thì ngân hàng phát hành sẽ thanh toán cho

1.3.6.1 Khái niệm thư tín dụng

“Thu tín dụng thương mai (Letter of Credit — L/C) là một chứng thư (điện

hoặc chứng chỉ), trong đó Ngân hàng phát hành L/C sẽ cam kết trả tiền cho

Người xuất khẩu (Người thụ hưởng) nếu họ xuất trình được các chứng từ phù

hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C.”

Thư tín dụng là một văn bản pháp lý ràng buộc nghĩa vụ giữa người bán

và ngân hàng phát hành Dựa theo những quy định trong thư tín dụng để ngânhàng phát hành quyết định thanh toán cho người bán hay không Thư tín dụngkhông chỉ là một văn bản liên quan đến quyết định thanh toán mà còn gồm ratnhiều chứng từ liên quan đến hang hóa, vận chuyền, cách thức thanh toán, giúpcụ thé hóa hợp đồng thương mại, tránh những sai sót có thé xảy ra và bảo vệ

quyên lợi của cả bên mua và bên bán.

Chính vì vậy, trong các hợp đồng ngoại thương thư tín dụng có vai trò rất

quan trọng Nó đảm bảo người mua nhận được hàng hóa và người bán nhận được

tiền, tuy nhiên thư tín dụng lại độc lập với hợp đồng mua bán, vì vậy rất khókiểm định được chất lượng hàng hóa được giao Tuy có nhiều ưu việt hơn so vớicác hình thức thanh toán khác nhưng van có một số hạn ché, vì vậy các bên thamgia, nhất là ngân hàng cần chú tâm nâng cao trình độ nghiệp vụ và chất lươnghoạt động thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 18 MSV: 11153307

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.3.6.2 Nội dung thư tin dụng

Thư tín dụng sau khi được hình thành sẽ độc lập với hợp đồng ngoạithương, các nội dung trong thư tín dụng sẽ bao gồm:

(1): Số hiệu thư tín dụng, địa điểm nơi mở thư tín dụng, và ngày mở.(2): Các tổ chức có liên quan và địa chỉ

(3): Giá trị tiền của L/C, bao gồm đơn vị tiền tệ

(4): Thời hạn hiệu lực của L/C, thời hạn thanh toán và thời hạn giao hang

- Thời hạn hiệu lực của L/C: trong thời gian này NHPH sẽ chấp nhận thanh toáncho người thụ thưởng nếu họ xuất trình đầy đủ chứng từ theo quy định

- Thời hạn trả tiền: L/C sẽ quy định là trả tiền trước, trả tiền ngay hay trả tiền sau

cùng với số ngày tưng ứng tính từ ngày giao hàng

- Thời hạn giao hàng: được quy định trong L/C cùng thỏa thuận giữa người nhập

khẩu và người xuất khâu.(5): Thông tin hàng hoá: Tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩmchất, bao bì, ký mã hiệu

(6): Cách thức vận tải, giao nhận hang (FOB, CIF, CFR ), nơi gửi và noi giao

Hiện nay, các ngân hàng cung cấp rất nhiều loại thư tín dụng đa dạng theo

mục đích sử dụng của người yêu cầu Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ thì L/C

được phân theo các tiêu chí sau: loại hình, phương thức sử dụng, thời điểm thanh

toán và hình thức thanh toán Trên thực tế, căn cứ vảo tính chất thông dụng, L/C

được chia thành hai nhóm dưới đây:

- Các loại L/C cơ bản:

L/C hủy ngang là L/C mà người mua (người yêu cầu mở L/C) có thể yêu

cầu NHPH sửa đổi, bố sung hoặc hủy bỏ L/C mà không cần thông qua ý kiến của

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 19 MSV: 11153307

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

người ban Vì L/C này không có nghĩa vụ ràng buộc, không đảm bảo được quyềnlợi của người bán nên hiện nay đã không được sử dụng trong thương mại quốc tế

L/C không hủy ngang: khác với L/C hủy ngang, mọi quyết định về sửa

đổi, bé sung hay hủy bỏ L/C đều phải thông qua cả người bán và người mua L/C

này có thé bị hủy bỏ nếu cả hai bên đều chấp nhận Đây là loại L/C đảm bảo

được cả quyên lợi của người xuất khẩu và người nhập khâu, được sử dụng nhiềunhất trong thanh toán quốc tế

LIC không hủy ngang có xác nhận: cũng giéng như L/C không hủy ngang,tuy nhiên loại hình này người bán sẽ được đảm bảo thêm quyền lợi nhờ có sựtham gia của một ngân hàng xác nhận, cam kết thanh toán cho người bán nếu

ngân hàng phát hành không thanh toán, người ban sẽ phải trả phi cho ngân hang

xác nhận này.

- Các loại L/C đặc biệt:

L/C tuần hoàn: dé phục vụ cho các đôi tác thường xuyên trao đổi buôn

bán thì L/C tuần hoàn ra đời, loại L/C này sẽ được lặp lại giá trị sau mỗi lần hết

han, trong L/C cũng quy định số lần tuần hoan, thời gian hiệu lực cuối cùng và

giá trị mỗi lần

L/C với điều khoản do: điều khoản đỏ là người nhập khâu cam kết sẽ tàitrợ một phần vốn cho người xuất khẩu dé thực hiện quá trình sản xuất Số tiền

này sẽ được NHPH trả cho người bán khi người bán giao các chứng từ như hóa

đơn hàng hóa, giấy cam kết giao hàng, Dành cho các đối tác lớn và có quan hệ

làm ăn lâu bền

L/C dự phòng : đây là loại L/C do người bán lập dé đảm bảo quyền lợi chongười mua Ngân hàng của người bán sẽ phải bồi thường nếu người bán không

thực hiện đúng theo các quy định trong L/C gây thiệt hại cho người mua.

L/C chuyển nhượng: đây là một loại thư tin dụng không hủy ngang và có

điều khoản “có thể chuyên nhượng được” Quyền lợi của người thụ hưởng có thé

chuyên cho một người khác theo yêu cầu của người thụ hưởng, tuy nhiên mỗiL/C chi được chuyén nhượng một lần

L/C giáp lưng: day là một L/C được mở dựa trên giá tri của một L/C đã

mở trước đó, vì vậy việc vận hành khác phức tạp do những điều kiện ràng buộc

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 20 MSV: 11153307

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

giữa hai L/C Loại hình này thường được sử dung trong các hop đồng ngoại

thương thông qua một bên thứ ba.

LIC đổi ứng là loại thư tín dụng chỉ có giá trị hiệu lực khi thư tín dụng củabên đối tác cũng đã được mở ra Trong hai thư tín dụng sẽ có một thư tín dụng

được mở trước và được ghi: “L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở

lại một L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng” Đồng thời, L/C đối ứng

cũng sẽ ghi: “L/C này đối ứng với L/C số mở ngày tại ngân hang ”

1.3.7 Ưu, nhược điểm của phương thức thanh toán TDCT

1.3.7.1 Uu điểm

Đối với người mua, phương thức này giúp đảm bảo quyền lợi cho người

nhập khẩu do các chứng từ của người bán xuất trình đã được ngân hàng kiểm tra

và chịu trách nhiệm Người nhập sẽ nhận được hàng đúng quy định thì mới phải

thanh toán tiền cho ngân hàng, và vì thế dòng vốn cũng đảm bảo được hiệu quảhơn, người mua cũng có thé mở rộng mạng lưới các đối tác

Đối với người bán sẽ tránh được trường hợp người mua chiếm dụng tiềnhàng, không có khả năng trả tiền, do nghĩa vụ trả tiền đã được NHPH đảm bảo

nếu người xuất khâu nộp được bộ chứng từ hợp lệ

Đối với ngân hàng phát hành : ngoài các khoản phí thủ tục, phí giao dịch

ngân hang còn được hưởng lợi lớn từ khoản ký quỹ trước cùng các dịch vu di

kèm như bảo lãnh, tài trợ thương mại, trao đôi ngoại tệ, cấp tín dụng, Giúp cho

hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển cùng các mối quan hệ với các ngânhàng đại lý trên thế giới

1.3.7.2 Nhược điểm

Thanh toán bằng thương thức TDCT được sử dụng phổ biến và mang lại

nhiều ưu điểm vượt trội, tuy nhiên nó vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần

khắc phục như:

Với đặc tính độc lập với hợp đồng ngoại thương, đây cũng là nhược điểm

lớn nhất của thanh toán bằng L/C Tuy nghiệp vụ kiểm tra chứng từ L/C của ngânhàng phát hành rat thận trong và ti mi nhưng chỉ là xem xét bề mặt bên ngoài chứkhông quan tâm đến nội dung của chứng từ Việc hàng hóa khác với hợp đồng

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 21 MSV: 11153307

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

ngoại thương nhưng chứng từ hop lệ NHPH van chấp nhận thanh toán cho ngườibán khiến rủi ro xảy ra cho cả người mua và uy tín của ngân hàng

Mỗi hợp đồng ngoại thương sẽ có những đặc điểm phù hợp với từng cáchthức thanh toán riêng, tuy nhiên dựa vào ưu điểm, nhược điểm mà hinh thứcthanh toán bang tín dụng chứng từ van đang được sử dung phố biến nhất ở hầu

hết các ngân hàng thương mại

1.4 Chất lượng dịch vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của

khẩu và thu hồi được vốn từ nhà nhập khẩu

Người ta chỉ có thể đánh giá được mức độ thỏa mãn nhu cầu mà sản pham

dịch vụ đem lại khi đã tiêu dùng, sử dụng dịch vụ đó Điều này hết sức khó khăn

vì việc việc đánh giá này hoàn toàn phụ thuộc vào cảm nhận riêng của mỗi

người Tuy nhiên, ta có thể dựa vào các thông số về thanh toán quốc tế của chỉnhánh dé phần nào đánh giá được quy mô, công nghệ cũng như sự dau tư pháttriển dịch vụ của chi nhánh Sau đây là một số chỉ tiêu định lượng góp phần giúpta đánh giá chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng

Doanh số TTOT theo phương = Doanh số thanh toán + Doanh số thanh toán

thức tín dụng chứng từ L/C nhập khẩu L/C xuất khâu

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 22 MSV: 11153307

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Trong đó, doanh số thanh toán xuất khẩu là giá trị hàng xuất được thanhtoán thông qua ngân hàng bằng phương thức tín dụng chứng từ Còn doanh sốthanh toán nhập khâu là doanh số khách hàng yêu cầu mở L/C qua ngân hàng déthanh toán tiền hang hóa Dù là doanh số xuất khâu hay nhập khẩu thì ngân hang

đều hướng tới phát trién dé đạt được hiệu quả cao nhất Doanh số cao chứng tỏ số

lượng khách hàng lớn cùng giá trị thanh toán cao trong mỗi L/C, thé hiện được

uy tín và mức độ tin cậy của khách hàng đối với ngân hàng

Doanh thu từ phí thanh toán của ngân hàng cũng phụ thuộc vào doanh

sô thanh toán Doanh số thanh toán càng cao thì phần trăm phí thu được sẽcàng nhiều

b Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận từ hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương

thức tín dụng chứng từ

Bất kỳ tô chức kinh tế nào cũng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, vì vậychất lượng hoạt động thanh toán có tốt không phụ thuộc quan trọng vao lợi nhuận

mà hoạt động này mang lại cho ngân hàng.

- Doanh thu từ thanh toán bằng L/C sẽ gồm nhiều khoản mục như phímở (phát hành) L/C, phí thanh toán L/C, phi sửa đối hoặc bổ sung (nếu có),

phí kiểm tra L/C hay phí tư van,

- Chi phí cho thanh toán L/C là tất cả chi phí mà ngân hàng phải bỏ radé phục vu, phát triển hoạt động này: chi phí điện SWIFT, chi phí trang thiếtbị, chi phi công nhân viên, chi phí rủi ro (nếu có)

- Lợi nhuận của hoạt động thanh toán L/C sẽ phụ thuộc vào doanh thu trừ

đi chỉ phí.

Lợi nhuận thu được từ _— Doanh thu từ hoạt động Chỉ phí hoạt động

TTOT theo phương TTOT theo phương - TTOT theo phương

thức TDCT thức TDCT thức TDCT

Lợi nhuận đánh giá rõ nét hơn hiệu quả kinh doanh của hoạt động thanh

toán bằng L/C Lợi nhuận càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của hoạt động

càng tốt, lợi nhuận cao có thể phụ thuộc vào doanh thu lớn hoặc chi phí thấp.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 23 MSV: 11153307

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

c Doanh số va nợ quá hạn của tín dụng tài tro xuất nhập khẩu:

Dé đảm bảo an toàn thanh toán cho ngân hàng thì khi yêu cầu mở L/C nhànhập khâu phải ký quỹ, còn nhà xuất khâu sau khi giao hàng phải xuất trình bộ

chứng từ và được thông qua mới được thanh toán Chính vì vậy đã có một

khoảng trống trong giai đoạn xuất hàng đi và nhận được tiền, điều này đã gây ứđọng vốn không chi cho nha xuất khẩu mà còn cho nhà nhập khẩu ký quỹ Chínhvì vậy, dé hoạt động thanh toán quốc tế hiệu quả và phát triển hơn, ngân hàng đã

có các hoạt động hỗ trợ xuất nhập khẩu cho cả hai bên mua và bên bán:

- Đối với bên bán:

+ Chiết khấu chứng từ: Để được thanh toán bởi ngân hàng phát hành thìngười bán phải gửi bộ chứng từ và phải được chấp nhận, tuy nhiên sẽ mất một

khoảng thời gian để kiểm tra chứng từ Vì vậy, ngân hàng thông báo (hay ngânhàng phục vụ người bán) có thể chiết khấu trước bộ chứng từ cho người bán để

người bán nhận được tiền hàng và phục vụ hoạt động kinh doanh của mình

+ Tín dụng hỗ trợ xuất khâu: Không phải nhà xuất khẩu nào cũng đủ điều kiện tài chính để thực hiện hoạt động sản xuất, vì vậy ngân hàng có nghiệp vụ

cho người ban vay trước tiền dựa vào L/C đã được mở của người mua dé hỗ trợhoạt động sản xuất hàng hóa Vừa giúp người bán đảm bảo vốn lưu động, vừatăng thêm một phần doanh số tín dụng của ngân hàng

- Đối với bên mua:

+ Cho vay để mở L/C: Khi nhà nhập khẩu yêu cầu mở L/C, họ phải ký

quỹ số tiền tương ứng từ 70% - 100% giá trị L/C, tuy nhiên điều này có thé anhhưởng đến hoạt động kinh doanh của người mua cũng như một số nhà nhập khẩu

không đủ nguồn vốn để ký quỹ Do vậy, ngân hàng đã có nghiệp vụ hỗ trợ tín

dụng cho người mua dé mở L/C

+ Tín dụng thanh toán hàng nhập khẩu: Trong trường hợp khách hàng

không đủ nguồn vốn đề thanh toán cho hàng nhập khẩu, ngân hàng sẽ xem xét về

phương án kinh doanh và khả năng thanh toán của khách hàng để tài trợ tín dụngthanh toán hàng nhập khâu

Hoạt động TTQT không đơn thuần chi là trung gian thanh toán giữa người

mua và người bán, hoạt động này có liên quan mật thiệt đên nhiêu nghiệp vụ

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 24 MSV: 11153307

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

khác của ngân hàng nhất là tin dụng tài trợ xuất nhập khẩu Quản lý và phat triểntốt được các hoạt động tài trợ xuất nhập không chỉ đem lại doanh thu cho ngânhàng mà còn giúp hoạt động thanh toán phát triển hơn Tuy nhiên, tín dụng nào

cũng đi kèm với rủi ro, trong tín dụng tài trợ XNK cũng có trường hợp nợ quá

hạn khiến ngân hang mat vốn hoặc phải tăng chi phí xử ly nợ quá hạn Vì vậy, dé

nghiệp vụ này phát triển tốt, ngân hàng cần tỉ mỉ và thận trọng từ giai đoạn thâm

định hồ sơ tín dụng hoặc chứng từ chiết khấu.d Số lượng món thanh toán bằng phương thức TDCT

Dé doanh thu TTQT bằng L/C cao thì doanh số các thanh toán bang L/C

phải cao Doanh số thanh toán L/C cao khi số lượng món nhiều và giá trị mỗimón cao Vì vậy, ngân hàng cần tập trung phát triển dé tăng số lượng món thanh

toán bằng phương thức TDCT, số lượng món tăng cũng chứng tỏ phạm vị hoạt

động của ngân hàng lớn và khách hàng ngày cảng tin tưởng hơn vào hoạt động

này của ngân hàng.

e Số vụ tranh chấp trong TTOT bang phương thức tín dụng chứng từ

Do những sai sót trong kiểm tra bộ chứng từ hoặc sự thiếu sót trong nộidung L/C được ký kết có thể dẫn đến những tranh chấp giữa ngân hàng với ngườimua và người bán Có thé hàng nhập khẩu không đúng như thỏa thuận nhưngngân hàng đã chấp nhận thanh toán cho người bán hoặc bộ chứng từ không đạttiêu chuẩn khiến người bán không nhận được tiền Những tranh chấp nay không

những là sụt giảm doanh thu của ngân hàng, ảnh hưởng hoạt động kinh doanh

của cả bên mua và bên bán mà còn gây mất uy tín của ngân hàng Vì vậy, ngânhàng phải giảm thiểu các vụ tranh chấp để nâng cao hơn chất lượng dịch vụ thanh

toán quốc tế bằng phương thức TDCT.f, Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế bằng L/C

Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế chỉ tốt khi có nhiều khách hàng

tin tưởng và sử dụng dịch vụ của ngân hàng Vì vậy, số lượng khách hàng là một

chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng dịch vụ Số lượng khách hàngkhông chi thé hiện ở lượng khách hang mới va còn được phản ánh qua các khách

hàng cũ lâu năm của ngân hàng Đề con số này được cao và đem lại lợi nhuận lớn

cho khách hàng, ngân hang cần có các chiến lược marketing dé thu hút khách

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 25 MSV: 11153307

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

hang mới va cách chính sách hậu mãi dé giữ chân khách hang cũ Tang số lượngkhách hàng sẽ dẫn đến tăng doanh thu nhưng đi kèm với nó cũng tồn tại nhiều rủiro, vì vậy ngân hàng cần thận trọng hơn trong các giai đoạn dé van dam bảo được

chất lượng dịch vụ

g Các chỉ số hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế

+ Tỷ lệ lợi nhuận TTOT bằng L/C = Lợi nhuận TTQOT bằng L/C /Doanh thuTTOT bằng L/C

Chỉ số này cho thay hiệu quả thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế

bằng L/C, một đồng doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C thu được bao nhiêu

đồng lợi nhuận thanh toán quốc tế bằng L/C

+ Ty lệ chỉ phí TTOT bằng L/C= Chi phí TTOT bằng L/C / Doanh thu TTOT

bằng L/C

Chỉ số này cho thấy một đồng doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C phảibỏ ra bao nhiêu đồng phí cho hoạt động này

+ Tỷ lệ lợi nhuận TTOT bằng L/C so với tổng doanh thu TTQT = Lợi nhuận

TTOT bằng L/C / Tổng doanh thu TTOT

Chỉ số này cho biết hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế băng L/C trênmột đồng doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế Chỉ số này cao chứng tỏhoạt động TTQT bằng phương thức tín dụng chứng từ phát triển và chiếm ưu thế

trong hoạt động TTQT tại ngân hang.

+ Ty lệ doanh thu TTQT bang L/C so với tổng doanh thu TTOT = Doanh thu

TTOT bằng L/C / Tong doanh thu TTOT

Chỉ số này xác định cơ cấu nguồn thu dịch vu thanh toán quốc tế trongtong nguồn thu từ các hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương

thức TDCT của NHTM

1.5.1 Nhân tổ chủ quan1.5.1.1 Tiềm lực của NHTM

Tiềm lực của ngân hàng có thể được xác định bằng nguồn vốn ngoại tệngân hàng có, quy mô hoạt động của ngân hàng hay chất lượng của các dịch vụđi kèm Trong đó, quan trọng nhất là nguồn vốn ngoại tệ vì hoạt động thanh toán

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 26 MSV: 11153307

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

quốc tế gắn liền với tiền ngoại tệ, đòi hoi ngân hang phải có một nguồn ngoại tệlớn và nhàn rỗi dé sẵn sảng thực hiện các hoạt động thanh toán của khách hàng

Quy mô ngân hàng lớn của sẽ tiếp cận được với nhiều phân lớp khách hàng hơn

và tạo được lòng tin với khách hàng Cuối cùng, một ngân hàng có sản pham

thanh toán quốc tế đa dạng, chất lượng sản phẩm tốt nhất định sẽ thu hút khách

hàng Vì vậy, tiềm lực của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc pháttriển và nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế

1.5.1.2 Uy tín ngân hang trong phạm vi trong nước và quốc tế

Vì là một hoạt động dịch vụ liên quan đến tiền tệ, và các sản phẩm thì gầnnhư không hiện hữu, vì vậy dé thu hút và giữ chân khách hàng thì uy tin của ngânhàng đóng vai trò tiên quyết Đặc biệt, trog hoạt động thanh toán quốc tế, kháchhàng tại hai quốc gia khác nhau, nên uy tín của ngân hàng không chỉ trong phạmvi trong nước mà phải lan ra phạm vi thế giới Thực hiện tốt các nghiệp vụ sẽ

giúp ngân hàng nâng cao được uy tín và vị thế của mình Khi đã đứng vững trên

thị trường và khang định được thương hiệu thì hoạt động thanh toán quốc tế sẽđược hỗ trợ phát triển rất nhiều

1.5.1.3 Mạng lưới ngân hàng đại lý của NHTM

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện chuyên giao tiền giữa nhiều quốc giakhác nhau, các ngân hàng thành lập mạng lưới liên kết với nhau và mở rộng cácngân hàng đại lý để hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế Vì vậy, có mộtmạng lưới ngân hàng dai lý rộng lớn trên nhiều đất nước là điều kiện cần thiết déhoạt động này có thé phát triển

1.5.1.4 Năng lực đội ngũ cản bộ ngân hàng

Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi tính chuyên môn

cao của cán bộ ngân hàng Không chỉ cần hiểu biết về nghiệp vụ thanh toán, các

thanh toán viên cần tìm hiểu thêm về các quy tắc, thông lệ quốc tế, phát triểntrình độ ngoại ngữ và nâng cao khả năng giao tiếp để tư vấn cho khách hàng.Ngoài những yếu tố về kiến thức nghiệp vu thì tinh thần trách nhiệm và nhiệthuyết với công việc cũng là một phần cần thiết của thanh toán viên Chính vì vậy,nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên thanh toán quốc tế là một yếu tố cần quantâm hàng đầu để nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 27 MSV: 11153307

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

1.5.1.5 Công nghệ va cơ sở kỹ thuật

Hoạt động thanh toán quốc tế là một hoạt động của toàn cầu và ngày càngđược nâng cao phát triển Việt Nam là một nước đi sau trong nghiệp vụ này, vìvay dé chất lượng hoạt động thanh toán tốt hơn, chú trọng vào phát triển côngnghệ tiên tiễn theo chuẩn quốc tế cùng dau tư các trang thiết bị hiện dai là rất cầnthiết Khi quy trình thanh toán được công nghệ hóa, hoạt động thanh toán quốc tế

sẽ diễn ra trôi chảy, chính xác và hiệu quả hơn giúp nâng cao chất lượng và mở

rộng hoạt động này.

1.5.1.6 Chiến lược Marketing

Cũng như các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, Marketing cũng

ảnh hưởng lớn đến hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụngchứng từ Chiến lược Marketing của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng nâng cao hình

ảnh của mình, mở rộng thị trường và tạo được lòng tin với khách hàng Khi đã

gây dựng được thương hiệu và hình ảnh tốt thì không chỉ hoạt động thanh toán

quốc tế mà các hoạt động khác của ngân hàng cũng dễ mở rộng và phát triển hơn

1.5.2 Nhân tố khách quan

1.5.2.1 Môi trưởng kinh tế - tự nhiên - xã hội

Ngân hang là một tổ chức năm trong nền kinh tế, vì vậy các yếu tô củakinh tế như lạm phát, tốc độ tăng trường, khủng hoảng hay chính sách tiền tệ đềutác động đến hoạt động của ngân hàng Bên cạnh đó, các yếu tố tự nhiên và xãhội cũng ảnh hưởng không chỉ đến ngân hàng mà còn đến cả nền kinh tế

Một đất nước với chế độ chính trị ôn định, các chính sách ngoại giao tốt sẽthúc day kinh tế phát triển hơn là một đất nước bat ôn, chiến tranh hay nổi loạn

Các nhà đầu tư hay các đối tác cũng sẽ e ngại khi đầu tư hay hợp tác với các quốcgia bat 6n vì rủi ro trong mua bán và dau tư là rất cao và không có chính sách bảohiểm cho những loại rủi ro này

Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinhtế Rủi ro từ các thiên tai như sóng thần, động đất, núi lửa, đều gây thiệt hại

lớn cho quốc gia và nền kinh tế Các thiên tai này cũng ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất của các doanh nghiệp dẫn đến mất khả năng cung cấp hàng hóa hay khả

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 28 MSV: 11153307

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

năng thanh toán là rat lon, vi vay các nhà nhập khâu hay xuất khâu đều cân nhắcrất kỹ khi hợp tác với các quốc gia này

Tóm lại, các yếu tố vĩ mô như tình hình kinh tế - chính trị - tự nhiênkhông chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến hoạt

động của tất cả các tô chức khác Ôn định và điều tiết các yếu tố này sẽ giúp quốc

gia phát triển và bền vững hơn, tạo được uy tín và vị thế trên trường quốc tế

1.5.2.2 Chính sách đối ngoại

Hoạt động thanh toán quốc tế phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt động xuất nhập

khẩu và chính sách đối ngoại của quốc gia Một quốc gia có chính sách đối ngoạimở cửa, tự do thương mại, hợp tác liên kết với nhiều quốc gia sẽ giúp hoạt động

xuất nhập khẩu sôi nổi tạo điều kiện thuận lợi dé thanh toán quốc tế phát triển

Chính sách đối ngoại cũng ảnh hưởng đến các luật lệ và quy tắc trongthương mại quốc tế Dé thương mại quốc tế phát triển cần có một bộ luật hợp lý

và rõ ràng, tránh những thiếu sót và bất ôn dẫn đến các quốc gia không nắm vững

và gây ra tranh chấp Mỗi ngân hàng không những phải hiểu rõ chính sách đốingoại của quốc gia mình mà cần phải tìm hiều chính sách của các quốc gia khác

dé có thé tư van khách hang và hoạt động hiệu quả

1.5.2.3 Chính sách quản lý ngoại hồi

Một ngân hàng phát triển tốt hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ phụ

thuộc vao tiềm lực ngoại hối của mình mà còn phụ thuộc vào chính sách quản lýngoại hối của quốc gia đó Chính sách ngoại hối sẽ giúp điều tiết luồng ngoại tệlưu thông trong nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp để tỷ giá chung của ngoại tệ.Khi luồng ngoại tệ đáp ứng được cung và cầu trên thị trường, tỷ giá sẽ được ônđịnh, ngân hàng và các doanh nghiệp cũng dễ dàng hoạch định các chiến lược

kinh doanh của mình hơn.

Khi có các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá, hoạt động ngoại thương của quốcgia đó cũng bị ảnh hưởng Khi tỷ giá tăng nghĩa là đồng ngoại tệ có giá trị thấphơn, các doanh nghiệp sẽ tích cực nhập khẩu hàng hóa, còn ngược lại khi tỷ giágiảm thì đồng ngoại tệ tăng khiến hoạt động nhập khẩu bị giảm xuống Tỷ giáthay đồi từng ngày cũng sẽ ảnh hưởng đến giá trị của các hợp đồng ngoại thương,

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 29 MSV: 11153307

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

vì vậy một chính sách quan lý ngoại hối hợp ly sẽ giúp kích thích hoạt động xuấtnhập khâu cũng như hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng

am hiểu đầy đủ các yếu tố liên quan đến thanh toán quốc tế và L/C Nhất là các

thông lệ quốc tế, luật pháp của các quốc gia khác nhau sẽ dễ gây ra thiếu sót vàhiểu lầm cho khách hàng, đặc biệt các khách hàng doanh nghiệp nhỏ, mới gianhập thị trường Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củakhách hàng mà còn ảnh hưởng đến ngân hàng, gây thiệt hại và mất uy tín trong

hoạt động thanh toán.

Thứ hai là khả năng tài chính cũng khách hàng, các khách hàng có năng

lực tài chính kém sẽ dễ rủi ro và không đảm bảo trong hoạt động sản xuất, dẫnđến không có khả năng giao hàng hay trả tiền hàng

Thứ ba là đạo đức kinh doanh của khách hàng, ngân hàng kinh doanh tiềntệ dựa trên yếu tô lòng tin của khách hang và ngân hàng với nhau Vi vậy, sựthiếu đạo đức trong kinh doanh sẽ gây thiệt hại lớn đến ngân hàng và những tổchức liên quan khác Khách hàng có thể lập bộ chứng từ giả để yêu cầu ngân

hàng thanh toán hoặc xin ngân hàng cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu nhưng lại sửdụng với mục đích khác Những rủi ro này ngày càng nhiều và tỉnh vi hơn, vì vậyngân hàng cần thận trọng hơn trong công đoạn kiểm tra và rà soát chứng từ, nâng

cao năng lực nghiệp vụ.

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 30 MSV: 11153307

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

Bà Trưng, TP Hà Nội.

Nhận thức rõ trách nhiệm của mình chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành đã

nhanh chóng khai thắc nguồn von dé đầu tư trang thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầngkhang trang, sạch đẹp Nhờ có những quyết sách tốt, đổi mới nhận thức, kiên quyết

khắc phục điểm yếu là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạtđộng chi nhánh đã có đủ tiền mặt và nguồn vốn thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín

dụng và tiền mặt cho khách hàng

Với quyết tâm trong chỉ đạo điều hành của Đảng uỷ, ban giám đốc cùng tập

thể cán bộ viên chức, và sự giúp đỡ của các cấp, các ngành, chính quyền địa

phương, của khách hàng Chi nhánh NHNo Hà Thành đã từng bước vượt qua khó

khăn đạt kết quả kinh doanh khá khả quan Trong những năm qua, Chi nhánh đã

phát triển không ngừng cả về con người, mạng lưới hoạt động, nguồn vốn, dư nợ,lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, đời sống vật chất và tinh thần của

CBVC luôn được đảm bảo.

Năm 2012, Chi nhánh chuyền đến địa chỉ mới tại số 75 Phương Mai, Đống

Đa, Hà Nội Tại cơ sở mới khang trang và hiện dai hơn, chi nhánh đã mở rộng va

tổ chức lại hoạt động của các phòng ban và phòng giao dịch

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 31 MSV: 11153307

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thanh Quang

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của chỉ nhánh NHNNo&PTNT Hà Thành

Các Phó Giám đốc

Phòng Tín dụng PGD Kim Đồng

Phòng Kế toán ngân quỹ PGD Chợ Mơ

Phòng Tổng hợp PGD Trương Định

Phòng Kinh doanh ngoại hối PGD Lê Đại Hành

Phòng Dịch vụ và Marketing PGD Kim Liên

SV: Đỗ Thị Hồng Nhật 32 MSV: 11153307

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w