Mức chi tiêu y tế dành cho trẻ em ở hộ gia đình Việt Namchỉ ra rằng có một số biến bao gồm các đặc điểm kinh tế hộ, điều kiện chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ từ bên ngoài và các biến nhân khâu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA TOAN KINH TE
Chuyên ngành: Toán kinh tế
DE TAI: UNG DỤNG PHƯƠNG PHAP PHAN RA
OAXACA - BLINDER NGHIEN CUU CHENH LECH
CHI CHO Y TE CUA HO GIA ĐÌNH TẠI VIET NAM
(SU DUNG DU LIEU VHLSS 2010 VA 2018)
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hải Ngọc
Mã sinh viên : 11183682
Lớp : Toán kinh tế 60
Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Bich Phương
Hà Nội, tháng 5 năm 2022
Trang 2Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn “Ứng dụng phương pháp phân rã Oaxaca —
Blinder nghiên cứu chênh lệch chi cho y tế của hộ gia đình tại Việt Nam (sử dụng
dữ liệu VHLSS 2010 và 2018)” là bài nghiên cứu của bản thân em và các kết quảnghiên cứu này hoàn toàn trung thực và chưa được công bồ trong bắt kỳ công trìnhnghiên cứu khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2022
Người cam đoan
Nguyễn Thị Hải Ngọc
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc
Trang 3Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện va hoàn thành đề tài này, em đã nhận được sựquan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Hoàng Bích Phuong,
người đã trực tiếp hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện bài nghiêncứu Sự hiểu biết sâu sắc về kinh tế cũng như những kinh nghiệm của cô là tiền đề
để giúp em mở rộng kiến thức và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
đặc biệt là quý thầy cô khoa Toán Kinh tế đã tận tình truyền dạy những kiến thứcquý báu trong suốt thời gian em đã học tập và tích luỹ tại trường
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp em hoànthiện bài chuyên đề này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức và năng lực có hạn, kinhnghiệm thực tiễn chưa nhiều nên không tránh khỏi những sai sót Kính mong nhậnđược những đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn dé dé tài được hoàn
Trang 4Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CAC BANG BIEU
DANH MUC CAC HINH VE
PHAN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn GE tài c- S5 ĐT E112 151 1211111111 ke 1
2 Mục tiêu nghién CỨU Ăn ky 2
3 Đối tượng - phạm vi nghiÊP CỨU - - 5255 SeSE+E+E‡E£EeEeErkrrerererkrei 2
4 Phương pháp 14/12/8570 n0Ẽ878Ẻ8AẺe Ả 3
5 Kết cầu của chuyên đỂ - +5: 52 SE+Ee+E‡E2EEEEEE E121 crre, 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4 1.1 Một số khái quát về chênh lệch chỉ y tế của hộ gia đÌnh cc 4 1.1.1.Những khái niệm cơ bản - S1 ng ngưệt 4 1.1.2 Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch chỉ y tẾ -2-525+-: 6 1.1.3 Các lý thuyết liên quan đến sự chênh lệch chỉ y tẾ - 8
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch chi y tế của hộ gia đình 11
1.2 Giới thiệu chung phương pháp phân rã Oaxaca - Blinđer 16
1.2.1 Kỹ thuật phân rã Oaxaca — Blinder cho mô hình tuyến tinh 16
1.2.2.Ứng dụng phương pháp phân rã Oaxaca — Blinder trong phân tích kinh ma 18
1.3 Các nghiên cứu liên quan đến chênh lệch chi y tế của hộ gia đình 19
1.3.1 Các nghiên cứu ngoài TƯỚC 2c 3 12v ng ren 19 1.3.2 Các nghiên cứu trong HƯỚC - - + << + kg kg 22 CHUONG 2: THỰC TRANG CHI TIEU CHO Y TE TẠI VIET NAM NĂM 2010 VA NAM 2018 24 CHUONG 3: KET QUA UNG DUNG PHUONG PHAP PHAN RA OAXACA - BLINDER PHAN TÍCH CHENH LECH CHI Y TE TAI VIỆT NAM GIAI DOAN 2010 — 2018 34 3.1 Nguôn số liệu sử MUNG ceccccccesescscssescssesesvssesssessesesessesesssssesesvsusscsvssscsesvees 34 3.2 Phương pháp nghién CỨM cv vn ket 35 3.3 Ket quả UOC ÏƯỢT 5S TT 1121111111 11111 1g tre 3ó 3.3.1 Một số giá trị thống kê cơ bản ¿2 5+ 2SE2E‡E£zErEerrxrrrrs 36 3.3.2 Phan rã chênh lệch chi tiêu cho y tế của hộ gia đình năm 2010 38
3.3.3 Phân rã chênh lệch chỉ tiêu cho y tế của hộ gia đình năm 2018 44
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc
Trang 5Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
3.3.4 So sánh kết quả giữa hai năm 2010 và 2018 25 5s+s+55¿
KET LUẬN CHUNG
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC A:
PHU LUCB:
51 53 55 59
11183682 — Nguyén Thi Hai Ngoc
Trang 6Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bảng 2.1 Ty lệ Dân tộc của hộ gia đình nam 2010 - 5 << << <++++ss+ 25 Bang 2.2 Tỷ lệ Dân tộc của hộ gia đình năm 2018 s +s++<<c+++sxs2 25 Bang 2.3 Thu nhập bình quân của hộ gia đình năm 2010 «<- 28 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân của hộ gia đình năm 2018 -«<- 28
Bảng 2.7 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khu vực năm
Bang 2.8 Chi tiêu cho y tế bình quan đầu người/tháng phân theo giới tính năm
Bảng 2.9 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo đặc điểm hộ giađình có bảo hiểm y tế năm 2010 và năm 2018 - 22 + z+E+£z£zszeses 31Bang 2.10 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo dân tộc năm
thôn và thành thị năm 2 ÍÔ - E E1 22222221231111 1111111111111 1 11111 ke 39
Bảng 3.6 Phân rã Oaxaca-Blinder chỉ tiết cho chỉ tiêu y tế trung bình của hộ gia
đình giữa nông thôn và thành thị năm 201Ũ - 6+2 E£+skkssseeessees 40
Bảng 3.7 Hồi quy OLS với số liệu mẫu cho 2 nhóm hộ gia đình theo đặc điểm
tham gia BHYT năm 201Ú - -.- + 1112113321111 1115111181111 11 kế 41
Bảng 3.8 Phân rã Oaxaca-Blinder cho chỉ y tế trung bình của hộ gia đình theo đặc
điểm tham gia BHYT năm 20 l( - ¿2E SSE2E£E£EEEE£EEEEEEEEEEEEEEEeErrkrkrrres 42
Bảng 3.9 Phân rã Oaxaca-Blinder chỉ tiết cho chỉ y tế trung bình của hộ gia đình
theo đặc điểm tham gia BHYT năm 2010 ¿- 2 2 s+£+£++E££E+Ezxerzxersee 43Bảng 3.10 Hồi quy OLS với số liệu cả mẫu năm 2018 5- 252: 44Bảng 3.11 Hồi quy OLS với số liệu mẫu nông thôn và thành thi năm 2018 45Bảng 3.12 Phân rã Oaxaca-Blinder cho chỉ tiêu y tế bình quân đầu người giữa
nông thôn và thành thi năm 2018 - + c1 1133321111118 11181111 xxx 45
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc
Trang 7Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Bảng 3.13 Phân rã Oaxaca-Blinder chỉ tiết cho chỉ tiêu y tế bình quân đầu người
giữa nông thôn và thành thị năm 201 8 + + 111333332 EE+seeeereeeeses 46
Bảng 3.14 Hồi quy OLS với số liệu mẫu cho 2 nhóm hộ gia đình theo đặc điểm
tham gia BHYT nam 07200 17Ẽ7 a 47
Bảng 3.15 Phân rã Oaxaca-Blinder cho chỉ y tế trung bình của hộ gia đình theo
đặc điểm tham gia BHYT năm 2018 ¿2 + ©2+E+E£E££E+EvEeEEzEerererkrrrrs 48
Bảng 3.16 Phân rã Oaxaca-Blinder chỉ tiết cho chỉ y tế trung bình của hộ gia đình
theo đặc điểm tham gia BHYT năm 2018 - - 2 2 s+£+£E+E£zE+Ezxerzrersee 48Bảng 3.17 Kết quả phân rã chênh lệch chỉ y tế theo khu vực năm 2010 và 2018
Bảng 3.18 Kết quả phân rã chênh lệch chỉ y tế theo đặc điểm tham gia BHYT năm
"00020 11070778 50
11183682 — Nguyén Thi Hai Ngoc
Trang 8Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Hình 2.3 Tỷ lệ các nhóm tuổi trong mẫu nghiên cứu năm 2010 va năm 2018 27
Hình 2.4 Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên tham gia bảo hiểm y tế trong mẫu nghiên
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc
Trang 9Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Hiện nay, trong giai đoạn hoa bình, giáo dục va y tê là hai vân dé được xã hội
quan tâm nhiêu nhât Ở nước ta, trong thời gian qua, vân đề giáo dục đã được chú
trọng nhiều, trong khi đó, vấn đề y té lai chua nhan duoc quan tam đúng mực.
Nhận thức được tầm quan trọng của sức khỏe ngày nay, chi tiêu cho chăm sóc
sức khỏe, phòng bệnh và chữa bệnh cuả hộ gia đình ngày một tăng Theo báo cáo
chung ngành y tế (2015), chi cho y tế bình quân đầu người tăng nhanh với tốc độ
bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2007-2012 Năm 2013, tính bình quân mỗi người
Việt Nam chi 111 USD cho y tế, tăng hon gấp đôi so với năm 2007 Trong khi đó
tiễn độ mở rộng tỷ lệ bao phủ của bảo hiểm y tế có xu hướng chậm lại: tốc độ gia
tăng tỷ lệ bao phủ BHYT hằng năm giảm từ 8,3% năm 2011 xuống còn 2,9% năm
2014 Năm 2015, hơn 400.000 hộ gia đình tại Việt Nam rơi vào nghéo đói do chi
phí y tế ở mức thảm họa (chi y tế vượt 40% khả năng chi trả của hộ - theo WHO)
Trên thế giới, nghiên cứu về chỉ tiêu y tế của các hộ gia đình là cơ sở chocác chính sách công nhằm đạt được mức độ bao trả hợp lý của bảo hiểm y tế phổcập, giúp các hộ gia đình thoạt khỏi một vòng luân quan chỉ tiêu y tế thảm khốc vànghéo đói Chi phí y tế phụ thuộc giới tính, tuổi, trình độ học van của chủ hộ, khuvực sinh sống của hộ gia đình (Wenjuan Wang, 2016), khu vực sinh sống, thu nhập
hộ gia đình, bệnh mãn tính, số thành viên nữ, quy mô hộ gia đình (Azaher AliMolla,2017) Tại Việt Nam, chi tiêu y tế hộ gia đình Bắc Trung bộ và duyên hảimiền Trung phụ thuộc vào chi tiêu giáo dục, chi tiêu thực phẩm bình quân, nơisinh sống hộ gia đình, quy mô hộ, giới tính, dân tộc, tuổi, trình độ học van (VũTrịnh Thế Quân, 2015) Mức chi tiêu y tế dành cho trẻ em ở hộ gia đình Việt Namchỉ ra rằng có một số biến bao gồm các đặc điểm kinh tế hộ, điều kiện chăm sóc
sức khỏe, hỗ trợ từ bên ngoài và các biến nhân khâu học của hộ là các biến có ảnhhưởng đến chi tiêu y tế (Nguyễn Hữu Dũng, 2016) Tuy nhiên, các nghiên cứu
đêu chưa phân tích vê sự chênh lệch giữa các yêu tô.
Song song với việc áp dụng vào thực nghiệm các phương pháp phân rã bất
bình dang đã phổ biến trên toàn cầu, các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục phát trién các
lí thuyết và mô hình dé khám phá ra những nhân tố/nguyên nhân dẫn đến sự chênh
lệch chỉ tiêu cho y tế của hộ gia đình Trong đó các đặc điểm của dân số như giới
tính, tuổi, khu vực là xu hướng tiếp cận chính Công trình mang tính khai sáng làcủa Oaxaca (1973) và Blinder (1973), về sau được gọi là phương pháp phân rã
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 1
Trang 10Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Oaxaca - Blinder Nhóm các phương pháp này không chỉ được sử dụng dé nghiêncứu về chênh lệch chỉ tiêu cho y tế, mà còn được ứng dụng trong nghiên cứu vềnhiều vấn đề bất bình đăng khác như tiền lương, cơ hội, và đặc biệt còn được
sử dung dé lý giải về việc có hay không (hoặc mức độ) sự phân biệt đối xử trên thị
trường lao động.
Với mục tiêu như trên, đề tài “Ứng dụng phương pháp phân rã Oaxaca
-Blinder nghiên cứu chênh lệch chi cho y tế của hộ gia đình tại Việt Nam năm 2010
so với năm 2018” được nghiên cứu nhằm phân rã sự chênh lệch chi tiêu dé làm rõ
phan thé hiện chênh lệch giữa các nhóm đối tượng
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài hướng đến việc hoàn thành các mục tiêu sau đây:
1) Giới thiệu một cách có hệ thống về cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng của
phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder.
2) Xác định khoảng chênh lệch chi y tế bình quân đầu người theo khu vực nôngthôn — thành thi và phân rã các khoảng chênh lệch chi y tế bình quân này dé làm
rõ phần chênh lệch được giải thích bởi các biến độc lập và phần chênh lệch chưađược giải thích gây ra bởi sự khác biệt trong hệ số hồi quy
3) Xác định khoảng chênh lệch chi y tế bình quân đầu người theo đặc điểm thamgia BHYT (mua hay không mua) và phân rã các khoảng chênh lệch chi y tế bình
quân nay dé làm rõ phần chênh lệch được giải thích bởi các biến độc lập và phầnchênh lệch chưa được giải thích gây ra bởi sự khác biệt trong hệ số hồi quy
3 Đối tượng - phạm vi nghiên cứu
3.1 _ Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện dựa trên bộ số liệu của Điều tra mứcsống dân cư Việt Nam (VHLSS) do Tổng cục Thống kê công bố năm 2010 và
2018 Đối tượng nghiên cứu của dé tài chính là đối tượng được khảo sát về van déchi tiêu cho chăm sóc sức khoẻ (chi tiêu y tế) của hộ gia đình ở Việt Nam và các
yêu tô có liên quan trong các cuộc khảo sát này.
3.2 Pham vi nghiên cứu
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 2
Trang 11Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Phạm vi không gian bao gồm 8989 hộ gia đình trong khung thời gian năm
2010 và 9231 hộ trong năm 2018 (dựa trên dữ liệu của Điều tra mức sống dân cưViệt Nam 2010 và 2018 của Tổng cục Thống kê)
Phạm vi nghiên cứu của đê tài là nghiên cứu chi y tê bình quân đâu
người/tháng của các đối tượng trong độ tuổi lao động trên lãnh thé Việt Nam
4 Phuong pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder phân rã chênh lệchchỉ tiêu y tế thành các nhóm nguyên nhân Phần chênh lệch chỉ tiêu y tế giữa hainhóm được chia ra 2 phan: phần chênh lệch thứ nhất được gọi là “phan chênh lệchđược giải thích”, gây ra do sự khác biệt về các đặc điểm của người lao động thểhiện qua các biến độc lập trong mô hình; phần chênh lệch thứ hai được gọi là
“phân chênh lệch chưa được giải thích”, gây ra bởi chênh lệch về hệ số hồi quy
Phần chênh lệch chưa được giải thích này, trong rất nhiều các nghiên cứu trước
đây, được coi như chính là phần thể hiện của sự phân biệt đối xử (discrimination)hoặc sự chênh lệch trong chỉ tiêu y tế giữa các hộ gia đình
5 Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề bao gồm các phần chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung
Chương 2: Thực trạng chi cho y tế của hộ gia đình ở Việt Nam năm 2010
và năm 2018
Chương 3: Phương pháp phân rã Oaxaca — Blinder và ứng dụng trong phân
tích chênh lệch chi y tế của hộ gia đình tại Việt Nam
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 3
Trang 12Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Một số khái quát về chênh lệch chỉ y tế của hộ gia đình
1.L1 Những khái niệm cơ bản
e Hộ gia đình
Theo Bộ luật dân sự (2005), hộ gia đình bao gồm các thành viên có tài sản
chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông,lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quyđịnh, là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này Trong một hộ
gia đình, chủ hộ là người đại diện trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của
hộ Cha hoặc mẹ hoặc các thành viên khác trong hộ đã thành niên đều có thê là chủ
hộ.
Haviland (1999) cho rằng hộ gia đình là một đơn vị xã hội bao gồm mộthay một nhóm người ở chung (cùng hộ khẩu) và ăn chung (nhân khâu) Đối vớinhững hộ có từ hai người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không cóquỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung Hộ gia đình không đồng nhất khái niệmgia đình bởi những người trong một hộ có thể có hoặc không có quan hệ huyết
thông, nuôi dưỡng, hôn nhân với nhau.
Hộ gia đình trong VHLSS là một số người cùng chia sẻ chỗ ở, thu nhập,chii tiêu ít nhất 6 tháng trong vòng 12 tháng Đây cũng là khái niệm được sử dụngtrong dé tài nghiên cứu
e Chỉ tiêu y tế
Theo Bộ Y tế, chi tiêu y tế là mọi khoản chi cho các hoạt động y tế mà mụctiêu đầu tiên là để nâng cao, phục hồi, hoặc duy trì sức khoẻ cho toàn bộ dân số vàcho cá nhân của một quốc gia Những chi tiêu này bao gồm cả chỉ thường xuyên
và chi cho hoạt động dau tư phát triển Định nghĩa này được áp dụng bat kế chủthé là đơn vị đứng ra chỉ trả tiền là Nhà nước hay doanh nghiệp hay hộ gia đìnhhay các tô chức tư nhân và đơn vị nhận tiền là đơn vị cung ứng dịch vụ thuộc Nhànước quản lý hay do tư nhân quản lý Các hoạt động y tế bao gồm: hoạt động nâng
cao sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật; hoạt động chữa bệnh, giảm tử vong; hoạt động chăm sóc y tê với các bệnh mãn tính, cân các chăm sóc điêu dưỡng.
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 4
Trang 13Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
e Chỉ tiêu y tế của hộ gia đình
Là tổng số tiền của hộ gia đình phải chi cho tat cả các khoản có liên quan đến
y tế, bao gồm phòng bệnh, nâng cao sức khỏe và khám, chữa bệnh Chi của hộ giađình có thể là các khoản chi trước khi bị 6m (mua bảo hiểm y té ) hoặc chi trựctiếp từ tiền túi khi sử dụng dịch vụ (trả viện phí, mua thuốc )
Chỉ tiêu trực tiếp từ tiền túi cho y tế khi sử dụng dịch vụ là khoản tiền hộ giađình phải trả trực tiếp cho dịch vụ y tế khi sử dụng dịch vụ, chủ yếu là chi muathuốc, chi trả viện phí, phí xét nghiệm, chuẩn đoán cận lâm sàng và các chi phíkhác liên quan đến khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân (trong
đó có việc tự mua thuốc) Các khoản chỉ trực tiếp này thường tạo gánh nặng chiphí cho người bệnh, là một trong các nguyên nhân gây nghèo đói, bất công bằngtrong chăm sóc sức khỏe Để thực hiện mục tiêu công băng trong chăm sóc sứckhỏe, cần tăng chi ngân sách nhà nước cho y tế, tăng các hình thức chi trả trước(bảo hiểm y tế) và giảm tối thiểu các khoản chỉ trả trực tiếp từ tiền túi của người
dan.
Chi cho y tế bình quân dau người của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị
hiện vật mà hộ gia đình và các thành viên của hộ đã chi cho tat cả các khoản có
liên quan đến y tế bình quân cho một người trong một thời gian nhất định Và đượctính theo công thức sau:
Chi cho y té binh quan Tổng chi cho y tế của hộ trong tháng báo cáo
đầu người/tháng của hộ =
kỳ báo cáo Số thành viên của hộ trong tháng báo cáo
Chỉ tiêu cho y tế của hộ gia đình là chỉ tiêu tương đối quan trọng vì đây là
khoản chi đảm bảo cho hộ gia đình, cho các thành viên trong gia đình đáp ứng nhu
cầu về y tế, chăm sóc sức khỏe, giúp tạo điều kiện để nâng cao thu nhập, đảm bảocuộc sống ấm no, hạnh phúc Khi mức sống dân cư thấp thì hộ gia đình sẽ không
có điều kiện dé đảm bảo đủ điều kiện điều trị, chăm sóc sức khỏe; khi mức sốngngày càng tăng nên người dân sẽ càng chú y đến sức khỏe của mình, của các thànhviên trong gia đình nên khi phân tích mức sống dân cư chúng ta cần quan tâm sự
biến động của chi cho y tế của các hộ gia đình dé đưa ra nhận xét về mức sống dân
cư.
Mặt khác chi cho y tế, nhất là chi từ tiền túi, thường khác với chi cho dịch vụ
và hàng tiêu dùng khác, vì đó là khoản chi không mong muôn và là một phản ứng
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 5
Trang 14Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
đối với một sự kiện bất hạnh do sức khỏe, đôi khi bất ngờ, không dự đoán trướcđược, có tác động hoàn toàn tiêu cực tới phúc lợi của hộ gia đình, làm giảm nguồnlực có thé sử dụng dé mua hàng hóa và dịch vụ khác Chính vì vậy chi phí trực tiếp
từ tiền túi cho y tế cao là một trong những nguyên nhân gây đói nghèo, ngoài racòn gây ra tình trạng mat cân bằng trong chăm sóc sức khỏe của các nhóm dân
xã hội Bất công bằng sức khỏe, chăm sóc sức khoẻ có thé được hiểu là “su khácbiệt về một hay nhiều chỉ số sức khỏe, chăm sóc sức khỏe giữa các cá nhân hoặcgiữa các nhóm kinh tế-xã hội có thể phòng tránh được”
Bat công bằng sức khỏe, chăm sóc sức khoẻ thường được nghiên cứu theomột sô nhóm chỉ sô sau:
+ Các chỉ số sức khỏe của hộ gia đình (Ví dụ như hộ gia đình đó có người mắc
bệnh hay không, );
+ Tiệp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nói chung, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trẻ em );
+ Chi trả từ tiền túi cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Bat bình đăng, chênh lệch chi tiêu cho y tế của hộ gia đình thường được phân tíchkhi so sánh các chỉ số nêu trên giữa các nhóm dân cư phân chia theo: Giới tính, độ
tudi, trình độ học van, nghè nghiệp, dân tộc, điều kiện kinh tế, nơi cư trú (thành thi
và nông thôn) Bất công bằng sức khỏe, chăm sóc sức khoẻ thường được phân tích
dưới góc nhìn của khung lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe
1.1.2 Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch chỉ y tế
Trong bôi cảnh hiện nay, vẫn còn tôn tại sự chênh lệch đáng kê giữa các vùng, dân tộc và các nhóm có điêu kiện kinh tê-xã hội khác nhau về tình hình chi y tê cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Chênh lệch vê các chỉ sô y tê có liên quan trực
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 6
Trang 15Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
tiép tới các mức độ tiép cận các dịch vụ y tê giữa các tinh, vùng, dân tộc và các
nhóm kinh tế xã hội khác nhau Nguyên nhân chủ yếu là do:
Thứ nhất, điều kiện địa lý ảnh hưởng tới tiếp cận dịch vu y tế và dẫn đến sựchênh lệch về chi y té Viéc tiép cận về mặt dia lý đến các cơ sở y tế được đo bởikhoảng cách và thời gian Nhìn chung, người dân ở khu vực miền núi (không tính
đến điều kiện kinh tế) tiếp cận dịch vụ y tế ít hơn vùng đồng bằng Tại khu vực
miền núi, người nghèo chủ yếu đến trạm y tế xã, cao hơn rõ rệt so với khu vực
đồng bằng: người giàu tiếp cận dịch vụ y tế tuyến trên cao gấp 4 lần người nghèo.Người nghèo khu vực miền núi tiếp cận các dịch vụ y tế thấp hơn 6 lần so với
người giàu tại khu vực đồng bang
Thứ hai, khả năng chỉ trả hay thu nhập của hộ gia đình cũng là một nhân tố
dẫn tới sự chênh lệch này Khó khăn về kinh tế luôn luôn là nguyên nhân hàng đầucho việc không chữa trị của người nghèo Những yếu tổ tài chính, bao gồm chỉ tra
trực tiếp tiền túi, là khó khăn chính trong tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo.Kết quả từ Điều tra y tế quốc gia 2001-2002 chỉ ra rằng thu nhập liên quan chặtchẽ tới khả năng tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khi ốm đau Một số nghiêncứu được tiến hành tại khu vực nông thôn cũng cho thấy xu hướng người nghèo trì
hoãn đi khám chữa bệnh do không có khả năng chi trả.
Thứ ba, bat đồng ngôn ngữ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự chênh lệchchỉ y tế của các hộ gia đình, đặc biệt đối với các hộ dân tộc thiêu số trong việc tiếpcận dịch vụ y tế tuyến trên Một nghiên cứu chỉ ra rằng người dân tộc thiểu số đếnbệnh viện dé khám nhưng họ không biết nói tiếng Kinh Điều này gây khó khăncho việc chan đoán bệnh của bác sỹ Ngoài ra, một số hủ tục lạc hậu trong phongtục tập quán của người dân tộc thiểu số trước khi đi khám chữa bệnh tại các cơ sở
y tế có thê dẫn đến sự chậm trễ trong sử dụng dịch vụ y tế cũng như những tai biến
có thê xảy ra đôi với bệnh nhân.
Thứ tư, giới tính, trình độ văn hóa và nhận thức về bệnh tật của người bệnhcũng là các nguyên nhân gây ra sự bất bình đăng Một nghiên cứu đã chỉ ra đối với
người cao tuôi, nam điêu tri tại bệnh viện nhiêu hon nữ.
Thứ năm, giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp cận và sử dụng
dịch vụ y tế Một vài nghiên cứu chi ra rằng giáo dục là một nhân tố ảnh hưởnglớn đến việc khám chữa bệnh Kết quả từ Điều tra y tế quốc gia 2001-2002 chothấy trình độ giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ với việc khám chữa bệnh khi 6m
đau Những người có trình độ học vân cao hơn có xu hướng tiép cận dịch vụ nhiêu
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 7
Trang 16Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
hơn những người không được đến trường, đặc biệt đối với dịch vụ chăm sóc sứckhỏe trẻ em Những bà mẹ có trình độ học vấn cao thì lựa chọn cơ sở điều trị chocon nhanh hơn các bà mẹ có trình độ thấp hoặc không được đến trường Hiểu biết
về bệnh tật cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tìm kiếm hình thức chămsóc sức khỏe của người dân Người nghèo và dân tộc thiểu số thường có hiểu biết
hạn chế về bệnh tật, do vậy thường có nhận biết chậm về những dấu hiệu của bệnhtật Hiểu biết hạn chế về bệnh tật dẫn đến việc chậm trễ trong quyết định tìm kiếm
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
1.1.3 Các lý thuyết liên quan đến sự chênh lệch chỉ y tế
e Lý thuyết về chăm sóc sức khoẻ
Theo Pauly (1978, 1988) chăm sóc sức khỏe thường được định nghĩa là tập hợp hàng hóa và dịch vụ có mục đích chính là cải thiện hay phòng ngừa sự đi
xuống trong sức khỏe Như vậy sự chăm sóc sức khỏe là một loại hàng hóa đặcbiệt dưới góc độ phân tích kinh tế Tuy nhiên quan điểm giữa các nhà kinh tế họcsức khỏe về mức độ khác biệt giữa hàng hóa đặc biệt này so với hàng hóa bìnhthường là không giống nhau, từ đó quan điểm về tầm quan trọng của các yếu tôchăm sóc sức khỏe là khác nhau và ngụ ý của chúng đối với vấn đề chính sách vàphương pháp phân tích đối với các vấn đề riêng biệt cũng không đồng nhất Nhữngquan điểm khác nhau khiến giới nghiên cứu trở nên rất đa dạng, nhóm có quanđiểm rộng nhấn mạnh sự khác biệt của dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tin rằng
những khác biệt này có những vai trò quan trọng trong hoạt động của thị trường
dịch vụ chăm sóc sức khỏe và khung phân tích với vấn đề này; nhóm có quan điểmhẹp tin rằng dịch vụ chăm sóc sức khỏe không quá khác biệt và thị trường này cóthé được phân tích tốt với những mô hình tân cô điển thông thường
Cau chăm sóc sức khỏe là một trong rất nhiều những nhân tố tác động lênsức khỏe vả từ góc nhìn kinh tế, nó chỉ đơn thuần là một đầu vào trong sự tạo sứckhỏe Do đó, không như những hàng hóa khác vốn được tiêu dùng vì sự thỏa dụngtrực tiếp mà chúng mang lại, sự chăm sóc sức khỏe được tiêu dùng dé tao ra sứckhỏe, ở đây sức khỏe mới là hàng hóa được mong muốn Trong thực tế, sự chămsóc sức khỏe thường có hiệu ứng trực tiếp làm giảm thỏa dụng Phần lớn chúng tađều thấy vui vẻ nếu không bao giờ phải tiêu dùng chúng Nhưng khi dau 6m, sựchăm sóc sức khỏe lại trở thành một hàng hóa tốt vì nó có tác động phục hồi sứckhỏe, lợi ích này vượt trội những hiệu ứng không mong muốn trong ngắn hạn của
việc tiêu dùng dịch vụ này Vậy câu đôi với sự chăm sóc sức khỏe đên từ câu của
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 8
Trang 17Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
chính sức khỏe (Grossman, 1972), một cầu phái sinh Arrow (1963) chỉ ra hai dạngquan trọng của tính bất định trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: tính bất định trongcầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tính bất định trong sự hiệu quả của phương ánchữa trị Vì sự đau ốm và các chấn thương ở mức độ cá nhân là những sự kiện rấtngẫu nhiên nên cầu của cá nhân đối với sự chăm sóc sức khỏe và khoản chỉ trả đikèm cũng rất ngẫu nhiên Dù cho những nghiên cứu y tế có thé chỉ ra tính hiệu quả
trung bình của một phương án chữa trị trong những điều kiện nhất định nhưng
chúng không thể mô tả liệu một phương án chữa trị có thể hiệu quả cho một cánhân cụ thé trong một điều kiện cụ thể, có thé nói, trước khi một sự chữa trị diễn
ra, luôn có một sự bât định trong hiệu quả của nó.
Việc tiếp cận và được chăm sóc, Legrand (1982) và Mooney (1998) chorằng có sự khác biệt rạch ròi giữa “tiếp cận” và “được chăm sóc” “Tiếp cận” bao
gồm những cơ hội mà các cá nhân có thé có được, còn “được chăm sóc” phụ thuộcvào cả việc có tồn tại các cơ hội như vậy hay không và việc các cá nhân có khảnăng được lợi từ chúng không Với suy nghĩ đó, Legrand gắn sự “tiếp cận” với haiyếu t6 chi phí: thời gian và tiền bạc Tuy vậy, điều này ngụ ý một thứ rất khó giảithích: khi hai người cùng đối mặt với chi phí thời gian và tiền bạc như nhau, họ sẽ
có cùng mức “tiêp cận” bât châp sự khác biệt vê thu nhập.
Theo Tổ chức Hợp tác hành động vì công bằng sức khỏe (Partnership forAction in Health Equity - PAHE) tại Việt Nam (2011), chính sách sức khỏe y tékhông chỉ giới hạn trong việc cung cấp và chi trả cho chăm sóc và dich vu y tế,ngày nay các yêu tố xã hội được nhìn nhận rộng rãi là có tác động đến sức khỏe.Theo đó, có 14 lĩnh vực chính của các yếu tô xã hội quyết định sức khỏe bao gồm:phân phối thu nhập, giáo dục, tỷ lệ thất nghiệp, việc làm và điều kiện làm việc, sự
phát triển đầu đời của trẻ, an ninh lương thực, nhà ở, loại trừ xã hội, mạng lưới an
sinh xã hội, dịch vụ y tế, dân tộc, giới tính, tình trạng khuyết tật
e Lý thuyết về chỉ tiêu cho y tế
Trong báo cáo của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (United Nations Fund forPopulation Activities - UNFPA) tại Việt Nam (2011) dé lượng hóa cu thể vẫn đềchăm sóc sức khỏe của người dân đã chia 14 nhóm lĩnh vực chính các yếu tố xãhội quyết định đến sức khỏe thành 3 nhóm yếu tố liên quan Cụ thể bao gồm cácnhóm về đặc điểm nhân khẩu học, điều kiện chăm sóc sức khỏe (BHYT, điều kiện
sinh hoạt, ) va tinh trạng nghèo (trợ cấp, hỗ trợ của chính phủ).
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 9
Trang 18Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Theo UNFPA Việt Nam (2011), các đặc điểm về trình độ giáo dục của hộ
có ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người dân Đồng thời, thu nhập của
hộ gia đình cũng có thê ảnh hưởng đến khả năng chỉ trả y tế
Trên co sở các nghiên cứu trên, tac giả tiép cận mô hình lý thuyét vê chi tiêu
y tế của hộ gia đình dưới dạng:
Y=F(A,B,C,D)+ U
Y: Chi tiêu y tế hộ gia đìnhA: Kinh tế hộ gia đình
B: Đặc điểm hộ gia đìnhC: Điều kiện chăm sóc sức khoẻ
D: Hỗ trợ bên ngoài
U: Sai số các tham số ước lượng mô hình
e Ly thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Theo Mas-Colell và cộng sự, lý thuyết tiêu dùng thé hiện những quyết địnhlựa chọn tiêu dùng mang tính chất duy lý của người tiêu dùng cho các loại hànghóa Trong điều kiện ràng buộc về ngân sách hộ gia đình, người tiêu dùng sẽ lựachọn r6 hàng hóa dam bảo tối đa hóa mức hữu dụng của mình
Max u(x) với điều kiện p *x < I
Trong đó:
X = (X¡,#¿, , xạ)rô hàng hóa tiêu dùng và x¡, xạ, , Xp là các loại hàng hóa
p = (p,Đạ, +» Dn) rô hàng hóa tiêu dùng và py, Po, , Dn là giá của từng loại hàng
hóa.
1: là ngân sách của người tiêu dùng.
Với mức giá p của thị trường và ngân sách I cố định, người tiêu dùng lựachọn sử dụng hàng hóa sao cho đạt mức thỏa dụng cao nhất Vẫn đề này được thựchiện dựa trên một số giả định cơ bản như thông tin thị trường hoàn hảo, người tiêu
dùng chấp nhận giá và giá của hàng hóa có dạng tuyến tính
Chi tiêu y tế của người dân cũng tuân theo lý thuyết này Sức khoẻ được
xem là một hàng hoá với nhu câu là chăm sóc sức khoẻ và chi phí cho nhu câu này
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 10
Trang 19Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
chính là chi phí y tế Khi chi tiêu cho y tế thì người tiêu dùng cũng mong muốn đạtđược mức hữu dụng cụ thể nào đó ở mức cao nhất Có nghĩa là với một ngân sách
có được hay một mức chi đã chi cho 1 dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nào đó thì người
mua dịch vụ luôn mong muốn đạt được hiệu quả cao nhất, sức khoẻ được tốt nhất.Vẫn đề tối đa hoá hữu dụng luôn luôn được cân nhắc và ứng dụng trong khâu chăm
sóc sức khoẻ nói chung và dịch vụ y tế nói riêng Bắt kỳ một chỉ phí y tế nào đượcchi ra cho một mục tiêu chăm sóc, điều tri một bệnh nao đó thì luôn gắn kèm với
nó là mong muốn đạt được mức hữu dụng cao nhất, một hiệu quả điều trị cao nhất,
sự chăm sóc tốt nhất và sự khoẻ mạnh nhất.
e Hanh vi ra quyết định chỉ tiêu của hộ gia đình
Hộ gia đình là nhóm tiêu dùng trong nền kinh tế, là tập hợp nhiều cá nhântrong hộ, hành vi ra quyết nào đó cho một van đề chi tiêu cũng chịu sự chi phốiphan nao từ các cá nhân trong gia đình Trong nghiên cứu của Douglas (1983) đãkết luận một lần nữa các điểm cần lưu ý trong hành vi ra quyết định của hộ gia
đình như sau:
Một là, quá trình ra quyết định của hộ gia đình có nhiều yếu tổ tác động,dẫn đến cần phải cân nhắc dé đưa ra được quyết định có lợi nhất, giúp tối đa hóa
hữu dụng của các cá nhân trong hộ gia đình và hạn chế các lựa chọn bat lợi Bên
cạnh đó, hộ gia đình ra quyết định cũng chịu nhiều tác động từ các tác nhân bên
ngoài Các tác nhân này có thé từ người cung cấp hàng hóa, hoặc các đối tượng
khác có khả năng tác động đến việc ra quyết định đó
Hai là, điều kiện sống, thời điểm ra quyết định cũng ảnh hưởng đến hành vi
ra quyết định của hộ gia đình
Tóm lại, các quyết định của hộ gia đình nói chung hay quyết định chỉ tiêu nóiriêng đều chịu tác động của nhiều yếu tố: Kinh tế hộ gia đình; Đặc điểm hộ gia
đình; Điều kiện chăm sóc sức khỏe; Hỗ trợ bên ngoài từ chính phủ, các tô chức phichính phủ và các tô chức chính trị xã hội khác; Thu nhập của hộ gia đình, dân tộc,giáo dục, giới tính, việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, điều kiện làm việc, nhà ở, mạng
lưới an sinh xã hội, dịch vụ y tế
1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chênh lệch chỉ y tế của hộ gia đình
- Đặc điểm hộ:
v Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ sô tiên và giá trị hiện vật mà hộ và các
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 11
Trang 20Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định
Thu nhập của hộ gia đình bao gồm: Thu từ tiền công: tiền lương: Thu từ sảnxuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); Thu từsản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và
thuế sản xuất); Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán
tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được) Theo
Azaher Ali Molla (2017), thu nhập hộ gia đình có tác động ảnh hưởng cùng chiều
đến chỉ tiêu y tế của hộ gia đình Nghiên cứu của Kim Thuy Nguyen (2012) chỉ rarằng mức chỉ tiêu y tế tăng cùng chiều theo thu nhập hộ gia đình, điều này có thể
bởi vì những người có thu nhập cao thường chỉ tiêu nhiều hơn đến việc chăm sóc
sức khỏe và sử dụng những dich vụ y tế dat tiền
Tổng thu nhập của dân cư
Thu nhập bình quân đầu người
Dân số trung bình
Mức thu nhập bình quân đầu người phản ánh mức thu nhập đại biểu chungnhất của từng vùng, từng địa phương, từng nước
Chia theo tổng số hộ theo 5 nhóm thu nhập (mỗi nhóm 20% số hộ): Nhóm 1:
Nhóm có thu nhập thấp nhất (nhóm nghèo nhất); Nhóm 2: Nhóm có thu nhập dướitrung bình; Nhóm 3: Nhóm có thu nhập trung bình; Nhóm 4: Nhóm có thu nhậpkhá; Nhóm 5: Nhóm có thu nhập cao nhất (nhóm giàu nhất)
* Quy mô của hộ: là tông số thành viên của một hộ gia đình
Khi hộ gia đình có càng nhiều người thì chi phí cho y tế của hộ càng tăng Mặt
khác, chi phí cho y tế của hộ gia đình tăng vì quy mô hộ gia đình lớn lại là gánh
nặng nhân khâu vì làm cho chỉ phí y tế tăng theo chiều hướng tích cực Thêm nữa,khi quy mô hộ gia đình tăng sẽ làm phát sinh các chi phí cho nhu cầu lương thực,
thực phẩm đề duy trì cuộc sống vật chất hằng ngày
Theo Lê Xuân Bá và cộng sự (2006), cho rằng khi tỷ lệ người ăn theo trên
người làm việc cao lên, sức ép về chỉ tiêu sẽ tăng lên (trong đó có chỉ tiêu về y tế)nhiều hơn Còn Theo kết quả nghiên cứu của Trần Tiến Khai và Nguyễn NgọcDanh (2014), sự gia tăng chỉ phí y tế điều trị dẫn đến tăng sự đa dạng hóa thu nhập
Khi các thành viên của hộ gia đình có vân đê về sức khỏe, họ có thê có khả năng
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 12
Trang 21Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
cao hơn dé tìm kiếm các hoạt động đa dạng hơn như thu nhập tiền lương tại trangtrại hoặc tìm kiếm nguồn tài chính nhiều hon dé trang trải chi phí y tế
Y Đặc điểm của chủ hộ:
> Giới tính: Nam, Nữ.
Người chủ hộ trong gia đình Việt Nam thường là nam giới, là người trụ cột,
là lao động chính và thường là có thu nhập cao hơn các thành viên khác trong gia
đình Vì thế, bên cạnh là người đại diện cho các thành viên trong gia đình về mặtpháp lý, chủ hộ thường là người quyết định về một vấn đề nào đó trong hộ giađình Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Công Toàn và Châu Mỹ Duyên(2015), cho thay: Lao động nữ đóng góp đến 65,0% sức lao động vào việc gia tăngthu nhập từ phi nông nghiệp Qua kết quả phân tích cho thấy, lao động nữ ngàycàng khang định vị trí của minh trong việc góp phần 6n định thu nhập và phát triển
kinh tế hộ.
Kết quả nghiên cứu của Phong Nguyen và cộng sự (2010), Parker và Wong(1997), Chen và cộng sự (2011) đều cho rang biến giới tính của chủ hộ có tác độngđến chi tiêu y tế và nếu giới tính của chủ hộ là nữ thì mức chỉ tiêu sẽ nhiều hơn,
bời vì mặc dù, nam giới hầu hết là người quyết định về một vấn đề nào đó trong
hộ gia đình nhưng nữ giới mới là người quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe của bản
thân và gia đình.
> Trình độ học vấn của chủ hộ
Magazino và Mele (2012) khăng định trong nghiên cứu của mình về mối
quan hệ giữa giáo dục của chủ hộ gia đình có tác động quan trọng đến chỉ tiêu y
tế, bởi vì nếu chủ hộ có trình độ học vấn thì họ có khả năng biết các kiến thức vềsức khỏe và y tế dé chăm lo cho hộ gia đình của mình
> Dân tộc: Kinh, Hoa
Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những đặc điểm về phong tục, tập
quán khác nhau Dân tộc Kinh tập trung nhiều ở vùng đồng bằng nên dễ tiếp thu
văn hóa thế giới vì vậy nhận thức của họ thường cao hơn các dân tộc khác Ngược
lại, người dân tộc thiểu số thường sống rải rác ở những khu vực có điều kiện kinh
tế khó khăn, trình độ dân trí thấp, kèm theo là sự khác biệt về tập quán sống khiến
cho họ không muôn hoặc không có điêu kiện tiép xúc với dịch vụ y tê.
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 13
Trang 22Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Phong Nguyen và cộng sự (2010) nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đếnchỉ tiêu y tế của hộ gia đình với bộ dit liệu 2002, nghiên cứu cho thấy rằng dân tộc
có ảnh hưởng lên chỉ tiêu y tế của hộ gia đình trong giai đoạn nghiên cứu này
> Tuổi chủ hộ
Theo Apere ThankGod Oyinpreye (2014) chủ hộ là những người lớn tuổi
có xu hướng chi tiêu ít hơn cho y tế hộ gia đình Hiện nay, khi cuộc sống đượcnâng cao, người có học vấn thường tập trung vào phát triển sự nghiệp 6n định, nênthường có xu hướng lập gia đình muộn hơn những người không có học vấn và vìthé hiểu biết của họ cũng tốt hơn Nếu một người đã có bang cấp, sự nghiệp vữngvàng rồi mới lập gia đình thì thu nhập lại thường cao hơn những người khác nêncàng chỉ tiêu cho y tế nhiều hơn
Tình trạng sức khỏe của hộ: thê hiện trong hộ gia đình có thành viên sức khỏeyếu hoặc mắc bệnh mãn tính Theo WHO, bệnh mãn tính là bệnh tiến triển dần dần
và kéo dài, thời gian bệnh từ 3 tháng trở lên Bệnh mạn tính thường gặp bao gồm
những bệnh không truyền nhiễm như viêm khớp, bệnh hen suyễn, ung thư, bệnh
tiêu đường và các bệnh do virus gây ra như viêm gan siêu vi C và HIV/AIDS
Theo Tin Tin Su (2006), You Xuedan (2010); Azaher Ali Molla (2017); You
Xuedan (2010); Tin Tin Su (2006) và Apere Thank God Oyinpreye (2014) hộ gia
đình có người mắc bệnh mãn tinh hoặc sức khỏe yếu là yếu tố được tìm thay có ýnghĩa thống kê với chỉ tiêu y tế trong hộ Sự có mặt của người mắc bệnh mãn tínhhoặc sức khỏe yếu trong hộ gia đình sẽ làm tăng chỉ tiêu y tế
- _ Nhân tô liên quan đến điều kiện chăm sóc sức khoẻ:
v Hộ gia đình có thành viên có BHYT:
Theo Le Phuong Thao (2011) với nghiên cứu : "Determinants of householdhealthcare expenditure", một phân tích ở Việt Nam băng cách sử dụng bộ dữ liệuVHLSS 2006 đã cho chúng ta kết quả có rất nhiều yếu tố tác động đến chỉ tiêu y
tế, trong đó số người có BHYT trong hộ là một trong những yếu tố quan trọng tácđộng đến chỉ tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam
Sepehri và cộng sự ( 2011) nghiên cứu sự khác nhau về chỉ tiêu y tế củabệnh nhân có và không có BHYT trên dit liệu VHLSS 2004, 2006 Việt Nam Kếtquả cho thấy bệnh nhân có bảo BHYT cho dù loại hình nào đi chăng nữa đều cótác động đến chỉ tiêu y tế, trong đó loại hình BHYT hộ nghẻo chỉ tiêu y tế nhiềuhơn các loại hình BHYT bắt buộc và loại hình BHYT tự nguyện
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 14
Trang 23Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tại khoản 5, Điều 1 Thông tư 41/2014/TTLT-BYT-BTC, có ghi: “Đối với
hộ gia đình tham gia BHYT tự đóng 100% mức đóng, nếu sau ngày 01/01/2015tiếp tục tham gia BHYT thì thực hiện cho cá nhân người đó hoặc theo hộ gia dình;
những người con lại trong hộ gia đình chưa tham gia BYHT, khi tham gia BHYT
thì bắt buộc thực hiện theo hộ gia đình Từ 01/01/2016 trở đi, toàn bộ những người
có tên trong số hộ khâu hoặc số tạm trú phải thực hiện BHYT theo hộ gia đình”
Như vậy, theo thông tư này có thé nói hiện nay tat cả các thành viên trong hộ đều
có BHYT thì nhân tố tỷ lệ thành viên có BHYT cần gì phải xem xét Nhưng trênthực tế điều này là không đúng, bởi vì vẫn có những hộ tat cả các thành viên đềukhông có BHYT hoặc có đi chăng nữa thì chỉ là BHYT bắt buộc, hơn nữa bộ dữ
liệu đang khảo sát năm 2014 khi thông tư chưa ban hanh.
- - Nhân tổ liên quan đến đặc điểm xã hội:
Khu vực: Thành thị, Nông thôn.
Căn cứ vào địa chỉ đăng ký thường trú của chủ hộ dé xác định hộ gia đình sống
ở khu vực thành thị hay nông thôn.
Himanshu (2006, 2007) nghiên cứu về các yếu tố tác động lên chi tiêu y tế
hộ gia đình tại bộ lạc và thành thi Orissa (An D6) Kết quả nghiên cứu cho thấy có
sự khác nhau về chỉ tiêu y tế ở hai khu vực Sự tác động của khu vực thành thì lênchỉ tiêu y tế mạnh hơn ở khu vực bộ lạc và nông thôn Lý do là vì thu nhập trênđầu người ở bộ lạc và nông thôn thấp hơn thành thị Kết quả nghiên cứu của Trivedi
(2002) khi nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế của cá nhân và hộgia đình ở Việt Nam giai đoạn 1997 — 1998 cũng cho rằng khu vực sinh sông của
hộ là một trong những yếu tô quyết định mức chỉ tiêu y tế của hộ gia đình
Hiện nay, mức sống và thu nhập các hộ gia đình Việt Nam ở nông thôn
cũng đã tăng lên Bên cạnh đó, nhà nước ta đang thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới vì thế các huyện, xã tích cực chú trọng các nguồnlực của địa phương đầu tư vào các công trình giao thông nông thôn, cơ sở y tế,bệnh viện Như vậy, liệu có còn sự khác biệt chi tiêu y tế ở các hộ gia đình ViệtNam ở hai khu vực thành thị và nông thôn hay không? Chi tiêu y tế ở khu vựcthành thị có còn tác động mạnh hơn những hộ gia đình sống ở nông thôn như kết
quả thực nghiệm của các nghiên cứu trước? Vì vậy, tác gia dự định sẽ đưa nhân tố
khu vực sinh sống của hộ gia đình vào mô hình nhằm để trả lời cho những câu hỏi
trên.
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 15
Trang 24Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
1.2 Giới thiệu chung phương pháp phân rã Oaxaca - Blinder
Một phương pháp gần đây được sử dụng rộng rãi trên thế giới trong phântích kinh tế về sự khác biệt giữa các nhóm là phải phân rã sự khác nhau về giá trịtrung bình trong các mô hình hồi quy Phương pháp phân rã Oaxaca (1973) vàBlinder (1973) trở thành phương pháp phổ biến do khả năng tách biệt phần giảithích bởi chênh lệch về giá trị của các biến giải thích cũng như các hệ số của các
biên này:
Một là, sự khác biệt giữa 2 nhóm mà có thể giải thích được (explained).Đây chính là thành phần thứ nhất trong mô hình, thành phần còn lại không thê tính
vào sự khác biệt giữa 2 nhóm, tức là thành phần không giải thích được
(unexplained) Thanh phan này thường được sử dụng như là một phương pháp dé
nói vỀ sự phân biệt đối xử (discrimination) giữa hai nhóm trong thị trường lao động
và trong lý thuyết về phân biệt đối xử Đồng thời, phương pháp này cũng được sử
dụng rộng rãi trong những lĩnh vực kinh tế khác dé so sánh sự khác biệt giữa hainhóm Ở Việt Nam, phương pháp phân rã này chưa được sử dụng rộng rãi trongnghiên cứu, do đó, mục tiêu của chương này là giới thiệu về phương pháp phân rãOaxaca — Blinder (1973) được áp dụng trong mô hình hồi quy tuyến tính và khảnăng ứng dụng phương pháp này trong phân tích kinh tế
1.2.1 Kỹ thuật phân rã Oaxaca — Blinder cho mô hình tuyến tinh
Có hai nhóm T và Q và biến kết quả (biến phụ thuộc) là Y và tập hợp các
biến giải thích X Ví dụ: có 2 nhóm lao động nam và nữ, chỉ y tế là biến kết quả(biến phụ thuộc) và các biến giải thích (biến độc lập) là thu nhập và trình độ Hoặc,
có 2 nhóm lao động trong khu vực nông thôn và trong khu vực thành thi, chi y tế
là biến phụ thuộc và các biến giải thích là tuổi, trình độ, và thu nhập Câu hỏi là sựkhác nhau của biến phụ thuộc về giá trị trung bình giữa 2 nhóm là bao nhiêu
Theo mô hình phân rã Oaxaca — Blinder(1973), biến phụ thuộc (Y) đượcbiểu diễn theo phương trình sau:
Y=XBrt+u (1)
Trong đó: X đại diện cho các vector của các biên giải thích; 6 là các vector
hệ số hồi quy, và là các phần dư
Phương trình nhóm T được ký hiệu (T) là
YT =XTBT +ul (2)
11183682 — Nguyén Thi Hai Ngoc 16
Trang 25Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Và nhóm Q được ký hiệu là (Q) có phương trình:
YS = X2B2 + (3)
Trong đó: X7 và X@ đại diện cho các biến giải thích của mẫu nhóm T va
nhóm Q BT và B2 là các hệ số ước lượng cho mẫu của nhóm T và nhóm Q.
Giá trị trung bình của các biến số và các thông số được ước lượng ở mỗi nhóm
được biéu diễn lần lượt bang hai phương trình tương ứng:
YT = Bị + XBT + u”, và (4) Y9 = BO +X9Ø9 + u9 (5)
Khoảng cách đối với nhóm T và nhóm Q trong giá trị trung bình của biếnphụ thuộc, Y (hoặc ngược lại) có thể được viết như sau:
YT —Y@ = (Bổ — Bo) + (XT ÿ”= X® 8) (6)
Sau khi cộng và trừ X9 pi , phương trình khoảng cách được biến đổi thành:
YT—Y8 = (đổ — By) + [(X” — X9)” — X9(ƒ*= ÿ9)} Œ)
Thành phan (X7 — X2)87 được giải thích như là một phan của khoảng cách
giữa các biến phụ thuộc do sự khác biệt trung bình ở những đặc tính có thể quansát được (biến số giải thích) giữa nhóm T và nhóm Q Nếu các thành phần trongnhóm T và nhóm Q có cấp độ giống nhau ở biến số X, thành phần này bằng 0
Thêm vào đó, thành phan khác, X9(Ø7 — B®) được coi là phan thể hiện sự
khác biệt trong các hệ số hồi quy ước lượng (phân biệt hoặc không thé giải thíchđược) Nếu những hệ số này là giống nhau giữa các thành phần nhóm T và nhóm
Q, thành phan này bang 0 (khoảng cách hầu như phụ thuộc vào sự khác biệt trongcác đặc điểm của từng thành phần trong nhóm)
Như vậy, sự khác nhau được diễn tả:
Trang 26Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
3) Sự khác nhau do sự khác nhau của các hệ số (C):
Đối với mô hình hồi quy tuyến tính, các bước thực hiện phân rã như sau:
1) Đầu tiên, chạy hồi quy cho từng mẫu T và Q (phương trình (2) và (3))
2) Ước lượng giá trị của X7 và X°(phuong trình (4) và (5))
3) Tính sự khác nhau theo các đặc tinh và sự khác nhau theo các hệ số (phương
trình (6) và (7))
4) Tính sự khác nhau do thành phần không thé lý giải (phương trình (8) đến (11))
5) Tính sự khác biệt do sự phân biệt (phương trình (12))
1.2.2 Ứng dụng phương pháp phân rã Oaxaca — Blinder trong phân tích kinh tế
Phương pháp phân rã Oaxaca — Blinder (1973) đã được phát triển và ứngdụng rộng rãi trong nhiều khía cạnh khác nhau của nghiên cứu kinh tế Một số ứngdụng trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế như là:
- Ung dụng trong nghiên cứu kinh tế lao động, cụ thé là tiền lương hoặc thu
nhập và sự khác biệt trong việc làm giữa hai nhóm khác nhau.
Nghiên cứu tiên phong là nghiên cứu sự khác biệt trong thu nhập g1ữa người
da đen và người da trắng (Blinder, 1973) và sự khác biệt trong thu nhập giữa nam
giới và nữ giới (Oaxaca, 1973); sự khác biệt thu nhập giữa khu vực công và khu vực tư nhân ở Ai Cập (Bank of Greece, 2003; Aysit, 1999); sự chênh lệch thu nhập
giữa người Trung Quốc và người Ấn Độ (Olivier và cộng sự, 2007); sự khác nhau
về năng suất (Jessica, 2006); bất bình đăng thu nhập giữa khu vực nông thôn vàthành thị ở Trung Quốc (Jonathan và Terry, 2002); mức chênh lệch thu nhập trong
nội bộ khu vực công nghiệp (Myeong-Su Yun, 2007); sự khác biệt về giới tính
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 18
Trang 27Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
trong việc làm ở Chile (David và cộng sự, 2005); giáo dục tạo nên sự khác biệt về
thu nhập theo giới tính (Sami, 2006),
- Ung dung trong kinh tế vi mô và tài chính:
Sự khác biệt trong tỷ lệ tồn tại của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp
ngoai nhà nước (Nguyễn Minh Hà, 2011); sự khác nhau trong các khoản vay tín
dụng giá cao (Chau Do và Irina, 2007); sự khác biệt về sở hữu cô phiếu theo sắctộc (Cong Wang, 2007); sự chênh lệch trong tỷ lệ chi trả cô tức (Jesus và Candra),
- Ung dụng trong phúc lợi xã hội:
Nghiên cứu về sự khác nhau trong phúc lợi xã hội giữa nông thôn và thànhthị (Maureen và Sonya, 2003); sự khác nhau về sở hữu tài sản theo giới tính (Eva
và cộng sự, 2008); phân phối thu nhập trong các hộ gia đình (Francois và cộng sự,2008),
- Ung dụng trong vốn con người:
Nghiên cứu về sự khác biệt trong phát trién vốn con người (Sylvie và cộng
sự, 2007); sự khác biệt trong chăm sóc sức khỏe theo sắc toc (Kirby và cộng sự,
2006),
Bên cạnh đó còn nhiều nghiên cứu khác cũng áp dung phương pháp phân rãOaxaca — Blinder ứng dụng trong các khía cạnh khác nhau của lĩnh vực kinh tếtrên toàn thế giới
1.3 Các nghiên cứu liên quan đến chênh lệch chỉ y tế của hộ gia đình
1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước
Catharina Hjortsberg (2000) đã giải thích biến chỉ tiêu y tế giữa các hộ gia
đình có sự khác biệt giữa nhóm kinh tế - xã hội tại Zambia Tình trạng kinh tế hộgia đình cũng được phân tích trong bài viết này và tập trung vào tác động của tìnhtrạng kinh tế lên hộ gia đình và lên chỉ tiêu y tế hộ gia đình Dựa trên học thuyếttiện ích chăm sóc sức khỏe (hộ gia đình bị ràng buộc giữa hai nguồn lực tiền bạc
và nguồn thời gian), lý thuyết kinh tế hộ gia đình và sự tiêu thụ thể hiện: hộ gia
đình đạt được tiện ích thỏa dung từ sức khỏe của từng thành viên và các chi tiêu y
tế khác Mô hình biến hồi quy tuyến tính với ba nhóm biến độc lập bao gồm tinhtrạng kinh tế, đặc điểm hộ gia đình và các biến tiếp cận Kết quả ước lượng cũng
chỉ ra biên sự tiêp cận đên cơ sở y tê là yêu tô quan trọng ảnh hưởng lên chi tiêu y
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 19
Trang 28Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
tế Tất cả các biến độc lập, nhóm biến tiếp cận gồm khoảng cách đến cơ sở y tế,phương tiện đi lại và nơi sinh sống có ảnh hưởng quan trọng lên chỉ tiêu y tế hộgia đình Chi tiêu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình cũng bị ảnh hưởng bởi đặc điểmnhân khẩu học Quy mô hộ là biến quan trọng tác động lên tông chỉ tiêu y tế hộ gia
đình Hộ gia đình có số người đông thì có xu hướng chỉ nhiều cho y tế Mặt khác,
tuổi chủ hộ cũng là yếu tố quan trọng cho chỉ tiêu y tế hộ gia đình
Trong khi đó ở các nước đang phát triển, khi so sánh chênh lệch nông thôn
và thành thị trong việc chỉ tiêu cho y tế của hộ gia đình ở Trung Quốc, Liu M và
cộng sự (2007) đã chỉ ra có khoảng một nửa số người được hỏi không gặp bác sĩ
khi họ bị bệnh Ở nông thôn, việc đi khám bác sĩ là phổ biến hơn (52,0% so với
43,0%), tuy nhiên việc tới bệnh viện lại ít hơn so với ở thành thị (7,6% so với
11,1%) Các yếu tố liên quan như tỷ lệ bác sĩ cư trú ở vùng nông thôn, khoảng cách
tới trung tâm y tế, sở hữu BHYT Tỷ lệ nhập viện thấp hon đáng kê đối với namgiới, người cao tuôi, hoặc người có trình độ học vấn thấp ở nông thôn so với thành
thị.
Nghiên cứu của J.Chuma và cộng sự (2007) tại Kenya về gánh nặng chỉ tiêucho y tế của người dân ở vùng nông thôn và thành thị Kết quả nghiên cứu chothấy, chi tiêu trung bình cho y tế trong tháng của người dân thành thị cao hơn rấtnhiều so với người dân nông thôn Đối với các bệnh cấp tính, người dân ở thànhthị chi trả trung bình cao gấp gần 4 lần so với nông thôn (12,8 USD so với 3,8USD); trong khi đối với các bệnh mạn tính là 3 lần (7,0 USD so với 2,2 USD) vàđối với chi tiêu cho điều trị tại bệnh viện, người dân thành thị chi trả trung bìnhmột tháng cao gap 4,5 lần so với người dân vùng nông thôn (8,2 USD so với 1,8USD) Điều này các tác giải thích là do người dân đô thị sử dụng các dịch vụ khám
chữa bệnh tốt hơn và đắt hơn so với nông thôn
Một số nghiên cứu được tiễn hành nhằm so sánh sự khác biệt về việc chỉ trảcho các dịch vụ chăm sóc y tế giữa nông thôn và thành thị Salinas và cộng sự
(2010) trong nghiên cứu về chênh lệch chỉ tiêu cho y tế ở thành thi và nông thôn
đã nhận định người Mexico lớn tuổi ở khu vực nông thôn đi khám bác sĩ và nhậpviện ít hơn đáng kế so với ở thành thị (p<0,0001) mà nguyên nhân chủ yếu là dokhông có BHYT hơn là do có sức khoẻ tốt hơn
Sử dụng dữ liệu từ các cuộc điều tra y tế quốc gia của Thái Lan năm 2001
và 2005, nghiên cứu của Y1engprugsawan và cộng sự (2010) phân tích sự khác biệt
trong việc chi tiêu cho y tế ở đô thị và nông thôn, từ đó đánh giá việc cải thiện tình
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 20
Trang 29Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
trang bất bình dang nhờ BHYT toàn dân Trong khoảng thời gian 2001-2005, dân
số có BHYT của Thái Lan giảm đáng ké (từ 42,5% xuống còn 7,0% ở khu vực đôthị và từ 24,9% xuống còn 2,7% ở khu vực nông thôn) BHYT đã thực hiện cácthay đôi mô hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, đặc biệt đối với người dânnông thôn và người nghèo đô thị, bằng cách đặt trọng tâm vào chăm sóc sức khoẻ
ban đâu.
Sibley va Weiner (2011) khi so sánh việc tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh
của người dân thành thị và nông thôn Canada đã phát hiện, ở những thành phố nhỏ
không liền kề các trung tâm lớn, người dân sử dụng các dịch vụ tiêm vaccin phòngcúm, bác sĩ gia đình, khám chuyên khoa định kỳ và thỏa mãn những nhu cầu cần
thiết chiếm tỷ lệ cao nhất Ở nông thôn, những tỉ lệ này thấp hơn, và người dân
khó có khả năng được đáp ứng các nhu câu cân thiệt.
Liao và cộng sự (2011) đã đánh giá tác động của BHYT quốc gia tại Đài
Loan tới sự bat bình đăng trong việc chỉ tiêu cho y tế của người gia ở thành thị vànông thôn Những người lớn tuổi ở nông thôn khi tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh
có xu hướng phải đối đầu với nhiều rào cản hơn, về khoảng cách không gian, giaothông, cô lập xã hội, nghẻo đói và thiếu các nhà cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh,đặc biệt là các chuyên gia y tế
Nghiên cứu khác về tình hình chênh lệch chi tiêu cho y tế của người sống ởkhu 6 chuột thuộc thành thị so với người dân khu vực nông thôn ở Dhaka(Bangladesh) của Khan và công sự (2012) cho thấy, hai loại hình sử dụng dịch vụkhám chữa bệnh được các đối tượng sử dụng phổ biến là các hiệu thuốc (42,6%)
dé tự điều trị cũng như phòng khám/bệnh viện của nhà nước (13,5%); tỷ lệ này ở
nông thôn là 30,1% và 8,9%.
Yang Wang và cộng sự (2012) đánh giá có một sự bất bình dang rõ ràng vềphía người giàu trong việc chỉ tiêu cho y tế của người trung niên và người già ởCam Tuc và Chiết Giang, Trung Quốc Thu nhập là yếu tô quan trọng nhất chi phốiviệc sử dụng dịch vụ ngoại trú (Cam Tic là 40,3% và Chiết Giang 55,5%), yếu tố
thúc đây việc sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh nội trú là sự kết hợp giữa thunhập, nhu cầu, các cấp độ dịch vụ, tự chi tra chi phi, sự tiếp cận với độ bao phủ
BHYT của các hộ gia đình thành thị, nông thôn ở cả hai tỉnh.
Mao Y và cộng sự trong một nghiên cứu vào năm 2013 trên người dân thành
thị ở Trung Quốc đã kết luận: chênh lệch thu nhập và các loại BHYT có ảnh hưởng
tới sự công băng của việc chi tiêu cho y tê của hộ gia đình.
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 21
Trang 30Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Nghiên cứu “Changes in Perceived Accessibility to Healthcare from the Elderly between 2005 and 2014 in China: An Oaxaca — Blinder Decomposition
Analysis” của Tao Zhang và cộng sự (2019) đã phân tích sự khác biệt về khả năngtiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của người cao tudi trong khoảng thời gian từnăm 2005 đến năm 2014 ở Trung Quốc Bằng cách sử dụng phương pháp phân rãOaxaca — Blinder, tác giả đã khang định có su chênh lệch giữa các nhóm tuổi và
sự chênh lệch này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thu nhập hộ gia đình, khu vực,
mức độ tham gia bảo hiém
Phương pháp Oaxaca — Blinder đã được Xian Sun và cộng sự (2019) sử
dụng dé phân rã chênh lệch mức chi tiêu cho y tế giữa 2 nhóm dân tộc và tìm hiểu
sự đóng góp của các yếu tố liện quan đến sự khác biệt trong khoảng thời gian
2016-2017 tại Trung Quốc Kết quả phân rã cho thấy chênh lệch chi y tế giữa 2 nhóm
dân tộc rõ rệt Ngoài ra, các nguyên nhân khác dẫn đến sự chênh lệch chủ yếu là
do sự khác biệt về thu nhập hộ gia đình, nghề nghiệp và khu vực
1.3.2 Các nghiên cứu trong nước
Trong nghiên cứu của Lê Phương Thao (2011), tác giả đã phân tích các yếu tố
của chi tiêu y tế hộ gia đình ở Việt Nam bằng cách sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2006
Kết quả đã đưa ra thực trạng chênh lệch chỉ tiêu y tế hộ gia đình ở Việt Nam thôngqua thống kê mô tả dữ liệu VHLSS 2006 Tác giả cũng xác định yếu tố quan trọngcủa chỉ tiêu y tế hộ gia đình là chi tiêu hộ, quy mô hộ gia đình và bảo hiểm y tế Tuổitác của chủ hộ và học vấn của chủ hộ rất quan trọng, nhưng tác động của chúng lênchỉ tiêu y tế lại không nhiều Hơn nữa, chúng ta thấy có khác biệt quan trọng về mặtthống kê giữa chỉ tiêu y tế các hộ gia đình thông qua khu vực sinh sống
Nghiên cứu của Lý Ngọc Linh (2014) về quyết định chỉ tiêu y tế của cácnhóm hộ gia đình Việt Nam năm 2012 Tác giả sử dụng tổng cộng quan sát chonghiên cứu là 9.399 hộ có liên quan chỉ tiêu y tế hộ gia đình Với số liệu khảo sátcủa năm 2012, kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Lê Phương Thảo(2011) Tuy nhiên, nghiên cứu của Lý Ngọc Linh khác với nghiên cứu của Lê
Phương Thảo (2011) đó là tỷ lệ người có thẻ bảo hiểm y tế không làm giảm mứcchi tiêu y tế của hộ gia đình; nhóm hộ thu nhập thấp và trung bình của khu vực
thành thị và nông thôn có sự khác nhau rất rõ về chi tiêu y tế Chi tiêu y tế vẫn làgánh nặng cho hộ gia đình, nhất là nhóm hộ nghèo
Trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Trí (2015) về vấn đề chỉ tiêu y tế cho
trẻ em Việt Nam, tác giả được thực hiện trên 6.106 quan sát được trích lọc từ bộ
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 22
Trang 31Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
dữ liệu VHLSS 2010 Có 5.861 quan sát được lọc từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 và
sử dụng 2.466 quan sát số hộ có cùng chung mã code 2010 và 2012 Kết quả chothấy có sự khác biệt trong mức chi tiêu y tế cho trẻ em theo khu vực hoặc địa bàn
hộ sinh sống Các hộ có trẻ em sống ở khu vực thành thị có mức chi tiêu cho y tế
nhiều hơn các hộ sông ở khu vực nông thôn Tudi và giới tính của chủ hộ gia đình
có tác động ngược chiều với mức chỉ tiêu y tế của hộ Tuổi chủ hộ càng cao thì chi
phí y tế cho trẻ em càng thấp, giới tính chủ hộ là nữ thì quan tâm đến chỉ tiêu cho
y té tré em cao hon chu hộ là nam giới Bên cạnh đó, hai nhóm dân tộc Kinh vadân tộc Hoa thì có mức chi tiêu cho y tế cao hơn so với nhóm dan tộc còn lai Tổng
số người trong hộ cùng với số trẻ em đều tác động lên chỉ tiêu y tế trẻ em nhưng
tác động ngược chiêu nhau.
Nguyễn Đức Thành (2015) thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng cuả chươngtrình bảo hiểm y tế ở vùng cận nghèo của Việt Nam Day là điều tra được thực hiệntại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam Cỡ mẫu của nghiên cứu là 2.000người ở vùng cận nghèo Kết quả được phân tích và thống kê bằng phần mềmSPSS Kết quả cho thấy tỉ lệ bao phủ của bảo hiểm y tế của huyện Cao Lãnh là20% Việc tham gia bảo hiểm y tế liên quan chặt chẽ với tình trang sức khoẻ.Những hộ có thành viên tham gia bảo hiểm y tế thì chi trả cho y tế cao hơn những
hộ không có thành viên tham gia Đồng thời, số người cao tuổi trong hộ gia đình
cũng là nhân tô ảnh hưởng đên việc chi y tê của hộ.
Nguyễn Hữu Dũng (2016) cùng cộng sự đã áp dụng mô hình Tobit cho đữ
liệu của Việt Nam để nghiên cứu về chỉ tiêu y tế cho trẻ em Nghiên cứu đã sửdụng dữ liệu bảng VHLSS 2010 và 2012 tiến hành lược khảo các lý thuyết liênquan về hành vi người tiêu dùng như hành vi chi tiêu y tế, đánh giá tong quan các
nghiên cứu trước đây, và các nghiên cứu về sự quan tâm của hộ gia đình trong việcsẵn lòng chỉ tiêu y tế cho trẻ em Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập của hộ
gia đình có tác động mạnh nhất đến mức chỉ tiêu y tế này Những hộ gia đình có
thu nhập cao sẽ chi trả cho mức chi tiêu này cao hơn những hộ gia đình có thu nhập
thấp Chính vi vậy, điều này đã gây nên sự chênh lệch chi tiêu y tế hộ gia đình
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 23
Trang 32Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
CHUONG 2: THỰC TRANG CHI TIỂU CHO Y TE TẠI VIỆT
NAM NĂM 2010 VÀ NĂM 2018
Kích thước mẫu số liệu của đề tài phụ thuộc vào kích thước mẫu điều tra
của bộ số liệu VHLSS do Tổng cục Thống kê thực hiện Theo bảng do Tổng cục
thống kê trình bày về VHLSS 2010, cuộc điều tra mức sống hộ gia đình này đượcthực hiện trên phạm vi cấp quốc gia với quy mô mẫu 45945 hộ ở 3063 xã/phường,
đại diện cho cả nước, các vùng miền, khu vực thành thị, nông thôn và tỉnh/thành
phó Cuộc Khao sát thu thập thông tin theo 2 kỳ trong năm 2010 bằng phương
pháp phỏng van trực tiếp chủ hộ gia đình và cán bộ chủ chốt của xã trên địa bànđiều tra Từ bảng số liệu gốc của VHLSS, đề tài tiến hành lọc lấy số liệu của cácquan sat trong độ tuôi chỉ tiêu Trong mẫu số liệu năm 2010, có tất cả 8989 quansát chi tiêu cho y tế nghiên cứu và có số liệu về các thông tin liên quan dé có théđưa vào hồi quy
> Khu vực sinh sống của hộ
Theo kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010, số liệugồm 8989 hộ gia đình Trong đó có 2583 hộ gia đình sinh sống tại khu vực thànhthị, chiếm 28,74%; có 6406 hộ gia đình sinh sống tại nông thôn, chiếm 71,26%
(hình 2.2).
Đối với bộ số liệu VHLSS năm 2018, tiến hành điều tra thu nhập và chi tiêu
của 46995 hộ ở 3.133 xã/phường, đại diện cho cả nước, các vùng, khu vực thành
thị, nông thôn và tỉnh/thành phố trực thuộc Trung wong; trong đó có 9231 quan sát
có số liệu về chi tiêu y tế và có đầy đủ giá trị của các biến độc lập dé có thé tiễnhành hồi quy Trong số 9231 quan sát với đầy đủ số liệu, có 6423 hộ gia đình ởnông thôn, chiếm 69,58% và 2808 hộ gia đình ở thành thị, chiếm 30,42%
Kết quả khảo sát của cả 2 giai đoạn phù hợp với tình hình cư trú của dân cư
Việt Nam (đa phần sống ở khu vực nông thôn) Số lượng mẫu khảo sát đảm bảo
yêu cầu phân tích thống kê
11183682 — Nguyễn Thị Hai Ngoc 24
Trang 33Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tỷ lệ hộ gia đình sống tại các Khu vực năm 2018
Tỷ lệ hộ gia đình sông tại các Khu vực năm 2010
Ty lệ hộ gia đình là người dân tộc Kinh chiếm 84,10% so với tổng số hộ
được khảo sat vào năm 2010 và 83,48% năm 2018 Trong khi đó, chỉ có hơn 10%ty
lệ hộ gia đình thuộc dân tộc khác.
Bảng 2.1 Tỷ lệ Dân tộc của hộ gia đình năm 2010
Trang 34Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
> Về giới tính chủ hộ
Trong 8989 hộ gia đình được điều tra năm 2010 và 9231 hộ năm 2018, có
2241 hộ gia đình có chủ hộ là nữ giới (chiếm 24,93% năm 2010) và đã tăng lên
25,50% vào năm 2018 Trong khi đó, 6748 hộ gia đình có chủ hộ là nam giới
(chiếm 75,07% năm 2010) và có xu hướng giảm dần xuống 74,50% năm 2018.Nam giới thường là những người có quan hệ rộng rãi, là người kiếm tiền chủ yếutrong gia đình do đó cũng thường đóng vai trò chủ hộ, quyết định chỉ tiêu tronggia đình, trong khi nữ giới thường là người quản lý về tài chính, chỉ trả các khoản
chi.
Tỷ lệ Giới tinh của chủ hộ trong mẫu nghiên cứu năm 2018
Giới tính
ở trong cả hai năm 2010 và 2018, cơ cầu theo nhóm tuôi của mẫu số liệu khá tương
đồng Theo đó, nhóm lao động trong độ tuôi trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ
thé là 30,32% trong năm 2010 và 42,38% trong năm 2018 Đây là điểm phù hop
vì người đứng tên chủ hộ thường có liên quan đến các van đề hành chính, quan ly
hộ tịch hộ khẩu của chính quyền địa phương, nên nếu hộ gia đình để cho nhữngngười quá lớn tuổi đứng tên chủ hộ sẽ gặp khó khăn trong các giao dịch, thực hiện
các thủ tục hành chính khác Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao tiếp theo là từ 45 đến 54
11183682 — Nguyễn Thị Hải Ngọc 26
Trang 35Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Tỷ lệ các Nhóm tuỏi của chủ hộ trong mẫu só liệu năm 2010 Tỷ lệ các Nhóm tuỏi của chủ hộ trong mẫu só liệu năm 2018
Nhóm tudi Nhóm tudi
lÑ Từ 18-24 tudi lÑfTừ 18-24 tudi Mir 25-34 tuổi NT 25-34 tuổi
5 Từ 35-44 tuổi
Mi Tir 45-54 tuổi
Niên 55 tuôi
Hình 2.3 Tỷ lệ các nhóm tuỗi trong mẫu nghiên cứu năm 2010 và năm 2018
Nguồn: Theo tính toán của tác giả
> Về bảo hiểm y tế
Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên tham gia bảo hiểm y tế có nhiều thay đổi Vàonăm 2010, số lượng hộ có thành viên tham gia là 3962 hộ (chiếm 44,08%) Sau 8năm, con số này đã tăng lên thành 5321 hộ, chiếm hơn 50%
Tỷ lệ hộ gia đình Có mua BHYT hay không năm 2010? Tỷ lệ hộ gia đình Có mua BHYT hay không năm 2018?
Có mua Có mua
BHYT BHYT
hay hay không? không?
lfkhêng Bikhéng
mice mice
Hình 2.4 Tỷ lệ hộ gia đình có thành viên tham gia bảo hiểm y tế trong mẫu
nghiên cứu năm 2010 và năm 2018
Nguồn: Theo tính toán của tác giả
11183682 — Nguyễn Thị Hải Ngọc 27
Trang 36Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
> Về thu nhập hộ gia đình
Kết quả phân tích cho thấy, trong 8989 hộ gia đình khảo sát năm 2010 thìthu nhập bình quân/người/tháng trung bình của các hộ gia đình chủ yếu dưới5.000.000 đồng, chiếm 97,59% và chiếm 77,03% vào năm 2018 Thu nhập trungbình từ 5 đến 10 triệu có 177 hộ gia đình (chiếm 1,97% năm 2010) và vào năm
2018 đã tăng lên thành 1548 hộ (chiếm 16,77%) Thu nhập trung bình trên 10 triệu
khá hiếm, có 40 hộ gia đình năm 2008 có mức thu nhập trung bình đó (chiếm
0,44%) và 570 hộ vào năm 1028 (chiếm 6,17%) Như vậy, có thé nói rằng thu
nhập bình quân của các hộ gia đình có thu nhập ở mức trung bình và không có
nhiều thay đối
Bảng 2.3 Thu nhập bình quân của hộ gia đình năm 2010
Thu nhập bình quân Số lượng Tỷ lệ(%)
Dưới 5 triệu 8772 97,59
Từ 5 đến 10 triệu 177 1,97
Trên 10 triệu 40 0,44
Tổng cộng 8989 100
Bang 2.4 Thu nhập bình quân của hộ gia đình năm 2018
Thu nhập bình quân Số lượng Tỷ lệ(%)
Trang 37Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Bảng 2.6 Quy mô hộ gia đình năm 20108
Tong số người Số lượng Tỉ lé(%)
Trang 38Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế
Nhìn vào bảng ta thấy, mức chỉ tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng củanăm 2010 chỉ có 72,499 nghìn đồng và đã tăng lên 177,652 nghìn đồng vào năm
2018, tức tăng 145% so với năm 2010 Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa các
khu vực trong năm và giữa các năm với nhau Cụ thé, năm 2010 ở nông thôn chitiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng chỉ có 65,698 nghìn đồng trong khi đó ởthành thị lên tới 89,367 nghìn đồng lớn hơn ở nông thôn tới 1,36 lần Năm 2018
các chỉ tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng: Ở nông thôn đạt 169,439 nghìn
đồng (tăng 103,741 nghìn đồng so với năm 2010, tức tăng 158%); ở thành thị dat196,437 nghìn đồng (tăng 107,07 nghìn đồng, tức tăng 120% so với năm 2010) vàgap 1,16 lần so với ở nông thôn
Kết luận: Có thê thấy tốc độ tăng ở thành thị luôn cao hơn so với ở nông thôn
và lượng tăng tuyệt đôi ở khu vực thành thị cũng cao hơn ở khu vực nông thôn tới1,16 lần và vẫn có sự chênh lệch giữa hai khu vực
> Chỉ tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo giới tính năm
đồng (tăng 105,618 nghìn đồng so với năm 2010, tức tăng 154%); ở chủ hộ là nữ
giới đạt 187,991 nghìn đồng (tăng 103,432 nghìn đồng, tức tăng 122% so với năm
2010) và gấp 1,08 lần so với ở chủ hộ là nam giới
11183682 — Nguyễn Thi Hải Ngọc 30