Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

117 17 0
Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp; UBND huyện Quốc Oai; cán công chức hai xã điều tra Tân Phú Yên Sơn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Thu Hà với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp quý báu cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Thu Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu dẫn chứng thực tế, kết nghiên cứu riêng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thu Trang iii MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu x Mục tiêu nghiên cứu xii Đối tượng, phạm vi nghiên cứu xiii Nội dung nghiên cứu xiii Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chương xiv CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU xiv 1.1 Cơ sở lý luận rau an toàn, phát triển sản xuất rau an toàn xiv 1.1.1 Khái niệm rau, rau an toàn xiv 1.1.2 Các yêu cầu chất lượng RAT xvi 1.1.3 Điều kiện sản xuất rau an toàn theo chuẩn chuẩn GAP xix 1.2 Phát triển sản xuất rau an toàn xx 1.2.1 Khái niệm phát triển sản xuất rau an toàn xx 1.3 Thực tiễn phát triển sản phẩm rau xxii 1.3.1 Trên giới xxii 1.3.2 Thực tiễn Việt Nam xxxiv 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước xxxviii 1.4.1 Ngoài nước xxxviii Chương xliii ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xliii 2.1 Đặc điểm Huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội xliii 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Huyện Quốc Oai xliii 2.1.2 Tài nguyên đất xlv 2.1.3 Tài nguyên nước xlviii 2.1.4 Tài nguyên khoáng sản xlix 2.1.5 Tài nguyên quang cảnh, di tích lịch sử, du lịch xlix 2.1.6 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai xlix 2.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường huyện liv 2.2 Phương pháp nghiên cứu lvi 2.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu lvi 2.2.2 Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu lvi 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu lvii 2.2.4 Phương pháp phân tích lvii iv 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển sản xuất rau an toàn lviii Chương 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 60 3.1.2 Hiện trạng sản xuất rau huyện Quốc Oai 64 3.1.2.1 Phân bố đất trồng rau huyện Quốc Oai giai đoạn 2011- 2013 64 3.1.2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau loại giai đoạn 2011 - 2013 66 3.1.2.3 Hình thành vùng sản xuất rau tập trung 68 3.1.2.4 Cơ cấu thời vụ chủng loại rau 68 3.1.2.5 Một số mơ hình ln canh rau có hiệu kinh tế cao 71 3.1.2.6 Công tác bảo quản, chế biến rau 72 3.1.3 Sản xuất rau an toàn huyện Quốc Oai 73 3.1.3.1 Diện tích, suất, sản lượng rau an toàn địa phương 73 3.1.3.2 Tình hình trồng rau an tồn số địa phương huyện 75 3.1.3.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho rau an toàn 76 3.1.3.4 Tình hình sử dụng phân vơ cho số loại rau an tồn 78 3.1.3.5 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau 79 3.1.3.6 Thực trạng sử dụng giống rau an toàn 81 3.1.3.7 Hiện trạng sở hạ tầng vùng sản xuất rau tập trung địa bàn huyện Quốc Oai 81 3.1.3.8 Tình hình phân phối tiêu thụ rau an toàn 84 3.1.4 Hiệu sản xuất rau an toàn 86 3.1.4.1 Hiệu kinh tế sản xuất số loại rau an toàn 86 3.1.4.2 Hiệu kinh tế cơng thức ln canh rau an tồn 87 3.2 Đánh giá chung sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai 89 3.2.1 Thuận lợi 89 3.2.2 Khó khăn, tồn 90 3.3 Phân tính SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sản xuất rau an toàn huyện Quốc Oai 91 3.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu 91 3.2.2 Cơ hội, thách thức 93 3.4 Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất mở rộng vùng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai 95 3.3.1 Định hướng phát triển huyện Quốc Oai sản xuất rau an toàn 95 v 3.3.1.1 Quan điểm phát triển 95 3.3.1.2 Mục tiêu phát triển 96 3.3.2 Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai 97 3.3.2.1 Giải pháp đất đai 97 3.3.2.2 Tổ chức sản xuất gắn với tiêu thụ 98 3.3.2.3 Giải pháp kiểm soát sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 105 3.3.2.4 Giải pháp tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật 107 3.3.2.5 Giải pháp vốn 109 3.3.2.6 Tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ RAT: 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dư lượng thuốc BVTV (quy định cho rau, quả, chè) xvii Bảng 1.2: Ngưỡng Nitrate (NO3-) cho phép rau tươi xvii Bảng 1.3: Ngưỡng giới hạn kim loại nặng (mg/kg rau tươi) xviii Bảng 1.4: Ngưỡng giới hạn vi sinh vật gây bệnh cho người rau tươi xviii Bảng 1.5 Tình hình sản xuất rau của10 nước giới năm 2001……… xvii Bảng 1.6: Tình hình sản xuất rau loại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 xxxiv Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Quốc Oai năm 2013 xlvii Bảng 2.2 Thống kê tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Quốc Oai xlix Bảng 2.3: Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai năm 2013 l Bảng 2.4: Dân số Quốc Oai đến năm 2013 lii Bảng 2.5: Nguồn lao động Quốc Oai đến năm 2013 liii Bảng 3.1: Vai trò sản xuất rau ngành trồng trọt 61 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành phân theo nhóm trồng 62 Bảng 3.3: Bảng phân bố đất trồng rau huyện Quốc Oai 2010 – 2013 theo xã, thị trấn 65 Bảng 3.4 Thống kê diện tích, suất, sản lượng rau loại phân theo xã thị trấn 67 Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích số loại rau chủ yếu theo mùa vụ năm 2013 69 Bảng 3.6: Diễn biến cấu chủng loại rau giai đoạn 2011 – 2013 70 Bảng 3.7 Diện tích, suất sản lượng rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai giai đoạn 2011 – 2013 73 Bảng 3.8 Diện tích trồng RAT phân theo xã năm 2013 địa bàn huyện 74 vii Bảng 3.9 Một số công thức trồng rau tùy theo loại đất 75 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng thuốc BVTV rau xã Tân Phú 76 Bảng 3.11 Các loại thuốc BVTV sử dụng rau 77 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng phân vơ cho số loại rau 78 Bảng 3.13 Thực trạng sử dụng nước tưới kỹ thuật tưới rau an toàn 79 Bảng 3.14 Nguồn tiêu thụ rau an tồn nơng dân 84 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế số loại rau (trên gieo trồng/vụ) 87 Bảng 3.16: Hiệu kinh tế công thức luân canh rau an toàn/ha 88 Bảng 3.17: Quy hoạch diện tích vùng sản xuất rau an tồn địa bàn huyện Quốc Oai đến năm 2020 97 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Quốc Oai – Hà Nội xliv Hình 3.1 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Quốc Oai giai đoạn 2008-2013 60 Sơ đồ 3.1: Các kênh tiêu thụ rau an toàn 85 Sơ đồ 3.2: Dự kiến kênh tiêu thụ sản phẩm……………………… … 110 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn RAT Rau an toàn TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm θbq Tốc độ phát triển bình quân x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rau thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày, nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất, vi lượng, chất xơ…cho thể người Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư rau, đặc biệt rau ăn ảnh hưởng trước mắt lâu dài sức khỏe cộng đồng, gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng vấn đề thời sự quan tâm cấp ngành cộng đồng Đến nay, có nhiều chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ứng dụng sản xuất rau, song hiệu hạn chế đơi tính khả thi khơng thực cao nông dân triển khai diện rộng Để đối phó với sâu bệnh hại, bảo vệ sản xuất tăng lợi nhuận, người nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp sử dụng hóa học bảo vệ thực vật chất kích thích sinh trưởng không rõ nguồn gốc Biện pháp không ảnh hưởng đến người sản xuất, đến môi trường mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng.[25] Để tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp nói chung lĩnh vực trồng trọt nói riêng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo sản phẩm có chất lượng, an tồn phục vụ cho người dân du khách, nâng giá trị hiệu sản xuất đơn vị diện tích, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động việc phát triển rau an tồn điều cần thiết Báo Công Thương dẫn lời TS.Nguyễn Duy Hồng - Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội - cho biết, địa phương khác chủ yếu xây dựng mơ hình lẻ tẻ, Hà Nội địa phương làm RAT liệt Từ năm 2009, Hà Nội ban hành “Đề án sản xuất tiêu thụ RAT TP.Hà Nội giai đoạn 2009-2015” Đến năm 2010, phê duyệt tiếp “Định 103 - Tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cán kỹ thuật nông dân q trình thực mơ hình - Phối hợp với cán kỹ thuật xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình thực sản xuất rau an tồn - Xây dựng mơ hình điểm sản xuất rau an toàn Sản xuất nhà lưới, nhà kính phương pháp Quốc Oai, việc xây dựng nhà lưới, nhà kính trang bị thiết bị kèm theo cần phải thực theo bước nhằm phát huy hiệu vốn đầu tư Tránh đầu tư dàn trải, ạt theo phong trào, gây thất lãng phí nguồn vốn đầu tư Các mơ hình sản xuất Nhà nước đầu tư phần cho xây dựng sở hạ tầng (nhà lưới nhà kính, hệ thống tưới tiêu, hệ thống điện sản xuất thiết bị nhà, ngồi trời khác) Các mơ hình nơi tiên phong ứng dụng tiến sản xuất rau, nơi tập huấn, chuyển giao TBKT cho nơng dân Mỗi mơ hình có khu sản xuất: nhà lưới trực tiếp trời Nhà kính, nhà lưới giải pháp kỹ thuật cao có từ lâu lĩnh vực trồng trọt, ưu điểm mơ hình nhà lưới, nhà kính là: - Ngăn chặn xâm nhập nhiều loại côn trùng, sâu bọ nên không cần sử dụng thuốc trừ sâu độc hại, dùng lượng giai đoạn định Nhờ loại nhà lưới khác nhau, cối bảo vệ chống lại thời tiết bất lợi nắng, mưa rào, gió bão, sương muối,… Vì vậy, tổ chức sản xuất quanh năm, rải vụ theo kế hoạch nhu cầu thị trường - Cây trồng sinh trưởng phát triển nhanh, thu hoạch sớm bên 10 -15% thời gian, chủ động cải tiến nhiều kỹ xảo canh tác, làm suất lao động tăng khoảng 20 - 30% so với bên ngồi - Đặc biệt, khơng gian kiểm sốt khống chế theo ý muốn, có điều kiện để thực biện pháp kỹ thuật khác làm cho rau hơn, an toàn dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh Mẫu mã đẹp, khơng có vết sâu hại, màu sắc đẹp mắt hơn,… 104 - Nhờ đạt tiêu chuẩn rau sạch, nhờ trồng trái vụ, nhờ mẫu mã đẹp, phẩm chất ngon ổn định, nên giá sản phẩm trồng nhà lưới, nhà kính ln cao so với trồng bên ngồi Tóm lại, trồng trọt nhà lưới, nhà kính giải pháp tổng hợp để đạt sản phẩm cao cấp ổn định liên tục Ở Việt Nam, nhiều nơi sản xuất rau nhà lưới nhà kính đơn giản, khung tre gỗ, lợp nilon, tưới nước thủ công, giá thành đầu tư 600-650 triệu đồng/ha Nếu nhà lưới khung sắt, giá thành từ 850 - 1000 triệu đồng/ha Nếu lắp đặt thiết bị điện ánh sáng, gió tạo độ ẩm giá thành cịn cao Trong điều kiện Quốc Oai, giai đoạn 2015 - 2020 đề xuất sau: Ở huyện xây dựng mơ hình sản xuất nhà lưới tiến tới mở rộng diện tích đại trà Nhà lưới mơ hình xây dựng: cột bê tơng, kèo sắt, địn tay típ cao 4,5m, đốc nhà cao 6m, cửa vào quây lưới cước PE, mái lưới lợp kép PE; lưới sợi đen Đối với khu sản xuất rau an toàn trực tiếp trời cần đầu tư xây dựng hạng mục sau: - Xây dựng đường điện phục vụ sản xuất, bao gồm cột điện, dây điện - Xây dựng hệ thống tường rào bao quanh, bao gồm khoản chi đổ cột bê tông; lưới cước, lưới B40, thép buộc - Hệ thống tưới, tiêu thoát nước chủ động Đối với diện tích sản xuất nhà lưới nhà kính, ngồi khung nhà kính, lưới, cần đầu tư cho hạng mục sau: - Trong thời gian trước mắt sản xuất nhà lưới sản xuất thủ cơng Nên ngồi việc xây dựng nhà kính sản xuất theo quy trình, cần đầu tư đường điện phục vụ sản xuất: bao gồm cột điện, dây điện, bảng điện, hệ thống chiếu sáng 105 - Từng bước, dân trí tăng, nguồn vốn tăng, bước đại hố, xây dựng thêm hệ thống tưới, bao gồm: đường ống dẫn nước; bể lắng, bể lọc, khoan giếng nước ngầm, dàn tưới, máy bơm nước Đối với số khu sản xuất địi hỏi phải có đầu tư cơng nghệ đại khu thí nghiệm, khu sản xuất giống, áp dụng mơ hình sản xuất nhà kính 3.3.2.3 Giải pháp kiểm sốt sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm + Hệ thống sản xuất Q trình sản xuất rau nơng dân chịu kiểm tra giám sát của: - Cán kỹ thuật phụ trách nhóm hộ - Cán kỹ thuật phụ trách mơ hình - Chính quyền địa phương (xã, HTX) - Các quan có chức khác Trung ương, huyện Nếu hộ vi phạm quy trình bị loại khỏi nhóm hộ sản xuất rau an tồn Tiến hành kiểm sốt q trình sản xuất chủ thể tham gia sản xuất (nông hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp,…) chủ yếu + Kiểm tra chất lượng sản phẩm Thường xuyên lấy mẫu sản phẩm trước thu hoạch cách ngẫu nhiên nhằm kiểm tra chất lượng (dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng NO3-, vi sinh vật) để đảm bảo sản phẩm rau an toàn, đạt tiêu chất lượng quy trình + Quản lý chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm - Trên sở văn pháp luật hành, ban hành văn hướng dẫn quản lý sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ rau an toàn: Chứng nhận sản xuất rau an tồn theo tiêu chí rau an tồn huyện; Chứng nhận sản xuất rau an toàn theo VIETGAP; Chứng nhận đủ điều kiện chế biến rau an toàn; Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh rau an toàn;…nhằm bước đưa hoạt động sản xuất, sơ chế, chế biến tiêu thụ rau an toàn vào nề nếp - Thành lập tổ chức rà soát chứng nhận VietGAP Tổ có khoảng người làm nhiệm vụ kiểm tra định kỳ đột xuất sở sản xuất rau 106 an toàn Nếu nơi thực khơng quy trình, nhẹ nhắc nhở khiển trách, nặng kiên đưa họ khỏi chương trình sản xuất rau an toàn Buộc họ phải bồi hoàn kinh phí mà chương trình đầu tư - Tổ chức chứng nhận VietGAP lấy sản phẩm xác suất để phân tích nhanh, sản phẩm có tiêu khơng đảm bảo an tồn phải có biện pháp khắc phục (nếu có thể) trước đưa thị trường hủy bỏ không bán cho người sử dụng phải tìm nguyên nhân tượng này, khắc phục xong cho sản phẩm sở tiêu thụ quầy rau an tồn - Tổ kiểm tra phải đến kiểm tra đột xuất HTX lần/tuần vào thời kì then chốt: chăm sóc, chuẩn bị thu hoạch sản phẩm phải phân tích kiểm tra lần/tuần - Tổ kiểm tra giám sát trang bị xe chun dụng lưu động để phân tích nhanh chóng kịp thời, để khơng gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất Kinh phí để phân tích nhanh sở có sản phẩm phân tích chi trả - Có chế tài sử phạt hợp lý, đảm bảo khả thực thi, tính răn đe người sản xuất kinh doanh sản phẩm rau địa bàn huyện + Đào tạo đội ngũ cán bộ, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật Đào tạo, bố trí đủ đội ngũ cán kỹ thuật đủ lực trình độ quản lý, kiểm sốt chất lượng rau an tồn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Có chế hỗ trợ phù hợp để đảm bảo hoạt động giám sát có hiệu Tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát Tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh RAT để giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm người sản xuất, người kinh doanh việc thực quy định sản xuất tiêu thụ RAT, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Hình thức: Thanh, kiểm tra thường xuyên; đột xuất; liên ngành - Đối tượng kiểm tra, giám sát: Các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh rau an toàn địa bàn huyện 107 - Đầu tư xe ô tô chuyên dụng, có loại máy móc phân tích đơn giản nhanh chóng Các máy phân tích cần có tối thiểu để phân tích tiêu: dư lượng Nitrat rau, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; hàm lượng số kim loại nặng vi sinh vật rau Kiểm tra, giám sát, cơng nhận sản xuất theo quy trình VietGAP Do quan quản lý Nhà nước không đủ người phương tiện để kiểm tra giám sát diện rộng, thời gian ngày, nên cần thiết phải thực sách xã hội hố cơng tác kiểm tra giám sát q trình sản xuất chế biến, vận chuyển kinh doanh rau an toàn giải pháp sau: - Xây dựng nhóm nơng dân sản xuất rau an toàn tự quản tự giám sát lẫn Hình thức huy động cộng đồng trồng rau an tồn vào cơng tác giám sát, kịp thời phát ngăn chặn trường hợp cố tình vi phạm, để đảm bảo uy tín chất lượng rau an tồn nhóm hộ, HTX - Hỗ trợ (về đào tạo cán bộ), khuyến khích thành lập tổ chức độc lập giám sát cấp giấy chứng nhận sản xuất, sơ chế rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP Tổ chức miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian năm kể từ thành lập - Khuyến khích HTX, doanh nghiệp sản xuất rau an toàn tự đánh giá giám sát nội Hình thức vừa giảm chi phí cho thuê tổ chức giám sát, đánh giá, vừa có tác dụng để cán nhân viên HTX, doanh nghiệp hiểu, phấn đấu giữ gìn uy tín, thương hiệu HTX, cơng ty - Đào tạo, tập huấn, định quản lý hoạt động hệ thống người lấy mẫu, phòng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận rau an toàn nước Có sách hỗ trợ đào tạo, tập huấn thường xuyên cho đội ngũ cán kỹ thuật đạo sản xuất xã (khuyến nông sở) 3.3.2.4 Giải pháp tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật Ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất giải pháp then chốt cho thành cơng phương án quy hoạch Bởi tiến kỹ thuật bao trùm lên tất trình sản xuất bảo quản chế biến, vận chuyển, tiêu thụ rau an tồn Nó góp phần làm suất cao, giá thành hạ, chi phí cho 108 thuốc bảo vệ thực vật, kéo dài thời vụ Việc ứng dụng tập trung vào lĩnh vực sau: + Tuyển chọn bố trí cấu giống, cấu mùa vụ Khảo nghiệm tuyển chọn giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh, hợp thị hiếu người tiêu dùng Nhiệm vụ giao cho công ty giống trồng, trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp với Viện nghiên cứu rau TW, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Hướng dẫn, đạo nông dân trồng rau an toàn theo cấu mùa vụ, luân canh, xen canh, bố trí cấu chủng loại rau hợp lí nhằm cung cấp cho thị trường loại sản phẩm rau an toàn phong phú chủng loại thời gian năm Về giống cụ thể: không nên cứng nhắc loại giống có ưu quan nghiên cứu thường xuyên tạo ra, tự nghiên cứu nước nhập nội, có nhiều ưu giống cũ Vì vậy, tuỳ địa phương, tuỳ thời kỳ mà định giống cấu giống cách hợp lý + Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất rau an tồn theo quy trình VIETGAP - Xây dựng quy trình sản xuất rau an tồn để hướng dẫn người nông dân thực - Hàng năm gắn công tác đào tạo, chuyển đổi nghề với hoạt động tập huấn hướng dẫn người nông dân vùng dự án thực quy trình sản xuất rau an tồn - Hướng dẫn địa phương tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho vùng rau an toàn tập trung nhằm phát huy hiệu sau đầu tư phát triển bền vững - Đào tạo, tập huấn đội ngũ cán kỹ thuật có đủ trình độ chun môn, lực quản lý đạo sản xuất - tiêu thụ rau an toàn - Tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho nơng dân nhiều hình thức như: lớp huấn luyện IPM rau gắn với thực hành nông nghiệp tốt VIETGAP, tập huấn ngắn hạn bổ sung nâng cao sản xuất rau an tồn; xây dựng nhóm nơng dân sản xuất rau tồn tự quản để nâng cao tính tự 109 chủ, tăng cường liên kết hợp tác ý thức trách nhiệm nơng dân sản xuất rau an tồn,… - Thử nghiệm chuyển giao TBKT vào sản xuất rau an toàn (che phủ nilon, giống mới, phân bón mới, tưới nhỏ giọt, thuốc BVTV mới,…) + Xây dựng sở sản xuất giống rau an toàn Đến năm 2020, địa bàn huyện hình thành sở sản xuất giống rau nhằm bước đáp ứng nhu sản xuất địa bàn huyện 3.3.2.5 Giải pháp vốn Kêu gọi vốn ngân sách - Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất, chế biến tiêu thụ rau an toàn - Lồng nghép nguồn vốn phi phủ địa bàn để phát triển rau an toàn - Vốn dân: chủ yếu vốn sản xuất rau hàng năm - Vốn vay: đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất (giao thông, thủy lợi, điện, nhà lưới, ) 3.3.2.6 Tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ RAT: + Tuyên truyền, xúc tiến thương mại Thực công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau an toàn để nâng cao nhận thức, ý thức người sản xuất người tiêu dùng, tạo cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn * Nội dung: Tuyên truyền, quảng bá kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người sản xuất; hướng dẫn kiến thức rau an tồn cho người tiêu dùng Thơng tin, quảng bá sở sản xuất kinh doanh rau an toàn đảm bảo chất lượng, đáng tin cậy; cảnh báo sở vi phạm, để người tiêu dùng biết lựa chọn * Hình thức tuyên truyền: - Biên soạn in ấn tờ rơi tuyên truyền kỹ thuật sản xuất rau an toàn; kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV rau 110 - Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm; hội thi nơng dân sản xuất rau an tồn giỏi; phiên chợ rau an toàn hàng năm - Tuyên truyền đài, báo huyện, xã - Xây dựng thương hiệu, Website rau an toàn - Tập huấn kiến thức rau an toàn cho người tiêu dùng - Học tập kinh nghiệm huyện, xã thành công + Xây dựng mạng lưới tiêu thụ Các kênh tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Quốc Oai có kênh sau (sơ đồ 3.2): Sơ đồ 3.2: Dự kiến kênh tiêu thụ sản phẩm Hiện phía cung (người sản xuất) chia nhóm: nhóm hộ nơng dân nhỏ lẻ nhóm liên kết hợp tác người nơng dân có hay khơng có tư cách pháp nhân HTX, câu lạc bộ, tổ liên kết, hội sản xuất Về phía cầu, tương tự chia nhóm: hộ gia đình cá nhân, người dùng tập thể (công ty, nhà máy, bếp ăn tập thể, trường học Để rau an toàn từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng, phải qua hệ thống kinh doanh phân phối Với đối tượng người sản xuất hộ nông dân nhỏ chưa tham gia liên kết, chủ yếu áp dụng theo kênh Do sản xuất nhỏ, khối lượng 111 sản phẩm không lớn nên cần qua đối tượng thu gom, qua chợ bán lẻ để tới người tiêu dùng (chủ yếu người tiêu dùng cá nhân) Đối tượng HTX, doanh nghiệp, áp dụng kênh chủ yếu 2, thông qua hợp đồng đến thẳng người tiêu dùng tập thể đến cửa hàng siêu thị Trong loại kênh, kênh 4, khâu người bán bn bao gồm hai khâu phụ người bán buôn lớn người bán buôn nhỏ Do phân phối tiêu thụ qua nhiều khâu, chi phí lưu thơng kênh lớn, riêng hao hụt khối lượng rau chiếm tới 30% Tuy nhiên, điều kiện sản xuất nhỏ, cá thể, nhiều loại rau phân tán, kênh phân phối nhiều trường hợp cần thiết 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển rau an toàn huyện Quốc Oai có nhiều lợi thế, nguyên nhân: nhu cầu rau an toàn thị trường ngồi huyện tăng nhanh; có vị trí thuận lợi, giàu tiềm đất đai lao động; hoạt động du lịch, công nghiệp diễn mạnh mẽ; huyện xu hội nhập với quốc tế, thuận lợi tiếp cận tiến kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư lại có chủ trương sách ưu đãi cho phát triển rau an toàn Tuy nhiên việc sản xuất phát triển rau an toàn tồn số vấn đề: Trong sản xuất rau cịn sử dụng phân bón chưa cân đối, tình hình sử dụng thuốc BVTV cịn chưa an tồn vào thời kỳ sâu bệnh nhiều, sở vật chất nhiều hạn chế, đặc biệt sở cho việc thu hoạch bảo quản chưa trọng phát triển nên chất lượng sản phẩm sau thu hoạch kém, vấn đề tiêu thụ sản phẩm rau an toàn cịn gặp nhiều khó khăn, thị trường bấp bênh, khơng ổn định… Với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm góp phần phát triển mở rộng vùng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai, trí khoa Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp cô giáo hướng dẫn TS Trần Thị Thu Hà, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Đến luận văn hồn thành có số kết luận sau: (1) Luận văn khái quát sở lý luận rau an toàn, phát triển sản xuất rau an toàn, khái quát phân tích kinh nghiệm trồng phát triển rau an tồn giới số tình hình nước làm đề xuất giải pháp việc phát triển sản xuất rau an toàn (2) Qua điều tra, khảo sát, thu thập số liệu từ đối tượng có liên quan đến sản xuất rau an toàn, luận văn phản ánh thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai qua năm 2011-2013 113 (3) Trên sở phân tích thực trạng phát triển sản xuất rau an tồn huyện Quốc Oai, thơng qua số liệu thu từ điều tra đối tượng liên quan đến thực trạng phát triển sản xuất ran an toàn, luận văn đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai Đây để xác định giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng vùng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Kiến nghị Để tạo môi trường điều kiện cho phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn hiệu quả, tác giả luận văn xin có số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để triển khai thực Luật ATTP; phân công quản lý nhà nước đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT; Trung ương địa phương theo hướng cụ thể, rõ ràng, không chồng chéo, bỏ sót - Ban hành luật bảo vệ người tiêu dùng trình sản xuất tiêu thụ rau an toàn, buộc người sản xuất rau an toàn phải trọng chất lượng quy trình sản xuất rau an tồn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhà sản xuất, vùng sản xuất rau an tồn - Cần có văn pháp luật việc hướng dẫn đăng ký thương hiệu cho sản phẩm cách nhanh chóng, thuận tiện - Có chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện để liên kết trường, Viện nghiên cứu TBKT mới, giống rau…để phát triển sản xuất rau an toàn Đối với thành phố Hà Nội - Trước nhất, đề nghị UBND thành phố Hà Nội sớm phê duyệt Dự án quy hoạch sản xuất rau an toàn tập trung xã Tân Phú, làm tiền đề để triển khai dự án tương tự cho xã nằm diện quy hoạch trồng rau an toàn huyện 114 - Đầu tư sở vật chất phục vụ công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng từ thành phố đến sở để thực thường xuyên, chặt chẽ việc đảm bảo ATTP rau Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau - Tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật sản xuất rau đặc biệt rau an toàn phương tiện thơng tin đại chúng khuyến khích nơng dân áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm - Xây dựng, phát triển doanh nghiệp kinh doanh rau an toàn, chợ đầu mối mạng lưới tiêu thụ rau an toàn toàn thành phố Đối với huyện Quốc Oai - Chỉ đạo rà sốt, quy hoạch hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, tiếp tục đạo đẩy mạnh dồn điền đổi thửa, hình thành khu, vùng sản xuất rau an toàn với sản lượng lớn, chất lượng tốt - Đầu tư đồng cho vùng rau quy hoạch trồng rau an tồn, thủy lợi, đường giao thơng, hệ thống điện - Có sách hỗ trợ khuyến khích vùng trồng rau người trồng rau an toàn, vay vốn đầu tư, hỗ trợ giống, hướng dẫn kỹ thuật trồng rau an toàn, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, tương lai hướng đến xuất - Trên sở văn quy định luật ATVSTP, huyện cần quy định cụ thể tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát vùng trồng rau an toàn hộ dân, quy định hình thức xử phạt, mức phạt phù hợp 115 Kiến nghị hướng nghiên cứu Trong q trình thực hồn thành luận văn, có nhiều cố gắng hạn chế khách quan chủ quan nhiều khía cạnh nên cịn có số vấn đề mà luận văn chưa đề cập cách cụ thể Để đề giải pháp đồng nhằm đẩy mạnh việc sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai, tác giả xin kiến nghị tiếp tục nghiên cứu thêm số vấn đề sau: - Tiến hành nghiên cứu, so sánh làm rõ thêm hiệu sản xuất rau an tồn so với rau thơng thường địa bàn huyện - Nghiên cứu, làm rõ thêm ý kiến người tiêu dùng rau an toàn nhu cầu mối quan tâm rau an tồn nói chung rau an tồn địa bàn huyện Quốc Oai để có thêm định hướng cho tiêu thụ rau an toàn - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến suất hiệu sản xuất rau an toàn địa bàn huyện - Nghiên cứu, làm rõ thêm giải pháp để thu hút nhiều vốn đầu tư cho phát triển rau an toàn đặc biệt đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất,cho tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn huyện 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Bằng An (2008), nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau xanh Hà Nội Nguyễn Vũ Mai Anh (2007), Các yếu tố ảnh hưởng đến định sản xuất rau an toàn người dân xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Báo cáo ngành rau Thái Lan kinh nghiệm cho Việt Nam, iasvn.org/ /SNSUNK8HRDkinh%20nghiem%20nganh%20rau%20ThaiLa Lưu Thái Bình (2012), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Quyết định số: 99/2008/QĐBNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 - Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Bộ trưởng NN&PTNT (2007), Quyết định số 106/ 2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý, sản xuất kinh doanh rau an toàn Phạm Văn Cận – Chi cục BVTV Hịa Bình, Sản xuất rau an tồn thị xã Hịa Bình – Tỉnh Hịa Bình Bùi Thị Gia (2001),"Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển rau huyện Gia Lâm, Hà Nội" Nguyễn Công Hoan (2007), Diễn đàn dinh dưỡng sức khỏe, www.ASVNonline.net ,viện dinh dưỡng quốc gia 10 Trương Đức Lực (2006), Phát triển công nghiệp chế biến rau Việt Nam trình hội nhập 11 Nguồn từ trung tâm thơng tin thương mại tồn cầu, Inc 04/2007 12 Niên giám thống kê huyện Quốc Oai, 2013 13 Trần Khắc Thi cộng (2003),"Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu" 117 14.Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2001), Kỹ thuật trồng rau sạch, nhà xuất Nông Nghiệp 15 Trần Khắc Thi , Trần Ngọc Hùng (2007), Ứng dụng công nghệ sản xuất rau, nhà xuất Lao Động 16 Ngô Thị Thuận Trần Công Thắng (2003) , "Báo cáo ngành rau Việt Nam " 17 Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa giáo dục cơng cộng (2004), Trồng rau Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2004 18 Trần Thị Thúy Vân, Hiệu sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kinh tế - ĐH Nông nghiệp Hà Nội 19 UBND huyện Quốc Oai (2010), Quy hoạch chung vùng sản xuất rau an toàn tập trung xã Tân Phú 20 UBND huyện Quốc Oai (2013), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Quốc Oai năm 2013 21 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Quốc Oai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 22 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Nông nghiệp phát triển Nơng thơn năm 2007, Báo cáo tóm tắt rà sốt chương trình phát triển rau quả, hoa cảnh đến năm 2010 23 Nguyễn Quốc Vọng (2008), Phát triển rau – hoa công nghệ cao Việt Nam – Kinh nghiệm từ Australia 24 http://baocongthuong.com.vn/thi-truong-trong-nuoc/59325/rau-an-toan-cauchuyen-ve-chat-luong-va-thi-truong-ky-i.htm#.VE2-TWGn7d0 25.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30111& cn_id=644405 26.http://www.iasvn.org/hompage/Mot-so-nhan-dinh-ve-san-xuat-va-tieu-thurau-an-toan-3110.html ... tiễn rau an toàn, sản xuất rau an toàn phát triển sản xuất rau an toàn - Thực trạng phát triển vùng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai, Hà Nội - Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất. .. sản xuất rau an toàn xiii - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất mở rộng vùng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc. .. giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rau an toàn, sản xuất rau an toàn phát triển sản

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    • Quốc Oai là một trong những huyện ngoại thành Hà Nội nằm cách trung tâm thủ đô 20 km về phía Tây. Những năm gần đây được sự quan tâm của thành phố Hà Nội, UBND huyện Quốc Oai cũng đã tập trung triển khai nhiều chương trình, đề án, chính sách để phát ...

    • Tuy nhiên, tình hình sản xuất hiện nay vẫn chưa có một quy hoạch hợp lý, chưa có một hệ thống phân phối hợp lý và bền vững, hầu hết vẫn ở tình trạng manh mún, nhỏ lẻ. Thêm vào đó việc kiểm tra chất lượng sản phẩm rau cũng chưa được tiến hành đồng bộ. ...

    • Đánh giá đúng thực trạng sản xuất rau an toàn hiện nay trên địa bàn huyện Quốc Oai nhằm tìm ra những hạn chế, tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu, thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm rau an toàn, bảo v...

    • Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát:

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý luận về rau an toàn, phát triển sản xuất rau an toàn

    • 1.1.1 Khái niệm về rau, rau an toàn

    • 1.1.2 Các yêu cầu chất lượng của RAT

    • Bảng 1.1 Dư lượng thuốc BVTV (quy định cho rau, quả, chè)

    • Bảng 1.3: Ngưỡng giới hạn các kim loại nặng (mg/kg rau tươi)

    • Bảng 1.4: Ngưỡng giới hạn vi sinh vật gây bệnh cho người trong rau tươi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan