1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập cộng đồng y tế công cộng Tổ chức hệ thống y tế, Lập kế hoạch y tế, Nhân học y tế & Xã hội học sức khoẻ

16 30 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Con người nguồn tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của một đất nước, trong đó sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội, đầu tư cho sức khỏe chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng là một nhiệm vụ được xã hội quan tâm và đặt lên hàng đầu. Chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Sức khỏe là vốn qúy của mỗi con người và của toàn xã hội , việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người là góp phần xây dựng đất nước phát triển . Trong thời đại hiện nay con người đang phải đối mặt với nhiều thách thức khắc nghiệt của thiên tai như: Ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông ,tai nạn nghề nghiệp ,ô nhiễm thực phẩm... bệnh tật ngày càng gia tăng. Chính vì những thách thức vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới nói chung và ngành y tế của nước ta nói riêng đã có những chiến lược về công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Đầu tư trang thiết bị cho ngành y tế, xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ, triển khai các chương trình mục tiêu y tế quốc gia. Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu sẽ xây dựng kế hoạch hành động can thiệp một số khuyến cáo cho nhân dân nhằm cải thiện tình hình sức khỏe cho nhân dân toàn xã đồng thời nâng cao hiệu quả công tác phòng bệnh, phòng dịch bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI

Địa điểm thực hiện:Tỉnh Lạng SơnThời gia thực hiện:10 Tuần

Đơn vị phụ trách:Tổ chức hệ thống y tế, Lập kế hoạch y tế, Nhân học y tế & Xã hội học sức khoẻ

Lạng Sơn, tháng 12 năm 2017

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Con người nguồn tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của một đất nước, trong đó sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội, đầu tư cho sức khỏe chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng là một nhiệm vụ được xã hội quan tâm và đặt lên hàng đầu Chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta.

Sức khỏe là vốn qúy của mỗi con người và của toàn xã hội , việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con người là góp phần xây dựng đất nước phát triển Trong thời đại hiện nay con người đang phải đối mặt với nhiều thách thức khắc nghiệt của thiên tai như: Ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông ,tai nạn nghề nghiệp ,ô nhiễm thực phẩm bệnh tật ngày càng gia tăng Chính vì những thách thức vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới nói chung và ngành y tế của nước ta nói riêng đã có những chiến lược về công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Đầu tư trang thiết bị cho ngành y tế, xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ, triển khai các chương trình mục tiêu y tế quốc gia.

Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu sẽ xây dựng kế hoạch hành động can thiệp một số khuyến cáo cho nhân dân nhằm cải thiện tình hình sức khỏe cho nhân dân toàn xã đồng thời nâng cao hiệu quả công tác phòng bệnh, phòng dịch bảo vệ sức khỏe nhân dân.

1 Đặt vấn đề:

1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tại xã Vũ Lăng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn:

* Về vị trí địa lý: Vũ Lăng là một xã thuộc huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

Xã có vị trí:

 Đông giáp xã Hưng Vũ, Trấn Yên  Nam giáp xã Nhất Hòa.

 Tây giáp xã Tân Hương, xã Tân Lập  Bắc giáp xã Chiêu Vũ

Xã Vũ Lăng có tổng diện tích là 41,38 km², được chia thành các thôn bản: Nà Hin, Nà Mèo, Vằng Kè, Cốc Lùng, Chợ Giải, Nà Ma, Cốc Lót, Khuổi Mản, Thôm Lạnh, Nà Vài, Bản Mới, Đông Đăm, Lủng Cháng, Nà Dài Xã có sông Hà Hiệu cùng các phụ lưu hợp thành như suối Bản Hòa, khuổi Duồng, khuổi Liên, suối Tà Cáp chảy qua.

Trang 3

* Về dân số, văn hóa xã hội:

Dân số cũa xã là 4625 người, mật độ dân số đạt 112 người/km²  Xã có tỉnh lộ 241 chạy qua, nối liền quốc lộ 1B và tỉnh lộ 243.

Xã có 677 hộ, xã có 01 trường mầm non; 01 trường tiểu học; 01 trường THCS, hệ thống phát thanh của xã đến hết các thôn, bản trong; xã có 6 thành phần dân tộc gồm với Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa

* Về Y tế:

Trạm y tế xã dưới sự quản lý của TTYT huyện, trạm có 08cán bộ, trong đó có 02 Bác sỹ đa khoa, 01 dược sỹ trung học, 02 nữ hộ sinh, 03 điều dưỡng trung học và 13 cộng tác viên y tế thôn bản Ngoài ra xã không có cơ sở dịch vụ khám chữa bệnh nào khác.

Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị: Trạm gồm 9 phòng: 01 phòng hành chính; 01 phòng trực; 01 phòng dược; 01 phòng đông y; 01 phòng đẻ; 01 phòng truyền thông; 01 phòng tiểu phẫu; 02 phòng điều trị; 8 giường bệnh; hơn 60 loại thuốc thiết yếu và các trang thiết bị khác.

Về hoạt động trong năm 2014 trạm y tế xã Vũ Lăng đã đạt được một số kết quả như sau: Cán bộ trạm y tế và các cộng tác viên được trang bị kiến thức chuyên môn để có thể tư vấn chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân được tốt nhất

Ngoài công tác khám chữa bệnh và thực hiện một số chương trình y tế quốc gia, trạm y tế đã phân công nhân viên y tế và cộng tác viên luôn giám sát địa bàn, tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, khi có những bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm thì nhanh chóng thông báo về trạm y tế hoặc cấp trên.

Tổng số lượt người khám bệnh tại trạm là: 2.111 lượt đạt 0,9 lần/người/năm.; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em< 05 tuổi là: 29% ; tỷ lệ trẻ em <05 tuổi nhiễm khuẩn đường hô hấp: 72/317 trẻ chiếm 22,7%; trẻ em từ 06-60 tháng tuổi được uống Vitamin A 268/284 trẻ đạt 94.%; tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ: 58/65 trẻ đạt 89%; tổng số lượt phụ nữ đến khám phụ khoa là: 226 lượt; tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh phụ khoa là: 25,6%;

Các chương trình mục tiêu y tế Quốc gia khác đều đạt và vượt so với kế hoạch trên giao.

Trang 4

1.2.Xác định vấn đề tồn tại và vấn đề ưu tiên can thiệp:

5 Tỷ lệ tăng HA ở người > 50 tuổi cao 1/3 Không

Bảng 2: Bảng cho điểm các vấn đề theo phương pháp BPRS:

Ghi chú: A:Phạm vi vấn đề , B:Tính nghiêm trọng vấn đề, C:ước lượng hiệu quả công việc

Bảng 3: Lý giải cho việc chấm điểm:

-Các bữa ăn bổ sung chưa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ -Người dân còn đói trong việc chăm sóc trẻ, tuyên truyền thay đổi quan niệm cho trẻ ăn kiêng.

-Vận động người dân sinh đẻ có kế hoạch -Tuyên truyền và tổ chức nhiều hơn các bữa ăn dinh dưỡng mẫu cho các bà mẹ có con < 5 tuổi

à 7 điểm

Trang 5

-Người dân thường xuyên ngủ tại nương rẫy và không ngủ màn.

- người dân nghèo nên thiếu màn hoặc tượng có nguy cơ cao Sau khi tiến hành thảo luận , nhóm chúng tôi chung tôi đã xác định vấn đề ưu tiên cần can thiệp là:Tình trạng duy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 05 tuổi.

Trang 6

2 Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp:

Bảng 4 : Phân tích yếu tố ảnh hưởng và ưu tiên can thiệp:Vấn đề sức

Tỷ lệ SDD trẻ

em < 5 tuổi cao Cấp độ cánhân

-Bà mẹ khi mang thai:

+Dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai không đầy đủ +Việc bổ xung viên sắt(đạt 18%) và đa vi chất (00 %) + việc đăng ký quản lý thai nghén (đạt 80%) và khám thai vào 03 thời kỳ trong quá trình thai nghén ( đạt 54%) còn thấp.

+ Phải sống trong môi trường lao động nặng nhọc : Đại đa số cuộc sống các hộ gia đình nghèo khó , có trên 60 % các bà mẹ khi mang thai phải lao động nặng

+ Độc hại: Do tiếp xúc với khói thuốc lá (đa số người DT thiểu số cả nam và nữ hút thuốc lá nhiều), vệ sinh môi trường kém(chăn nuôi thường được thả rông , các hộ GĐ để rác thải bừa bãi ).

- Thực hành DD sau sinh:

+Bà mẹ không ăn uống đầy đủ các chất DD (chủ yếu ăn rau xanh và thiếu chất đạm).

+Bà mẹ không thực hiện cho trẻ bú sữ mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu(do các bà mẹ phải đi lao động sớm sau sinh , nguồn sũa mẹ thiếu ) , cho trẻ ăn bổ sung chưa đúng và chưa hợp lý.

+Trong bữa ăn của trẻ không đầy đủ 4 nhóm thực phẩm - Chất lượng cuộc sống thấp , bữa ăn cho trẻ em không đảm bảo dinh dưỡng hợp lý(do điều kiện kinh tế , phong tục kiêng khem ).

-Cần được quan tâm chú trọng đến hành vi lối sống của người dân đặc biệt là những hộ gia đình có bà mẹ mang thai và đang nuôi con nhỏ.

-Trang bị các kiến thức về dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và trong độ tuổi sinh đẻ.

- Dân tộc:Trong xã người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ

cao (trên 90%) nên còn chịu sự ảnh hưởng nhiều của các -Ưu tiên tập chung toàn bộ cho các đốitượng là người DT thiểu số để tuyên

Trang 7

Cấp độ nhóm xã hội

phong tục, tập tục lạc hậu, trình độ dân trí thấp.

- Nghề nghiệp: Đại đa số các hộ gia đình của xã làm nghề nông nghiệp bằng việc trồng trọt cây ngắn ngày và thường xuyên đi khai hoang nương rẫy làm theo thời vụ - Độ tuổi sinh đẻ: Các bà mẹ thường kết hôn sớm và sinh đẻ trước độ tuổi theo quy định.

truyền GD nhằm loại bỏ các hủ tục lạc hậu và trao đổi hướng dẫn , hướng nghiệp về cơ cấu kinh tế.

Cấp độ thiết chế xã hội

-Các dịch vụ xã hội như : DV y tế , DV môi trường , DV buôn bán thực phẩm chưa phát triển.

-Công trình nước sạch và VSMT chưa đảm bảo yêu cầu và nhu cầu(nguồn nước sinh hoạt thiếu, gia súc chủ yếu thả rông ).

-Công tác giáo dục: Người dân chưa trú trọng nhiều đến giáo dục , số trẻ em đi học muộn và nghỉ học sớm so với độ tuổi còn khá phổ biến Trình độ học vấn thấp.

-Kinh tế : Các hộ dân tại xã đa phần có đời sống kinh tế thấp

-Công tác truyền thông đại chúng hiệu quả chưa cao(do nhiều thành phần DT , phương pháp TT chưa đa dạng).

-Huy động đầu tư vào các công trình công cộng , kinh tế , giáo dục cho người dân.

Trang 8

4.Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân gốc rễ:

TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ ĐƯỚI 05 TUỔI (29%)TẠI XÃ HÀ HIỆU NĂM 2016

Ăn uống không hợp lý Chăm sóc BMTE chưa

hợp lý Nhiễm khuẩn, các bệnh liên quan Kinh tế, VHXH chưaphát triển

Dịch vụ y tế , điều kiện môi

trường-địa lý không thuân lợi Phong tục tập quán, tri thức thấp chưa cao

Trang 9

3 Phân tích các bên liên quan:

Bảng 5: Phân tích vai trò , mối quan tâm và ảnh hưởng các bên liên quan:

Trang 10

can thiệp.

5.Xây dựng kế hoạch can thiệp:5.1.Mục tiêu can thiệp:

-Mục tiêu chung:

Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị duy dinh dưỡng tại xã Vũ Lăng từ 29 % của năm 2016 xuống còn 27,5 % vào tháng 12 năm 2017.

-Mục tiêu cụ thể:

+100% cán bộ Trạm y tế và các cộng tác viên xã Vũ Lăng được tập huấn phổ biến kiến thức về suy dinh dưỡng và hướng dẫn tốt công tác thực hành bữa ăn dinh dưỡng.

+ Đến cuối năm 2015 đạt tỷ lệ 90% hộ gia đình trong xã được cung cấp kiến thức về phòng chống suy dinh dưỡng.

+ Trên 90% các bà mẹ có con dưới 5 tuổi biết cách thực hiện các bữa ăn dinh dưỡng đúng cách và hiệu quả.

5.2.Xác định gải pháp can thiệp:

Sau khi dự trù kinh phí và được phê duyệt cũng như căn cứ vào nguồn nhân lực , các

điều kiện vật chất và điều kiện thực tế về suy dinh dưỡng tại xã Vũ Lăng nhóm chúng tôi xây dựng những giải pháp và bảng kế hoạch hành động cụ thể như sau:

Bảng 6: Sự lựa chọn giải pháp can thiệp:

Mục tiêuNguyên nhân

gốc rễGiải pháp Phương pháp thựchiệnChấm điểmThựchiện

Trang 11

chưa cao tập huấn về kỹ năng TT cho CBYT, CTV

Mời CB, giảng viên tuyến trên về giảng đang nuôi con < 05 tuổi được tham gia được tuyến trên phân phối miễn phí)

Cử cán bộ đi đào tạo

Hỗ trợ nhân lực , luân chuyển CB về hỗ trợ ,tăng cường

Trang 12

Phân công và giao trách nhiệm cho Ban

Trang 14

4.2 Viết bài và phátthanh tuyên

Trang 15

đánh giá) TYT xã (báo cáo)

Bảng 8: Kế hoạch hoạt động theo thời gian:

6.Bổ sung vi chất DD cho PN mang thai

7 Quản lý tình trạng DD TE (theo dõi

biểu đồ tăng trưởng, cân,đo, phát hiện

Trang 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1.Báo cáo tổng kết Trạm y tế xã Vũ Lăng - huyện Bắc Sơn năm 1016.

2.Báo cáo chương trình phòng chống suy dinh dưỡng năm 2016 của Trạm y tế Vũ Lăng 3.Báo cáo.Uỷ ban nhân dân xã Vũ Lăng - huyện Bắc Sơn năm 2016.

4.Giáo trình bài giảng Lập kế hoạch y tế -Bộ môn quản lý hệ thống y tế của trường Đại học y tế công cộng.

5.Bài giảng PowerPoint môn Tổ chức hệ thống y tế , nhân học y tế và xã hội học sức khỏe-Trường Đại học y tế công cộng Hà Nội.

Ngày đăng: 25/04/2024, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w