1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm

85 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 20,06 MB

Nội dung

Vì vậy, DNVVN phải huy động nguồn vốn từ các nguồn khác không chính thống như: vốn tiết kiệm của chủ doanh nghiệp, vốn vay các cô đông trong công ty,vay von từ các quỹ tín dụng hoặc các

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU, SO DO

LOI CAM DOAN

CHUONG 1 TONG QUAN VE DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ

PHAT TRIEN HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP

VUA VÀ NHỎ TẠI NHTM 22 2 SESEE SE EE2EE271 2117122121 4

1.1 Tông quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ - 2-2 5 5x2 4

In i6 41.2.2 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ -2- 5-5555: 61.1.3 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 7

1.2 Phát triển tin dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM 10

1.2.1 Khái niệm và các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và

DO 0050007 -13ä 10

1.2.2 Phát triển tin dụng đối với doanh nghiệp vừa va nhỏ 14

CHUONG 2 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN TÍN DỤNG DOI VỚI

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THUONG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀN KIEM 32

2.1 Tổng quan về Ngân hàng VietinBank Chi nhánh Hoàn Kiếm 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng VietinBank Chi

nhánh Hoan Kiếm ¿ ©5ctc2vvtttEEkttttrtrrrtttttrrrrtrrrrrrrirerrrieg 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức - -ccccccccktttrtrkrrtttttrrrttrrrrrrirerrreied 34

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VietinBank Chinhánh Hoàn Kiếm 2£ ©5£ £+S£+SE£EE#EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkerkerei 36

2.2 Thực trạng phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Ngân hàng VietinBank Chi nhánh Hoàn Kiếm 2- 5525552 46

2.2.1 Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 46

2.3 Đánh giá về tình hình phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Ngân hàng VietinBank chi nhánh Hoàn Kiếm - 61

2.3.1 Những kết qua dat được 2-2 s+cE+2EeEE2E2EEEEEEEEErkerkerkrree 61

Trang 2

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - - 2 2 2 £+E+EE+EE+EE+EzzEerxerszree 62

CHUONG 3 GIẢI PHÁP PHAT TRIEN TÍN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG

VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 68

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng VietinBank Chi nhánh Hoàn

to 68

3.1.1 Dinh hướng phát triển chung - 2: +©52252+++zx+zxezxcrxeee 683.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp

Vừa Va TÏHỎ - 6 G1 1v 91 TH TH TH TH HH nh 70

3.2 Giải pháp phát triển tín dụng DNVVN tai Ngân hàng VietinBank chi

nhánh Hoàn Kiếm ¿2-52 S£2EEEE+2EE£EEESEEEEEESEErrErerkrrrxerkrrrrrrei 71

3.2.1 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dUng - sec: 71

3.2.2 Tăng cường huy động vốn - 2 +++++++£+E£+£++z++zxerxerxeee 72

3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức cho vay, ban hành chính sách cho vay

cụ thê đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 2 2 2+cs+zs+zxerseee 73 3.2.4 Xây dựng chiến lược marketing hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT

Ngân hang Nhà nước Ngân hàng thương mại

Thương mại cô phần

Doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt NamVietinbank Hoàn Kiếm Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -

chi nhánh Hoàn Kiếm

Tổ chức tín dụng

Tín dụng ngân hàng

Hỗ trợ tín dụngCán bộ hỗ trợ tín dụng

Khách hàng doanh nghiệp Cán bộ quan hệ khách hàng

Báo cáo tài chính

Tài sản cố địnhTài sản đảm bảo

Dự phòng rủi roSản xuất kinh doanh

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức bộ máy phòng ban Chi nhánh Hoàn Kiếm 34

Bang 1: Bảng chỉ tiêu xếp loại DNVVN 5-55 52c 2E 22E2212ExeEEerkerree 5Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam - Chỉ nhánh Hoàn Kiếm - -ccc¿+cccvec+srrcvveereee 38

Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm . c¿-ccccccsecceee 4IBảng 4: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -

Chi nhánh Hoàn Kiếm - -©2222++cEE+eerrtrErkkrrrrrrrkrrrre 45

Bảng 5: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công

thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2017 49Bảng 6: Số lượng DNVVN vay vốn tại Chi nhánh Hoàn Kiếm 51Bang 7: Doanh số cho vay DNVVN essessessessesssesseesessessesssssessessessessesssseeeees 53Bang 8: Dư nợ cho vay DNVVN theo kỳ hạn .- - 55-5 <+5< +2 54Bang 9: Dư nợ cho vay DNVVN theo loại tiền 2-5252 sscxccszez 56

Bang 10: Doanh số thu nợ DNVVN -©52©52 222 E2EE2EEEEEEEEErErrrrrkrrree 57

Bang 11: Vòng quay vốn tín dụng DNVVN tai Ngân hàng TMCP Công

thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2017 58Bang 12: Tỷ lệ trích lập DPRR tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

— Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2017 -: 59

Bảng 13: Hiệu suất sử dụng vốn vay đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam — Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn

Trang 5

2015-LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn tot nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dân và không sao chép các công trình nghiên cứu khác Các thông tin sô liệu sử dụng trong luận văn là có nguôn gôc và được trích

Trang 6

LOI MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đang có sự trỗi dậy và pháttriển mạnh mẽ sau khủng hoảng kinh tế thế giới va vỡ bong bóng nhà đất năm

2008-2009 Đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) cũng có những bước chuyền mình và phát triển vượt bậc Hoạt động của các NHTM góp phần không nhỏ vào việc thúc đây tăng trưởng kinh tế đất nước Các ngân hàng thương mại là một trong các kênh cung cấp và điều tiết nguồn vốn chủ yếu của nền kinh tế Sự lớn mạnh của hệ thống này gắn liền với công tác tin

dụng, đây là một trong các hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho cácngân hàng thương mại tại Việt Nam Đặc biệt trong 5 năm gần đây (2012-2017), khi các ngân hàng có xu hướng sáp nhập, hợp nhất thì thị phần cácngân hàng dan có sự thay đổi, khối ngân hàng TMCP ngày càng hoạt độnglinh hoạt và dần chiếm lĩnh thị phần Các ngân hàng tập trung vào các hoạtđộng bán lẻ, gia tăng các dịch vụ tài chính cá nhân, cho vay doanh nghiệp vừa

và nhỏ (DNVVN), duy trì và phát triển mang lưới chi nhánh tiếp cận hơn nữa

khách hàng dé tăng doanh thu

Theo thông cáo báo chí về kết quả sơ bộ Tổng điều tra Kinh tế năm

2017 của Tổng cục thống kê, DNVVN ở Việt Nam chiếm tỷ trọng hơn 97% trong tong số 518,000 doanh nghiệp thực tế đang tồn tại trên cả nước, sử dụng hơn 5 triệu lao động chiếm 51% lao động xã hội và đóng góp khoảng 45%

GDP hàng năm, 31% tông thu ngân sách Đặc biệt trong xu thế hội nhập vàphát triển nhanh chóng thì vai trò của các DNVVN ngày càng được khangđịnh không chỉ ở Việt Nam mà còn tại rất nhiều nước phát triển trên thế giới,mang lại những đóng góp to lớn đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và củamỗi quốc gia nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh tình hình hoạt động của

Trang 7

các DNVVN đã cho thấy rất nhiều các DNVVN có năng lực tài chính yếukém, vốn chủ sở hữu nhỏ, hoạt động nhỏ lẻ manh mún, chưa có khả năngquản trị nhân lực dẫn đến việc doanh nghiệp và ngân hàng không tìm đượctiếng nói chung, doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn vay Theo một

điều tra mới đây của Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ kế hoạch và đầu tư), chỉ

có khoảng 30% DNVVN tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng Vì vậy, DNVVN phải huy động nguồn vốn từ các nguồn khác không chính thống

như: vốn tiết kiệm của chủ doanh nghiệp, vốn vay các cô đông trong công ty,vay von từ các quỹ tín dụng hoặc các mối quan hệ bên ngoài với lãi suất caohơn gấp 2 -3 lần so với lãi suất Ngân hàng

Là một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) có nhiều thế mạnh như nguồnvốn lớn, có kinh nghiệm lâu năm kinh doanh Ngân hàng dưới sự giám sát củangân hàng nhà nước (NHNN), có hệ thống quản lý đồ sộ, được trang bị côngnghệ tiên tiễn và hiện đại, số lượng chi nhánh dày đặc tại 63 tỉnh thành và đặcbiệt, thương hiệu Vietinbank đã được người dân tin tưởng trong nhiều năm

qua Trong những năm gần đây, ngoài việc tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với các khách hàng là tập đoàn tông công ty nhà nước, Vietinbank dan dan

mở rộng và chiếm lĩnh thị phần cho vay DNVVN dé mang lại lợi nhuận vahiệu quả kinh doanh nhiều hơn cho ngân hàng Nắm bắt được chủ trương củaChính phủ, NHNN và Ban lãnh dao (BLD) Vietinbank, Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm (Vietinbank CN Hoàn Kiếm) —

là một trong các chi nhánh loại | của Vietinbank, đang ngày càng tập trungphát triển hoạt động tín dụng đối với DNVVN Vì vậy, em lựa chọn đề tài:

“Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank — Chỉ nhánh Hoàn Kiếm”

để phản ánh thực trạng cũng như đưa ra những giải pháp để phát triển tín dụng đối với DNVVN.

Trang 8

2 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục bài luận văn gồm ba chương

như sau:

Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ va phát triển hoạt

động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM

Chương 2: Thực trạng phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa vànhỏ tai Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank Chi nhánhHoàn Kiếm

Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank Chi nhánh Hoàn Kiêm

Trang 9

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DOANH NGHIỆP VUA VÀ NHỎ

VÀ PHAT TRIEN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOI VỚI DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM

1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1.1 Khái niệm

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những nhân tổ kinh tế quantrọng trong nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam Các doanhnghiệp vừa và nhỏ là một nguồn tạo ra việc làm lớn cho người dân và họchính là những hạt giống đại diện cho các các công ty và tập đoàn lớn trong

tương lai Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này là

do chỉ tiêu dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiêntrong hàng loạt các chỉ tiêu phân loại đó có hai chỉ tiêu được sử dụng ở phầnlớn các nước là quy mô vốn và số lượng lao động Mặt khác các chỉ tiêu đểphân loại quy mô doanh nghiệp còn tuỳ thuộc vào những yếu tố như trình độphát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy định cụ thé phù hợp vớitrình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn, hay trong ngành nghề

khác nhau thì việc xác định loại hình doanh nghiệp cũng khác nhau.

Đối với đa phần các quốc gia phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Nhật), những doanh nghiệp có số lao động từ 500 trở xuống thì được coi là có quy mô vừa

và nhỏ, trong đó những doanh nghiệp có số lao động từ 200 trở xuống được

coi là doanh nghiệp nhỏ Theo tiêu chi của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh

nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20

tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20

đến 100 tỷ.

Ở Việt Nam, theo Điều 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủban hành ngày 11/03/2018 quy định Doanh nghiệp vừa và nhỏ được phân

Trang 10

theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanhnghiệp vừa, cụ thể như sau:

Bảng 1: Bảng chỉ tiêu xếp loại DNVVN

DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa

Linh vực Tổng Sốlao Tổng Sốlao Tổng Số lao

nguôn động nguồn động nguôn động von von von

I.Nông 3 ty 10 người Từ trên Từ trên Từ trên Từ trên

nghiệp, đông trởtrở 3 ty 10 người 20 tỷ 100 ngườilâm xuống xuống dong đến 100 đồng đến 200

nghiệp va đến 20 người đến 100 người

thủy sản ty dong ty đông

H.Công 3 tỷ 10 người Từ trên Từ trên Từ trên Từ trên

nghiệp và đông trở trở 3 ty 10 người 20 tỷ 100 người xây dựng xuống xuống đông đến 100 đồng đến 200

đến20 người đến 100 người

ty đồng ty đồng

II 3 ty 10 người Từ trên Từ trên Từ trên Từ trên

Thương đồng trởtrở 3 ty 10 ngudis50ty 50

mạivà xuống xuống dong dén50 đồng người đến

dich vụ dến 50 người dến 100 100 người

ty dong ty đông

(Nguôn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018)

Vi vậy, theo tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghị

định 39/2018/NĐ-CP của chính phủ và luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

số 04/2017/QH14 ra ngày 12/06/2017 của Quốc hội, định nghĩa về DNVVN như sau: “DNVVN là Doanh nghiệp được thành lập, t6 chức và hoạt động theo quy định của pháp luật về Doanh nghiệp, đáp ứng các tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy định tại Điều 6 nghị định 39/2018/NĐ-CP

ngày 11/03/2018 của chính phủ”.

Trang 11

1.2.2 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN là một loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng khôngchỉ trong nền kinh tế của các nước dang phát triển mà cả các nước phát triển

Dù đã hình thành từ khá lâu nhưng phải đến những năm gần đây thì hệ thống

doanh nghiệp này mới được quan tâm đúng mức và được tạo điều kiện phát

triển cả về số lượng và chất lượng DNVVN ở nước ta mang những đặc điểmriêng biệt cơ bản sau:

Thứ nhất, theo luật doanh nghiệp năm 2005 thì DNVVN có thể hoạtđộng trên mọi lĩnh vực mà pháp luật không cấm, trong mọi thành phan kinh tế

và có thể hoạt động theo các hình thức khác nhau Các hình thức doanh

nghiệp mà DNVVN có thé lựa chọn là doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp

danh, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cô phần, hợp tác

xã, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Thứ hai, số vốn yêu cầu cho việc thành lập DNVVN là tương đối thấp

nên việc thành lập tương đối đơn giản và dé dàng, bộ máy tô chức sản xuấtkinh doanh gọn nhẹ, tiết kiệm được khá nhiều chi phí quản lý Hơn nữa, chu

kỳ kinh doanh ngắn nên các doanh nghiệp này có thời gian hoản vốn ngắnhơn nhiều so với các tổ chức kinh tế có quy mô lớn Vì vậy các DNVVN hiện

đang có tốc độ gia tăng nhanh chóng và chiếm tỷ lệ lớn trên thị trường.

Thứ ba, DNVVN có quy mô nhỏ so với các doanh nghiệp lớn Điều nay tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dé dàng thích nghỉ với biến động của thị trường, có khả năng tiếp cận và đáp ứng các nhu cầu nhỏ lẻ tốt hơn các

doanh nghiệp lớn cùng ngành.

Thứ tư, DNVVN có năng lực tai chính hạn chế, gây bất lợi cho hoạt

động sản xuất kinh doanh DNVVN buộc phải tiến hành các hoạt động tín

dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất Nguồn tín dụng chủ

yếu của các DNVVN là vốn vay từ ngân hàng và một số nguồn từ thị trường

tài chính Tuy nhiên, do quy mô nhỏ, thiêu tài sản đủ điêu kiện làm tài sản bảo

Trang 12

đảm theo quy định của ngân hàng, năng lực tài chính chưa cao nên việc vayvốn ngân hàng còn gặp phải rất nhiều khó khăn.

Thứ năm, năng lực kinh doanh của DNVVN còn hạn chế Do đặc điểm

chính của DNVVN là quy mô nhỏ, vốn ít nên không có nhiều điều kiện đầu

tư, nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện

đại Việc sử dụng các công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm không

cao, tính cạnh tranh trên thị trường kém DNVVN cũng gặp nhiều khó khăntrong việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường và phân phối sản phẩm do thiếuthông tin thị trường, công tác quảng cáo tiếp thị còn kém hiệu quả Điều đólàm cho các mặt hang của DNVVN sản xuất khó đến tay người tiêu dùng,không đem lại hiệu quả kinh tế

Cuối cùng, kinh nghiệm hoạt động của DNVVN thường không nhiều

Phần lớn các DNVVN ở nước ta hiện nay là các doanh nghiệp tư nhân được thành lập trong hoặc sau thời kỳ mở cửa nền kinh tế Những DNVVN thành lập lâu mà hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu quả sẽ dần dần mở rộng nguồn vốn và đứng vào hàng ngũ những doanh nghiệp lớn Còn lại các

DNVVN chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh củamình Các doanh nghiệp này không có sự phân biệt giữa chức năng lãnh đạo,xây dựng chiến lược của chủ doanh nghiệp với chức năng quan lý việc vanhành quá trình sản xuất kinh doanh Điều nay làm cho các chủ doanh nghiệp

không đủ khả năng và thời gian để nghiên cứu phương thức phát triển hợp lý

và chỉ tiết Vì vậy, các DNVVN thường hoạt động mang tính chất ứng phó

với thị trường, chủ yếu thực hiện mục tiêu ngăn hạn, nhằm vào lợi ích trước

mắt, không chủ động và nhanh chóng khi có những biến động mạnh trên thị

trường.

1.1.3 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

Theo kết quả điều tra của Tổng cục thong kê, DNVVN ở Việt Nam

chiếm tỷ trọng hơn 97% trong tông số 518,000 doanh nghiệp thực tế đang tồn

Trang 13

tại trên cả nước, sử dụng 5 triệu lao động tương ứng 51% lao động xã hội,đóng góp khoảng 45% GDP hàng năm, 31% tổng thu ngân sách và có hiệuquả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài Trong nền kinh tế thị trường năng động như hiện nay thì DNVVN đóng vai trò lớn trong nhiều mặt của kinh tế xã hội.

Đầu tiên, DNVVN tạo ra nhiều công ăn việc làm, đóng góp vào sự ồn định xã hội Các DNVVN thường phân tan rải rác nên có thể tạo cơ hội việc

làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là các vùngsâu vùng xa, vùng kinh tế chưa phát triển, với các đối tượng lao động có trình

độ tay nghé thấp Ngoài ra, tính linh hoạt, uyén chuyển dễ thích ứng với cácthay đổi của thị trường cũng là một trong những lợi thế của các DNVVN

Trong trường hợp có biến động xảy ra, các doanh nghiệp lớn thường ứng phó

khá chậm chạp Họ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thích ứng, sau đó sẽ phải

sa thải bớt lao động dé cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển

được trong điều kiện kinh tế bién động Ngược lại, các DNVVN với khả nănglinh hoạt, có thé thích ứng nhanh với những thay đôi của thị trường vẫn có thétồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động như cácdoanh nghiệp lớn.

Thứ hai, DNVVN cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hóa đáng

kế về cả chất lượng, sé lượng va chủng loại Do để cạnh tranh trực tiếp với

các công ty và tập đoàn lớn, hàng hóa của các DNVVN nói chung đều đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn Bên cạnh đó, các DNVVN cũng tiến vào nhiều thị trường ngách mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ Điều này sẽ đáp ứng được nhu cầu của nhiều phân khúc khách hàng khác nhau.

Thứ ba, DNVVN là nơi gieo mầm cho các tài năng quản trị kinhdoanh Một số người có tài trong quản trị kinh doanh nhưng không muốn làm

việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng dé thỏa sức sáng tạo và vẫy vùng Các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họ

Trang 14

trong việc thử sức mình Bên cạnh đó, rất nhiều các công ty tư nhân lớn trênthé giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đều có xuất phát điểm là cáccông ty vừa và nhỏ như: Tập đoàn Microsoft, Facebook, Amazon, Tập doanHoàng Anh Gia Lai, Tập đoàn FPT Ngoài ra, có rất nhiều nhà quản trị saukhi đã thành công tại các doanh nghiệp nhỏ sẽ được các công ty lớn mời vềlàm việc tại những vi tri chủ chốt của họ, với những chế độ đãi ngộ tốt.

Thứ tư, các DNVVN giúp cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn.

Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn vịkinh tế nhỏ hơn vì quy mô của của các doanh nghiệp này quá lớn Theo quyluật vật lý, khối lượng của một vật càng lớn thì quán tính của nó càng lớn Do

đó, các đơn vị kinh tế càng lớn thì càng thiếu tính linh hoạt, thiếu khả năng

phản ứng nhanh, hay nói cách khác là sức ỳ càng lớn Một nên kinh tế có một

tỷ lệ thích hợp các DNVVN sẽ trở nên “nhanh nhẹn”, phản ứng kip thời hơn.

Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ được nâng cao

Thứ năm, DNVVN giúp thu hút đầu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu

các nguồn lực tại địa phương Việc tạo lập DNVVN không cần quá nhiều vốn,

đây là cơ hội để đông đảo dân cư có thể tham gia đầu tư Vì vậy, DNVVNđược coi là phương tiện hiệu quả trong việc huy động vốn, sử dụng các khoảntiền nhàn rỗi và biến nó thành công cụ đầu tư sinh lời Với lợi thế phân bổ ở

mọi miền đất nước, DNVVN có kha năng tận dụng được các tiềm năng sẵn có

về lao động, nguyên vật liệu tại chỗ, khai thác triệt dé những thế mạnh của địaphương, từ đó tiết kiệm nguồn lực cho đất nước, tạo ra lợi nhuận to lớn

Cuối cùng, DNVVN góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và nguồn thu cho ngân sách nhà nước Ngày nay, mối giao lưu kinh tế được mở rộng trong khu vực và trên toàn thế giới, các mặt hàng truyền thống trở thành

những sản phẩm có giá trị xuất khâu cao, nhất là các sản phẩm thủ công mỹnghệ Các mặt hàng này là thế mạnh của DNVVN, bởi nguồn vốn đầu tư ít,

lao động thủ công mà không cần đến những máy móc, thiết bị hiện đại.

Trang 15

1.2 Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM

1.2.1 Khái niệm và các hình thức tin dụng doi với doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại NHTM

1.2.1.1 Khải niệm tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM

Quan hệ tín dụng ra đời và ton tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan củaquá trình tuần hoàn vốn đề giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn dién

ra thường xuyên giữa các chủ thé trong nền kinh tế.

Một cách khái quát: “Tin dụng là sự chuyên nhượng tạm thời một

lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhấtđịnh quay trở lại người sở hữu với lượng giá tri lớn hơn lượng giá tri banđầu” Tín dụng có nhiều loại: tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín

dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng Trong đó, tín dụng ngân hàng là hình

thức phổ biến và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Đồng thời nó cũng giữ vị trí chủ chốt trong hoạt động của mỗi ngân hàng Như vậy, tín dụng

ngân hàng được hiểu là việc “ngân hàng thỏa thuận dé khách hang sử dụngmột tài sản (bang tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trảbăng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính,

bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.

Có thể hiểu tín dụng của NHTM là “quan hệ giữa một bên là người cho

vay (NHTM) bằng cách chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên người vay

(khách hàng vay) để sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết củangười vay là hoàn trả cả gôc và lãi khi đên hạn”.

Từ khái niệm tín dụng của NHTM và khái niệm về DNVVN ta có thékhái quát lại: Tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM là hoạtđộng mà ngân hàng cấp cho DNVVN một khoản vốn nhất định để doanh

nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình trong một

khoảng thời gian nhất định và DNVVN phải có trách nhiệm và nghĩa vụ hoàn

trả cả gốc và lãi của khoản vay cho ngân hàng khi đã đến thời hạn thanh toán.

10

Trang 16

1.2.1.2 Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM

DNVVN là đối tượng khách hàng tiềm năng đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các ngân hàng thương mại cũng như các ngân hàng cổ phan.

Hiện tại, các ngân hàng đang cấp tín dụng dưới nhiều hình thức khác nhau:cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính trong đó chiếm tỷ trọnglớn nhất là cho vay

1.2.1.2.1 Tin dụng ngắn hạn

Chiết khấu giấy tờ có giá: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đókhách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu, các giấy tờ có giángắn hạn trước khi đến hạn thanh toán cho ngân hàng để nhận lấy khoản tiềnbăng mệnh giá trừ đi lợi tức và phí hoa hồng (nếu có) Đối tượng chiết khấu là

các giấy tờ có giá ngăn hạn, bao gồm tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,

số tiết kiệm, thương phiếu, bộ chứng từ hàng xuất, các trái phiếu có thời hạnlưu hành từ trên 12 tháng, các giấy tờ khác trị giá băng tiền

Cho vay từng lần: Là hình thức cấp tín dụng được áp dụng choDNVVN không có nhu cầu vay vốn thường xuyên, cần vay vốn cho hoạtđộng kinh doanh cụ thể Theo hình thức này, mỗi lần vay doanh nghiệp và

ngân hàng thực hiện các thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.

Cho vay theo hạn mức tin dụng: Ngân hang căn cứ vào phương án, kếhoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu vốn của doanh nghiệp, tỷ lệ vay vốn tối

đa so với tai sản đảm bảo, dé xác định và thỏa thuận một mức tin dụng duy trì

trong thời gian nhất định Hình thức này thường được áp dụng với doanh

nghiệp có mối quan hệ vay - trả thường xuyên, có đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn không phù hợp với hình thức vay từng lần, có uy

tín với ngân hàng.

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là hình thức cho vay mà doanh nghiệp thỏa thuận bang văn ban chấp nhận cho doanh nghiệp chi vượt quá số tiền có

11

Trang 17

trên tài khoản So với các hình thức trên thì hình thức cho vay theo hạn mứcthấu tạo điều kiện cho doanh nghiệp linh hoạt và chủ động hơn trong việc sửdụng vốn Đây là một hình thức dang vô cùng phát trién.

Bao thanh toán: Là hình thức cho vay mà ngân hàng đứng ra thanh toánngay cho doanh nghiệp xuất khẩu một phần tiền về hàng hóa đã bán chodoanh nghiệp nhập khẩu nước ngoài sau đó thu hồi dan vốn cho vay từ doanhnghiệp nhập khâu nước ngoài.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ: Ngân hàngchấp nhận cho doanh nghiệp sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín

dụng dé thanh toán hàng hóa dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động

hoặc điểm ứng tiền là đại ly của TCTD Khi vay dé phát hành va sử dung thẻ,doanh nghiệp và ngân hàng phải tuân theo các quy định của chính phủ và

Cho vay hợp vốn: Là hình thức tín dụng mà qua đó một dự án vay vốn hay một phương án vốn của doanh nghiệp do một nhóm TCTD cho vay, trong

đó có một tổ chức làm nơi liên kết phối hợp với các TCTD khác Vay hợp vốn được thực hiện theo Quy chế cho vay và Quy chế đồng tài trợ của các TCTD

do Thống đốc NHNN ban hành

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Theo hình thức nay, ngân

hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho doanh nghiệp vay vốn theo hạn mức tín dụng nhất định để thực hiện đầu tư dự án Ngân hàng và doanh nghiệp thỏa

12

Trang 18

thuận thời gian hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng Đề được ngân hàngcam kết cung cấp vốn trong thời gian thực hiện dự án, doanh nghiệp phải trảmột khoản phí cam kết tính cho hạn mức tín dụng dự phòng.

Cho thuê tài chính: là nghiệp vụ tín dụng trung, dài hạn thông qua việccho thuê máy móc, thiết bị,phương tiện vận chuyền và các động sản khác trên

cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là ngân hàng với khách hàng thuê Đối với DNVVN, cho thuê tài chính là một công cụ tín dụng hữu

hiệu Thông thường, khi có nhu cầu trang bị máy móc, doanh nghiệp tìm đếnngân hàng vay vốn mua các tài sản này Nhưng do thiếu nguồn lực tài chính

và không có tài sản đảm bảo, thiếu uy tín trên thị trường, doanh nghiệp chưatiếp cận được nguồn vốn cần thiết thì cho thuê tài chính sẽ giải quyết đượcnhững khó khăn này.

1.2.1.2.3 Các hình thức tín dụng khác

Bảo lãnh: Là cam kết bằng văn bản của ngân hàng thương mại với bên

có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng, khi khách

hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết, khách hàng phải nhận nợ vàhoàn trả cho ngân hàng số tiền được ngân hàng trả thay Các loại bảo lãnh

ngân hàng thực hiện cho DNVVN bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn thành thanh toán, bảo lãnh đối ứng, đồng bảo lãnh

Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng mà trong đó ngân hàng chophép doanh nghiệp trả tiền gốc làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏathuận Số tiền trả nợ mỗi kỳ được tính toán phù hợp với khả năng của doanhnghiệp Day là hình thức được các DNVVN thường xuyên lựa chọn sử dụng.

Ngay cả khi có đủ vốn doanh nghiệp vẫn muốn vay trả góp vốn dé sử dụng vào những nhu cầu cấp thiết hơn.

Cam cố: Là hình thức tín dụng mà DNVVN phải chuyên quyền kiểmsoát tài sản sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết Cam cố không anhhưởng đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thích hợp với các tài sản màngân hàng có thé kiểm soát, bảo quản tương đối chắc chắn, hàng hóa ít chịutác động của môi trường.

13

Trang 19

Thế chấp: Doanh nghiệp phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữucác tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng năm giữ trong thời gian vay vốn.Khác với cầm cố, các tài sản này thường công kénh, việc chuyển nhượngphức tap, giá trị tài sản lớn nên doanh nghiệp thường mang thé chấp dé vayngân hàng với quy mô lớn.

Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua các tô, đội, hội, nhóm, như nhóm sản xuất

hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ Các tô chức này thường xuyênliên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫnnhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên

1.2.2 Phát triển tín dụng doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải phát triển hoạt động tín dụng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM

đây các DNVVN phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.

Theo một nghĩa khác, phát triển tín dụng DNVVN còn được hiểu làphát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu

Tóm lại, trong mọi trường hợp thì phát triển tín dụng đối với DNVVNphải thúc day nên kinh tế đất nước phát triển, phù hợp với định hướng và mụctiêu của nhà nước Việc phát triển tín dụng phải được xác định rõ cả về địnhtính và định lượng, và luôn gắn liền với chất lượng, hiệu quả nguồn vốn huyđộng, hiệu quả cho vay cũng như kiêm soát tot rủi ro.

1.2.2.1.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng đối với DNVVN tại NHTM

Theo thông cáo báo chí về kết quả sơ bộ Tổng điều tra Kinh tế năm

2017 của Tổng cục thống kê, DNVVN ở Việt Nam chiếm tỷ trọng hơn 97% trong tổng số 518,000 doanh nghiệp thực tế đang tồn tại trên cả nước, sử dụng

14

Trang 20

tới 51% lao động xã hội va đóng góp hơn 40% GDP hang năm Đặc biệt trong

xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng thì vai trò của các DNVVN ngàycàng được khang định không chỉ ở Việt Nam mà còn tại rất nhiều nước pháttriển trên thế giới, mang lại những đóng góp to lớn đối với nền kinh tế toàn

cầu nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh

tình hình hoạt động của các DNVVN đã cho thấy rất nhiều các DNVVN cónăng lực tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, hoạt động nhỏ lẻ manh mún,chưa có khả năng quản trị nhân lực dẫn đến việc doanh nghiệp và ngân hàngkhông tìm được tiếng nói chung, doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn

vay Theo một điều tra mới đây của Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ kế hoạch và đầu tư), chỉ có khoảng 30% DNVVN tiếp cận được nguồn vốn từ

ngân hàng Vì vậy, DNVVN phải huy động nguồn vốn từ các nguồn khôngchính thống như: vốn tiết kiệm của chủ doanh nghiệp, vốn vay các cô đông

trong công ty, vay vốn từ các quỹ tín dụng hoặc các mối quan hệ bên ngoài với lãi suất cao hơn gấp 2 -3 lần so với lãi suất Ngân hàng Trong cơ chế cạnh

tranh hiện nay, khi mà tất cả các loại hình doanh nghiệp đang phát huy hiệuquả kinh doanh 6 mức cao nhất thì các DNVVN lại càng phải nỗ lực hơn dé

đáp ứng những yêu cầu mới về sản phẩm, về thiết bị công nghệ, máy móc và tất yêu vốn phải cần nhiều hơn Như vậy, suy cho cùng thì vốn vẫn là điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, nên

TDNH ngày càng quan trọng hơn, cần thiết hơn, đặc biệt đối với các

nghiệp, quy định của ngân hàng, của pháp luật do vậy buộc doanh nghiệp

phải xây dựng cơ cấu vốn tối ưu Đây là sự kết hợp tốt nhất nguồn tài trợ cho

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị thị trường củadoanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất

TDNH là đòn bẩy cho nền kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển cácDNVVN: TDNH tác động điều tiết sự di chuyển vốn dau tư làm bình quân

15

Trang 21

hoá tỷ suất lợi nhuận, thúc day sự phát triển của DNVVN TDNH luôn chútrọng đầu tư vào những doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao, hạn chế hoặckhông đầu tư vào những doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp Qua đó làmthay đổi quan hệ cung - cầu hàng hoá và thay đổi cơ cấu ngành kinh tế.

TDNH góp phan bồ sung nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh của

DNVVN: Các DNVVN thường xuyên tìm cách huy động vốn từ mọi thành phan kinh tế trong đó chủ yếu là nguồn tin dụng ngân hàng Khi vốn được giải

ngân, sức mạnh tải chính của doanh nghiệp tăng lên thì các DNVVN cũng có

cơ hội thực hiện được mục đích của mình, mở rộng, phát triển sản xuất kinhdoanh, chiếm lĩnh thị trường, tạo thế cạnh tranh

TDNH tạo điều kiện cho các DNVVN tiếp cận với vốn nước ngoài:

Thông qua nguồn vốn này, DNVVN xác lập một cơ cấu vốn tôi ưu đảm bảo

kết hợp hiệu quả giữa nguồn vốn đi vay cũng như nguồn vốn tự có nhăm sản xuất tại giá vốn bình quân rẻ nhất, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng hàng

hoá và được thị trường chấp nhận Nhờ vậy doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đahoá lợi nhuận.

TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNVVN:

99, 66.

Với cơ chế hoạt động co bản là “vay dé cho vay”; “vay có hoàn trả theo thời hạn quy định cả vốn và lãi”; “nếu quá hạn phải chịu lãi suất cao”, TDNH được phát triển giúp thúc đây các doanh nghiệp trong đó có các DNVVN

nâng cao hiệu quả kinh tê của việc sử dụng vôn.

TDNH góp phan tích cực hình thành đồng bộ hệ thống thị trường các

yếu tố đầu vào và đầu ra cho các DNVVN Các DNVVN có vốn lưu động rat

ít so với nhu cầu cần thiết Nguồn von dé mua vật tư, hàng hoá dự trữ cho sản

xuất kinh doanh chủ yếu được bù đắp bằng vốn TDNH Tuy nhiên, ngân hàng

chỉ tập trung cho vay những đối tượng hàng hoá có chất lượng cao, có sứccạnh tranh tốt, qua đó thúc đây việc xác lập cơ cau kinh tế mới theo hướng

hiện đại.

TDNH là công cụ dé Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, gop phầnchống lạm phát, ồn định giả trị tiền tệ, từ đó tạo môi trường kinh doanh thuậnlợi cho DNVVN TDNH góp phần vào việc kiểm soát khối lượng tiền cung

ứng trong lưu thông trên thị trường, thực hiện quy luật lưu thông tiền tệ Việc

16

Trang 22

cung ứng tín dụng cho các chủ thé trong nền kinh tế góp phan làm tăng khốilượng tiền trong lưu thông, dẫn dắt luéng tiền, tập hợp, phân chia và điềukhiển nguồn vốn một cách hiệu quả, gián tiếp điều tiết vĩ mô Qua đó gópphan tạo môi trường kinh doanh 6n định, thuận lợi cho DNVVN.

Qua những khía cạnh trên, vai trò của TDNH đối với DNVVN là rất to

lớn Vì vậy việc phát triển tín dụng đối với DNVVN là thực sự cần thiết để

hoàn thiện một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế nước ta đang trong tiếntrình hội nhập Quốc tế

Phát triển tín dụng đối với DNVVN góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động ngân hàng NHTM kinh doanh tiền tệ, nguồn thu chủ yếu đến từ việc cho vay DNVVN là chiếm thành phần đông đảo trong nền kinh tế, vì vậy nếu

khai thác hiệu quả nguồn thu từ việc tạo vốn cho các DNVVN sẽ tạo điềukiện tăng lợi nhuận DNVVN làm phong phú thêm thị trường của các ngân

hàng Tuy quy mô hoạt động vừa và nhỏ, giao dịch vay vốn ngân hàng cũng

không cần quá lớn nhưng với số lượng đông đảo, các DNVVN sẽ mang lại

nguồn lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng Trong khi các doanh nghiệp lớn có

xu hướng tự thành lập các công ty tài chính, ngân hàng riêng phục vụ hoạt

động vốn của riêng mình thì các ngân hàng cần tìm kiếm thị trường ngách, trong đó DNVVN là một thị trường vô cùng tiềm năng DNVVN góp phần

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng Phát triển tín dụng là cần thiếtcho sự 6n định trong hoạt động của ngân hàng Trong điều kiện nền kinh tế cónhiều biến động, sự linh hoạt và kha năng thích nghi tốt của các DNVVN giữđược ổn định cả về số lượng và hiệu quả kinh tẾ, qua đó dam bảo các giaodịch với ngân hàng Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn khi gặp khủng hoảngphải ngay lập tức thu hẹp sản xuất, sáp nhập, thậm chí dẫn đến phá sản gâyảnh hưởng lớn cho ngân hàng Hơn nữa, theo xu hướng phát triển, DNVVNngày càng có vai trò quan trọng và trở thành động lực phát triển của nền kinh

tế Vì vậy, phát triển tín dụng là phù hợp xu hướng phát triển của nền kinh tế,giúp các ngân hàng tăng trưởng tín dụng, đa dạng các danh mục đầu tư, phântán rủi ro, nâng cao uy tín và vị thê cạnh tranh của ngân hàng.

Phát triển tín dụng đối với DNVVN mang lại lợi ích thiết thực cho nền

kinh tế TDNH thúc đây sự phát triển của các doanh nghiệp, tăng thu cho

17

Trang 23

ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế và các nghĩa vụ khác Phát triểntín dụng buộc các ngân hàng phải phát huy tối đa năng lực của mình, tìmkiếm và huy động, tích tụ những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Qua đókhai thác tối ưu nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội TDNH là công cụ

quan trọng dịch chuyên cơ cấu kinh tế TDNH cũng góp phan làm tăng nhanh

vòng quay của vốn, giảm lượng lưu thông tiền mặt vì các ngân hàng thườngđưa các nguồn vốn nhàn rỗi vào cho vay DNVVN Các DNVVN phân bố trênđịa bàn rộng và hoạt động ở nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nên có tác

dụng điều hòa nguồn vốn trong nền kinh tế.

1.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng của NHTM đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ

1.2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá về lượng (quy mô tin dun

Số lượng khách hàng được vay vốn: chỉ tiêu này phản ánh số lượng

khách hàng có hợp đồng vay vốn với ngân hàng qua từng thời kỳ, cho thấy

khả năng thu hút khách hàng và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị

trường trong thời gian nhất định.

1.2.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá về chất (chất lượng tín dụng)

Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM Do đó, đolường chất lượng tín dụng là một nội dung quan trọng trong việc đánh giá sựphát triển hoạt động kinh doanh của NHTM Tuỳ theo mục đích phân tích màngười ta đưa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khácnhau nhưng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau Trong phạm vi

bang báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, ta có thé áp dụng các

chỉ tiêu sau dé đánh giá tình hình chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Chỉ tiêu sử dụng vốn:

Hệ số sử dụng vốn = (Vốn huy động) / (Vốn sử dụng) x100%

Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lượng tín dụng, cho phép đánh giá tínhhiệu quả trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớnthì cảng chứng tỏ ngân hang đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huyđộng được.

18

Trang 24

Dư nợ cho vay: Dư nợ ngăn hạn (hoặc trung-dài hạn) / Tổng dư nợĐây là một chỉ tiêu định lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư

nợ được phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn) Dư nợ thể hiện

những khoản vay chưa đến kỳ hạn trả và các khoản đến hạn trả mà chưa được

trả Đây là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô tín dụng của

NHTM Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động cho vay của NH chưa tốt, không

có khả năng mở rộng quy mô Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷtrọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khácnhau Tỷ lệ nay càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vu tin dungcàng lớn, mối quan hệ với khách hàng cảng có uy tín Tuy nhiên, khi xem xétchỉ tiêu này, chúng ta không nên chỉ xem xét theo từng thời kỳ riêng biệt màphải xem xét trong cả một quá trình trên cơ sở phân tích những yếu tổ tác

động bên ngoài dé chi số này phản ánh một cách chính xác nhất quy mô hoạt

động cho vay của NH.

Doanh số cho vay: Nếu dư nợ cho vay là chỉ số phản ánh tại một thời

điểm nhất định trong kỳ thì doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánhtổng số tiền mà ngân hàng cho DNVVN vay trong một thời kỳ nhất định, tùyvào chu kỳ kinh tế của ngân hàng (thường là một năm) Ngoài ra, ngân hàngcòn dùng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng cho vay DNVVN trong tổng sốcho vay của ngân hàng trong một năm.

Doanh số thu nợ: đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền ngân hàng đã thu hồi được từ hoạt động cho vay DNVVN trong một thời gian nhất

định, thường tính theo năm tài chính của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Nợ quá hạn khó đòi / Tổng dư nợ

Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạn

Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng

nghiệp vụ tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh số du nợ gốc và lãi quá hạn mà van

19

Trang 25

chưa thu hồi được Ty lệ này cho biết cứ 10 đồng dư nợ hiện tại thì có baonhiêu đồng đã quá hạn Đây là chỉ tiêu cơ bản cho biết hiệu quả hoạt động chovay tại ngân hàng Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao chứng tỏ chất lượng cho vay

càng kém Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh được chất lượng

tín dụng cao của mình và ngược lại.

Thông thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 5% Tuy nhiên,

chỉ tiêu này đôi khi cũng chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng của một ngân

hàng Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có được tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đãthực hiện tốt các khâu trong quy trình tín dụng, còn có những ngân hàng cóđược tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyên nợquá han theo đúng quy định,

Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động hiệu quả, độ

an toàn cao và ngược lại Ngân hàng cần tiễn hành phân loại các nhóm nợ dé

có thê đánh giá được chất lượng cho vay một cách dé dàng và thuận tiện hon, quá đó có những biện pháp cụ thê đối với từng đối tượng vay như tích cực

giám sát chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp dé hạn chế tối đa rủi ro có thểxảy ra và nâng cao hiệu quả từ hoạt động cho vay Theo quyết định số493/2005/QD-NHNN ký ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hang nhànước Việt Nam đã quy định về việc phân loại nợ thành các nhóm khác nhau,

cụ thê như sau:

Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ trong hạn màTCTD đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợquá hạn dưới 10 ngày mà TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi nợ vay đúngthời hạn còn lại.

Nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày

đến 90 ngày ké từ ngày phát sinh nợ quá hạn và các khoản nợ điều chỉnh lầnđầu (đối với khách hang là doanh nghiệp, tổ chức thì TCTD can có hồ sơ

đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ gốc lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh

lần đầu)

20

Trang 26

Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm các khoản nợ từ 91 ngày đến

180 ngày, các khoản nợ được cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ nhất (ngoạitrừ các khoản vay có kỳ hạn trả nợ được cơ cau lại đã được phân loại vàonhóm 2 ở trên) và các khoản nợ của khách hàng được miễn giảm tiền lãi dokhách hàng không có khả năng trả lãi theo hợp đồng cho vay đã ký trước đó

Nợ nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày

đến 360 ngày, các khoản nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90

ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cau lại lần đầu và các khoản nợ cơ cấu lạithời gian trả nợ lần thứ 2

Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mat vốn) bao gồm các khoản nợ quá hạntrên 360 ngày, các khoản nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn trên 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu Các khoản nợ cơ cấu lạithời gian trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời gian cơ cấu lại lần thứ hai và các

khoản nợ cơ cấu lại từ lần thứ ba trở lên ké cả đã quá han hay chưa quá hạn

nợ xâu Theo thông tu số 02/VBHN-NHNN ngày 10/01/2018 của thống đốc

ngân hang nhà nước thi tỷ lệ nợ xấu dưới 3% trên tổng dư nợ là có thé chấp

21

Trang 27

nhận được Tùy vào từng tình hình thực tế của doanh nghiệp mà ngân hàng sẽ

áp dụng những biện pháp khác nhau để giải quyết như gia han nợ hay tiễnhành phat mại TSBD.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro (DPRR) được trích lập

Tại khoản 5, điều 6, mục 1 chương 2 trong quyết định số

493/2005/QD-NHNN ban hành ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam đã quy định cụ thể về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro như sau: nhóm 1:

0%, nhóm 2: 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50% và nhóm 5: 100% Tỷ lệ tríchlập DPRR phản ánh khả năng bù dap cho các khoản tốn thất của hoạt độngcho vay Tỷ lệ này cao thì ngân hàng có khả năng chống đỡ rủi ro, đặc biệt làrủi ro tín dụng Tuy nhiên tỷ lệ này quá cao thì cần xem xét kỹ lại hoạt động

của ngân hàng, có thể có một số vấn đề chưa thỏa đáng trong các khoản vay

hoặc chất lượng khoản vay không đảm bảo

Khả năng bù dap rủi ro:

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cũng như các NHTMphải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt, phải thường xuyên đốimặt với rủi ro Nguyên nhân có thé là do giá cả thay đổi, khả năng quản lý vàđiều hành kém, khủng hoảng tài chính, công nghệ lạc hậu Mặt khác dothông tin tín dụng không đầy đủ, nếu một bên không năm vững tình hình tàichính, uy tín, khả năng thanh toán, không kiểm tra được những thông tin vàkết quả của dự án mà mình tải trợ thì rủi ro tín dụng là điều khó tránh khỏi Sựtồn tại và phát triển của ngân hàng phụ thuộc vào khả năng bù đắp rủi ro

chung và rủi ro cho DNVVN nói riêng.

Nếu hệ số này > | nghĩa là số tiền trích lập DPRR lớn hơn số dư nợ chovay DNVVN đã được xử lý rủi ro.

Nếu hệ số nay = 1, ngân hàng đủ khả năng bù đắp rủi ro trong cho vay

DNVVN.

Nếu hệ số này < 1 cho biết ngân hàng không đủ khả năng bù đắp rủi ro Chỉ tiêu về tốc độ chu chuyên vốn tin dụng (vòng quay vốn tin dụng)

22

Trang 28

Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu / Dư nợ bình quânChỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyền vốn tín dụngcủa ngân hàng đối với DNVVN Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của

ngân hàng được sử dụng cho vay mất lần trong một năm Vòng quay vốn càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyền càng nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Vòng quay càng lớn với số dư nợ càng tăng, chứng tỏ đồng vốn vay của ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách

hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng Ngược lại, nếuchỉ số này thấp chứng tỏ có những bat ồn có thể xảy ra trong quá trình thu hồivốn Từ đó ngân hang sẽ có những động thái khắc phục tỉnh hình dé hạn chếrủi ro có thê xảy ra Chỉ tiêu này cũng là căn cứ ảnh hưởng tới quyết định cho

vay của ngân hàng trong những lần tiếp theo.

Thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN:

Thu nhập từ cho vay DNVVN = (Lãi từ hoạt động cho vay DNVVN) /

(Tổng thu nhập) x 100%

Suy cho cùng, mục tiêu của kinh doanh ngân hàng vẫn là hướng tới lợi

nhuận Hoạt động kinh doanh có hiệu quả có nghĩa là ngân hàng không chỉthu được vốn, có khả năng bù đắp chi phí mà còn có thêm nguồn lợi dư thừa.Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời của các khoản cho vay của ngânhàng đối với DNVVN, cho biết tỷ lệ lãi phát sinh từ hoạt động cho vay trênmột đơn vị thu nhập là bao nhiêu Bat cứ một NHTM nao cũng cần tính toánđược chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng sinh lời đối với nhóm đối tượngkhách hàng mang tính chất chiến lược này Hơn nữa, qua chỉ tiêu này cũngđánh giá được một phần khả năng thu lãi và thu nợ của ngân hàng Cuối kỳ kếtoán, các ngân hàng có thể tính toán chỉ tiêu này để có biện pháp kịp thờitrong việc cải cách chính sách cho vay DNVVN.

Bên cạnh đó là các chỉ tiêu như sự nhanh chóng và thuận tiện của DN

khi nhận vốn, sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dich vụ

đây là những chỉ tiêu khó đánh giá và mang tính chủ quan cao.

23

Trang 29

1.2.2.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ1.2.2.3.1 Các nhân tổ khách quan

* Môi trường kinh tế

Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có liên

quan, ràng buộc lẫn nhau Bat kỳ sự biến động nào của một hoạt động kinh tế

nào đó cũng ảnh hưởng tới việc SXKD của các lĩnh vực còn lại Hơn nữa,

hoạt động của NHTM có thể coi là cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của

nền kinh tế Vì vậy, sự ổn định hay bat 6n, sự tăng trưởng nhanh hay chậmcủa nền kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngân hàng, đặc biệt

là hoạt động tín dụng cũng như việc phát triển tín dụng của ngân hàng đối với

DNVVN.

Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, nhu cầu vay vốn củangân hàng là rất lớn, đồng thời tính an toàn của khoản vay cũng cao hơn.Ngược lại, khi nên kinh tế ngưng tré, cầu giảm, DNVVN có xu hướng thu hẹpSXKD Chính vì vậy, khả năng cho vay của ngân hàng bị hạn chế, các khoản

đã cho vay đến hạn khó thu hồi lại được, thậm chi ngân hàng có thé bị mat

vốn trong khi van phải trả chi phí cho các khoản tiền gửi huy động từ kháchhàng, ảnh hưởng đến sự phát triển tín dụng DNVVN

* Môi trường xã hội

Các yếu tố xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển hoạt động tíndụng, là các nhân tố trực tiếp tham gia quan hệ tin dụng Các nhân tô đó làngười gửi tiền, người vay tiền và NHTM Tín dụng có nghĩa là “sự vay mượndựa trên cơ sở lòng tin và sự tín nhiệm” Điều đó có nghĩa quan hệ tín dụng là

sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu của khách hang, khả năng của khách hàng,

và sự tin tưởng lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng Trong đó sự tín

nhiệm là chiếc cầu nối giữa khách hàng với ngân hàng, uy tín của ngân hàngcàng cao thì thu hút khách hàng càng lớn và cũng như vậy với một khách

hàng có sự tín nhiệm của ngân hang sẽ dé dang được vay vốn thường xuyên,

có thê được hưởng một mức lãi suât ưu đãi hơn các đôi tượng khác.

24

Trang 30

* Môi trường pháp lý

Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự

do kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ của pháp luật Hoạt động

tín dụng của ngân hàng cũng vậy, phải tuân thủ theo các quy định của NHNN,

luật của các TCTD, luật dân sự và các quy định khác Nếu những văn bản và những quy định pháp luật rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ và ôn định sẽ là một hành

lang pháp lý vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt động củangân hàng, hoạt động tín dụng DNVVN sẽ đạt hiệu qua cao, phát huy vai tròcủa hệ thống ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Đối với cácDNVVN, sau luật doanh nghiệp và nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày23/11/2001 của Chính phủ về phát triền DNVVN, hoạt động của bộ phận này

ngày một thuận lợi hơn Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN vẫn đang gặp khó

khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng dé duy trì và phát triểnhoạt động SXKD của mình Vì thế, Chính phủ cần có những chủ trương,chính sách ưu đãi hơn nữa nhằm phát triển hoạt động tín dụng đối vớiDNVVN trong thời gian tới.

* Môi trường tự nhiên

Đối với các DNVVN hoạt động trong những ngành nghề phụ thuộcnhiều vào các điều kiện tự nhiên hay mang tính thời vụ thì sự ảnh hưởng củamôi trường tự nhiên là rất lớn Các yếu tố tự nhiên như thiên tai, hạn hán, mất

mùa, động đất, dịch bénh, sẽ gây hậu quả nghiêm trong cho cả DNVVN vàngân hàng do việc kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, hiệu quả kinh

doanh bị giảm sút, các khoản nợ ngân hàng bị trì hoãn, thậm chí là không trả

được, ảnh hưởng tới công tác tín dụng của ngân hàng.

* Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại va pháttriển Dé ngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắng hoàn thiện và

nâng cao các hoạt động của mình vượt đối thủ cạnh tranh Khách hàng sẽ lựa

chọn gửi tiên, sử dụng dịch vụ và vay tiên của Ngân hàng nào mang lại nhiêu

25

Trang 31

lợi ích cho họ Nếu như đối thủ cạnh tranh mà chiếm ưu thế hơn so với Ngânhàng thì sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn Ngân hàng thậm chí khách hàng củaNgân hàng cũng chuyển sang đối thủ cạnh tranh Do đó dé phát triển hoạtđộng tín dụng thì việc nghiên cứu tìm hiểu đối thủ cạnh tranh là vô cùng quan

trọng.

Quá trình phân tích đối thủ cạnh tranh gồm có: xác định các nguồnthông tin về đối thủ cạnh tranh, phân tích thông tin, dự đoán chiến lược củađối thủ và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng

* Phương án sản xuất kinh doanh của DNVVN

Chất lượng của việc sử dụng vốn phụ thuộc khá nhiều vào phương ánSXKD của DNVVN và là một trong những chỉ tiêu quyết định việc phát triểnhoạt động tín dụng của ngân hàng Một dự án, phương án kinh doanh khôngkhả thi, khả năng tạo lợi nhuận thấp sẽ rất khó được ngân hàng cấp vốn, và

nếu được cấp vốn thì doanh nghiệp cũng không thé sử dụng vốn vay đó đạt hiệu quả cao Ngược lại, phương án kinh doanh tốt sẽ cho lợi nhuận cao dé

doanh nghiệp vừa đủ tiền trang trải cho chi phí vay vốn ngân hàng, vừa cómột lượng von lớn dé tai đầu tư

* Năng lực tài chính của DNVVN

Công việc quan trọng trong thấm định phương án cho vay của ngânhàng là thẩm định năng lực tài chính của DNVVN Doanh nghiệp có tiềm lựctài chính yếu thì ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ, ảnh

hưởng xấu tới hiệu quả cho vay và việc phát triển hoạt động tín dụng của

ngân hàng Đặc biệt, việc thấm định chính xác về năng lực tài chính củaDNVVN phải thật ti mi và chính xác do đặc thù các khách hàng DNVVN

thường điều chỉnh năng lực tài chính trên báo cáo tài chính của mình dé giảm

tiền thuế phải nộp hay giấu lợi nhuận Điều này cũng ảnh hưởng khá nhiềuđến việc thẩm định khách hàng, dẫn đến hiệu quả hoạt động tín dụngDNVVN của NHTM bị ảnh hưởng.

26

Trang 32

* Khả năng đáp ứng các điều kiện vay của Ngân hàng

Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu về vốn vay càng tăng lên Đề hạnchế rủi ro, ngân hàng buộc phải đưa ra các điều kiện đối với từng loại cho vay

và đối tượng vay khác nhau Vì các điều kiện này không phải khách hàng nào cũng có thể đáp ứng được nên điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cũng như quy mô cho vay của ngân hàng Nếu như khả năng của khách hàng tốt thì chất lượng khoản vay tốt, quy mô cho vay lớn Càng nhiều khách hàng như

vậy thì ngân hàng sẽ phát triển được hoạt động tín dụng Ngược lại, nếu khảnăng của khách hàng kém thì rủi ro mat vốn của ngân hàng là rất cao, từ đó sẽảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển tín dụng DNVVN của NHTM

* Thiện chí cua DNVVN trong việc trả ng NH

Đây là một nhân tố có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của khoản vay.DNVVN phải có thiện chí trả nợ thì lúc đó mới cung cấp đầy đủ và trung thựcmọi thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình,

cũng như sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồngcho vay Chỉ khi doanh nghiệp chịu hợp tác với ngân hàng thì ngân hàng mới

đảm bảo được chất lượng cho vay, nếu không, dù hợp đồng cho vay có chặtchẽ thế nào thì cũng không thé đảm bảo được an toàn cho khoản vay của ngân

hàng.

1.2.2.3.2 Các nhân tố chủ quan

* Nguồn vốn của Ngân hang

Cũng như một doanh nghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh thì ngân hàng cần phải có vốn Hai nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng

là vốn tự có và vốn huy động.

Theo quy định của Luật ngân hàng, một Ngân hàng chỉ được huy động

số vốn gấp 20 lần số vốn tự có Có nghĩa là nếu vốn tự có càng lớn, khả năngđược phép huy động vốn càng cao, và Ngân hàng càng dễ dàng hơn trong việcthực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.

27

Trang 33

Ta biết Ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn huy động của mình Hoạtđộng cho vay của Ngân hàng ngày càng được tăng cường, số lượng và chấtlượng cho vay càng lớn khi nguồn vốn của Ngân hàng lớn mạnh Khi nguồn

vốn của Ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì Ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay của Ngân hàng được tăng cường và phát triển Còn nếu lượng vốn ít thì không đủ tiền cho khách hàng vay, Ngân hàng sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư, lợi nhuận

của Ngân hàng sẽ không cao và việc tăng cường hoạt động cho vay sẽ bị hạnchế Nhưng nếu vốn quá nhiều, Ngân hàng cho vay ít so với lượng vốn huyđộng (hệ số sử dụng vốn thấp) thì sẽ gây ra hiện tượng tồn đọng vốn Lượngvốn tồn đọng này không sinh lời và lãi suất phải trả cho nó sẽ làm giảm lợi

nhuận của Ngân hàng.

Vi vậy việc nghiên cứu tình hình huy động vốn của Ngân hàng 14 quantrọng khi muốn phát triển hoạt động tín dụng

* Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới han mức cho vay đối vớimột khách hàng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí,phương thức cho vay, hướng giải quyết phần khách hàng vay vượt giới hạn,

xử lý các khoản vay có van đề tất cả các yếu tô đó có tác dụng trực tiếp vamạnh mẽ đến việc phát triển tín dung của Ngân hàng Nếu như tat cả những

yếu tố thuộc chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được

các nhu cầu da dang của khách hàng về vốn thì Ngân hang đó sẽ thành công

trong việc phát triển hoạt động tín dụng và vẫn đảm bảo được chất lượng.

Ngược lại, những yếu tố này bất hợp lý, cứng nhắc, không theo sát tình hình thực tế sẽ dẫn đến khó khăn trong việc phát triển hoạt động tín dụng ngân

Trang 34

ngược lại, nếu lãi suất không phủ hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất

ưu đãi thì sẽ không thu hút được nhiều khách hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng.

* Thông tin tín dụng

Trong môi trường kinh doanh luôn biến động và cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay, thông tin trở thành vấn đề thiết yếu, không thể thiếu được với mọi

doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng Trong hoạt động tín dụng, Ngân

hàng cho vay chủ yếu dựa trên sự tin tưởng đối với khách hàng Mức độ chínhxác của sự tin tưởng này lại phụ thuộc vào chất lượng thông tin mà Ngânhàng có được.

Đề hoạt động tín dụng ngày càng đạt hiệu quả, chất lượng cao, NHTMphải năm bắt những thông tin cả bên trong và bên ngoài của Ngân hàng bênngoài như những biến đổi của môi trường kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội,chính trị, luật pháp, tự nhiên công nghệ, đối thủ cạnh tranh, nhu cầu khách

hàng Luồng thông tin bên trong cung cấp cho biết rõ những điểm mạnh, yếu của các nguồn lực khác nhau trong Ngân hàng mình Yêu cầu thông tin :

đây đủ, chính xác, kịp thời

Nếu một Ngân hàng nam bắt kịp thời những thông tin về kinh tế, xãhội, thị trường thì Ngân hàng đó sẽ đưa ra những phương hướng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Những thôngtin về khách hàng chính xác thì hoạt động cho vay của Ngân hàng đối vớitừng khách hàng sẽ hợp lý và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngân hàngkhông bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay tốt, đồng thời hạn chế được những rủi ro

cho những khoản cho vay của mình.

Ngược lại nếu thông không kịp thời, chính xác thì Ngân hàng sẽ cho

vay không hợp lý Cho vay qúa thấp sẽ hạn chế khả năng sản xuất của doanhnghiệp do lượng vốn đi vay chưa đủ để doanh nghiệp dau tư toàn diện Nhưngnêu cho vay quá cao so với nhu câu và khả năng thanh toán của khách hàng

29

Trang 35

do thông tin về khách hàng này là tốt trong khi thực tế thì không phải nhưvậy, khi khách hàng làm ăn thua lỗ sẽ không có khả năng trả hết nợ.

* Năng lực điều hành của ban lãnh đạo

Yếu tố này có vai trò khá quan trọng Trên thực tế, nhiều Ngân hàng thương mại tuy có được những nguồn lực khan hiếm và giá trị mà đối thủ

cạnh tranh không có như vùng tập trung nhiều khách hàng, vốn tự có lớn, thu

nhận được nhiều cán bộ giỏi Song do cán bộ điều hành lãnh đạo không nhạy

bén, không nắm bắt, điều chỉnh hoạt động Ngân hàng theo kịp các tín hiệuthông tin, không sử dụng nhân viên đúng sở trường dẫn đến dự đoán thiếuchính xác những thay đổi trong môi trường kinh doanh tương lai để đưa ra cácchiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh phù hợp, lãng phí các nguồn lực,giảm hiệu quả chỉ phí, tất nhiên hạ thấp đi hoạt động cho vay của Ngân hàng

Năng lực lãnh đạo của những người điều hành ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nó thê hiện ở khả năng chuyên môn,

khả năng phân tích và phán đoán, khả năng giao tiếp đối nhân xử thế và

những khả năng khác về lãnh đạo, tô chức phỏng đoán, quyết toán công việc.

* Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị

Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàngchính là hình ảnh của Ngân hàng Nhân viên Ngân hàng là lực lượng chủ yếutruyền thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định

chính sách.

Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của

Ngân hàng Cơ sở vật chất thiết bị lạc hậu khiến các công việc của ngân hàng

xử lý chậm chạp, các hoạt động của ngân hàng được thực hiện khó khăn Điều

đó làm cho Ngân hàng tụt hậu, kém phát triển, không thu hút được nhiều

khách hàng, hạn chế hoạt động tín dụng Việc trang bị đầy đủ các thiết bị phùhợp với phạm vi và quy mô, phục vụ kịp thời các nhu cầu khách hàng sẽ giúp

Ngân hàng tăng cường khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt mục tiêu phát triển

hoạt động tín dụng.

30

Trang 36

* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Ngân hang muốn t6n tại, phát triển thì phải có phương hướng, chiếnlược kinh doanh Chiến lược kinh doanh phù hợp thì hoạt động tín dụng ngày

càng được phát triển Trên cơ sở các quyết định, chính sách của cấp trên,

thông tin về khách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định vị thế của Ngânhàng trên địa bàn hoạt động, Ngân hàng phải xác định nên tăng hoạt động cho

vay hợp lý, chú trọng hơn vào những hướng có hiệu quả, tìm hiểu thêm những

lĩnh vực mới tiềm năng giúp phát triển tín dụng Ngân hàng

31

Trang 37

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN TÍN DỤNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI

NHÁNH HOÀN KIEM

2.1 Tổng quan về Ngân hàng VietinBank Chi nhánh Hoàn Kiếm

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng VietinBank Chỉ

nhánh Hoàn Kiếm

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm làmột tô chức kinh doanh tiền tệ thuộc hệ thong Ngân hàng Công thương ViệtNam nam trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, được thành lập ngày 26/03/1988theo chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/07/1987 theo điều lệ của Ngân hàngCông thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chinhánh Hoàn Kiếm là một trong những chi nhánh lâu đời nhất trong hệ thong

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Với bề dày gần 30 năm hoạt động, chi nhánh Hoàn Kiếm đã khang định hướng đi đúng đắn cũng như vai trò vị

trí của ngân hàng trong thời kỳ đổi mới của đất nước Với phương châm

"nhanh chóng - chính xác - an toàn - hiệu qua" trong tất cả các lĩnh vực hoạtđộng, ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, tiết kiệm thời gian, giảm chỉ

phí và với phong cách phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm ngày càng tạo được

uy tín đối với khách hàng Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

- Chi nhánh Hoàn Kiếm, ngoài mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận như bao Ngân

hàng khác còn chú trọng đến lợi ích phát triển kinh tế xã hội, thực hiện các

chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước

Là một chi nhánh trực thuộc cấp 1 của Ngân hang công thương ViệtNam, VietinBank Hoàn Kiếm thực hiện đầy đủ các hoạt động kinh doanhngân hàng như: Huy động vốn, Cấp tín dụng, Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ,

và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và Ngân Hàng TMCP

32

Trang 38

Công Thương Việt Nam Ngân hàng hoạt động có con dấu, được mở tàikhoản tai NHNN và các t6 chức tin dụng theo quy định của pháp luật, thựchiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộ theo quy định của NHNN và Ngân hàng

Công thương Việt Nam, được phép thành lập một số đơn vị trực thuộc và các đơn vi nay có con dấu thực hiện hoạt động kinh doanh theo quy định của

Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Là một chi nhánh lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cả về quy mô vàphạm vi hoạt động, mô hình bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm bao gồm:

Một trụ sở chính đặt tại tầng 1,2,4 tòa nhà số 25 Lý Thường Kiệt - PhanChu Trinh - Hoàn Kiếm - Hà Nội Trước ngày 13/07/2017 đặt tại số 37 Hàng

Bồ - Hàng Bồ - Hoàn Kiếm - Hà Nội

14 phòng giao dịch trải khắp địa ban quận Hoàn Kiếm: Hồ Gươm, ĐồngXuân, Trúc Bạch, Hồ Tây, Nguyễn Du, Hàng Da, Mã Mây, Hàng Gai, Sơn

Tây, Lê Văn Hưu, Hoàn Kiếm, Hàng Ngang, Tôn Đức Thắng, Hàng Trống.

Chức năng: Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn kiếm

là một ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngânhàng, thông qua hoạt động này tăng cường tích lũy vốn để mở rộng đầu tưcùng các thành phan kinh tế, tích lũy sản xuất lưu thông hàng hóa, 6n định lưuthông tiền tệ và thúc đây sự phát triển của nền kinh tế

Nhiệm vụ: Huy động vốn từ các thành phan kinh tế như tiền gửi tiếtkiệm từ doanh nghiệp và cá nhân Đầu tư tín dụng với mọi thành phần kinh tếnhư cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay

VND và ngoại tệ Các dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tỆ,

dịch vụ kiêu hôi, thanh toán trong và ngoài nước.

33

Trang 39

2.1.2 Cơ cầu tổ chức

Phòng nguồn vốn: thực hiện huy động vốn từ các tầng lớp dân cư, các

tổ chức kinh tế trên dia ban quận mà chủ yếu là huy động vốn từ các tầng lớp dân cư (chiếm 67%) với sự hỗ trợ của quỹ tiết kiệm đặt rải rác trên toàn bộ

địa bàn quận nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.

Phòng Khách hàng doanh nghiệp: là một trong những phòng quantrọng, tập trung những hoạt động chính của ngân hàng, nó quyết định phần

34

Trang 40

lớn kết quả kinh doanh của ngân hàng, thực hiện cho vay đối với các tổ chứckinh tế và cá nhân đồng thời cung cấp thông tin giúp giám đốc điều hànhhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Phòng Khách hàng doanh

nghiệp được chia làm hai bộ phận: Khách hàng doanh nghiệp lớn và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phòng bán lẻ: phụ trách phân khúc bán lẻ gồm các doanh nghiệp có

doanh thu hàng năm dưới 20 tỷ đồng và các khách hàng cá nhân, hộ gia đình.

Phòng kế toán tài chính: thực hiện các công việc liên quan đến thanhtoán qua ngân hàng như mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngân

phiếu thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán qua hệ thống điện tử và thanh

toán bù trừ Đồng thời thực hiện hạch toán tất cả các chứng từ liên quan đếntiền như nhờ thu, thanh toán liên hàng, hạch toán và quản lý tài sản, các khoản

thu chi bằng tiền của ngân hàng, chi tiêu mua sắm tài sản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt theo sự uỷ nhiệm của khách hàng Ngoài ra, còn phải quản lý các loại chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân

hàng từ việc tiếp nhận, xử lý cho đến khâu bảo quản, luân chuyền và lưu giữ.Trưởng phòng kế toán phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc kiểmsoát tính hợp lệ hợp pháp của các chứng từ thanh toán, về các quyết địnhchuyên tiền đi và chuyên tiền đến cũng như việc hạch toán vào các tài khoảnthích hợp dam bao theo đúng chế độ và thé lệ kế toán quy định

Phòng tiền tệ kho quỹ: đảm nhận nhiệm vụ thu chi tiền mặt đối với cácnghiệp vụ ngân hang phát sinh, lưu giữ, bảo quản các loại giấy tờ có giá nhưséc, giấy tờ thế chấp tài sản, ngân phiếu thanh toán và các loại giấy tờ có giákhác, điều hoà lượng tiền mặt trong lưu thông theo chỉ thị của cấp trên

Phòng tổ chức hành chính: thực hiện nhiệm vụ quản lý hồ sơ, lý lịch

của cán bộ, sắp xếp tuyên dụng nhân viên, dé bạt nâng lương, thưởng cán bộ

công nhân viên.

35

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Bảng 4 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm (Trang 50)
Bảng 7: Doanh số cho vay DNVVN - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VietinBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Bảng 7 Doanh số cho vay DNVVN (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w