1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tăng Cường Hiệu Quả Hoạt Động
Tác giả Nguyễn Mạnh Giáp
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Thị Trường Chứng Khoán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 144,56 KB

Nội dung

Từ đõy cụng ty chứng khoỏn sẽ trởthành đầu mối trung gian giữa doanh nghiệp phỏt hành và cổ đụng để thực hiệncỏc quyền liờn quan đến cổ phiếu, trung gian chuyển nhượng quyền sở hữu. Hoạ

Trang 1

CHƯƠNG 1

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẤU GIÁ BÁN CỔ PHẦN

1 Công ty Chứng khoán:

1.1 Khái niệm Công ty Chứng khoán:

Trên thế giới, Thị trường Chứng khoán (TTCK) đã có lịch sử phát triển hàngtrăm năm với bao thăng trầm và biến động, trong đó in đậm dấu ấn của các tổchức trung gian trên thị trường bởi những đóng góp không nhỏ của các tổ chứcnày đối với sự hoàn thiện và phát triển của TTCK Công ty Chứng khoán là mộttrong những tổ chức như thế

Theo cách hiểu chung nhất có thể định nghĩa Công ty Chứng khoán là mộtđịnh chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứngkhoán

Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, khái niệm về Công ty Chứng khoán đã được

đề cập đến một cách cụ thể hơn trong quyết định 55/2004/QĐ-BTC của Bộ Tài

chính ban hành, theo đó “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp”.

Trong đó, theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP thì các loại hình kinh doanhchứng khoán chính bao gồm:

 Môi giới chứng khoán

 Tự doanh chứng khoán

 Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

 Bảo lãnh phát hành chứng khoán

 Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán

1.2 Mô hình tổ chức kinh doanh của Công ty chứng khoán.

Tuỳ vào điều kiện phát triển của từng thị trường nhất định chúng ta có thểkhái quát thành hai loại mô hình sau:

 Mô hình Công ty Chứng khoán đa năng

Theo mô hình này, các hoạt động kinh doanh chứng khoán được gộp chungvới các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán của Ngân hàng thương mại Điều đó

Trang 2

có nghĩa là các Ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinhdoanh chứng khoán và kinh doanh tiền tệ Đây là mô hình được áp dụng tại thịtrường một số nước như Anh, Đức, Úc …

Mô hình này có thể biểu hiện ở 2 hình thức:

- Loại mô hình đa năng một phần: Trong mô hình này các Ngân hàng muốnkinh doanh chứng khoán phải thành lập công ty con hạch toán và kinh doanhđộc lập Mô hình này được gọi là mô hình Ngân hàng kiểu Anh

- Loại mô hình đa năng hoàn toàn: Các Ngân hàng được phép thực hiện trựctiếp kinh doanh chứng khoán, kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm và các dịch vụ tàichính khác… Mô hình này đặc trưng cho các Ngân hàng kiểu Đức

 Mô hình Công ty Chứng khoán chuyên doanh

Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công tychứng khoán độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận,các Ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán

Mô hình này có ưu điểm là sự tách bạch giữa hoạt động kinh doanh tiền tệ vàhoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ tạo ra tính độc lập cho công ty chứngkhoán và giảm bớt rủi ro cho hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên với việc áp dụng

mô hình này khả năng phân tán rủi ro của hoạt động kinh doanh ngân hàng sẽ bịhạn chế

1.3 Các hoạt động cơ bản của Công ty Chứng khoán:

 Hoạt động môi giới – giao dịch:

Là hoạt động mà công ty chứng khoán đứng ra làm trung gian giao dịch(mua bán) chứng khoán cho người đầu tư Trên cơ sở khối lượng giao dịch củakhách hàng, Công ty chứng khoán sẽ thu về cho mình một khoản phí và hoahồng giao dịch nhất định

 Hoạt động Tự Doanh:

Là hoạt động mà công ty chứng khoán đầu tư kinh doanh cho chính công tybằng vốn của mình và vì mục tiêu thu nhập

 Hoạt động quản lý danh mục đầu tư:

Là hoạt động mà công ty chứng khoán nhận ủy thác vốn từ các tổ chức và cánhân khác để thực hiện đầu tư cho họ theo những mục tiêu và tiêu chí đã đượcthỏa thuận trước

Trang 3

 Hoạt động bảo lãnh và đại lý phát hành chứng khoán:

Là hoạt động mà công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện cáccông việc cần thiết cho một đợt phát hành và có các cam kết nhằm đảm bảo việcphát hành chứng khoán thành công

 Hoạt động tư vấn:

Là hoạt động mà công ty chứng khoán đưa ra các sản phẩm dịch vụ củamình như: tư vấn chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, tư vấn tài chínhdoanh nghiệp, tư vấn phát hành, tư vấn niêm yết chứng khoán, tư vấn quản trịdoanh nghiệp, tư vấn đầu tư …

 Hoạt động lưu ký:

Là hoạt động mà công ty chứng khoán thực hiện việc lưu giữ và bảo quảntập trung chứng khoán cho khách hàng Từ đây công ty chứng khoán sẽ trởthành đầu mối trung gian giữa doanh nghiệp phát hành và cổ đông để thực hiệncác quyền liên quan đến cổ phiếu, trung gian chuyển nhượng quyền sở hữu

 Hoạt động đấu giá bán cổ phần:

Với tư cách là tổ chức trung gian bán đấu giá, công ty chứng khoán giúpdoanh nghiệp xây dựng phương án và quy chế tổ chức bán đấu giá, chuẩn bị cácnội dung công bố thông tin và các hồ sơ khác có liên quan đến việc tổ chức bánđấu giá, tính toán xác định mức giá khởi điểm theo các phương pháp định giátiên tiến, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tổchức cuộc đấu giá trên phần mềm quản lý nhằm đảm bảo độ chuẩn xác của kếtquả cuối cùng

2 Khái niệm và vai trò của hoạt động đấu giá bán cổ phần:

2.1 Khái niệm bán đấu giá cổ phần

Bán đấu giá cổ phần là việc bán cổ phần của một tổ chức phát hành côngkhai cho các nhà đầu tư có sự cạnh tranh về giá

2.2 Vai trò của hoạt động đấu giá bán cổ phần

Việc bán đấu giá cổ phần làm tăng tính cạnh tranh và giảm thiểu độ rủi rocho các nhà đầu tư Thông qua cơ chế xác lập giá giữa cung và cầu, sẽ xác lậpđược mức giá tốt nhất cho các nhà đầu tư

Trang 4

Ngoài ra việc đấu giá bán cổ phần cũng làm tăng hình ảnh của doanh nghiệptrong con mắt của các nhà đầu tư.

Hoạt động đấu giá bán cổ phần ngoài việc thực hiện được đường lối, chủtrương, chính sách của cơ quan chủ quản, của doanh nghiệp sẽ đem lại một cáchcông khai và minh bạch nhất những khoản thu và huy động vốn cho ngân sáchNhà nước cũng như cho doanh nghiệp

Mức giá khởi điểm chính là cơ sở để hình thành nên phương án cho hoạtđộng đấu giá bán cổ phần Để xây dựng và hình thành nên một mức giá khởi

điểm hợp lý thì nhất thiết phải có các căn cứ và căn cứ đó chính là các phương pháp định giá tiên tiến, trong đó thường sử dụng phương pháp DCF.

3 Phương thức định giá doanh nghiệp ( Nhóm phương pháp định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu ):

3.1 Nguyên lý chung

Phương pháp định giá theo mô hình dòng tiền chiết khấu DCF được xâydựng dựa trên một nguyên lý cơ bản, đó là giá trị của doanh nghiệp được xácđịnh bằng cách hiện tại hoá các luồng thu nhập (luồng tiền) bằng cách chiếtkhấu các luồng tiền đó theo một mức lãi suất chiết khấu phù hợp có tính đến rủi

ro của doanh nghiệp Theo đó, đối với phương pháp DCF thì hai yếu tố quantrọng nhất và không thể thiếu được là luồng tiền thu nhập hàng năm và lãi suấtchiết khấu luồng tiền đó

Với mỗi luồng tiền khác nhau thì lãi suất chiết khấu sử dụng là khác nhau, cóthể liệt kê như sau:

- Luồng thu nhập thuộc về vốn cổ phần thì chiết khấu bằng chi phí vốn cổphần;

- Luồng thu nhập của toàn bộ doanh nghiệp thì chiết khấu bằng chi phí vốnbình quân của cả doanh nghiệp;

- Luồng thu nhập thu về trước thuế thì chiết khấu bằng tỷ lệ chiết khấutrước thuế;

- Luồng thu nhập thu về sau thuế thì chiết khấu bằng tỷ lệ chiết khấu sauthuế;

- Luồng thu nhập theo giá trị danh nghĩa thì chiết khấu bằng tỷ lệ chiếtkhấu danh nghĩa;

Trang 5

- Luồng thu nhập theo giá trị thực tế thì chiết khấu bằng tỷ lệ chiết khấuthực tế.

3.2 Xác định giá trị luồng tiền

Các dòng tiền ở đây được hiểu như là các dòng tiền vào và các dòng tiền racủa doanh nghiệp Thực chất nó là các khoản tiền mà doanh nghiệp thu đượchay chi trả trong thời kỳ nghiên cứu Tuy nhiên để xác định giá trị dòng doanhnghiệp thì việc xác định dòng tiền không chưa đủ mà phải xác định dòng tiền tự

do của doanh nghiệp, dòng tiền còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thanh toán

mộ hoặc tất cả các nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp phải gánh chịu

Trên thực tế để xác định giá trị doanh nghiệp người ta thường hay đánh giáhai loại dòng tiền tự do sau: Dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE) vàdòng tiền tự do đối với doanh nghiệp (FCFF)

3.2.1 Xác định dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE)

FCFE được hiểu là dòng tiền còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hoạtđộng, thanh toán lãi vay và thanh toán nợ, cùng tất cả các khoản vốn chi tiêukhác Đây chính là khoản thu nhập cuối cùng mà doanh nghiệp có được khi đãthanh toán mọi nghĩa vụ tài chính và trang trải mọi nhu cầu tái đầu tư của doanhnghiệp

Tuy nhiên các doanh nghiệp khác nhau sẽ có cơ cấu nguồn vốn khác nhau,

sẽ có nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là khác nhau,

do vậy để xác định một cách chính xác và đúng đắn luồng tiền tự do đối vối vốnchủ sở hữu thì cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:

FCFE đối với doanh nghiệp không sử dụng nợ không có vốn vay)

Doanh nghiệp không sử dụng nợ là doanh nghiệp không có nợ và không sửdụng nguồn vốn nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Doanh nghiệp loại này sử dụng toàn bộ nguồn vốn chủ sở hữu để hoạt động vàkhông phải chi trả lãi cũng như gốc nợ vay FCFE được xác định như sau :Thu nhập Chi phí hoạt động kinh doanh =

= Thu nhập trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA)

Khấu hao và giảm giá

= Thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT)

Trang 6

Thuế

= Thu nhập ròng (không phải trả lãi vay)

+ Khấu hao và giảm giá

= Luồng thu nhập từ hoạt động kinh doanh

Chi tiêu vốn Nhu cầu vốn lưu động (Thay đổi vốn lưu động)

= Luồng tiền tự do thuộc về vốn chủ sở hữu ( FCFE )

FCFE đối với doanh nghiệp sử dụng nợ (có sử dụng vốn vay để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình)

Doanh nghiệp loại này cũng phải tạo ra các khoản tiền mặt để chi trả cho chiphí trả lãi và thanh toán nợ cho các chủ nợ Ngoài ra việc phát hành nợ cũngnhằm tài trợ một phần cho chi tiêu vốn và vốn lưu động của doanh nghiệp.FCFE được xác định như sau:

Doanh thu - chi phí hoạt động = EBITDA - khấu hao

= EBIT - trả lãi nợ vay = thu nhập trước thuế - thuế

= Thu nhập thuần (EAT) + khấu hao

= Dòng tiền từ hoạt động - chi tiêu vốn - thay đổi vốn lưu động - thanh toáncho các chủ nợ + phát hành nợ mới

= FCFE

Thông thường chính sách thuế áp dụng đối với các khoản thanh toán nợ sẽ

có sự khác biệt Cụ thể là số tiền chi trả lãi sẽ được miễn giảm thuế, trong khi

đó số tiền thanh toán nợ gốc lại không được miễn giảm thuế Số lượng nợ mớiphát hành sẽ phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có muốn bản thân mình ở mứcbằng, trên hoặc dưới tỷ nợ mục tiêu hay không

Trong đó các thuật ngữ trên được hiểu như sau

- Khấu hao và giảm giá

Là một khoản chi phí được khấu trừ thuế trong báo cáo thu nhập của DN.Khấu hao tuy là chi phí nhưng khong phải là chi, nên về bản chất là không códòng tiền nào ra khỏi DN khi DN trích lập khấu hao

Khấu hao phản ánh giá trị hao mòn của tài sản, DN trích lập quỹ khấu hao đểnhằm thu hồi lại khoản vốn đã đầu tư vào tài sản của mình Khấu hao tạo ra lợi

Trang 7

nhuận vì khấu hao tạo ra được một khoản miễn giảm thuế thu nhập cho doanhnghiệp :

Thu nhập từ việc giảm thuế nhờ khấu hao = Khấu hao x thuế suất

- Chi tiêu vốn:

Là toàn bộ các khoản vốn của DN được sử dụng vào việc tái đầu tư mua sắmcác tài sản mới hoặc để vận hành các tài sản hiện tại nhằm tạo ra sự tăng trưởngtrong tương lai Do mức độ tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệpthường được tính toán trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cho nên cáckhoản chi tiêu vốn để tạo ra mức tăng trưởng này cũng được xem xét trong quátrình tính toán luồng thu nhập

Khấu hao và chi tiêu vốn là hai khoản khác biệt Chúng có mối quan hệ phứctạp, hơn nữa đối với các doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng khác nhau và hoạtđộng trong các lĩnh vực khác nhau sẽ có mức khấu hao và chi tiêu vốn khácnhau

+ Doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao thì chi tiêu vốn thường lớn hơnkhấu hao

+ Doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn định thì chi tiêu vốn cân bằng hơnvới khấu hao

Hệ số chi tiêu vốn trên khấu hao sẽ giảm khi các doanh nghiệp chuyển dần

từ tăng trưởng cao đến ổn định

- Nhu cầu Vốn lưu động ròng (Thay đổi vốn lưu động)

Vốn lưu động ròng là sự chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạncủa doanh nghiệp Vốn lưu động ròng có ảnh hưởng khá quan trọng đến dòngtiền của doanh nghiệp Vốn lưu động tăng có nghĩa có dòng tiền ra và ngược lạivốn lưu động sụt giảm là có dòng tiền vào doanh nghiệp Bởi vậy việc tính toándòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không thể không tínhđến nhu cầu vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động ròng thường được tính toán và xác định theo loại hìnhkinh doanh của doanh nghiệp Các hãng bán lẻ, kinh doanh du lịch khách sạn,các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ, thường có % tính theodoanh thu nhu cầu vốn lưu động cao hơn các doanh nghiệp hoạt động trong cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh, hoạt động ổn định theo mùa vụ Tuy nhiên các

Trang 8

doanh nghiệp có hàng tồn kho hoặc thành phẩm tồn kho lớn thường có nhu cầuvốn lưu động lớn Và nhìn chung các doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng caothường có nhu cầu vốn lưu động cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành có mứctăng trưởng chậm hơn.

Phát hành nợ mới :

Là dòng tiền vào mà doanh nghiệp có được thông qua các khoản vay mớinhằm mục đích thanh toán các khoản nợ cũ và tài trợ cho các khoản chi tiêu vốn

và thay đổi vốn lưu động Tuỳ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp (cụ thể là

cơ cấu vốn) mà doanh nghiệp sẽ có quy mô phát hành nợ mới khác nhau theocác cách xác định như đã giới thiệu ở trên

Thanh toán nợ gốc:

Đây là các khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp phải thanh toán cho các chủ

nợ, khoản nợ này không được tính vào chi phí được khấu trừ thuế

Một số vấn đề tài chính quan trọng cần lưu ý trong việc xác định luồng tiền

tự do đối với chủ sở hữu FCFE

Một, Phân biệt được luồng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu với luồng tiềnthu nhập ròng Theo khía cạnh kế toán thì cách tính toán lợi tức chuẩn đối vớicác cổ đông là thu nhập thuần, và thu nhập thuần đóng vai trò cụ thể trong nhiều

mô hình định giá Tuy nhiên trong mô hình định giá dòng tiền chiết khấu, trọngtâm là xác định dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu FCFE khác biệt với thunhập thuần ở một số điểm sau:

- Thứ nhất, dòng tiền đối với VCSH là dòng tiền thặng dư (còn lại) sau khitrừ đi chi tiêu vốn và nhu cầu vốn lưu động, trong khi đó thu nhập thuần thìkhông tính đến cả hai Vì đối với DN tăng trưởng cao thì chi tiêu vốn và vốn lưuđộng dương, điều này có thể dẫn đến thu nhập ròng có thể dương trong khi thực

tế là dòng tiền của doanh nghiệp lại âm

Thứ hai, đối với hầu hết tất cả các phần, sự tăng lên hay giảm xuống trongthu nhập cũng sẽ dẫn đến sự tăng lên hay giảm xuống trong dòng tiền, và sự chú

ý tập trung mà nhà phân tích dành cho thu nhập dự báo trong tương lai đượcchứng minh là hợp lý Tuy nhiên nếu chỉ tập trung vào thu nhập thì nhà phântích có thể làm phát triển một bức tranh không chân thực ( không chính xác ) về

Trang 9

doanh nghiệp đặc biệt là khi thu nhập và dòng tiền là khác nhau và không tươngquan với nhau.

Hai, Mối tương quan giữa thu nhập ròng và các khoản mục bất thường:

Các khoản mục bất thường có thể làm cho thu nhập thuần báo cáo của doanhnghiệp lệch xa so với thu nhập thuần thực tế của doanh nghiệp trong năm Màkhi thu nhập thuần thay đổi thì FCFE thay đổi, do vậy nếu có sự tăng lên haygiảm xuống một cách đáng kể của các khoản mục bất thường thì sẽ dẫn đến sựtăng lên hay giảm xuống đáng kể của FCFE đối với doanh nghiệp Thông thờngcác khoản thu hoặc chi bất thường là kết quả của việc cấu trúc lại tài sản hoặccấu trúc lại tài chính (ví dụ: bán, chia tài sản hoặc thay đổi cấu trúc nguồn vốn).Bởi vậy khoản mục bất thường cũng cần được tính tới trong các nhân tố xácđịnh dòng tiền dự tính và tỷ lệ chiết khấu

Ba, chú ý tới lạm phát và sự thay đổi giá trị do lạm phát gây ra

Thông thường, lạm phát cũng là một nhân tố được tính đến khi tiến hành xácđịnh các dòng tiền của doanh nghiệp Ta có công thức sau:

[1 + E(I)]tE(I): Tỷ lệ lạm phát dự kiến

FCFEt: FCFE thực tế

FCFEn: FCFE danh nghĩa

Việc chú trọng tới lạm phát là một việc làm hết sức cần thiết, bởi lạm phát làmột yếu tố vĩ mô, nó tác động tới tất cả thị trường và nó cũng là một rủi ro thịtrường không thể tránh khỏi Bởi vậy để tính toán một cách chính xác dòng tiền

tự do đối với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chínhkhông thể nào không lường tới ảnh hưởng của lạm phát lên giá trị thực củadoanh nghiệp

3.2.2 Xác định dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp (FCFF)

FCFF hay dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp được hiểu là dòng tiền cònlại sau khi trừ các khoản chi phí hoạt động và thuế FCFF cũng được hiểu làtổng các dòng tiền mặt đối với tất cả các nhà đầu tư vào doanh nghiệp bao gồm:chủ doanh nghiệp, chủ nợ Bởi đây chính là tất cả những người góp phần hìnhthành và tạo nên sự hoạt động của doanh nghiệp, do vậy dòng tiền tự do đối với

Trang 10

doanh nghiệp chính là toàn bộ dòng tiền đối với các thành viên này Theo đó sẽ

có hai phương thức tính toán FCFF như sau

Cách một: Cộng dồn các luồng thu nhập (các luồng tiền) của các thành phầnnắm giữ quyền đối với doanh nghiệp lại như bảng sau

Người nắm giữ quyền

đối với doanh nghiệp

Luồng tiền tự do của những người nắm giữ quyền

Tỷ lệ chiết khấu

Chủ nợ

Chi trả lãi ( 1- thuế suất ) + Nợ gốc phải thanh toán – Nợ mới phát hành

Chi phí vốn vay sau thuế

Doanh nghiệp FCFF = Luồng tiền tự do đối với

vốn chủ sở hữu + Chi trả lãi ( 1 –thuế ) + Nợ gốc phải thanh toán –

Nợ mới phát hành

Chi phí vốn bình quân gia quyền-WACC

Cách hai: Dùng thu nhập trước lãi vay và thuế EBIT

FCFF = EBIT (1 – thuế) + Khấu hao – Chi phí vốn – Nhu cầu vốn lưu động

Cả 2 cách trên đều cho kết quả như nhau

Như vậy FCFF thường lớn hơn FCFE, FCFF = FCFE chỉ trong trường hợpdoanh nghiệp không có sử dụng đòn bẩy tài chính (hay không có các khoản nợ).Nói cách khác khi doanh nghiệp hoàn toàn tự tài trợ cho các hoạt động của mìnhbằng chính nguồn vốn chủ sở hữu thì FCFF = FCFE ( dòng tiền tự do đối vớivốn chủ sở hữu bằng với dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp )

Tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới FCFE đã được nhắc tới ở trên đều có ảnhhưởng tương tự tới FCFF Và cũng như trong việc tính toán FCFE thì việc xácđịnh dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp FCFF cũng cần được cân nhẵc , phânbiệt và dự tính để loại trừ ảnh hưởng của các yếu tố đã lưu ý ở trên như : lạmphát, dự tính đến các khoản mục bất thường

Có nhiều công thức khác nhau để tính toán giá trị hiện tại của doanh nghiệpnhưng xét cho cùng thì công thức tổng hợp được gọi là mô hình chiết khấu dòngtiền được viết như sau :

Trang 11

Trong đó : PV0 = Giá trị hiện tại ở thời điểm định giá

FCFt = Dòng tiền tự do tại thời điểm t ( FCFF, FCFE )

r = Tỷ lệ chiết khấu

t = Năm thứ tTuy nhiên trên thực tế có hai dòng tiền hay được sử dụng để định giá doanhnghiệp hơn cả, đó chính là dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE) vàdòng tiền tự do đối với doanh nghiệp (FCFF) Tuy nhiên do hai dòng tiền này

có một số tính chất khác nhau nên với công thức tổng quát trên, mỗi dòng tiền

có thể được tính toán và chia nhỏ thành các trường hợp khác nhau

* Chiết khấu dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp theo chi phí vốn bình quân giá trị bình quân gia quyền (WACC)

Giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm định giá chính là tổng giá trị củadoanh nghiệp trong tương lai được quy về thời điểm hiện tại Giá trị của doanhnghiệp có thể được chiết khấu theo công thức sau :

PV0 = ∑

t =1

(1+WACC ) t (*)

Trong đó : PV0 = Giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm chiết khấu

FCFFt = Dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp năm thứ t WACC = Chi phí vốn bình quân gia quyền

Nếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao trong n năm và sau đó bắt đầu

đi vào giai đoạn tăng trưởng ổn định với tốc độ gn sau đó thì giá trị của doanhnghiệp có thể được xác định như sau:

Trang 12

các loại tài sản cao, vốn dự trữ lớn, khả năng kinh doanh tạo ra lợi nhuận đủ để

bù đắp cho các chi phí đầu tư bao gồm cả việc chi trả lãi và vốn vay Tuy nhiênxét cho cùng thì phương pháp này không phản ánh một cách thực sự tình hìnhcủa doanh nghiệp, giá trị đưa ra không hoàn toàn chính xác, nguyên nhân là nếunhư giá trị của doanh nghiệp cao nhưng trong đó nguồn vốn vay chiếm một tỷtrọng lớn (50%) thì rõ ràng tuy theo nguyên lý của đòn bẩy tài chính thì lợinhuận kỳ vọng của doanh nghiệp sẽ lớn nhưng rủi ro cũng sẽ rất cao, và phầnvốn vay đó thực chất không thuộc giá trị của doanh nghiệp, không phải là nguồnvốn của doanh nghiệp

* Chiết khấu dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ lợi tức yêu cầu (chi phí vốn chủ sở hữu)

Giá trị của doanh nghiệp như sau :

PV0 = ∑

t =1

n FCFE t

(1+k ) t (**)

FCFEt: Dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu tại thời điểm t

k : Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư vào doanh nghiệp

PV0 : Giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm định giá

Cũng giống như mô hình (*) mô hình (**) thực chất cũng chỉ là việc chiếtkhấu các dòng tiền dự tính thu được trong tương lai về hiện tại Phương phápnày phản ánh một cách chính xác hơn giá trị của doanh nghiệp Về bản chất cóthể thấy nếu như chúng ta chiết khấu toàn bộ các khoản nợ trong tương lai vềhiện tại (giả sử ta có kết quả là D0) thì có thấy kết quả ở công thức (**) chính làbằng PV0 ở công thức (*) trừ đi D0

Một doanh nghiệp bất kỳ đều có chu kỳ kinh doanh của mình, tuỳ thuộc vàoloại hình doanh nghiệp mà có thể doanh nghiệp đó sẽ có mô hình hoạt độngkhác nhau Doanh nghiệp có thể có một tốc độ tăng trưởng ổn định lâu dài, hoặcdoanh nghiệp sẽ có tốc độ tăng trưởng ổn định trong thời gian đầu, tăng trưởngcao trong giai đoạn tiếp theo Dựa vào đặc tính này mà các nhà nghiên cứu đãđưa ra các phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữuFCFE theo ba mô hình tăng trưởng sau:

- Mô hình tăng trưởng ổn định:

Trang 13

Mô hình này áp dụng cho các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn theomột tỷ lệ tăng trưởng cố định Các doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng ổn định cóthể được hiểu là các doanh nghiệp có mức độ rủi ro trung bình, sử dụng ít nợhơn, thu nhập thấp hơn và tỷ lệ tái đầu tư cũng thấp hơn các doanh nghiệp cómức tăng trưởng cao Các doanh nghiệp này sẽ có hệ số rủi ro  thấp hơn cácdoanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao vì thực tế các doanh nghiệp thường có

xu hướng sử dụng đòn bẩy tài chính thấp hơn Đồng thời các doanh nghiệp cótốc độ tăng trưởng ổn định thường có mức lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thấphơn doanh nghiệp có mức tăng trưởng cao, một phần cũng là do doanh nghiệpphát triển ổn định thường giữ tỷ lệ tái đầu tư thấp hơn

Giai đoạn tăng trưởng ổn địnhCông thức :

PV0= FCFEr – g 1FCFE1 : Dòng tiền mong đợi năm tiếp theo so với thời điểm định giá

r : Lãi suất chiết khấu tương ứng

g : Tỷ lệ tăng trưởng cố định

Đối với mô hình này để tính toán mức chi tiêu vốn của doanh nghiệp ta cóthể sử dụng tỷ lệ chi tiêu vốn bình quân và tỷ lệ chiết khấu trung bình quân củangành để tính toán mức chi tiêu vốn bình quân của doanh nghiệp Mô hình nàythường áp dụng với các công ty có mức tăng trưởng thấp hơn hoặc gần bằng tốc

độ tăng trưởng của nền kinh tế

- Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn:

Mô hình này áp dụng cho các doanh nghiệp có thể coi là có hai giai đoạnphát triển, giai đoạn đầu có tỷ lệ tăng trưởng cao, không ổn định và giai đoạnsau là giai đoạn có tỷ lệ tăng trưởng ổn định kéo dài Trong rất nhiều trường hợp

có thể giai đoạn đầu doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng cao sau đó mới hạthấp xuống dần và rồi mới đi đến giai đoạn phát triển ổn định, nhưng cũng cómột số trường hợp các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu thường bị làm ăn thua

lỗ, sau đó mới hồi phục dần và cuối cùng mới đi vào chu kỳ làm ăn kinh doanh

Trang 14

có lãi, đi vào ổn định lâu dài Đối với các trường hợp này cũng có thể áp dụng

mô hình tăng trưởng hai giai đoạn

Mô hình đưa ra giả định giai đoạn đầu phát triển của doanh nghiệp kéo dài nnăm rồi sau đó doanh nghiệp đi vào giai đoạn phát triển ổn định vĩnh viễn Môhình cũng giả định doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng ổn định kể từ sau năm thứ

n trở đi là gn

Giai đoạn tăng trưởng cao Giai đoạn ổn địnhGiá trị của doanh nghiệp = Giá trị hiện tại của dòng tiền trong giai đoạnđầu + Giá trị hiện tại của giai đoạn sau

PV0 : Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm định giá

FCFt : Dòng tiền của doanh nghiệp năm thứ t trong giai đoạn đầu

PVn : Giá trị dòng tiền của doanh nghiệp tại năm thứ n

r : Tỷ lệ chiết khấu tương ứng

FCFn+1 : Dòng tiền tại năm thứ n+1

Tuy nhiên trên thực tế phương pháp này cũng bộc lộ nhiều nhược điểm:Thứ nhất là việc tính toán độ dài hay thời gian của giai đoạn tăng trưởngkhông ổn định thường kéo dài trong bao lâu đối với các doanh nghiệp là hết sứckhó khăn Bởi việc doanh nghiệp hoạt động không ổn định kéo dài trong bao lâukhông chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp mà nó còn phụ thuộc vào cácyếu tố khác trên thị trường như tình hình thị trường, sự biến động của giá cả đầuvào, đầu ra, tâm lý nhà tiêu dùng, sự phát triển của các sản phẩm thay thế

Trang 15

Thứ hai là mô hình này dựa trên giả thiết doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởngkhông ổn định trong giai đoạn đầu (thường là tăng trưởng cao) sau đó đột ngộtchuyển thành giai đoạn có tỷ lệ tăng trưởng ổn định ngay cuối thời điểm củagiai đoạn đầu tiên Trên thực tế thì vấn đề này không chuẩn xác vì thực ra thời

kỳ quá độ từ giai đoạn tăng trưởng không ổn định sang giai đoạn ổn địnhthường kéo dài và rất khó để tách bạch chúng trong giai đoạn này, sự dịchchuyển đột ngột như vậy không thể diễn ra

Mô hình tăng trưởng hai giai đoạn thực sự phù hợp với các doanh nghiệp cóđược tỷ lệ tăng trưởng cao trong giai đoạn đầu do doanh nghiệp có một nguồnlực đặc biệt để tạo ra tốc độ tăng trưởng này, sau đó do các yếu tố thị trường vàcác nhân tố đặc biệt khác ảnh hưởng mà nguồn lực này sẽ mất đi, và lúc đódoanh nghiệp mới đi vào giai đoạn ổn định Ví dụ như các doanh nghiệp có phátminh sáng chế độc quyền nào đó có thể thu được lợi nhuận trong thời gian tới

và phát minh sáng chế đó đưa lại cho doanh nghiệp một tỷ lệ tăng trưởng caohơn bình thường Tuy nhiên khi phát minh sáng chế này bị các doanh nghiệpkhác nắm bắt được thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ đi vào giai đoạn kinh doanhvới tốc độ tăng trưởng ổn định

- Mô hình tăng trưởng ba giai đoạn:

Mô hình chiết khấu dòng tiền ba giai đoạn đưa ra giả thiết cho rằng doanhnghiệp có ba giai đoạn phát triển trong vòng đời của mình Giai đoạn đầu tiên làgiai đoạn tăng trưởng cao, giai đoạn tiếp theo là giai đoạn tăng trưởng giảm dần

và cuối cùng là giai đoạn tăng trưởng ổn định

Tăng trưởng cao Tăng trưởng giảm dần Tăng trưởng ổn định

3.3 Sử dụng các phương pháp định giá phù hợp đối với các doanh nghiệp đặc biệt

3.3.1 Doanh nghiệp đang bị khủng hoảng về tài chính

Một doanh nghiệp có vấn đề về tài chính sẽ có một số đặc điểm sau : Dòngtiền hoặc thu nhập âm, không có khả năng thanh toán nợ, không chi trả cổ tức

và có tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu cao

Trang 16

Các doanh nghiệp này rất khó áp dụng mô hình dòng tiền chiết khấu vàoviệc xác định giá trị Giải pháp đối với vấn đề trên phần lớn phụ thuộc vào việcdoanh nghiệp thực sự gặp vấn đề đến đâu Nếu sự khủng hoảng, khó khăn về tàichính không phải là kết cục tất yếu (hay khủng hoảng tất yếu của doanh nghiệp)thì có thể có một số giải pháp để giải quyết vấn đề Mặt khác nếu khủng hoảngtài chính đó dường như là vô phương cứu chữa, thì việc tìm ra một giải pháp sẽkhó khăn hơn nhiều.

* Trường hợp doanh nghiệp có thể phục hồi được tình hình tài chính:

- Định giá doanh nghiệp thay vì định giá Vốn chủ sở hữu

Các doanh nghiệp bị khủng hoảng tài chính nên được tiến hành theo cáchnhư trên bởi các doanh nghiệp này thường có quá nhiều nợ Thông qua việcđịnh giá doanh nghiệp dựa trên các dòng tiền tự do trước thuế đối với doanhnghiệp, các nhà phân tích có thể tránh được một số vấn đề mà họ phải đối mặtnếu như họ xác định giá trị vốn chủ sở hữu trực tiếp (dòng tiền tự do âm và hệ

số nợ thay đổi)

- Sử dụng thu nhập thông thường hay thu nhập bình quân

Phương pháp này cũng giống như phương pháp được sử dụng đối với cácdoanh nghiệp có tính chu kỳ, đó là khi định giá doanh nghiệp thì luồng thu nhậpđược sử dụng là luồng thu nhập bình quân của các giai đoạn doanh nghiệp làm

ăn hiệu quả, không bị khủng hoảng Các thức định giá sử dụng luồng thu nhậpbình quân này được dựa trên giả định là doanh nghiệp sẽ phục hồi lại tình trạngkinh doanh có lãi trong thời gian tới

- Dự tính các dòng tiền chi cụ thể đối với giai đoạn chuyển tiếp

Giai đoạn chuyển tiếp đối với doanh nghiệp khủng hoảng về tài chính là giaiđoạn mà doanh nghiệp tạo ra sự dịch chuyển từ khủng hoảng tài chính sang giaiđoạn tài chính lành mạnh Nếu giai đoạn chuyển đổi có thể được xác định và chitiết hoá các giả thiết có thể được đặt ra về các dòng tiền trong giai đoạn này, thìviệc định giá dựa vào phương pháp chiết khấu dòng tiền có thể vẫn có tính khảthi Tính chính xác của giá trị doanh nghiệp thu được từ việc phân tích trên rõràng được liên kết tới các giả thuyết được đưa ra về khả năng xảy ra, thời gianchuyển đổi, và các dự án trong suốt quá trình chuyển đổi từ giai đoạn khủnghoảng tài chính sang giai đoạn làm ăn có lãi

Trang 17

* Nếu doanh nghiệp không có khả năng phục hồi:

Một doanh nghiệp không có khả năng phục hồi khi lâm vào tình trạng khủnghoảng về tài chính thì rõ ràng việc xác định giá trị doanh nghiệp trong tư vấn để

cổ phần hoá là không có tính khả thi và thực sự không cần thiết Tuy nhiên nếu

có một doanh nghiệp hoặc một tập đoàn khác muốn mua lại doanh nghiệp thì cóthể tiến hành xác định lại giá trị doanh nghiệp theo hai cách sau:

Giá trị vốn chủ sở hữu = Giá trị thanh lý tài sản – các khoản nợ bên ngoàiViệc dự tính giá trị thanh lý là khá phức tạp khi tài sản của doanh nghiệp làkhông dễ phân tách và vì vậy không thể định giá các tài sản đó một cách rời rạcđược Hơn thế nữa, khả năng mà tài sản sẽ bán được đúng giá trị thị trường sẽgiảm khi nhu cầu thanh lý tài sản tăng Một doanh nghiệp ở trong tình trạngmuốn thanh lý nhanh tài sản của mình có thể buộc phải chấp nhận sự chiết khấutrong giá trị thị trường tại mức giá thực hiện

- Mô hình định giá quyền chọn:

Phương pháp xác định giá trị thanh lý giả thiết rằng giá trị thị trường hiện tạicủa tài sản vượt quá giá trị sổ sách của các khoản nợ bên ngoài Khi giả thiết đókhông còn chính xác, hay giá trị sổ sách của các khoản nợ bên ngoài lớn hơn giátrị thanh lý của tài sản thì phương pháp duy nhất có thể được sử dụng để xácđịnh phần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là phương pháp định giá quyềnchọn Phần vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp có hệ số nợ cao, doanh nghiệp

có giá trị tài sản thấp hơn giá trị nợ, có thể được xem xét như là một hợp đồngquyền chọn bán out-of-the money của doanh nghiệp và có thể được định giánhư đối với doanh nghiệp có sản phẩm là quyền chọn như trường hợp trên

3.3.2 Doanh nghiệp có sản phẩm đặc biệt là quyền chọn

Thông thường giá trị của doanh nghiệp xuất phát từ hai nguồn - tài sản cốđịnh và các cơ hội tăng trưởng mong đợi trong tương lai Giá trị chuẩn thường

Trang 18

được nắm giữ bởi các dòng tiền hiện tại, trong khi các giá trị sau đó lại đượcphản ánh trong tỷ lệ tăng trưởng mong đợi Trong trường hợp của doanh nghiệp

có sản phẩm là các hợp đồng quyền chọn thì việc định giá doanh nghiệp trở nênkhó khăn hơn, bởi vì quyền chọn có thể không cần thanh toán cho tới tận cuốithời điểm dự đoán Nếu chúng bị bỏ qua, thì giá trị từ mô hình chiết khấu luồngtiền sẽ bị đánh giá thấp hơn giá trị thực của nó

Có 3 giải pháp có thể áp dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến việcđịnh giá doanh nghiệp có sản phẩm là quyền chọn

- Định giá các quyền chọn trên thị trường mở và cộng giá trị của chúng vàotrong giá trị của doanh nghiệp Nếu có một thị trường giao dịch sôi động cácsản phẩm quyền chọn thì thị trường này yêu cầu một phương thức rõ ràng vàđơn giản để định giá các quyền chọn này Trường hợp tại quốc gia mà không cóthị trường quyền chọn phát triển hoặc khi các sản phẩm quyền chọn không phântách và không được giao dịch, thì phương pháp này rất khó để thực hiện

- Sử dụng tỷ lệ tăng trưởng cao hơn tỷ lệ tăng trưởng được xác định bởi các

dự án và các tài sản hiện đang tồn tại để nắm giữ được các giá trị tăng thêm từsản phẩm quyền chọn Việc sử dụng tỷ lệ tăng trưởng cao hơn tỷ lệ tăng trưởngthông thường sẽ giúp cho các nhà phân tích vẫn giữ nguyên được các khuôn khổđịnh giá theo mô hình chiết khấu luồng tiền truyền thống, rõ ràng sự gia tăng tỷ

lệ tăng trưởng là cần thiết, và nó sẽ điều chỉnh lại các dòng tiền ngẫu nhiênthành các dòng tiền mong đợi dự tính

- Sử dụng mô hình định giá quyền chọn để xác định giá trị của quyền chọn

và cộng thêm giá trị có được từ mô hình định giá DCF Điểm lợi của mô hìnhnày là nó phản ánh rõ nguồn gốc dòng tiền của sản phẩm quyền chọn nhiều hơn

là việc sử dụng một mô hình chiết khấu dòng tiền ngẫu nhiên, do vậy việc sửdụng mô hình này sẽ phản ánh một cách chính xác hơn giá trị thực sự của cácdoanh nghiệp có quyền chọn

- Cách xác định tỷ lệ chiết khấu sử dụng trong các mô hình DCF

Chi phí vốn chủ sở hữu (tỷ lệ lợi tức yêu cầu đối với vốn chủ sở hữu) - re(k)Chi phí vốn chủ sở hữu là khoản lợi tức yêu cầu mà doanh nghiệp buộc phảichi trả cho các nhà đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp, hoặc là các khoản tiền màdoanh nghiệp phải nộp cho Nhà Nước đối với các doanh nghiệp Nhà Nước Nói

Trang 19

re %

E(rm)-rf = hệ số góc

E(rm)

re rf

Trên thực tế có rất nhiều cách thức để xác định chi phí vốn chủ sở hữu,nhưng có hai mô hình được sử dụng nhiều nhất và có thể đem lại kết quả mộtcách khá chuẩn xác, đó là mô hình định giá tài sản vốn CAPM và mô hình địnhgiá chênh lệch

a Mô hình định giá tài sản vốn CAPM:

CAPM là mô hình được áp dụng phổ biến trong bối cảnh tài chính hiện đại

Về cơ bản, CAPM cho rằng chi phí của vốn cổ phần bằng với lãi suất của cácchứng khoán phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro nhân với hệ số rủi ro của doanhnghiệp đang phân tích, theo công thức sau đây:

re = rf + [[E(rm) rf]] bTrong đó:

= tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro

= tỷ suất lợi nhuận dự tính của danh mục thị trường

= mức đền bù rủi ro

= rủi ro của vốn cổ phần

= chi phí vốn cổ phần

Trang 20

Chi phí vốn cổ phần, re là một hàm số của rủi ro hệ thống (b) Hệ số betacủa danh mục thị trường bằng 1,0 Hệ số b của cổ phiếu cho biết phần đónggóp rủi ro của cổ phiếu vào rủi ro của thị trường, hệ số b càng lớn thì mức rủi

ro càng cao, và do vậy dòi hỏi chi phí vốn cổ phần (re) phải càng lớn để bù đắpphần rủi ro mà chủ sở hữu phải gánh chịu, và ngược lại

Khi áp dụng mô hình CAPM, cần phải xác định 3 nhân tố sau: tỷ lệ lãi suấtphi rủi ro rf , phần bù rủi ro , và hệ số rủi ro( b)

a.1 Xác định lãi suất phi rủi ro rf :

Lãi suất phi rủi ro là tỷ lệ lãi suất ổn định, có mức độ đảm bảo cao và thườngkhông chịu ảnh hưởng của các biến động hay rủi ro của nền kinh tế Thôngthường, người ta hay lấy lãi suất trái phiếu Chính phủ làm lãi suất phi rủi ro.Trong các loại lãi suất trái phiếu Chính phủ gồm tín phiếu Kho bạc, trái phiếuKho bạc kỳ hạn 5, 10 30 năm, việc áp dụng lãi suất tín phiếu Kho bạc là phùhợp nhất Nguyên nhân chủ yếu là do tín phiếu Kho bạc có kỳ hạn ngắn, lạiđược sự đảm bảo của kho bạc nhà nước do vậy hầu như không chịu rủi ro biếnđộng lãi suất trên thị trường Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng lãi suất tráiphiếu Kho bạc 10 năm phù hợp hơn vì lý do sau đây:

Trái phiếu 10 năm có thời gian đáo hạn dài hơn Tín phiếu Kho bạc, do đó nóphù hợp hơn với thời gian dự tính luồng tiền tự do của doanh nghiệp cũng nhưthời hạn đầu tư của danh mục thị trường;

Trái phiếu 10 năm có thời hạn ngắn hơn trái phiếu dài hạn 30 năm nên giácủa nó ít chịu tác động của các biến động trên thị trường hơn (như thay đổichính sách lãi suất, thay đổi về lạm phát, )

Tuy nhiên, về mặt lý thuyết thì trái phiếu Chính phủ 10 năm là loại trái phiếu

có rủi ro vì giá của nó chịu tác động bởi các yếu tố thị trường, đặc biệt là trongtrường hợp có sự bất ổn về chính trị và kinh tế của quốc gia (tuy mức ảnhhưởng có ít hơn so với trái phiếu Chính phủ 30 năm như đã nêu trên đây) Bởi

vì lý do trên nên thực sự hầu như chỉ có tín phiếu Kho bạc được coi là có lãisuất phi rủi ro Vì vậy mà nhiều thị trường chứng khoán phát triển trên thế giới

đã sử dụng lãi suất tín phiếu Kho bạc làm lãi suất phi rủi ro

a.2 Xác định mức bù đắp rủi ro (phần bù rủi ro):

Trang 21

Phần bù rủi ro là phần chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận mong đợi từ danh

mục thị trường và tỷ lệ lãi suất phi rủi ro, E(rm) rf Mô hình CAPM cho rằng

chứng khoán càng rủi ro thì mức lãi suất yêu cầu khi đầu tư vào chứng khoán đóphải càng lớn, tức là chi phí vốn cổ phần của công ty phát hành ra chứng khoán

đó phải càng lớn Lý do ở chỗ rủi ro càng cao thì mức bù đắp rủi ro phải cànglớn Vì danh mục thị trường có hệ số b = 1 nên mức bù đắp rủi ro thị trườngE(rm) rf được coi là giá của 1 đơn vị rủi ro Do đó, đối với 1 chứng khoán có

hệ số b > 1 thì mức bù đắp rủi ro cho chứng khoán đó phải cao hơn mức bùđắp rủi ro thị trường và b [E(rm) rf] Trường hợp ngược lại thì mức bù đắp rủi

ro của chứng khoán sẽ thấp hơn mức bù đắp rủi ro thị trường Nhìn chung có 3nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến mức độ bù đắp rủi ro của doanh nghiệp là :

Sự biến động của nền kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động

Các rủi ro chính trị mà doanh nghiệp phải gánh chịu

Cấu trúc của thị trường

Phần bù rủi ro được Aswath Damodaran thống kê và đưa ra như sau :

Các thị trường biến động có rủi ro chính trị cao ( Nam Mỹ,

Đông Âu trừ Mexico )

Các thị trường phát triển với số lượng công ty niêm yết hạn

chế ( Tây Âu trừ Đức và Thuỵ Sĩ )

Trang 22

ro hệ thống này được căn cứ vào các hệ số tài chính của từng công ty Chúngthay đổi khi các hệ số tài chính thay đổi, và phản ánh sự đánh giá gần nhất củathị trường về rủi ro vốn cổ phần một cách chính xác hơn.

Một phương pháp xác định b rất phổ biến là dùng toán thống kê học Tuynhiên, phương pháp này chỉ có thể thực hiện được khi thị trường chứng khoán

đã hoạt động dược một thời gian dài Để xác định b của 1 công ty, người ta thuthập số liệu quá khứ (ít nhất là 5 năm) về mức chi phí vốn cổ phần (re) của công

ty đó và gắn kết chúng trong mối quan hệ với mức bù đắp rủi ro thị trường theo

mô hình CAPM như sau:

-Trong đó: SM = Độ lệch chuẩn của chứng khoán cần định giá với DMTT

2M = phương sai của danh mục thị trường

b Mô hình định giá cân bằng nhiều yếu tố (APM):

APM có thể được coi là một mô hình có nhiều điểm tương đồng so với môhình CAPM CAPM coi chi phí vốn cổ phần là hàm số của 1 biến số duy nhất,

đó là lợi suất đầu tư vào danh mục thị trường [[E(rm)]] Trong khi đó chi phívốn cổ phần theo mô hình APM lại được dựa trên nhiều yếu tố ảnh hưởng vàđược xác định như sau:

re = rf + [[E(F1) rf]] b1 + [[E(F2) rf]] b2 + + [[E(Fk) rf]] bk

Trang 23

tỷ suất lợi nhuận dự tính của một danh mục đầu tư phụ thuộc vào

sự biến động của nhân tố k và độc lập so với tất cả các nhân tố khác

độ nhạy cảm của re đối với nhân tố kThay vì chỉ có một thước đo xác định rủi ro hệ thống (một hệ số beta), môhình APM bao gồm rất nhiều thước đo khác nhau (nhiều hệ số beta) Mỗi hệ sốbeta đo mức độ nhạy cảm của re đối với từng nhân tố liên quan trong nền kinh

tế Qua các nghiên cứu thực tế cho thấy 5 nhân tố quan trọng và cơ bản nhất gâytác động tới re (chi phí vốn chủ sở hữu) như sau:

Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp - một thước đo hiệu quả hoạt động củanền kinh tế tính theo sản phẩm vật chất thực tế sản xuất ra;

Tỷ lệ lãi suất thực ngắn hạn, được xác định bằng mức chênh lệch giữa lợisuất Tín phiếu Kho bạc và Chỉ số giá tiêu dùng CPI ;

Lạm phát ngắn hạn, được đo bằng mức biến động bất thường của Chỉ số giátiêu dùng;

Lạm phát dài hạn, được thể hiện bằng mức chênh lệch giữa lãi suất đáo hạncủa trái phiếu Chính phủ dài và và trái phiếu chính phủ ngắn hạn;

Rủi ro mất khả năng thanh toán, được đo bằng mức chênh lệch giữa lãi suấtđáo hạn của trái phiếu công ty dài hạn có hệ số tín nhiệm bằng Aaa hoặc Baa(theo tiêu chuẩn xếp hạng của Mỹ)

Có thể thấy mô hình APM xem xét và đề cập đến rất nhiều yếu tố ảnh hưởngđến chi phí vốn chủ sở hữu như lạm phát, rủi ro mất khả năng thanh toán bởivậy mô hình APM có độ chính xác cao hơn mô hình CAPM Nhưng trên thực tếviệc xác định có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng tới chi phí vốn chủ sở hữu rất khókhăn, và việc xác định hệ số rủi ro của từng yếu tố đó cũng phức tạp khôngkém Để tiến hành xác định được chi phí vốn chủ sở hữu theo APM thì côngviệc phân tích rất tốn nhiều thời gian và chi phí, hơn nữa việc tiến hành rất khókhăn, bởi vậy trên thực tế thì mô hình CAPM vẫn được ưa chuộng hơn, và được

sử dụng rộng rãi hơn

Trang 24

Tuy nhiên nếu có thuế thu nhập và thị giá có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi tứcyêu cầu của nhà đầu tư cho nên, chúng ta có thể xác định:

CFVCSH sau thuế = Y (1 - t0) +  (1 - tcg)

Trong đó: Y: Cổ tức mong đợi

t0: Thuế thu nhập cổ tức

: Sự tăng giá mong đợi

tcg: Thuế TN đối với khoản tiền thu được do chênh lệch giáNguyên tắc của công thức trên là: chia phần lợi nhuận trước thuế từ mô hìnhCAPM ra thành 2 phần: cổ tức Y và khoản chênh lệch giá (), rồi từ đó điềuchỉnh các thành phần trên theo thuế suất

Y = Cổ tức mong đợi năm tới

Mức giá cơ sở

 = Doanh lợi mong đợi - Cổ tức mong đợi

b.1 Chi phí các khoản vay (Cost of dept):

Chi phí của các khoản vay chính là mức lãi suất mà DN phải chi trả cho cácchủ nợ để có được các khoản vay này trừ đi phần thuế mà DN được miễn giảm

từ khoản lãi vay trên Tuy nhiên nếu tính tới thuế thu nhập cá nhân thì:

Chi phí các khoản vay sau thuế cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp = Lãivay (1 - t0) (1 - t)

t0: Thuế thu nhập cá nhân

t: Thuế thu nhập DN

b.2 Chi phí vốn (Cost of Capital):

Chi phí vốn được sử dụng trong các mô hình sau này chính là chi phí vốnbình quân gia quyền - WACC (Weighted Average Cost of Capital) WACCđược xác định như sau:

Trang 25

4 Quy trỡnh đấu giỏ

4.1 Mục đớch

Việc ban hành quy trỡnh này cú tớnh định hướng, tạo chuẩn mực để triển khaithực hiện một cỏch thống nhất nghiệp vụ phỏt hành và tổ chức đấu giỏ, đỏp ứngđẩy đủ những yờu cầu cơ bản về trỡnh tự thủ tục và bộ hồ sơ triển khai đấu giỏ

Thụng tư số 33/2005/TT-BTC ngày 29/04/2005 của Bộ Tài chớnh về việchướng dẫn thực hiện Nghị định số 199/2004/NĐ-CP của Chớnh Phủ…

4.3 Nội dung

Quy trình thực hiện nghiệp vụ Tổ chức đấu giá bán cổ phần đợc chia làm 05 giai đoạn nh sau:

Giai đoạn I: - Tiếp xúc khách hàng & THU Thập tài liệu

Giai đoạn II: - Bố Trí nhân sự, Xây dựng và thống nhất công bố

thông tin và quy chế đấu giá

Giai đọan III: - Công bố thông tin và Tiếp nhận đăng ký, tiền đặt cọc Giai đoạn IV: - Tổ chức đấu giá

Giai đoạn V: - Thu tiền, lập danh sách cổ đông và báo cáo

Lịch trình

Triển khai tổ chức đấu giá bán cổ phần

bắt đầu

Ngày kết thúc

Ghi chú

01 Bố trí nhân sự, chuẩn bị

nội dung và thống nhất trong

Ban đấu giá về Lộ trình, Quy

chế, Công bố thông tin và các

vấn đề liên quan.

T T+5 Trao đổi thống nhất

chậm nhất trớc 16h00 ngày T+5

02 Công bố thông tin trên

ph-ơng tiện thông tin đại chúng

về việc bán đấu giá cổ phần.

T+6 T+10 Thông tin đợc công bố

trên báo Trung ơng và Báo

địa phơng theo quy định

Trang 26

03 Niêm yết thông tin về việc

bán đấu giá cổ phần của

(2) Tổ chức thu tiền đặt cọc (10% giá trị theo giá khởi điểm).

(3) Phát Phiếu tham dự

đấu giá.

05 Tổng hợp danh sách các

cá nhân, tổ chức đủ điều kiện

tham gia đấu giá báo cáo Ban

đấu giá thông qua và xử lý các

trờng hợp Ban đấu giá loại ra

khỏi danh sách.

T+21 T+25 BVSC tổng hợp và gửi

thông báo đến từng thành viên trong Ban đấu giá Các thành viên nếu có ý kiến, sẽ gửi đến BVSC chậm nhất chiều ngày T+23

tiền mua cổ phần của các nhà

đầu t theo kết quả đấu giá bán

cổ phần.

T+27 T+41 BVSC tổ chức thông báo

kết quả đấu giá cho ngời

đầu t trong ngày T+26.

Đến 15h00 ngày T+41 sẽ hoàn tất việc thu tiền mua

cổ phần

08 Hoàn trả tiền cọc cho các

nhà đầu t tham dự đấu giá mà

không đợc mua.

T+27 T+41 Tại 94 - Bà Triệu, Hoàn

Kiếm, Hà Nội hoặc tổ chức phát hành

09 Hoàn tất thủ tục và chuyển

tiền bán đấu giá cổ phần, bàn

giao hồ sơ cho Công ty Phát

hành.

T+42 T+45 Hoàn thành việc chuyển

tiền cho Công ty Phát hành trớc 16h00 ngày T+45.

Giai đoạn 1

tiếp xúc khách hàng Và Thu thập tài liệu

1 Khách hàng đặt yêu cầu tổ chức đấu giá bán cổ phần

2 Tiếp xúc tìm hiểu khách hàng

Khi xác định khách hàng có tiềm năng, Tổ chuyên viên bán đấu giá tiến hành tiếp xúc và tìm hiểu về khách hàng Những nội dung cần phải tìm hiểu bao gồm:

a Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

b Tìm hiểu về nhu cầu và mục tiêu phát hành ( phát hành chứng khóan lần đầu hay là bán phần vốn nhà nớc).

c Tìm hiểu về số lợng và hình thức phát hành cổ phiếu đợc chào bán.

Trang 27

Sau khi trải qua quá trình thẩm định và xác định đây đợc đây là một công ty

có tiềm năng phát triển, tổ chuyên viên tiến hành bớc kế tiếp.

4 Ký kết hợp đồng t vấn tổ chức đấu giá

Hợp đồng t vấn tổ chức đấu giá gồm hai phần chính:

 Thể thức, nội dung hợp đồng & giới hạn trách nhiệm về mặt pháp lý.

 Kinh phí và mức kinh phí t vấn.

Yêu cầu TCPH cung cấp thông tin và hồ sơ tài liệu cần thiết nhằm đáp ứng thông tin để xây dựng Bản Cụng bố thụng tin và Quy chế đấu giỏ:

STT Tên tài liệu Công ty CKBV yêu cầu Xác nhận

bàn giao Ghi chú

1 Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp

2 Biên bản kiểm kê xác định giá trị tài sản

3 Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp đợc

duyệt

4 Phơng án cổ phần hóa đã đợc phê duyệt

(01 bản gốc hoặc bản sao đóng dấu Công

ty và 01 file văn bản phơng án CPH)

5 Báo cáo tài chính 03 năm gần nhất

6 Báo cáo kiểm toán 03 năm gần nhất

7 Báo cáo quyết toán thuế 03 năm gần

nhất

8 Quyết định thành lập Ban chỉ đạo CPH

9 Quyết định phê duyệt giá trị doanh

nghiệp

10 Quyết định phê duyệt phơng án cổ phần

hóa

12 Quyết định cho phép tiến hành CPH

13 Bản sao các hồ sơ pháp lý về đất đai

14 Các quyết định, văn bản hoặc các biên

bản kiểm tra khác có liên quan làm thay

đổi các số liệu và (hoặc) nội dung các tài liệu

Trang 28

A: Bố trí nhân sự

Sau khi có quyết định của Cơ quan chủ quản về việc chỉ định tổ chức tài chính trung gian phát hành chứng khóan và thành lập Ban đấu giá giám sát quá trình triển khai đấu giá Trong trờng hợp Cơ quan chủ quản không có quyết định thành lập ban

đấu giá, BVSC sẽ làm công văn tới các Cơ quan chủ quản đề nghị cử ngời tham gia giám sát quá trình tổ chức đấu giá

B: Xây dựng và thống nhất công bố thông tin, quy chế đấu giá

Tổ chuyên viên tiến hành thu thập đầy đủ tài liệu của tổ chức phát hành có liên quan để xây dựng Công bố thông tin, lộ trình và quy chế đấu giá.

Tổ chuyên viên tiến hành xây dựng Công bố thông tin và quy chế đấu giá theo: Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần; Thông t số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính về việc hớng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP của Chính Phủ; Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng

12 năm 2004 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà

n-ớc và quản lý vốn nhà nn-ớc đầu t vào doanh nghiệp khác;Thông t số BTC ngày 29/04/2005 của Bộ Tài chính về việc hớng dẫn thực hiện Nghị định số 199/2004/NĐ-CP của Chính Phủ.

33/2005/TT-Xây dựng Lộ trình triển khai đấu giá theo đúng thời gian quy định.

Lấy ý kiến thống nhất của các thành viên Ban đấu giá về Công bố thông tin, lộ trình, quy chế đấu giá:

Tổ chuyên viên gửi CBTT, QCĐG, LT cho các thành viên Ban đấu giá

Thu thập ý kiến của các thành viên Ban đấu giá về CBTT, QCĐG, LT và tiến hành sửa chữa.

Giai đọan III

CÔng bố thông tin, tiếp nhận đăng ký và thu tiền dặt cọc

- Đăng tải thông tin đấu giá trên trang web của BVSC.

Niêm yết thông tin về việc bán đấu giá cổ phần của Công ty phát hành tại :

- Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt, 94 Bà Triệu, Hà Nội

Trang 29

ởng đơn vị, thì phải có giấy ủy quyền của ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

+ Nếu là cá nhân phải có CMTND hoặc giấy tờ tùy thân hợp lệ.

+ Nếu là ngời đầu t nớc ngoài phải có tài khoản tiền gửi mở tại một Ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại hối.

+ Có đơn đăng ký tham gia đấu giá theo đúng mẫu và nộp đơn đăng ký

đấu giá đúng thời hạn quy định (Mỗi đối tợng tham gia đấu giá chỉ đợc phép nộp duy nhất 01 Đơn đăng ký tham gia đấu giá trong một đợt tổ chức đấu giá) + Đăng ký mua cổ phần với số lợng mua trong giới hạn quy định.

+ Đặt cọc tối thiểu 10% giá trị cổ phần đăng ký mua tính theo mức giá khởi điểm do Công ty Chứng khoán Bảo Việt công bố cùng thời điểm nộp đơn

đăng ký đấu giá để đảm bảo cho số cổ phần đã đăng ký trên Đơn đăng ký Tiền

đặt cọc không đợc hởng lãi

Sau khi xác định nhà đầu t đủ điều kiện tham dự đấu giá Tổ chuyên viên tiến hành những bớc đi kế tiếp sau.

2 Phát phiếu tham dự cho nhà đầu t.

 Tổ chuyên viên nhập các thông tin của nhà đầu t vào hệ thống đấu giá.

 Phát cho nhà đầu t phiêu tham dự đấu giá Mỗi nhà đầu t một mã riêng biệt.

3 Lập danh sách nhà đầu t:

 Kết thúc ngày đăng ký cuối cùng tổ chuyên viên lập danh sách các nhà đầu

t đăng ký tham dự đấu giá.

 Tổ chuyên viên báo cáo tình đăng ký cho Ban đấu giá về tình hình đăng ký tham dự với các thông tin có liên quan.

 Tổ trởng tổ chuyên viên sẽ Công bố kết quả đấu giá và đồng thời in thông báo kết quả đấu giá gửi cho từng nhà đầu t

5 Nhõn tố ảnh hưởng tới hoạt động đấu giỏ bỏn cổ phần:

Cú thể núi hoạt động đấu giỏ bỏn cổ phần chịu ảnh hưởng của nhiều loại rủi

ro khỏc nhau Cú nhiều nhõn tố cú thể tỏc động và làm sai lệch đến kết quả cuốicựng, trong đú cú thể chia ra thành hai nhúm nhõn tố chớnh là nhúm nhõn tốkhỏch quan và nhúm nhõn tố chủ quan

Trang 30

5.1 Nhóm nhân tố khách quan

Hoạt động đấu giá bán cổ phần bị điều chỉnh bởi hai nghị định và hai thông

tư hướng dẫn thi hành, đó là Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần,Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính về việc hướngdẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị định số199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý tàichính của Công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước vào doanh nghiệp khác,thông tư số 33/2005/TT-BTC ngày 29/04/2005 của Bộ Tài chính về việc hướngdẫn thực hiện Nghị định số 199/2004/NĐ-CP

Việc không thống nhất trong cách hiểu và thi hành các văn bản luật có thểdẫn đến kết quả đấu giá bị sai lệch đối với mỗi tổ chức trung gian đấu giá

5.2 Nhóm nhân tố chủ quan

Hoạt động đấu giá bán cổ phần được thực hiện theo một trình tự các bước,việc xảy ra các sai sót của từng bước có thể dẫn đến sai lệch kết quả cuối cùngcủa cuộc đấu giá Có thể kể ra nhóm nhân tố này chịu tác động bởi:

Việc cố tình làm sai lệch các báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính dẫn đếnthay đổi phương án cổ phần hóa và làm sai lệch bản cáo bạch hay bản Công bốthông tin cũng như quy chế đấu giá

Việc giới hạn khối lượng đăng ký tối đa và tối thiểu đối với nhà đầu tư trongviệc ban hành quy chế đấu giá có thể đáp ứng các mục đích của tổ chức pháthành

Trong quá trình tiến hành tiếp nhận đơn đăng ký và nhận tiền đặt cọc dễ xảy

ra nhầm lẫn và sai sót đối với các nhân viên thực hiện

Trong quá trình tiến hành buổi đấu giá có thể dẫn tới sai sót từ phần mềmđấu giá dẫn đến làm sai lệch kết quả đấu giá

Trang 31

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

* Trụ sở và các chi nhánh trực thuộc

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) là Công ty chứng khoánđầu tiên được thành lập tại Việt Nam, cổ đông sáng lập là Tổng Công ty Bảohiểm Việt Nam (BẢO VIỆT) và chính thức được phép tham gia hoạt động kể

từ ngày 26/11/1999 theo Giấy phép hoạt động số 01/GPHĐKD do Uỷ banChứng khoán Nhà nước cấp

- Trụ sở:

Trụ sở chính: Tầng 2 và 5, Toà nhà 94 – Bà Triệu, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 9433016/17, 9433435 Fax: (84-4) 9433012Email: bvsc@hn.vnn.vn

Chi nhánh: Số 11 - Nguyễn Công Trứ, Q.I, TP.Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (84-8) 9141492/ 9141993 Fax: (84-8) 9141991Email: bvscsg@hcm.vnn.vn

Cơ cấu cổ đông và tỷ lệ sở hữu:

Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam (Bảo Việt): 73%

Các cổ đông thể nhân (Trên 1400 cổ đông): 27%

Trang 32

Tư vấn cổ phần hoá và chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp;

Tư vấn tài chính và quản trị doanh nghiệp;

Tư vấn tài chính và niêm yết chứng khoán;

Tư vấn phát hành chứng khoán;

Tư vấn tái cơ cấu, mua bán sáp nhập doanh nghiệp,

Lưu ký chứng khoán

* Tôn chỉ và nguyên tắc hoạt động.

Uy tín là tài sản quan trọng nhất của Công ty

Đạo đức nghề nghiệp là phẩm chất quan trọng nhất của nhân viên

Thận trọng triển khai hoạt động từng bước theo định hướng phát triển củaNhà nước; theo nhu cầu của thị trường

Triển khai hoạt động đúng đắn và lành mạnh ngay từ thời gian đầu hoạtđộng

Phục vụ khách hàng một cách tốt nhất để phát triển

* Mục tiêu hoạt động.

Đáp ứng tốt nhất nhu cầu đầu tư vào chứng khoán của khách hàng là tổ chức

và cá nhân trong và ngoài nước

Đáp ứng nhu cầu huy động vốn của các tổ chức Bao gồm từ công tác địnhgiá các doanh nghiệp để thực hiện phát hành chứng khoán huy động vốn, địnhgiá trong việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, lập hồ sơ theo đúngchuẩn mực đến việc tổ chức phân phối chứng khoán phát hành qua việc đại lývà/hoặc bảo lãnh phát hành Đặc biệt chú trọng tham gia vào hoạt động tư vấn

cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước bao gồm Tư vấn xây dựng phương án cổphần hoá, Xây dựng điều lệ tổ chức hoạt động, Định giá doanh nghiệp; Tổ chứcđấu giá chào bán cổ phần ra công chúng

Đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc đại chúng hoá Công ty thông quaviệc niêm yết cổ phiếu trên Thị trường Chứng khoán tập trung Hỗ trợ doanhnghiệp đạt được mục tiêu niêm yết chứng khoán và mục tiêu phát hành chứngkhoán đại chúng để tiến tới niêm yết trên thị trường chứng khoán

Cung cấp các dịch vụ khác có liên quan nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp cổphần; bao gồm tư vấn quản trị, tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn hình thức

cổ phiếu và quản lý sổ cổ đông, đại lý chuyển nhượng và thực hiện các quyềnliên quan đến cổ phiếu

Trang 33

Tham gia quảng bá, giới thiệu về đầu tư và thị trường chứng khoán nhằm giatăng sự hiểu biết của công chúng.

* Những lợi thế của BVSC.

Là Công ty Chứng khoán hoạt động hiệu quả và có nhiều kinh nghiệm, nhất

là trong lĩnh vực tư vấn chuyển đổi hình thức sở hữu, tư vấn niêm yết và pháthành chứng khoán Là Công ty Chứng khoán đầu tiên tham gia vào lĩnh vực hỗtrợ cổ phần hoá

BVSC có khả năng cung cấp cho khách hàng dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp

và trọn gói; bao gồm tư vấn chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, tư vấntài chính doanh nghiệp, quản lý sổ cổ đông - tổ chức thực hiện quyền và đại lýchuyển nhượng cổ phần, xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn niêm yết cổphiếu, tư vấn và định giá phát hành chứng khoán huy động vốn, đại lý và bảolãnh phát hành chứng khoán - những hình thức tư vấn trọn gói này chỉ có thểđược thực hiện bởi BVSC vừa có chức năng tư vấn, vừa có chức năng bảo lãnhphát hành

Là đơn vị kinh doanh chứng khoán có mối quan hệ rộng rãi với các tổ chứcđầu tư, mạng lưới giao dịch rộng khắp và đầu tư trang thiết bị đồng bộ, hiện đại;đồng thời BVSC luôn có thể sẵn sàng tận dụng mạng lưới các công ty Bảo hiểmtrong hệ thống Bảo Việt có mặt tại tất cả 61 tỉnh, thành phố để triển khai mạnglưới phân phối chứng khoán đến cá nhân nhà đầu tư trong cả nước

BVSC có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, có nhiều kinh nghiệp và có nhữngcộng tác viên là những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính

* Các dịch vụ chuyên ngành.

BVSC đã đăng ký và được phép thực hiện tất cả các loại hình hoạt động kinhdoanh trên chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thịtrường chứng khoán Là một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Tài chính -Chứng khoán và Tài chính, nên các dịch vụ mà BVSC cung cấp có thể đáp ứnghầu hết các nhu cầu đầu tư, huy động vốn của các cá nhân và tổ chức kinh tế -bao gồm:

- Hoạt động Môi giới:

Là hoạt động mà Công ty đứng ra làm trung gian giao dịch (mua bán) chứngkhoán cho người đầu tư Với việc đầu tư thích đáng về hệ thống cơ sở vật chất

kỹ thuật, con người và sự hợp tác giúp đỡ của Bảo Việt, hiện nay BVSC chiếm

Trang 34

thị phần trên 20% tổng giá trị giao dịch chung của toàn Thị trường Chứngkhoán Việt Nam.

- Hoạt động tư vấn:

Hoạt động tư vấn bao gồm:

Tư vấn chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp.

Thực hiện tư vấn từ khâu xử lý tài chính, hỗ trợ tái cấu trúc vốn trước và saukhi chuyển đổi, định giá doanh nghiệp và định giá chứng khoán phát hành, tưvấn cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài

Tư vấn tài chính doanh nghiệp

Phân tích đánh giá tình hình và tư vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, tưvấn nâng cao năng lực quản trị tài chính nhằm đảm bảo tình hình tài chính hiệuquả và lành mạnh

Tư vấn phát hành

Thực hiện tái cấu trúc vốn, xác định nhu cầu hợp lý và xây dựng phương ánphát hành, định giá và lập hồ sơ phát hành theo đúng quy định pháp luật, đại lývà/hoặc bảo lãnh phát hành

Tư vấn niêm yết chứng khoán

Điều chỉnh cơ cấu vốn, chuẩn hoá các điều kiện theo đúng tiêu chuẩn, xácđịnh giá niêm yết, soạn thảo hồ sơ tài liệu và thực hiện các thủ tục đăng ký niêmyết theo đúng quy định pháp luật

Tư vấn quản trị doanh nghiệp

Xây dựng Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, các quy chế điềuchỉnh hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát và quytrình công bố thông tin đại chúng

Tư vấn đầu tư

Cung cấp các sản phẩm, kết quả phân tích đánh giá cả về cơ bản lẫn kỹ thuậtđối với từng loại chứng khoán nói riêng và Thị trường Chứng khoán nói chung,nhằm hỗ trợ người đầu tư có cơ sở tham khảo khi ra quyết định đầu tư

Các tư vấn khác

Tư vấn hình thức cổ phiếu và quản lý sổ cổ động, tư vấn tổ chức đại hội cổđộng, đại lý chuyển nhượng và thực hiện quyền của cổ đông …

Trang 35

Nhận thức về chủ trương sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước và triển khai cổphần hoá các doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay và tầm quantrọng của những hoạt động này, BVSC luôn chú trọng đầu tư phát triển nhằmnâng cao kỹ năng và chất lượng dịch vụ, BVSC hiện là một trong số ít các công

ty chứng khoán triển khai mạnh và đồng bộ các hoạt động tư vấn này theo chủtrương cung cấp dịch vụ tư vấn trọn gói Các khách hàng được BVSC tư vấnthực hiện cổ phần hoá trọn gói phần lớn là những doanh nghiệp có quy mô lớnvới tổng giá trị tài sản lên tới hàng trăm tỷ đồng, điển hình là các đơn vị: Công

ty Cổ phần Nhựa Bao Bì Tân Tiến, Công ty Cà phê Biên Hoà, Công ty Bóngđèn Điện Quang, Công ty Kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội, Công ty Kinhdoanh và xây dựng Nhà …

Đối với hoạt động tư vấn tài chính và phát hành chứng khoán huy động vốncho các doanh nghiệp, BVSC đã thực hiện thành công trên cả thị trường chứngkhoán tập trung và phi tập trung việc tư vấn phát hành trái phiếu chuyển đổi choCông ty Cổ phần Công nghệ thông tin EIS, cổ phiếu phổ thông cho Công ty Cổphần Dịch vụ Giải trí Hà Nội, Công ty Cổ phần Giấy Hải Phòng, Công ty cổphần Bảo Hiểm Nhà Rồng, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh đô MiềnBắc, Công ty cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội …

- Hoạt động Bảo lãnh và Đại lý phát hành chứng khoán:

Là hoạt động mà tổ chức bảo lãnh phát hành giúp tổ chức phát hành thực hiệncác công việc cần thiết cho một đợt phát hành và có các cam kết nhằm đảm bảoviệc phát hành chứng khoán thành công

Ngoài ra trong những trường hợp đợt phát hành không thực hiện theo phươngthức bảo lãnh, BVSC có thể đóng vai trò là tổ chức đại lý phân phối chứngkhoán

BVSC đã hợp tác với nhiều khách hàng khác nhau, từ những doanh nghiệpđến những định chế tài chính của Nhà nước như Kho bạc Nhà nước, Quỹ Hỗ trợphát triển, Ngân hàng Nhà đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Nông nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam … để bảo lãnh và đại lý phát hành cổ phiếu,trái phiếu nhằm mục đích huy động vốn và đặc biệt trong năm 2004, BVSC đãthực hiện bảo lãnh phát hành 500.000 cổ phiếu của Công ty Cổ phần Xây lắpBưu điện Hà Nội

- Hoạt động tự doanh:

Ngày đăng: 22/02/2024, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w