Trong đó, xu hướng nỗi bật dé dàng nhận thay là việc các ngân hàng ngày càng da dang hoácác hoạt động và sản phẩm của mình, để có thể đáp ứng được nhu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế, đặc bi
Trang 1GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT - +: 2 5£+£+EE£EE£EE£EE+EEEEEerkerrerrkrred 3DANH MỤC CAC BANG, BIÊU , SƠ ĐỎ, HÌNH VẼ 2-c5¿©c5¿ 4PHAN MỞ ĐÂU - 22-52-51 2S2E2E1EE1E21211211717112112117171121111 111.1 cre 1CHƯƠNG 1: LY THUYET VE CHO VAY, TÍN CHAP KHCN TAI NHTM 3
1.1 Hoạt động cho vay, tin chấp của ngân hàng thương mại - 3
1.1.1 Khái niệm cho vay, tín chấp - 2 2sz+s+E+£ke£kerxerxzrerrerrerree 31.1.2 Đặc điểm cho vay, tín chấp với khách, hàng cá nhân - 41.1.3 Rủi ro hoạt động cho vay, tín chấp đối với khách, hàng cá nhân 51.1.4 Quy trình cho vay, tín chấp ¿ ¿©c++z++zx++rxesrxrrreersree 81.2 Hiệu quả của hoạt động cho vay, tin chấp cua các ngân hang thương mai
17
1.3.1 Chính sách lãi suất -¿-2¿+22++Ex+Ekt2EEtEEEEEEEEErrrkerkrerkrrree 17
Theo vo si 17
1.3.2 Quy mô và cơ cau sự thay đổi nguồn vốn 2- 2s =2 18
1.3.3 Thông tin tín dụng của khách, hàng - - -++s-cc+sserss 19
1.3.4 Đối thủ cạnh tranh 2 25t 2E2E£+EE£EEtEECEEEEEEEEEErkrrrkrrkerkrrei 20
CHƯƠNG 2: HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY, TÍN CHAP CỦA NGÂN
HÀNG HDBANK - PHONG GIAO DICH CHI NHÁNH ĐỊNH CÔNG 21
2.1 Tổng quan về ngân hàng HD BaHi - 5-5252 S2+E£+E+E‡£EeEEeEerxerssree 21
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triÊn - ¿2 2 +£x+zx++xszzxerxees 212.1.2 Cơ cầu tô chức phòng giao dịch chi nhánh Định công ngân hàng
i9) ad aẶạHạảHảI Ha AĐắẳáa as 22 2.1.3 Tình hình hoạt động của ngân hàng HDBank - «+5 23
Trang 2GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.4 Tình hình hoạt động của HDBank chi nhánh Định công 26
2.2.Hoạt động cho vay, tín chấp tại HDBank — phòng giao dịch Định công 30
2.2.1 Các hình thức cho vay, tín chấp -¿¿+s+cs+zx+zxzxeerxerxees 302.2.2 Quy trình cho vay, tín chấp tại HDBank chi nhánh Định công 342.2.3 Chính sách cho vay, tín chấp KHCN tại HDBank 362.3 Đánh giá hiệu qua cho vay, tín chấp KHCN tại HDBank — phòng giao
dịch chỉ nhánh Dinh CÔN «c1 HH ng kt 36
2.3.1 Đánh giá hiệu quả theo các Chi tiÊU 55 5< s++s++sexsseeeesess 38
2.3.2 Đánh giá hiệu quả cho vay, tín chấp KHCN theo các nhân tó 40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY, TÍN CHAP
KHCN CUA NGAN HANG HDBANK - PHONG GIAO DỊCH CHI NHÁNH
DINH CONG ooo essceeesseseesssssecesseeessseeessneecssnseessuneesssneecssnieessnneessnneessnecssnneeesaneses 44
3.1 Dinh Hướng của ngân hàng HD Bdqnk - cccScSSssseeeseereseeres 44
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay, tín chấp KHCN của ngân hàng
HDBank- Phong giao dich chỉ nhánh Định CÔng, «<< c<sssse+ 44
3.2.1 nâng cao nguồn vốn của phòng giao dịch -. -s- 5 s+cs+se2 443.2.2 Tăng cường truyén thông và quảng cáo sản phẩm - 45
3.2.3 Đa dạng hóa và nâng cao tính cạnh tranh của các hình thức cho vay,
tin CAD 0
46 3.2.4 Dao tạo chuyên môn và dao đức cán bỘ - - -++cc++ccsscxsess 48
3.3 Kiến nghị đối với HDBank và các tổ chức ban ngành -5- 49
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng HDBank 2-2: 5c 2c+2csczsccxees 493.3.2 Kiến nghị đối với Chính Phủ 2-2 2 2+££+E+E££EeExeExerxrrxzree 503.3.3 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam 2-2 +¿ 51.43000/)000131355 -4«.AA ,Ô 52DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - ¿+ ©s+E+EvEE+EvEeEEzEeEererxerereree 53
Trang 3GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CAC CHU VIET TAT
KHCN: khách, hang cá nhân
HDBank: Ngân hang thương mại cổ phan phát triển thành phó Hồ Chí Minh
NHTM: Ngân hàng thương mai
TMCP: Thương mại cô phan
TP : Thành phó
Trang 4GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC BANG, BIEU , SO DO, HÌNH VE
Bảng:
Bảng 2.1 Báo cáo tài chính của HDBank năm 2011 2012 và 2013 - 23
Bang 2.2 Cơ cau chi phí của HDBank qua các năm -. -¿¿ z2 ¿+ 24 Bảng 2.3 Cơ cau thu nhập của ngân hàng HDBank những năm gần đây 25
Bang 2.4 Cơ câu nguồn vốn những năm gần đây (tỉ đồng) - 26
Bảng 2.5 Dư nợ HDBank chi nhánh Định công qua các năm: (tỉ đồng) 27
Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu ở Hdbank chi nhánh Định công - 28
Bảng 2.8 Các sản phẩm cho vay, tín chấp của ngân hàng HDBank chi nhánh Dinh 001117 4 36
Bảng 2.9 Bang tính tỉ suất sinh lời trong 2 năm gan đây -2 38 Bang 2.10 Bảng tính thu nhập lãi cận biên 55555 5+s+*+s£+s+essxesss2 38 Bảng 2.11 Bảng tính tỉ lệ nợ xấu cho vay, tín chấp KHCN những năm gan đây 39
Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn von của ngân hàng 3 năm gần đây - 40
Biêu do Biểu 2.1 biểu đồ tong nguồn vốn những năm gần đây -c c2 26 Biểu đồ 2.2 Tình hình nợ xấu những năm gần đây (ty đồng) - 28
Sơ do:
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay, tín chấp KHCN tại NHTM . -c-+- 10
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức phòng giao dich chi nhánh Dinh công ngân hàng HDBank
Trang 5GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHAN MO DAU
Ngân hang là một trong các tô chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế Việt Nam cũng như thế giới Ngân hàng thực hiện hàng loạt các chính sáchkinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Vì vậy, Ngân hàng
là một trong những kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủnhằm bình 6n và phát triển nền kinh tế Bởi ban chất Ngân hàng là một trunggian tài chính, hoạt động tổ chức kinh doanh tiền tệ và giấy tờ có giá trên thịtrường Lich sử hình thành và phát triển của Ngân hàng luôn gắn liền với lịch sửphát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá Quá trình phát triển kinh tế luôn cần
và đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng, ngược lại sự phát triển của hệ thốngNgân hàng đã và đang trở thành động lực thúc đây phát triển kinh tế
Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cáchcăn bản về cơ chế điều hành, mô hình tổ chức, quản lý và nghiệp vu, Trong đó,
xu hướng nỗi bật dé dàng nhận thay là việc các ngân hàng ngày càng da dang hoácác hoạt động và sản phẩm của mình, để có thể đáp ứng được nhu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế, đặc biệt là để phù hợp được với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
và khốc liệt từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước Trong xu hướng đó, thìhoạt động cho vay, đối với khách hàng cá nhân (KHCN), đặc biệt là cho vay, tínchấp ngày càng được chú trọng hơn cả ở khối ngân hàng thương mại cổ phần lẫnkhối ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam Tuy vậy, thị trường cho vay, tín chấp đối với khách, hàng
cá nhân vẫn còn khá nhỏ lẻ và chưa được các NHTM khai thác triệt để cũng nhưphát triển đúng mực hơn Việc phát triển hoạt động cho vay, tín chấp đối vớiKHCN sẽ giúp ngân hàng tăng thêm doanh thu cũng như hình ảnh đối với người
dân.
Sau một thời gian thực tập tại HDBank — phòng giao dịch chi nhánh Dinh
công , em nhận thấy hoạt động cho vay, tín chấp KHCN của chi nhánh vẫn cònnhỏ bé và đơn giản, tiềm năng mở rộng hoạt động cho vay, đối với KHCN củachi nhánh còn rat lớn và tầm quan trọng của hoạt động cho vay, khách, hàng cá
nhân đôi với sự phát triên lâu dài của chi nhánh Do vậy, em lựa chọn đê tài “tăng
SV: Đặng Văn Phúc 1 Lép: Ngân hàng 53B
Trang 6GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cường hiệu quả hoạt động cho vay, tín chấp KHCN tại ngân hàng HDBank —phòng giao dịch chi nhánh Định công” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Phan Thị Thu Hà đã hướng dẫn
và tận tình chỉ bao cho em dé em có thể hoàn thiện những điểm thiếu sót trongbài viết của mình
Kết cau chính của chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý thuyết về hoạt động cho vay, tin chấp của ngân hàng thương
mại
Chương 2: Hiệu quả hoạt động cho vay, tín chấp KHCN của ngân hàng
HDBank — phòng giao dịch chi nhánh Dinh công
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay, tín chấp KHCN của ngân
hàng HDBank — phòng giao dịch chi nhánh Dinh công.
SV: Đặng Văn Phúc 2 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 7GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: LÝ THUYET VE CHO VAY, TÍN CHAP
KHCN TAI NHTM
1.1 Hoạt động cho vay, tin chấp của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cho vay, tín chấp
Theo luật các tổ chức tin dụng số 47/2010/QH12 của Quốc Hội thì cho vay, làhình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay, giao hoặc cam kết giao cho khách,.hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất
định theo thỏa thuận với nguyên tac có hoàn trả cả gôc và lãi.
Nếu phân loại hoạt động cho vay, theo đối tượng khách, hàng thì hoạt độngnày bao gồm cho vay, các tổ chức tài chính, cho vay, doanh nghiệp và cho vay,khách, hàng cá nhân Còn phân loại theo tài sản đảm bảo thì gồm cho vay, có tàisản đảm và cho vay, không tài sản đảm bảo (cho vay, tín chấp) Do đối tượngnghiên cứu của đề tài này là cho vay, tín chấp - đối với khách, hàng cá nhân củaNgân hàng thương mại nên ta sẽ xem xét về hoạt động vay, không tài sản đảmbảo Cho vay, tín chấp đối với khách, hàng cá nhân là một hình thức tài trợ tín
dụng dựa trên uy tín hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, không có tài sản bảo đảm của
ngân hàng cho khách, hàng Ngân hàng lựa chọn những khách, hàng có uy tín và
khả năng trả nợ tốt dé cho vay, Ngân hàng cho khách, hang vay, tiền dé đáp ứngnhu cầu của khách, hàng trên cơ sở tín chấp lương, chủ yếu được áp dụng đối vớikhách, hàng có thu nhập ổn định, thu nhập ngoài việc trang trải các chỉ tiêuthường xuyên phục vụ nhu cầu cuộc sống còn có một phan tích luỹ dé trả nợ vay,(công chức, viên chức trong biên chế nhà nước, công, nhân viên có hợp đồng lao
động dài hạn, ) Hình thức này phù hợp với những khoản vay, giá trị không lớn,
thời hạn vay, ngắn Vì vậy có thé hiểu hoạt động cho vay, tín chấp như sau: “ Đó
là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho cá nhân quyên sử dụng mộtkhoản tién dựa trên uy tín của khách, hang đổi với ngân hang cùng với nhữngđiều kiện được thoả thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của khách,
hàng ”
SV: Đặng Văn Phúc 3 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 8GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.12 Đặc điểm cho vay, tín chấp với khách, hàng cá nhân
Cho vay, tín chấp là một hoạt động tín dụng không thé thiếu đối với mỗingân hàng cả trong và ngoài nước Và hoạt động cho vay, tín chấp KHCN cũng
là một hoạt động rất cần được quan tâm trong trọng tâm phát triển của mỗiNHTM Hoạt động này có những đặc điểm riêng thể hiện sự khác biệt với các
loại hình cho vay, khác như sau:
1.1.2.1 Quy mô khoản vay, nhỏ:
Hầu hết các khoản vay, tín chấp KHCN có quy mô nhỏ và khối lượngcũng không lớn lắm, do cho vay, đối với KHCN để đáp ứng nhu cầu của cánhân và các hộ gia đình nhằm mục đích tiêu dùng hoặc thực hiện các hoạt độngsản xuất kinh doanh nhỏ lẻ nên quy mô của một khoản vay, tương đối nhỏ sovới tài sản của ngân hàng, số lượng các khoản vay, cũng không lớn bởi khoản
vay, này được ngân hàng duyệt dựa trên sự uy tín của khách, hàng Do đặc thù
của khoản vay, tín chấp nên đã giới hạn số lượng của các khoản vay, Tuy
nhiên, đối tượng là cá nhân và hộ gia đình — là đối tượng chiếm số lượng lớn
trong xã hội với nhu cầu tiêu dùng đa dạng nên khoản vay, này cũng có nhữngbước chuyền biến đáng ké
1.1.2.2 Mục đích vay, tín chấp
Nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhỏ hoặc tiêu dùng của cánhân, hộ gia đình Do đó, nhu cầu vay, von phụ thuộc vào tâm ly, ý định cuakhách, hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay, Khi nền kinh tế có sự tăngtrưởng cao và én định, KHCN sẽ có thái độ lạc quan và tin tưởng nhiêu hơn về
tương lai, họ kỳ vọng sẽ có khoản thu nhập cao hơn trong tương lai và do vậy sẽ
thúc đây sự chi tiêu cho tiêu dùng hoặc san xuất kinh doanh ở hiện tại Ngượclại, khi nền kinh tế suy thoái ngời dân thường có xu hướng cắt giảm tiêu dùng,giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, thay vào đó là sẽ tăng cường tiết kiệm và
hạn chê vay, mượn từ ngân hàng và các tô chức tài chính.
Nhu cầu vay, của khách, hàng kém nhạy cảm với lãi suất, thông thườngngười đi vay, quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải
SV: Đặng Văn Phúc 4 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 9GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chịu Mức thu nhập và trìh độ dân trí là hai nhân tổ tác động rat lớn đến nhu cầu
vay, của khách, hàng.
1.1.3 Rui ro hoạt động cho vay, tín chấp doi với khách, hàng cá nhân
Cho vay, KHCN có mức độ rủi ro rất lớn và được coi là tài sản rủi ro nhấttrong danh mục tài sản của ngân hàng Xuất phát từ ban thân khách, hang vay,vốn có thể có sự biến động về tình hình tài chính dẫn đến khả năng chi trả bi mathay khi khách, hàng cố ình không chịu trả nợ, hoặc do sự biến động về tìnhtrạng sức khoẻ suy giảm, công việc không ổn định Việc thâm định khả năngtrả nợ của khách, hàng là cá nân hoặc hộ gia đình cũng hết sức khó khăn Đặcbiệt ngân hàng quyết định cho khách, hàng vay, là dựa trên sự tin tưởng lẫnnhau của cả đôi bên và không có tài sản đảm bảo cũng như bảo đảm nào nếu rủi
ro sảy ra Ngoài ra, để có được khoản vay, có nhiều khách, hàng sẵn sang cheđậy các thông tin về tình hình sức khoẻ và công việc trong tương lai của mình
nên các ngân hàng dễ gặp phải rủi ro đạo đức khi cho vay, Do khoản cho vay,
tín chấp đối với khách, hàng cá nhân có rủi ro cao nhất nên các ngân hàngthường xem xét rất kỹ lưỡng trớc khi đồng ý ký kết hợp đồng tín dụng
1.1.3.1 Điều kiện cho vay, tín chấp
Trong nền kinh tế có rất nhiều cá nhân có thé làm bác sĩ, giáo viên haynhững người được ngân hàng đặt mục tiêu cho vay, tín chấp nhưng mà cuốicùng lại không đủ điều kiện vay, Vì mỗi ngân hàng sẽ có những điều kiện khácnhau bắt buộc khách, hàng đáp ứng Tất cả những diều kiện đã được xem xét saocho tốt nhất đối với khách, hàng cũng như với ngân hàng Sau đây là một số điều
kiện của một sô ngân hàng thuog mại hiện nay:
- Khách, hàng trên 22 tuổi và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuôi đối
voi nam.
- Thu nhập ròng hàng tháng trên 5 triệu đồng
- _ Thời gian công tác trên 2 năm và công tac tối thiểu tại đơn vị hiện tại
12 tháng
- Có điện thoại cô dinhtai nơi cư trú.
SV: Đặng Văn Phúc 5 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 10GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3.2 Đối tượng cho vay, tín chấp
Như trình bày ở trên cho vay, tín chấp là việc ngân hàng hay tô chức tín
dụng cho vay, dựa trên sự tín nhiệm của ngân hàng hay uy tín của khách, hàng
về việc khách, hàng sẽ thanh toán những khoản nợ Nguồn trả nợ của khách,.hàng thường được trích từ thu nhập, thu nhập này có thé thay đối tuỳ theo tinhtrạng sức khỏe, công việc ca người vay, cũng như tình hình sản xuất kinh doanhcủa họ Những khách, hàng có việc làm, mức thu nhập ôn định và có trình độhọc vấn hoặc có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, là khách, hàng truyềnthống có quan hệ thân thiết với ngân hàng, lý lịch trong sạch, là những tiêu chíquan trọng dé ngân hàng thương mại quyết định cho vay, Vì vậy mà ngân hàngcho vay, tín chấp phải lựa chọn những đối tượng cho sự tin cậy và trách nhiệm
về khoản nợ cũng như điều kiện trả nợ tốt Những khách, hàng cá nhân đượcquan tâm nhiều nhất đến việc tiếp cận khoản vay, này thường là công nhân viênchức nhà nước, y bác sĩ trong các bệnh viện và trung tâm y tế, giáo viên trong cáctrường từ mam non cho đến đại học Đây là những người có công việc ôn định vàgần như không chuyên ngàn nghé của mình trong suốt cả cuộc đời hơn nữa lại cótrình độ học vấn tốt nên ý thức trả nợ sẽ cao hơn so với công nhân trong khucông nghiệp cũng nhu những người tự kinh doanh.Đấy là những đối tượng đượcđặt mục tiêu cao nhưng vẫn còn nhiều đối tượng có khả năng sử dụng sản phamcho vay, tín chấp cá nhân như: Công nhân trong các nhà máy; xí nghiệp, nhữngngười lao động tự do có sử dụng bảo hiểm nhân thọ hoặc thẻ tín dụng
1.1.3.3 Hạn mức cho vay, tín chấp KHCN
Là số tiền tối đa mà ngân hàng cho khách, hàng vay, Hạn mức cho vay,tín chấp KHCN được xác định dựa trên các yếu tố như: nhu cầu vốn của khách hàng, số vốn tự có của khách, hàng va sự uy tín của khách, hàng Đối với các
hình thức vay, , các ngân hàng thường quy định các hạn mức khác nhau dựa
trên mức độ tín nhiệm hoặc nhu cầu vay, hợp lý Thông thường, cho vay, đối
với cán bộ quản lý và cho vay, cán bộ công nhân viên đang làm việc tại chính
ngân hàng đó thường có hạn mức cao nhất bởi chính nơi làm việc và việc kiểm
soát tài khoản của ngân hàng đôi với nhân viên của mình là yêu tô đảm bảo cho
SV: Đặng Văn Phúc 6 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 11GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngân hàng giải ngân Dé có thể xác định được hạn mức tín dụng dựa trên sự uy
tín của khách,., các ngân hàng cần phải xem xét các nguồn trả nợ của khách,.hàng Cuối cùng, ngân hàng sẽ so sánh nhu cầu vay, hợp lý (Nhu cầu vay, hợp
lý của khách, hàng = nhu cầu vốn hợp lý - vốn tự có của khách, hàng - vốnkhách, hàng vay, mượn từ nuồn khác) va hạn mức tín dụng, từ đó xác định 86tiền cho vay, Nếu nhu cau vay, hop lý lớn hon han mức tin dụng thi ngânhàng sẽ cho khách, hàng vay, theo hạn mức tín dụng quy định, nếu nhu cầu
vay, hợp lý nhỏ hơn hạn mức tín dụng thì ngân hàng sẽ cho khách, hàng vay,
số tiền theo nhu cầu vay, hợp lý của khách, hàng Như vậy, sẽ vừa thoả mãnnhu cầu vay, của khách, hàng mà lại vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng
1.1.3.4 Thời hạn cho vay, tín chấp cá nhân
Sản phẩm cho vay, tín chấp của ngân hàng không yêu cầu khách, hàng cótài sản đảm bảo chính vì vậy mà thời hạn cũng không thể nhên đến 10-30 nămnhư hoạt động cho vay, thế hấp có tài sản đảm bảo được Vì thế tính rủi ro củahoạt động này cao hơn hăn vay, có tài sản đảm bảo Ngân hàng không thê thanh
lí tài sản đảm bảo để lấy lại vốn của mình mà chỉ có thể ngồi chờ và yêu cầukhách, hàng thanh toán nợ Do những yếu tô về rủi ro mà thời hạn của vay, tínchấp của các ngân hàng thương mại hiện nay chỉ giao động trong khoảng 1-5
năm.
1.1.3.5 Lãi suất cho vay, tín chấp
Lãi suất là tỉ lệ phần trăm (%) của số lãi trên gốc trong thời gian nhất định.Lãi suất cho vay, tín chấp KHCN là lãi suất trung hạn và là lãi suất hỗn hợp Doquy mô của khoản vay, nh đẫn đến chi phí để thực hiện việc cho vay, ( thờigian, nhân lực dé quản lí; thẩm định ) cao và rủi ro của cá khoản vay, nay cũngrất cao Vì vậy mà lãi suất cho vay, tín chấp đối với khách, hàng các nhânthường cao hơn lãi suất của các khoản vay, khác của cùng một ngân hàng
Trang 12GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phí huy động vốn của ngân hàng, không như hầu hết các khoản cho vay, kháchiện nay với lãi suất biến đổi theo điều kiện thị trường, như vậy với cho vay, tínchấp KHCN ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất khi chi phí huy động vốn tăngnhên Tuy nhiên, các khoản vay, này thường được định giá rất cao (vì đã baohàm cả một phần bù rủi ro lãi suất) đến mức mà bản thân lãi suất vay, vốn trênthị trường lẫn tỷ lệ ton thất tín dụng phải tăng nhên đáng ké thì hầu hết các khoảncho vay, tín chấp đối với khách hàng cá nhân mới không mang lại lợi nhuận
1.1.4 Quy trình cho vay, tin chấp
Thực tế cho thấy việc đánh giá một khoản cho vay, tín chấp KHCN là khôngphải đơn giản chút nào, điều này thường xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
Thông tin về khách, hàng là không day đủ, thiếu minh bạch nhiều khách,.
hàng thường có hiện tượng che giấu tình trạng tài chính, sức khỏe của họ
Thêm vào đó, các cá nhân và hộ gia đình không dễ dàng vượt qua được những
khó khăn về vấn đề tài chính của mình Thực tế cho thấy, tỷ lệ các khoản chovay, tín chấp KHCN không được thanh toán gấp nhiều lần so với tỷ lệ các khoảncho vay, đối với doanh nghip hay tô chức tài chính khác không được thanh toán.Một đặc điểm chính giúp ngân hàng giảm bớt thua lỗ từ các khoản cho vay, này
là giá trị của chúng thường không đáng kể đối với các hoạt đông cho vay, khác.Các cán bộ tín dụng đã tổng kết rằng trong các loại cho vay, , cho vay, tín chấpKHCN có số lượng không được thanh toán lớn nhất, điều này làm tăng các khoản
nợ có van đề của các ngân hàng thương mại do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng.
Quy trình cho vay, được các cán bộ tín dụng áp dụng giúp cho quá trình
cho vay, diễn ra một cách khoa học, thuận tiện, hạn chế và ngăn ngừa rủi ro vànâng cao chất lượng tín dụng
Ngân hàng cho vay, tín chấp đối với khách, hàng cá nhân dé mua hàng hóa phục
vu trực tiếp nhu cầu cuộc sốncủa cá nhân như là giải trí, du lịch, mua săm đồ giadụng, sửa chữa nhà cửa, Còn đối với doanh nghiệp là để đầu tư thiết bị sảnxuất, kinh doanh Phương thức cho vay, thường là trực tiếp giữa ngân hàng hoặc
tổ chức tín dụng với khách, hàng
SV: Đặng Văn Phúc 8 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 13GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
SV: Đặng Văn Phúc 9 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 14GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1 Tiếp nhận hồ sơ xin
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay, tín chấp KHCN tại NHTM
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay, tín chấp của khách, hàng cá nhân
Khi khách, hàng có nhu cầu vay, von, họ sẽ liên hệ với nhân viên tín
dụng của ngân hàng và điền đầy đủ những thông tin cần thiết vào hồ sơ xin vay, Cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách, hàng lập hồ sơ cho vay, chính xác và đúngquy định theo mẫu của ngân àng bao gồm: đơn xin vay, vốn, phương án vay,vốn và kế hoạch trả nợ, giấy tờ liên quan như: giấy tờ chứng minh nguồn thunhập , hộ khâu, chứng minh thư nhân dân,hợp đồng lao động,
SV: Đặng Văn Phúc 10 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 15GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khoản tiền từ ngân hàng, họ phải trả lời đầy đủ những câu hỏi của cán bộ tíndụng về lý do xin vay, hay nhu cầu tín dụng xuất phát từ đâu Cuộc trò chuyệngiữa cán bộ tín dụng và khách, hàng đóng vai trò rất quan trọng bởi vì qua đócán bộ tín dụng có điều kiện để nhận biết tính cách cũng như mục đích xin vay,của khách, hàng Nếu cán bộ tín dụng phát hiện ra một điểm nào đó biéu hiện sựthiếu trung thực của khách, hag đối với nhu cầu vay, vốn thì có nhiều khả năng
hồ sơ xin vay, của khách, hàng sẽ bi từ chối
Thông thường thì những đặc điểm cơ bản của người đi vay, được thể hiệnthông qua mục đích của việc đi vay, tiền Cán bộ tín dụng phải hỏi xem khách hàng sẽ dùng khoản tiền vay, vào mục đích gì và liệu mục đích đó có phù hợp
với chính sách cho vay, của ngân hàng hay không? Những cán bộ có kinh
nghiệm thường đặt câu hỏi cho khách, hàng rồi tự tay họ điền vào trong đơn chứkhông dé khách, hàng tự điền
Thâm định tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách, hàng baogồm các công việc: xác định mc thu nhập của khach, hàng, việc làm, số du cáctài khoản tiền gửi tại ngân hàng (nếu có) Nhân viên tín dụng phải được đảm bảochắc chan rang những khách, hàng vay, vốn ý thức được rõ ràng trách nhiệmhoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ Việc xác định nguồn thu nhập ồn địnhhàng tháng của khách, hàng có ý nghĩa quan trọng vì đây là nguồn trả nợ chongân hàng Những khách, hàng có thu nhập 6n định và thu nhập còn lại sau khitrừ các khoản chi phí sinh hoạt cần thiết cao thì khả năng được cấp hạn mức sẽ
cao hơn.
Đối với những khách, hàng có chất lượng tín dụng thấp thì ngân hàng sẽyêu cầu phải có người đứng ra bảo lãnh về việc hoàn trả các khoản vay, củamình Nếu người đi vay, không thanh toán cho các khoản nợ được bảo lãnh thìngười đứng ra bảo lãnh phải có trách nhiệm thanh toán Tuy nhiên, nhiều ngânhàng chỉ xem việc có người bo lãnh chỉ là một đảm bảo về mặt tâm lý hơn là mộtnguon đảm bảo thực sự Người di vay, sẽ phải có nhiều trách nhiệm hon trong
việc hoàn trả khoản vay, vì uy tín của người bảo lãnh.
Bước 3: Xét duyệt và ký kết hợp đồng tín dụng
SV: Đặng Văn Phúc II Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 16GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sau khi nhận báo cáo thẩm định kèm theo hồ sơ vay, vốn liên quan,trưởng phòng tin dụng xem xét lại và yêu cầu cán bộ tín dụng giải thích, b6 sunghoặc chỉnh sửa nếu có gi thiếu sót Sau đó báo cáo sẽ được trình nhén Hội đồngtín dụng xét duyệt rồi quyết định cho hay không cho vay, Trong trường hợp cầnthiết (ví dụ như đối với các khoản vay, lớn) hội đồng tín dụng có thể yêu cầumột bộ phận khác tái thâm định hồ sơ vay, Sau đó, khi hồ sơ vay, von đượcchấp thuận, cán bộ tín dụng sẽ gặp trực tiếp khách, hang dé ki hợp đồng tindụng Hợp đồng tín dụng là một văn bản viết với nội dung chủ yếu là ngân hàngcam kết cấp cho khách, hàng một khoả tín dụng (hạn mức tín dụng) trong mộtkhoảng thời gian và lãi suất quy định trong hợp đồng Nội dung chính của hợpđồng tín dụng gồm: mục đích sử dụng vốn vay, , quy mô, lãi suất, thời hạn tíndụng, phí, các loại đảm bảo, điều kiện thanh toán, các điều kiện khác
Bước 4: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng
Hợp dong tin dụng đã được ký kết và được giám đốc ký duyệt, ngân hàng
sẽ tiến hành giải ngân cho khách, hàng với số tiền đã được ký kết trong hợpđồng
Trong quá trình giải ngân, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra, giám sát quátrình sử dụng vốn của khách, hàng có đúng mục đích, đúng tiến độ hay không.Quá trình sản xuất, kinh doanh có những thay đối bat lợi gì, có dấu hiệu lừa đảohoặc làm ăn thua lỗ hay không, tàisản thế chấp có được giữ đảm bảo haykhông, Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thông tin về khách, hàng,nếu các thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng
đang được đảm bảo, ngược lại thì chất lượng khoản cho vay, đang bị đe dọa.
Bước 5: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Đây là bước cuối cùng của quy trình cho vay, tín chấp KHCN Cán bộ tíndụng theo dõi, đôn đốc việc trả nợ của khách, hàng Quá trình này giúp ngânhàng thu hồi gốc và lãi đồng thời xác định các nhu cầu mới của khách, hàng Nóichung, những khoản tín dụng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là những khoản tíndụng an toàn Nhưng trong một số trường hợp thì các khoản tín dụng đã không
được hoàn trả hoặc không hoàn trả đủ, đúng hạn Việc thanh toán nợ không đúng
hạn cho thấy các trục trặc trong hoạ động của khách, hàng Việc xem xét tìm
SV: Đặng Văn Phúc 12 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 17GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nguyên nhân là rất quan trọng trong việc giúp ngân hàng kịp thời đưa ra cácquyết định mới để đảm bảo thu hồi khoản cho vay, Khi phát hiện các khoản nợ
có dấu hiệu xấu song khách, hàng vẫn kiên quyết tìm cách khắc phục dé trả nợ,cán bộ tín dụng sẽ xem xét việc gia hạn nợ, bố sung các điều kiện như giảm lãihoặc cho vay, thêm Trong trường op khách, hàng cé tình lừa đảo ngân hàng, cốtình nợ nần dây dưa hoặc làm ăn yếu kém không còn cách nào cứu vãn được,
ngân hàng sẽ áp dụng phương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể
được dé thu hồi nợ, bao gồm phong toa tài khoản, tước đoạt các khoản tiền gửi
của khách, hang,
1.2 Hiệu quả của hoạt động cho vay, tín chấp của các ngân hang
thương mại.
1.2.1 Quan điểm về hiệu qua hoạt động cho vay,
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một
phạm trù kinh té phan ảnh trình d sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật
lực, tiền vốn) dé đạt được mục tiêu xác định” Chúng ta có công thức biểu diễnhiệu quả kinh tế như sau:
H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nao đó
K 1a kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó
C là chi phí toàn bộ dé đạt được kết quả đó
Từ công khái niệm hiệu quả kinh tế ở trên chúng ta có thé hiểu hiệu quacủa hoạt động cho vay, là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực trong đó quan trọng nhất là sử dụng nguồn von dé đạt được lợi nhuận(đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay, đúng hạn, mang lại lợi nhuận cao nhất cho
ngân hàng).
Vì vậy, hiệu quả cho vay, tín chấp đối với KHCN là một phạm trù kinh
tế phán ánh trình độ sử dụng nguồn vốn cho vay, tín chấp KHCN đề đạt được lợi
nhuận cao nhất của ngân hang Được biểu diễn bang công thức sau:
SV: Đặng Văn Phúc 13 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 18GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lãi thu từ cho vay tín chấp KHCN
Ate = ————_x—r—— na“ˆ Chi phí để cho vay tín chấp KHCN
Htc: là hiệu quả hoạt động cho vay, tín chấp KHCN
1.2.2 Một vài chỉ tiêu đo hiệu quả cho vay, đối với KHCN của ngân
1.2.2.1 Tỉ suất sinh lời của các khoản cho vay, tín chấp KHCN
Mỗi tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời được sử dụng trong từng trường hợp
khác nhau và phản ánh những ý nghĩa khng khác nhau đáng kê Ti suất sinh lờicủa các khoản cho vay, tín chấp KHCN cũng vậy, nó là một chỉ số về tính hiệuquả của hoạt động cho vay, tín chấp KHCN nó chỉ ra khả năng sử dụng hiệu quảnguồn vốn cho vay, tín chấp KHCN của ngân hang
Công thúc:
Tỉ suất Lợi nhuận cho vay tín chấp KHCN
isuât = i
Dư no cho vay tín chấp KHCN
Lai cho vay tín chấp KHCN- CP trả lãi cho vay tín chấp KHCN
Tỉ suất = ———
Dư no cho vay tin chấp KHCN
1.2.2.2 Tỉ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)
Từ công thức:
Lãi thu từ cho vay tín chấp KHCN
Htc = —————————
, Chi phí dé cho vay tín chấp KHCN
Lai thu từ cho vay tín chấp KHCN
Ate = —————————— © Tong dư nợ cho vay tín chap KHCN x Lãi suất huy độngHAT TT Ta
Ta có công thức tỷ lệ nợ xấu của vay, tín chấp KHCN:
SV: Đặng Văn Phúc 14 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 19GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NIM Thu lai cho vay tín chấp KHCN chỉ trả lãi tiền gửi khoản cho vay KHCN
~ Tổng no cho vay tín chấp KHCN bình quan
Ty lệ thu nhập hoạt động cận biên, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên và tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên là các thướcđo tính hiệu qua cũng như khả năng sinh lời.
Chúng chỉ ra năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàng trong việcduy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu là thu từ các khoản cho vay, ,đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi phí trả lãi chotiền gửi, những khoản vay, trên thị trường tiền tệ tiền lương nhân viên và phúc
lợi) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi
phí trả lãi mà ngân hàng có thé đạt được thông qua hoạt động các chỉ tiêu đánhgiá khả năng sinh lời trong hoạt động ngân hàng kiểm soát chặt chẽ tài sản sinhlời của mình và theo đuôi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất Trái lại, tỷ lệ thunhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủyếu là nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng phảichịu (tiền lương, chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị, va chi phí tổn that tín dụng).Đối với hầu hết các ngân hàng, chênh lệch ngoài lãi thường là âm, chi phí ngoàilãi nhìn chung vượt quá thu từ phí mặc dù tỷ lệ thu từ phí trong tổng các nguồnthu của ngân hàng đã tăng rất nhanh trong những năm gần đây
Tỷ lệ lãi cận biên (Net Interest Margin - NIM) được xác định bằng tổngdoanh thu từ lãi trừ tong chi phí trả lãi (thu nhập lãi thuần) trên tổng tài sản cósinh lời bình quân Trong đó, tổng tài sản có sinh lời bình quân được xác địnhtheo các khoản mục tiền gửi tai NHNN, tại các tô chức tín dụng, cho vay, các tôchức tín dụng khác, cho vay, khách, hàng, chứng khoán đầu tư Thông qua tỷ lệnày, ngân hàng có thể kiểm soát tài sản sinh lời của mình và đánh giá nguồn vốnnào có chỉ phí thấp nhất
1.2.2.3 Tỉ lệ nợ xấu của vay, tín chấp KHCN (NPL)
Lai thu từ cho vay tín chấp KHCN
Ate =————_——x——— Oooo
c Chi phi dé cho vay tin chap KHCN
(Tổng dư no — Nợ xấu) x lãi suất cho vay
Htc = > :
c Chi phi dé cho vay tin chap KHCN
SV: Đặng Văn Phúc 15 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 20GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công thức tính tỉ lệ nợ xấu của vay, tín chấp KHCN
NPL = tổng no xấu của vay tín chấp KHCN
tổng dư nợ của cho vay tín chấp KHCN
Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thé quá hạn và bịnghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều nàythường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tau tán tài sản Nợ xấugồm các khoản nợ quá hạn trả li và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vàokhả năng trả nợ của khách, hàng để hạch toán các khoản vay, vào các nhóm
thích hợp.
Nếu chủ nợ là các ngân hàng thương mại, có nghĩa là NHTM không thuhồi được các khoản đã cho vay, , trong những trường hợp này, giải pháp phô biếnnhất là ngân hàng thương mại sẽ bán lại khoản nợ đó cho ngân hàng nhà nướchoặc phải đối mặt với nguy cơ tuyên bố phá sản Đó chính là lý do tại sao ngânhàng nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ nợ xấu của các NHTM bởi việc thu
mua các khoản nợ khó đòi từ các ngân hàng này sẽ tạo ra áp lực lớn nhên ngân
sách Nhà Nước.
Còn trong trường hợp nợ xấu của doanh nghiệp, được hiểu do doanhnghiệp tận dụng việc cho vay, hoặc sử dụng dịch vụ cho nợ nhằm tăng doanh thu,doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rủi ro nợ xấu Tùy vào khả năng tài chính củatừng doanh nghiệp để quyết định khi nào một món nợ trở thành nợ xấu Thôngthường, qua các nghiên cứu, khảo sát, không chỉ trên thế giới mà ở Việt Nam,một món nợ trở thành nợ xấu nếu không được hoàn trả sau từ 72 đến 78 ngày.Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp quy định ngắn hơn (30 ngày), hoặc dài
hơn (theo quý, 6 thang,1 năm, ).
Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN nợ xấu gồm 5 nhóm sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuanNhóm 2: Nợ cần chú
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
Nhóm 4: Nợ nghì ngờ SV: Đặng Văn Phúc 16 Lép: Ngân hàng 53B
Trang 21GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhóm 5: Nợ có khả nang mat von Trong đó nợ từ nhó 3 đên nhóm 5 được xêp vào nợ xâu.
Chỉ tiêu này dé phân tic tính thực chat tình hình chất lượng tín dụng chovay, tín chấp KHCN tại các NHTM đồng thời phản ánh khả năng quản lý tíndụng của ngân hàng trong khâu cho vay, tín chấp KHCN, đôn đốc thu hồi củangân hàng đối với các khoản vay, KHCN
Tỉ lệ nợ xâu càng cao thê hiện châtlượng tín dụng của ngân hàng càng
hàng đó.
Chính sách lãi suất của một NHTM là một trong những chính sách trongchiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Đó là yêu tố đầu tiên tác động đếnviệc cung ứng vốn cho mn kinh tế Nó được hiểu là đường lối, chủ trương đảmbảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc thu hẹp hay mởrộng tín dụng Một chính sác Lãi suất đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách, hàng,đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng và hoạt động tín dụng tín chấpvới KHCN trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ theo phương pháp, đường lối chínhsách của nhà nước Điều đó cũng có nghĩa chất lượng tín dụng tùy thuộc vào việcxây dựng chính sách lãi suất của NHTM có đúng đắn hay không Bất cứ ngân
SV: Đặng Văn Phúc 17 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 22GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng nào muốn có chất lượng tín dụng tốt đều phải có chính sách lãi suất khoahọc, phù hợp với thực tếcủa thị trường cũng như của ngân hàng Nếu muốnkhuyến khích KHCN sử dụng sản phẩm cho vay, tín chấp của mình thì NHTMphải quan sát cũng như phân tích thị trường để đưa ra một mức lãi suất hợp lýnhất cho cả khách, hàng và ngân hàng mà vẫn đủ điều kiện cạnh tranh trên thịtrường lien ngân hàng Lãi suất quá thấp sẽ làm giảm doanh thu từ hoạt động chovay, tín chấp KHCN nhiều khách, hàng sẽ không tin tưởng vào ngân hàngnhưng vẫn có thể doanh số cho vay, sẽ tăng nhên Còn để lãi suất cao quá thìdoanh số cho vay, sẽ giảm đi đáng kể vì tính cạnh tranh sẽ thấp đi nhiều
1.3.2 Quy mô và cơ cau sự thay đổi nguồn vốn
Lãi thu từ cho uay tín chấp KHCN Ate = ————_—x—r—— na, Chi phi dé cho vay tín chấp KHCN
Chi phí cho vay, tí chấp KHCN = Chi phí tra lãi + Chi phí khácChỉ phí cho vay, tín chấp KHCN = Nguồn vốn x lãi suất + Chi phí khác
Một doanh nghiệp muốn tiến hàng hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải
có vốn Một ngân hang cũng vậy, dé có thé cho vay, va đầu tư được thì phải cónguồn vốn Hai nguồn vốn chủ yếu của một ngân hàng là vốn tự có và vốn huyđộng Ngân hàng thương mại nằm trong hệ thống Ngân hàng chịu sự tác độngcủa chính sách tiền tệ, chịu sự quản lý của ngân hàng trung ương và tuân thủ cácquy định của luật ngân hàng Một ngân hàng chỉ được huy động một số vốn gấp
20 lần vốn tự có Có nghĩa là nếu vốn tự có càng lớn thì được phép huy động vốn
càng cao và ngân hàng càng dễ dàng hơn trong việc thực hiện chính các hoạt
động kinh doanh của mình Ta biết ngân hàng cho vay, bằng nguồn vốn huyđộng của mình Hoạt động cho vay, của ngân hàng càng được tăng cường, sốlượng và chất lượng cho y, càng lớn khi mà nguồn vốn của ngân hàng phải lớnmạnh, khi nguồn vốn của ngân hàng tăng trưởng hợp lý, đều đặn thì ngân hàng
có thêm nhiễu tiền cho khách, hàng vay, Điều này cũng có nghĩa hoạt động chovay, của ngân hàng được tăng cường và mở rộng Còn nếu lượng vốn ít thìkhông đủ tiền cho khách, hàng vay, , ngân hàng sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư, lợi
nhuận của ngân hàng sẽ không cao và việc tăng cường hoạt động cho vay, sẽ bị
SV: Đặng Văn Phúc 18 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 23GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hạn chế Nhưng nếu vốn thừa quá nhiều, ngân hàng cho vay, ít hơn so với lượngvốn huy động (hệ số sử dụng vốn thấp) thì sẽ gây ra hiện tượng tồn đọng vốn.Lượng vốn tồn đọng này hoàn toàn không sinh lời và lãi phải trả cho nó sẽ làmgiảm lợi nhuận của ngân hàng Vì vậy việc nghiên cứu tình hình huy động vốncủa ngân hàng là quan trọng khi muốn tăng cường hoạt động cho vay,
1.3.3 Thông tin tín dụng của khách, hàng
Khó có thể tưởng ượng nổi một doanh nghiệp trong môi trường luôn biếnđộng và cạnh tranh gay gắt như ngày nay mà không cần đến thông tin Thông tintrở thành van đề thiết yêu, không thé thiếu được với mọi doanh nghiệp nói chung,
Ngân hàng thương mại nói riêng Trong hoạt động cho vay, , ngân hàng cho vay,
chủ yếu dựa trên sự tin tưởng đối với khách, hàng Mức độ chính xác của sự tintưởng này lại phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà Ngân hàng có được Đểngày càng cường hoạt động cho vay, đạt hiệu quả, chất lượng cao, Ngân hàngthương mại phải năm bắt những thông tin cả bên trong và bên ngoài của Ngânhàng (những thông tin bên ngoài gồm có: khách, hàng, những biến đổi của môitrường kinh tế, dân số,văn hoá, xã hội, chính trị, luật pháp, tự nhiên côngnghệ,đối thủ cạnh tranh, nhu cầu khách, hang, ) Luéng thông tin bên trongcung cấp cho biết rõ những điểm mạnh, yếu của các nguồn lực khác nhau trongNgân hàng mình Yêu cầu thông tin: đầy đủ, chính xác, kịp thời
Nếu một Ngân hàng nắm bắt kip thời những thông tin về kinh tế, xã hội,thị trường thì Ngân hàng đó sẽ đưa ra những phương hướng hoạt đồng kinhdoanh nói chung và hoạt động cho vay, nói riêng phù hợp Những thông tin vềkhách, hàng chính xác thì hoạt động cho vay, của Ngân hàng đối với từngkhách, hàng sẽ hợp lí hơn và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngân hàngkhông bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay, tốt, đồng thời hạn chế được những rủi ro chonhững khoản cho vay, của mình Ngược lại nếu thông không kịp thời, khôngchính xác thì ngân hàng ẽ cho vay, không hợp lí Cho vay, với mức quá thấp sẽhạn chế khả năng sản xuất của doanh nghiệp do lượng vốn đi vay, chưa đủ đểdoanh nghiệp đầu tư toàn diện Nhưng nếu cho vay, với mức quá cao so với nhucầu và khả năng thanh toán của khách, hàng do thông tin về khách, hàng này là
SV: Đặng Văn Phúc 19 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 24GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tốt trong khi thực tế thì không phải như vậy, cho nên khi khách, hàng làm ănthua lỗ sẽ không có khả năng trả hết nợ Thực tế ở Việt Nam, tiếp cận thông tinchính xác, kịp thời, đầy đủ là khó khăn Và khả năng cho vay, còn nhiều hạn chế
1.3.4 Đối thủ cạnh tranh
Các ngân hàng thương mại hoạt động trong môi trường có nhiều đối thủcạnh tranh Cạnh tranh là một động lực tốt dé Ngân ngày càng hoàn thiện, vì déngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cô gắng không dé mình tụt hậu sovới đối thủ cạnh tranh và phải nâng cao chất lượng sản pham cũng như năng lựcquản lý, tăng cường các hoạt động của mình vượt các đối thủ cạnh tranh Tuynhiên, khach, hàng có sự lựa chọn của mình khi gửi tiền, sử dụng dịch vụ và vay,
tiền của ngân hàng nào đem lại nhiều lợi ích hơn cho họ Nếu như đối thủ cạnh
tranh mà chiếm ưu thế hơn so với ngân hàng thì sẽ thu hút nhiều khách, hànghơn ngân hàng, thậm ch khách, hàng của ngân hang cũng chuyền sang đối thủcạnh tranh Do đó để mở rộng hoạt động cho vay, thì việc nghiên cứu tìm hiểuđối thủ cạnh tranh dé ngày càng chiếm ưu thé hon là vô cùng quan trọng và mangtính quyết định Quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh gồm có: xác định cácnguồn thông tin về đối thủ cạnh tranh, phân tích các thông tin đó, dự đoán chiếnlược của các đối thủ cạnh tranh và đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàngtrong việc mở rộng hoạt động cho vay, Hoạt động cho vay, tín chấp KHCNcũng đang được chú trọng phát triển ở Việt Nam nên các NHTM ngày càng cóthem nhiều đối thủ cạnh tranh Việc phân tích và tuân thủ chặt chẽ các bước đểxác định và đánh giá mộtđối thủ cạnh tranh là hoàn toàn cần thiết cũng như phảiđược thực hiện nghiêm ngặt dé có thé nam bắt tình hình và vị trí của ngân hàngmình một cách tốt nhất
SV: Đặng Văn Phúc 20 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 25GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHUONG 2: HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG CHO VAY, TÍN CHAP
CUA NGAN HÀNG HDBANK - PHONG GIAO DỊCH CHI
NHANH DINH CONG
2.1 Tổng quan về ngân hàng HDBank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chi Minh (HDBank) được thành lậpngày 04/01/1990 Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước vớivốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng HDBank đã mang lấy sứ mệnh “phát triển nhà ở
và chỉnh trang đô thị, góp phần xây dựng TP Hồ Chí Minh văn minh hiện đại”.Lay sứ mệnh trên làm mục tiêu hoạt động và phát triển, HDBank có chức năngthực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng trong lĩnh vực nhà ở, kinh doanh tiền tệ,tín dụng thông qua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng và dịch vụ nhà, tập trunghuy động vốn va quản lýtất cả các nguồn vốn dé phục vụ chương trình phát triểnnha ở và chỉnh trang đô thị, tư vấn cho Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh vềchương trình, kế hoạch phát triển nhà và chỉnh trang đô thị
Cùng với sự phát triển của đất nước và ngành ngân hàng nội địa, HDBankđang tích cực đôi mới với chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại
Ngành nghé kinh doanh: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn vớicác hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốnđầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay, vốn các tô chức tin dụngkhác, cho vay, ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu vàgiấy tờ có giá, hin vốn và liên doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách,.hàng, kinh doanh ngoại ệ, vàng bạc theo tiêu chuẩn quốc tế ở thị trường trong nước
và thị trường nước ngoài, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, huy độngvốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài
Tháng 6/2012 HDBank đã đạt vốn điều lệ là 5.000 tỷ đồng
Toàn bộ hoạt động của HDBank đều được thực hiện thống nhất theo cácQui trình, qui chế của HDBank, tuân thủ nghiêm ngặt theo qui định của pháp luật
SV: Đặng Văn Phúc 21 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 26GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sau nhiều đợt thanh tra chặt chẽ của thanh tra NHNN, HDBank đã hoàn toàn đápứng được các tiêu chí về sự phát triển lành mạnh của một ngân hàng TMCP
Mặc dù là một ngân hàng TMCP có qui mô nhỏ, nhưng nếu xét về "tỷ suất
lợi nhuận đạt được/vốn điều lệ" HDBank có thé sánh ngang với các ngân hàngTMCP hàng đầu ở Việt Nam hiện nay
Bên cạnh những hiệu quả về lợi nhuận, HDBank cũng rất quan tâm đếnviệc xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình, nhăm mục dich đưa thương
hiệu HDBank trở thành một thương hiệu có giá tri cao trong thị trường tài chính.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức phòng giao dịch chỉ nhánh Định công ngân hàng
Tổ kế hoạch — nghiệp vụ có chức năng giúp việc, tham mưu cho Ban giám
đốc, phân công đôn đốc cán bộ trong Tổ, phụ trách các nghiệp vụ tín dụng, kế
hoạch tín dụng, thực hiện bão cáo tín dụng định kì, đột xuất theo quy định Quản
ly các chương trình tín dụng và làm báo cáo in dụng, chịu trách nhiệm chung,
trực tiếp tiếp nhận hồ sơ khách, hàng và cho vay, các chương trình tín dụng
SV: Đặng Văn Phúc 22 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 27GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổ kế toán — ngân quỹ chịu trách nhiệm chung, lưu giữ, kiểm soát chứng
từ, in, sắp xếp số kế toàn chỉ tiết, cập nhật chương trình vào máy tính trung tâm,
kiểm tra khóa số, cậpnhật cuối ngày, thuế thu nhập cá nhân, kế toàn chỉ tiêu nội
bộ và các báo cáo phát sinh Ngoài ra t6 còn thực hiện các công việc lien quan
đến kế toán thu nợ, cho vay, , tiền gửi tiết kiệm tất cả các chương trình của
khách, hàng: kế toán vật liệu, kế tán tiền lương, kế toàn tài sản, kế toàn tiền gửi,báo cáo tiền lương, trích phí ủy thác cho vay,
2.1.3 Tình hình hoạt động của ngân hàng HDBank
Bảng 2.1 Báo cáo tài chính của HDBank năm 2011 2012 và 2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Trong năm 2013, mặc dù tình hình kinh tế không thuận lợi cho ngành
ngân hàng nói riêng và ngành tài chính nói chung với những biến động phức tạp
về lãi suất và tỷ giá nhưng HDBank vẫn đạt được những kết quả kinh doanh khảquan Tính đến cuối năm 2012, tổng ti sản tăng 17% và tổng vốn huy động tăng79% so với năm 2011 Tổng dư nợ đạt được 21.147 tỷ đồng, tăng 7.300 tỷ đồng,
SV: Đặng Văn Phúc 23 Lóp: Ngân hàng 53B
Trang 28GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tương ứng tăng 53% so với năm 2011 Doanh thu năm 2012 tăng 22% so với
năm 2011 tuy nhiên lợi nhuận sau thuế giảm 23% so với năm 2011 do việc tăngchi phi dự phòng rủi ro tín dụng của HDBank tăng gan 3,5 lần so với năm 2011
Sang năm 2013, NHNN thắt chặt tín dụng và cuộc đua lãi suất giữa các NHTMngày càng diễn ra gay gắt nhưng HDBank vẫn đảm bảo vị thế của mình trongngành với kết quả kinh doanh áng khích lệ Tính đến cuối năm 2013, tông tài sản,tổng vốn huy động, tông dư nợ tăng hơn cả năm 2012 với tỷ lệ tương ứng 11%,16% và 5% Lợi nhuận trước thuế đạt 139 tỷ đồng, đạt 23,17% kế hoạch năm
2013 do DHDCD đưa ra.
Bảng 2.2 Cơ cấu chỉ phí của HDBank qua các năm
Nam 2011 Nam 2012 Nam 2013
Chitieu | Gidtri| Ti | Gidtri | Ty Giá tri | TýI 1 y ] Ỳ
trọng trọng trọng
(%) (%) (%)
Chi phi lai và |4.031,82{ 84,69 |4.345,16| 79,02 |+313,34|2.325,15| 83,85 |-2020,01
cac chi phi