DANH MỤC CÁC TU VIET TAT TRONG CHUYEN DECNH, HDH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN : Công nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân HRPC : Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ
Trang 1LOI CAM ON
Em xin tỏ lòng biết on chân thành đối với Ths Nguyén Hà Hung, người thầy đãtận tâm hướng dan, góp ý, giúp đỡ dé em hoàn thành chuyên dé này
Em xin chân thành cảm ơn khoa Bất Động Sản và Kinh Tế tài Nguyên của
trường Kinh Tế Quốc Dân học đã tạo mọi điều kiện cho em được học tập, được
trưởng thành Em cảm ơn các thầy, cô giáo đã truyền đạt những kiến thức bổ ích,
kinh nghiệm quý giá để em có bước hành trang vào đời
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đan Phượng, Phòng kinh tế huyệnĐan Phượng, Đảng ủy - HĐND - UBND xã Liên Hà, Ban Quản lý làng nghề xãLiên Hà, cùng nhân dân trong xã Liên Hà đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡtôi trong quá trình điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ cho việc thực hiệnchuyên đề
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ đã động viên, chia sẻ với em trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề này
Hà Nội, thang 11 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Hữu Hiệp
Trang 2DANH MỤC CÁC TU VIET TAT TRONG CHUYEN DE
CNH, HDH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN : Công nghiệp
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND : Hội đồng nhân dân
HRPC : Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ Phát triển các
Làng nghề Thủ công truyền thống Việt Nam
HTX : Hop tac xa
KHCN : Khoa học công nghệ
KT-XH : Kinh tế - xã hội
Nxb : Nhà xuất bản
TCCP : Tiéu chuan cho phép
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
TNHH : Trach nhiệm hữu hạn
UBND : Ủy ban nhân dân
LN,LNTT : Làng nghề, Làng nghề truyền thống
Trang 3DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2016 —
Plhktt Ềồ£ẼỀẼỀồỒÝ - 18
Bang 2.1: Cơ cau các ngành kinh tế từ năm 2016 đến 6 tháng đầu năm 2019 25Bang 2.2: Thống kê tình hình sản xuất trên làng nghề mộc Thượng Thôn 31Hình 2.1: Quy trình liên kết giữa các hộ sản xuất, kinh doanh tại làng nghề mộc
Thuong 0.1.201017177 d 34
Bảng 2.3: Các loại máy móc sử dụng trong sản xuất mộc . : -:zs+ 39Bảng 2.4: Nguyên liệu và định mức sản Xuất 2- 2: +¿©+2+++cx++zxczxeerss 40Hình 2.2: Quy trình chế biến sản phẩm tại làng nghề mộc Thượng Thôn, Liên Ha41Bảng 2.5: Lương người thợ làm tai làng nghề theo từng công việc 47
Bảng 2.6: Bình quân thu nhập theo tháng của người dân từ năm 2015-2019 Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Doanh thu của hộ gia đình từ các làng nghề đồ gỗ khác nhau 47
Bang 2.8: Các thành phần chính của sơn - 2-2 + ++2E£2EE+£E+£EezE+zEzrxerxezez 50
Bang 3.1: Vốn đầu tư của hộ gia đình ở các cơ sở sản Xuất -s- c5 s2 63
Trang 4PHƯỢNG, THÀNH PHO HA NOL ccsssssssssessessssssesocssssssesscsosssssscsscesesssseseeseesees 11
1.1 Nghề va làng nghề thủ công truyền thống 2-2 5¿+c+2z++cxz+cxe2 11
LLL tì oe 11
1.1.1.1 Nghề thủ công truyền thong cccceccccscsssesssesssessesseesseessecsesseesseesseess 111.1.1.2 Lang nghề truyền thong cecccccccccscssessessessesssessessesstessessessesseesseeseeses 111.1.2 Đặc điểm của nghề và lang nghề thủ công truyền thong - 121.1.3 Vai trò của nghề và làng nghé thủ công truyền thống - 131.1.4 Những van dé cần chú ý trong phát triển làng nghé thủ công truyền thống
1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghé mộc - 2-2 2 2+££+£2+E££E+£x+zs+x+2 19
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề mộc ở Thượng Mạo- Phú Lương- Hà
900201177 45:5 19
1.3.1.1 Giới thiệu SƠ TƯỢC - -.- 6 5 s13 2 HH HH nh ng 19
1.3.1.2 Sáng kiến phát triển nghề mộc tại Phú Lương- Hà Đông 201.3.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề mộc ở Chanh Thôn - xã Văn Nhân -huyện Phú Xuyên- Thành phố Hà Nội - 2:22 5¿2c+++++zx++rxzrxeee 20
1.3.2.1 Giới thiệu SƠ TƯỢC G c1 112111111211 11191 111118111118 1111 81 tre 20
1.3.2.2 Sáng kiến phát trién làng nghề mộc tại Văn Nhân- Phú Xuyên 20
Trang 51.3.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn 21
CHUONG 2 THUC TRANG PHAT TRIEN LANG NGHE MOC THUQNGTHÔN, XÃ LIÊN HÀ, HUYỆN DAN PHUONG, THÀNH PHO HÀ NỘI 23
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Liên Hà, huyện Đan Phượng,
HA NOL eee 23
2.1.1 Khai quat điều kiện tự nhiên - 2 + t+E+E+EE+EEEESEEEEEEerkeErkererrrrs 23
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội, môi trường 2-2 + s++z+£e+zx+rxrse+ 24
2.1.2.1 Tình hình kinh tẾ c++22+++tttEEEktrttttktrrrtttrtrrrrrtrirrrrieg 24
2.1.2.2 ¡c8 nh 26 2.1.2.3 Tình hình môi fTưỜng - - 5 + xxx vn HH ng ng 27
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn xã Liên Hà,huyện Dan Phượng, thành phố Hà Nội 2-2 52 522 £2£E+EE££EE2E+EEerxerrez 272.3 Thực trạng phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn (từ năm 2015 đến năm
"02000 — 28
2.3.1 Số lượng, quy mô và hình thức tổ chức của các cơ sở sản xuất 28
2.3.1.1 Về quy hoạch, xây dựng -¿- 5¿©2++2x++cx2zxrrxeerkesrkrsrxees 282.3.1.2 V6 000 n3 292.3.1.3 Về đảm bảo các điều kiện về PCCC -cc:cccvccccxxvrsrrrrree 292.3.1.5 Về đất đai, tài chính c:-+cxxtsrrktirrrktrtrttrrrrrrrirrrrirerrrree 302.3.2 Quy mô diện tích đất sản xuất - ¿- + ++EE+EE+E++E+EerEerxerxerxeree 302.3.3 Thực trạng về mô hình sản xuất, lao động và phân công lao động 31
2.3.3.1 Mô hình sản xuất s¿-2++t2cvttttEkttttrkkrtrtrtrrrtrrrrrrrrirrrrrree 312.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2018 đến nayy 2- 2 2 2+sectezxezxerxerxeree 34
2.3.3.2 Lao động và phân công lao động - - ¿+ +sssssssexesrreerses 36
2.3.4 Thực trạng về trang thiẾC Đị, (St t 2v t TS SEEEEEEEEEEkEEEEkrkrkrrrrrree 37
2.3.5 Thực trạng về nguồn nguyên vật liệu - 2 2 s+s+x£+£s+£serxersez 392.3.6 Thự trạng về giá trị sản XUAl ceccsccsesesseceesecsesecsececsecarsucsesessesersecarsecereacaveess 40
2.3.6.1 Chọn nguyên lIỆU -.- c2 3.22 2t 211111111111 1111 1111 ke40
2.3.6.2 Các giai đoạn sản XUAat o c.ccccccessesssesssesssesssessesssecssecsssssecssecssecsesseessecs 402.3.6.3 Yêu cầu tay nghỀ - - 5252k 2E 21E71712111111211211 1111111 432.3.6.4 Các sản phẩm của nghỀ - 2 2 2 +s+EE£EE+EEEEEEEE2EEEEeEEerkerkrrkrree 432.3.7 Thực trạng về tiêu thụ sản phẩm — 45
2.3.8 Thực trạng về thu nhập, đời sống của cư dân làng nghề - 46
2.4 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn 48
Trang 62.4.1 Những kết quả đạt được -:-©5¿©52+21‡EEEE2 2212212121212 cEkrke 48
2.4.1.1 Lang nghề mộc đối với đời sống văn hóa - xã hội - 482.4.1.2 Vị trí của làng nghề mộc Thượng Thôn, Liên Hà đối với người dân
NQOAL XA PGhaiaiỶŸỶỒỖ 49
2.4.2 Những hạn chế, tỒn tai ceccsccesccccsscssessessessesssscsessessessessessssussecsessessessesscaee 49
2.4.2.1 Ô nhiễm cảnh quan môi trường - 2 2 2 2++£+++£x+zx+rszse2 49
2.4.2.2 Sản xuất nông nghiệp bị giảm SÚC 22- 2 2 E+cEz+zz+zerxersez 51
2.4.3 Nguyên nhân - - - - 1+1 SH HH ng ưy 51
2.5 Một số vấn đề đặt ra tại làng nghề mộc Thượng Thôn -« 53
2.5.1 Thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh -:-:¿++cx++cxxesrrxrsrreree 532.5.2 Khó khăn về mặt bằng sản xuất -¿- ¿+ 5¿+cx+2z++zx++rxezrxees 54
2.5.3 Cạnh tranh chưa lành mạnh - 5+ 2= + + +22 + ***+2<E#+++zeeezeeeezzeeees 54
2.5.4 Trình độ quản lý không tỐtt 2- 2 2 2£ +E+EE£+EE+EE+EE££E+2EE+EEerxersee 55
2.5.5 Chưa chú trọng bồi dưỡng lớp thợ trẻ và chưa quan tâm tới các nghệ nhân
Ả 55
CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP PHAT TRIEN LANG NGHE MOC THƯỢNG
THON, XA LIEN HA, HUYỆN DAN PHƯỢNG, THÀNH PHO HÀ NỘI 56
3.1 Quan điểm phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn - 5:563.2 Phương hướng phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn 583.3 Giải pháp phát trién làng nghề mộc Thượng Thôn 2 5 +2 £+ 60
3.3.1 Bảo vệ, giữ gìn môi trường làng nghề - 2 2 z+s+x+zxerxerszxez 603.3.2 Da dang hóa các mẫu mã và chủng loại sản phẩm -¿ 613.3.3 Tăng cường công tác dao tạo, bồi đưỡng các lớp thợ trẻ cho làng nghề 623.3.4 Các chính sách của Chính quyên địa phương trong việc bảo tồn và pháttriển làng nghé MGC - ¿+ + ©2+EE+EE+EE+E2EEEEEEEEEEEEEEEEEE12112122171 21212 xe 63
3.3.4.1 Chính sách hỗ trợ về vốn vay cho Làng nghề -522¿ 63
3.3.4.2 Thực hiện chính sách đối với những người có công với nghé 643.4.4.3 Mở rộng làng nghỀ - 2-2: ©+++EE+2EEt2EEEEEEEEEEEECEEEErkrsrkrrrrres 653.3.5 Ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất củalàng nghé - + + s12 E21 2197157121111211211 2121111111111 1 1.1111 1111k 65
3.3.6 Giao lưu và quảng bá thương hiỆu - -.- 55 553322 * + £+*xsexeerseerss 66
9ð 00.0077 68TÀI LIEU THAM KHẢO <2 2° s°©S2S2Ss£EseEssESsEEseEseEssesserserssrssee 71
PHU LLỤC o- 0c G5 G5 59 9.50008000900000 0096.0500.91809 0090000800080 674
Trang 7MỞ DAU
1 Lý do chọn chuyên đềTôi chọn đề tài “Giải pháp phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn, xãLiên Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội” xuất phát từ những lý do sau:
- Thứ nhất, xuất phát từ nét văn hóa của nghề và làng nghềViệt Nam với địa hình 3/4 là đồi núi, rừng chiếm 1/3 diện tích của cả nước, khí
hậu nhiệt đới âm gió mùa đã hình thành nên những cánh rừng nhiệt đới giàu tàinguyên quý giá Đồng bằng Việt Nam tuy hẹp nhưng rất màu mỡ, không chỉ là nơi
canh tác, phát triển nông nghiệp mà còn là nơi phát triển những cây công nghiệp như
day, cói, tre, gÕ cung cấp các nguồn nguyên liệu cho nghề thủ công nghiệp như đan
lát, dệt chiếu, mộc
Nền nông nghiệp Việt Nam manh mún, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Khikhoa học kĩ thuật chưa phát triển, người dân Việt trông đợi vào sự may rủi của tựnhiên, các nghi lễ thờ thần Trời, than Dat, thần Mây - Mưa - Sam - Chop bắt nguồn
từ đó Sản xuất nông nghiệp khiến cho đời sống của người dân bấp bênh, tính thời
VỤ cao tao ra các nguồn lao động dư thừa Với lối sống tự cấp, tự túc, con ngườiphải tạo ra những sản pham dé phục vu cho cuộc sống sinh hoạt, đáp ứng nhu cầucủa bản thân, gia đình, từ đó nghề thủ công ra đời
Cuộc sống ngày một phát triển theo hướng đi lên, dân số tăng nhanh, nhu cầu
xã hội đòi hỏi người nông dân đồng thời phải là thợ thủ công, sản phẩm làm ra ngàymột hoan thiện và đẹp hơn Trong lang xuất hiện các cá nhân, các hộ gia đìnhchuyên sản xuất các sản phâm thủ công Sản phẩm mang tính hàng hóa, nghề thủcông tách dan ra khỏi nông nghiệp, làng nghé thủ công xuất hiện
Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề thủ công nghiệp kéo theo sự
thu hẹp lại của nền kinh tế nông nghiệp, diện mạo của nông thôn Việt Nam được đôimới theo hướng nghề và làng nghề, trong đó thủ công nghiệp gắn liền với hoạt độngsản xuất nông nghiệp
Nghề va làng nghề truyền thống ra đời là cả một môi trường văn hóa - kinh
tế - xã hội và công nghệ truyền thống lâu đời Trong nền kinh tế nông nghiệp truyềnthống, thủ công nghiệp đóng góp một phần và có vai trò quan trọng Trong xu thếhội nhập và toàn cầu hóa, việc xác định phương hướng cũng như những chính sáchđặt ra trong việc bảo tồn văn hóa làng rất quan trọng, làm sao đề “hòa nhập nhưngkhông hòa tan”, vừa thúc đây kinh tế phát triển, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời
Trang 8song vật chất cho người dân, thay đôi bộ mặt nông thôn và chuyền dich cơ cấu kinh
tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Thứ hai, xuất phát từ thực trạng nghiên cứu nghề và làng nghề mộc truyềnthống
Nghề mộc ra đời từ rất sớm do nhu cầu của con người, trước hết là phục vụ
cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp Từ khi con người biết dựng nhà dé ở, nghề mộc
đã được nhen nhúm hình thành Con người học và biết sơ qua về kĩ thuật làm mộc
Nghề mộc đã làm ra nhiều vật dụng trong gia đình, trong xã hội và có vai trò quan
trọng trong cuộc sống con nBƯỜI
Sự có mặt của đồ g6 trong sinh hoạt gia đình, sự xuất hiện của các làng nghề
đã phản ánh sự phát triển của sản xuất thủ công nghiệp Từ một ngành gắn với nôngnghiệp trong một nền kinh tế nông nghiệp thuần nhất, thủ công nghiệp đã dan tách
ra khỏi nông nghiệp và hình thành nên những làng chuyên môn, nghề chuyên môn
Nghiên cứu các ngành nghề thủ công nghiệp, các làng nghé dé thay được tinh cần
cù, sáng tạo, thông minh khéo léo của ông cha ta từ ngàn xưa đồng thời kế thừa
những kinh nghiệm quý báu trong sản xuất, phát huy tỉnh thần độc lập, óc sáng tạotrong lao động, xây dựng một xã hội mới, phát triển.
Làng nghề mộc hiện nay có rất nhiều, xuất hiện từ Bắc chí Nam, đâu đâu tacũng thấy nghề mộc, có thé kế đến các làng như Đồng Ky (Từ Sơn - Bắc Ninh), LaXuyên (Nam Định), Kim Bồng (Hội An - Quảng Nam) Bằng bàn tay khéo léo, ócsáng tạo, người thợ mộc đã thổi hồn mình vào những thân gỗ vô tri vô giác, biếnchúng thành những sản phâm nghệ thuật có linh hỗn
Tuy nhiên cho tới hiện nay, những công trình nghiên cứu về nghề mộc còn ít.Mỗi địa phương có những dạng nghề mộc khác nhau Ngoài một ông tổ chung,nhiều làng đã tôn thờ các vị khác nhau làm ông tô của làng mình
Cũng chính vì điều đó mà mộc ở mỗi làng lại có những nét đặc trưng, góp
phần hình thành nên bản sắc văn hóa riêng
- Thứ ba, xuất phát từ thực trạng phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn tại
xã Liên Hà
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các làng nghề ở nông thôn có
sự phát triển mạnh mẽ Sự phát triển các làng nghề thủ công truyền thống được xemnhư là một giải pháp phù hợp cho việc công nghiệp hóa ở những địa phương có điềukiện phát triển làng nghề
Liên Hà là một xã thuộc huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội với làng
Trang 9nghề mộc Thượng Thôn có lịch sử hơn 200 trăm năm làm nghề Sau khi Hà Tây sátnhập vào Hà Nội ngày 01 tháng 8 năm 2008, làng nghề có nhiều điều kiện dé pháttriển nhất là trong giai đoạn hiện nay Tuy vậy, làm thế nào để phát triển làng nghềmột cách hiệu quả, hạn chế tới mức thấp nhất tác động đến môi trường cũng nhưsức khỏe của người dân đang là vấn đề nhức nhối mà huyện, xã quan tâm.
Những lí do trên là động lực dé em thực hiện dé tài “Giải pháp phát triển
làng nghề mộc Thượng Thôn, xã Liên Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố HàNội” nhằm tìm hiểu làng nghề mộc, phản ánh thực trạng phát triển của nghề hiệnnay và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề
2 Mục tiêu của chuyên đềThực hiện đề tài này, tôi nhằm những mục tiêu sau:
Thứ nhất, tìm hiểu các khía cạnh, nội dung, đặc điểm có liên quan đến nghề
mộc, biết được nguồn gốc của nghề mộc Liên Hà
Thứ hai, đánh giá được những tác động tích cực, tiêu cực của làng nghề đối
với đời sống kinh tế - xã hội người dân
Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nghé và làng nghề
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Làng nghề mộc Thượng Thôn, xã Liên Hà, huyệnĐan Phượng, thành phố Hà Nội bao gồm sự ra đời của nghề, sự phát triển và nhữngtác động của làng nghề tới đời sống kinh tế - xã hội của người dân địa phương
- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về nghề và làng nghề bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau nhưng
do giới hạn về thời gian, em chỉ tập trung vào những phạm vi sau đây:
+ Phạm vi không gian: Tôi tập trung nghiên cứu làng nghề mộc Thượng
Thôn tại xã Liên Hà Nếu cần đối sánh dé làm rõ nội dung nghiên cứu, em có thé
mở rộng phạm vi điền dã sang các xã lân cận
+ Phạm vi về nội dung: Làng nghề mộc xuất phát, hình thành bắt nguồn từ làngThượng Thôn nhưng hiện nay làng nghề mộc có ảnh hưởng tới toàn xã và được bênngoài biết đến với cái tên làng nghề mộc xã Liên Hà Em sẽ đi sâu phân tích thực trạngphát triển, ảnh hưởng của làng nghề dưới quy mô toàn xã
+ Phạm vi thời gian: Tôi nghiên cứu nghề mộc gan liền với quá trình định cư
của người dân Liên Hà, đặc biệt sẽ tập trung phân tích sự phát triển và tác động củanghề từ năm 2008 tới nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 10- Phương pháp liên ngành: là phương pháp dựa vào các công cụ nghiên
cứu, các kết quả và thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau.Phương pháp giúp cho em đi sâu tìm hiểu về nghề và làng nghề mộc, những tácđộng tích cực của làng nghề đối với đời sống người dân một cách toàn diện
- Phương pháp điền dã: Đây là phương pháp quan trọng, hữu ích giúp emtìm được những thông tin xác thực về đối tượng nghiên cứu, nhìn nó dưới con mắtthực tế trên cơ sở lí luận, đồng thời thuyết phục người đọc bằng nhiều góc độ khác
nhau.
Vì đây là đề tài mới, không có nhiều tài liệu nên việc điền dã giúp cho em
tìm được căn nguyên nguồn gốc của nghề mộc Liên Hà, từ đó đi sâu phân tích
những tác động của làng nghề
- Phương pháp lịch sử: Được xem là phương pháp đầu tiên và quan trọngtrong nghiên cứu văn hóa Từ việc nghiên cứu các tư liệu thành văn đến việc tiếnhành khảo sát tại địa bàn; nghiên cứu, trao déi với chính quyền huyện, xã; gặp trựctiếp các cụ cao niên có nhiều kinh nghiệm, người dân làm nghề lâu năm dé thu thập
số liệu, tư liệu, giải quyết nhiệm vụ chuyên đề
- Phương pháp so sánh: Nhằm so sánh đối chiếu các nguồn tư liệu trongquá trình xử lý thông tin từ đó rút ra được những kết luận mang tinh logic và chính
xác hơn.
5 Bố cục chuyên đềNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục bố cục chuyên
đề gồm có 3 chương
Chương 1: Một số van đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề mộcThượng Thôn, xã Liên Hà, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội
Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn, xã Liên Hà,
huyện Dan Phượng, thành phố Hà Nội
Chương 3: Giải pháp phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn, xã Liên Hà,
huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội
Trang 11CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN
LANG NGHE MOC THUONG THON, XA LIEN HA, HUYEN DAN
PHUONG, THANH PHO HA NOI
1.1 Nghề va làng nghề thủ công truyền thống
1.1.1 Khát niệm
Việt Nam là đất nước của nông nghiệp và thủ công nghiệp, trong nềnkinh tế tự cấp tự túc, người nông dân phải tự sáng tạo ra những vật dụng hàng ngàybằng cách đơn giản Sự phát triển dan dần khiến cho các nghề thủ công được mởrộng từ đó hình thành nên các làng nghề
1.1.1.1 Nghề thủ công truyền thống
Nghề thủ công truyền thống bao gồm rất nhiều nghề: gốm, đúc đồng, mộc,kim hoàn, rèn, sơn, dệt vải, làm quạt, làm nón Day là những nghề xuất hiện từ lâutrong lịch sử, được truyền từ đời này sang đời khác còn tồn tại đến ngày nay, kế cảnhững nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng máy móc hiện đại hỗ trợ sản xuất tuynhiên vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và đặc biệt sản phâm của nó vẫn thé hiệnnhững nét văn hóa đặc sắc của dân tộc
Nghè truyền thống thường xuất phát từ một vùng hay một làng nào đó Da sốngười dân ở vùng đó, làng đó đều biết làm nghề truyền thống, ngoài ra có thể làmthêm những nghề khác Tại mỗi ngôi làng có nghé truyền thống sẽ xuất hiện nhữngnghệ nhân tài ba, đội ngũ kĩ thuật lành nghề, lưu truyền các kĩ thuật và công nghệtruyền thống Sản phẩm người dân làm ra vừa có tính nghệ thuật, vừa mang đậmbản sắc văn hóa dân tộc, thể hiện tính nhân văn sâu sắc Mỗi nghề thường có ông tổ
nghề được người dân ghi công ơn và thờ phụng, đó là nét đẹp, là đạo lý uống nướcnhớ nguồn của dân tộc mà đến nay vẫn khắc ghi trong sâu thắm trái tim của con
người Việt Nam.
1.1.1.2 Làng nghề truyền thống
Làng là nơi sản sinh ra các nghề thủ công Quá trình phát triển của làng nghề
là quá trình phát triển của thủ công nghiệp ở nông thôn Hiện nay, có nhiều ý kiếnkhác nhau xung quanh khái niệm làng nghề, các em đưa ra khái niệm ở những
phương diện khác nhau.
Về góc độ kinh tế, Tiến sĩ Dương Bá Phượng (2001), “Làng nghề là lang ở
nông thôn có một hoặc một số nghề thủ công tách hẳn ra khỏi thủ công
Trang 12nghiệp và kinh doanh độc lập Thu nhập từ các làng nghề đó chiếm tỉ trọng caotrong tổng giá trị toàn làng.”
Hay theo Thông tư số 116/2006/TT — BNN ngày 18 thang 12 năm 2006 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực hiện một số nội dungNghị định số 66/2006/ND — CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về pháttriển ngành nghề nông thôn, đã quy định “Làng nghé là một hoặc nhiều cum dân cư
cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa
bàn một xã, thị tran có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc
nhiễu loại sản phẩm khác nhaw”
Như vậy, làng nghề là một làng ở nông thôn, có nghề truyền thống dan tách
ra khỏi nông nghiệp, sản xuất ra một hoặc nhiều sản phẩm khác nhau; những sản
phẩm đó ẩn chứa những giá trị văn hóa, đó là sự vinh danh ông tô nghề, các kĩ thuậtlàm nghề truyền thống đặc biệt có vai trò quan trọng đối với cuộc sống người dân,
xã hội.
Trong làng nghề, không nhất thiết người dân trong làng phải làm nghề thủ
công, người thợ thủ công là những người nông dân trong mùa vụ và ngược lại người
nông dân trở thành người thợ thủ công những lúc nông nhàn Tính chuyên môn hóa
trong nghề cao đã tạo ra những người thợ thủ công thực thụ Khi nghề phát triển,thay vì việc người nông dân tập trung vào đồng ruộng mà họ hướng sang nghề
1.1.2 Đặc diém của nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Thủ công mỹ nghệ Việt Nam có vốn truyền thống quý báu từ lâu đời, găn liền với têntuổi các làng nghé, phố nghề trải dài khắp cả nước Ban đầu, nghề phụ tận dụng thờigian rảnh rỗi, phát triển thành nhu cầu trao đổi hàng hóa, tìm kiếm thu nhập ngoài đồngdng Các nghề thủ công được chọn lọc và dé dang phát triển ở quy mô cá nhân và sau đó
mở rộng sang quy mô gia đình Dan dan, nghề thủ công được truyền bá trong các gia
đình nghệ nhân, sau đó lan rộng và phát triển trong cả làng, hoặc nhiều làng lân cận theo
nguyên tắc truyền nghề
Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiêu thủ công nghiệp, lao động chủ yếudựa vào bàn tay khéo léo và khối óc sáng tạo của người thợ, nghệ nhân Những sảnphẩm làm ra tuy có giá trị sử dụng nhưng vừa mang dấu ấn của bàn tay tài hoa của
người thợ, vừa mang hương vị riêng của một vùng quê nao đó Đó là lý do tại sao hàm
lượng văn hóa của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được đánh giá cao hơn nhiều so với
các sản phẩm công nghiệp đại trà Từ khi trống đồng Đông Sơn và trống đồng Ngoc Liđược phát hiện, thế giới đã biết đến một nền văn hóa Việt Nam thông qua những sản
Trang 13Có thể nói, đặc điểm này là điểm thu hút khách hàng, đặc biệt là khách quốc té, tạo lợi
thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ và được coi như một món quà lưu niệm đặcbiệt trong mỗi chuyến đi du lịch của du khách nước ngoài Du khách đến thăm Việt
Nam không thé không mang về nước một món đồ thủ công mỹ nghệ, dù ở nước họ có
sản xuất được cũng không mang được bản sắc văn hóa Việt Nam Sản phẩm thủ công
mỹ nghệ không chỉ là hàng hóa đơn thuần mà trở thành sản phẩm văn hóa mang tínhnghệ thuật cao và được coi là biêu tượng của nghề truyền thống của người Việt
1.1.3 Vai trò của nghề và làng nghề thú công truyền thống
Nghề và làng nghề thủ công truyền thống có ý nghĩa và tác dụng nhiều mặttrong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của cư dân nôngthôn, trong việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế,
6n định xã hội, đồng thời có ý nghĩa to lớn về bảo tồn các giá trị văn hóa của dân
ngoài thu hoạch ra còn có vụ gieo cấy nhưng lại có những khi nông nhàn, hầu như
không có nhiều việc làm Chính vi vậy, việc phát triển làng nghé sẽ góp phan giảiquyết được thời gian nông nhàn đó cho đội ngũ lao động
Ngoài ra, hiện nay một số địa phương diện tích đất nông nghiệp ngày càng bịthu hẹp, các làng quê phải tìm kiếm nghề mới dé có thé qua đó tăng thêm thu nhậpcho bản thân và gia đình Do đó, các làng nghề mới được hình thành và phát triển,người dân ở đó tập trung vào sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ làng nghề để cảithiện đời sống
Thứ hai, là góp phan giảm khoảng cách giàu nghèo giữa thành thi và nông
Trang 14do từ nông thôn ra các đô thị đây là một vấn đề mang tính quy luật của quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường.
Thứ ba, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng là quá trình chuyên dịch cơ cấukinh tế nước ta từ nông nghiệp là chủ yêu chuyên sang cơ câu mới: tỷ trọng của khuvực công nghiệp và xây dựng tăng lên dan, nhất là tỷ trọng của khu vực dịch vụtăng nhanh, tỷ trọng của nông nghiệp giảm dần Trong nội bộ kinh tế nông thôncũng vậy, tỷ trọng của công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên, tỷtrọng của nông nghiệp sẽ giảm xuống Phát trién ngành nghề nông thôn, làng nghềchính là con đường chủ yếu dé chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
đó, chuyên từ lao động nông nghiệp năng suất thấp, thu nhập thấp sang lao độngngành nghề có năng suất và chất lượng cao với thu nhập cao hơn Mục tiêu nângcao đời sống của cư dân nông thôn một cách toàn diện cả về kinh tế và văn hóacũng chỉ có thể đạt được nếu trong nông thôn, có cơ cấu hợp lý của nông thôn mới,
có nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ vận động và phát triển tốt với hệ thống làng
nghề tiếp nối truyền thống văn hóa làng nghề với chuỗi đô thị nhỏ văn minh, lành
cực lại vừa tác động tiêu cực đến sự phát triển làng nghề.
Về mặt tích cực, yếu tổ truyền thống sẽ có tác dụng góp phan bảo tồn những
Trang 15nét đặc trưng văn hóa riêng có của làng nghề, của dân tộc, làm cho sản pham củalàng nghề có tính độc đáo và giá trị cao hơn Đó là đối với các làng nghề truyềnthống, bởi vì ở những làng nghé này bao giờ cũng có những người thợ có trình độtay nghề cao, có trình độ kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, và họ cũng
chính là người gánh trách nhiệm duy trì, phát triển những bí quyết riêng của làngnghé, và cứ thế, các bí quyết riêng đó sẽ được truyền từ đời này qua đời khác, quacác thế hệ Họ chính là cơ sở cho sự tồn tại, phát triển bền vững làng nghề trước
mọi
1.1.4 Những vẫn đề cần chú ý trong phát triển làng nghề thủ công truyền thống
Làng nghề là câu chuyện về các ngành công nghiệp nông thôn quy mô nhỏphát triển chủ yếu nhờ sáng kiến của các doanh nhân làng nghề Sự phát triển của
các làng nghề chủ yếu mang tính tự phát, ít được chính phủ quy hoạch hoặc hỗ trợ,mặc dù điều này đã thay đổi trong thập ky qua Chính phủ hiện đang thúc day các
ngành thủ công như một phương tiện để công nghiệp hóa và hiện đại hóa các khuvực nông thôn, đồng thời đấu tranh dé quản lý các tác động tiêu cực đến môi trường
của chúng Sự kết hợp của các chính sách hỗ trợ, áp lực nhân khẩu học và tỷ lệ thất
nghiệp cao ở nông thôn được kỳ vọng sẽ thúc đây sự phát triển liên tục của các làngnghề trong những thập kỷ tới
Khả năng phục hồi và mở rộng nhanh chóng của các làng nghề Việt Namthách thức và mở rộng tư duy phát triển kinh tế hiện nay Các làng nghề, với quy
mô vừa và nhỏ và cơ sở sản xuất ở nông thôn hoặc ven đô, làm phức tạp thêm giả
định rằng công nghiệp hóa ở châu Á sẽ theo sau công nghiệp hóa quy mô lớn dựa
vào đô thị Họ ngồi đâu đó giữa các khu công nghiệp đang phát triển mạnh của ViệtNam và các ngành công nghiệp nông dân nhỏ, của những năm trước Các làng nghềbất chấp sự phân chia thành thị - nông thôn trong nhiều phân tích về công nghiệp và
môi trường, trong đó định vị ngành công nghiệp trước đây và nông nghiệp sau
này Họ cũng nêu bật những thách thức xã hội, kinh tế và môi trường vốn có trong
phương thức công nghiệp hóa do địa phương định hướng này.
Mặc dù mức độ ô nhiễm do sản xuất thủ công là tương đối nhỏ so với chất
thải công nghiệp và đô thị, nhưng rủi ro sức khỏe liên quan đối với người sản xuất
và những người lân cận của họ là rất lớn Đề ngăn chặn, các hoạt động sản xuất thủcông phải tuân theo một loạt các quy định và công cụ kinh tế (phí trên một đơn vị ô
nhiễm) tương tự như được áp dụng cho ngành công nghiệp quy mô lớn Ngoài ra,chính phủ cũng đã cố gắng thí điểm các chương trình xử lý nước thải, và thành lập
Trang 16các khu công nghiệp tập trung các xưởng thủ công trong các làng Mặc dù vậy, tình
trạng ô nhiễm đang gia tăng nhanh chóng.
Ở Việt Nam, một phong trào xã hội dân sự mạnh mẽ đã huy động chống lại 6nhiễm từ các ngành công nghiệp lớn được đầu tư nước ngoài hỗ trợ trong nhữngnăm gần đây Mặc dù truyền thông tập trung mạnh vào vấn đề ô nhiễm thủ công,
các làng nghề cho đến nay vẫn thoát khỏi sự chú ý đó, có lẽ vì những người sảnxuất thủ công là những người tương đối nhỏ, địa phương và tham gia lâu dài vào
nền kinh tế chính trị nông thôn Các nhóm xã hội dân sự cũng không hỗ trợ xâydựng hoặc vận động cho các giải pháp cho ô nhiễm nghề thủ công
nhưng ngày nay nhiều vật liệu khác cũng được sử dụng và đôi khi những nghề tốthơn như đóng tủ và đóng đồ nội thất được coi là nghề mộc Tại Hoa Kỳ, 98,5% thợmộc là nam giới, và đây là nghề có nhiều nam giới thống trị thứ tư ở nước này vàonăm 1999 Năm 2006 tại Hoa Kỳ, có khoảng 1,5 triệu vi trí làm nghề mộc Thợ mộcthường là thợ đầu tiên đi làm và là người cuối cùng rời đi, thợ mộc thường đóngkhung các tòa nhà sau và dầm cho đến cuối thế kỷ 19; bây giờ nghề mộc cổ này
được gọi là đóng khung gỗ
1.2.2 Đặc điểm của Làng nghề mộc
Sản phẩm có giá trị thâm mỹ cao, mỗi sản phẩm làng nghề là một tác phẩm nghệ
thuật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thâm mỹ Nhiều loại sản phẩm vừa để tiêudùng, vừa là vật dụng trang trí ở đình, nơi làm việc, đình chùa các sản phẩm là sự kết
hợp của phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Khác với những sản
phâm công nghiệp được sản xuất hàng loạt bằng máy móc, những sản phẩm của làngnghề mộc có giá trị cao về mặt mỹ thuật chỉ được sản xuất theo công nghệ thủ công, chủyếu dựa vào bàn tay khéo léo của người thợ Chính đặc điểm này đã mang đến sự hiếm
có của các sản pham làng nghề Nhờ đó, tại các hội chợ quốc tế như EXPO, hội chợ
NEW YORK, Milan (Y) đã thu hút được sự quan tâm của khách hang nước ngoài bởi
sự tinh xảo trong đường nét hoa văn tram tro in nôi trên sản phâm, hoặc thiệt kê độc
Trang 17tạo nên sự khác biệt giữa các sản phâm của làng nghề với các sản phẩm công nghiệphiện dai được sản xuất hàng loạt và ngày nay tuy không thé sánh được với công dụngcủa những sản phâm này nhưng chúng đều được làm thủ công Đồ mỹ nghệ luôn thu
hút được sự yêu thích của người tiêu dùng.
Đặc điểm của sản xuất thủ công, các thành viên trong gia đình từ ông bà, anh
em, con cháu đều tham gia làm việc, mỗi người một việc khác nhau tùy theo sức
lực Sản phẩm được người thợ thực hiện từ đầu đến cuối công đoạn làm sản phẩm:mua nguyên vật liệu, chế biến nguyên liệu, tạo sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm Cả một
quá trình đươc thực hiện theo quy trình công nghệ khép kín.
1.2.3 Những yếu to ảnh hướng dén phát triển làng nghề mộc
Làng nghề có niên đại hàng ngàn năm, cho tới ngày hôm nay, vẫn có sứcsông mãnh liệt và trường tồn cùng lịch sử dân tộc Sở di có được như vậy xuất phát
Dé dam bảo hang hóa được lưu thông một cách thuận tiện, hệ thống giao
thông đường bộ, thủy đóng vai trò quan trọng Yếu tố bến sông giữ vai trò vậnchuyền chính của các làng nghề đồng thời cũng là giao thông huyết mạch
Nguồn nguyên liệu của nước ta dồi đào đã cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất Người nông dân luôn tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, có sẵn nhằm bớtkinh phí, thời gian đi lại và thuận tiện cho việc sản xuất
Bến sông là nơi vận chuyên nguyên liệu, hàng hóa từ nơi này đến nơi khác;bãi chợ là nơi tập kết tiêu thụ sản phẩm, là nơi con người tụ họp, trao đổi sản
phẩm Đây là hai yếu tố có vai trò quyết định trong việc mở nghề lập nghiệp ở bat
kì một nơi nào Ở đâu cũng có thê trở thành cái chợ nêu như chỗ đó có con người
Trang 18sinh sống, thé nhưng vi trí địa lý, giao thông vận tải và nguồn nguyên liệu tại chỗ
không bao giờ tạo ra được Nó phụ thuộc vào vị trí của từng vùng miễn Nếu thiếu
một trong các yếu tổ đó người dân không thé phát triển và tồn tại một cách lâu
đời.
1.2.3.2 Nhu cầu tiêu thụ
Nhu cau về sản phẩm thủ công truyền thống lớn và hết sức đa dang, ở thờinào cũng có và không bao giờ chấm dứt Sản phẩm của làng nghề mộc luôn được
người dân ưa chuộng và sử dụng, xuất khẩu sang nước ngoài và kim ngạch xuất khâu
500
400 li
300 =
T1 T2 T3 T4 T5 T6
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Sản phẩm chất lượng, hoàn mỹ luôn được người tiêu dùng lựa chọn, tín
nhiệm Khi nhu cầu càng lớn, làng nghề mộc sẽ ngày càng phát triển, việc sản xuất
trở nên náo nhiệt và có quy mô hơn tạo doanh thu lớn cho nền kinh tế
1.2.3.3 Cơ sở hạ tang, cơ sở vật chat kĩ thuật
Một làng nghề muốn tổn tại và phát triển khi có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩthuật 6n định và ngày được nâng cao Chi phí vận tải chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơ
câu giá thành sản phâm, vì vậy việc nâng câp mạng lưới giao thông thuận tiện sẽ góp
Trang 19phan giảm chi phí sản xuất, ha giá thành sản phẩm
Mặt bang nhà xưởng dang là van đề nóng bỏng Quá trình định cư cùng vớiviệc dân số ngày càng tăng cao khiến cho không gian trở nên chật hẹp Dé yên tâmsản xuất, các làng nghề đã quy hoạch đất đai, xây dựng các cụm, điểm công
nghiệp làng nghề Cụm, điểm công nghiệp sẽ giải quyết những khó khăn trongviệc sản xuất, diện tích đất làm từ 30-50m? sẽ tăng lên từ 200-500m? tùy thuộc vàokhả năng sản xuất của từng hộ kinh doanh trong làng nghề
Dé nâng cao được năng suất sản xuất, các làng nghề đã đầu tư và sử dụng
nhiều máy móc, thiết bị cao hiện đại, thay thế phần nào sức lao động của con người.Việc cung ứng điện cho các làng nghề là bắt buộc và ngày càng tăng cao Nguồnđiện không ồn định sẽ ảnh hưởng tới sản xuất, năng suất giảm, chất lượng sản phẩm
dùng.
1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề mộc
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề mộc ở Thượng Mạo- Phú Lương- Hà
Đông
1.3.1.1 Giới thiệu sơ lược
Làng Thượng Mạo là làng Việt cô gan với sự nghèo nàn, lạc hậu, đời sốngkhó khăn Nhưng ké từ khi có nghề mộc thì đời sống người dân nơi đây đã vươn lênthoát nghèo Với sự nỗ lực học tập đề lẫy nghề cùng với quyết tâm nâng cao thành
thạo về mực thước, tinh thông về chạm khắc mà Thượng Mao trở thành làng nghềmộc nỗi tiếng khắp cả nước Với bàn tay khéo léo của mình từng tốp thợ được tham
gia xây dựng nhiều đình, chùa, miéu, nha thờ theo kiến trúc cổ xưa Một số côngtrình vẫn được bảo tồn cho đến ngày nay như Đình Lang Do, Đình Khương
Thượng, Dinh Bình Da, Đình La Tinh, Đình Đông Lao, Đình Văn Phú, Đình Khê
Tang, Đình làng Thượng Mạo và nhiều công trình khác Trải dài theo dòng lịch sử,đời trước truyền nghề cho đời sau, cha truyền con nối, cứ thế tiếp nối nghề mộc cho
đến tận ngày nay Dần dần, đề đáp ứng nhu cầu của thị trường, nghệ nhân không chỉ
bó hẹp trong việc xây dựng đình, chùa, nhà cô mà còn mở rộng sản xuât với đây đủ
Trang 201.3.1.2 Sáng kiến phát triển nghề mộc tại Phú Lương- Hà Đông.
Thứ nhất: Hỗ trợ đăng ký bảo hộ thương hiệu
Thành lập Hiệp hội làng nghề địa phương; đưa ra các giải pháp nhằm liên
kết các hộ sản xuất trong làng nghé dé xây dựng một thương hiệu chung cho cả làng
nghề nhằm tạo sự thuận tiện trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu
Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sởhữu thương hiệu; có chính sách bảo vệ hình ảnh, sản phâm hàng hóa của làng nghề
Thượng Mao thông qua thương hiệu sản phẩm.
Thứ hai: HỖ trợ thị trường
- Hỗ trợ phát triển các vùng nguyên liệu cho các làng nghề, khuyến khíchthành lập các doanh nghiệp đầu mối dé cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản pham
- Duy trì, củng cố các thị trường truyền thống
- Hỗ trợ làng nghề, các cơ sở sản xuất trong việc quảng bá thương hiệu, thamgia các hội chợ triển lam dé mở rộng thị trường
- Giúp đỡ các làng nghề trong việc hình thành kênh tiêu thụ dưới hình thứcđặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm; xây dựng mạng lưới các đại lý, các nhà phânphối tiêu thụ sản phẩm làng nghề trên địa bàn thành phó
1.3.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề mộc ở Chanh Thôn xã Văn Nhân huyện Phú Xuyên- Thành phố Hà Nội
-1.3.2.1 Giới thiệu sơ lược
Sản phẩm đến từ Chanh Thôn mang một nét gì đó rất riêng, vừa mang nét
cô xưa, mộc mạc lại vừa pha nét hiện đại, phá cách
Những ngôi nhà gỗ được thiết kế và chạm khắc vô cùng tinh xảo Sản phẩm
tại đây làm hài lòng đông đảo khách hàng ké cả những khách hàng khó tính nhất.Nỗi tiếng khắp vùng không chỉ về tài khéo léo, nghệ nhân nơi đây còn rất chịu khóhọc hỏi cái mới, họ có thé làm ra bat cứ sản phẩm nào theo yêu cau của khách hàng
Độ nổi tiếng của sản phẩm Chanh Thôn vang xa khắp các tỉnh thành, các sảnphẩm có mặt mọi nơi và cả xuất khâu sang nước ngoài
1.3.2.2 Sáng kiến phát triển làng nghề mộc tại Văn Nhân- Phú Xuyên
- Thống nhất đặt tên thương hiệu cho các làng nghé, thiết kế logo, đăng ký
Trang 21- Hỗ trợ tiền và tư vấn các làng nghề xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng
theo ISO, đây mạnh áp dụng khoa học công nghệ dé sản phẩm có tính hội nhập
- Trung tâm khuyến công và xúc tiến thương mại của tỉnh cần tiến hành cáchoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước dé thường xuyên cung cấp cácthông tin về thị trường cho các làng nghề
- Hỗ trợ kinh phí cho các làng nghề, cơ sở sản xuất trong việc thuê và trang
bị cho các gian hàng trong các đợt triển lãm
- Mời chuyên gia kinh tế, chuyên gia thương hiệu về tư vấn, hướng dẫn cáclàng nghề xây dựng thương hiệu
1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn
Thứ nhất: Hoàn thiện quy hoạch phát triển làng nghề
(1) Quy hoạch phát triển CN- TTCN, các cụm TTCN và NNNT và khai tháchiệu quả các cụm điểm này;
(2) Triển khai lập quy hoạch dé hình thành và phát triển các vùng nguyên liệu;
(3) Da dang các loại hình tổ chức sản xuất;
Thu hai: Hoàn thiện đào tao
Nâng cao nhận thức cho làng nghề, các hộ kinh doanh về xây dựng thương hiệu làmột trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển thương hiệu chocác sản phẩm làng nghề mộc Gồm các công tác:
(1) Đào tạo nghề, kiến thức kinh doanh, kiến thức về xây dựng thương hiệu cho
người lao động và chủ hộ;
(2) Khuyến khích các tổ chức, hiệp hội, các doanh nghiệp, các cán bộ khoa học
kỹ thuật, các nhà khoa học, các nhà quản lý và các nghệ nhân tham gia phô cập kiếnthức, đào tạo nghề, truyền nghé cho người lao động ởlàng nghé;
(3) Có chính sách tôn vinh, ưu đãi, trọng dụng các nghệ nhân, khuyến khích họtruyền nghé và dạy nghề cho lớp trẻ
Thứ 3: Hỗ trợ về vốn
- Khuyến khích cho vay ưu đãi Hỗ trợ vốn cho những cơ sở đang cần vốn dé đổi
mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất nhăm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
Trang 22- Huy động nguồn vốn trong dân, lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình dự
án khác trên địa bàn, kêu gọi thu hút đầu tư vào các ngành nghề truyền thống
- Trích kinh phí dé hỗ trợ làng nghề mở các hội chợ, triển lãm
Trang 23CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG PHAT TRIEN LANG NGHE MỘC THƯỢNG THÔN,
XA LIEN HA, HUYEN DAN PHUONG, THANH PHO HA NOI
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Liên Hà, huyện Dan
Năm trong khu vực có hệ thống giao thông thuận tiện đã góp phần làm cho
Liên Hà dễ dàng lưu thông với các tỉnh thành trên cả nước Trên hệ thống đường bộ,
từ Liên Hà theo đường đê, qua Thượng Cát (quận Bắc Từ Liêm) đi vào nội thành
Hà Nội Liên Hà cách trung tâm thành phố 15 km Hệ thống đường trục liên xã Liên
Hà - Hạ Mỗ - Thượng Mỗ - Đan Phượng và Liên Hà - Tân Hội - Đan Phượng hay
Liên Hà - Tân Lập - Hoài Đức đã tạo nên một hệ thống thuận tiện, làm thay đổi cănbản đời sống kinh tế, diện mạo nông thôn địa phương Trên hệ thống đường thủy,sông Hồng đã phát huy tốt vai trò của mình - tuyến đường giao thông huyết mạch,nối Liên Hà với các vùng miền, tạo điều kiện thông thương buôn bán
- Đất đai:
Xã Liên Hà thuộc huyện Dan Phượng, thành phố Hà Nội có tổng diện tích
đất tự nhiên là 416 ha, trong đó dat sản xuất nông nghiệp trong đồng là 82 ha; đất
trồng màu ngoài bãi là 42ha, đất ở là 32ha Xã nam trọn bên hữu ngạn sông Hong
Toàn bộ địa vực xã được bao bọc bởi hàng đê xung quanh giống như một lòng chảo
khổng 16
Là địa phương năm ở vùng trung tâm đồng bằng châu thé sông Hồng, được bồidap bởi một lượng phù sa mau mỡ tạo nên những đồng bằng phì nhiêu thuận lợi chosản xuất nông nghiệp Người dân Liên Hà từ xưa tới nay luôn tận dụng những ưu thế
của dòng sông đề phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
- Nguồn nước:
Sông Hồng đem đến nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng, mang lại thu
nhập cho người dân Mười năm trước đây, người dân Liên Hà đã biết tận dụng dòng
Trang 24nước hình thành phong trào nuôi cá lồng (cá được nuôi trong những chiếc lồng làmbăng tre, thả trên sông), đem lại hiệu quả kinh tế, giúp người dân có thêm thu nhập.Tuy nhiên, nuôi cá long khiến cho nước sông bị ô nhiễm bởi nguồn thức ăn, chấtthải của cá, sau một thời gian phát triển, nuôi cá lồng không được người dân sử
dụng.
- Thời tiết khí hậu:
Vào mùa mưa, nước từ thượng nguồn đồ về đã nhắn chim làng xóm ruộng
đồng, cuốn đi nhiều tải sản, hoa lợi Lịch sử Việt Nam đã từng chứng kiến trận lũ
lịch sử, gây vỡ đê Sau mỗi trận, toàn vùng bị ngập nước tram trọng Khi nước rút,ruộng đồng như hoang mạc, làng xã bị tàn phá, người dân chìm trong đói khổ, họphải vay nợ để mua cái ăn, chữa nhà dé ở, mọi thứ trở về hai bàn tay trang Ho bat
đầu lao vào kiếm tiền để trả bớt những gánh nặng đang đè lên vai ho Với hệ thống
đê điều được cải tạo, ngày nay không còn chứng kiến cảnh vỡ đê cũng như nướcdâng lên cao Người dân sống trong sự yên bình, lo toan sản xuất
Với vi trí địa lý thuận lợi, được thiên nhiên ưu đãi, xã Liên Hà đang từng bước phat
triển đi lên, khang định mình trên mọi mặt kinh tế - xã hội, văn hóa — giáo duc, con
Chuyên dịch cơ cau kinh tế nông thôn nhằm phát triển kinh tế nông thôn lênmột bước mới về chất, thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm,
cơ cau giá trị sản lượng và cơ cau thu nhập của dân cư nông thôn bang các nguồn
lợi từ các lĩnh vực trong nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Trên thực tế, quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế được thúc day và diễn ra ởtat cả các làng nghề, làng có nghề, các làng phát triển du lịch — dịch vụ Các làngnghề truyền thống đã góp phan tăng ti trọng các ngành công nghiệp — tiểu thủ côngnghiệp, dich vụ, thu hẹp ti trọng ngành nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuấtnông nghiệp có thu nhập thấp sang sản xuất công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp,
Trang 25dịch vụ có thu nhập cao hơn.
Sự phát triển của làng nghé đã thúc đây nền kinh tế phát triển, tăng quy mô
và thúc đây tốc độ tăng trưởng Sự phát triển của các hoạt động sản xuất thủ công đãtạo ra sự thay đôi căn ban trong cơ cau kinh tế xã hội nông thôn, biến một vùng
thuần nông thành những vùng đa dạng trong sản xuất bao gồm cả trồng trọt, chăn
nuôi, thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Sự ra đời và phát triển của các làng nghề truyền thống ngay từ đầu đã làmthay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Sự tác động này đã tạo ra một nền kinh tế đadạng ở nông thôn, với sự thay đổi về cơ cấu; phong phú, đa dạng loại hình sản
phẩm
Kinh tế Liên Hà ngày nay đang từng bước khởi sắc và có những thay đổi rõ rệt
chủ yếu xuất phát từ làng nghề mộc Từ một ngôi làng thuần nông, nông nghiệp đóng
vai trò quan trọng, hiện nay, công nghiệp — thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cau kinh tế địa phương
Bảng 2.1: Cơ cấu các ngành kinh tế từ năm 2016 đến 6 tháng đầu năm 2019
Cơ cau ngành (%)
Năm ` ` Công nghiệp — tiểu | Thương mại — dich
Nông nghiệp a :Athủ công nghiệp vụ
Nguồn: Báo cáo của UBND xã Liên Hà
Làng nghề mộc truyền thống còn làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa Tuykhông có số liệu tổng quát về tổng giá trị hàng hóa của làng nghề nhưng tổng giá trịđóng góp vào ngân sách nhà nước đã thể hiện được vị trí vai trò của làng nghề trong
sự phát triển kinh tế địa phương Năm 2018, giá trị công nghiệp — thủ công nghiệpước đạt 139 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm năm 2019 ước dat 86,7 ty đồng, tốc độ đều
tăng qua các năm
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là van dé trọng tâm trong chính sách quốc gia
về phát triển kinh tế - xã hội Trong “Chiến lượng phát triển kinh tế - xã hội quốc
gia năm 2001-2010” đã nêu rõ: “Coi trọng công tác phát triển sự nghiệp công
Trang 26nghiệp hóa — hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với mục tiêu giảm tỷ lệ lao động
nông nghiệp xuống còn 50%” Công nghiệp — thủ công nghiệp ngày càng phát triển
và mở rộng, trong một tương lai không xa, khi nó phát triển một cách vượt bậc, hệthống đồng ruộng sẽ được quy hoạch làm làng nghề sản xuất Lúc này, nông nghiệp
sẽ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế xã Liên Hà
2.1.2.2 Tình hình xã hội
Cái nôi sản xuất nông nghiệp được khắc họa, phản ánh một cách sinh động,chân thực thông qua phong tục tập quán, các trò chơi dân gian, các lễ hội làng Xã
hội có phát triển nhưng những nét truyền thống của ông cha vẫn được người dân
bảo tồn và gin giữ
Các trò chơi vẫn còn sức sống cho đến ngày nay và trở thành nét đặc trưngtrong phần lễ hội của địa phương
Thôi com thi là một trò chơi dân gian được diễn ra ở hội đền Bà Sa Lãng
Các đội nấu cơm từ các làng xã về tụ hội, theo sự phân công giữa các làng Trongkhu vực hội có khu rừng giả, trai gái được cải trang đóng vai người dân tộc thiêu số,
người đi câu cá, người đi săn.
Tục cướp bông được tô chức trong các ngày rước thần, từ công làng tới mặt
đê, nhiều cây bông được treo cùng các hàng gia cầm, gia súc, hải sản như lợn, gà,
ếch, cóc Mỗi người mỗi nhà đều cô gắng giành lay một vật làm khước, lay may,
mong cây lúa thêm tru hạt, nuôi con lợn béo, đánh được con ca to Cây bông tượng
trưng cho cây lúa Mỗi cây được tạo thành bởi một đoạn tre dài 3 dóng, 4 ngật (cọc)
ứng với bốn chữ “Thịnh, Suy, Bĩ, Thái”, lấy hai chữ đầu và cuối là “Thịnh, Thái” đểmong ước, hy vọng cho mùa màng bội thu Bông tre được chuốt nhỏ, đều, nhuộmmàu Gia súc, gia cầm được đan, tết bằng tre, nứa, dan giấy màu
Đình chùa không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng, còn là nơi tụ họp
dân làng, sinh hoạt cộng đồng trong những ngày mùa, họp bàn việc làng, việc nước
e Đình Ngũ Giáp Dinh do 5 giáp trong xã Hạ Trì xưa xây dựng, thờ La Gia — là người pho vua
Triệu, chống lại sứ giả nhà Hán Dân làng Hạ Trì tưởng nhớ tới công lao và lập đềnthợ phụng Đình Ngũ Giáp được Bộ văn hóa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấpquốc gia tại Quyết định số 1539, ngày 27/12/1990
e DénBa Sa LãngĐền Bà Sa Lãng được xây dựng vào năm Canh Thân (1680), đời vua Lê Hy Tông,
Trang 27trong năm được người dân coi trọng và thực hiện theo đúng phong tục cổ truyền của
người Việt Nam.
Manh đất Thượng Thôn năm ở vùng đồng bằng châu thé sông Hồng, xuấtphát từ một khu rừng nên có sẵn nguồn nguyên liệu tre, gỗ Đây lại là vùng có vị tríđịa lý thuận lợi nằm gần thủ đô Hà Nội Thượng Thôn có hệ thống giao thông thuậntiện, gỗ có thé đưa về băng đường sông hoặc đường bộ Hon nữa, nhu cầu làm nhà
ở, làm các vật dụng trong nhà là yếu tố cần thiết trong cuộc sống của con người
Xuất phát từ những yếu tố đó, nghề mộc Thượng Thôn bắt đầu hình thành
Người thợ mộc luôn quan tâm đến nhu cầu của con người, tìm hiểu ích lợi dé
kịp thời đưa ra những loại sản phẩm phù hợp, khiến cho người tiêu dùng cảm thấyyên tâm va là động lực dé người thợ có thêm những sáng kiến mới trong nghề
Năm 1963, trên cơ sở học của các thầy, nhận thấy tầm quan trọng của nghềmộc, ông Nguyễn Tiến Cam bắt đầu đi học thêm nghề mộc ở bên ngoài Năm 1968,ông trở về và bắt tay vào làm các vật dụng hàng ngang (Hàng ngang là các sảnphẩm do thợ ngang làm về phần kiến trúc như giường, tủ, bàn ghế làm ra) Ban
đầu, ông và những người thợ làm tủ bich phê, sau đó là giường pallet, tủ ly, tủ đứng
Trang 28Bắt đầu từ lúc này, nghề mộc dân dụng Liên Hà mới thực sự nôi lên, tạo ra công ănviệc làm cho người dân Ông tiến hành dạy nghề cho con cháu và những người thânthích, số lượng lên tới vài chục người Trải qua thời gian, làng nghề mộc ThượngThôn tăng lên cả về số lượng và chất lượng, có sự lan truyền sang các làng khác
trong xã nhăm mở rộng nghề.
Ở từng giai đoạn lịch sử, khi xã hội ngày một nâng cao, thị trường yêu cầu
đổi mới cũng là lúc sản phâm mộc của làng nghề có sự cải tiến Người thợ học hỏi
kinh nghiệm từ bên ngoài, mẫu mã sản phẩm, cách làm và từng bước đổi mới đi lên
2.3 Thực trạng phát triển làng nghề mộc Thượng Thôn (từ năm 2015 đến năm
2020)
2.3.1 Số lượng, quy mô và hình thức tổ chức của các cơ sở sản xuất
Về pháp lý
- Có Quyết định thành lập số 8831/QĐ-UBND ngày 21/12/2017 của UBND
thành phố Hà Nội về việc thành lập Cụm công nghiệp Liên Hà, huyện Đan phượng,thành phố Hà Nội
- Quyết định số 179/QĐ-UBND ngày 16/3/2006 của UBND huyện ĐanPhượng v/v phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật Công trình san nền điểm CN-
TTCN làng nghé xã Liên Hà
- Quyết định số 180 QD-UBND ngày 16/3/2006 của UBND huyện ĐanPhượng v/v phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự án Công trình san nền điểm CN-TTCNlàng nghề xã Liên Hà
* Thông tin cụm
- Tổng vốn đầu tư: 14 tỷ
- Chủ đầu tư: UBND huyện Đan Phượng
- Đơn vị quản lý: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện
- Diện tích quy hoạch: 9.6ha
2.3.1.1 Về quy hoạch, xây dựng
- Có quy hoạch phân lô.
Trang 29- Hệ thống điện được đầu tư nhiều giai đoạn cơ bản đáp ứng đủ công suất.
- Không có bồ trí hành lang, cây xanh trong cụm
- Quy hoạch cũ các tuyến đường giao thông chật hẹp, không đảm bảo chocác phương tiện giao thông xuất, nhập hàng và tránh nhau
- Mật độ nhà xưởng quá cao trên diện tích quy hoạch.
- Các dự án thứ phát đầu tư xây dựng trong cụm được xây dựng theo đúngchỉ giới được giao đắt, tuy nhiên chưa tuân thủ mật độ xây dựng và qui cách nhà
xưởng Xây dựng không tuân thủ theo các quy định về nhà xưởng có vật liệu PCCC
và các quy chuẩn thiết kế nhằm bảo vệ nhà xưởng khi có hỏa hoạn xảy ra
2.3.1.2 Về Môi trường
- Chưa có hệ thống xử lý khói bụi trong cụm công nghiệp
- Có bãi tập kết rác thải nhưng không đủ về diện tích
- Không có hệ thống rãnh thoát nước riêng cho nước thải, hệ thống thu gom,
xử lý nước thai.
- Thiết kế các nha xưởng chưa đảm bảo điều kiện sản xuất vệ sinh môi
trường trong cụm.
- Sản xuất trong điều kiện chật hẹp, thiết bị hút bụi, thông gió không đảm bảo
- Các hộ đã xây kế hoạch bảo vệ môi trường Hau hết không khoan chắc
đánh giá tác động môi trường hàng năm do kinh phí này hàng năm khoảng 35 triệu
đồng là chi phí lớn đối với các hộ trong làng nghề
2.3.1.3 Về đảm bảo các điều kiện về PCCC
- Do xây dựng không đúng quy chuẩn, các vật liệu chủ yếu là vật liệu dễ
cháy như gỗ, sơn, các nhà xưởng xây sát nhau, không có tường ngăn cháy do vậy dễ
gây cháy lan.
- Hệ thống điện do tự thiết kế và không đảm bảo về an toàn dé gây cháy chập
- Cò có hiện tượng các hộ dân thắp hương, đốt vàng mã tại nơi sản xuất làm
phát sinh nguy cơ gây cháy cao.
- Các hộ dân tuy được tập huấn an toàn về PCCC tuy nhiên không đầy đủ,
các phương tiện PCCC tại chỗ thiếu và chưa đảm bảo theo quy định
- Chưa có hộ nào trong cụm công nghiệp đủ điều kiện được cấp thâm duyệt
Trang 30PCCC.
- Đã có hệ thống PCCC ngoài nhà khá đảm bảo Tuy nhiên tính chuyênnghiệp trong vận hành chưa cao kết hợp máy móc đầu tư chưa hiện đại do vậy ảnhhưởng đến thới gian khống chế đám cháy
2.3.1.4 Về công nghệ, thiết bị
- Chủ yếu là hoạt động cơ khí kết hợp lao động thủ công, đã ứng dụng côngnghệ hiện đại vào sản xuất như đầu tư các máy đục, chạm khắc vi tính
- Máy móc thiết bị chủ yếu trong nước và nhập khâu từ Trung quốc
- Hệ thống điện đã được đầu tư đảm bảo, đủ công suất cho Cụm hoạt động
- Do nhà xưởng chật hẹp khó mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh
- Công nhân chủ yếu là lao động địa phương và các vùng lân cận không được
đào tạo bài bản về công tác vận hành theo đúng quy trình sản xuất đó cũng là
nguyên nhân gây mất an toàn lao động
2.3.1.5 Về dat dai, tài chính
- Có hiện tượng chuyên nhượng, dồn ghép chưa được sự đồng ý của cơ quan
chức năng có thâm quyên
- Có hiện tượng lấn chiếm không gian via hè lòng đường nội bộ dé trưng
dụng vào hoạt động riêng.
2.3.2 Quy mô diện tích đất sản xuất
Làng nghề mộc Thuong Thôn là 1 một làng nghề có từ lâu đời, sản xuất chủyếu các đồ mộc dân dụng, thiết yếu với nhu cầu cuộc sống của con người như
giường, tủ, kệ tivi
Mỗi hộ sản xuất kinh doanh đều có địa điểm làm Tuy thuộc vào điều kiệnkinh tế, đất đai mà xưởng có quy mô lớn hay nhỏ Trên điểm CN — TTCN, diện tích
lan xưởng trung bình của người dân từ 200 — 400m2, được trang bị các thiết bị cơ
khí chuyên dụng nhằm giải phóng sức lao động, mở rộng quy mô sản xuất theo
hướng công nghiệp hóa.
Sức sản xuất tại làng nghề mộc rất lớn, tính bình quân, mỗi ngày có khoảnggần 1000 sản phẩm được hoàn thiện tại làng nghề, đem lại công ăn việc làm cho3000-4000 nghìn lao động Tuy nhiên, quy mô sản xuất của làng nghề nhỏ, chủ yếu
là hộ gia đình Cả làng nghề chỉ có 26 công ty, doanh nghiệp đang hoạt động, số còn
lại là các hộ gia đình sản xuât khác nhau.
Trang 31Bang 2.2: Thống kê tinh hình sản xuất trên làng nghề mộc Thượng Thôn
STT Nội dung Thông kê
Thời gian làm việc của người lao động không cố định, phụ thuộc vào sự tiêuthụ của nguồn hàng Vào các tháng cuối năm, từ tháng 9 âm lịch trở đi, hàng hóa
tiêu thụ mạnh, thời gian làm việc của người lao động từ 8-10h/ngay Trong khi đó các tháng hè, hàng hóa bán chậm, người lao động làm dao động khoảng 5-7h/ngày.
Công việc ít, nhiều xưởng sản xuất bắt buộc phải cho thợ nghỉ làm
Quy mô nhỏ trong khuôn khổ hộ gia đình bên cạnh những mặt thuận lợi cũngđem lại nhiều điều lo ngại trong việc sản xuất kinh doanh Trong tương lai, làngnghề sẽ phát triển mạnh mẽ, mở rộng la điều kiện thuận lợi đem lại lợi ích cho gia
đình mỗi người lao động và quê hương.
2.3.3 Thực trạng về mô hình sản xuất, lao động và phân công lao động
2.3.3.1 Mô hình sản xuất
Nghề mộc Thượng Thôn từ khi hình thành cho đến nay đã trải qua nhiều giai
đoạn phát triển thăng tram khác nhau Qua quá trình tìm hiểu, em đã phân chia
thành 03 giai đoạn, phân tích hình thức sản xuất đề thấy được sự phát triển của nghề
qua từng thời kỳ:
- Giai đoạn từ khi nghề mộc xuất hiện đến năm 1968
- Giai đoạn từ năm 1968 đến năm 2018
Trang 32nhất và khó đưa ra những kết luận cụ thể về nghề mộc trong giai đoạn này.
Những lúc nông nhàn, người con trai cam dao vào rừng lay tre làm nhà cửa,đóng những vật dụng cần thiết phục vụ cho đời sống sinh hoạt gia đình Những
chiếc nhà nhỏ bé, đơn sơ dần dần được xây dựng lên Những chiếc chõng tre, cái
cày, cái bừa cũng được bàn tay khéo léo của người đản ông làm ra Sau một quá
trình làm, học hỏi, có nhiều kinh nghiệm, người dân Thượng Thôn đã nâng cao taynghề Tuy nhiên, do sự khép kín trong vòng bao lũy tre làng, tài năng đó không
được nhiều người biết đến Ho vẫn âm thầm, lặng lẽ làm dé phục vụ cho chính gia
đình của mình.
Cùng với thời gian, nghề ngày càng phát triển hơn, người dân có sự giao lưuvới bên ngoài, tay nghề được truyền tụng đến một vài nơi Tuy nhiên phương thứchoạt động trong giai đoạn này rất đơn giản và linh hoạt Họ ở nhà làm nông nghiệp,khi có người thuê, mướn người thợ xách đồ đi làm Để đảm bảo được công việcngười chủ thuê, họ tô chức thành những nhóm thợ trong đó có một người thợ cảchịu trách nhiệm lãnh khoán công việc, đôn đốc thợ phụ làm, thông thường đó làngười có tay nghề cao, biết việc
Tóm lại, trong giai đoạn chiến tranh, người thợ mộc lay nhiệm vu bao vệ tôquốc lên trên hết, hình thức tổ chức còn đơn giản, theo hướng tự cấp tự túc, làm
thuê, làm mướn.
2.3.3.1.2 Giai đoạn từ năm 1968 đến năm 2018
Năm 1968, làng nghề mộc thượng Thôn có sự chuyên mình Bên cạnh mộcxây dựng, mộc dân dụng bước đầu hình thành và có sự nhân rộng Thanh niên trai
tráng tham gia học mộc và làm mộc, bắt đầu xuất hiện các hộ gia đình có chút vốnsản xuất mộc trong làng
Năm 1986, sau 10 năm thống nhất đất nước, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xãhội với hàng loạt khó khăn thách thức, tàn dư dé lại thời hậu chiến
Trong giai đoạn này, hộ gia đình là mô hình sản xuất kinh doanh phổ biến
nhất Mỗi một hộ vừa là một đơn vị kinh tế, một đơn vị sinh hoạt trong đó các thành
viên trong gia đình liên kêt với nhau, có chung một mục đích sản xuât kinh tê Họ
Trang 33khuôn viên nhỏ, hẹp khoảng 20-40m” Mỗi gia đình là một công xưởng, họ có quan
hệ bà con ruột thịt với nhau trong một mái nha dưới sự điều hành của người gia
trưởng chứ không có quan hệ chủ thợ như trong các công trường thủ công hay ở các
nước công nghiệp phát triển khác
- Chủ gia đình thường là nghệ nhân, thợ giỏi, vừa là người bỏ vốn rakinh doanh, tính toán chat lượng của từng sản phẩm, từng lô hàng
- Có điều kiện thực hiện việc truyền dạy nghề, qua đó giữ gìn và phát
huy truyền thống của nghề, ké cả có điều kiện lưu truyền bí quyết nghề của từng gia
Năm 2002, sau khi được công nhận là làng nghề đồ mộc, Đảng và chínhquyền địa phương đã có nhiều biện pháp phát triển nghề mộc Đảng ủy xã Liên Hàtập trung quán triệt Kết luận số 02/KL — HU ngày 15-10-2002 của Huyện ủy về một
số chủ trương, cơ chế đây mạnh phát triển công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp đếnnăm 2005 Cụ thể hóa chủ trương, Đảng ủy đã ra nghị quyết số 08 ngày 24-6-2003
về việc chuyên đổi đất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp và vườn ruộng Trong suốt giai đoạn từ năm 2003-2005, thực hiện Nghịquyết của Dang ủy, UBND xã lên kế hoạch xây dựng Điểm CN — TTCN, báo cáovới UBND huyện, hoàn thiện hồ sơ trình UBND tỉnh Hà Tây Đến năm 2006, tỉnh
Hà Tây đã phê duyệt phương án xây dung Năm 2008, điểm CN — TTCN được hoànthành, tiến hanh giao dat cho dan Lang nghé mộc Thuong Thôn chính thức bước
sang một trang mới, thay đôi cả vê diện mạo đên chât lượng sản phâm.
Trang 342.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2018 đến nay
Năm 2018 đánh dấu một bước chuyên đổi mạnh khi xã xây dựng, phác thao
kế hoạch nhăm góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo môi trường an toàn cho cuộcsống của người dân Xã Liên Hà đã lập dự án Điểm công nghiệp — tiểu thủ công
nghiệp — làng nghề với diện tích 9,6 ha, đầu tư 15 ty đồng, toàn bộ lan xưởng trongkhu dân cư được di chuyền lên một khu đất mới Xã đã giao đất cho 226 hộ sản xuất
và giao cho Hợp tác xã công nghiệp cựu chiến binh 19-5 quản lý với diện tích59.310 m? Giao 8.500m? đất dich vụ 10% dồn ghép được 134 hộ thuê sản xuất dịch
vụ đạt hiệu quả cao.
Trong giai đoạn này, hộ gia đình vẫn là hình thức chủ đạo tuy nhiên đã có sự
hợp tác, đổi mới Các hộ gia đình đã liên kết với nhau cùng tạo ra sản pham mang
tính độc đáo.
Hình 2.1: Quy trình liên kết giữa các hộ sản xuất,
kinh doanh tại làng nghề mộc Thượng Thôn
Giai đoạn trước, các công đoạn của một san phâm được người thợ thực hiện
từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc Hiện nay, hộ sản xuất mộc đã có sự liên kết với các
hộ kinh doanh khác dé hoàn thành một sản phẩm Hộ sản xuất mộc theo quy trìnhtrên là thợ sản xuất phan thô và tinh Sau khi nhận được lô hàng, hộ sẽ tiến hànhmua gỗ Gỗ được mang đến thợ xẻ, xẻ theo kích thước yêu cầu Gỗ ướt sẽ đượcngười thợ mang tới thợ sây dé dam bảo độ khô và co giãn của gỗ Gỗ sây xong được
đem về lán, người thợ lúc này sẽ chê tạo và làm ra sản phâm ở mức hoàn thiện bao
Trang 35gồm phan thô và tinh Sau khi xong mọi công đoạn, lên hình được sản phẩm, đảmbảo được các yêu cầu kĩ thuật, người thợ sẽ mang sản phẩm sang thợ son/vecni Thợsơn có nhiệm vụ sơn mảu theo đúng màu sắc và đảm bảo độ an toàn của sản phẩmđược giao Sau khi son và làm khô, người thợ mộc sẽ đem sản phẩm về thuê ngườivận chuyên và giao hàng đến nơi tiêu thụ
Nếu như sản phẩm có các họa tiết đục, người thợ mộc sẽ thuê thợ đục làmtheo đúng yêu cầu và tự lắp ráp theo đúng sản phẩm mà khách hàng mong muốn
Việc thực hiện theo một chuỗi liên kết tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp và có chấtlượng, thời gian làm nhanh, tăng năng suất
Khi các hộ sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định, họ sẽ nâng lênthành các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phan Làng nghề mộc Thuong
Thôn hiện nay có tất cả 26 công ty đang hoạt động Các công ty liên kết các hộ gia
đình với nhau tạo thành một chuỗi liên kết, giải quyết các vấn đề về đầu ra, đầu vàonhư nguyên liệu, thi trường tiêu thụ, vốn Mô hình công ty có nhiều điều kiện đểtiếp thu kĩ năng mới về kinh doanh, áp dụng được những tiến bộ của khoa học kĩthuật vào sản xuất Anh Nguyễn Văn Hùng - Giám đốc công ty TNHH Huy Dũng
cho biết: “Gia đình tôi mới mở công ty được may năm, mô hình hoạt động công ty
dem lại cho công ty nhiều thuận lợi, em dễ vay von, dé hoạt động, tạo công ăn việclàm cho gan 100 công nhân ở trong và ngoài xa”
Trong tương lai, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ,
sẽ có nhiều hộ gia đình phát triển và thành lập công ty, doanh nghiệp cho riêngmình Mô hình công ty trở nên thiết thực, đem lại hiệu quả cao trong sự pháttriển kinh tế làng nghề
Bên cạnh mô hình công ty, doanh nghiệp, làng nghề mộc Thượng Thôn còn
có Hợp tác xã công nghiệp cựu chiến binh 19-5 do các thành viên của hội cựu chiếnbinh lập nên, cùng nhau góp vốn, góp sức, lập ra theo quy định của pháp luật để
phát huy sức mạnh tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu
quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dich vụ làng nghé, góp phan phát triểnlàng nghề
Việc đa dạng mô hình sản xuất tạo ra những nét mới cho làng nghề mộcThượng Thôn Hộ gia đình ngày càng phát triển, đóng vai trò quan trọng; các công
ty doanh nghiệp từng bước mở rộng đi lên; hợp tác xã luôn làm tốt vai trò của mình
Tất cả là sự cố gắng không ngừng của người dân Liên Hà, sự chỉ đạo của chínhquyền địa phương
Trang 362.3.3.2 Lao động và phân công lao động
Phân công lao động là sự phân chia lao động trong quá trình sản xuất một hay
nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua nhiều chỉ tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người
thực hiện Có hai loại phân công lao động, đó là: Phân công lao động cá biệt là
chuyên môn hóa từng công đoạn của quá trình sản xuất trong từng công ty, xí nghiệp,
cơ sở Ví dụ sản xuất một chiếc bàn sẽ cần người cưa, người đục, người đánh giấy
giáp, người lắp ghép, người phun sơn, người đóng gói Các công đoạn làm được
thực hiện một cách ngẫu nhiên, không có sự trao đôi qua lại bên ngoài, hoàn toàn độc
lập theo tính chất tự cấp tự túc
Phân công lao động xã hội là chuyên môn hóa từng ngành nghề trong xã hội
dé tạo ra sản phẩm Muốn sản xuất ra một chiếc ô tô, các bộ phận sẽ có các công tychuyên sản xuất chỉ tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp lại hoàn chỉnh Các sảnphẩm được trao đổi, mua bán giữa các bên có liên quan với nhau, trong kinh tế thi
trường được gọi là hàng hóa.
Sự phân công lao động tại làng nghề mộc Thượng Thôn được phân hóa theocông việc, giới tính, đây cũng là sự phân hóa chung của nhiều làng nghề mộc khácnhau trên đất nước Việt Nam
e Theo công việc
Làng nghề mộc Thượng Thôn có sự phân hóa lao động theo tính chuyên mônhóa nhưng chưa 16 tệt Đề làm được một sản phẩm, người chủ phải cần đến thợ xẻ, thợ đóng sản phẩm, thợ đục, thợ sơn Khi một sản phẩm được hình thành, người chủ
phải trả đủ số tiền theo thỏa thuận Tuy nhiên, đây chỉ là hình thức thuê mướn, có sự
trao đôi rõ ràng giữa các bên vé gia cả nhăm đem lại lợi nhuận.
Trang 37Phun sơn —————————> Thợ sơn
Vận chuyên hàng ———————>_ Thuê xe vận chuyên
Tùy thuộc vào chuyên môn mà người thợ sẽ đảm nhiệm các công việc nhất
định, không có sự ràng buộc nhau, tất cả làm việc trên tinh thần hợp tác, cùng nhauđem lại giá trị kinh tế
e - Theo giới tính
Trong cùng một công đoạn chế tạo ra sản phẩm sẽ có sự phân chia công
việc theo giới tính Phụ nữ thường làm những công việc nhẹ nhàng, đơn giản,
mang tính phụ Ví dụ, trong giai đoạn tạo và hình thành nên sản phẩm, người phụ
nữ chỉ tham gia vào các công việc như vác gỗ ván mỏng, đóng đinh, bôi cồn/keo,đánh giấy giáp; các công việc này không yêu cầu nhiều kĩ thuật Bên cạnh đó, nam
giới phải làm những công việc nặng nhọc hơn, họ là thành phần mấu chốt, quantrọng Sản phẩm được lên hình hay không phụ thuộc nhiều vào bàn tay tài hoa của
họ, từ việc lên mực sản phẩm, cưa, đục, làm nhẫn, bào mòn đến các công đoạn lắpghép sản phẩm Ngoài bàn tay khéo léo, họ cần có con mắt tỉnh tường, cái đầuxuyên suốt, thấu đáo để nhìn nhận được mọi vấn đề
2.3.4 Thực trạng về trang thiết bị
- Giai đoạn trước năm 1991
Bat kỳ một nghề thủ công nào cũng có những trang thiết bị chuyên dung dé
tạo ra sản phẩm, nghề gốm có bàn xoay va bút vẽ, nghề rèn có những chiếc búa trên
tay Đề tạo ra được một sản phẩm mộc cần có nhiều dụng cụ hỗ trợ đi kèm
Giai đoạn từ năm 1991 trở về trước, công cụ tạo ra sản phẩm chủ yếu củangười thợ là những chiếc cưa, đục, bảo băng tay rất thô sơ, dựa vào sức người làchính Bộ dé nghề chuyên dụng của người thợ mộc phải có: các loại thước, cưa,bào, nạo, khoan Mỗi loại gồm nhiều thứ và có những kích cớ khác nhau
Thước có thước ta đo độ dài, thước vuông dé lay góc 90 độ, thước chớp haythước xếp để tạo các góc có số đo khác nhau, thước đề vạch các đường thắng, ngoài
ra còn có thước mét đê đo độ dài.
Trang 38Ngoài bộ đồ nghề còn phải kế đến rất nhiều thứ khác như đinh, dui đục, kìm,
bua to, búa nhỏ, tuocnovit
Đề sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, yêu cầu người thợ phải có tay nghề,
sự kiên trì và đầu óc sáng tạo
- Giai đoạn từ năm 1991 - 2018
Từ năm 1991 trở đi, thợ thủ công tiếp cận dần với các loại máy móc, giảmsức người và mang tính chuyên hóa cao như máy cưa, máy khoan, máy đánh giấy
giáp, máy đục, máy bảo Các loại máy này giúp người dân tiết kiệm thời gian laođộng, hoan thanh nhanh sản phẩm, nhưng mặt trái của nó là nguyên liệu dễ bị haomòn Nếu người thợ không căn chỉnh một cách chính xác dẫn tới bị sai, tạo thành
- Giai đoạn từ 2018 đến nay
Từ năm 2018, đánh dau sự đổi mới về trang thiết bị sản xuất Các hộ gia đìnhđầu tư các loại máy công nghiệp với công suất cao Sức lao động của người dânđược giảm một cách rõ rệt Do đặc tính của nghề mộc Liên Hà là mộc dân dụng, các
sản phẩm không yêu cầu cao về nghệ thuật, theo tính chất dập khuôn nên máy móchiện đại sẽ tạo ra được nhiều sản phẩm Trung bình người thợ làm một chiếc tủ 4
buồng hoàn thiện chưa phun son mat khoảng 3-4 ngày, nhưng nếu làm một lô tủkhoảng 10 chiếc thì thời gian chỉ khoảng 15-20 ngày tùy vào mức độ làm nhanh haychậm của người thợ Một chiếc tủ 4 buồng sau khi làm xong người thợ sẽ đượcnhận 700.000 đồng Trong vòng một tháng, nếu làm được 15-20 chiếc tủ, người thợ
sẽ được nhận số tiền từ 10-15 triệu đồng, cao hơn so với việc sản xuất nông nghiệp.
Điều đó cho thấy với công nghệ hiện đại, người thợ có thé làm ra sản phâm nhanhhơn gấp 3 lần so với trước đây và từng bước nâng cao đời sống kinh tế
Trang 39Bảng 2.3: Các loại máy móc sử dụng trong sản xuât mộc
Stt Loai may Công suất Điện áp
7 Máy quay giấy giáp 150KW 220-380
8 Máy phun sơn 1200KW 220-380
9 Máy đục mộng 1.5KW 220-380
10 Máy đục vi tính 2.5KW 220-380
Nguồn: Theo diéu tra của tác giả
Trong tương lai, khi khoa học công nghệ phát triển, phát minh ra nhiều loạimáy móc, việc đổi mới trang thiết bị là việc làm thiết yếu Người giành chiến thắngtrong cạnh tranh là người nắm vững trong tay khoa học và công nghệ, biết sử dụng
nó một cách hiệu quả nhằm phục vụ lợi ích của mình
2.3.5 Thực trạng về nguồn nguyên vật liệu
Dé tạo ra một sản phẩm thủ công không phải là điều đơn giản, ngoài nhânlực, dụng cụ quan trọng nhất phải có nguồn nguyên liệu Đây là vấn đề có ý nghĩa
mở đầu để tạo nên gia tri của sản phẩm làm ra
Tùy thuộc vào từng sản phẩm mà sử dụng những loại nguyên liệu khác nhau
Làng nghề gỗ sẽ sử dụng gỗ là nguồn nguyên liệu chính Nguồn gỗ cung cấp cholàng nghề bao gồm gỗ trong nước (rừng trồng, rừng tự nhiên) và gỗ nhập khẩu
Hàng năm chính phủ vẫn cho phép khai thác gỗ từ rừng tự nhiên với lượng khai
thác khoảng 150.000 — 200.000 m3/năm, chủ yếu tập trung tại các tinh Tây Nguyên
Nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được 20%, phan còn lại được nhập khâu
từ nước ngoai.
Làng nghề mộc ở Liên Hà chỉ sử dụng các loại gỗ rừng tự nhiên thông
thường và các loại gỗ nhân tạo, với các sản phẩm tạo ra phục vụ tiêu dùng trongnước Tính bình quân, lượng gỗ mỗi công ty sử dụng lớn hơn gấp 2-3 lần so với
lượng gỗ sử dụng trong mỗi hộ gia đình.
Ngoài gỗ là nguyên liệu chính dé làm nên sản phẩm, quá trình sản xuất còn sử dụngnhiều nguyên vật liệu và hóa chất khác nhau như côn, keo 502, giấy giáp, đỉnh, ốc
vít