1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank

60 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặng Anh TuấnĐề tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán cũng như gópphần tìm ra giải pháp phát triển thẻ thanh toán cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung và

Trang 1

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC CAC BANG BIEU SƠ ĐỎ HÌNH VE

800610001 |CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG KINH DOANH THE

J:0):0i90 3

1 Khái quát về thé thanh toán 2 ¿5£ s+SE+EE2EE£E2EEEEEEEEkerkrrkrrkrrrred 3

1.1 Khái niệm về thẻ thanh toGin - 5-5555 St+E‡ESEEeEEeEEEkErkerkrrrrerkee 3

1.2 Phân loại thẻ thal (OÁIH ỏ Đà LH HH Hệ, 4

1.2.1 Theo công nghệ the - G1 9 E91191 21 1191111 ng HH ru 5

1.2.2 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ - s- c+secx+xezzxerxzed 61.2.3 Theo phạm vi lãnh thÔ 2-2-5 £+E£+EE£EE£EE£2EE2EE£EEeEErErrxrrxeri 61.2.4 Theo chủ thé phát hành thẻ -2- 2 2 2 2+£+E££E££E£EE+E++E+zEezxerxee 7

1.2.5 Theo hạn mức tin dỤụng - - + + k1 1191191 911 9v HH ng ngư 7

1.3 Những rui ro trong hoạt động kinh doanh thé thanh toán 7

2.3.4 Marketing và dịch vụ khách hàng ¿55+ ++ssserssrserss 15

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân

NANG thuONG MAI 800000088808 e 15

2.4.1 Lợi nhuận - kg ng HH nh nh n 15

SV: Bùi Thi Minh Hong Lớp: Ngân hang 57A

Trang 2

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

2.4.2 Số lượng thẻ phát hành và doanh số thanh toán thẻ - 172.4.3 Mạng lưới ATM, đơn vi chấp nhận thẻ - ¿5S < + +++<v+csseexsss 172.4.4 Da dạng hóa sản phẩm dịch vụ thẻ -. -5¿ 22 55z2cx+2zxczxxvrxesred 172.4.5 Số dư tài khoản thẻ khách hàng -.2- 2¿©+¿©++2x+2zxzxxerxesred 188.9008) 0087 a2 18

CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN HOAT DONG KINH DOANH THE THANH TOÁN TẠI NGÂN HANG TMCP HANG HAI VIỆT NAM 19

1 Khái quát về ngân hàng TMCP Hang Hải Việt Nam - 19

LiL Lich 8, n6 nốốốố.ố.e 19 1.2 Tình hình hoạt động của Maritime BqHĂ - cà seerssereerees 20

1.2.1 Hoạt động huy động vốn :-2¿ 2+2++EEEEE 2 EEEEEEEEErrrerkeeg 20

1.2.2 Hoạt động Cho Vay - G111 HH TH HH ng 23 1.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác +- «+ ++<*++seeeseeeseeerss 24

2 Thực trạng hoạt động phát triển thẻ thanh toán tại Việt Nam 25

3 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại ngân hàng TMCP Hang Hai Viet Nam 0 ẼẽẼ ẢÚ 27

3.1 Các sản phẩm thé của Maritime Bank 55-5 Sccceccerserrrres 27

3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP Hàng Hải

⁄/2m/./.,.Pee.- 33

3.2.1 Số lượng thẻ đã phát hành tai Maritime Bank -. -s: 33

3.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của Maritime Bank 36

3.2.3 Tình hình số dư trên tài khoản thẻ khách hàng tại Maritime Bank 39

3.2.4 Tình hình thanh toán thẻ của khách hàng tai Maritime Bank 40

3.2.5 Thị phần của Maritime Bank trong thị trường thẻ 423.3 Hạn chế trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Maritime

Bank à AB 433.3 Những nhân tố anh hướng đến phát triển hoạt động thanh toán thẻ 44

3.4.1 Nhân tố khách quan -¿- 2 ¿+ +k+EE+EE£EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEeEkrrkrrkrree 453.4.2 Nhân tố chủ quan -¿ -¿+¿©2+++++Ex+2E++EE+2EE+2EEEEEEEEEzrkrrrrerkesree 46

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP PHAT TRIEN HOAT ĐỘNG KINH DOANH

THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HANG HAI VIỆT NAM47

SV: Bùi Thi Minh Hong Lớp: Ngân hang 57A

Trang 3

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

1 Mục tiêu và định vị sản phẩm thẻ thanh toán của Maritime Bank 47

JNÄN./ nne 47

1.2 Định vị sản phẩm thẻ thanh toám 25-5555 2cxcSzcrxeerkrsrxerrcee 47

1.2.1 Xây dựng ma trận SWWOIT, G4 kg như 47

1.2.2 Dinh vị sản phẩm thẻ thanh toán - ¿2 ©5z+x+2z+zxz+zxesred 482 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng

TMCP Hàng Hải Việt Nam - - Q À 2S SH SH TH HH HH Hư 48

2.1 Hoàn thiện về hệ thống công nghệ, kĩ thuddt c cccccccceccessesssessesseeseesseene 482.2 Mở rộng mạng lưới các đơn vị chấp nhận thẻ -¿©2e+cssccccea 49

2.3 Nghiên cứu và phân tích thi trirOng - S-cẶằccsSsseeeerrserseres 50

2.4 Chính sách sản phiẩhH - c5 St TềEEEEE E111 1111111111 erre, 50

2.5 Hoạt đỘng QUANG CÁO St HH HH HH Hy 51

2.6 Hạn chế và quản lý rủi F0 + 2525 St‡EềEeEEEEEEEEEEEEEErkerkrrerree 52

2.7 Đào tạo cán bộ thẻ trong ngân hàng -S.cceeeiieeiee 52

2.8 Tăng cường các biện pháp thúc day phát triển thé ghi nợ 53KẾT OOF 25s 2S CS E22112712711211211211 11211211 1111.111.11 1111 eye 54

SV: Bùi Thi Minh Hong Lớp: Ngân hang 57A

Trang 4

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DVCNT GTCG

: Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng phát hành : Ngân hàng thanh toán

: Tổ chức tín dụng: Tổ chức thẻ quốc tế

: Tài sản bảo dam : Thẻ tin dụng

Trang 5

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO, HINH VE

Hình 1.1: Các cách phân loại thẻ thanh toán: - - 5< ++-s<+++ee+sserssess 5

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ 5 s2 s2 2+: 11Hình 1.3: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ -. -¿ z+ 13

Biểu đồ 2.1: Biéu đồ thể hiện tăng trưởng của tông tài sản của Maritime Bank20Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ trọng tiền gửi theo nhóm khách hàng năm 2016 — 2017 22Biéu đồ 2.3: Ty trọng cho vay theo nhóm khách hàng năm 2016 và 2017 24Biểu đồ 2.4: Sự tăng trưởng số lượng máy ATM của Maritime Bank 2015 —

Bảng 2.7: Danh sách các loại thẻ tín dụng của Maritime Bank 32

Trang 6

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, thé giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, côngnghệ kỹ thuật len lỏi vào từng lĩnh vực của cuộc sống Cuộc cách mạng này đangtạo ra xu thế lớn, có ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế xã hội toàn cầu, Việt

Nam cũng không phải là ngoại lệ Thời đại công nghệ 4.0 đã mang lại diện mạo

mới cho xã hội nói chung và cho nền kinh tế Việt Nam nói riêng Thẻ thanh toánxuất hiện ở thị trường Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 90 Đây làphương thức thanh toán mới mẻ, tiên tiến được xây dựng trên công nghệ kỹ thuậtn học cao Trước đây, thẻ thanh toán được rất it người biết đến, nhờ có cuộccách mạng công nghệ 4.0 mà đã mang thẻ tới gần hơn với người sử dụng Cácnhà kinh tế nhận định thị trường Việt Nam thực sự là một thị trường thẻ tiềmnăng trong tương lai Thực tế những năm qua cho thấy kinh doanh thẻ thanh toánđã mang lại thành tựu và lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế nói chung và cho cácngân hàng nói riêng Kinh doanh thẻ thanh toán đã mang về nguồn vốn đầu tư giárẻ qua loại hình gửi tiết kiệm không kỳ hạn trong thẻ ghi nợ, không chỉ vậy, thẻtín dụng cũng đem về nguồn thu khá lớn với các khoản phí và lãi suất khi sửdụng thẻ của khách hàng Tóm lại, thẻ thanh toán ra đời là một xu thế tất yếu củanền kinh tế Cơ hội dé phat triển là rất lớn, tuy nhiên, đi kèm những cơ hội đó

luôn là những thách thức không nhỏ Chính vì vậy, các ngân hàng hiện tại đều

quan tâm đầu tư tới mảng kinh doanh thẻ thanh toán

Sau 27 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng TMCP Hàng Hải ViệtNam (Maritime Bank) đã tạo được vi thế của mình, trở thành một trong nhữngngân hàng bán lẻ hang đầu Việt Nam Ngay khi Vietcombank đặt viên gạch đầutiên cho sự phát triển của thẻ thanh toán tại Việt Nam, đó cũng chính là giai đoạnđầu thành lập ngân hàng, Maritime Bank đã tích cực triển khai hoạt động kinhdoanh thẻ thanh toán Kết quả thu được còn khá khiêm tốn, do là giai đoạn bướcđầu, hơn nữa việc đưa một sản phẩm mới mà trước đây chưa từng có là vô cùngkhó khăn Không chỉ lo khắc phục những khó khăn chung gặp phải, Maritime

Bank còn phải đôi mặt với sự cạnh tranh từ các ngân hang trong và ngoai nước.

SV: Bùi Thi Minh Hong 1 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 7

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Đề tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán cũng như gópphần tìm ra giải pháp phát triển thẻ thanh toán cho các ngân hàng thương mại tại

Việt Nam nói chung và tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói riêng, qua

thời gian thực tập tai Maritime Bank, em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp pháttriển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải

Việt Nam — Maritime Bank” là chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Mục đích nghiên cứu của đề tài: thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý thuyếtchung về thẻ thanh toán, phân tích thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh thẻthanh toán tai Maritime Bank và các tài liệu có liên quan khác dé phát hiện đượcnhững hạn chế trong hoạt động về thẻ, từ đó đề xuất một số giải pháp dé khắcphục những tổn tại đó cũng như dé mở rộng phát triển dịch vụ thẻ như hiện nay

Bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em có kết câu gồm 3 phan như sau:- Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán của Ngân

hàng thương mại nói chung

- Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Ngân

hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

- Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tai

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.

Do hạn chê vé thời gian nghiên cứu và kiên thức của bản thân nên trong bài báo cáo của em không tránh khỏi được những sai sót Em mong được thây cô

nhận xét và góp ý đê bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Sau cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến thầy TS.Đặng Anh Tuấn, người thầy đã giúp đỡ em cũng như các bạn trong nhóm trong

suốt quá trình làm chuyên đề thực tập, cùng các thầy cô trong Viện Ngân hàng —

Tài chính và ban lãnh đạo Nhà trường và các anh chị tại Phòng giao dịch Maritime Bank Thanh Xuân Nam, các anh chi trong trung tâm tác nghiệp thẻ của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong

suốt thời gian thực tập tại phòng, đặc biệt là hỗ trợ em trong việc hoàn thànhchuyên đề thực tập này

SV: Bùi Thi Minh Hong 2 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 8

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG KINH

DOANH THE THANH TOAN

1 Khái quát về thẻ thanh toán 1.1 Khái niệm về thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không sử dụng đến tiền mặt,chủ thẻ có thé sử dụng chiếc thẻ này dé thanh toán cho các hoạt động kinh doanhthay vì phải dùng tiền mặt để thanh toán như trước đây Ngoài ra, thẻ thanh toáncó chức năng mà được chủ thẻ sử dụng nhiều đó là chức năng rút tiền mặt tại cácmáy ATM hoặc ngân hàng nhưng chỉ được giao dịch với số du trong tài khoảnthanh toán của khách hàng hoặc trong hạn mức tín dụng mà ngân hàng cung cấpcho khách hàng nếu như khách hàng đó đáp ứng đủ một số điều kiện về tín dụng

mả ngân hàng đê ra.

Theo Quyết định số 20/2007/QD — NHNN của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam ban hành vào ngày 15/05/2007 thì thẻ thanh toán được hiểu như sau: “ Thẻngân hang là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành dé thực hiện giao

dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận”

Loại hình thẻ thanh toán rất đa dạng Các sản phẩm thẻ thanh toán có tínhkhác biệt hóa cao dành cho từng đối tượng khách hang Hơn nữa, các sản phamdich vụ thẻ là những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao và luôn yêu cầu phảithay đổi dé cải tiến, nâng cấp cho phù hợp với những thay đôi về mặt công nghệ

thị trường.

Trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán thì thường có sự góp mặt của

4 nhân tố chính là: ngân hang phát hành thẻ, ngân hàng thanh toán thẻ, chủ thẻ vađơn vị chấp nhận thanh toán thẻ Đối với thẻ quốc tế thì có thêm một nhân tố nữalà các Tổ chức thẻ quốc tế Theo Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻngân hàng — số 371/1999/QD-NHNN, các nhân tố trên được định nghĩa như sau:

- Tổ chức thẻ quốc tế: cơ quan đứng dau, theo dõi và quản lý tat cả mọihoạt động về thẻ trong mạng lưới, là hiệp hội của các tô chức tín dụng, tài chính

SV: Bùi Thi Minh Hong 3 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 9

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

trên toàn thé giới Một số tổ chức thẻ quốc tế nổi tiếng như: Visa, MasterCard,

JCB, American Express, Discover,

- Ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hang tại Việt Nam được phép cấp thẻ

cho các chủ thẻ là các cá nhân sử dụng, có trách nhiệm thanh toán và cung ứng các dịch vụ vé thẻ đó.

- Ngân hàng thanh toán thẻ: là ngân hàng ký hợp đồng hợp tác với ngânhàng phát hành thẻ; hoặc là thành viên của một Tổ chức thẻ quốc tế, thực hiệndịch vụ thanh toán theo thỏa ước ký kết với ngân hàng phát hành hoặc với Tổchức thẻ quốc tế đó Mặt khác, ngân hàng thanh toán thẻ ký hợp đồng trực tiếpvới các Don vị chấp nhận thẻ (DVCNT) để tiếp nhận và xử lý các giao dịch thẻ

tại DVCNT, hỗ trợ, hướng dẫn cho các DVCNT trong quá trình thực hiện hoạt

động thanh toán cho khách hàng.

- Đơn vị chấp nhận thẻ: tổ chức hoặc cá nhân chủ yếu là các đơn vi kinhdoanh Sau khi ký hợp đồng với ngân hàng, các đơn vị chấp nhận thanh toán chophép khách hàng được thanh toán bằng thẻ

- Chủ thẻ: là cá nhân được cấp thẻ bởi ngân hang phát hành Trên thẻ có innỗi tên chủ thẻ Ngân hàng sẽ dé ra những quy định khi sử dung thẻ mà chủ thẻcần phải tuân theo Từ thẻ chính, khách hàng có thé yêu cầu ngân hàng phát hànhđể phát hành thẻ phụ cho bất kỳ người nào mà chủ thẻ chính đề nghị Chủ thẻ

chính và phụ cùng sử dụng trên một tài khoản của chủ thẻ chính, chủ thẻ phụ cũng phải có nghĩa vụ chi trả các khoản chi tiêu của thẻ nhưng người đứng ra

thanh toán cuối cùng vẫn là chủ thẻ chính

1.2 Phân loại thẻ thanh toán

Ngày nay, thẻ thanh toán phát triển không ngừng, việc phân loại thẻ dựatrên nhiều cách thức khác nhau

SV: Bùi Thi Minh Hong 4 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 10

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Hình 1.1: Các cách phân loại thẻ thanh toán:

Theo muc đích sử dụng

Thẻ du lich,

giải trí

Thẻ vang Thẻ ghi nợ

Thẻ tín dụng Thẻ thông Thẻ trả

minh trước

1.2.1 Theo công nghệ thẻ

(Nguồn: Trung tâm tác nghiệp thẻ)

- Thẻ khắc chữ noi (Embossed Card): đúng như tên gọi của nó, các thôngtin cần thiết như: tên chủ thẻ, số thẻ, đều được in nồi lên trên mặt trước của thẻ.Công nghệ thẻ này được áp dung dé sản xuất ra chiếc thẻ đầu tiên trên thế giới.Tuy nhiên, ngày nay không còn sản xuất theo công nghệ này nữa bởi lý do công

nghệ sản xuất thẻ này quá đơn giản, dễ bị rủi ro do giả mạo.

- Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): thẻ 1n theo công nghệ từ tính Phía sau

của thẻ được in dải băng từ chứa 2 rãnh thông tin Thẻ băng từ này có một số hạn

chê như sau:

+ Tính bảo mật không được cao do thông tin ghi trong thẻ có thê bị lấycắp do không tự mã hóa được

+ Chỗ dé chứa thông tin hẹp và thông tin mang tính cố định, không thé

chỉnh sửa

- Thẻ thông minh (Smart Card, Chip Card): dòng thẻ hiện dai nhất, đượcsản xuất theo công nghệ kỹ thuật tin học cao Trên mỗi chiếc thẻ có gắn một chipđiện tử, dung lượng của chip này có thê khác nhau ở các thẻ Chính vì thế, thẻnày an toàn hơn và độ bảo mật cũng cao hơn Thẻ từ trên thế giới đã có từ lâu vàđược khách hàng rất ưa chuộng, tuy nhiên, thẻ từ vẫn còn chưa phổ biến ở ViệtNam Nguyên nhân là vì giá thành của thẻ này khá cao và để có thể chấp nhận

SV: Bùi Thi Minh Hong 5 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 11

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

thanh toán thé này cũng cần có máy móc dat tiền Tuy nhiên, dé tăng tính bảomật, giảm tối đa tỷ lệ rủi ro, tô chức thẻ quốc tế khuyến khích sử dụng thẻ chip

này.

1.2.2 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ

- Thẻ tín dung (Credit Card): được hiểu như là một phương thức “thanhtoán trước, trả tiền sau”, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức cho

trước dựa trên uy tín, tài sản bảo đảm, thu nhập của người đó Chủ thẻ chỉ được

phép sử dụng trong hạn mức đó Đến thời hạn thanh toán, chủ thẻ cần hoàn trả sốtiền đã chi tiêu, nếu không thanh toán day đủ được thì chủ thẻ có thé thanh toántheo mức tối thiểu tùy từng ngân hàng, thường là 5% số tiền chi tiêu và ngânhàng sẽ tính lãi nếu như không hoàn trả được đầy đủ số tiền đã chỉ tiêu Nếu quángày đó thì ngoài số tiền lãi phải trả thì chủ thẻ phải chịu thêm lãi phạt Thẻ tíndụng thì sử dụng linh hoạt hơn khoản vay, chỉ tính lãi trên số tiền đã chỉ tiêu, còn

khi vay thì khách hang sẽ phải chịu lãi ngay sau khi giải ngân cho dù khách hang

đã sử dụng đến số tiền này hay chưa

- Thẻ ghi nợ (Debit Card): chủ thẻ chỉ được phép giao dich trong phạm vi

số tiền trong tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng phát hành thẻ Khác với

thẻ tín dụng, trong khi thẻ tín dụng có san một hạn mức định trước thi thẻ ghi nợ

chi tiêu còn phụ thuộc vào số tiền sẵn có trong thẻ Tuy nhiên, nhằm khuyếnkhích chủ thẻ giao dịch nhiều hơn và cũng để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cho chủthẻ, ngân hàng phát hành thẻ thường cho phép chủ thẻ tiêu âm số tiền ở tài khoảntrong một khoảng thời gian nhất định (thường là 12 tháng), gọi là thấu chi Tuynhiên, thấu chi cũng chỉ trong một han mức cho phép và khi sử dụng tài khoảnthấu chi, khách hàng sẽ bi tính lãi trên số tiền và số ngày sử dụng

- Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): gần giỗng như thẻ ghi nợ, tuy nhiên thẻchỉ có chức năng duy nhất là rút tiền mặt ở ATM hoặc ở ngân hàng Chính vì thếnên thẻ này ít được sử dụng vì tiện ích của thẻ khá là hạn chế

1.2.3 Theo phạm vi lãnh thé

- Thẻ nội địa: phạm vi sử dụng thẻ là trong một quốc gia và đồng tiền sử

dụng là đông nội tệ của chính nước đó.

SV: Bùi Thi Minh Hong 6 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 12

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

- Thẻ quốc tế: phạm vi sử dụng là toàn trên thế giới và ngoại tệ mạnhthường được lựa chọn để thanh toán Do thẻ được sử dụng ở phạm vi toàn cầunên quy trình hoạt động, kiểm soát và thủ tục so với thẻ nội địa thì sẽ cao hơn,mức phí để sử dụng thẻ cũng cao hơn thẻ nội địa

1.2.4 Theo chủ thê phát hành thẻ

- Thẻ phát hành bởi ngân hàng: dé có thé sử dụng được ngay cả khi khôngcần phải ra ngân hàng Hiện nay, thẻ do ngân hàng phát hành rat phổ biến và

được lưu hành cả trong và ngoài nước.

- Thẻ phát hành bởi tổ chức phi ngân hàng: phần lớn đùng cho mục dichgiải trí, du lịch, tiêu dùng của các tổ chức kinh doanh, các tập đoàn lớn như:Vingroup, Lotte,

1.2.5 Theo hạn mức tín dụng

- Thẻ vàng: thẻ mà có hạn mức cao, đối tượng khách hàng được hướng tới

ở day là những người có mức thu nhập cao, ôn định, nhu câu chi tiêu lớn.

- Thẻ chuẩn: hạn mức thẻ thấp hon so với thẻ vàng,thẻ chuẩn thì phổ biếnhon thẻ vàng vì điều kiện dé được cấp thẻ chuẩn thấp hơn, đối tượng khách hàng

ở đây chủ yêu là người có thu nhập trung bình trở xuống

1.3 Những rút ro trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán 1.3.1 Rủi ro xảy ra do chủ thẻ

Thẻ bị lấy cắp hoặc bị thất lạc: trong trường hợp như vậy, chủ thẻ cần liênlạc ngay với nhân viên ngân hàng hoặc có thể sử dụng Internet Banking hoặcMobile Banking dé khóa thẻ lại, tránh trường hợp thẻ bị người khác sử dụng trái

phép.

Lộ số bí mật cá nhân (PIN): khi phát hành thẻ, mỗi thẻ sẽ được ngân hàngcấp một mã số bí mật, sau khi nhận thẻ, chủ thẻ sẽ đôi mã PIN đó để tránh lộ mãsố bí mật này Hiện nay, nhiều trường hợp rủi ro đã xảy ra tại các máy ATM bởivì chủ thẻ trong quá trình giao dịch vô tình dé lộ số PIN, hoặc là bị kẻ gian laycắp thì cũng có thê dẫn đến bị rò ri số PIN

SV: Bùi Thi Minh Hong 7 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 13

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

1.3.2 Rui ro xảy ra do đơn vi chấp nhận thẻ

Nhân viên DVCNT: rủi ro xảy ra do nhân viên cô tình in thêm hóa đơn củakhách hàng khi khách thanh toán, sau đó chi dé cho khách ký một hóa đơn Cuốicùng, nhân viên đó sao chép chữ ký khách hang dé yêu cầu ngân hàng thanh toán

các hóa đơn đó.

ĐVCNT cố tình đánh cắp thông tin trên thẻ thật và sản xuất ra thẻ giả désử dụng: tại các DVCNT khi khách hàng dùng thẻ dé thanh toán, thông tin củachủ thẻ có thê bị sao chép

Khách hàng dùng thẻ giả để giao dịch: có thể có trường hợp khách hànggian lận, mang thẻ giả đến dé thanh toán, có thé do đơn vị vô tình hoặc cô ý cấukết với chủ thẻ giả, khi thực hiện giao dịch xong, DVCNT thẻ mang hóa đơn đếnngân hàng đề yêu cầu chỉ trả Thực tế thì thẻ đó là thẻ giả và không có giá trị giao

dịch.

1.3.3 Rui ro xảy ra do ngân hàng thanh toán thẻ

Rui ro tín dụng: nhất là đối với thẻ tín dụng, khi phát hành thẻ, ngân hàngkhông thấm định kỹ khách hàng nhất là về năng lực tài chính, khách hàng chitiêu nhưng đến hạn không thanh toán lại cho ngân hàng, lâu dần dẫn đến khả

năng mat vôn rat cao.

Rui ro do hệ thống kỹ thuật công nghệ hoặc đo thao tác của cán bộ thẻ:do công nghệ kỹ thuật cho việc thanh toán thẻ còn lạc hậu, hoạt động không ồn

định hoặc trục trac khi xử lý thông tin làm gián đoạn các giao dịch thẻ Ngoài ra,

cán bộ thẻ kiến thức còn chưa chuyên sâu dẫn đến thực hiện sai quy trình từ đógây thiệt hại đối với ngân hàng

1.3.4 Rui ro xảy ra do sự cố tình của các tổ chức, cá nhân

Thẻ giả: thẻ giả có thê được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau Thẻ giả làrủi ro lớn nhất mà bat cứ tổ chức nào cũng phải đứng ra ngăn chặn hiện nay Thẻgiả nếu được sử dụng sẽ gây ra thiệt hại lớn không chỉ cho ngân hàng phát hành,cho chủ thẻ mà còn cho cả nền kinh tế Khi rủi ro xảy ra mà bị phanh phui trước

SV: Bùi Thi Minh Hong 8 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 14

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

công chúng, nhiêu người sẽ có ân tượng xâu vê thẻ, gây tâm lý lo sợ, hoang mang cho những chủ thẻ đã, đang và sẽ sử dụng.

Thẻ bị người khác lợi dụng: một số khách hàng có thê do thẻ bị mất hoặcthẻ bị mờ thông tin mà yêu cầu ngân hàng phát hành lại thẻ cho mình và có đềđịa chỉ sinh sống mới, nhưng do cán bộ ngân hàng không đọc kỹ yêu cầu củakhách mà lại gửi thẻ về đúng địa chỉ nhà cũ Do đó, thẻ đã bị chuyển giao chongười khác, họ có thé dùng thẻ đó dé chỉ tiêu, đến khi gửi sao kê cho chủ thẻ ban

đâu thì sự việc mới vỡ lở.

2 Khái quát về hoạt động phát triển kinh doanh thẻ thanh toán

2.1 Quan niệm về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ

Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ là một khái niệm mang tính rộng hơnso với phát triển thẻ Nếu như phát triển thẻ chỉ đơn thuần là sự gia tăng về mặtsố lượng của thẻ thì phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ngoài việc gia tăng sốlượng nó còn phản ánh chiều sâu giá trị, ví dụ như: gia tăng về doanh thu thẻ,tăng số lượng giao dich thẻ, tăng giá trị trên một giao dich thé

2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán

Hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán có rất nhiều đối tượng tham gia,

trong đó chủ yêu là các đôi tượng sau:

Khách hàng: đối tượng của hoạt động kinh doanh thẻ vô cùng đa dang baogồm cả khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức, doanh nghiệp, theo đómỗi khách hàng lại thường có những đặc điểm, yêu cầu khác nhau đối với sảnphẩm, dịch vụ, hỗ trợ, do đó đòi hỏi công tác quản lý kinh doanh phải có sự

linh hoạt đặc thù theo từng đối tượng khách hàng

Sản phẩm: sản pham dịch vụ của thẻ phong phú và đa dạng Các sản phamthẻ mà ngân hàng cung cấp có tính khác biệt hóa cao theo từng đối tượng kháchhàng và đều là những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao và luôn luôn yêucầu phải thay đối, cải tiến, nâng cấp và cập nhật dé đáp ứng với những thay đổikhông ngừng về mặt công nghệ của thị trường

SV: Bùi Thi Minh Hong 9 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 15

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Mang lưới thiết bị chấp nhận thẻ (ATM/POS): dé đáp ứng nhu cầu củamọi đối tượng, mạng lưới hỗ trợ thanh toán thẻ (ATM, POS) phải trải rộng trêntoàn quốc với đa dạng về chủng loại thiết bị và yêu cầu khắt khe về duy trì hoạt

động, an toàn và bảo mật.

Đặc thù riêng biệt của quản lý hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán không

chỉ bao gồm các khâu bán hàng, quản lý bán hàng, hỗ trợ sau bán mà còn quá

trình mua sắm vật tư sản xuât, vận hành

Công tác hỗ trợ: xuất phát từ những đặc thù về mặt đối tượng khách hàng,sản phẩm và mạng lưới, công tác hỗ trợ đóng vai trò thiết yếu đối với sự thànhcông của thẻ Công tác hỗ trợ bao gồm hỗ trợ về mặt kỹ thuật, thiết bị, hệ thốngđể đảm bảo duy trì hoạt động, hỗ trợ khách hàng đối với các yêu cầu, khiếu nạitrong quá trình sử dụng Công tác hỗ trợ có thể được thực hiện tập trung (hỗ trợđối với chủ thẻ) và phân tán, theo từng địa bàn hoạt động (hỗ trợ đối với các dịch

vụ thanh toán trên ATM/POS).

Tính tuân thủ và tiêu chuẩn hóa: hoạt động kinh doanh thẻ mang tính tiêuchuẩn hóa rất cao Các yêu cầu, quy định về chính sách, sản phẩm, hệ thống, thiếtbị đều phải được tuân theo một quy chuẩn chung Đồng thời những tổ chức thẻthường xuyên, định kỳ cải tiến các quy trình, quy định để đảm bảo cải thiện vềsản phẩm và dịch vụ Các ngân hàng thành viên cũng phải liên tục cập nhật vàđôi mới dé bắt kịp với xu thế

Quản lý rủi ro có thê xảy ra trong lĩnh vực hoạt động thẻ: rủi ro đó gồm rấtnhiều biéu hiện, thuộc nhiều lĩnh vực và mảng hoạt động khác nhau (rủi ro trong

phát hành, trong thanh toán tại POS, tại ATM), đặc biệt những rủi ro liên quan

đến gian lận, giả mạo công nghệ đòi hỏi phải liên tục cập nhật, cải tiến dé có thểđảm bảo tốt nhất hoạt động hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc chủ yếu vào công tác quảnlý và tối ưu hóa vòng đời khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ thẻ, đặc biệtlà giai đoạn sau bán hàng phụ thuộc nhiều vào tần suất và doanh số sử dụng thẻcũng như DVCNT Nếu khách hang cảm thấy tin tưởng, được hưởng nhiều lợi

SV: Bùi Thi Minh Hong 10 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 16

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

ích từ thanh toán thẻ thì chắc chắn rằng họ sẽ trung thành với sản phẩm thẻ của

ngân hàng.

Việc quản lý hệ thong mạng lưới ATM vô cùng phức tap, đòi hỏi sự thamgia phối hợp của nhiều đơn vị liên quan do ATM không chỉ là một kênh giao

dịch tự động, kênh quảng bá thương hiệu ngân hàng mà còn là một tài sản có giá

trị đặt bên ngoài các điểm giao dịch ngoài ngân hàng, đồng thời có những yêucầu kỹ thuật đặc thù về mặt duy trì hoạt động, an toàn, bảo mật

2.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ của các Ngân hàng 2.3.1 Nghiệp vụ phát hành thẻ

(Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng)

Quy trình phát hành thẻ:

(1) Thu thập hồ sơ của khách hàng có nhu cầu mở thẻ, gồm: giấy đăngkí phát hành và hợp đồng sử dụng thẻ, bản sao chứng minh nhân dân, căn cướccông dân hoặc hộ chiếu; nếu trường hợp mở thẻ cho công ty thì cần thêm giấyphép kinh doanh, xác nhận con dấu

SV: Bùi Thi Minh Hong 11 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 17

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

(2) Tại chi nhánh/phòng giao dịch: ngân hàng thâm định lại toàn bộthông tin mà khách hàng cung cấp Sau khi đã kiêm tra hồ sơ kỹ càng, ngân hànglập tờ trình dé trình các cap phê duyệt Nếu hồ sơ được phê duyệt thì sẽ được gửithông tin tới trung tâm thẻ dé bộ phận tác nghiệp thẻ phát hành thẻ

(3) Tại trung tâm thẻ: nhận dữ liệu của khách hàng từ chi nhánh hoặc

phòng giao dịch gửi lên, cập nhật dữ liệu đó vào hệ thống hồ sơ lưu trữ hồ sơkhách hàng (nếu là thẻ ghi nợ), còn đối với thẻ tín dụng thì cần kiểm tra kỹ cànghơn về CIC, số hộ khấu, sao kê lương (nếu có), nếu phê duyệt được thì bộ phậnin thẻ sẽ dựa theo thông tin khách hàng mà in thẻ cho khách Kiểm tra một lầnnữa trước khi gửi cho chi nhánh nơi yêu cầu phát hành thẻ Ngày nay, ở một số

ngân hàng, tại phòng giao dịch hoặc chi nhánh đã có máy móc hỗ trợ việc ¡n thẻ

(chỉ áp dụng cho thẻ ghi nợ) để đáp ứng nhu cầu có thẻ ngay lập tức cho kháchhàng.

(4,5) Tại nơi phát hành thẻ: sau khi thẻ được chuyển về chinhánh/phòng giao dịch, cán bộ ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra thẻ và thôngtin liên hệ được in trên thẻ Liên hệ với chủ thẻ để giao thẻ, hướng dẫn sử dụngthẻ và khuyến nghị khách hàng đổi số PIN dé tránh rủi ro

2.3.2 Nghiệp vụ thanh toán thẻ

Không chi đơn thuần là việc ghi Có cho các DVCNT theo hợp đồng đã kýkết, mà hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán còn nhiều nhiệm vụ khác nữa Bởivì lợi nhuận thu được từ thẻ là không hề nhỏ nên trên thị trường luôn diễn ra sựcạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng

SV: Bùi Thi Minh Hong 12 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 18

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

(Nguồn: Phòng dịch vụ khách

hàng) Nghiệp vụ thanh toán thẻ diễn ra qua các bước chính sau:

(1) Chủ thẻ phát sinh chi tiêu tại DVCNT và thanh toán bang thẻ(2) DVCNT tién hành thanh toán cho khách và chuyền hóa đơn thanh toán tới

(7) Chủ thẻ có trách nhiệm hoàn tra giá tri hóa don thanh toán cho NHPHT

(8) Với thẻ nội địa thì không phải thông qua TCTQT mà NHTT trực tiếpchuyên chứng từ thanh toán đến NHPH, NHPH đối chiếu chứng từ, nếu chứng từđó là đúng thì NHPH gửi lệnh chuyển Có cho NHTT

SV: Bùi Thi Minh Hong 13 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 19

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

(9) Ngoài ra, máy ATM cũng hỗ trợ thanh toán thẻ Trước đây, ATM chỉ có

chức năng duy nhất là rút tiền mặt, tuy nhiên để phục vụ nhu cầu ngày càng đadạng của khách hàng, ngày nay, khách hàng ngoài rút tiền mặt thì còn có thểchuyên khoản, truy vấn thông tin, kiêm tra số dư, Chính vì thé, máy ATM ngàycàng được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi trên toàn thé giới

2.3.3 Hoạt động quản lý rủi ro

Bất cứ một ngành nghề kinh tế nào cũng ân chứa nhiều rủi ro và kinhdoanh càng phát triển thì rủi ro càng cao Kinh doanh thẻ ngân hàng cũng vậy.Chính vì thế trong kinh doanh thẻ thanh toán lĩnh vực quản trị rủi ro ngày càngđược các ngân hàng quan tâm nhiều hơn Tội phạm về thẻ càng ngày càng nguyhiểm hon, chúng sử dụng kỹ thuật hiện đại dé thu thập thông tin khách hàng dé

thực hiện các giao dịch giả mạo, gây thiệt hại và là giảm uy tín của ngân hàng và

của chủ thẻ Dé có thé ngăn chặn điều này cần phải có một đội ngũ chuyên giaam hiểu sâu sắc về thẻ, về các kỹ thuật áp dụng trong sản xuất thẻ, từ đó mới đềxuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro về thẻ

Có rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán như: dùngthẻ sai quy định, các DVCNT thực hiện không đúng theo hợp đồng đã ký kết, caukết với khách hàng nhằm tạo ra các hóa đơn giả hoặc lấy thông tin khách hànggửi cho bên thứ ba Rủi ro từ phía nào đi nữa thì cũn đều gây ra thiệt hại cho

ngân hàng Chính vì vậy, quản lý rủi ro là một nghiệp vụ quan trọng của ngân

hàng.

Bộ phận quản lý rủi ro tại các ngân hàng nói chung và quản lý rủi ro trong

nghiệp vụ thẻ nói riêng là bộ phận nòng cốt, bộ phận đó có nhiệm vụ chính là:

- Khi có dấu hiệu sử dụng thẻ giả mạo thì tiến hành điều tra, kịp thời ngănchặn Với thẻ đã bị mat hoặc thất lạc thì cần có danh sách quản lý cụ thể và rõ

ràng.

- Phối hợp với don vị có chức năng dé điều tra, kịp thời xử lý các trường

hợp vi phạm, lưu hành thẻ gia

- Giám sát hoạt động của các tổ nghiệp vụ về thẻ

SV: Bùi Thi Minh Hong 14 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 20

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

2.3.4 Marketing và dịch vụ khách hàng

Cũng giống như bao lĩnh vực kinh doanh khác, marketing và dịch vụ

khách hàng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán.

Trên lý thuyết, 2 khái niệm này tương đối trừu tượng Trên thực tế, hoạt động

marketing bao gồm:

- Tiếp cận các cửa hàng kinh doanh có tiềm năng cho việc thanh toán thẻ,thuyết phục các cửa hàng đó đồng ý và ký hợp đồng trở thành điểm thanh toánthẻ băng cách nêu ra những lợi ích mang lại khi cửa hàng đó trở thành điểm chấp

nhận thanh toán thẻ.

- Trang bị máy móc cho các ĐVCNT như: lắp đặt máy móc dé thanh toánthẻ, cung cấp các hướng dẫn cho nhân viên của DVCNT, thường xuyên kiểm tratình trạng hoạt động của các thiết bị thanh toán thẻ dé phục vụ công tác duy trì,

- Tạo các chương trình khuyến mãi, giảm giá, hoàn tiền, điểm thưởng dé khuyến khích chủ thẻ tiêu dùng nhiều hon

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của

Trang 21

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Khoản thu nhập thứ nhất mà chúng ta có thể nhận thấy ngay được đó làviệc tận dụng nguồn vốn giá rẻ huy động được từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

trong thẻ

Nguồn thu nhập thứ hai khá ôn định đó là từ DVCNT Trên mỗi giao dịchphát sinh thì ngân hàng sẽ thu một phần nhỏ trong số tiền giao dịch đó Bên cạnhđó, ngân hàng còn thu một số khoản phí cơ bản của hoạt động kinh doanh thẻnhư phí phát hành thẻ, phí thường niên theo chu kỳ quý hoặc năm đối với khách

hàng sử dụng thẻ, thu lãi cho khoản tín dụng mà chủ thẻ chậm thanh toán.

Ngoài ra còn có một số khoản thu khác như phí đại lý thanh toán, phí phát

hành thẻ, phí thường niên

- Chỉ phí

Hàng tháng, hàng quý, ngân hàng vẫn phải trích ra một nguồn kinh phí

khá lớn cho việc bảo trì, bảo dưỡng, xây dựng các máy ATM, POS Chi phí đó

chiếm tỷ trọng không nhỏ trong toàn bộ chỉ phí

Ngoài chi phí chính đó thì còn có chi phí quản lý hồ sơ khách hang, phígia nhập tô chức thẻ quốc tế, tiền lương của nhân viên kinh doanh thẻ, phí dự

phòng rủi ro, chi phí cho các chương trình quảng cáo, marketing, chi phí vận

chuyên, chi phí trả lãi cho tiền gửi không ky hạn của và một số chi phí khác

Nếu cộng tất cả các chi phí của hoạt động kinh doanh thẻ thì có thé thấykhoản phí bỏ ra là khá lớn Vì thế, việc kiểm soát chi phí là hoạt động cần thiết

trong kinh doanh thẻ

Loi nhuận thu được tính như sau:

Loi nhuận = Thu nhập — Chi phí

Lợi nhuận kỳ này-Lợi nhuận kỳ trước

Toc độ tăng trưởng về lợi nhuận = Lợi nhuận kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh thẻ là chỉtiêu quan trọng của ngân hàng, nó thể hiện sự phát triển hay suy yếu của nghiệp

vụ kinh doanh thẻ qua các thời kỳ Chỉ tiêu này phản ánh thực trạng hoạt động

SV: Bùi Thi Minh Hong 16 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 22

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

kinh doanh của mình để từ đó có được giải pháp phát huy hoặc đổi mới phương

thức hoạt động.

2.4.2 Số lượng thẻ phát hành và doanh số thanh toán thẻ

Lượng thẻ được phát hành cũng là một tiêu chí để đánh giá kết quả hoạt

động kinh doanh thẻ có hiệu quả hay không.

SL thẻ PH kỳ này-SL thẻ PH kỳ trước

Toc độ tăng trưởng sô lượng thẻ phát hanh= SL thé PH ky trước

Lượng thẻ phát hành ra ở đây bao gồm: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ nội dia,thẻ ghi nợ quốc tế Cuộc sống hiện đại hơn thì việc ứng dụng các tiện ích củacông nghệ vào cuộc sông cũng dé dàng hơn Thẻ đã dan thay thé tiền mặt trongkhâu thanh toán Nhu cầu mở thẻ của khách hàng ngày càng cao Đây là cơ hộitốt dé ngân hàng đánh mạnh vào hoạt động kinh doanh thẻ Hơn nữa, thị trườngthẻ ở Việt Nam hiện tại là một thị trường khá là tiềm năng

2.4.3 Mạng lưới ATM, đơn vị chấp nhận thẻ

SL máy ATM ky này - SL máy ATM ky trước

Tốc độ tăng trưởng máy ATM =

2 rang ong may SL máy ATM kỳ trước

Nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng giao dịch ở mọi lúc mọi nơi, ngânhàng đã đây mạnh đầu tư phát triển hệ thống ATM trên toàn quốc Hiện tại, cácngân hàng thường liên kết với nhau, khách hàng có thể sử dụng thẻ của ngânhàng này để rút tiền ở ATM của một ngân hàng khác Chính vì thế, khách hàng

giảm thiểu được khó khăn về chỉ phí đi lại hơn

2.4.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thẻ

Cũng giống như mọi loại hình kinh doanh khác, khi sản phẩm càng đadạng thì càng có nhiều sự lựa chọn nhiều hơn cho khách hàng Chính vì thế màmở rộng đối tượng khách hàng cho ngân hang Da dạng hóa các loại hình sảnphẩm thẻ cũng là một biện pháp hữu hiệu để tăng hiệu quả của hoạt động kinh

doanh thẻ.

SV: Bùi Thi Minh Hong 17 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 23

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

2.4.5 Số dư tài khoản thẻ khách hàng

Số dư tài khoản đối với thẻ ghi nợ và dư nợ của thẻ tín dụng có thể coi làtiêu chí quan trọng dé đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ Việc khách hàng duy trìtài khoản với số dư cao trong thẻ ghi nợ có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong việcnâng cao nguồn vốn giá rẻ của ngân hàng và tình hình dư nợ của thẻ tín dụng làthước đo chính xác nhất cho việc đánh giá hiệu quả công tác tăng cường thanh

toán không dùng tiền mặt

2.4.6 Thị phần

Thị phần trên thị trường thẻ của các ngân hàng luôn biến động Điều nàychứng tỏ các ngân hàng đang cạnh tranh nhau gay gắt dé trên thị trường thẻ vangày càng có nhiều khách hàng quan tâm và sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ củangân hàng Ngân hàng nào có thị phần lớn chứng tỏ ngân hàng đó có lực lượngkhách hàng đông đảo, thẻ của họ có nhiều tính năng tốt, được khách hàng tin

tưởng lựa chọn.

SV: Bùi Thi Minh Hong 18 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 24

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIEN HOAT

ĐỘNG KINH DOANH THẺ THANH TOÁN TẠI

NGAN HÀNG TMCP HANG HAI VIỆT NAM

1 Khái quát về ngân hang TMCP Hàng Hai Việt Nam

1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hang TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành

lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam Bắt đầu hoạt động với 24 cô đông và mức vốn điều lệ là 40ty đồng, trụ sở đầu tiên ở Hải Phòng, ngoài ra có một vài chi nhánh đặt ở HảiPhòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh

Tính đến tháng 08/2018, sau 27 năm, Maritime Bank hiện thuộc top 5ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, sau khi sát nhập Ngân hàng TMCP Pháttrién Mê Kông ngày 12/08/2015 Maritime Bank hiện có vốn điều lệ là 11.750 tỷVND và tổng tài sản gần 104.311 tỷ VND Năm 2006, Maritime Bank chỉ có 16điểm giao dịch, nhưng hiện nay đã lên đến gần 300 chi nhánh, phòng giao dịch(tăng gần 20 lần) và khoảng 500 máy ATM trên địa bàn toàn quốc, mạng lưới

giao dịch không ngừng được mở rộng.

Khi mới thành lập, vốn điều lệ chỉ là 40 tỷ đồng, sau 27 năm, nguồn vốncủa ngân hang đã tăng lên nhanh chóng Đến năm 2011, vốn điều lệ đã là 8.000tỷ đồng

Bảng 2.1: Von điêu lệ của Maritime Bank qua các nim

(Đơn vị: tỷ dong)

Năm 1991 2007 2009 2010 2018

Vốn điều lệ 40 1.500 3.000 5.000 11.750

(Nguồn: Niên giám ngân hàng)

Tổng tài sản năm 2017 của Maritime Bank tăng trưởng mạnh, đạt 121%so với cuối năm 2016, cụ thé từ 92.605,8 tỷ đồng lên 112.239 tỷ đồng; trong đó

SV: Bùi Thi Minh Hong 19 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 25

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

cho vay khách hàng đạt 103% so với năm trước, tông tiền gửi của khách hàng vàphát hành giấy tờ có giá đạt 104% so với cùng kì năm ngoái, danh mục đầu tưgiấy tờ có giá có tính thanh khoản cao tăng 50% (trong đó giấy tờ có giá củaChính phủ và của các TCTD phát hành, tăng lần lượt 82% và 98% so với năm

100 Wm | Tong tai san năm 2017 80

60

40 20

0

2016 2017

(Nguén: Báo cáo tài chính 2016, 2017)

1.2 Tình hình hoạt động của Maritime Bank

1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động được có sự biến động đáng kể, nguyên nhân là dotình hình kinh tế thế giới suy yếu ảnh hưởng đến kinh tế trong nước, việc huyđộng vốn không chỉ là khó khăn với mỗi Maritime Bank mà với toàn bộ nền kinhtế Sang đến năm 2017, nền kinh tế dần hồi phục, nguồn vốn huy động được đãtăng lên đáng kê, dat được ở mức 98.517.036 triệu đồng

Có thé phân loại tiền gửi theo nhiều cách khác nhau

SV: Bùi Thi Minh Hong 20 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 26

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Bảng 2.2: Bảng tình hình tài khoản tiền gửi theo hình thức huy động

(Đơn vị tính: triệu dong )

Chi tiêu

TG của các TCTD khác

2016/2015

Chênh lệch

2017/2016

Vay các TCTD khác

( Nguồn: Bảo cáo tai chính các năm 2015, 2016, 2017)

Bảng 2.3: Bảng tỷ trọng các loại tài khoản tiền gửi theo hình thức huy

Khac 3.297.331 415 4218047 §38 7.348.899 9 69

(Nguôn: Báo cáo thường niên các năm 2015, 2016, 2017)

Qua 2 bảng số liệu ta thấy, số vốn huy động đều bị sụt giảm trong năm

2016 do tình hình kinh tế nói chung đang gặp khó khăn Tuy nhiên, sang năm2017, nền kinh tế đã tăng trưởng trở lại Tiền gửi huy động được đã tăng nhanhchóng Trong nguồn vốn huy động được, tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷtrọng cao Cụ thé như, năm 2015 là 75,16%, năm 2016 là 79,16%, và năm 2017là 60,21% Điều này cho thấy, nguồn vốn lớn nhất trên thị trường chính là từ tiền

gửi tiêt kiệm của người dân, bởi dân cư chiêm sô lượng đông đảo trong nên kinh

SV: Bùi Thi Minh Hong 21 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 27

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

tế, là chủ thê chính trong tích lũy và đầu tư Người dân Việt Nam có tính cần cùtiết kiệm, ngoài các chi phí sinh hoạt hàng ngày thì mọi người còn tích lũy 1phần, trong khi các kênh huy động vốn trực tiếp như đầu tư vào trái phiếu, côphiếu chưa huy động được nhiều, người dân vẫn còn tâm lý lo sợ rủi ro thì họvẫn gửi tiền vào ngân hàng là chủ yếu Vì thế, ngân hàng đã đưa ra nhiều giảipháp để thu hút khách hàng, năm 2016 là 57.586.086 triệu đồng thì đến năm

2017 số tiền huy động được là 56.848.515 triệu đồng

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tỷ trọng tiền gửi theo nhóm khách hàng năm 2016 —

= Khác

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016, 2017)

Tổng tiền gửi của khách hàng và phát hành GTCG đạt 104% so với cuối

kỳ 2016 Tiền gửi của KHDN tăng trưởng 29% so với cùng kỳ, giúp tăng tông tỷ

trọng của nhóm khách hàng này từ 19% năm 2016 lên 23% năm 2017 Ngoài ra,

ngân hàng tiếp tục định hướng đây mạnh tăng trưởng tiền gửi không kỳ hạn nêntiền gửi không kỳ hạn năm 2017 tăng trưởng 9% so với năm 2016 Cơ cấu trongtiền gửi ngắn/trung/dài hạn cũng được điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng tiềngửi dài hạn, tỷ trọng tiền gửi dài hạn từ 45,5% năm 2016 xuống còn 33,1% năm

2017.

Số lượng khách hàng cá nhân và tổ chức tăng trưởng từng ngày Tính đếnnăm 2017, lượng khách hang mới mà lựa chọn sản phâm của Maritime Bank désử dụng đã tăng lên, cụ thể số lượng khách hàng cá nhân là 1,8 triệu người, tăng

15% so với cùng kỳ năm trước; cùng với đó, khách hàng doanh nghiệp cũng tăng

trưởng mạnh mẽ, đạt 40.000 doanh nghiệp, tăng 5% so với năm trước Về cơ cau,

SV: Bùi Thi Minh Hong 22 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 28

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (Casa) đã có sự tăng lên ồn định và luôn được giữvững, mang về nguồn lợi giá rẻ cho Maritime Bank

Về phát hành giấy tờ có giá, năm 2015 đạt ở mức 3.297.331 triệu đồng vàtăng đều qua các năm, năm 2016 là 4.218.047 (tăng 27,92%), năm 2017 là

7.348.899 triệu đồng (tăng 74,23%) Huy động vốn thông qua hình thức pháthành GTCG cũng là một hình thức huy động vốn khá tốt

1.2.2 Hoạt động cho vay

Tỷ trọng của các hoạt động tín dụng cho khách hàng cá nhân của Maritime

Bank ngày càng được phát triển Đối tượng ma Maritime Bank hướng đến là cánhân, tô chức có nguồn thu đều đặn tại các tỉnh thành phố trên cả nước

Bảng 2.4: Các khoản cho vay theo đối tượng khách hàng

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Cho vay | 28.091.320 | 35.118.872 | 36.212.703 | 25,02 3,11 khach hang

Cho vay các| 8.085.210 | 3.618.251 | 1.082.257 TCTD khac

Tông 36.176.530 | 38.737.123 | 37.294.960

Cho vay khách hàng tiếp tục tăng trưởng đạt 103% so với cuối kỳ 2016,trong đó nhóm khách hàng doanh nghiệp phát triển mạnh, đạt gần 50% so với2015 Nhóm khách hàng cá nhân tuy có sự sụt giảm nhẹ về quy mô dẫn tới tỷtrọng giảm từ 31% xuống còn 27% nhưng nếu loại ảnh hưởng của sự sụt giảm dưnợ của sản phâm cho vay ứng vốn thì dư nợ của các nhóm sản phẩm lõi còn lại

của danh mục khách hàng cá nhân tăng trưởng 23% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bên cạnh việc liên tục tăng trưởng cho vay, ngân hàng luôn thực hiện kiểm soátchặt tỷ lệ nợ xấu, luôn kiểm soát ở mức dưới 3% đúng theo chỉ thị của NHNN

SV: Bùi Thi Minh Hong 23 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 29

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Biểu đồ 2.3: Ty trong cho vay theo nhóm khách hàng năm 2016 và 2017

1.2.3 Các hoạt động kinh doanh khác

Về hoạt động thanh toánCác chi nhánh/phòng giao dịch đã và đang có những bước hoàn thiện về

hoạt động thanh toán giúp quy trình thanh toán trở nên nhanh chóng, chính xác,

bảo mật và an toàn hơn nhờ có công nghệ hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên

lành nghê cũng như cơ sở vật chât được nâng cao.

Về hoạt động phát hành thẻ, việc đa dạng hóa các loại thẻ đáp ứng nhucầu từng đối tượng khách hàng được Maritime Bank rất chú trọng Đối với thẻ

ATM, hàng năm, vào mùa tựu trường của các trường đại học, các chi nhánh hoặc

các phòng giao dịch quanh địa bàn trường đều triển khai các chiến dịch phát hànhthẻ ngay tại trường học Thông qua hội sinh viên quảng cáo tới các lớp, đề xuấttrao tặng các suất học bồng cho sinh viên nhăm tao quan hệ gắn bó giữa nhàtrường và ngân hàng Số lượng khách hàng mở thẻ ATM tăng trưởng đều qua

các năm

Về hoạt động kinh doanh ngoại hồi3 năm liên tiếp Maritime Bank được Tạp chí Tài chính-Ngân hàng Châu Á(ABE) vinh danh và bau chọn là ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hồitốt nhất Việt Nam Các giao dịch ngoại hối trong năm 2016 đạt được giá trị là 51tỷ USD Không chỉ do giá trị giao dịch ngoại hối cao mà việc đa dạng hóa các

sản phâm về ngoại hôi cũng là một tiêu chí quan trọng đê giúp cho Maritime

SV: Bùi Thi Minh Hong 24 Lớp: Ngân hàng 57A

Trang 30

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn

Bank được trao giải thưởng là ngân hàng ngoại hối tốt nhất tại Việt Nam năm

2017.

Trong BCTC hợp nhất năm 2017 cho thấy kinh doanh chứng khoán, ngoạitệ và vàng có thu nhập thuần là 854.223 trđ, giảm nhiều so với năm 2016(1.054.125trđ) Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngoại hối là một hoạt độngmang lại lợi nhuận hap dẫn, chính vì thé, Maritime Bank đang chú trọng day

mạnh nhiều biện pháp nham thúc day hoạt động ngoại hồi.

2 Thực trạng hoạt động phát triển thẻ thanh toán tại Việt Nam

Chiếc thẻ thanh toán đầu tiên xuất hiện trên thế giới từ năm 1946, qua thờigian dài hình thành và phát triển Đến nay, trên thé giới đã có hàng chục tỷ chiếcthẻ đang được sử dụng với nhiều loại thẻ khác nhau

Chiếc thẻ thanh toán đầu tiên ở Việt Nam được Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam phát hành từ năm 1993 nhưng số người biết đến không nhiềuvà cũng không được triển khai rộng rãi Vietcombank đã đặt nền móng chonghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và phát triển thẻ tại ViệtNam nói riêng Chiếc thẻ ghi nợ nội địa đầu tiên (thẻ ATM) mới chính thức được

lưu hành Nhờ đó các giao dịch liên quan đến tiền mặt như gửi, rút tiền, trở nênnhanh chóng và thuận tiện hơn Cùng với đó, dé tăng tính hữu dụng cho thẻ thanhtoán, Vietcombank đã lắp đặt hệ thống ATM Đó cũng là bước mở đầu cho sựphát triển hệ thống ATM rộng khắp như hiện nay Cho đến thời điểm này, toànbộ ngân hàng đều triển khai các kinh doanh sản phẩm thẻ thanh toán Sự pháttriển nhanh chóng của nền tảng công nghệ thông tin và được áp dụng vào ngânhàng đã tạo điều kiện cho thẻ thanh toán được phát triển Trong thời gian qua, tacó thé nhận thấy thị trường thẻ thực sự đã bùng nổ, các ngân hàng nỗ lực tìmkiếm và đưa ra các dòng thẻ rất đa dạng nhằm phục vụ các yêu cầu của kháchhàng, bên cạnh đó việc phủ sóng rộng khắp các ATM và máy POS cũng đượcngân hàng chú trọng đầu tư Tại Việt Nam, qua nhiều cuộc thống kê khảo sát thìđối tượng khách hàng dùng thẻ đa số là người nước ngoài, doanh nhân, nhữngngười có trình độ hiểu biết, người có mức thu nhập khá 6n định và tang lớp trẻ

do đó thẻ thanh toán chủ yếu được sử dụng nhiều tại các trung tâm thương mại,

SV: Bùi Thi Minh Hong 25 Lớp: Ngân hàng 57A

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w