Sáng kiến phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp dự án trong phần công dân với kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶTVẤNĐỀ Lý chọnđề tài Mục đích củađềtài Tính kết đạt củađềtài .5 Đối tượng phạm vinghiên cứu PHẦN 2:NỘIDUNG Những vấn đề chung lý luận dạy học phát triểnnănglực 1.1 Một sốkhái niệm 1.1.1 Nănglực 1.1.2 Phát triểnnănglực 1.1.3 Định hướng phát triểnnăng lực 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triểnnănglực 1.1.5 Dạy học theo phương phápDựán 1.2 Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế -xãhội .7 1.3 Cơsởkhoahọcvànguyêntắcdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực 1.3.1 Cơ sởkhoa học .8 1.3.2 Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực .9 1.4 Vai trò phương pháp dạy học theo Dự án phần “Công dân vớikinh tế” lớp 11 việc phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt độngkinh tế xã hội chohọc sinh 10 Cơ sở thực tiễn phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tếxã hội cho học sinh thông qua dạy học theoDựán 12 2.1 Yêu cầu phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế -xã hội cho học sinhhiện 12 2.2 Thực trạng dạy học theo phương pháp Dự án để phát triển lực tìmhiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội trường THPThiện 13 Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho họcsinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án phần “Công dân với kinhtế” 16 3.1 Lựa chọn chủ đề kinh tế phù hợp để xây dựng Dự án nhằm phát triểnnăng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội chohọcsinh 16 3.2 Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xãhội thông qua thực Dự án trải nghiệmthực tế 18 3.3 Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xãhội thông qua thực Dự án nghiên cứu thơng tin,tình 29 PHẦN KẾT LUẬN .36 Kếtluận 36 Kiếnnghị 37 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 43 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lýdo chọn đềtài Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH THPT nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhàtrường Giáo dục cơng dân giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, mơn Giáo dục cơng dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốctế Trong môn Giáo dục công dân 11 THPT với hai phần “Công dân với kinh tế” “Công dân với vấn đề trị - xã hội”, việc giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp Dự án thuận lợi Thơng qua hình thành cho học sinh phẩm chất phát triển lực cốt lõi lực đặc thù phù hợp với yêu cầu môn Đặc biệt, việc phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội phần “Công dân với kinh tế” rõ nét Qua dự án người giáo viên giúp cho học sinh giúp học sinh có kiến thức phổ thông, kinh tế, xã hội; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinhtế Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, dạy học theo phương pháp Dự án đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn theo sát q trình thực học sinh, cịn học sinh phải thực tham gia vào dự án đem lại hiệu Vì vậy, nhiều giáo viên ngại thực hiện, khơng khuyến khích học sinh; học sinh chưa có ý thức cao việc tìm hiểu kiến thức môn học, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu quả, chưa thể hết nội dung mà muốn truyền tải, em ngại tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội thực tế Thấy rõ yêu cầu, tồn thực, với mụcđíchhình thành cho học sinh thói quen tìm hiểu kiến thức kinh tế, xã hội đời sống, hình thành cho em cách ứng xử phù hợp vận dụng thành thạo nhữngkiếnthức để giải vấn đề thực tiễn qua trình áp dụng trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Dân tộc Nội trú tỉnh, THPT Nguyễn Duy Trinh – Nghi Lộc, mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài: “Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11” Mụcđích đềtài Hình thành phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án phần “Công dân với kinh tế” GDCD lớp 11 Tínhmới kết đạt đềtài - Tính mới: Đề tài áp dụng thực trường THPT Lê Viết Thuật, Trường THPT DTNT Tỉnh, Trường THPT Nguyễn Duy Trinh trường THPT địa bàn thành phố Vinh Đề tài khai thác, trang bị cho học sinh phương pháp, kỹ có tính hệ thống việc tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội - Kết đạt được: Đề tài góp phần nâng cao khả tính tích cực, chủ động độc lập sáng tạo, tự giác trình học tập học sinh Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xãhội Đối tượng phạm vi nghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiêncứu: - Thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật – TPVinh; - Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh NghệAn; - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh – NghiLộc 4.2 Thời gian nghiêncứu - Từ năm học 2020 - 2021; 2021 - 2022 đến PHẦN 2: NỘI DUNG Những vấn đề chung lý luận dạy học phát triển nănglực 1.1 Mộtsố kháiniệm 1.1.1 Nănglực Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực Nhưng tựu chung lại, lực hiểu cách đơn giản khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với loại hoạt động cụ thể Năng lực yếu tố nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân,thểhiện tính chủ quan hành động hình thành theo quy luật hình thành phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Năng lực người có nhờ vào kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thựctiễn 1.1.2 Pháttriển nănglực Là phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung lực đặc thù họcsinh 1.1.3 Định hướng phát triển nănglực Định hướng phát triển lực đảm bảo hướng tới phát triển lực người học thông qua nội dung giáo dục với kỹ năng, kiến thức bản, đại thiết thực; giáo dục hài hịa đức, trí, thể, mỹ ; trọng vào việc thựchành,vận dụng kiến thức, kỹ trang bị trình học tập để giải vấn đề học tập đời sống hàng ngày; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học Thơng qua hình thức tổ chức giáo dụcvàcác phương pháp giáo dục, phát huy tiềm tính chủ động học sinh Đồng thời có phương pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt Định hướng nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có đối tượng học sinh khác nhau, dựa đặc điểm tâm - sinh lí, nhu cầu, khả năng, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh Giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kỹ năng, kiến thức thuộc nhiều lĩnhvựckhácnhauđểgiảiquyếtmộtcáchhiệuquảnhấtcácvấnđềxảyratronghọctậpvà đời sống hàng ngày, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyệnkỹ sống 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển nănglực Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêngmình 1.1.5 Dạy học theo phương pháp Dựán Dạy học theo dự án phương pháp dạy học nhà sư phạm Mĩ sử dụng từ cuối kỉ XIX đến ứng dụng rộng rãi nước phát triển Pháp, Đan Mạch Ở Việt Nam, phương pháp bắt đầu đưa vào dạy học thực nghiệm số trường học số môn học chưa phổ biến Với cách tiếp cận khác nhau, tác giả đưa nhiều cách định nghĩa phương pháp dạy học song nhìn chung hiểu: Dạy học theo dự án phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp giúp học sinh phát triển kiến thức kĩ liên quan thông qua nhiệm vụ học tập mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hố kiến thức học trình thực dự án tạo sản phẩm Theo TS Lưu Thu Thủy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu.Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dựán Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kĩ thuật dạy học khác lôi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học họ Các phương tiện kĩ thuật sử dụng để hỗ trợ việc dạy học Với mơ hình vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp học sinh tạo sản phẩm chất lượng đánh giá tồn diện 1.2 Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xãhội Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội lực nhận thức tượng kinh tế xã hội tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng , lao động sản xuất phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật lứa tuổi Là lực đặc thù môn Giáo dục công dân, lực xác định ba lực đặc thù để hình thành phẩm chất quan trọng người công dân thời đại Với lực học sinh hiểu kiến thức khoa học số vấn đề đường lối Đảng, sách Nhà nước kinh tế thịt rường định hướng xã hội chủ nghĩa; Hiến pháp, pháp luật, hệ thống trị nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền nghĩa vụ công dân; trách nhiệm niên với tư cách cơng dân; giải thích cách đơn giản số tượng, vấn đề kinh tế, pháp luật đạo đức diễn Việt Nam giới; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; có khả tham gia thảo luận, tranh luận số vấn đề đời sống xã hội đương đại liên quan đến đạo đức, pháp luật kinh tế; có khả tham gia số hoạt động phù hợp với lứa tuổi để thực quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động kinh tế; bước đầu đưa định hợp lí tham gia giải số vấn đề cá nhân, gia đình cộng đồng hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật lứa tuổi; tham gia vận động người khác tham gia hoạt động kinh tế – xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng, hoạt động tuyên truyền thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phù hợp với lứa tuổi nhà trường, địa phương tổchức 1.3 Cơsởkhoahọcvànguyêntắcdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực 1.3.1 Cơ sở khoahọc Trên sở nghiên cứu khoa học học thuyết học thuyết kết nối, học thuyết hành vi, học thuyêt nhận thức…của nhà khoa học chothầyrằng, học tập tự nhiên theo trình tự lập trình sẵn, người học đạt đến chín muồi để học điều đó, họ nắm bắt phương pháp học Người dạy cần xây dựng môi trường học tập thoải mái, nhận biết xác thời điểm tác động đến người học tham gia vào q trình học tập thơng qua tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú cánhân Học tập trình kiến tạo kiến thức thông qua tương tác với mơi trường Kiến thức hình thành qua kinh nghiệm Người học chủ thể hoạt động, tự chủ, tự xây dựng thực mục tiêu, phương pháp học tập Người dạy đóng vai trị người hướng dẫn, định hướng người học khám phá kiến thức thông qua hoạt động học tập Đồng thời Học tập trình xây dựng mạng lưới kết nối thơng qua nút kiến thức có sẵn nút kiến thức Người học đóng vai trị chủ động việc thiết kế trình học tập, đồng thời cung cấp công cụ để tạo phương pháp học tập riêng Người dạy phát triểnkhản ă n g c ủ a n g i h ọ c đ ể v ậ n h n h t h n g tin Bên cạnh xác định rõ vai trò giáo dục, Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị như: Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013Hộinghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”; Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh”; Thông tư 14/2017/TT-BGDĐT ngày 06/6/2017 Bộ GDĐT ban hành quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức hoạt động hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng…Những văn sở pháp lý cho việc dạy học theo chuyển từ dạy học theo nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển nănglực 1.3.2 Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển nănglực Theo GS.TS Nguyễn Đức Chính (trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội), dạy học phát triển lực phẩm chất hướng dẫn, hỗ trợ để học sinh khám phá tự rèn luyện lực tiềm ẩn, đồng thời tích tụ học sinh phẩm chất Vì vậy, dạy học cần tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, lấy việc học làm gốc, người học chủ thể trình dạy học.Mỗi học sinh có đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh sống, có sắc riêng, có hồi bão, có tầm nhìn khác nhau, học muốn hướng dẫn giáo viên Các môn học tổ chức thực chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá phải quan tâm tới việc học học sinh Người học chủ thể, xác định mục tiêu, tự tổ chức, đạo việc học thân đem lại hiệu Thứ hai, kiến thức lực bổ sung cho Kiến thức sở để hình thành lực, loại kiến thức khác nhau, tạo nguồn để học sinh có giải pháp tối ưu có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Khả đáp ứng thực tiễn đặc trưng lực, tức vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết hoàn cảnh cụ thể Những kiến thức có ích để rèn luyện lực kiến thức mà học sinh tự kiến tạo Mức độ lực phụ thuộc vào mức độ phù hợp kiến thức mà học sinh huy động vào giải vấn đề Sự phát triển lực khơng diễn theo tuyến tính, từ đơn giản đến phức tạp, từ phận tới toàn thể mà kiến tạo sở mức độ phức tạp đa dạng vấn đề Điểm xuất phát để sử dụng phát triển lực tồn cảnh thách thức cần vượt qua, cịn điểm đến phương án tối ưu để giải vấn đề cách ứng xử phù hợp tình cho Rèn luyện lực tiến hành theo đường xoắn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới, đến lượt mình, kiến thức đặt sở để hình thành lực Như vậy, lực hình thành trình dạy học lấy việc học làmgốc Thứ ba, dạy học vấn đề cốt lõi.Rèn luyện lực địi hỏi phải có thời gian, lặp lặp lại tăng cường lực lực chiều rộng lẫn chiều sâu Nếu chương trình tập trung rèn luyện lực nên tập trung vào số lực chọn lọc lượng kiến thức tương ứng để học sinh có đủ thời gian rèn luyện, kiến tạo phát triển lực Trong thời gian học tập trường, học sinh phải rèn luyện, kiến tạo lực theo u cầu chương trình Từ kiến tạo kiến thức, kĩ để thích nghi với mơi trường sống ln thay đổi Vì phải xác định lực xuyên suốt chương trình đào tạo với tư cách cơng cụ để học tập suốtđời Thứ tư, học tích hợp, phương pháp luận học cách kiến tạo kiến thức Đặc trưng thể giới đại phụ thuộc lẫn ngày tăng tất cảcáclĩnh vực khoa học đời sống Mức độ lực cần thiết để thích ứng với thực tế ngày tăng Vì vậy, học sinh phải học tích hợp, học phương pháp luận, học cách kiến tạo kiến thức để rèn luyện khả kết hợp nguồnkiếnthức khác Từ đó, học sinh có khả giải vấn đề phức tạp sống lao động saunày Thứ năm, đánh giá thúc đẩy trình học.Kiểm tra, đánh giá phải tích hợp vào q trình dạy học để giúp học sinh có động lực học tập khơng ngừng tiến suốt q trình học tập 1.4 Vai trò phương pháp dạy học theo Dự án phần “Công dân với kinh tế” lớp 11 việc phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho họcsinh Dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực, chất phương pháp tạo nên thay đổi lớn vai trò người dạy, người học đặc biệt thông qua phương pháp lực chung lực đặc thù người học phát triển rõnét Trong dạy học theo Dự án, nội dung học tập trở nên có ý nghĩa tích hợp với vấn đề đời sống thực, từ kích thích hứng thú học tập người học Nó gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trườngvàxã hội, giúp việc học tập nhà trường giống với việc học tập giới thật Thơng qua người học có hội thực hành phát triển khả để hoạt động mơi trường phức tạp giống sau họ gặp phải cuộcsống Bên cạnh dạy học dự án góp phần đổi phương pháp dạy học Hình thức học tập Dự án chuyển giảng dạy từ "giáo viên nói" thành "học sinh làm" Người học trở thành người giải vấn đề, định người nghe thụ động Họ hợp tác theo nhóm, tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, giải vấn đề, tổng hợp thông tin, tổ chức thời gian phản ánh việc học Thơng qua lực hình thành phát triển cách rõ nét nhanhchóng Hơn dạy học dự án tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tậpkhácnhau, sử dụng thơng tin mơn học khác Nó giúp người họcvớicùng nội dung thực theo cách khác nhau, yêu cầu học sinh tư tích cực để giải vần đề, kích thích động cơ, hứng thú học tập Nó khuyến khích việc sử dụng kỹ tư bậc cao, giúp cho người học hiểu biết sâu sắc nội dung học tập, hình thức quan trọng để thực phương thức đào tạo người phát triển tồn diện, học đơi với hành, kết hợp học tập nghiên cứu khoahọc Trong phần công dân với kinh tế, chủ đề, học gắn liền vớithựct i ễ n kinh tế-xã hội Khi áp dụng phương pháp dạy học theo dự án, lực học sinh phát huy, đặc biệt lực phát triển kinh tế - xã hội Qua phương pháp này, người giáo viên người hướng dẫn, hỗ trợ v t o đ ộ n g l ự c thúcđẩy vai trò tự chủ học sinh, gắn chủ động học sinh việc giải nội dung học Giáo viên chịu trách nhiệm tư vấn giúp học sinh giải vướng mắc giải hộ học sinh Giáo viên cần biết chủ động hỗ trợ cần thiết Năng lực vai trò giáo viên thể cáchỗ