e Về hình thức, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn dé chung về mở rộng tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng
Trang 1———=S— —=>©«>]»c——= Oe
CHUYEN DE TOT NGHIEP
DE TAI
MO RONG TAI TRO XUAT NHAP KHAU BANG PHUONG THUC TIN
DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
DAU TU VA PHAT TRIEN CHI NHANH BAC GIANG SSS | eS
—
Ho va tén sinh vién : Nguyén Phương Hằng
Mã sinh viên : 11161510
Lớp chuyên ngành : — Tài chính doanh nghiệp 58A
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dam Văn Huệ
———
Hà Nội, năm 2019
———————-*=«>*1<»c==€©—=—
Trang 2MUC LUC
DANH MỤC BANG BIEU VÀ SƠ DO -°-s- se ©sscssEssEEseEssersetrsersserserssee 1 DANH MỤC CÁC TU VIET TAT °-s2ssss+Ess£EsseEvseEvseevseerseerseerssersee 2 0900067100575 1 CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE MO RONG TÀI TRỢ XUẤT NHAP KHAU THEO PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU CUA NGAN
1.2 TAI TRỢ XUẤT NHAP KHẨU THEO PHƯƠNG THUC TIN DUNG CHUNG TỪ
CỦA NGÂN HÀNG THUONG MAI
1.2.1 Phương thức tín dụng chỨng tỪ o- << << << 9 Họ 00.06006080.
1.2.1.1 Khái HIỆNH Ăn HH TH HH ghe 6
12.12 Các bên tham gia vào quá trình thanh toán theo phương thức tin dung
CHUNG ẨIÙ GHI HH HO HH HH HH HH HH KH HH nh 6 1.2.1.3 Quy trình vận hành trong tin dụng CHING Kừ -<<<<<=<e=se=se 7
1.2.2 Tài trợ xuất nhập 0 à.HHH ,ÔỎ 81.2.2.1 Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu -es se ©cee©rseersscrsscre 81.2.2.2 Dac diém của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu -sc scc« 91.2.2.3 Vai trò của hoạt động tai trợ xuất nhập khẩu - e e-cces©cssccs 91.2.3 Tài trợ xuất nhập khâu theo phương thức tín dụng chứng từ -.s -ss‹- 12
Trang 3tín dụng CHUNG TỪ s << << In HH 0 00000000000 8.90 18
1.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng và số món thanh toán L/C xuất khẩu - 221.3.3.2 Doanh số cho vay tài trợ von lưu động hàng xuất theo L/C 231.3.3.3 Doanh số chiết khẩu theo L/C xuất KNGU -ec-ee©c-eseccesc+x 23
14 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN MỞ RONG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ĐÓI VỚI NGÂN
;90/60910/9)160//1900777 7.7 21
1.4.3 Nhain t6 cht quan 7a 6Š 21
1.4.3.1 Năng lực cho vay của NgGn ÌLÌHg se << sec ke ket gee 21
1.4.3.2 Uy tín và thương hiệu của HgâH lHÙng << << se sesseessee 21
1.4.3.3 Trình độ khoa học CONg HHỆ c SH Khu ghe 21
1.43.4 Năng lực của đội gti NNGN VỈÊH << 5< << ng ng 22
1.4.3.5 Hoạt động của hệ thong giao dịch, điều hành và quản lý ngân hàng 22
1.4.4 NhAn t6 khach quan sẽ ẽ ẽ ẽ 22
Trang 41.4.4.1 Chủ trương chính sách kinh tế - xã hội của nhà Hước - - 221.4.4.2 Môi trường kinh tế - chính trị trong và ngoài HưÓC « s-c-« 23
14.43 Các yếu tố từ khách hàng e-ce-ccesccescreeereerrxerrreerreereerrreee 23
CHUONG 2:THUC TRANG MỞ RONG TÀI TRỢ XUẤT NHAP KHẨU THEO
PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG
ĐẦU TU VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BAC GIANG 25
2.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT
TRIEN VIỆT NAM—CHI NHÁNH BAC GIANG -. i sseeeerrrrerrre 25
2.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phat triỂn e «-s-cs<ssssssessseessesssses 25
2.1.2 Cơ cấu 16 ChUC.rssscsssscssescsneccsnescsnsscsnsccsssecssnecssusccsnecesnecesnecssnscssnsccsnecsenscsenscsensccenscesse 26
2.1.3 Tinh hình hoạt động của chính nhánh giai đoạn 2016-2018 «.<«<«<sses 29
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn e-c-ec©ce<©ceecceeeceerrreerreseresrreeee 29
2.1.3.2 Hoạt động tin Ụng << St Hee ườ 31 2.1.3.3 Hoạt động khiác - << < KH HH nang ngờ 35
2.2 THUC TRẠNG VIỆC MO RONG TÀI TRỢ XUẤT NHAP KHẨU THEO
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN
HÀNG DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN - CHI NHANH BÁC
GIANNG 5< cọc TH Họ TH Họ HH 0900000 38
2.2.1 Hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Dau tư
và Phát triển - chi nhánh Bắc Giang s- se es<ssevsssevssevsssezsssersssesssee 362.2.2 Thực trạng mở rộng tài trợ nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hang Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Bắc Giang s s s-sss 392.2.2.1 Tắc độ tăng trưởng doanh số và số món thanh toán L/C nhập khẩu 392.2.2.2 Doanh số cho vay thanh toán L/C nhập khẩu -«<©c-«e©csse 402.2.2.3 Doanh số phát hành bảo lãnh nhận Nang . s-cce<©cesccsscccsee 40
2.2.2.4 Tắc độ tăng trưởng và cơ cấu doanh số bảo lãnh L/C trả chậm 4I
2.2.3 Thực trạng mở rộng tài trợ xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hang Đầu tư và Phát triển Bắc Giang .s s-cs<csscssecsseessessssesssss 42
Trang 52.2.3.1 Tắc độ tăng trưởng và số món thanh toán L/C xuất khẩu - 42
2.2.3.2 Doanh số cho vay tài trợ vốn lưu động hàng xuất theo L/ 44
2.2.3.3 Doanh số chiết khẩu theo L/C xuất khẩhM -cccc-e«e«sscee 45 2.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP
KHẨU THEO PHƯƠNG THUC TÍN DUNG CHUNG TỪ ese 45
2.3.1 Kt qua con Sẽ ẽ ẽ ẽ 452.3.2 Ham ChE sssssssssscsssssssssssssssssscsosssssssssssnssscsossssesssssssssssssssessessssssnssssosssssesessssssssssossssseeees 47
2.3.3 Nguyên Nan cccccccccsssccssccsssccssscssscesscsesssssssessssessssessssessssecsessesessssessssessssesseseeers 47
2.3.3.1 Nguyên nhân CHỦ ([HAHH o-< << << TH TT n0 6 47
2.3.3.2 Nguyên nhân Klach QHŒIH o << << < << S4 9 94 9 9199 9 1488884889089 46 49
CHUONG 3 : GIẢI PHÁP MỞ RONG TÀI TRỢ XUAT NHAP KHẨU THEO PHƯƠNG
THỨC THANH TOÁN TÍN DUNG CHUNG TỪ TẠI NGAN HÀNG DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN - CHI NHANH BAC GIANG . 2° 2s°©s2ssvssEssevserssersserxsersssevsee 52
3.1 ĐỊNH HUONG MO RỘNG TAI TRO XUẤT NHAP KHẨU THEO PHƯƠNG THUC
TÍN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG ĐẦU TƯ VA PHAT TRIEN CHI NHÁNH BAC GIANG DEN NAM 2025 esesssssssssssessscnsessnsesensesessssnsessnsesensesansesanessnnesenses 52 3.2 GIẢI PHAP MO RỘNG TÀI TRO XUAT NHAP KHẨU THEO PHƯƠNG THUC
THANH TOÁN TÍN DUNG CHUNG TU TẠI NGAN HANG DAU TU VÀ PHAT
TRIEN CHI NHANH BAC GIANG ettrtrtertrtrrrrerrrrererd 53
3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính phục vụ cho tai trợ xuất nhập khẩu 533.2.2 Ứng dung công nghệ vào ngân hàng rscssecsssessssescsseecsseessneessseccsneccsseccessccessecssscesse 543.2.3 Mở rộng và củng có hệ thống ngân hàng đại lý -s s<csscsscsssssessssss 543.2.4 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên sâu,
Ø1ỏ1 kỹ năng nghẲÄiỆP VỤ e s- << << <4 E9 995985 995 9099698059805 05005 0509806.8900 55
3.2.5 Phát triển marketing ngân hang ccsscsesssesssesssesssecsssesssesssesssessssessseesseessesssesesseessees 56
3.2.6 Gắn kết hoạt động tải trợ thương mại với hoạt động thanh toán quốc tế và kinh
0101301801007 .` 573.2.7 Tăng cường quản trị rủi ro cho hoạt động tai trợ xuất nhập khẩu - 58
Trang 63.2.8 Cải cách, hiện đại hóa quy trình tài tro XNK theo phương thức thanh toán TDCTT 58
3.2.9 Tăng cường công tác tham định trước khi đưa ra quyết định tai trợ 58
3.2.10 Tang cường công tac kiểm tra, kiểm soát
3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ, -+««ccsttt°<eEEEEt+2EEEEE42220000222200000220000/22220000 00 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ s s<s< se ssvss©©+ss©E+ss©Svss©2vsse2vsseorsseorsseosse 59
3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà NƯỚC sessssesesssesssevssevssersssessses 62
3.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Đầu từ và Phát triển Việt Nam 62
00) 65 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5 se ssssessecssevssevssers 67
Trang 7DANH MUC BANG BIEU VA SO DO
Tên bảng biểu đồ và bang biểu Trang
So dé 2.1: Cơ cau tổ chức Ngân hàng Dau tư và Phát triển Bắc Giang 30Biểu đỗ 2.2: Tình hình huy động vốn tại BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2018 31Bảng 2.3: Cơ cấu nguon vốn của BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2018 32Biểu đỗ 2.4: Tổng dư nợ tín dung của BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016-2018 33Bảng 2.5: Cơ cấu du nợ tín dụng của BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2018 34
Bảng 2.6: Chất lượng tín dụng theo các nhóm nợ của BIDV Bắc Giang 35
Bang 2.7: Cơ cấu và tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016 - 36
2018
Bảng 2.8: Lợi nhuận cua chỉ nhánh BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2018 37
Biểu đồ 2.9: Doanh số thanh toán quốc tế tại BIDV Bắc Giang 38
Bảng2.10: Cơ cầu thanh toán quốc tế tại BIDV Bắc Giang 2016 - 2018 30 Biểu đô 2.11: Cơ cầu về số lượng khách hàng doanh nghiệp hay xử dụng dịch vụ 40
tài trợ XNK theo phương thức TDCT
Bảng 2.12: Tinh hình thanh toán L/C nhập khẩu tại BIDV Bắc Giang 4IBảng 2.13: Doanh số cho vay thanh toán L/C nhập khẩu 42Bảng 2.14: Doanh số phát hành bảo lãnh nhận hàng giai đoạn 2016 -2018 42
Bang 2.15: Giá trị L/C duoc mở giai đoạn 2016 - 2018 43
Bảng 2.16: Tình hình thanh toán L/C xuất khẩu tại BIDV Bắc Giang 45Bảng 2.17: Trị giá đòi tiền L/C xuất khẩu qua các năm tại BIDV Bắc Giang 46
Trang 8DANH MUC CAC TU VIET TAT
Ký hiệu viết tat Nguyên văn
TMCP Thương mại cô phần
NHNN Ngân hàng nhà nước
BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
TTQT Thanh toán quốc tế
TDCT Tín dụng chứng từ
XNK Xuất nhập khâuTTXNK Thanh toán xuất nhập khẩuDNXNK Doanh nghiệp xuất nhập khẩu
LIC Letter of Credit ( Thu tin dung)
WTO World Trade Organization (Tô chức thương mai thé giới)
SWIET Society for World Wide Interbank Financial ¬
(Hiệp hội viên thông liên ngân hang và tài chính quôc tê) Uniform Customs and Pratice for Documentary Credit
ver (Cac quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ)
URC Uniform Ruler for Collection
(Quy tac thong nhat vé nho thu) SIBS Silverlake Axis Integrated Banking Solution
( Hệ thống giải pháp ngân hàng tích hợp)
Trang 9CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thégiới, quan hệ thương mại giữa nước ta và các quốc gia trên thế giới không ngừng pháttriển, kim ngạch XNK ngày càng gia tăng Không nằm ngoài xu thế này, ngành kinh tếhuyết mach của đất nước là ngành ngân hang đang đứng trước cơ hội lớn dé phát triển.Các ngân hàng là trung gian quan trọng trong hoạt động ngoại thương, là cầu nối thanhtoán, sự góp mặt của các ngân hàng vào các quan hệ kinh tế, thương mại giữa các tô chức,cá nhân trong nước với các tổ chức, cá nhân nước ngoài là vô cùng cần thiết, góp phầngiúp các tô chức kinh doanh xuất nhập khâu đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh
Hoạt động XNK ngày càng phát triển mạnh mé, đi đôi với nó là sức ép cạnh tranh ngàycàng tăng trong quá trình hội nhập, điều này đặt ra những yêu cầu mới đối với doanh nghiệp.Điều kiện dé nền kinh tế quốc dân phát triển là hoạt động XNK phát triển với một nền tangmạng lưới giao dịch rộng khắp, công nghệ hiện đại, khả năng lưu thông của hàng hóa, ngoại
tệ rộng rãi và linh hoạt Tuy nhiên hiện nay và trong tương lai dài hạn, các doanh nghiệp
XNK Việt Nam đã đang và sẽ đối mặt với những khó khăn về vốn, công nghệ, them nữa là
hiểu biết về luật quốc tế còn nhiều hạn chế, đặc biệt với kinh nghiệm và vi thế của các doanhnghiệp XNK Việt Nam còn khá khiêm tốn như hiện nay Do đó, từ phía các doanh nghiệpXNK cũng như nền kinh tế nói chung đã nảy sinh một nhu cầu vô cùng bức thiết đó là muốn
tài trợ vốn, uy tin cũng như trợ gitip về kinh nghiệm và kiến thức.
Vì vậy như một lẽ tất yếu của quy luật khách quan, lĩnh vực tài trợ XNK của các
NHTM ra đời Có thé thấy hoạt động tài trợ XNK của các NHTM đã góp phan rất lớn vàohoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK trên trường quốc tế nhờ uy tín, tiềm lựctài chính và kinh nghiệm của mình Va Tin dụng chứng tw là một trong nhiều hình thứctài trợ của ngân hàng, nó là một phương thức phô biến vì tính hiệu qua, chặt chẽ và sựứng dụng rộng rãi của nó trong thương mại quốc tế
Hoạt động tín dụng tài trợ XNK nói chung là một hoạt động vừa phức tạp, lại chứa
đựng nhiều rủi ro Nó không chỉ chịu tác động của chính sách kinh tế trong nước, mà cònchịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm khác nhau và bị ảnh hưởng mạnh theo sự biến
Trang 10CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
tín dụng đối với các doanh nghiệp XNK ngày càng trở nên phong phú và đòi hỏi phảiđược nghiên cứu hoàn thiện cả về nội dung lẫn hình thức
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Giang nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
một tỉnh có số lượng doanh nghiệp lớn và nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
XNK nên chi nhánh có nhiều thuận lợi để mơ rộng về hoạt động tài trợ XNK Tuy nhiên,
thực tế trong thời gian vừa qua thì hoạt động tài trợ XNK của chi nhánh còn nhiều hạnchế, kết quả kinh doanh thì chưa cao
Với thực tế tìm hiểu được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát tiên chi
nhánh Bắc Giang cùng kiến thức được trang bị trong những năm học ở trường Đại học Kinhtế Quốc Dân, em xin chọn đề tài “M6 rộng tài trợ xuất nhập khẩu bằng phương thức tindụng chứng từ tại ngân hàng Thương mại cỗ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chỉ
nhánh Bắc Giang” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp
e Về hình thức, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3
chương:
Chương 1: Những vấn dé chung về mở rộng tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán
tín dụng chứng từ của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng mở rộng tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán dụng
chứng từ tại Ngân hàng Đâu tư và Phát triển - chỉ nhánh Bac Giang Chương 3: Giải pháp mở rộng tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Dau tư và Phát triển - chỉ nhánh Bắc Giang
Trang 11CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
NHUNG VAN DE CHUNG VE MO RONG TAI TRO XUAT NHAP KHẨU THEO PHƯƠNG THUC THANH TOÁN TÍN DUNG CHUNG
TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TONG QUAN VE NGÂN HANG THUONG MẠI
1.1.1 Kháiniệm
Ngân hang thương mại ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh
doanh của nhân dân và nền kinh tế Ngân hàng thương mại được coi như là một định chếtài chính trong kinh tế Sự phát trién hệ thống NHTM đã có tác động rat lớn va quan trọngđến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triểnmạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được
hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thé thiếu được
Theo luật Các tổ chức tín dụng số 47/2013/QH12 của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thì ngân hàng và ngân hàng thương mại được định nghĩa như sau:
- Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thé được thực hiện tat cả các hoạt động
ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loạihình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng
hợp tác xã.
- Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục
tiêu lợi nhuận.
Luật các tô chức tín dụng đã định nghĩa tương đối chi tiết và đầy đủ về ngân hàngthương mại Tuy nhiên, có thé tóm lại thành một định nghĩa ngăn gon hơn về ngân hàngthương mại như sau: Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng hoạt động vì mụctiêu lợi nhuận được phép cung ứng thường xuyên cả 3 nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín
dung và cung ứng dich vụ thanh toán qua tài khoản.
Trang 3 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 12CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
phát triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu Tín dụng ngân hàng đónggóp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao Bên cạnh đó,
NHTM đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm và thu hút lao động, góp phần cải
thiện thu nhập và giảm nghèo.
1.1.2 Cac hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mai
1.1.2.1 Nhận tiền gửi
Theo Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2011: “Nhận tiền gửi là hoạt
động nhận tiên của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thứcnhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả day đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tién
theo thỏa thuận ”
Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, Ngân hàng sẽ nhận được khoản tiền gửi từ khách hàngdưới các hình thức khác nhau: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cáchình thức khác Ngân hàng có nghĩa vụ phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đáo hạn hoặc khikhách hàng đến rút tiền ở Ngân hàng Qua hoạt động này Ngân hàng sẽ thu hút một lượng lớn tiềntam thời nhàn rỗi dé nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động của mình như hoạt động cho vay và
thông qua đó cung cấp phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.
1.1.2.2 Cấp tín dungTheo Luật các Tổ chức tín dung của Việt Nam năm 2011: “Cấp tín dụng là việc thỏa
thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tàichính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác ”
Trong hoạt động cấp tín dụng thì cho vay là hoạt động chủ yếu và chiếm tỷ trọng chủyếu để tạo ra lợi nhuận của NHTM Doanh thu từ hoạt động cho vay có thể bù dap các chiphi như tiền gửi, chi phí kinh doanh và quan lý, các chi phí rủi ro dau tư
Theo Luật các Té chức tín dụng quy định: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theođó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tién để sử dụng vào
Trang 13CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
trả cả gốc và lãi.” Như vậy, NHTM sau khi huy động vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tôchức trong nền kinh tế sau đó sẽ đem nguồn vốn đó cho những cá nhân, hộ gia đình hay
doanh nghiệp đang có nhu cầu về vốn vay dé kinh doanh, đầu tư dé thực hiện dự án từ
đó ngân hang sẽ thu được lợi nhuận từ chênh lệch lãi Hoạt động cho vay đóng vai trò
chính trong việc tạo ra nguồn thu và lợi nhuận cho ngân hàng
Hiện nay, NHTM cho vay lớn nhất đối với dân cư và các tô chức kinh tế, với tư cách
là tổ chức huy động nhằm mục đích cho vay ngân hàng đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của các tô chức kinh tế, dân cư, thương nhân giúp họ có thêm vốn dé hoạt động kinh
doanh tận dụng được cơ hội làm ăn tăng lợi nhuận của chính mình.
1.L2.3 Cung cấp dịch vụ thanh toánTheo Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2011: “Cung ứng dịch vụ thanh
toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dich vụ thanh toán
séc, lệnh chỉ, uy nhiệm chỉ, nhờ thu, uy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tin dung và các
dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng ”
Nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt đã và đang ngày càng trở nên phô biến bởinó có ưu điểm: nhanh chóng, thuận tiện, chính xác, tiết kiệm, an toàn Nắm bắt xu hướngnày các NHTM hiện nay đã nhanh chóng phát triển các dịch vụ thanh toán trong và ngoàinước Các loại thẻ như thẻ rút tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, cùng với các phương tiệnthanh toán khác như séc, uỷ nhiệm chi, ủy nhiệm thu, đã được giới thiệu và cung cấpđến cho khách hàng Dé cạnh tranh nên các NHTM đã không ngừng đổi mới và sáng tạonhiều dịch vụ thanh toán mang lại tiện ích cho khách hàng
1.1.2.4 Hoạt động khác
Ngoài ra NHTM còn thực hiện một số hoạt động khác và cung cấp nhiều địch vụ như: kinhdoanh ngoại hối, dịch vụ bảo lãnh, góp vốn và mua cô phần vào các doanh nghiệp và các tô
chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật, tham gia mua bán các công cụ trên thị
trường tiền tệ, ủy thác và nhận ủy thác, tư vấn đầu tư và tài chính, cung ứng dịch vụ bảo
hiểm, bảo quản các tài sản có giá trị, hoạt động thanh toán quốc tế Hiện nay, NHTM
Trang 14CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
đang rất được chú trọng
12 TAI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THUC TÍN DUNG CHUNG TỪ
CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI
1.2.1 Phuong thức tín dụng chứng từ
1.2.1.1 Khái niệm
Trong phương thức TDCT, thư tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng cho việc
thanh toán tiền hàng, nó xác định cam kết trả tiền của NHPH Vì vậy, trong thực tế người
ta gọi phương thức TDCT là phương thức thanh toán thu tín dung (Letter of Credits )
Điều 2 trong UCP 600 của Phòng Thương Mại Quốc Tế đưa ra một định nghĩa: Theođó: “Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bắt kỳ, cho dù được mô tả hoặc được gọi tên nhưthé nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toánkhi xuất trình phù hop” Có thê hiểu đây là việc NHPH thanh toán cho, hoặc theo lệnh củangười thứ ba (người thụ hưởng) hoặc chấp nhận và thanh toán hối phiếu do người thụhưởng ký phát, hoặc ủy quyên cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toánhối phiếu, hoặc cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong thư tíndụng, với điều kiện chúng phù hợp với tất cả điều khoản và điều kiện của thư tín dụng
Như vậy, có thê hiểu: “ Phương thức thanh toán TDCT là một sự thỏa thuận mà trongđó, một ngân hàng (NHPH) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cau mở thư tin dụng)cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người thụ hưởng) hoặc chấp nhậnhoi phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tién đó khi người thứ ba này xuất trình tạingân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều khoản trong thư tín dụng ”
1.2.1.2 Các bên tham gia vào quá trình thanh toán theo phương thức tín dụng
chứng từ - Ngân hang phát hành (Issuing Bank): là ngần hàng thực hiện phát hành L/C theo
đơn của ngưởi yêu cầu NHPH thường được 2 bên mua bán thỏa thuận và quy định trong
hợp đồng nếu không có sự thỏa thuận trước thì nhà NK được phép tự chọn NHPH.
Trang 15CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH Ngân hàng thông báo thường là ngân hàng đại
lý hoặc một chi nhánh của NHPH ở nước nhà XK.
- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng bồ sung sự xác nhận của mình đối với L/C theo yêu cầu hay ủy quyền của NHPH.
- Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank): là ngân hàng được NHPH ủy quyền hoàntrả cho NHdCD khi nhận được xác nhận của ngân hàng này ghi rang “bộ chứng từ xuất
trình đã phù hợp” Ngân hàng hoàn trả sẽ nghi nợ NHPH và ghi có cho NHdCD.
- Ngân hang được chỉ định (Nominated Bank): là ngần hàng mà tại đó L/C có giá trị
thanh toán và chiết khấu Đối với L/C có giá trị tự do, thì bat kỳ ngân hang nào cũng đềucó thê trở thành NHđCĐÐ Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của NHđCÐ là giống NHPH khi
nhận được bộ chứng từ.
- Ngân hàng chuyển nhượng L/C (Transferring Bank): trong trường họp L/C đượcphép chuyển nhượng thì ngân hàng này sẽ đứng ra làm thủ tục chuyên nhượng L/C từngười thụ hưởng thứ nhất sang người thụ hưởng thứ hai theo yêu cầu của người yêu cầu
- Người yêu cầu mở thư tín dung (Applicant for L/C): còn được gọi là người mở hayngười xin mở L/C, là bên mà L/C được phát hành theo yêu cầu của họ Trong thương mạiquốc tế người yêu cầu thường là người NK, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành 1L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C
- Người thụ hưởng (Beneficiary of L/C): là bên được hưởng số tiền thanh toán hay sởhữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán theo L/C
Ngoài ra còn nhiều ngân hàng chức năng khác có thé được đề cập đến là Ngân hangtrả tiền (Paying Bank), Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank), Ngân hàng chấp nhận
(Accepting Bank), Ngân hàng trả chậm (Deferred undertaking Bank).
Tuy theo quy định của từng L/C cụ thé, có thể không có đủ các ngân hàng như trêntham gia và một ngân hàng có khi đảm nhận nhiều chức năng của các ngân hàng được liệt
kê như trên Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các bên có liện quan được quy định cụ
thé trong UCP và ISBP
1.2.1.3 Quy trình vận hành trong tín dung chứng từ
Trang 16CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
- Người đề nghị mở L/C (Applicant) đến ngân hàng mở L/C (Issuing Bank) đề nghị mở
L/C cho người thụ hường (Beneficiary) được thông báo cho người thụ hưởng thông qua
một NHTB (Advising Bank) do người thụ hưởng chỉ định (trường hợp người đề nghị mởL/C và người thụ hưởng L/C không chỉ định được NHTB, thì NHPH có thé tự chọn NHTB,
nhưng trường hợp này rất ít)
- Khi người thụ hưởng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa hoặc dịch vụ, người thụ
hưởng lập bộ chứng từ (Documents) theo yêu cầu của L/C, xuất trình đến NHTB, NHCK
(Negotiating Bank) hoặc NHXT (Presenting Bank) tùy theo quy định của L/C và nhu cầu củangười thụ hưởng Khi các ngân hàng nêu trên nhận bộ chứng từ, họ tiến hành kiểm tra tínhhợp lệ của bộ chứng từ, thông báo bat hợp lệ (Discrepancies) cho người thụ hưởng để tiếnhành chỉnh sửa chứng từ (nếu có)
- Trong trường hợp bộ chứng từ phù hợp, ngân hàng nhận chứng từ sẽ tiễn hành chiếtkhấu (Negotiation) bộ chứng từ và/hoặc gửi bộ chứng từ đi đòi tiền hoặc đi điện đòi tiền
(nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện)
- Khi NHPH hoặc NHdCD nhận bộ chứng từ, họ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ bộchứng từ Nếu bộ chứng từ hợp lệ, họ sẽ tiến hành thanh toán (đối với L/C trả ngay) hoặcđi điện chấp nhận thanh toán (đối với L/C trả chậm) Trong trường hợp bộ chứng từ cóbất hợp lệ, ho sẽ đi điện thông báo bat hợp lệ cho ngân hàng gửi bộ chứng từ dé xin chỉthị đồng thời thông báo cho người đề nghị mở L/C Nếu người đề nghị mở L/C và ngườithụ hưởng L/C thương lượng chấp nhận bat hợp lệ, ngân hàng nhận chứng từ sẽ giao bộchứng từ cho người đề nghị mở L/C đổi lay thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, nếuhai bên không thỏa thuận được bất hợp lệ, ngân hàng nhận bộ chứng từ sẽ tiễn hành hoàntrả bộ chứng từ cho NHXT dựa trên chỉ thị của NHXT Trường hợp L/C cho phép đòi tiềnbăng điện, khi nhận được điện đòi tiền, NHPH tiến hành thanh toán cho ngân hàng đòitiền hoặc ủy quyền cho ngân hàng bồi hoàn thanh toán
1.2.2 Tài trợ xuất nhập khẩu1.2.2.1 Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu
Trang 17CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
uy tín hoặc cả hai một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc đơn vịkinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thương mại trong một số hoặc tất cả các công
đoạn của quả trình dau tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường thế giới nhằm mục đích sinh lợi.
1.2.2.2 Đặc điểm của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu- Người được tài trợ là các nhà kinh doanh XNK trong hoạt động sản xuất kinh doanh.- Được thực hiện dưới hình thức NHTM cung ứng vốn hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp
- Số vốn mà ngân hàng cung ứng thường không phải là toàn bộ giá trị của thương vụ.
- Thời hạn tài trợ chủ yếu là ngăn hạn và trung hạn Tài trợ dai hạn chiếm ty trọng rất thấp
- Thường gan liền với dich vụ TTQT mà ngân hàng cung ứng cho khách hang của minh.- Vật thế chấp hay đảm bảo cho các khoản tài trợ chính là chứng từ thanh toán hay hợpđồng ngoại thương
1.2.2.3 Vai trò của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
e Đối với nên kinh tếĐối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, nếu như ngoại thương luôn được coi là mộttrong những mũi nhọn then chốt trong chiến lược phát triển nền kinh tế thì tài trợ XNKchính là công cụ hữu hiệu để mỗi quốc gia đây mạnh hoạt động ngoại thương nhằm thựchiện thành công chiến lược phát triển kinh tế của mình
- Tài trợ XNK giúp cho hoạt động ngoại thương được tiến hành trôi chảy, thuận lợithông qua các hình thức tài trợ vốn, uy tín của các ngân hàng cho các bên tham gia, tài trợXNK giúp tạo dựng cơ sở tài chính và niềm tin giữa các đối tác để các bên hoàn thành
nghĩa vụ của mình Khi hoạt động XNK được thực hiện thường xuyên, liên tục, đáp ứng
nhu cầu trong nước và quốc tế thì nó sẽ là động lực để tăng tính én định của thị trường và
tinh năng động của nền kinh tế Ngoài ra, hoạt động XK phát triển sẽ đem về nguồn ngoại
tệ lớn dé chi cho NK và các khoản chỉ tiêu bằng ngoại tệ khác của quốc gia.
- Tài trợ XNK giúp cho các doanh nghiệp XNK có đủ khả năng về tài chính để phát
triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng các hình thức tài trợ về vốn
dé các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, dây truyền công nghệ, nâng cao năng suất lao động,
Trang 18CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
ban hoặc bên mua Day chính là điều kiện để các doanh nghiệp nâng cao vi thế cạnh tranhcủa mình từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của cả nền kinh tế
- Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với su bùng né của khoa học kỹ thuật, một quốc gia
có thể tự tạo cho mình lợi thế so sánh tương đối dé có thé dem hang hoá “rẻ hơn” của minh
đôi lay hang hoa “đắt hơn” của nước khác nhờ đó mà thực hiện được mục tiêu dich chuyềnlợi nhuận nếu như quốc gia đó có chính sách hỗ trợ tài chính hợp lý thông qua hình thức tài
trợ cho các doanh nghiệp đầu tư vào chiều sâu dé nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
- Tài trợ XNK cũng được coi là một trong những công cụ dé triển khai có hiệu quả
các chiến lược phát triển kinh tế — chính trị - xã hội của quốc gia Tài trợ XNK góp phanđáng kế hỗ trợ cho các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, cân bằng cán cân thanhtoán, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới
e Đối với doanh nghiệp- Tài trợ XNK giúp hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp XNK: đặc điểm nổi bật của cácthương vụ XNK là thường có giá trị rất lớn, đòi hỏi một lượng vốn lớn tương ứng NHTM với
hoạt động tài trợ XNK sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi này.
- Tài trợ XNK làm gia tăng lợi ích kinh tế cho cả nhà XK và NK: do có sự đảm bảo vềthanh toán nhà NK có thể thương lượng đề có được giá cả tốt hơn hoặc kéo dài thời gian thanhtoán Nhà XK khi cần tăng khả năng cạnh tranh có thê đồng ý cho nhà NK trả chậm trên cơ sởđược ngân hàng phát hành chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, sau đó mang hối phiếu đãđược chấp nhận đến ngân hàng phục vụ mình dé chiết khâu đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất
kinh doanh
- Tài trợ XNK giúp nâng cao uy tín cho các doanh nghiệp XNK, nhờ các hình thức tài trợ
uy tín của NHTM, bản thân các doanh nghiệp cũng nhờ đó mà tạo lập, nâng cao được uy tín
của chính doanh nghiệp mình.
- Tài trợ XNK còn làm tăng tính linh hoạt, hiệu quả của thương mại quốc tế, giúp nhàNK kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh bằng các hình thức như tài trợ bảo lãnh nhận hàng khi
hàng hoá đến trước chứng từ, tạo điều kiện cho nhà XK quay vòng vốn nhanh chóng bằng
các hình thức như tài trợ chiết khấu bộ chứng từ, chiết khấu hối phiếu
Trang 10 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 19CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
rủi ro cho cả doanh nghiệp XK cũng như doanh nghiệp NK thông qua các hình thức tài trợ
về mặt uy tín như phát hành L/C, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, xác nhận L/C Nhờ đó cácdoanh nghiệp có thé yên tâm thực hiện nghĩa vu cua minh ma không sợ đối tác vi phạm cácquy định trong hợp đồng
e Đôi với các ngân hàng thương mai
Tài trợ XNK đối với NHTM là một trong những nghiệp vụ quan trọng trong các
nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, mang lại thu nhập cao, sử dụng vốn an toàn, thời gian thu
hồi vốn nhanh
- Thời hạn của tài trợ XNK thường gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ hay chu kỳsản xuất kinh doanh của nhà XNK Đối với nhà XK, thời gian tài trợ thường được bắt đầu từkhi thu gom hàng hoá hay nguyên vật liệu dé sản xuất hàng hoá XK cho tới khi thu được tiềnhàng Đối với nhà NK, thời gian tài trợ lại kéo đài từ lúc nhận hàng cho đến lúc bán hết hàngvà thu tiền về Khoảng thời gian này nhìn chung là không dài, phù hợp với kì hạn huy độngvốn của ngân hàng, do đó mà ngân hàng hạn chế được rủi ro thanh khoản
- Việc tài trợ gắn liền với thương vụ ngoại thương, hơn nữa khi thực hiện tài trợ ngânhàng thường đưa ra quy định: các khoản thu chỉ có liên quan đến hàng hoá XNK phải đượcthực hiện thông qua tài khoản tại ngân hàng, do vậy các ngân hàng dễ dàng kiểm soát tìnhhình sử dụng vốn của doanh nghiệp có đúng mục đích không và kịp thời thu hồi các khoảnnợ khi doanh nghiệp có nguồn thu, nhờ đó mà ngân hàng giảm thiêu được rủi ro tín dụng
- Nghiệp vụ tài trợ XNK là mảng dich vụ đem lại nguồn thu đáng ké từ các khoản phívà lãi cho ngân hàng Tại nhiều quốc gia, mảng dịch vụ tài trợ XNK đóng góp tới hơn70% tổng doanh thu từ các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng Các khoản thu từ
phí và lãi bao gồm: phí phát hành L/C, phí thông báo, phí xác nhận, phí nhờ thu, lãi chiết
khấu hối phiếu, lãi cho vay thanh toán, lãi cho vay bắt buộc
- Thông qua các hình thức tài trợ, ngân hàng giúp khách hàng duy trì, phát triển hoạtđộng kinh doanh khi đó các hoạt động khác của ngân hàng cũng sẽ được phát triên
- Ngoài ra, thông qua việc tham gia tài tro XNK, cũng như các nghiệp vụ kinh doanh đôi ngoại khác giúp ngân hàng duy trì môi quan hệ với các doanh nghiệp trong nước, mở
Trang 11 | NGUYÊN PHƯƠNG HANG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 20CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
của ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ, uy tín và khả năng cạnh tranh củangân hàng trên cả thị trường trong nước và thị trường thế giới
1.2.3 Tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ
hoặc bao lãnh bình thưởng.
1.2.4 Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tin dụng chứng từ
Thông thường thời gian thực hiện một thương vụ mua bán quốc tế kéo dai từ nhiềutháng tới vai năm, do đó nhu cau tài trợ về nhiều mặt có thé nảy sinh cả ở nhà NK và nhaXK Trong phương thức thanh toán TDCT, các hình thức tài trợ rất phong phú và đa dạng ởtat cả các giai đoạn: chuan bị hàng xuất, bán hàng, thu tiền hàng (đối với nha XK) và chuanbị mua hàng, thanh toán tiền hàng, nhận hàng (đối với nha NK) Chủ thé đứng ra tai trợ cóthé là bên mua, bên bán hay bên trung gian tuỳ thuộc vào khả năng tài chính và tương quangiữa các bên nhưng phổ biến nhất vẫn là các ngân hàng — tổ chức có kha năng tài trợ cả về
tài chính và uy tín cho nhà XK và nhà NK.
Trang 21CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
Mặc dù người NK không phải thanh toán tiền hàng ít nhất là đến khi nhận được bộ
chứng từ hoàn hảo, nhưng do đặc thù của phương thức thanh toán TDCT, người NK cũng
có nhu cầu tài trợ trong từng giai đoạn khác nhau của thương vu.
a Giai đoạn mua hàng
e Tài trợ phát hành thư tin dụng
Thư tín dụng (L/C) là một bức thư, do một ngân hàng lập ra, trên cơ sở yêu cau của
khách hàng là người NK, trong đó ngân hàng cam kết trả một số tiên nhất định, trong mộtthời hạn nhất định cho người XK, với điều kiện Hgười này xuất trình bộ chứng từ thanhtoán phù hợp với những điều khoản và điều kiện đã quy định trong thư tin dụng
Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nha NK, có nghĩa là ngân hàng cam kết thanh toáncho người hưởng L/C nếu bộ chứng từ hợp lý Ngân hàng sẽ chịu rủi ro nếu nhu nhà NKkhông có khả năng thanh toán Do đó trước khi mở L/C, ngân hàng cần phải kiểm tra tìnhhình tài chính và khả năng thanh toán, hoạt động của nhà NK đồng thời có những biệnpháp phòng ngừa như ký quỹ dé tránh rủi ro Trách nhiệm của ngân hàng phát hành L/Clà rất lớn vì vậy ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng có một tỷ lệ ký quỹ nhất định được
xác định trên cơ sở uy tín của khách hàng, loại L/C, loại hàng hoá nhập Tỷ lệ ký quỹ có
thé từ 0 — 100% Khi ngân hàng yêu cầu khách hang ký quỹ 100% nghĩa là ngân hàng chỉđồng ý tài trợ cho khách hàng về mặt uy tín Ngược lại, khi tỷ lệ ký quỹ là nhỏ hơn 100%thì nghĩa là ngân hàng đã tài trợ cho khách hàng cả về uy tín và tài chính
Thực tế, chính việc chấp nhận mở L/C là ngân hàng đã quyết định cấp tín dụng cho ngườiNK băng cam kết và việc chỉ trả thực tế nếu xuất trình phù hợp, do đó được trình bày là mộthình thức tài trợ XNK băng phương thức TDCT tương đương với các hình thức dưới đây
e_ Tài trợ bang han mức TDCTNgân hàng căn cứ vào kế hoạch NK của khách hàng đề cấp cho khách hàng hạn mứctín dụng và cho phép khách hàng được mở L/C trong khuôn khổ hạn mức đó Loại hìnhđảm bảo tín dụng thường áp dụng là chính lô hàng NK hoặc một tỷ lệ ký quỹ nhất định so
với gia trị L/C.
© Tài trợ thông qua phát hành L/C tuân hoàn
Trang 13 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 22CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
nó hoặc hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị như cũ và tiếp tục được sửdụng một cách tuần hoàn trong một thời gian nhất định cho đến khi tổng giá trị hợp đồng
được thực hiện.
Đối với những mặt hàng được mua bán thường xuyên, định kỳ, số lượng lớn, giao
hàng nhiều lần trong một thời gian nhất định hoặc các bên mua bán quen thuộc và tin cậy
lẫn nhau nên dùng L/C tuần hoàn đề tránh gây ứ đọng vốn, tiết kiệm thời gian và công sứcbởi mỗi lần giao hàng lại phải ký kết hợp đồng, mở một L/C mat nhiều thời gian dé ký kết
hay làm thủ tục Người bán không chủ động đầu ra còn người mua thì không chủ động
nguồn hàng hóa L/C tuần hoàn còn tạo điều kiện tốt cho nhà NK mua được hang hóatrong suốt thời gian dài khi thị trường đang có lợi thế cho mình
Ngân hàng có ba cách tài trợ tuỳ theo tính chất tuần hoàn của L/C:- Tài trợ bang L/C tuan hoan tu động: Sau khi L/C được sử dụng xong hoặc hết giá trithì nó tự động lại có giá trị như cũ mà không cần thông báo cho người XK biết
- Tài trợ bằng L/C tuần hoàn bán tự động: Sau khi L/C được sử dụng xong hoặc hếthiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngân hàng mở không có ý kiến gì về L/C kế tiếp và
thông báo cho người hưởng lợi thì nó lại tự động có giá trị như cũ.
- Tài trợ băng L/C tuần hoàn hạn chế: Sau khi L/C được sử dụng xong hoặc hết hiệulực, chỉ khi nào ngân hàng mở L/C thông báo cho người XK biết thì L/C kế tiếp mới có
giá trị hiệu lực.
b Giai đoạn nhận hang
e Tài trợ cho vay thanh toán bô chứng từ giao hàng
Theo hình thức này, khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh mang tính khảthi cho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất kinh doanh Đồng thời, khách hàng phải lên kế
hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán dự kiến,
xác định khoản thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ Trên cơ sở phân tích kế hoạch và phương ánsản xuất kinh doanh của khách hàng, ngân hàng sẽ ra quyết định tài trợ và xác định mứcNHCN tài trợ Tất cả các công đoạn này phải thực hiện trước khi bộ chứng từ giao hàng củanhà XK về đến ngân hàng đứng ra tài trợ Trường hợp bộ chứng từ giao hàng đã về rồi
Trang 14 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 23CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
ngân hàng có rất ít thời gian để xem xét bộ chứng từ cũng như đánh giá khả năng hoàn vốncủa khách hàng cho khoản tiền mà ngân hàng tài trợ Khi hàng hóa, bộ chứng từ về đếnnơi, nha NK có thé nhận được sự tài trợ của ngân hàng thông qua các hình thức cho vay
thanh toán L/C trong trường hợp L/C trả ngay, hoặc ngân hàng thay mặt nhà NK ký chap
nhận thanh toán trên hồi phiếu trong trường hợp L/C trả chậm
© Cho vay bắt buộcVì L/C là một cam kết trả tiền vô điều kiện của ngân hàng khi bộ chứng từ được xuấttrình phù hợp với L/C, vì vậy khi được xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo hoặc khi hối phiếuđã được ngân hàng chấp nhận đến hạn mà người NK chưa thanh toán thì ngân hàng sẽ phảitrả tiền thay cho người NK, khoản tiền đó sẽ được coi là khoản cho vay bắt buộc của ngânhàng đối với khách hàng Về nội dung, đây cũng là hình thức cho vay thanh toán bộ chứng
từ giao hàng nhưng nó chỉ phát sinh khi người NK không thực hiện đúng nghĩa vụ của
mình Lãi suất của khoản tài trợ này là lãi suất cho vay quá hạn và thời gian thường khôngquá 15 ngày ké từ ngày ngân hàng tra thay
e Bao lãnh nhận hàng
Trong thương mại quốc tế có thể xảy ra trường hợp hàng hoá đến trước bộ chứng từ dođó người NK không thể nhận hàng ngay khi hang hoá đến, điều này sẽ làm tăng chi phí lưukho, lưu bãi, chi phí bảo quản hàng hoá Vì vậy, nếu có thiện chí nhận hàng, người NK cóthé yêu cầu NHPH bảo lãnh nhận hàng dé đi nhận hàng trước khi bộ chứng từ đến, với điềukiện nhà NK phải cam kết không có bất kỳ khiếu nại nào đối với bộ chứng từ có sai sót.Hình thức tài trợ này rất rủi ro cho ngân hàng vì trách nhiệm đối với bảo lãnh nhận hàng làvô hạn, nên nhìn chung các ngân hàng rất thận trọng khi quyết định phát hành các bảo lãnh
nhận hàng Tài trợ bảo lãnh nhận hàng giúp tăng tính linh hoạt cho phương thức thanh toán
TDCT, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của nhà NK
© Chấp nhận hồi phiếu
- Tài trợ chấp nhận hồi phiếu: Chấp nhận hỗi phiêu là hành vi cam kết bằng văn bảncủa người chịu trách nhiệm trả tiền sẽ trả tiền khi hối phiếu đến hạn thanh toán Hình thứctài trợ này thực chất chỉ là một sự đảm bảo về mặt tài chính của ngân hàng chứ ngân hàng chưa
Trang 15 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 24CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
không thực hiện nghĩa vụ của mình thì ngân hàng - người chấp nhận hối phiếu mới phải trả tiềnthay cho người NK Trong phương thức thanh toán TDCT, nếu L/C quy định hối phiếu loại trảchậm thì nó phải được ký chấp nhận bởi NHPH
1.2.4.2 Tai trợ xuất khau theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Tài trợ XK là các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho người XK với mục đích bé sung vốn
lưu động dé chuẩn bị hàng hoa XK trên cơ sở L/C do người NK mở hoặc giúp người XK quay
vòng vốn nhanh dé tiếp tục sản xuất kinh doanh trong thời gian cấp tín dụng hoặc chờ tiền thanh toán từ người NK Ngân hàng cũng có thể tài trợ về uy tín giúp cho người XK tạo niềm
tin đối với khách hàng nhờ đó mà ký kết được các hợp đồng tiêu thụ hàng hoá
a Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hang¢ Tài trợ vốn lưu động trước khi giao hàngHình thức này nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động cho nhà XK dé thực hiện đơn đặthàng của nhà NK, cụ thê là tài trợ trực tiếp cho nhà NK để trang trải phần tài sản lưu độngtăng thêm như giá trị vật tư nguyên liệu sản phâm do dang và dự trữ thành phẩm XK, hoặctrong một số trường hợp có thé là tài trợ trực tiếp cho nhà sản xuất để cung ứng hàng hóathành phẩm hoặc bán thành phẩm phục vụ XK Với từng thương vụ độc lập, dé được tài trợ,người XK phải đến ngân hàng và xuất trình các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốntài trợ như: hợp đồng ngoại thương, L/C, tài sản thế chấp Sau khi thẩm định, nếu đồng ý
cho vay, ngân hàng sẽ xác định hạn mức tài trợ, thông thường ngân hàng chỉ cho vay khoảng
70% giá trị lô hàng với mục đích buộc người XK cũng phải tham gia vốn tự có của mình
nhằm nâng cao trách nhiệm của họ trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất Thủ tục tiễn hành hình
thức tài trợ áp dụng cho từng thương vụ độc lập này tương tự như một hợp đồng tín dụng nộiđịa thông thường và thời hạn thường là ngắn hoặc trung hạn Với các khách hàng đã có hạn
mức tín dụng tại ngân hàng thì các thủ tục và hạn chế trên ít đi rất nhiều
e Tài tro bằng các L/C đặc biệt
- Tài trợ bằng L/C điều khoản đỏ
Là hình thức tài trợ ứng trước tiền hàng cho người XK dé đôi lay một cam kết rằng
người XK sẽ sử dụng khoản ứng trước vao việc thu gom hoặc sản xuât hang hoa đê
Trang 16 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 25CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
khi nhận được L/C có điều khoản đỏ cùng với sự uỷ quyền của NHPH sẽ ứng tiềntrước khi giao hang cho nhà XK Trách nhiệm tai trợ ở đây thuộc về NHPH Do đó batkế kết quả thực hiện hợp đồng của nhà XK như thế nào, NHPH cũng phải có tráchnhiệm trực tiếp đối với việc hoàn trả cho NHTB (hoặc NHXN) cả gốc và lãi khoản nợvay ứng trước tiền hàng Nếu nhà NK là người đề nghị khoản ứng trước này cho nhàXK thì nhà NK sẽ phải chịu trách nhiệm trước ngân hàng về việc bồi hoàn khoản tàitrợ nếu như người XK không thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng theo quy định của
LIC.
- Tài trợ bang L/C giáp lưng
Ngân hàng phục vụ nha XK sẽ tải trợ cho người XK thông qua việc phát hành một
L/C giáp lưng trên cơ sở L/C gốc mà họ nhận được từ ngân hàng phục vụ người NK Nhờđó người XK hay chính là người trung gian môi giới có thé thực hiện kinh doanh chênhlệch giá mà không phải bỏ một đồng vốn nào Tuy nhiên ngân hàng thực hiện hình thứctài trợ này sẽ phải chấp nhận những rủi ro liên quan đến khả năng tài chính và đạo đứckinh doanh của người XK trung gian, đồng thời nghiệp vụ phát hành L/C giáp lưng rấtphức tạp, có thé gặp rủi ro nếu như không có sự phối hợp chính xác giữa L/C gốc và L/C
giáp lưng.
b Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng — cho vay chiết khẩu hoặc cho vay ứng
trước chứng từ hàng xuấtTừ lúc người XK giao hàng và xuất trình chứng từ cho NHTB cho đến khi được ghi“Có” trên tài khoản tiền gửi phải trải qua một khoảng thời gian nhất định để xử lý và luânchuyền chứng từ Do đó nếu nhà XK cần vốn ngay để quay vòng giúp cho việc sản xuấtkinh doanh được tiến hành liên tục, họ có thé yêu cầu ngân hàng tài trợ bằng cách chiếtkhấu bộ chứng từ hoặc chiết khấu hối phiếu Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất theo L/Clà hình thức ngân hàng tài trợ cho người XK bằng cách mua hoặc cho vay trên cơ sở bộ
chứng từ hoàn hảo được xuất trình đúng thời hạn quy định Số tiền chiết khấu luôn nhỏ
hơn giá trị L/C do NHCK đã trừ đi phí chiết khấu và lãi phát sinh từ khi chiết khấu chođến khi hoàn trả Có hai hình thức chiết khấu:
Trang 26CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
đã nhận được tiền chiết khấu vẫn phải chịu trách nhiệm với ngân hàng cho đến khi ngânhàng đòi được tiền từ người NK
- Chiết khâu miễn truy đòi (chiết khấu đóng): Là hình thức chiết khấu mà ngân hàng
sau khi thanh toán tiền cho người XK sẽ không được quyền truy đòi khoản tiền đó nếu bộ
chứng từ không được thanh toán Thực chất hình thức chiết khấu này là việc ngân hàngmua lại bộ chứng từ hoặc hối phiếu của người XK Rui ro cho ngân hàng trong hình thức
chiết khấu này là lớn hơn, nên số tiền chiết khấu thường nhỏ hơn trong hình thức chiết khấu có truy đòi.
Ngoài ra trong trường hợp bộ chứng từ có sai sót, ngân hàng không đồng ý chiết khấuthì nhà XK có thể đề nghị ngân hàng ứng trước tiền hàng sau đó ngân hàng sẽ thực hiệnthu nợ bang cách gửi bộ chứng từ ra nước ngoài dé đòi tiền Ty lệ ứng trước thường chikhoảng 50 — 60% giá trị hàng xuất và thời gian ứng trước tối đa là 60 ngày
1.3 MỞ RONG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.3.1 Khai niệm
Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các quốc gia đang ra sứcphát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; hoạt động thanh toán quốc tếnói chung hay hoạt động tài trợ XNK theo phương thức TDCT nói riêng như là cầu nốitrong mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nêu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì khôngcó hoạt động kinh tế đối ngoại Việc mở rộng hoạt động TTQT sẽ thúc đây hoạt độngkinh tế đối ngoại
Có thể hiểu “Mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán tin dụngchứng từ là sự gia tăng về doanh số, tạo ra sự tăng trưởng về mặt quy mô: số lượng sảnphẩm, số lượng khách hàng sự dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ”
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh
toán tín dụng chứng từ
1.3.2.1 Tốc độ tăng trướng doanh số và số món thanh toán L/C nhập khẩu
Trang 27CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
NK theo phương thức TDCT được thực hiện qua ngân hàng Doanh số càng lớn thì càng tốt.Tuy nhiên, khi xem xét chỉ tiêu này cần phải thấy mối liên hệ với số lượng L/C NK và số
lượng khách hàng có liên quan đề từ đó có kết luận hợp lý.
Ví dụ, doanh số L/C lớn nhưng số lượng L/C NK ít chứng tỏ giá trị thương vụ là cao.
Ngược lại, nếu số lượng L/C NK nhiéu chứng tỏ giá trị các khoản thanh toán là nhỏ
Đề thấy được xu hướng và tốc độ tăng trưởng cần sử dụng 2 chỉ tiêu tương đối là tốc độc
tăng trưởng doanh số và tốc dé tăng trưởng số món trong thanh toán L/C nhập khẩu Công
nhất thời, hoặc muốn tăng đòn bay tài chính dé đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh
nghiệp Xét về ảnh hưởng đến quy mô tài trợ, chỉ tiêu này càng cao càng tốt Doanh số
cho vay thanh toán cao góp phần mở rộng quy mô tài trợ của ngân hàng
1.3.2.3 Doanh số phát hành bảo lãnh nhận hangDoanh số phát hành bảo lãnh thê hiện tổng giá trị các bảo lãnh nhận hàng do NHPH.Doanh số phát hành bảo lãnh nhận hàng cao chứng tỏ ngân hàng mở rộng được hoạt động
tài trợ, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của mình.
1.3.2.4 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu doanh số bảo lãnh L/C trả chậm
Trang 28CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
nhưng trong năm chưa thé thanh toán được Vì vậy thông qua chỉ tiêu này, ta có thé đánhgiá được mức độ mà ngân hàng có thể bị chiếm dụng vốn, hoặc đánh giá theo cách kháclà việc ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp dé phát triển sản xuất kinh doanh
Tốc độ tăng trưởng của doanh số bảo lãnh L/C trả tram tính theo công thức:
1.3.3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh số và số món thanh toán L/C xuất khẩu
Tương tự doanh số thanh toán L/C NK, doanh số thanh toán L/C XK thê hiện quy môvề giá trị các khoản thanh toán hàng XK được thực hiện qua ngân hàng Khách hàng củangân hàng lúc này đóng vai trò là người bán, ngân hàng đóng vai trò trung gian trả tiền
hộ, doanh số càng lớn thì càng tốt Tuy nhiên, khi xem xét chỉ tiêu này cũng cần phải thấy
mối liên hệ với số lượng L/C XK và số lượng khách hàng có liên quan
Tốc độ tăng trưởng được tính:
1.3.3.3 Doanh số và số món chiết khấu theo L/C xuất khẩu
Đây là chỉ tiêu thể hiện tổng số tiền ngân hàng đã thực hiện chiết khấu cho các bộchứng từ hàng xuất của khách hàng Khách hàng đóng vai trò là nhà XK, sau khi giao
Trang 20 | NGUYÊN PHƯƠNG HANG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 29CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
hàng cấp cho khách hàng trên cơ sở có sự đảm bảo về khoản thu tiền hàng từ phía đối tác
của khách hàng.
1.4 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN MỞ RỘNG TAI TRỢ XUÁT NHAP
KHAU THEO PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU DOI VOI NGAN HANG THUONG MAI
1.4.3 Nhân tố chủ quan
1.4.3.1 Năng lực cho vay của ngân hàng
Vốn tự có của ngân hàng quyết định đến khả năng huy động vốn của ngân hàng, qua
đó quyết định đến khả năng cho vay Do đó nếu doanh nghiệp kinh doanh XNK có nhucầu vốn lớn, trong khi nguồn vốn của ngân hàng nhỏ thì sẽ không thoả mãn yêu cầu củadoanh nghiệp Nguồn vốn ngoại tệ là một trong những nguồn vốn quan trọng trong tài trợXNK Do đó làm thế nào để huy động đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệpNK đang là van dé lớn đối với nhiều NHTM
1.4.3.2 Uy tín và thương hiệu của ngân hàng
Uy tín và thương hiệu của ngân hàng là sợi dây vô hình kéo khách hàng về phía ngân
hàng Trong hoạt động tài trợ XNK, uy tín của ngân hàng đóng vai trò quan trọng, cam
kết của ngân hàng sẽ ảnh hưởng thực tiếp đến quá trình thực hiện giao dịch thương mại.Cam kết do một ngân hàng có uy tín phát hành sé dé dàng được chấp nhận, giảm các chiphí không cần thiết cho người mua và người bán, tạo lòng tin với khách hàng, từ đó sẽ cónhiều khách hàng đến với ngân hàng hơn
1.4.3.3 Trinh độ khoa học công nghệ
Ngày nay hoạt động của ngân hàng không thể thoát khỏi sự tác động mạnh mẽ của
công nghệ thông tin cũng như khoa học kỹ thuật Việc nhận tin, truyền tin và hạch toán
nghiệp vụ của ngân hàng đều chịu tác động của công nghệ Công nghệ hiện đại không
chỉ cho phép ngân hàng quản lý hoạt động kinh doanh tốt mà còn giúp ngân hàng cập nhậtđược thông tin, năng lực của khách hàng trước khi quyết định cho cho vay hay tài trợXNK Công nghệ hiện đại cũng đáp ứng được nhu cầu thanh toán hay chuyền tiền nhanh
của khách hàng.
Trang 30CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
Trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và những kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ giao dịch trực
tiếp sẽ là yếu tố quan trọng đề thu hút khách hàng đến ngân hàng Hoạt động Tài trợ XNK thông
qua phương thức thanh toán TDCT đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ phải có một trình độ chuyên môn
nhất định cũng như các kiến thức về luật pháp, thông lệ quốc tế dé đáp ứng được nhu cầu của
các khách hàng Do nghiệp vụ liên quan đến các luật pháp cũng như điều lệ quốc tế nên nếunhân viên am hiéu sâu về các điều lệ cũng như luật pháp của các nước thì rất dé dàng giao tép
cũng như xử lý những tình huống gặp phải trong quá trình của nghiệp vụ Mặt khác, trình độ cán bộ vững sẽ xử lý các kỹ thuật nghiệp vụ một cách chính xác và hạn chế rủi ro cho ngân hàng
đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động, tạo niềm tin cho khách hàng từ đó sẽ gây dựng được
uy tin lâu dai.
1.4.3.5 Hoạt động của hệ thống giao dịch, điều hành và quản lý ngân hangĐây là một yếu tố rất quan trọng vì họ sẽ là những phương tiện trực tiếp của ngânhàng trong việc mở rộng thị trường hoạt động, phạm vi giao dịch, đáp ứng tốt hơn nhucầu của khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao uy tín của ngân hàng Nếu mộtngân hàng xây dựng được nhiều chi nhánh, hay phòng giao dịch trên nhiều địa điểm khácnhau thì sẽ tiếp xúc được với nhiều khách hàng trên những địa điểm đó, khả năng cạnh
tranh với các ngân hàng khác sẽ tăng, mặt khác khi một ngân hàng xây dựng được hệ
thống vững mạnh và trải rộng lại quản lý được tốt thì sẽ cỏ được niềm tin lớn từ những
khách hàng.
1.4.4 Nhân tố khách quan1.4.4.1 Chủ trương chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước
Các hoạt động kinh tế nói chung và XNK nói riêng chịu tác động rất lớn bởi chínhsách chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước
- Về mặt tích cực: Chính sách vĩ mô của Nhà nước có thể tạo điều kiện cho vay XNKcủa ngân hàng được mở rộng và phát triển, néu Nhà nước dùng chính sách tiền tệ mở rộngthì NHTM được cấp thêm vốn dự trữ, khả năng cho vay của ngân hàng sẽ gia tăng Cácngân hàng có thể có chính sách cho vay tự do hơn Chính sách lãi suất linh hoạt luôn làđòn bây thúc đầy hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoài cho vay bằng nội tệ, hoạt động
Trang 22 | NGUYÊN PHƯƠNG HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 58A
Trang 31CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, quản lý ngoại tệ một cách chặt chẽ thì ngân hàng sẽ có
nhiều nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu của nha NK
- Về mặt tiêu cực: Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước có thê gây ra nhiều rủi ro cho hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng Nếu Nhà nước không có chiến lược hướng về XK thì
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK rất hạn chế Từ đó dẫn đến hoạt động cho
vay của ngân hàng sẽ ít đi, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm xuống, khi Nhà nước áp đặt mộthàng rào thuế quan, phi thuế quan thì nó sẽ dẫn đến tăng giá của một số loại hàng NK, lượnghàng NK giảm dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm Ngoài ra, việc thay đổi nhỏ trong chính sáchlãi suất, tỷ giá hồi đoái cũng tác động không ít đến hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng.Môi trường pháp lý không 6n định, cơ chế chính sách hay thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp, làm đảo lộn chính sách tín dụng của từng ngân hàng.
Đây chính là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho các NHTM.
14.42 Môi trường kinh tế - chính trị trong và ngoài nước- Nhân tổ kinh tế: đất nước, khu vực mà có nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng hoặcluôn bị chao đảo, biến động mạnh về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng củaNgân hàng bị thu hẹp Ngược lại, nếu kinh tế 6n định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín
dụng được mở rộng và đạt hiệu quả cao.
- Nhân tổ chính trị, pháp lý: pháp luật là bộ phận quan trọng không thé thiếu của nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Nếu nhà nước tạo lập được một môitrường pháp lý hoàn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế thì đảm bảocho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, là cơ sởpháp lý giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra, nhất là trong quan hệkinh tế quốc tế Vì vậy, nhân tố pháp lý có vị trí đặc biệt quan trọng đối với hoạt độngngân hàng, chỉ khi các chủ thé tham gia quan hệ tín dụng hiểu biết và tuân thủ pháp luật
một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai và hiệu quả tín
dụng mới cao, đưa quy mô tín dụng ngày càng mở rộng.
1.4.4.3 Các yếu tô từ khách hàng
Trang 32CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
lượng và quy mô Đây là nhân tố khách quan tác động đến việc đây mạnh hoạt động tài trợngoại thương của NHTM Các doanh nghiệp XNK, khách hàng của ngân hàng, nếu am hiểu
hoạt động ngoại thương, có uy tín cũng như hiệu quả tốt trong hoạt động kinh doanh XNK của mình sẽ tạo điều kiện tốt cho việc đây mạnh tài trợ XNK của ngân hàng Bên cạnh đó,
năng lực tài chính và đạo đức kinh doanh của khách hàng cũng là yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến quyết định của ngân hàng trong hoạt động tài trợ XNK
Trang 33CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
THUC TRANG MO RONG TAI TRO XUAT NHAP KHAU THEO
PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU TAI
NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI
NHANH BAC GIANG
2.1 KHÁI QUAT VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA
PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH BAC GIANG
2.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/04/1957
trực thuộc Bộ Tài chính với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây
dựng Việt Nam.
Năm 1990, đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam.
Ngày 23/04/2012, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập
trên cơ sở cô phần hóa và chuyên đổi Ngân hang Dau tư va Phát triển Việt Nam 100%vốn Nhà nước
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hiện có quan hệ hợp tác kinh doanhvới hơn 800 ngân hàng trên thế giới; Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệphội ngân hang ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu A — Thái BìnhDuong (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Sau gần 20 năm phát triển ngân hàngkinh doanh đa tông hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư pháttriển của đất nước Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển thuộc loại doanh nghiệp nhà nướchạng đặc biệt, là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất ở Việt Nam,được tô chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước Hệ thống tổ chức đượchình thành và hoàn thiện dần theo mô hình tập đoàn
Với mục tiêu phát triển mạng lưới kênh phân phối dé tăng cường hoạt động là cơ sơ,
Trang 34CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
thời nâng cao hiệu quả quảng bá và khăng định thương hiệu của ngân hàng, đến nay
BIDV có 108 chi nhánh và hơn 500 phòng giao dịch, hàng nghìn ATM và POS tại 63 tỉnh
thành trên toàn quốc BIDV có hơn 12000 cán bộ, công nhân viên chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả , đặc biệt kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phát triển.
Năm 1997 thực hiện nghị quyết quốc hội khoá IX tại kỳ hội thứ 10 về việc điều chỉnh
địa giới hành chính một số tỉnh trong đó có tỉnh Hà Bắc được chia tách ra thành 2 tỉnh
Bắc Giang và Bắc Ninh, cùng với hệ thống các ngân hàng, ngày 1/1/1997 chủ tịch Hội
đồng quản trị Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam có quyết định số 265-QT/TCCB về việc
giải thé chi nhánh ngân hàng DT & PT Hà Bắc dé thành lập chi nhánh Ngân hàng DT &
PT Bac Giang được tái lập trên cơ sở là chi nhánh trực thuộc chi nhánh Ngân hàng DT& PT Hà Bắc Đến ngày 01/05/2012, Chi nhánh thay đôi mô hình hoạt động đổi tên thànhChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bắc Giang.Giai đoạn 1957 - 1990, Chinhánh góp phần quan trọng trong việc cấp phát, quản lý vốn ngân sách nhà nước phục vụxây dựng một số công trình kết cấu hạ tầng, nhà máy trọng điểm như tuyến đường sắt quađịa bàn tỉnh gồm: Nhà máy Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc, Nhà máy Kính Đáp Cầu, Nhàmáy cơ khí Hà Bắc, Xí nghiệp Barium và một số công trình thuỷ nông quy mô lớn Bước sang thời kỳ đổi mới, xoá bỏ cơ chế bao cấp, đơn vị đã đa dạng hoá các hình thứchuy động vốn, cân đối nguồn vốn dé cho vay Thông qua các hình thức như phát hành kỳphiếu, trái phiếu, áp dụng các kỳ hạn tiền gửi linh hoạt, huy động tiết kiệm dự thưởng,phát hành chứng chỉ tiền gửi, nguồn vốn huy động tại BIDV Bắc Giang luôn tăng trưởngkhá Đơn vị luôn được công nhận là “Doanh nghiệp tiêu biểu” tỉnh Bắc Giang
2.1.2 Co cấu tổ chức
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Giang, đứng đầu là ban giám đốcgồm: | giám đốc và 3 phó giám đốc , chi nhánh có 5 khối làm việc:
Trang 35CHUYEN DE TOT NGHIỆP — PAI HỌC KINH TE QUOC DAN | Năm 2019
- Các Phòng Khách hàng doanh nghiệp, trong đó bao gồm Tổ Tài trợ thương
mại trực thuộc Phòng Khách hàng doanh nghiệp - Cac Phòng Khách hàng cá nhân
e Khối Quan lý rủi ro, gồm: Các Phòng Quản lý rủi roe_ Khối Tác nghiệp, gồm:
- Phong Quản trị tín dụng, trong đó bao gồm Té Quản lý thông tin khách hang
trực thuộc Phòng Quan tri tín dung - _ Các Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp
- Phong Tổ chức hành chính hoặc Phòng Tổ chức - Nhân sự va Văn phòng
© Khối trực thuộc, gồm: Các Phòng Giao dịch
Trang 36Cơ cấu tô chức được thé hiện qua sơ đồ sau:
Sơ dé 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bac Giang
Trang 372.1.3 Tinh hình hoạt động của chỉnh nhánh giai đoạn 2016-2018
8523 8000 ~
6000 ~ 4000
2000
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
( Nguôn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh — BIDV Bắc Giang)Biểu đồ 2.2 cho thấy tổng nguồn vốn huy động đều tăng lên qua các năm Cụ thé năm2017 tổng nguồn vốn huy động tăng 1.297 tỷ đồng so với năm 2016, tốc đô tăng là15,22%; năm 2018 tổng nguồn vốn huy động đạt 11.600 tỷ đồng tăng so với năm 2017 là1.780 tỷ đồng, tốc độ tăng là 18,17 %
Kết quả đó có được do chi nhánh đã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiến
phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, nhiệt tình, chu đáo; nâng cấp các điểm giao dịch
mẫu; cung cấp nhiều loại dich vụ ngân hàng tiện ích Đồng thời chi nhánh không ngừng
đa dạng hóa các hình thức huy động như huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tiết
kiệm dự thưởng
Trang 38Bang 2.3: Co cấu nguồn vốn của BIDV Bắc Giang giai đoạn 2016 — 2018
(Đơn vị - Tỷ VNĐ)
Tổng nguồn vốn huy đ 8.523 | 9.820 | 11.600} 1.297 | 15,22 | 1.780 | 18,13
ong
I-Phân theo đối |I-Phân theo đối tượng |
[rig TORT — [115251595155
TmSTSITSE-II-Phân theo nguyên tệ
ES CE s [| HE.
HII-Phân theo kỳ han
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Bắc Giang)
Về cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng gửi tiền Theo bảng số liệu thì
nguồn vốn huy động từ TCKT và dân cư chiếm phần lớn tỷ trọng vốn Năm 2016 tiền huy
động từ TCKT chiếm 55,14%; năm 2017 là 53,3%; năm 2018 là 51,52% Với nguồn vốn
huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng các năm 2016, 2017, 2018 lần lượt là 40,4%; 43,79%;46,22% Sự tăng về tổng nguồn vốn huy động năm 2018 chủ yếu là do sự tăng về lượngvốn huy động từ dân cư, điều này là do chỉ nhánh có mức lãi suất hợp lý cùng với nhiềuchương trình khuyến mại khi gửi tiền đã thu hút nhiều khách hàng cá nhân đến gửi tiền
Phân theo kỳ hạn có thể thấy được số vốn huy động được từ các khoản tiền gửi có kỳhạn tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động được tại chỉnhánh Nguồn vốn có kỳ hàn đưới 12 tháng có xu hướng tăng nhanh những năm trở lại đây;