Nguyễn Thị Hoài PhươngỞ Việt Nam, theo Quyết định số 1627/2001/QD-NHNN ban hành Quy chếcho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Th ống đốc Ngân hàng Nhànước thì “tín dụng ngăn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và số liệu
trong luận văn này được thực hiện tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi
nhánh Hà Tĩnh và đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về cam đoan
này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014
Tác giả
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trang 2kiến thức, kinh nghiệm cũng như động viên tinh thần của các thầy cô giáo và các
anh chị nhân viên ngân hàng trong quá trình nghiên cứu đề tài này
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường đại họcKinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô trong Viện Ngân hàng- Tài chính đã trang bịcho em những nền tảng kiến thức vững chắc về ngành học Ngân hàngTài chính
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thị Hoài Phương, người
đã dành nhiều thời gian và tâm huyết dé hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.Cảm ơn cô về những lời khuyên, những kinh nghiệm mà cô đã dành cho em, giúp
em có những lựa chọn sáng suốt trong những quyết định của bản thân
Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn các anh chị nhân viên tại VietinBank chi
nhánh Hà Tĩnh, đặc biệt là các anh chị trong phòng Khách hàng doanh nghiệp đã
nhiệt tình giúp đỡ , hướng dẫn, tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm thực tế
trong thời gian em thực tập tại chi nhánh.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Hoàng Văn Thiệu - Giám đốc chi
nhánh, anh Nguyễn Văn Bình — Trưởng phòng tín dụng doanh nghiệp , anh Nguyễn
Luong Đức — Chuyên viên tín dụng khách hàng doanh nghiệp , phòng Khách hang
doanh nghiệp tại chi nhánh là những người trực tiếp hướng dẫn em thực tập, giúp
em có cơ hội tham gia những công việc , chương trình làm việc của chi nhánh cũng
như hoàn thành tốt được chuyên đề này
Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình, bạn bèluôn là điểm tựa và là nguén động viên cô vũ tinh thần lớn lao Điều này đã giúp emđứng vững trong mọi hoàn cảnh và có những thản h công bước dau như ngày hôm
nay.
Trang 3Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
MỤC LỤC
LOT MO ĐẦU °°°e«©E+.EESE.A.EESE.44E702430 8202440 9702440 peAAdeeeorrrdee 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE TÍN DUNG NGAN HAN VA CHAT
LUONG TIN DUNG NGAN HAN -s-s<cs<cssecsserseerserssersserssrsssrsssree 4
1.1 Tổng quan về tin dụng ngân Wang -2- 2 2 x+x2E+EE+Exerxerrerrxerxeee 4
1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hang - - 2< ng ngư 4
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hang - «nàng it 5
1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - ¿2 2-©E2E22EE+EEerErrrerrxerrrred 71.1.4 Phân loại tín dụng ngân hang 5 S1 1H ng ng ren 8
1.2 Tổng quan về tín dụng ngắn hạn - ¿- ¿ E+SE+E£+E£+E£+E£EezEerEerxerxrree 10
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn i0 ccccccescccccesessscceeecesssececeeesssceecceesesseeees 101.2.2 Vai trò của tín dụng ngắn hạn ¿- ¿+ +++2x++zxtzxxerxesrxerrxees 111.2.3 Dac diém cua tin dung ngan HẠ SG 11122 1n ng vn ren 131.2.4 Phân loại tin dụng ngắn hạn 2 2 2 E++E£+E£+EE+EEtrEzExrrxerkerreee 151.3 Chất lượng tín dụng ngắn hạn - ¿2 ¿©S£+E+EE#EE+EE+EEEEEEEEEerEerkerxerkrree 18
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngắn hạn - 2 2s + s+cs+ce+e 181.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn 201.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn - - 241.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn 27CHUONG 2: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG NGAN HAN TẠI
NGAN HÀNG TMCP CONG THUONG VIET NAM CHI NHÁNH HA TĨNH
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh - 5 <5 55 222533222 * Y3 +22 EEE£+2EEezzeeezzeeeezxe 33
2.1.2 Cơ cau tô chức của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trang 4Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
2.1.3 Kết quả hoạt động của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉnhánh Hà Tinh trong các năm gần đây - 2-2 52+ £+EE£EEeEEzEzEkerxerreee 342.2 Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh 2+ +22 E E221 1E *£2EEE£+zeEEEezzeeeerzeere 42
2.2.1 Cơ cầu doanh 86 c::-2++t22+vt22E 2E tttErtrttrttrrrtrrrrrrrrrrrrrriio 422.2.2 Cơ cấu AU nỢ - 5 St St SESEEEEEESEEEEEE2EE11111151111115111115111115111 1x11 ExE 442.2.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng -+-©2¿++++++2x++Ex++rkrrrxrrkesrkerrxres 49
2.2.4 Tình hình nợ quá hạn - 5 + E111 HH ng re 512.2.5 Tình hình nợ xấu o seeeeccssssesscssseeeseessneceessneceessneceesneeseesnneeeesnneeceesneeeee 542.2.6 Thu nhập từ hoạt động tín dụng ngắn hạn 2c ccs sex 572.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh 5 2+1 +*E+eEEeeseeresereeesreree 59
2.3.1 Những kết quả đạt được ¿- ¿2+ ©2++2x+22xt2ExeEE+erxzrxrrrrerkesrvee 592.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của các hạn chề 60
CHUONG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG NGAN
HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
HÀ TĨNH s 5< EEEE 4EEEE.48EE7E1481EE771400EE072130EE272441 9272481 Error 67
3.1 Định hướng cho hoạt động tín dụng ngắn hạn trong thời gian tới 67
3.1.1 Một số mục tiêu cụ thỂ ¿ ©2++++tEkkrttErkrtttrtrrrtrirrrriirrrirriio 673.1.2 Những nhiệm vụ chủ yếu -¿ 2©++k+£E+£E+2EE+EEvEEZEzEkrrkerkerree 68
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tin dụng ngắn hạn 2-5 s5+ 69
3.2.1 Đây mạnh và mở rộng hoạt động tín đụng ngắn hạn nhằm đáp ứng nhucầu ngày càng tăng của khách hang 2 2¿- 525522252 22x2zvzxesrxesrxees 693.2.2 Nâng cao chất lượng cán bộ tin dụng ¿- 2 + s+zz+z+zxerxersez 713.2.3 Thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng và công tác thâm định tín dụng
3.2.4 Nâng cao chất lượng thông tin cho hoạt động tín dụng ngắn hạn 74
3.2.5 Tăng cường công tác xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu trong tín dụngI0 NNnn 76
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trang 5Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
3.3 /001‹ 01) 101187 aa43‹4 ,ÔỎ 79
3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Công thương Việt nam - 793.3.2 Kiến nghị với Nhà nưỚC 2-2-2: 52+ £+EE+EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEkerkerree 793.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 2-2 + ++xe+kerkerxerxerxsree 80
0009005 83DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO °- 2-5 s2 ©s<ss£ssessessese 84
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trang 6Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - chi nhánh Hà “Tĩnh - - 5 55 2232 E**E*EEEEESskEsekEsrrsrkrrke 35
Bang 2.2: Cơ cau nguồn vốn huy động qua các năm của ngân hàng TMCPE 37
Bảng 2.3: Cơ cau du nợ tín dụng qua các năm của ngân hàng TMCP - 40
Bảng 2.4: Co câu doanh số cho vay theo kỳ hạn của VietinBank Hà Tĩnh 43
Bang 2.5: Cơ cau du nợ tín dụng theo kỳ hạn của VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh 44
Bảng 2.6: Cơ cau dư nợ tín dụng ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 46
Bang 2.7: Cơ cau du nợ tín dụng ngắn hạn theo tài sản đảm bảo - 47
Bảng 2.8: Cơ cau tín dụng ngắn hạn theo mục đích sử dụng . . - 48
Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của VietinBank — chi nhánh Hà Tĩnh 49
Biểu đồ 2.6: Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn - 2-2-5252 50 Bang 2.10: Tình hình nợ quá hạn của VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh - 51
Bang 2.11: Tỷ lệ nợ quá han của VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh - - 52
Bang 2.12: Tình hình nợ quá hạn phân theo nhóm nỢ s5 + ++£+£++ssses 53 Bảng 2.13: Tình hình nợ xấu của VietinBank chi nhánh Ha Tĩnh - 54
Bang 2.14: Ty lệ nợ xấu của VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh 2 52 5+¿ 55 Bang 2.15: Ty lệ sinh lời từ hoạt động tin dụng ngắn hạn -2- 2-5 5222<2 5+2 57 DANH MỤC BIEU DO Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 201 1-2013 - 22 s+sz+z<=s+¿ 35 Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013 . .: 5 5- 36 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ tin dụng giai đoạn 201 1-2013 -¿-¿-+cs+2s++z++cse¿ 39 Biểu đồ 2.4: Ty trong doanh số cho vay ngắn han trong tổng doanh số cho vay 43
Biểu đồ 2.5: Ty trong dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ tín dụng - 45
Biểu đồ 2.6: Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn . - 5: 50 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ qua han của VietinBank chi nhánh Ha Tĩnh - - 52
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh - 2-5-2 szszs+ 56 Biểu đồ 2.9: Ty lệ sinh lời từ tín dụng ngắn hạn - 5-55 s+SE+£++EzEzEzEezxered 58 DANH MUC SO DO Sơ đồ 2.1: So đồ bộ máy tổ chức của VietinBank chi nhánh Ha Tĩnh 34
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Trang 7Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
TMCP Thương mai cô phan
NHNN Ngân hang nhà nước NHTM Ngan hang thuong mai
NSNN Ngân sách Nhà nước
VND Việt Nam đồng
QD-NHNN Quyết định — Ngân hang nhà nước
QD-HDQT Quyết định — Hội đồng quản trị
TT-NHNN Thông tư — Ngân hàng nhà nước
NHCTVN Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Trang 8Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
LOI MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển va hội nhập sâu rộng, thịtrường tài chính là nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng, chi phối toàn bộ hoạtđộng của nền kinh tế của quốc gia và của toàn thế giới Trong đó, chủ thể quantrọng bậc nhất của thị trường tài chính chính là ngân hàng Với chức năng là trunggian tài chính cho nền kinh tế, hoạt động ngân hang mang tính xã hội cao, có mốiliên quan, mật thiết với hầu hết mọi đối tượng trong nền kinh tế Chính vì vậy muốnnền kinh tế quốc gia ồn định và phát triển thì đòi hỏi là bản thân hệ thống ngân hàngcủa quốc gia day cũng phải ôn định và phát triển
Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng làmột trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại, quyết định sự tồntại và phát triển của một ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Đây cũng chính làhoạt động mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho các ngân hàng Ở các nước phát triển
nó chiếm khoảng 60% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng Còn ở nước ta trong
giai đoạn kinh tế hiện nay tín dụng ngắn hạn đem lại khoảng 70%-80% lợi nhuận
cho ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh nguồn lợi nhuận và khả năng thanh khoản mà
nó mang lại, hoạt động tín dụng ngắn han lại luôn tiềm ân những rủi ro mất vốn dophát sinh các khoản nợ xấu không thu hồi được Chính vì thế, có thé nói chỉ khi nàochất lượng hoạt động tín dụng ng ắn hạn 6n định và phát tri én thì chi nhá nh nóiriêng cũng như hệ thống ngân hàng nói chung mới hoạt động ôn định và phát triển
được.
Mặc dù ra đời khá là muộn trong hệ thống các chi nhánh cấp một củaVietinBank, nhưng sau 10 năm thành lập và phát triển ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam - chi nhánh Hà Tinh đã dat được khá nhiều thành tích đáng ghinhận trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nóiriêng Tuy nhiên, trong những năm gần đây với những ảnh hưởng từ cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đã gặp phảinhiều hạn chế, khó khăn như: tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn và tỷ lệ nợ xấu đang có xu
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 1
Trang 9Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
hướng lên trong những năm gần đây Do đó dé có thé bắt kịp với sự đổi mới và yêu
cầu của tình hình hiện tại thì nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh
Hà Tinh là điều tất yêu khách quan dé dé chi nhánh có thé phát triển vững chắc
Chính vì vậy sau thời gian thực tập tại phòng khách hàng doanh nghỉ ép —
VietinBank Hà Tĩnh, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu tình hình hoạt động tín
dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh với đề tài: “Nang cao chất lượng tín d ung ngắn han
tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Hà Tĩnh”.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng ngắnhạn của ngân hàng thương mại, dé qua đó làm rõ nội dung và các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng ngăn hạn Trên cơ sở đó đánh giá phântích thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian qua Từ thực trạng đó mà đề xuất cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn trong thời gian tới đối với
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về nângcao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -
chi nhánh Hà Tĩnh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Dé tài tập trung thu thập số liệu về công tác nâng cao chất
lượng tin dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh
Hà Tĩnh.
- Thời gian: Số liệu nghiên cứu giới hạn trong giai đoạn 2011-2013
4 Phương pháp nghiên cứu
- _ Kế thừa các công trình đã nghiên cứu dé làm rõ khung lý thuyết về hoạt độngtín dụng ngắn hạn trong các ngân hàng thương mại
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 2
Trang 10Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
- Nghiên cứu số liệu thứ cấp tại VietinBank Hà Tĩnh , phân tích đánh giá tàiliệu và số liệu tín dụng ngắn hạn và công tác nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn
tại VietinBank Hà Tinh.
- Tw việc nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân, đưa ra các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại VietinBank Hà Tĩnh
- _ Trong quá trình nghiên cứu, chuyên đề đã sử dụng các phương pháp: phươngpháp thống kê, phương pháp tổng hợp và so sánh từ đó phân tích dé làm sáng tỏvan đề nghiên cứu
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn bao gồm 3
Trang 11Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE TÍN DUNG NGAN HAN VA
CHAT LUONG TIN DUNG NGAN HAN
1.1 Tổng quan về tin dung ngân hàng
1.1.1 Khái niệm tín dung ngân hang
Quan hệ tín dụng được ra đời ngay từ khi chế độ công xã nguyên thủy bắtđầu tan rã Theo đó, thuật ngữ “tín dụng” (credit) xuất phát từ gốc Latinh “credium”
mà theo nghĩa nguyên thủy, nó có nghĩa là một sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau.
Theo quan điểm của K.Mac, “Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời mộtlượng giá trị nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng Và sau một thời gian sẽ
lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị lúc ban đầu” Như vậy có thể
hiểu tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, thông quahình thức vận động của giá trị Theo đó, vốn tín dụng được biểu hiện ra dưới haihình thức tiền tệ hoặc hình thức hàng hoá
Cùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường, các nhà kinh tếhiện đại lại có những quan điểm cho răng: “Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa cácchủ thé dựa trên nguyên tắc hoàn trả va chữ tín”
Còn theo luật các tô chức tín dụng năm 2010 của Việt Nam, tín dụng đượcđịnh nghĩa là “việc thỏa thuận đề tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc camkết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và cácnghiệp vụ cấp tín dụng khác”
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, sự ra đời và phát triển của
hệ thống ngân hàng là một đòi hỏi tất yếu, trở thành động lực thúc đây phát triểnkinh tế Song song với đó, tín dụng ngân hàng ra đời, đóng vai trò là hình thái pháttriển cao nhất của tín dụng Theo đó, khi gắn tín dụng với một chủ thê nhất định, cụthé ở đây là tín dụng ngân hàng thì tín dụng chỉ thể hiện một chiều là ngân hàng cấptín dụng cho khách hàng chứ không bao gồm việc ngân hàng huy động vốn của
khách hàng.
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 4
Trang 12Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Như vậy, tín dụng ngân hàng được định nghĩa là giao dịch tài sản giữa ngân
hàng với bên đi vay là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế Trong đó,ngân hàng chuyên giao tài sản cho bên đi vay, sau đó bên đi vay được quyền sửdụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận Tuy nhiên, sau một thời hạnnhất định, bên đi vay phải có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi
cho ngân hàng.
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
© Dối với nền kinh tế:
Thứ nhất, nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn dé đầu tư kinhdoanh hay thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu tạm thời theo đó cũng càng lớn Trong khi đó
ở một bộ phận dân cư lại có nguồn vốn nhàn rỗi, có thé do thói quen tiết kiệm haycũng có thé do nhu cau chỉ tiêu ít hơn nguồn thu nhập Khi đó, ngân hang sẽ đóngvai trò trung gian thực hiện luân chuyên vốn từ nơi tạm dư thừa sang nơi thiếu vốn,tạo ra kênh luân chuyền vốn có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đây tính hiệu quảcủa nền kinh tế.Đây cũng được xem là vai trò kinh tế cơ bản của tín dụng ngân
hàng.
Thứ hai, không chỉ thực hiện chức năng luân chuyền vốn, tín dụng ngân hàngcòn giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế Hay nói cáchkhác, thông qua tín dụng ngân hàng, nguồn vốn được chuyền từ những chủ thể thiếucác dự án đầu tư hiệu quả sang các chủ thể có các dự án đầu tư hiệu quả nhưng lạithiếu vốn Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp tạo ra năng suất lao độngcao hơn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm và còn thúc đây tăng trưởng kinh tế
Thứ ba, việc luân chuyên vốn sang những ngành nghề, kinh tế trọng điểm sẽtạo điều kiện thúc day sự phát triển của ngành nghề đó, thông qua đó góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hiệu quả hơn
Thứ tư, thông qua tín dụng ngân hàng thì việc lưu thông tiền tệ, hàng hóagiữa các khu vực, vùng miền trong cùng một nước, hay giữa các nước với nhau trởnên dễ dang hơn, thông qua đó thúc day mở rộng giao lưu kinh tế giữa các khu vực,
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 5
Trang 13Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
giữa các nước với nhau Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn góp phần điều tiết thịtrường, kiểm soát và ôn định giá trị đồng tiền
Thứ năm, bằng việc tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, hoạt động tíndụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận trước thuế lớncho ngân hàng Thông qua đó, NSNN có được một nguồn thu lớn từ khoản thuế thunhập mà ngân hang đóng hang kỳ Ngoài ra, còn có một khoản đáng kể vào NSNN
đó là các khoản lãi từ ủy thác đầu tư của Chính phủ
Thứ sáu, tín dụng ngân hàng đóng vai trò là kênh truyền tải vốn tài trợ củaNhà nước đến nông nghiệp nông thôn thông qua các chương trình vay vốn với lãisuất ưu đãi cho bà con nông dân.Qua đó, nó giúp góp phần xóa đói giảm nghèo, ôn
định chính tri xã hội.
e_ Đối với khách hàng
Thứ nhất, là kênh luân chuyển vốn an toàn, thuận tiện, dễ dàng tiếp cận, tín
dụng ngân hàng đã đáp ứng được kịp thời nhu cầu đa dang về vốn của khách hàng.Hơn thế nữa, nó còn thỏa mãn được những yêu cầu về số lượng, chất lượng và cảthời hạn vay vốn mà các khách hàng đặt ra
Thứ hai, tín dụng ngân hàng bằng việc giúp khách hàng có được nguồn vốnkịp thời, nhanh chóng, đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nắm bắt được những cơhội kinh doanh, doanh nghiệp có vốn dé mở rộng sản xuất, các cá nhân có đủ khảnăng tài chính dé trang trai cho các khoản chỉ tiêu, nâng cao chất lượng cuộc sống
Thứ ba, hoạt động tín dụng ngân hàng không chỉ là đáp ứng các nhu cầu vềvốn cho khách hàng, mà còn thực hiện ràng buộc trách nhiệm, yêu cầu khách hàngphải hoàn trả vốn gốc và lãi trong thời hạn nhất định, tạo ra áp lực trả nợ đối với cáckhách hàng Do đó, khách hàng đòi hỏi phải nỗ lực, tận dụng hết khả năng của mình
dé sử dụng vốn vay hiệu qua, cũng như day nhanh quá trình tái sản xuất Chỉ khi đó,khách hang mới có lợi nhuận dé đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả nợ cho ngân hàng
e_ Đối với ngân hàng
Thứ nhất, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu của ngânhàng, quyết định sự tổn tại và phát triển của một ngân hàng, trong nên kinh tế thi
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 6
Trang 14Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
trường Đây cũng được đánh giá là hoạt động mang lại lợi nhuận nhiều nhất chongân hàng Ở các nước phát triển nó chiếm khoảng 60% trong tông lợi nhuận của
ngân hàng Còn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay tín dụng đem lại khoảng
70-80% lợi nhuận cho ngân hàng Điều này phản ánh rõ hoạt động tín dụng là hoạtđộng quan trọng bậc nhất của một ngân hàng
Thứ hai, thông quan việc thực hiện cấp tín dụng với nhiều hình thức, quy
mô, thời hạn khác nhau, ngân hàng có thé da dạng hóa được các danh mục tài sản
có, giảm thiểu được rủi ro ở mức thấp nhất cho ngân hàng
Thứ ba, ngoài các hoạt động cho vay thương mại thông thường, tín dụng
ngân hàng còn được mở rộng và phát triển với các loại hình tín dụng khác như chovay tiêu dùng, cho thuê tài chính, bảo lãnh góp phan tạo nên sự đa dạng hóa cho
các loại hình tín dụng của ngân hàng.
1.1.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng, mang bản chất của quan hệtín dụng Tuy nhiên bên cạnh việc nó mang những đặc điểm chung của tín dụng, thì
tín dụng ngân hàng vẫn tôn tại những đặc điểm riêng biệt, đó là:
e Tín dụng ngân hàng chủ yếu thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ Trong
đó, cho vay dưới hình thức tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và hơnthé là đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế Tuy nhiên, trong một số loại hình
tín dụng ngân hàng như cho thuê tài chính thì loại tài sản trong giao dịch tín dụng
cũng có thể là các tài sản khác như tài sản cô định
e Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn huy động của cácthành phần trong xã hội Chứ nó không như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thươngmại cho vay hoàn toàn là bằng vốn sở hữu của mình
e Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng được đánh giá làtương đối độc lập với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất của xãhội Điển hình như trường hợp nhu cầu tín dụng ngân hang gia tăng, khi mà sảnxuất và lưu thông hàng hoá không tăng Cu thé trong giai đoạn nền kinh tế khủnghoảng, sản xuất và lưu thông hàng hoá bị hạn chế nhưng nhu cầu tín dụng vẫn tiếp
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 7
Trang 15Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
tục gia tăng dé chống tình trang phá sản Ngược lại trong giai đoạn nền kinh tế phồn
thịnh, các doanh nghiệp thực hiện mở rộng sản xuất, đây nhanh quá trình luân
chuyền hàng hóa Tuy nhiên tín dụng ngân hàng lại không tăng, dẫn đến việc cungkhông đáp ứng đủ cầu Đây được xem là hiện tượng bình thường của nền kinh tế
e Tín dụng ngân hàng có thé đáp ứng được tối đa nhu cầu về vốn của các chủthé trong nền kinh tế Vì với vai trò là trung gian tài chính của nền kinh tế, ngânhàng có thé huy động được nguồn vốn với khối lượng lớn từ nguồn tiền nhàn rỗitrong xã hội, băng nhiều hình thức khác nhau
e Tín dụng ngân hang có kỳ hạn tín dụng đa dạng, có thé là tín dụng ngắn hạn,trung hạn hay dài hạn Nguyên nhân là do ngân hàng có thê thực hiện điều chỉnhgiữa các nguồn vốn với nhau, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay
e Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn, do với nhiều loại hình tín dụng khácnhau, tín dụng ngân hàng thích hợp được với mọi thành phan trong nền kinh tế, haynói cách khác nó có thé tài trợ vốn cho nhiều đối tượng khác nhau
1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng
Tín dụng được đánh giá là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các
ngân hàng, hơn nữa nó phản ánh được hoạt động đặc trưng của ngân hàng Loại tài
sản này được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau
e Theo kỳ hạn, tín dụng ngân hàng có ba loại sau:
- Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống, chủ yếu tài trợ cho tài sản lưuđộng của doanh nghiệp, cho vay tiêu dùng ngắn hạn, hoặc cho vay thị trường liênngân hàng.
- Tín dụng trung han: từ trên l năm đến 5 năm, tài trợ cho các tài sản cô địnhnhư phương tiện vận tải, một SỐ cây trồng vật nuôi, trang thiết bị
- Tín dụng dài hạn: trên 5 năm tai trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân
bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu
e_ Phân loại theo hình thức tài trợ, tín dụng ngân hàng gồm:
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 8
Trang 16Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
- Cho vay là việc ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền dé
sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc cóhoàn trả cả gốc và lãi
- Cho thuê tài chính là hoạt động tin dụng trung, dài hạn thông qua việc cho
thuê máy móc thiết bi theo yêu cầu của bên thuê và năm giữ quyền sở hữu
- _ Chiết khấu là việc mua có ky hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi cáccông cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến
hạn thanh toán.
- Bao lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng camkết với bên nhận bảo lãnh về việc tô chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chínhthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tô chức tín dụng
theo thỏa thuận.
- Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tin dụng cho bên
bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng
hóa và cung ứng dịch vụ đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong
hợp đồng mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
e Phân loại theo dam bảo, tín dụng ngân hàng gồm 2 loại sau:
- Tin dụng không có đảm bao bằng tài san là hình thức cấp tín dụng mà kháchhàng không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp, thường áp dụng đối với
khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra
tình trang nợ nan dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay
- Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản là hình thức cấp tín dụng mà khách hàngphải có tài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo có thể là tài sản có sẵn của người vay, tàisản của người bảo lãnh hoặc tài sản hình thành từ vốn vay
e Phân loại theo mức độ an toàn, tín dụng ngân hàng gồm:
- _ Nhóm 1: tín dụng đủ tiêu chuẩn là các khoản tín dụng có khả năng thu hồi
cao.
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 9
Trang 17Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
- Nhóm 2: tin dụng cần chú ý là các khoản tín dụng có dấu hiệu: khách hàngchậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch chậm, gặp thiên tai, trì hoãn nộp báo cáo
tai chính
- Nhóm 3: tín dụng dưới tiêu chuan là các khoản tín dụng được đánh giá làkhông có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn
- _ Nhóm 4: tín dụng nghi ngờ mat vốn là các khoản tin dụng được đánh giá là
có khả năng tôn thất cao
- _ Nhóm 5: tín dụng có khả năng mắt vốn là các khoản tin dung được đánh giá
là không có khả năng thu hồi, mat vốn
e Ngoài ra, tin dụng ngân hàng còn được phân loại theo một số tiêu chí khác
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn han
Như đã đề cập ở trên, tín dụng ngân hàng được phân loại theo nhiều tiêu chí
khác nhau, như: theo kỳ hạn, theo hình thức tài trợ, theo đảm bảo, theo mức độ an
toàn tuy nhiên, ngân hàng chủ yếu tập trung đến cách phân loại theo kỳ hạn Việcphân loại theo tiêu chí này có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng, lý do là vì
kỳ hạn liên quan mật thiết đến an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả năng
hoàn trả của khách hàng Theo đó, với cách phân chia này tín dụng được chia làm
ba loại là tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn Tuy nhiên docác yêu tố như: kỳ hạn và tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quan lý thanh
khoản của ngân hàng, khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trong trung và dài hạn tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thường cao hơn nhiều so với tín
dụng trung và dai han.
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 10
Trang 18Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Ở Việt Nam, theo Quyết định số 1627/2001/QD-NHNN ban hành Quy chếcho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Th ống đốc Ngân hàng Nhànước thì “tín dụng ngăn hạn là hình thức cấp tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển Trong
đó, thời hạn đối với tín dụng ngắn hạn được các tô chức tín dụng và khách hàngthoả thuận tối đa là 12 tháng, được xác định là phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh
doanh và khả năng trả nợ của khách hàng”.
Như vậy, tín dụng ngắn hạn có thể được định nghĩa là: “một loại hình tíndụng của ngân hàng được theo cách phân chia ky han tín dụng, có thời hạn ngắn < 1năm, thường được dùng để tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp, cho vaytiêu dùng ngắn hạn, hoặc cho vay trên thị trường liên ngân hàng”
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngắn hạn
Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát trién, thì nhu cầu về vốn trong xãhội cũng ngày càng lớn Khi đó, tín dụng trở thành một hoạt động không thê thiếutrong nền kinh tế Với ty trọng lớn nhất trong tông dư nợ tín dụng của các ngânhàng, tín dụng ngắn hạn đóng vai trò cực kỳ quan trọng, không chỉ đối với nền kinh
tế, mà còn với các doanh nghiệp, các cá nhân và với cả ngân hàng
e_ Đối với nền kinh tế
Ngân hàng là trung gian tài chính lớn nhất, ở bất kỳ quốc gia nào, đây đượcxem là nơi mà các tô chức, đơn vị và cá nhân thường xuyên giao dịch nhất Ngânhàng chủ yếu hoạt động bằng cách thu hút vốn thông qua những khoản tiền gửi vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó dé cho vay, làm nghiệp vụ chiết khấu valàm các phương tiện thanh toán Khi các tô chức tài chính phi ngân hàng như: công
ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, công ty tài chính có nhiệm vụ trong việc đưa nguồn vốntrung và dài hạn vào nền kinh tế thì ngân hang lại là kênh luân chuyển phan lớnnguồn vốn ngắn hạn cho nền kinh tế Với sự chuyên môn hóa và thành thạo trongnghề nghiệp, hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đã đáp ứng đầy đủ, chínhxác và kịp thời yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn, góp phần giảm bớt chi
phí thông tin và giao dịch cho môi cá nhân tô chức và toàn bộ nên kinh tê.
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 11
Trang 19Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
e_ Đối với khách hàng
- Déi với khách hàng doanh nghiệp
Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng - với tư cách là trung gian tải
chính đã đảm bảo cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế, không chỉ duy trì đượcsản xuất kinh doanh, mà còn thực hiện được quá trình tái sản xuất mở rộng Và vớitính linh hoạt của mình, tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng tốt nhất của ngânhàng, đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động cho các doanh nghiệp, giúp các doanhnghiệp không bỏ lỡ thời vụ kinh doanh, qua đó hoạt động sản xuất kinh doanh đượcdiễn ra liên tục Ngoài ra tín dụng ngắn hạn còn giúp bé sung day đủ kip thời vàonguồn vốn cố định của doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng sảnxuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị trường Do đó, có thể nói tín dụngngắn hạn giúp bé sung vốn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt độngsản xuất kinh doanh
Không chỉ giúp bổ sung vốn cho các doanh nghiệp, tín dụng ngắn hạn còngiúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý và sử dụng vốn kinh doanh một cách cóhiệu quả Xuất phát từ yêu cầu phải hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạn nhấtđịnh, ngân hàng đã tạo áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp sau khi được cung ứng vốn,không chỉ phải cần thu hồi vốn đủ mà còn phải áp dụng nhiều phương thức đề đảmbảo tỷ suất lợi nhuận của mình lớn hơn lãi suất ngân hàng Có như vậy, doanh
nghiệp sau khi hoàn trả được nợ cho ngân hàng, doanh nghiệp vẫn có lãi.
Hơn thế nữa, tín dụng ngắn hạn còn tác động tích cực đến nhịp độ phát triển,thúc đây cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Khi mà nền kinh tế thị trường càng pháttriển, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, dé có thé đứng vững trên thị trường, đòihỏi các doanh nghiệp một mặt cần phải nâng cao chất lượng lao động, củng cố và
hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán Mặt khác, các doanh
nghiệp phải không ngừng cải tiễn hiện đại hóa máy móc thiết bi, dây chuyền côngnghệ, tìm tdi sáng tạo trong việc sử dụng vật liệu mới, mở rộng qui mô sản xuất hợp
lý Khi đó, hoạt động tín dụng ngắn hạn giúp các doanh nghiệp có thé giải quyết
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 12
Trang 20Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
được nhu cau vốn dé thực hiện các kế hoạch mở rộng và nâng cao hoạt động kinhdoanh của mình, giúp các doanh nghiệp theo kịp được với nhịp độ phát triển chung
của thị trường Từ những hoạt động đó, giúp doanh nghiệp tạo ra được một chỗ
đứng vững chắc trên thị trường
- Đối với khách hàng cá nhân
Thông qua tín dụng ngắn hạn, khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nóiriêng thỏa mãn được nhu cầu chi tiêu của mình Đặc biệt với các ưu điểm như antoàn, thuận tiện, nhanh chóng, dễ tiếp cận và có khả nãng đáp ứng được nhu cầuvốn lớn, tín dụng ngắn hạn có thể thỏa mãn được nhu cầu đa dạng của các kháchhàng cá nhân Hơn thế nữa, tín dụng ngắn hạn còn giúp các cá nhân có đủ khả năngtài chính dé trang trải cho các khoản chỉ tiêu nâng cao chất lượng cuộc sông
Ngoài ra, tín dụng ngắn hạn thực hiện ràng buộc trách nhiệm, buộc khách hàngphải hoàn trả vốn gốc và lãi trong thời hạn nhất định như thỏa thuận Do đó, đòi hỏikhách hàng phải nỗ lực, tận dụng hết khả năng của mình dé sử dụng vốn vay mộtcách có hiệu quả nhất, cũng như đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng
e Đối với ngân hàng
La tài sản mang lại tổng thu lãi cao nhất cho ngân hàng, hoạt động tín dụngnói chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng đã tạo ra được một nguồn thulớn cho ngân hàng Nó không chỉ bù đắp được khoản chi phí mà ngân hàng đã bỏ
ra, mà còn đem về một nguồn lợi nhuận lớn, giúp ngân hàng duy trì hoạt động và
mở rộng kinh doanh Không những thế, tín dụng ngắn hạn là loại tài sản có tínhthanh khoản cao, do thời han tín dụng của nó dưới 1 năm Do đó, có thể nói đây làcông cụ tạo nên lợi nhuận và phòng chống rủi ro của ngân hàng
1.2.3 Đặc điểm của tín dụng ngắn han
Xuất phát từ cơ sở hình thành và đặc trưng của tin dụng ngắn hạn, tín dụng
ngắn hạn có các đặc điểm nổi bat sau:
Số vốn vay thường là nhỏ: Trong khi tín dụng trung và dài hạn chủ yếu tài trợcho các tài sản cô định có giá trị lớn, thời gian sử dung lâu thì tín dụng ngắn hạn lại
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 13
Trang 21Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
tài trợ chủ yêu cho tài sản lưu động, cho vay tiêu dùng hoặc cho vay trên thị trườngliên ngân hàng Do đó, số vốn vay đối với tín dụng ngắn hạn thường là nhỏ
Tín dụng ngắn hạn có rủi ro thấp: Đặc trưng của tín dụng ngắn hạn là thờigian cấp tín dụng ngắn do đó nó ít chịu các ảnh hưởng do biến động của nền kinh tếnhư lãi suất, tỷ giá, Hơn nữa, các khoản tín dụng ngắn hạn được cấp cho các cánhân và doanh nghiệp theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựa trên tài sảnbảo đảm, bảo lãnh chắc chắn có một khoản thu bù đắp khi khách hàng không trả
được nợ Do đó, các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá,
rủi ro lãi suất của tín dụng ngắn hạn được đánh giá là thấp
Lãi suất thấp: Rủi ro thường đi đôi với lợi ích, rủi ro càng cao thì lợi nhuận
kỳ vọng càng lớn và ngược lại Do đó, đối với tín dụng ngắn hạn, khi được đánh giá
là có rủi ro thấp thì lãi suất mà khách hàng phải trả cho ngân hàng cũng sẽ thấp hơn
so với tín dụng trung và dài hạn.
Thời hạn thu hồi vốn nhanh, vòng quay vốn tin dụng lớn: Do tin dụng ngắnhạn chủ yếu để tài trợ cho các khoản thiếu hụt mang tính tạm thời hoặc mang tínhthời điểm Mà các khoản thiếu hụt này thường sẽ được bù đắp nhanh, do đó thờigian thu hồi vốn sẽ nhanh, nguồn vốn cũng sẽ được luân chuyển nhanh hơn hayvòng quay vốn tín dụng sẽ lớn
Hình thức phong phú: Nhằm thỏa mãn nhu cầu hết sức đa dạng của kháchhàng, góp phần giảm thiểu rủi ro, cũng như để tăng cường sức cạnh tranh của ngânhàng trên thị trường, các ngân hàng đã phải tăng cường phát triển các hình thức tíndụng ngắn hạn của mình Điều đó đã làm cho các ngân hàng ra sức đa dạng củahình thức tín dụng ngắn han, ví dụ như: nghiệp vụ ứng trước, nghiệp vụ thấu chi,nghiệp vụ chiết khấu
Là loại hình kinh doanh ch ủ yếu tại các ngân hàng thương mại: Tín dụng làloại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhat, trong tông tài sản của ngân hàng Trong đó, tíndụng ngắn hạn lại là loại hình tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ tíndụng hằng năm Điều này chứng tỏ ở các ngân hàng, loại hình kinh doanh chủ yếu
là tín dụng ngắn hạn
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 14
Trang 22Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
1.2.4 Phân loại tín dụng ngắn hạn
Trong quá trình xây dựng và phát triển, các ngân hàng phải không ngừng đadạng các sản phẩm tín dụng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Vớiviệc được đánh giá hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng, tín dụng ngắn hạnđược phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau
e Phân loại theo hình thức tài trợ, tín dụng ngắn hạn gồm:
- Thau chi là nghiệp vụ, qua đó ngân hang cho phép khách hàng được chi trội(vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trongkhoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi Khi các khoảnvay chỉ quá hạn mức sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này
Thấu chi được đánh giá là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơngiản, phần lớn không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân Tuy
nhiên, hình thức tín dụng này chỉ được sử dụng với các khách hàng có độ tin cậy
cao, thu nhập đều đặn và có kỳ thu nhập ngắn
- Tin dụng từng lần là hình thức cấp tín dụng phổ biến đối với khách hangkhông có nhu cầu vay thường xuyên, vốn ngân hàng chỉ tham gia vào một số giaiđoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh
Tín dụng từng lần tương đối đơn giản, ngân hàng có thể kiểm soát từng mónvay tách biệt, tiền cho vay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo
Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàngphương án sử dụng vốn vay Sau đó ngân hàng sẽ thực hiện phân tích khách hàngxác định quy mô, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo,nếu cần Ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng, nếu thấy có dấu
hiệu vi phạm hợp đồng, sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyền nợ quá hạn
- Tin dụng theo hạn mức là nghiệp vụ theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho
khách hàng hạn mức tín dụng trong khoảng thời gian và cho vay theo hạn mức tín
dụng đó Trong đó, hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trongmột thời hạn nhất định (thường là 1 năm) mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 15
Trang 23Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
thuận trong hợp đồng hạn mức Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạchsản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng
Tín dụng theo hạn mức là hình thức cấp tín dụng áp dụng đối với cho vay
ngắn hạn đề dự trữ hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu không có tính thời vụ.
- Tín dụng luân chuyên là nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyên của
hàng hóa Doanh nghiệp thiếu vốn khi mua hàng ngân hàng sẽ cho vay và thu nợ
khi doanh nghiệp bán hàng Theo đó, giá trị hàng hóa mua vào (có hóa đơn, hợp
pháp, hợp lệ đúng đối tượng) đều là đối tượng được ngân hàng cho vay; thu nhậpbán hàng đều là nguồn để chỉ trả cho ngân hàng Các khoản phải thu và hàng hóa
trong kho trở thành tài sản đảm bảo cho khoản cho vay.
Tín dụng luân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thươngnghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay
trả thường xuyên với ngân hàng.
- Tín dụng theo hạn mức tín dụng dự phòng là hình thức cấp tín dụng màngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạnmức tín dụng nhất định Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực củahạn mức tín dụng dự phòng và lãi suất cho vay nếu phát sinh tiền vay
Tín dụng theo hạn mức tín dụng dự phòng thường được áp dụng trong
trường hợp khách hàng muốn đảm bảo đầy đủ số vốn đầu tư cho dự án do mức vốnđầu tư cho dự án có khả năng tăng lên hoặc mức vốn tự có của khách hàng thamgia vào dự án không đủ so với dự kiến ban đầu hoặc khách hàng phải thanh toáncác nghĩa vụ tài chính trong thời gian tới mà không dự kiến chính xác được
e Phân loại theo mục dich sử dung, tín dụng ngắn hạn gồm:
- Cho vay vốn lưu động là hình thức cho vay nhằm đáp ứng mức sản xuất vànhu cầu tín dụng trong thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Các khoản vay vốn này thường dùng để tài tro cho nhu cầu mua hàng dự trữ,nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thanh toán lương, nộp
thuê Quy mô của hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở dự tính về lượng
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 16
Trang 24Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
vốn lớn nhất mà doanh nghiệp có thể sẽ cần tại bất cứ thời điểm nào trong suốt thờihạn của hợp đồng tín dụng
Cho vay vốn lưu động giúp thỏa mãn nhu cầu tài chính ngắn hạn, khôngthường xuyên như nhu cầu có tính chất thời vụ hoặc nhu cầu cho các cơ hội kinhdoanh thuận lợi phát sinh ngoài kế hoạch của các doanh nghiệp
- Cho vay tiêu dùng ngắn hạn là hình thức mà ngân hàng cho vay đối vớingười tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà
cửa, phương tiện vận chuyên, học tap, du lịch với thời hạn tín dụng là dưới 1 năm.
Phương thức cho vay có thê cho vay trực tiếp đối với người mua, hoặc thông qua tàitrợ cho các doanh nghiệp bán hàng lâu bền, các công ty xây dựng, để các doanhnghiệp này bán hàng trả góp Ngân hàng có thể tài trợ toàn bộ hoặc một phần giá trị
hàng hóa.
Cho vay tiêu dùng ngắn hạn được coi là thị trường lớn của ngân hàng, nhất
là tại các vùng dân cư đông, thu nhập trên mức trung bình Tuy nhiên, ngân hàng
thường yêu cầu lãi suất cao đối với khoản tin dụng này dé bù đắp các khoản chi phí
cao trên một món vay.
e Phân loại theo khách hàng, tín dụng ngắn hạn gồm:
- Đối với khách hàng là Nhà nước: Ngân hàng cấp tín dụng cho Nhà nướcnhằm trợ cho nhu cau chi tiêu của Nhà nước, với hình thức phô biến hiện nay làngân hàng mua trái phiếu do Kho bạc phát hành Khả năng hoàn trả của Nhà nướcrất cao, song cũng không loại trừ có những trường hợp Nhà nước mat khả năng chitrả khi đến hạn
- _ Đối với khách hàng là các tổ chức tin dụng như các ngân hàng, các công tytài chính, quỹ tín dụng, các công ty chứng khoán : Ngân hàng cấp tín dụng các tổchức này chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản Một số công ty chứng khoánlại vay vốn ngắn hạn của ngân hàng trong quá trình bảo lãnh va phân phối chứngkhoán cho công ty phát hành Hình thức cấp tín dụng có thể là trực tiếp trên thịtrường liên ngân hàng hoặc gián tiếp thông qua nắm giữ chứng khoán Đa số các
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 17
Trang 25Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
khoản tín dụng này đều dựa trên uy tín của người cho vay, phần còn lại là dựa trênbảo lãnh của người thứ ba hoặc dựa trên cầm có chứng khoán thanh khoản cao
- _ Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Ngân hàng cấp tín dụng cho các doanhnghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp
là khách hàng chiếm số lượng lớn nhất của các ngân hàng Đa số các khoản cấp tíndụng này có thé chấp hoặc cầm cé tài sản
- Đối với khách hàng là cá nhân: Ngân hàng cấp tín dụng cho các cá nhânnhằm tài trợ nhu cầu tiêu dùng cá nhân tạm thời Hầu hết các khoản cấp tín dụngcho khách hàng cá nhân đều phải có tài sản đảm bảo
e Ngoài ra tín dụng ngắn hạn còn được phân loại theo một số tiêu chí khác,
như:
- Phan loại theo hình thức đảm bảo, gồm có: tín dụng có đảm bao băng tài sảnnhư cầm có, thé chấp và tín dụng không có đảm bảo băng tài sản như tín chấp,bảo lãnh bằng tín chấp
- Phan loại theo hình thức cho vay, gồm có: cho vay trực tiếp và cho vay giántiếp
1.3 Chất lượng tín dụng ngắn hạn
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngắn hạn
Là hoạt động kinh doanh chủ yếu tại các ngân hàng, hoạt động tín dụng ngắnhạn ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân ngân hàng, không những thế còn ảnh hưởngđến trang thái của nền kinh tế Theo đó, cùng với sự phát triển của thị trường tiền tệ,hoạt động tín dụng ngắn hạn ngày càng được mở rộng về quy mô, đối tượng thamgia Khi đó, vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng tín dụng càng được các nhàkinh tế quan tâm và đề cập nhiều hơn Khi đó, câu hỏi đặt ra là chất lượng tín dụngngắn hạn là gì? Hiện tại có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng tín dụng,
đứng trên mỗi góc độ và trường phái khác nhau lại có những nhận định khác nhau.
Và dé có thể nhìn nhận một cách tổng quát nhất, ở đây em xin đưa ra 3 quan điểmkhác nhau về khái niệm chất lượng tín dụng, đó là: quan điểm của ngân hàng , quan
điêm của khách hang và quan diém của nên kinh tê — xã hội
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 18
Trang 26Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
© Quan điển cua ngân hàng
Đứng trên góc độ của một tô chức kinh tế thì hoạt động kinh doanh có chấtlượng là hoạt động mang lại được lợi nhuận tối đa cho chính bản thân tổ chức đó.Đặc biệt đối với ngân hàng là m ột tô chức kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thìmối quan tâm c tia nó không chỉ là phải mang lại nhi ều lợi nhuận ma còn phải đảmbảo an toàn Mối quan hệ giữa lợi nhuận va ru i ro trong kinh doanh lại luôn có gắn
bó mật thiết với nhau Nguyên nhân là bởi vì rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng
cho ngân hàng càng lớn.
Do đó, theo quan điểm của ngân hàng, chất lượng tín dụng ngắn hạn đượcthé hiện ở chỗ: phạm vi, mức độ, giới hạn của các khoản tín dụng ngắn hạn phải
phù hợp với khả năng, thực lực của bản thân ngân hàng; đảm bảo được tính cạnh
tranh trên thị trường; cũng như phải đảm bảo được nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và
có lãi Khi cấp tín dụng, các ngân hàng phải tuân thủ các quy định của pháp luật,
phù hợp với các văn bản thông tư hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Theo đó,
trước khi chấp nhận cho khách hàng vay vốn, ngân hàng phải tiến hành thâm định
kỹ đối tượng vay vốn, mục đích vay, trả năng hoàn tra nợ nhăm hạn chế mức thấpnhất khả năng rủi ro có thể xảy ra trong tương lai Đây được xem là nguyên tắc cơbản nhất trong hoạt động tin dụng của bat kỳ ngân hàng nào
© Quan điểm cua khách hàng
Tín dụng ngăn han là nguồn tài trợ chủ yếu cho tài sản lưu động của cácdoanh nghiệp và cả trong cho vay tiêu dùng ngắn hạn Mục tiêu của khách hàng khivay von ngân hàng là tối đa hoá giá trị tài sản của mình hay là tối đa hoá giá trị sửdụng của khoản vốn vay ngân hàng Do đó, điều mà khách hàng quan tâm khi vayvốn ngân hàng là lãi suất, kỳ hạn phù hợp; phương thức giải ngân và thu nợ hợp lý;
và hơn hết là thủ tục vay v 6n có đơn giản, thuận tiện Khi tất cả nhưng yếu tổ nàythỏa mãn được theo nhu cầu của khách hàng thì lúc này khoản tín dụng ngắn hạn đóduoc coi là có chất lượng tốt và ngược lại
Như vậy, theo quan điểm của khách hang thì chất lượng tín dụng ngắn hanđược thê hiện ở chỗ: khoản vốn vay phải phù hợp với mục đích sử dụng trong ngắn
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 19
Trang 27Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
hạn của khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản mà vẫn đảm bảođược các nguyên tắc tín dụng
© Quan điển nên kinh tế-xã hội
Đóng vai trò là trung gian tài chính, ngân hàng thực hiện huy động nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi từ nền kinh tế và sử dụng số tiền đó dé cho vay nhằm phục vụcho các hoạt động như tái sản xuất mở rộng , đầu tư phát triển của các chủ thé cónhu cầu, qua đó góp phan thúc day n én kinh tế phát trién Nguồn vốn từ hoạt độngtín dụng sẽ giúp chủ thé trong nền kinh tế thoát khỏi được tinh trạng khó khăn, tạo
ra được nguôn vốn đáp ứng cho các d ự án đầu tư phát tri én Thông qua đó, chấtlượng công nghệ sẽ được nâng cao, sản phẩm được sản xuất ra sẽ có chất lượng caohơn, giá thành thấp hơn, làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm được việclàm cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế Không những thế, nó còngiúp giải quyết một cách tốt nhất mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăngtrưởng kinh tế
Chất lượng tín dụng ngắn hạn được thê hiện rõ ràng ở tính an toàn của hệ
thống ngân hàng Tín dụng ngắn hạn an toàn, đảm bảo được chất lượng thì sẽ tạo ra
khả năng thanh khoản cao, tránh được rủi ro cho toàn bộ h ệ thống Qua đó, nâng
cao chất lượng tín dụng ngắn hạn sẽ làm cho không chỉ hệ thống ngân hàng, mà cảnền kinh tế - xã hội lớn mạnh hơn, đáp ứng công tác quản lý vĩ mô, thúc đây nềnkinh tế trong nước phát triển, dần hoà nhập với thế giới
Như vậy, chất lượng tin dụng ngắn han là chất lượng của một khoả n vay cóthời hạn < 1 năm, được hình thành và bảo đảm từ hai bên là ngân hàng và yếu tổbên ngoài gom: khách hang và nên kinh tế Khoản tín dụng ngắn hạn này đượcđánh giá là có chất lượng cao, khi mà nó được su dung dung mục dich, tạo được lợinhuận lon; còn khách hàng thì th 6a mãn được nhu câu sử dụng của moi cá nhân,tạo ra doanh thu đ ủ lớn dé vừa bù đắp chỉ p hi và kho an nợ ngân hàng;có như vậymới có thể mang lại cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
1.3.2 Sự can thiết phải nâng cao chat lwong tin dung ngan han
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 20
Trang 28Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Tín dụng ngắn hạn là hoạt động cơ bản và đặc trưng của các ngân hàngthương mại, là loại tài sản mang lại nguồn thu lớn nhất Tuy nhiên, nó cũng luôn
được đánh giá là một trong các hoạt động ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao.
Bởi vì, một khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ gây ra những tốn that lớn, trước hết là đếntài sản của ngân hàng, sau đó có thể là uy tín, thậm chí có thể làm phá sản ngânhàng Khi ngân hàng bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người gửi tiền, hàngnghìn doanh nghiệp không được đáp ứng vốn làm cho nền kinh tế suy thoái, giá
cả tăng cao, sức mua giảm sút, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội và hơnnữa sẽ kéo theo sự sụp đồ của hàng loạt các ngân hàng trong nước và khu vực
Chính vì vậy, nhằm phòng ngừa những ton thất mà rủi ro gây ra, đòi hỏi các ngân
hàng phải chú trọng đến vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tín dụngngắn hạn nói riêng
© Doi với ngân hang
Hoạt động tín dụng nói chung va hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng làhoạt động quan trọng bậc nhất trong các ngân hàng Ngân hàng thực hiện hoạt độngtín dụng ngắn hạn với kỳ vọng bù đắp chi phí đã phát sinh và tạo ra nguồn lợi nhuậnlớn cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngắn han lại luôn tiềm ẩn nhiềurủi ro có thé làm ảnh hưởng đến thu nhập, nguồn vốn của ngân hàng, cũng có thélàm ảnh hưởng đến uy tín hay thậm chí làm phá sản ngân hàng Do đó, nâng caochất lượng tin dụng ngắn hạn là nhu cầu c an thiết khách quan, vì sự tồn tại và pháttriển lâu dài của chính bản thân ngân hàng và của cả hệ thống ngân hàng của mộtquốc gia
- Nang cao chất lượng tin dụng ngắn hạn góp phan đây nhanh vòng quay vốntín dụng ngắn hạn, từ đó không những thúc day quá trình mở rộng quy mô vốn tíndụng cho ngân hàng, mà còn tăng cường đa dạng hóa được các loại hình sản phâm
tín dụng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu cho khách hàng Thông qua đó ngoài việc
duy trì được mối quan hệ với những khách hàng truyền thống, ngân hàng còn thuhút được thêm nhiều hơn các khách hang mới Day là một trong những cách thức dé
các ngân hàng mở rộng thị trường, tìm kiêm lợi nhuận.
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 21
Trang 29Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
- Ngoai ra, việc chất lượng tín dụng ngắn hạn được nâng cao còn giúp ngânhàng giảm được chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý va hơn hết là giảm được cáckhoản chi phí khắc phục tổn that do rủi ro tín dụng gây ra Từ đó sẽ làm tăng khảnăng sinh lời của các hoạt động tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cung cấp cho
khách hàng, tăng được lợi nhuận cho chính bản thân ngân hàng.
e_ Đối với nên kinh tế- xã hội
Có thể nói hoạt động tín dụng ngắn hạn và nền kinh tế, xã hội có mối quan
hệ mật thiết với nhau Trong khi hoạt động tín dụng ngắn hạn giúp góp phần làmlành mạnh hóa nên kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển, thìngược lại muốn hoạt động tín dụng ngắn hạn có chất lượng thì đòi hỏi nên kinh tế
xã hội phải 6n định và phải có những cơ chế chính sách phù hợp, cũng như phải có
sự phối hợp hiệu quả giữa các cấp, các ngành
- Chat lượng tin dung ngan han một khi được bao dam va nâng cao sẽ tạo điềukiện cho ngân hàng làm tốt vai trò trung gian tài chính của mình, thực hiện tốtnhiệm vụ làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư trong nên kinh tế Hay nói cách khácnguồn vốn cho dau tư ngắn hạn được điều hòa hợp lý, những người có vốn có nơi
dé đầu tư, những người thiếu vốn có nơi dé vay vốn
- Nang cao chất lượng tín dụng ngắn hạn sẽ tạo điều kiện dé ngân hàng th ựchiện tốt hoạt động thanh toán của nền kinh tế thị trường Nguyên nhân là vì khi cáckhoản tín dụng ngắn hạn được hoàn trả đúng thời hạn, vòng quay của vốn tín dụngngắn hạn sẽ tăng lên, trong khi đó lượng tiền trong lưu thông không đổi Từ đó vừagóp phần mở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, vừa tiết kiệm đượcchi phí phát hành tiền
- _ Thông qua hoạt động tín dụng, Dang và Nhà nước thực hiện các chủ trương,
các chính sách về phát triển kinh tế xã hội theo ngành nghé, lĩnh vực Khi chấtlượng tín dụng nâng cao nghĩa là việc phân tích, đánh giá khả năng phát triển củacác đối tượng chuẩn xác hơn Từ đó, các bộ ban ngành có thé đưa ra các quyết địnhđầu tư đúng đắn hơn nhằm khai thác triệt để được các khả năng tiềm tàng của tài
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 22
Trang 30Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
nguyên, lao động, đảm bảo quá trình chuyên dịch cơ cau kinh tế, sự phát triển mộtcách cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trong cả nước
- _ Ngoài ra, việc nâng cao chat lượng tín dụng ngắn hạn còn góp phần kiềm chếlạm phát, 6n định giá trị đồng tiền, qua đó thúc day nền kinh tế tăng trưởng Nguyênnhân là do khi thực hiện việc cho vay bằng chuyển khoản hay thanh toán khôngdùng tiền mặt, các ngân hàng sẽ mở rộng số tiền ghi số lên gấp nhiều lần so với sốtiền thực tế mà Nhà nước bỏ vào lưu thông Từ đó, giảm bớt lượng tiền trong lưuthông, góp phần hạn chế lạm phát, ồn định giá trị đồng tiền
- Hon thế, nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn còn giúp làm lành mạnhhóa quan hệ giữa người thừa vốn và người thi éu vốn Ngân hàng một khi phát triểntốt các sản phâm cho vay, thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng, thì sẽ có thểthay thế được những khoản cho vay nặng lãi, các khoản tín dụng đen trên thịtrường Qua đó, hạn chế được những hệ lụy, gan liền với thực trạng tín dụng không
lành mạnh này.
© Đối với khách hàng
- _ Đối với khách hang, chất lượng tin dụng ngắn hạn được nâng cao là việc cáckhoản tín dụng được hoàn trả đúng thời hạn, tạo điều kiện cho các ngân hàng mởrộng quy mô và loại hình tín dụng ngắn hạn, cung cấp được kịp thời nhu cầu về vốncho nhiều khách hàng hơn Khi đó, trong nền kinh tế các doanh nghiệp có thể thỏamãn được nhu cau cấp bách về nguồn tài trợ cho vốn lưu động, các cá nhân có théthỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn
- Dé nâng cao được chất lượng tín dụng ngăn hạn thì trước khi đồng ý chokhách hàng vay vốn, ngân hàng phải tiến hành thẩm định một cách cân thận kháchhàng, thâm định dự án vay vốn, thầm định tài sản đảm bảo Do đó, dé được vayvốn đòi hỏi khách hàng phải có những điều chỉnh về hoạt động tài chính, kinhdoanh của mình theo hướng tích cực hơn, thỏa mãn những yêu cầu của ngân hàng.Như vậy, có thể nói nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn, góp phần làm lành
mạnh hóa tình hình tài chính của khách hàng, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản
xuất kinh doanh
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 23
Trang 31Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn
Qua những phân tích đánh giá về sự cần thiết của việc nâng cao chất lượngtín dụng đối với các ngân hàng, có thé khang định van đề đánh giá chất lượng tíndụng ngắn hạn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng Nó không nhữngphản ánh được chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng là cao haythấp, mà còn là cơ sở dé đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Từ đó, các ngân hàng có những thay đổi, điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao chấtlượng tín dụng của mình Và để việc đánh giá được một cách khách quan và tổngquát nhất, người ta dựa vào hai hệ thống chỉ tiêu, đó là: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu
và NHNN Việc chấp hành các quy định này là yêu cầu bắt buộc, coi nhẹ bat cứ quyđịnh nào cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn
- Kha năng thu hút khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khắcnghiệt, các ngân hàng sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh.Khi đó, đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao chất lượng các dich vụ của mình dé
một mặt giữ chân được các khách hàng truyền thống, mặt khác thu hút được thêm
nhiều khách hàng mới đến vay vốn Một ngân hàng thu hút được càng nhiều kháchhàng chứng tỏ chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng đó càng được đánh giá
cao và ngược lại.
- _ Thiện chí trong việc trả nợ của khách hàng: Khách hàng là chủ thé không théthiếu trong quan hệ tín dụng với ngân hàng Một ngân hàng được đánh giá là có
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 24
Trang 32Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
chất lượng tín dụng ngắn hạn cao thì không chỉ phải có số lượng khách hàng nhiều
mà thiện chí trong việc trả nợ của các khách hàng cũng phải tốt Đây được xem làchỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong việc đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn củangân hàng.
1.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng
a Chỉ tiêu cơ cấu dư nợ, doanh số cho vay
Tỷ lệ dư nợ tín dụng ngắn hạn = _— Đw nợ ngàn hạn - nợ ngân han
Tong dư nợ tin dung
Đây là chi tiêu phản ánh cơ cấu tín dung trong trường hop dư nợ được phantheo kỳ hạn tín dụng Chỉ tiêu này được dùng để so sánh với tỷ lệ dư nợ tín dụngtrung và dai hạn Qua đó, nó cho thay biến động của tỷ trọng giữa các loại du nợ tín
dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau.
Doanh số cho vay ngắn hạn.
ÿ lệ doanh số ch an hạn =
Ty lệ doanh số cho vay ngăn han Tổng doanh số cho vay
Day là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn trong tổngdoanh số cho vay của ngân hàng Khi so sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu doanh số chovay trung và dài hạn, có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn so
với các loại tin dụng trung va dai hạn.
b Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng ngắn hạn
¬ „ Thu nhập từ tín dụng ngắn hạn ©
Ty lệ sinh lời từ tín dụng ngăn han = Dư nợ tín dụng ngắn hạn bình quân
Đây là chỉ tiêu cho thấy mức thu nhập mà ngân hàng thu được trên một đồngvốn ngắn hạn cho vay ra Ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng về các khoản tiền
mà ngân hàng huy động được, cấu thành chi phí của ngân hàng Theo đó, ngân hàngyêu cầu khách hàng phải trả lãi và phí cho các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp,hình thành nên thu nhập nhằm bi dap được chi phí va tạo ra lợi nhuận cho ngânhàng Do đó có thê thấy chỉ tiêu này phản ánh rõ ràng mục đích và hiệu quả sử dụngvốn ngắn hạn của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hoạt động tin dụng
ngăn hạn mang lại càng nhiêu lợi nhuận cho ngân hang , theo đó việc sử dụng vôn
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 25
Trang 33Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
của ngân hang là có hiệu qua Ngược lại, chỉ tiêu này thấp đồng nghĩa với việc kinhdoanh của ngân hàng không đạt được kết quả cao, thậm chi còn có thé bị lỗ
Ty lệ nợ ngắn hạn quá hạn được xem là chỉ tiêu quan trọng nhất dé đánh giáchất lượng tín dụng ngắn hạn, nó phản ánh tỷ trọng các khoản nợ ngăn hạn quá hạntrong tông dư nợ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Chỉ tiêu này càng thấp thì chấtlượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng được đánh giá càng cao và ngược lại, chỉtiêu này càng cao thì chất lượng tín dụng ngắn hạn lại càng thấp Nguyên nhân là doviệc có nhiều các khoản nợ ngắn hạn quá hạn sé làm giảm thu nhập, kéo dai vòngquay vốn tín dụng của ngân hàng, thậm chí trong nhiều còn có thể xảy ra tình trạngmất vốn Từ đó làm giảm chất lượng các khoản tín dụng và lợi nhuận của ngân
hàng.
d Chỉ tiêu nợ xấu
- oo Tổng dư nợ xấu ngắn hạn
Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn = ==>
Tong dư nợ tín dụng ngan hạn
Trong đó, theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ban hành ngày 22/04/2005của Thống đốc ngân hàng nhà nước thì “nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5”, là
những khoản nợ mà khả năng trả nợ của khách hàng không còn được đánh giá cao,
ngân hàng phải tiễn hành cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhiều lần hoặc nợ quá hạn lâu
ngày không trả.
Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ngắn hạn, mà cácngân hàng đặc biệt phải quan tâm Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng rủi ro mat vốncủa ngân hàng càng lớn , theo đó gây nên những ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín
dụng ngắn hạn của ngân hang đó và ngược lạ i chỉ tiêu này càng thấp thì rủi ro mat
vốn càng nhỏ, chất lượng tín dụng ngắn hạn càng được đánh giá cao
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 26
Trang 34Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
1.3.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn
Là một chủ thể trong nền kinh tế, ngân hàng có quan hệ rất rộng với nền kinh
tế Đặc biệt trong nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thực hiện tài trợ nhiều loại hình tíndụng khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của hàng triệu kháchhang, từ nhu cầu của các quốc gia, các tổ chức tài chính, các t6 chức chính phủ vàphi chính phủ, các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân Do đó, dé đánh giá được
chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng ngắn hạn nói riêng một cách
chính xác nhất thì cần phải nắm được rõ những nhân tố ảnh hưởng đến nó Nhân tốảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn gồm có nhân tô chủ quan và nhân tốkhách quan Nhân tố chủ quan là nhóm nhân tố thuộc về chính bản thân ngân hàng.Còn nhân tố khách quan là nhóm nhân tổ thuộc về khách hàng và nhóm nhân tốthuộc về môi trường
1.3.4.1 Các nhân to thuộc về NHTM
© Chính sách tín dụng ngắn han
Chính sách tin dụng ngắn hạn là tổng thé các quy định của ngân hàng về hoạtđộng tín dụng ngắn hạn, nhằm mục đích đưa ra được những định hướng và hướngdẫn cụ thê cho các cán bộ ngân hàng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng Trong
đó, tong thể các quy định này bao gồm toàn bộ các vấn đề liên quan đến cấp tíndụng như: khách hàng, quy mô và giới hạn tín dụng, lãi suất và phí suất tín dụng,thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, các khoản đảm bảo và chính sách đối với các tài sản
có van đề Có thé nói chính sách tín dụng như là xương sống trong hoạt động của
ngân hàng, do nó phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, là hướng dẫn
chung cho không chỉ các cán bộ tín dụng mà còn toàn thê nhân viên ngân hàng, tăngkhả năng chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo ra sự thống nhất chungtrong hoạt động tín dụng ngắn hạn, nhằm hạn chế được những rủi ro có thé xay ra
va làm tăng khả năng sinh lời.
Đối với tín dụng ngắn hạn nói riêng, chất lượng tín dụng được đánh giá tốt
hay xấu, cao hay thấp là hoàn toàn tùy thuộc vào tính đúng đắn của các chính sáchtín dụng ngắn hạn mà ban lãnh đ ạo ngân hàng xây dựng và ban hành Nếu chính
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 27
Trang 35Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
sách tín dụng ngắn han được dé ra phù hợp với tình hình thực tế, tuân thủ đúng cácquy định và đường lối chính sách của Chính phủ thì sẽ thu hút được nhiều kháchhang, dam bảo được khả năng sinh lời của hoạt động tin dụng Ngược lại, nếu chínhsách tín dụng được đề ra sai khác với các chủ trương của Chính phủ, không phù hợpvới tình hình kinh tế hiện tại sẽ khiến cho ngân hàng không thê thu hút được kháchhàng, ngày càng yếu kém, dan dan suy yếu và tự hủy hoại chính minh
© Quy trình tín dụng ngắn hạn
Quy trình tín dụng ngắn hạn là sự cụ thể hóa nội dung của chính sách tíndụng ngắn hạn Nó được xem là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng, từkhi tiếp nhận hỗ so vay vốn của khách hàng cho đến khi quyết định cấp tín dụng,giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng Việc thực hiện tốt quy trình tíndụng ngắn han là một trong những yếu tô đảm bảo chất lượng cho ngân hàng,
nguyên nhân là vì:
- Việc dam bảo thực hiện đúng quy trình tin dụng ngắn hạn là một việc hết sứcquan trọng đối với mỗi ngân hàng, nó không chỉ đảm bảo sự thống nhất trong quátrình hoạt động tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng, mà nhờ đó các ngân hàng cònhạn chế được những rủi ro trong quá trình làm việc
- Quy trình tín dụng còn tạo ra một đội ngũ cán bộ nhân viên, ma ở đây là đội ngũ cán bộ tín dụng có được trình độ chuyên môn cao, thông thạo các kỹ năng phân
tích tín dụng, năm bắt tốt về các nghiệp vụ tín dụng Qua đó, nó giúp làm tăng hiệuquả và công suất làm việc
- Quy trình tín dụng nếu được thiết kế phù hợp đối với từng nhóm khách hàng,hay từng loại hình cho vay sẽ thu hút được thêm nhiều khách hàng và từ đó giúp
ngân hàng tăng quy mô và lợi nhuận của mình
- Quy trình tin dung hợp lý sẽ giúp ngân hang góp phan đảm bảo hoạt độngcấp tín dụng được diễn ra thống nhất, khoa học, tạo cơ chế giám sát hiệu quả, hạnchế và phòng ngừa các rủi ro, xác định trách nhiệm của từng khâu, từng bước trongquy trình cấp và quản lý tín dụng, qua đó không ngừng nâng cao chất lượng tín
dụng.
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 28
Trang 36Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
e Khả năng thẩm định tín dụng:
Thâm định là việc rà soát, kiểm tra, tính toán lại một cách khoa học, khách
quan và toàn diện mọi nội dung của dự án vay vốn, nhằm khẳng định được tính hiệu
quả cũng như xác định rõ những rủi ro của dự án trước khi quyết định cấp tín dụng.Một khi làm tốt khâu thâm định sẽ giúp ngân hàng xem xét được một cách toản điệnmọi mặt của dự án, qua đó sẽ tạo tiền đề cho việc quyết định khách hàng có đủnhững điều kiện cần thiết dé vay vốn hay không và c ả việc có thu hồi cả vốn và lãiđầy đủ khi khoản vay đến hạn thanh toán hay không Chính vì vậy, thâm định tíndụng được đánh giá là khâu rất quan trọng trong hoạt động tín dụng và có ảnhhưởng rat lớn đến chất lượng tin dụng Tuy nhiên quy trình thẩm định đòi hỏi nhânviên thâm định phải có một trình độ chuyên môn tốt, khả năng phán đoán linh hoạtcũng như phải có sự tuân thủ nghiêm ngặt về hồ sơ và an toàn thông tin
Đặc biệt đối với những khoản tín dụng ngắn hạn, do tính đặc thù của hoạtđộng tín dụng này là tài trợ, bố sung kịp thời vốn lưu động cho các doanh nghiệp,hay tiêu dùng ngắn hạn cho các cá nhân Do đó quy trình thâm định không những.phải nhanh chóng kịp thời mà còn phải đảm bảo an toàn cho khoản vốn đã bỏ ra của
ngân hàng.
© Chat lượng cán bộ tin dung:
Nguồn nhân lực luôn là một nhân tố quan trọng đối với một doanh nghiệp,đặc biệt với ngân hang thì nhân tố này càng quan trọng, vi đây là lĩnh vực kinhdoanh day rủi ro Là người làm việc trực tiếp với khách hàng, cán bộ tín dụng có thécùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay hay nâng giá tài sản đảm bảo Trình độ cán
bộ kém cũng có thê gây ra những sai sót chết người mà khách hàng có thê lợi dụng
dé chiếm dụng vốn ngân hàng dé sử dụng sai mục đích hay trì hoãn trả nợ Do đó,cùng với sự phát triển và mở rộng của hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng cũng đòihỏi phải có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn dé nhăm hạn chế những rủi
ro tín dụng cũng như góp phần nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tín dụngngắn hạn nói riêng trong ngân hàng
e Vấn đề thông tin tín dụng:
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 29
Trang 37Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Trong nền kinh tế thị trường, thông tin tín dụng là một yếu tố đặc biệt quantrọng Chất lượng của thông tin có tác động trực tiếp đến tính chính xác của nhữngquyết định tín dụng được đưa ra Cơ sở dữ liệu nghèo nàn trong và ngoài ngân hàng
về khách hàng và môi trường kinh doanh của khách hàng có thé đưa ngân hàng đếnnhững quyết định sai lầm, tín dụng được cấp cho những khách hàng có khả năng trả
nợ kém Do đó, việc nắm bắt không đầy đủ và chính xác về thông tin sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng tín dụng ngắn hạn
e Công tác kiểm soát nội bộ:
Công tác kiểm soát nội bộ nếu được tiễn hành thường xuyên, trong mọi van
đề, mọi bộ phận, lãnh đạo ngân hàng có thể sớm phát hiện được những rủi ro, tìmhiểu nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp và kịp thời Ngược lại, sẽkhông nhận biết được sớm những sai sót của cán bộ quản lý tín dụng tại các cấp dolợi ích cá nhân hay trình độ non kém, sẽ khiến ngân hàng phải chịu những tốn thấtlớn Do đó, công tác kiểm soát nội bộ giúp ngân hàng nắm bắt được nhanh nhữngsai sót trong hoạt động tín dụng ngăn hạn, qua đó chất lượng tín dụng ngắn han sẽ
được nâng cao.
1.3.4.2 Các nhân to thuộc về khách hang
Với tư cách là người đi vay, khách hàng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngtín dụng ngắn han của ngân hàng, thông qua việc sử dụng và hoa n trả vốn vay Sốlượng khách hàng đủ điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay như thế nào, khảnăng trả nợ và lãi đúng hạn cho ngân hàng s ẽ quyết định rat lớn đến chất lượngtín dụng ngắn hạn Cụ thé những yếu tố từ khách hàng ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng ngắn hạn là:
e Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh cua khách hàng:
Quản lý được xem là một trong những yếu tố sống còn trong kinh doanh.Nếu ban lãnh đạo chưa đủ kinh nghiệm quản lý điều hành trong lĩnh vực kinh doanh
sẽ tiềm ấn một rủi ro khá lớn dẫn đến việc kinh doanh thu lỗ và không trả được nợ
vay cho ngân hàng Mà một khi khả năng trả nợ của khách hàng kém sẽ gây ra ảnh
hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ngân hàng
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 30
Trang 38Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
© Tính trung thực, chính xác của những thông tin mà khách hàng cung cấp cho
ngân hàng:
Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định cấp tin dụng cho kháchhàng của ngân hang là yếu tổ thông tin Theo đó, ngân hàng sẽ đưa ra quyết địnhcho vay hay không sau khi đã phân tích cần thận các thông tin mà khách hàng cungcấp Tuy nhiên việc thông tin là do phía khách hàng cung cấp lại tạo ra khó khăncho các cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra tính chính xác của nó Các khách hàngthường cé tình cung cấp những thông tin không chính xác cho ngân hang đ é tănggiá trị của bản thân hay tính khả thi của dự án vay von nhằm mục đích được ngânhàng cho phép giải ngân v 6n.Hon thé nữa, trong quá trình sử dụng vốn, khách hàng
có thé cung cấp những thông tin sai lệch về việc sử dụng vốn vay Điều này gây khókhăn cho ngân hang trong việc nắm bắt các th uc trạng hoạt động kinh doanh củakhách hàng của cũng như việc theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách
hàng Điều này đã làm cho việc ra các quyết định của các ngân hàng trở nên thi ếuchính xác, theo đó làm cho chất lượng tín dụng bị giảm đi
e Mục đích sử dung vốn:
Sử dụng vốn đúng mục đích là một trong những yêu cầu cơ bản của ngânhàng đối với bất kỳ khách hàng nào đến vay vốn Điều này được thé hiện ngay từlúc bat đầu làm hỗ sơ xin vay, theo đó khách hàng phải thé hiện mục đích vay của
cá nhân với những giấy tờ chứng nhận Trong quá trình khách hàng sử dụng vốnvay, ngân hàng sẽ có những biện pháp đối với từng sản phẩm vay dé có thể giám satviệc sử dụng vốn cu a khách hàng Việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích haydùng các khoản vốn vay được từ ngân hàng để đầu tư vào n hững hạng mục có độrủi ro cao có thé gây ra những nguy cơ x4ucho chính bản thân khách hàng vacangân hàng Từ đó, nó sẽ chất lượng tín dụng của ngân hàng sẽ bị giảm một cáchđáng kê
e Pao đức cua người vay:
Các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích cân thận yếu tốliên quan đến thiện chí trong việc trả nợ vay của khách hàng Tuy nhiên việc thâm
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 31
Trang 39Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
định một khách hàng có tình lừa đảo sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với một kháchhàng tìm đến ngân hàng với nhu cầu sử dụng vốn một cách thực sự Hơn nữa, sau
khi khoản tín dụng được giải ngân, tính chân thực và khả nang chi trả của người di
vay cũng có thé hoàn toàn thay déi, cho dù ngay trước khi cấp tín dụng đã được cáccán bộ tín dụng đánh giá là tốt Mà những vấn đề liên quan đến đạo đức của ngườivay vốn một khi xảy ra sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân
hàng.
1.3.4.3 Các nhân tổ thuộc về môi trường
© Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là yếu tố chính quyết định đến định hướng kinh doanh,quyết định tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp Hiện nay, nền kinh tếnước ta đang trong giai đoạn đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đã mang lạinhững điều kiện thuận lợi cho phát triển của các doanh nghiệp Tuy nhiên mặt tráicủa nó là gây ra một số những khó khăn doanh nghiệp, trong khi việc chuyển hướng
và điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp hoặc không phù hợpvới sự thay đối của kinh tế thị trường Khi đó, doanh nghiệp sẽ gặp phải những khókhăn trong sản xuất kinh doanh, hàng hoá sẽ bị tồn đọng, xảy ra tình trạng thua lỗkéo dài, dan làm mat khả năng thanh toán và phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi chongân hàng Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng
e Môi trường pháp lý
Cùng với sự thay đổi của môi trường kinh tế thì môi trường pháp lý thay đổi
cũng ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của ngân hàng Các chính sách, quy định,
luật lệ được Nhà nước ban hành, nhằm mục đích đảm bảo sự phát triển công bằng,hiệu quả và bền vững Tuy nhiên, sự chồng chéo và tách rời một cách thiếu khoahọc của nhiều văn bản quản lý lại làm cho hệ thống các quy định nhiều khi mâuthuẫn và chồng chéo, gây ra những khó khăn trong việc vận dụng Theo đó, nó làmảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 32
Trang 40Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
CHƯƠNG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG NGAN HAN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIÊT NAM
CHI NHÁNH HÀ TĨNH
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Hà
Tĩnh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chỉ nhanh Hà Tĩnh
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hà Tĩnh được thành
lập theo quyết định số 177/QĐ - HĐQT - NHCTVN của Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam ngày 26/ 10 / 2004 Đến tháng 9 năm 2011, ngân hàng đã khánhthành trụ sở chính hết sức khang trang tại địa điểm thích hợp ở số 82 đường PhanĐình Phùng-Thành phố Hà Tinh-Tinh Hà Tinh
Mặc dù VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh ra đời khá là muộn trong hệ thống cácchi nhánh cấp một của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nhưng đã biếtcách nắm bắt thời cơ, tận dụng lợi thế sẵn có của địa bàn Hà Tĩnh, cũng như củathương hiệu VietinBank Cho đến nay sau 10 năm thành lập, hoạt động của ngânhang đã dan đi vào 6n định và đang phát triển khá rộng rãi trên địa bàn tỉnh HàTĩnh, bao gồm thành phố Hà Tĩnh, huyện Kỳ Anh, huyện Hương Khê và thị xãHồng Lĩnh, với 5 phòng giao dịch: phòng giao dịch Kỳ Anh, phòng giao dịchHương Khê, phòng giao dịch Hồng Lĩnh, phòng giao dịch Hà Huy Tập và phònggiao dịch Trần Phú
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, VietinBank chi nhánh Hà Tĩnh luôn
có sự đồng tình, nhất trí cao giữa các cấp ủy Đảng, Ban Giám đốc, Công đoàn vàcác phòng ban khác, tạo nên sức mạnh tổng hợp đề đưa ngân hàng ngày càng đứngvững và phát triển mạnh.Băng chứng là kết quả kinh doanh qua các năm đã khôngngừng được nâng cao, theo đó ngân hàng cũng dần khăng định vị thế là một ngânhàng hàng đầu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Về mảng nhân su, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh HàTĩnh hiện có 82 cán bộ công nhân viên bao gồm cả các cán bộ vừa mới tuyén dụng,với hơn 85% số cán bộ đạt trình độ Đại học và bậc trên Đại học, số còn lại thì đang
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 33