Sáng kiến sử dụng kiến thức liên môn địa lí và gdcd trong daỵ học địa lí 12 góp phần phát huy năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thpt

62 2 0
Sáng kiến sử dụng kiến thức liên môn địa lí và gdcd trong daỵ học địa lí 12 góp phần phát huy năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế   xã hội cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÍ VÀ GDCD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ĐỂ GĨP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN LĨNH VỰC : ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỊA LÍ VÀ GDCD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ĐỂ GĨP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUN LĨNH VỰC : ĐỊA LÍ NHĨM TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ NGA NGUYỄN THỊ MỸ DUNG SỐ ĐIỆN THOẠI: 0983458788 - 0919170826 NĂM HỌC 2022 - 2023 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Tính đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Những vấn đề chung dạy học tích hợp liên mơn 1.1.1 Khái niệm dạy học liên môn 1.1.2 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học 1.2 Lí luận chung dạy học phát triển lực 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.2.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực Cơ sở thực tiễn 2.1 Vai trị mơn Địa lí mơn GDCD 2.2 Thực trạng phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội thông qua giảng dạy liên mơn Địa lí GDCD mơn Địa lí 12 trường THPT 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Khảo sát tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỊA LÍ VÀ GDCD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ĐỂ GĨP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN 13 1 Một số yêu cầu sử dụng kiến thức liên mơn dạy học mơn Địa lí GDCD 13 Vị trí phần kiến thức sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD chương trình giáo dục bậc THPT 13 Kinh nghiệm sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 để góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên 14 3.1 Sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD kết hợp phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên 14 3.1.1 Phương pháp dạy học theo dự án 14 3.1.2 Phương pháp đóng vai 18 3.1.3 Phương pháp tình 20 3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên 24 3.2.1 Hoạt động trải nghiệm giáo dục phổ thông 24 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng thành công học trải nghiệm sáng tạo 25 3.2.2 Kinh nghiệm sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho HS trường phổ thông 26 3.2.4 Tham quan, dã ngoại 28 Thực hành ứng dụng (Giáo án minh hoạ) 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 Hiệu thực tiễn 39 Khảo nghiệm tính khả thi 40 2.1 Kết thực nghiệm 40 2.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp 41 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 2.2.3 Nội dung khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát 42 2.2.5 Kết khảo sát 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 47 2.1 Đối với Sở GD - ĐT Nhà trường 47 2.2 Đối với Giáo viên 47 2.3 Đối với học sinh 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC VIẾT TẮT GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thông BGH Ban giám hiệu KHXH Khoa học Xã hội GV Giáo viên HS Học sinh CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố CLB Câu lạc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp liên môn xu quốc gia giới Việt Nam triển khai thực hiện, bối cảnh nước ta tiến hành đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD –ĐT tiếp tục đạo cở sở tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “ tích hợp, liên môn” vấn đề cần tiếp tục ưu tiên Như biết, mơn học Nhà trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí GDCD nói riêng đóng vai trị quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ phẩm chất cho học sinh; Đồng thời giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Tuy nhiên, nhận thấy việc vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn học sinh chưa thật hiệu dẫn tới việc không phát huy hết tính tích cực học sinh trình dạy học, đặc biệt môn học thuộc lĩnh vực khoa học Xã hội Nguyên nhân môn học chưa thật gây hứng thú cho học sinh, em chưa biết cách tổng hợp chưa có ý thức việc tổng hợp, vận dụng kiến thức môn học với vận dụng kiến thức học, xử lí tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống; làm cho em ngại tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội địa phương Qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm học nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD làm cho hiệu hai môn học nâng cao, đồng thời tạo cho học sinh thói quen tìm hiểu tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội nơi em gia đình sinh sống Chính chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài: “Sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD daỵ học Địa lí 12 góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên ” Mục đích đề tài Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy bổ sung thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên Góp phần tạo hứng thú mơn học GDCD mơn Địa lí; khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Hình thành phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Tính đề tài Đây đề tài lần áp dụng thực trường THPT Phạm Hồng Thái nói riêng trường THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên nói chung Đề tài khai thác, trang bị cho học sinh phương pháp, kỹ có tính hệ thống việc tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tên đề tài khơng có tác giả khai thác nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm, tâm huyết mà thân chúng tơi đúc kết lại q trình giảng dạy kiểm định qua thực tế Đề tài góp phần nâng cao tính hứng thú, hấp dẫn hiệu cho học Đồng thời phát huy tối đa khả tính tích cực, chủ động độc lập sáng tạo, tự giác trình học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Giáo dục cơng dân 11 mơn Địa lí 12 - Thực nghiệm trường THPT Phạm Hồng Thái – Hưng Nguyên - Thời gian thực hiện: Năm học 2021- 2022 năm học 2022 – 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp vấn - Nghiên cứu lực, kết học tập học sinh lớp đối sánh với - Báo cáo trước tổ, nhóm, hội đồng khoa học nhà trường nhận đóng góp, ý kiến thành viên - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi SGK bậc THPT PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Dựa sở định hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học 1.1 Những vấn đề chung dạy học tích hợp liên mơn 1.1.1 Khái niệm dạy học liên môn Theo từ điển gi dục học: Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Dạy học kiến thức liên quan từ hai môn trở lên theo phương pháp tích hợp gọi dạy học tích hợp liên mơn Khi dạy học tích hợp liên mơn, chủ đề học bao gồm kiến thức liên quan đến nhiều môn học (từ môn trở lên) Những kiến thức thể ứng dụng kiến thức môn học liên quan tượng, trình tự nhiên hay xã hội Ví dụ lồng ghép giáo dục pháp luật bảo vệ mơi trường Chính sách tài ngun bảo vệ môi trường (bài 12 –GDCD 11) Khi dạy Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Bài 14 – Địa lí 12) 1.1.2 Vai trị ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học a Đối với học sinh Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, kích thích hứng thú học tập HS, em hào hứng tham gia tiết học; từ phát huy tính tích cực HS Dạy học liên môn giúp học sinh trở nên động hơn, biết tư vận dụng môn học khác vào sống, tăng cường tư tổng hợp, khả tự nghiên cứu, tự học tốt Học sinh học kiến thức cách linh hoạt, vận dụng theo cách riêng Dạy học liên mơn góp phần hình thành cho HS thói quen xem xét vấn đề phải đặt hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề nhiều khía cạnh khác Ngồi ra, vận dụng kiến thức liên mơn cịn giúp HS tiết kiệm thời gian học tập em học học lại nội dung môn học khác Điều khơng tạo q nhiều áp lực, gây tẻ nhạt việc học mà thay vào làm tăng khả chủ động, tự giác học tập Đặc biệt, với việc dạy học tích hợp liên mơn mục tiêu giáo dục toàn diện giúp giúp học sinh ngày hoàn thiện, trưởng thành trở thành người có ích cho xã hội b Đối với giáo viên Với việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn cịn giúp thầy dễ dàng tổng hợp kiến thức, tinh giản nội dung, tập trung nội dung trọng yếu dễ hình dung không bị trùng lặp Các giáo viên giảng dạy mơn học có liên quan chủ động tương tác, phối hợp hỗ trợ trình giảng dạy đem lại hiệu giáo dục tốt Dạy học tích hợp liên mơn cịn tăng tính tương tác thầy trị Giáo viên có nhiều thời gian để sáng tạo trải nghiệm với học sinh Học sinh thoải mái đặt câu hỏi, trình bày thắc mắc giáo viên giải đáp kịp thời Đồng thời mối quan hệ thầy – trò trở nên gần gũi, thân thiết tốt đẹp qua trải nghiệm học tập thực tế Như dạy học liên môn không giảm tải cho HS mà cịn cho GV Theo đó, học dạy theo chủ đề liên môn với kiến thức nhiều mơn học liên quan Từ đó, GV bồi dưỡng , nâng cao kiến thức, nghiệp vụ sư phạm giúp tạo đội ngũ GV có kiến thức sâu rộng, không lĩnh vực chuyên môn mà kiến thức liên mơn, kiến thức tích hợp 1.2 Lí luận chung dạy học phát triển lực 1.2.1 Năng lực Năng lực: “ Khả điều kiện chủ quan sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho HS lực là: kết hợp cách linh hoạt có tổ chức, kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu nhu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Ban đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thông qua ngày 28/7/2017; lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống, bao gồm 10 lực sau: Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chuyên môn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học, hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiênvà xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh 1.2.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Dạy học phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng Các giải pháp đề xuất có thực khả thi việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 để góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho HS THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên trường THPT hay không? - Giải pháp 1: Sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp dạy học Dự án - Giải pháp 2: Sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp đóng vai - Giải pháp 3: Sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp tình - Giải pháp 4: Sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp giải vấn đề - Giải pháp 5: Sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD kết hợp với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát * Điều tra bảng hỏi Để đưa đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 để góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho HS THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên mà đề xuất, tiến hành đưa danh mục giải pháp vào phiếu khảo sát (Kèm theo nội dung giải pháp) để khảo nghiệm ý kiến CBQL trường THPT giáo viên Chúng phát 136 phiếu tới Cán quản lý, giáo viên, học sinh trường THPT , có kèm theo hướng dẫn trả lời để đảm bảo tính xác khách quan * Xử lí số liệu đánh giá thống kê Để đánh giá xác mức độ cần thiết khả thi giải pháp, thiết kế thang đo số cho nội dung khảo sát theo mức độ cụ thể: Rất khả thi; khả thi; Ít khả thi; khơng khả thi, với điểm số tính tương ứng từ 4, 3, 2, Điểm thu bảng số điểm TB ( X ) điểm thành phần câu hỏi (phiếu khảo sát Phụ lục 4) xác định theo công thức sau: X = Trong đó: X giá trị điểm trung bình i mức độ lệch chuẩn (min = 1, max = 4) Sli số lượng người đánh giá theo mức độ đạt chuẩn thứ i 42 Để tính khoảng điểm TB ( X )của mức độ, áp dụng cơng thức tính khoảng sau: K = (n-1)/n = (4-1): = 0,75, đó: K khoảng điểm, n số mức độ Mỗi mức độ có chênh lệch 0,75 điểm TB ( X ) mức độ tính sau: - Mức độ 1: Rất khả thi: 3,25< X Rs = - 0,05 = 0,95 46 Với kết RS = 0,95 cho phép rút kết luận: Giữa cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất có mối tương thuận mức chặt chẽ Nghĩa giải pháp vừa có cần thiết vừa có mức độ khả thi cao Điều cho thấy giải pháp đề xuất đề tài sáng kiến đảm bảo có sở ứng dụng vào thực tiễn hoạt động dạy học mơn Địa lí 12 trường THPT Để rõ kết khảo nghiệm, lập biểu đồ so sánh tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp: Biểu đồ 3: Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD - ĐT Nhà trường Sở GD –ĐT thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề dạy học tích hợp liên mơn giải pháp để phát huy lực tham gia hoạt động thực tiễn cho HS tạo hội cho GV giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm với nhiều hình thức khác để tạo điều kiện cho HS tham gia nhiều hoạt động thực tiễn góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 2.2 Đối với Giáo viên Để tạo hứng thú cho HS mơn học Địa lí trước hết người GV phải có tình u với nghề, tình u với mơn Chính tình u nghề, u mơn giúp GV dồn hết tâm, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo trình dạy học Để sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD, kết hợp với phương pháp dạy học cách hiệu thân GV phải có vốn kiến thức phong phú 47 kinh nghiệm phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt vào học Muốn làm điều GV phải thường xuyên trau dồi kiến thức nghiên cứu, thể nghiệm phương pháp dạy học Phải tăng cường dự thăm lớp, thao giảng từ giúp GV đúc rút, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp mơn Địa lí mơn khác có GDCD, mặt khác cịn tích luỹ cho kiến thức bổ ích để phục vụ cho mơn dạy Ngồi ra, GV cịn phải thường xun tìm kiếm thơng tin, tư liệu để phục vụ cho việc dạy học 2.3 Đối với học sinh Để giảm việc GV cung cấp kiến thức chiều gợi ý u cầu em chuẩn bị việc tìm hiểu tình huống, dự án có liên quan đến thể trình nghiên cứu học HS phải tự rèn luyện sáng tạo, óc tư trình học tập, biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn sống đặt Biết tìm tịi, hợp tác, quản lí thời gian, lập kế hoạch, tổng hợp kiến thức trình học tập Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2023 NHÓM TÁC GIẢ 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí 12 – Lê Thông ( Chủ biên), NXB Giáo dục GDCD 11 – Mai Văn Bính ( Chủ biên), NXB Giáo dục TL Giáo dục kĩ sống TL Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Nguồn Internet 49 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Kính gửi : Q thầy/cơ giáo! Với mong muốn thu thập liệu phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Chúng mong muốn nhận ý kiến quý thầy/cô giáo số vấn đề Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Quý thầy/ vui lịng đánh dấu X vào mà thầy/cơ chọn Câu 1: Thầy/ có thường xun sử dụng kiến thức liên dạy học Địa lí 12 khơng? Thường xun Có khơng thường xun Chưa sử dụng Ý kiến khác Câu 2: Thầy/ có thường xuyên sử dụng kiến thức liên Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 khơng? Thường xun Có không thường xuyên Chưa sử dụng Ý kiến khác PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỊA LÍ VÀ GDCD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ĐỂ GĨP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HS THPT Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN Kính gửi : Q thầy/cơ giáo! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết số giải pháp Sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Chúng mong muốn nhận ý kiến quý thầy/cô giáo số vấn đề Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Họ tên…………………………………………………… Trường ……… …… Số ĐT email:…………………… Q thầy/ vui lịng đánh dấu X vào ô mà thầy/cô chọn Câu 1: Theo thầy/cơ, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp dạy học Dự án để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Câu 2: Theo thầy/cơ, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp đóng vai để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Câu 3: Không cấp thiết Không cấp thiết Theo thầy/cô, việc sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp tình để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu 4: Theo thầy/cô/em việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp giải vấn đề để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Câu 5: Không cấp thiết Theo thầy/cô, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỊA LÍ VÀ GDCD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ĐỂ GĨP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HS THPT Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN Các em học sinh thân mến! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết số giải pháp Sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Chúng mong muốn nhận ý kiến em số vấn đề Xin trân trọng cảm ơn em! Họ tên…………………………………………………… Trường ……… …… Số ĐT email:…………………… Các em vui lịng đánh dấu X vào mà chọn Câu 1: Theo em, việc sử dụng kiến thức liên mơn học tập văn hố Nhà trường có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Câu 2: Không cần thiết Theo em, học tập số nội dung chương trình Địa lí 12 có cần thiết sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD khơng? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Theo em, sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12, em mong muốn thực hoạt động học tập sau với mức độ nào? Hoạt Dự án động Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hoạt động Không thực Đóng vai Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hoạt động Hoạt động Hoạt động Khơng thực Xử lí tình Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Giải tình có vấn đề Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Không thực Trải nghiệm Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ CẤP TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÍ VÀ GDCD TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ĐỂ GĨP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HS THPT Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN Kính gửi : Quý thầy/cô giáo! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá tính khả thi số giải pháp Sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD dạy học Địa lí 12 góp phần phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Chúng mong muốn nhận ý kiến quý thầy/cô giáo số vấn đề Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Họ tên…………………………………………………… Trường ……… …… Số ĐT email:…………………… Q thầy/ vui lịng đánh dấu X vào ô mà thầy/cô chọn Câu 1: Theo thầy/cơ, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp dạy học Dự án để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Câu 2: Theo thầy/cơ, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp đóng vai để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Câu 3: Không khả thi Không khả thi Theo thầy/cô, việc sử dụng kiến thức liên môn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp tình để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Câu 4: Theo thầy/cô, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với phương pháp giải vấn đề để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Câu 5: Không khả thi Theo thầy/cô, việc sử dụng kiến thức liên mơn Địa lí GDCD kết hợp với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để góp phần phát huy lực tìm hiểu KT -XH cho HS có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan