Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tếkinh tế xã hội, Việt Nam hiện phải đối mặt với những thách thức mới về sức khỏe.Van đề biến đổi khí hậu nghiêm trong, ô nhiễm không khí và s
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA TOAN KINH TE
Dé tai:
SU DUNG MO HINH SO LIEU MANG DE PHAN TICH CAC
YEU TO ANH HUONG DEN CHI TIEU Y TE HO GIA DINH
VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Hà Thị Hòa
Mã sinh viên : 11171747
Lép : Toán kinh tế 59 Giảng viên hướng dẫn =: T.S Nguyễn Mạnh Thế
Hà Nội, Tháng 11/ 2020
Trang 2Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trường Đại họcKinh tế Quốc Dân nói chung và Thầy Cô khoa Toán Kinh Tế nói riêng, đã tận tâmgiảng dạy em trong suốt quá trình học học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt,
em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến TS Nguyễn Mạnh Thé, người đã trựctiếp hướng dẫn chúng em thực hiện chuyên đề này Nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảotận tình của thầy, em đã có những kiến thức và kinh nghiệm quý báu về cách xácđịnh vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, trình bày kết quả, và hoànthành chuyên đề tốt nghiệp này
Do còn hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực bản thân chưa đủ nên bàilàm của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em kính mong nhận được
góp ý của thay dé chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thiện hon
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 23 thang 11 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Hòa
LOI CAM KET TRUNG THỰC
11171747- Ha Thi Hoa
Trang 3Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Tôi xin cam kết đây là chuyên đề của tôi Các số liệu VHLSS và kết quảtrong bài chuyên dé là hoàn toàn trung thực được thu thập từ website chính thốngcủa Tổng cục Thống kê và được tìm hiéu từ quá trình chạy mô hình
11171747- Hà Thị Hòa
Trang 4Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
MỤC LỤC
0/9870 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU 5
1.1 MOT SO VAN DE CƠ BAN VE CHI TIEU CHO Y TÉ 5
1.1.1 Khái niệm vỀ y KẾ -c 2 se se ss+ss£xseEseEsstssesserserssrssrssrrssrssrse 51.1.2 Khái niệm chỉ tiêu -2-s<s°s©ss+ss©+seEsseEseerseExsersserseerserssers 5
1.1.3 Chi phif y 7 6
1.1.4 Chi tiêu y tế của hộ gia đình -. 2 ss<ssssesserssrssrssessrrssrsscse 6
1.2 CAC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC « 7
1.3 CÁC YEU TO ANH HUONG TỚI CHI TIÊU Y TE HO GIA ĐÌNH 8
1.3.1 Tổng chỉ tiêu của hộ, c ssssessessssssessessecsncsscssesossncssesscsaccsecsncsncsecesccanceseeseess 8
1.3.2 Tong thu nhập của hộ -s- 5 << s£s£s£ se sesseSsSssSssEseEseEsersessess 91.3.3 Khu vực sinh sống của hộ s << s° s° se sessessSssesseseesersersessese 91.3.4 Giới tính của CHỦ Hhộ, o- << «2s SH g0 900 91.3.5 Học vấn của chủ hộ, s- << ss se se se se seEsessesstsersersersersersessese 9
1.3.6 Độ tuổi của chủ hộ c << cscss©ssvssexserseEsstsseexserserssrssrssrrsersssee 91.3.7 Mua bảo hiểm y KẾ 2- << << se se se EseEsEEsesseseeseesersersersesee 10CHUONG 2: THỰC TRẠNG CHI TIỂU Y TE CUA HỘ GIA ĐÌNH TẠI
VIET NAM VÀ GIỚI THIEU TONG QUAN BỘ SO LIEU VHLSS NĂM 2010
— 2X(JÍỐ << 5 << HH HH HH HH HT 000400 40400840 000080 10
2.1 THỰC TRẠNG NGÀNH Y TT 2-5 s<ss+vssezssersseersserse 11
2.1.1 Đôi nét về ngành y tế nước ta và thực trạng về vấn đề chỉ tiêu cho y tếcủa các hộ gia đình qua CAC MAM 5G 5 5G 5< S59 9 9515986 9588995 112.1.2 Những thành tựu nỗi bật của ngành y tế Việt Nam năm 2018 16
2.2 GIỚI THIEU TONG QUAN VE BO SO LIEU VHLSS 17
2.2.1 Đặc điểm bộ số liệu VHLSS .- 2° 5° 5° s se ssessessssesssesessee 172.2.2 Đối tượng, các đơn vị, phạm Vi được khảo sát . -s° s5 << 192.2.3 Thiết kế mẫu se +.EE eE7E14E97234 E744 E7743002241 09A4 192.2.4 Đối tượng được tiến hành khảo sát - không được khảo sát 19
2.2.5 Một số phương pháp thu nhập số liệu của hộ VHLSS 21
2.2.6 Thông tin khảo sát trong bộ số liệu VHL.SS . - 52s 21
2.3 THUC TRANG CHI TIÊU Y TE CUA HO GIA ĐÌNH VIỆT NAM 22
2.3.1 Tỷ lệ thăm khám chữa bệnh o 55 < 5< «s9 8 896 90 892ø 22
11171747- Hà Thị Hòa
Trang 5Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
CHUONG 3: SỬ DỤNG MÔ HINH SO LIEU MANG PHAN TÍCH CÁC YEU
TO TAC DONG TỚI CTYT TẠI VIỆT NAM 5-s°-scsccscssesses 32
3.1 MO HINH SO LIEU MANG VA CÁC PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH 32
3.1.1 Giới thiệu số liệu MAING cccssecssesssecsesssecssecasccsecssecssccascsnecssecasceseesseesseess 32
3.1.2 Phương pháp POLS (Pooled Ordinary Least Squares) - 33
3.1.3 Mô hình tác động ngẫu nhiên RE (Random Effects Model) 34
3.1.4 Mô hình tác động có định FE (Fixed Effects Model) - 34
3.2 LUA CHỌN MÔ HÌNH PHÙ HỢP -2- s2 se ©ssecssessses 353.3 CAC KIEM ĐỊNH KHAC ccsssssssesssesssssseessesssessssssccssecanessssssceaseeanessessees 363.4 KET QUA 077 36
3.4.1 Xây dựng biến số và tiến hành thống kê mô tả .- 5-5 36
3.4.2 Kết qua phân tích các nhân tổ tác động tới chỉ tiêu y tế của hộ gia đình
—— 39
KET LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 2-2 sssessesssessses 46TÀI LIEU THAM KHAO 2-2 5< s©ss£Es£€SssSseEssezsexserssersseerssee 48
11171747- Hà Thị Hòa
Trang 6Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
DANH MỤC TỪ VIET TAT
WTO : Tổ chức y tế Thé giới
CTYT : Chỉ tiêu y té
VHLSS : Vietnam Household Living Standard Survey POLS : Pooled Ordinary Least Squares
RE : Random Effects Model
FE : Fixed Effects Model
11171747- Ha Thi Hoa
Trang 7Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
DANH MỤC BẢNG BIÊU VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1 Khung phân tích của nghién CỨU - << 1x *vEEeEesErskrskrskrserek 8
Hình 2.1 Biểu đồ thé hiện tỷ lệ dân số tham gia BHYT qua các năm 14Hình 2.2 Biểu đồ thé hiện tình hình dinh dưỡng của trẻ em <5 tuổi qua các năm 15Hình 2.3 Biểu đồ thê hiện tỷ lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua
chia theo khu vực nông thôn, thành thỊ - - ¿+ 25+ +2 *+t++vEseererrrersrerrrerree 23
Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua chia theo
MMM 0:1) 24
Hình 2.5 Biéu đồ thé hiện tỷ lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua
Chia theo GiG7 tine ee a 25
Hình 2.6 Biểu đồ chỉ tiêu y tế bình quân | người có khám chữa bệnh trong 12 tháng
qua chia theo khu vực sinh sông giai đoạn 2010-2016 - 25 << <<+cc+sceses 27
Hình 2.7 Biểu đồ chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng
qua chia theo vùng kinh ÂÊ - - xxx 9 9 1 TT Hàn HH Hưng ri 28
Hình 2.8 Biểu đồ thé hiện chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong
12 tháng qua chia theo giới tính giai đoạn 2010-20 16 - 5+ 55 <++<+skxsseesees 29
Hình 2.9 Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
chia theo nhóm thu nhap - cee 6 +2 1113 E9 E11 91 1 nh TH ng ng ưệt 30
Hình 2.10 Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
chia theo nhóm Chi tIÊU - 5 - 5 1E 93191 1 1 91T TT nh HH ng 31
Bang 2.1 Kết quả các chỉ tiêu y tế 2016 và 2018 -¿22 ++cxvzxczzszzxerxcres 11
Bang 2.2 Ty suất chết thô, chết trẻ em < 1 tuổi qua các NAM - 12
Bảng 2.3 Số liệu về chi cho y tế ở các mảng qua các năm 2016, 2017, 2018 13Bảng 2.4 Số liệu về việc tham gia BHYT qua các năm 5 5 s52 552 13Bang 2.5 Tình hình dinh dưỡng của trẻ em <5 tuổi qua các năm 14
Bảng 2.6 Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản 2017-2018 - « «2 15
Bảng 2.7 Tỷ lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua chia theo khu vực
nOng thon, thamh thi cee an 22
Bang 2.8 Ty lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua chia theo 6 vùng
lì 23
Bảng 2.9 Tỷ lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua chia theo nhóm
0008/0117 24 Bảng 2.10 Tỷ lệ người khám chữa bệnh trong vòng 12 tháng qua chia theo 25 UOT CHAD eee ee 25
11171747- Ha Thi Hoa
Trang 8Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Bang 2.11 Chi tiêu y tế bình quân | người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
chia theo khu vực sinh sông giai đoạn 2010-2Ö16 - 6+ cscseeesessessessee 26
Bảng 2.12 Chi tiêu y tế bình quân I người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
chia theo vùng kinh té - + - + 1193113111911 930 1 91 1T nh ngư 27
Bang 2.13 Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
ĐEN s93[U85i:): 010717 a5 29
Bang 2.14 Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
Chia T9 19811010)1081911080)i12)0PĐa 30
Bảng 2.15 Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng qua
Chia theo nh6m Chi ti@u 0 ồ 31
Bảng 3.1 Tóm tắt các biến số trong mô hình nghiên cứu - s52 s2 36Bảng 3.2 Thống kê mô tả các biến định lượng . -2- 2 5z2cxz+z++zx+sc+z 37Bảng 3.2 Thống kê mô tả mức chỉ tiêu y tế của hộ gia đình qua giới tính MHI 38Bảng 3.4 Thống kê mô tả mức chỉ tieu y tế của hộ gia đình qua khu vực sinh sống
— 38
Bang 3.5 Thong kê mô tả mức chi tiêu y tế của hộ gia đình thông qua nhóm thu
"hi m 39
11171747- Hà Thị Hòa
Trang 9Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
11171747- Hà Thị Hòa
Trang 10Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
MỞ DAU
1 — Lý do chọn đề tàiTheo tờ báo “Thế giới và Việt Nam” từng viết: “Chất lượng sức khỏe của
người Việt Nam còn nhiều điều phải bàn”
Vào năm 2015, theo công bố của 3 tổ chức lớn của thé giới là: Liên hợpquốc, Ngân hang thế giới và Tổ chức Y tế thé giới (WHO), Việt Nam đứng thứ62/145 trong bảng xếp hạng sức khỏe các nước có trên | triệu dân Con số này đãphan ánh điều gì về hiện trạng chăm sóc sức khỏe y tế của Việt Nam ?
Bảng xếp hạng này được tính điểm theo cách lấy chỉ số sức khỏe - chỉ sốnguy cơ sức khỏe Chỉ số sức khỏe bao gồm: tuổi thọ, nguyên nhân tử vong Cònchỉ số nguy cơ sức khỏe căn cứ vào các tác nhân gây hại như tỷ lệ người trẻ hút
thuốc, số người bị cholesterol cao và lượng kháng thé Hơn nữa, chúng ta cần phải
quan tâm thêm chất lượng cuộc sống như chất lượng môi trường sống và chỉ số hàilòng về cuộc sống Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là chúng ta đang phải đối mặt vớinhiều tác nhân gây hại cho sức khoẻ Có thể thấy, trung bình cứ 2 nam giới thì cómột người hút thuốc, 33 triệu người không hút thuốc sẽ phải thường xuyên hít phảikhói thuốc tại nhà Mỗi năm có 40.000 người tử vong vì các bệnh có liên quan đếnthuốc lá Con số này có thê tăng lên 70.000 người vào năm 2030 Việc sử dụng rượubia cũng rat cao làm cho các bệnh lý về gan, mật tăng cao, tim mạch và đặc biệt là
lượng cholesterol máu tăng cao
Năm 2016, chiều cao và cân nặng của người Việt Nam luôn xếp top cuốitrong bảng xếp hạng quốc gia trên thế giới
Vào năm 2018, Diễn đàn Kinh tế Thế giới vừa công bố Báo cáo Năng lựccạnh tranh toàn cầu năm 2018: Việt Nam xếp 77/140 Có 12 tiêu chí để đánh giánăng lực cạnh tranh của một quốc gia, đó là các tiêu chí: điểm năng lực cạnh tranh,thé chế, hạ tang, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, ồn định kinh tế vi
mô, sức khỏe, kỹ năng, thị trường cho sản phẩm, thị trường lao động, hệ thống tài
chính, quy mô thị trường, động lực kinh doanh, và năng lực sáng tạo.
Trong số 12 tiêu chí này, Việt Nam đạt điểm cao nhất ở tiêu chí sức khỏe với
81 điểm (đứng thứ 68/140 vượt 6 bậc so với năm 2015) Đây có thé là dau hiệu
đáng mừng khi tình trạng sức khỏe của Việt Nam đã có bước cải thiện qua từng
năm Tuy nhiên, theo WTO đánh giá : “Cùng với những thay đổi nhanh chóng về
11171747- Hà Thị Hòa 1
Trang 11Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
kinh tế xã hội, Việt Nam hiện phải đối mặt với những thách thức mới về sức khỏe.Van đề biến đổi khí hậu nghiêm trong, ô nhiễm không khí và suy thoái môi trường,
thói quen hút thuốc và uống rượu bia cùng với lỗi sống ít vận động ” Tất cả những
điều này đều đang ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe và là những yếu tố nguy cơ của
các bệnh mạn tính.
Hơn nữa, tốc độ lão hóa dân số nhanh tại Việt Nam còn dẫn tới việc tăng số
lượng bệnh nhân lớn tuổi sử dụng dịch vụ y tế tại các bệnh viện, nếu hệ thống chămsóc sức khỏe ban đầu không hoạt động hiệu quả Việc chăm sóc sức khỏe sẽ càngtrở nên tốn kém hơn đối với các hộ gia đình và cả nền kinh tế
Mỗi hộ gia đình đều có sự cân nhắc để quyết định chỉ tiêu bao nhiêu cho cácnhu cầu của cuộc sống Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong hộcũng chiếm một phần không nhỏ trong chỉ tiêu của hộ Có sức khỏe tốt thì các thànhviên gia đình mới an tâm học tập, vui chơi, làm việc hiệu quả từ đó xã hội mới pháttriển 6n định Đối với các hộ gia đình có trẻ nhỏ thi mức độ chi tiêu cho y tế cần đặcbiệt ưu tiên nhằm hạn chế nguy cơ tử vong và bệnh tật trong tương lai Tuy nhiên,
chi tiêu cho y tế có thé trở thành gánh nặng cho các hộ gia đình nghèo, khi nó buộc
hộ gia đình phải chi trả đáng ké so với thu nhập của họ hiện tại hoặc trong tương lai.Nghiên cứu gánh nặng tài chính của các hộ gia đình cho chỉ tiêu y tế ở Việt Nam đãcho thấy hộ gia đình Việt Nam là nơi chỉ trả hầu hết các chỉ phí chăm sóc sức khỏe.Chính vì vậy các hộ gia đình phải đối mặt với thảm họa chỉ tiêu y tế và dẫn đến
nghèo đói do thanh toán quá mức khi chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe (Van Minh va
cộng sự, 2013) Như vậy, có thé thấy rằng không chỉ riêng yếu tổ về tài chính màcòn có sự cộng hưởng của một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ giađình cho các dịch vụ y tế để chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe trẻ em vàngười già Việc chăm sóc sức khỏe là rất quan trọng và cần được ưu tiên trong cáckhoản chỉ tiêu Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều hành động như nhau đốivới việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình Trong bối cảnh đó, nghiêncứu đã sử dụng các mô hình trong số liệu mảng dé phân tích các yếu tổ tác động đếnchi tiêu y tế của các hộ gia đình Việt Nam Sử dụng mô hình tác động có định hoặc
mô hình tác động ngẫu nhiên sẽ giúp ước lượng được tốt hơn các yếu tố tác độngmức chỉ tiêu y tế của hộ gia đình Bên cạnh đó, mô hình cũng giúp quan sát đượcnhững nhóm đối tượng nghiên cứu sau các biến cố hoặc theo thời gian, cũng như
phân tích sự khác biệt giữa các giữa các nhóm trong dữ liệu nghiên cứu.
2 Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
11171747- Hà Thị Hòa 2
Trang 12Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Việc nghiên cứu đề tài: Các yếu té tác động đến chi tiêu y tế của hộ gia đình
Việt Nam giúp phân tích xem những nhân tố nào có tác động tích cực hay tiêu cực
tới chi tiêu cho y tế như: Tuổi chủ hộ, tổng mức thu nhập của hộ, khu vực sinh sống
của hộ (thành thị hay nông thôn), tổng số thành viên trong hộ là mấy người Bêncạnh đó chuyên đề hướng tới các mục tiêu cụ thể như sau:
- Phân tích thực trang chi tiêu cho y tế của hộ gia đình Việt Nam giai
đoạn từ 2010 đến năm 2016 theo các các yếu tố ảnh hưởng đã được xác định trong
mà đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là nghiên cứu các mô hình phân tích chi
tiêu y tế Việt Nam, cụ thê là các chỉ tiêu về chỉ tiêu cho y tế của Hộ gia đình
4 Pham vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu chỉ tiêu cho y tếcủa hộ gia đình tại Việt Nam thông qua bộ số liệu VHLSS 2010 - 2016 Trong đó sẽlàm rõ về các yếu tố ảnh hưởng đến tổng chỉ tiêu cho y tế của hộ gia đình băng các
mô hình kinh tế lượng khác nhau và nghiên cứu tác động của chỉ tiêu cho y tế (như
đi khám sức khỏe định kỳ, tiêm phòng cho trẻ em, ) và chi ngân sách nhà nước chochăm sóc y tế đến tỉ lệ hộ gia đình của các tỉnh, thành phó
5 Phuong pháp nghiên cứu
- Sử dung các phương pháp phân tích trong mô hình số liệu mang: Apdụng dé chỉ rõ xem mức độ hoạt động của các biến nêu trên lên mức CTYT của hộ
- Phuong pháp phân tích thống kê — mô ta, ước lượng héi quy tuyếntính được sử dụng thông qua phần mềm STATA
6 Cấu trúcNội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu
11171747- Hà Thị Hòa 3
Trang 13Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Chương 2: Thực trạng chỉ tiêu y tế của hộ gia đình tại Việt Nam và giới thiệutổng quan bộ số liệu VHLSS 2010-2016
Chương 3: Sử dụng mô hình phân tích số liệu mảng phân tích các yếu tố tácđộng tới chỉ tiêu y tế tại Việt Nam
11171747- Hà Thị Hòa 4
Trang 14Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 MOT SO VAN ĐÈ CƠ BAN VE CHI TIÊU CHO Y TE
1.1.1 Khai niém vé y té
Khái niệm: y tế được định nghĩa là: “Y tế hay Chăm sóc sức khỏe, là việcchan đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về théchat va tinh thần khác ở người Chăm sóc sức khỏe được thực hiện bởi những người
có kiến thức, trình độ và được cấp chứng chỉ hành nghề y như phẫu thuật, chỉnhhình, nha khoa, điều dưỡng, dược, y tế Nó dé cập đến việc cung cấp chăm sóc sứckhỏe ban đầu, chăm sóc thứ cấp và chăm sóc thứ 3 cũng như y tế công cộng
Chăm sóc sức khỏe y tế khác nhau giữa các nước, các nhóm và cá nhân,phần chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện xã hội và kinh tế cũng như các chính sách y
tế tại chỗ Hệ thống chăm sóc y tế là các tổ chức được thành lập dé đáp ứng nhu cầu
sức khỏe của người dân.
Vai trò của y tế: Chăm sóc sức khỏe thường được coi là yêu tố quyết địnhquan trong trong việc nâng cao sức khỏe tổng quát của mọi người trên khắp thégiới Con người được xem là nguồn sống quý giá của xã hội, là sự kết hợp giữa thêlực và trí tuệ Trong đó, thé lực là cơ sở, điều kiện dé phát huy trí tuệ Thế nên việcchăm sóc thê lực cho con người là thật sự cần thiết, luôn cần được quan tâm và đặtlên hàng đầu
Một số ví dụ về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe:
- Chăm sóc người gia bi bệnh, khả năng di lại kém
- Chăm sóc vết thương da hoặc vết thương sau phẫu thuật
- Cham soc me va bé sau sinh
- Tập vật lý tri liệu — phục hoi chức năng cho người bệnh
Nhiệm vụ của các điều dưỡng viên khi chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân:
- Kiém tra huyét áp, đo nhiệt độ, nhịp tim va nhịp thở
- Kiểm tra chế độ ăn uống của bệnh nhân
- Theo dõi quá trình sử dung thuốc của bệnh nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc bản thân.
1.1.2 Khái niệm chỉ tiêu
Chi tiêu được hiểu là việc sử dụng nguồn tiền vào một mục đích nào đó
nhăm thỏa mãn nhu câu của cá nhân người sử dụng Moi cá nhân khi chi tiêu một
11171747- Hà Thị Hòa 5
Trang 15Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
cái gi đó sẽ có mong muốn nhận được khoản lợi nhuận bằng vật chất hoặc tinh thần
có giá trị cao hơn nguồn tiền mà họ đã bỏ ra, song điều này không mang tính đảmbảo chắc chắn Chi tiêu tạo ra động lực cho sự tăng trưởng phát triển của kinh tế Đa
phần những người chi tiêu nhiều sẽ có động lực kiếm tiền nhiều hơn dé phục vụ lợiích cho mình, động thái này sẽ kích thích tăng trưởng cho kinh doanh góp phần vào
sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Đối với tiêu dùng, đó là việc sử dụng những của cái vật chất (hàng hóa vàdịch vụ) được sáng tạo, sản xuất ra trong quá trình sản xuất dé thỏa mãn các nhucầu của một cá nhân hay hộ gia đình đó Tiêu dùng là một hành vi quan trọng củacon người, nó thé hiện hành động thỏa mãn những nguyện vọng về vật chat, tinh
thần của một cá nhân thông qua việc mua sắm và sử dụng các sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ Hơn nữa tiêu dùng còn là giai đoạn quan trọng của tái sản xuất, là mộtđộng lực của quá trình sản xuất, tiêu dùng càng cao càng kích thích thích sản xuấtphát triển
Chi tiêu và tiêu dùng là cụm từ quen thuộc đối với mỗi cá nhận, chúng cónhững điểm giống nhau đều là hành vi của con người dé thỏa mãn nhu cầu của minh
cho một mục đích nào đó nhưng tiêu dùng có phạm vi hẹp hơn, đề cập đến chủ thể
thực hiện hành vi đó là hộ gia đình, nhu cầu chỉ là tình cảm, còn vật chất mục đích
là hàng hóa và dịch vụ Ngược lại, chi tiêu là khái niệm rộng hơn, nó dé cập đếnhành vi tiêu dùng của tat cả các tác nhân trong nền kinh tế bao gồm các hộ gia
đình.
1.1.3 Chi phí y tế
Chi phí y tế bao gồm: Chi phí dành cho các hoạt động y tế, chi phí dịch vụ y
tế, chỉ phí của bệnh tật Nó là toàn bộ nguồn lực (thường quy ra tiền) để tạo ra mộtdịch vụ hay chữa trị bệnh tật Là toàn bộ số tiền phải bỏ ra để được khám bệnh,
chữa bệnh Ví dụ: Nằm viện, tiền giường bệnh, tiền thuốc, tiền phẫu thuật hay cácchi phí gián tiếp khác
1.1.4 Chỉ tiêu y tế của hộ gia đình
Đó là tất cả số tiền mà hộ gia đình phải thanh toán cho toàn bộ các khoảndành cho y tế, bao gồm: phòng bệnh, cải thiện sức khỏe, khám chữa bệnh Cáckhoản bỏ ra của hộ gia đình có thể bao gồm cả những khoản trước khi ốm, đi bệnhviện ví dụ: Tiền mua BHYT Hoặc hộ gia đình có thể trả tiền trực tiếp như: muathuốc, tiền chăm sóc người nhà, tiền thuê người chăm sóc và rất nhiều khoản y tếkhác Những khoản chi phí trực tiếp này thường tạo ra gánh nặng về kinh tế cho
người bệnh, là một trong các nguyên nhân gây nghèo đói, bất công bằng trong chăm
11171747- Hà Thị Hòa 6
Trang 16Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
sóc sức khỏe Do đó, cần tăng chỉ ngân sách nhà nước cho y tế, tăng các hình thứcchi trả trước và giảm tối thiểu các chi phí phải trả trực tiếp từ người dân giúp ngườidân giảm sức ép kinh tế trong quá trình khám chữa bệnh
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Blanchard (2005) đã chỉ ra mối quan hệ giữa thu nhập hộ gia đình với chitiêu sử dụng dịch vụ y tế Tổng thu nhập hộ gia đình có biến động cùng chiều đến
chỉ tiêu y tế, thu nhập càng cao thì khả năng chỉ trả cho y tế càng lớn và ngược lại
Ông cũng cho rằng tuổi của các chủ hộ tác động đến chỉ tiêu cho y tế Vì độtudi sẽ phan ánh khả năng nhận thức của con người về sự quan trọng của sức khỏe.Càng lớn tuôi thì nhận thức về sức khỏe của con người càng cao Đồng thời tuổi củachủ hộ càng lớn thì thu nhập của họ cũng sẽ càng nhiều do sự gia tăng mức lươngtrong quá trình phát triển sự nghiệp
Gao và Yao vào năm 2006 nghiên cứu thực tiễn tại Mỹ và Trung Quốc điđến kết luận giới tính cũng có quan hệ đến chỉ tiêu y tế, như là phụ nữ thường tìmkiếm sự chăm sóc y tế nhiều hơn đàn ông khi họ bị bệnh Do tính cách khác nhau vềgiới tính nên đàn ông thường có thái độ chủ quan về bệnh tật hơn phụ nữ
Bên cạnh đó nơi sinh sống (thành thị hay nông thôn) cũng là một yếu tốquan trọng đến chi tiêu y tế cho y tế Người dân sống ở thành thị có xu hướng chi
tiêu cho y tế nhiều hơn người sống ở khu vực nông thôn (trình độ kinh tế - xã hội,
van nan môi trường, bệnh dinh, khác nhau) Do điều kiện sống ở thành thị tốt hơn
so với nông thôn nhưng môi trường sống lại có nhiều tác hại hơn như : khói bụi, ô
nhiễm mô trường.
Nghiên cứu gánh nặng tài chính của các hộ gia đình chỉ tiêu y tế ở Việt Namcủa Van Minh và cộng sự (2013) cũng đã chỉ ra rằng đặc điểm kinh tế của hộ giađình có ảnh hưởng đến việc quyết định chỉ tiêu y tế Trong đó, những hộ có thunhập cao thì sẽ tăng chi tiêu và quan tâm nhiều hơn đến việc lựa chọn dịch vụ y tếđắt tiền Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước tác giả đề xuất khung
phân tích được trình bày trong Hình 1.1.
11171747- Hà Thị Hòa 7
Trang 17Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
ĐẶC DIEM HỘ GIA ĐÌNH
1 Tổng số người trong hộ
2 Số người sống phụ thuộc (trẻ em,
3 Dia diém sinh sông, học vân, dân
tộc, tôn giáo
⁄ ẦN
⁄ \
/ \
| bà ne | ĐIÊU KIỆN CHĂM
\ leuyte SOC SUC KHOE Y TE
\ ⁄ 2 2 k
SN 4 1 Bao hiém y té
KINH TE HO GIA ĐÌNH
1 Thu nhập hộ
2 Chi tiêu chung của hộ
Hình 1.1 Khung phân tích của nghiên cứu
1.3 CÁC YEU TO ANH HUONG TỚI CHI TIÊU Y TE HO GIA ĐÌNH
Theo các lý thuyết và nghiên cứu có liên quan cho thấy, chi tiêu y tế chịu
ảnh hưởng của chính hộ gia đình và các yếu tổ khách quan từ bên ngoài Sau khitham khảo bởi các nguồn tài liệu tôi xin đưa ra đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đếnchi tiêu y tế của hộ gia đình tại Việt Nam như sau:
1.3.1 Tổng chỉ tiêu của hộ
Tại Việt Nam, số liệu thu thập được trong quá trình khảo sát thường khôngsát với thu nhập thực tế do tính minh bạch trong quá trình kê khai Do vậy để đảmbảo tính chính xác hơn các nghiên cứu liên quan đến thu nhập thường được sử dụngbiến chỉ tiêu để thay thế Bên cạnh đó, việc Việt Nam vẫn năm trong nhóm nước cómức thu nhập trung bình nên chi tiêu hầu hết các hộ gia đình dành cho van dé ăn
11171747- Hà Thị Hòa 8
Trang 18Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
uống, giáo duc con cái và chăm sóc sức khỏe y tế Với yếu tố này, chúng ta kỳ
vọng rằng hộ gia đình có chỉ tiêu càng cao thì chỉ cho y tế càng lớn và ngược lại
1.3.2 Tống thu nhập của hộ
Theo các nghiên cứu trước được chi ra, nhiều tác giả đều cho rằng tổng thunhập của hộ gia đình là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chỉ tiêu y tế của hộgia đình Thu nhập của hộ càng cao thì nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏecàng cao và mức độ chỉ trả y tế thường càng lớn
1.3.3 Khu vực sinh sống của hộ
Nơi sinh sống của hộ gia đình được thể hiện thông qua địa chỉ đăng kí
thường trú của hộ và nó cho biết hộ gia đình hiện đang sinh sống ở khu vực nông
thôn hay thành thị Do có sự khác biệt về môi trường sông, cơ sở vật chất và điều
kiện văn hóa xã hội mà chỉ tiêu cho chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình ở thành phố
thường cao hơn so với khu vực ở nông thôn Người dân ở thành phố sẽ có nhiềutrung tâm chăm sóc sức khỏe dé lựa chọn hon đặc biệt là các bệnh viện tư nhiều hơn
so với ở nông thôn Do vậy, việc người thành phố có xu hướng đi khám bệnh khigặp vấn đề về sức khỏe sẽ nhiều hơn ở nông thôn
1.3.4 Giới tính của chủ hộ
Văn hóa Việt Nam phần lớn người trụ cột gia đình đều là nam giới, tuy
nhiên người phụ nữ lại có vai trò quyết định cho các vấn đề chỉ tiêu trong gia đình
Bên cạnh đó đàn ông thường ít quan tâm về van đề sức khỏe hơn phụ nữ Vì vậy, kì
vọng các hộ gia đình có chủ hộ giới tính nữ thường sẽ có xu hướng chỉ tiêu nhiềuhơn cho y tế
Khoảng 20 năm trở lại đây, khi chất lượng cuộc sống được cải thiện, con
người thường có xu hướng tap trung phát triển sự nghiệp trước sau đó mới lập giađình Vì khi gia đình có nguồn tài chính ổn định thì việc đảm bảo sức khỏe sẽ đượcđảm bảo Họ thường chủ động chi tiêu cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe dựphòng và định kì cho các thành viên trong gia đình Do đó, việc độ tuổi của chủ hộcũng ảnh hưởng lớn tới mức độ quan tâm tới chăm sóc sức khỏe, thường thì độ tuôi
11171747- Hà Thị Hòa 9
Trang 19Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
dưới 40 họ thường có ý thức hơn trong việc giữ gìn sức khỏe cho bản thân và gia
đình hơn.
1.3.7 Mua bảo hiểm y tế
Bảo hiểm tự nguyện là loại bảo hiểm do Nhà nước ban hành mà không cólợi nhuận Người dân tình nguyện tham gia dé được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe mỗikhi đau ốm được trích ra từ quỹ của BHYT
Mức BHYT trả 80% chi phí chữa trị nội trú, ngoại trú với các danh mục
thuốc, kỹ thuật chân đoán và chữa trị do bộ y tế đã ra quyết định (thanh toán toàn bộ
số tiền chữa bệnh nếu số tiền đó lớn hơn mười lăm phần trăm số tiền người đó
kiếm được)
Vì thế, những hộ gia đình tham gia BHYT thường có xu hướng quan tâm vàchăm sóc sức khỏe tot hơn Kỳ vọng cùng chiêu với chi tiêu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHI TIỂU Y TE CUA HO GIA
DINH TAI VIET NAM VA GIOI THIEU TONG QUAN BO
SO LIEU VHLSS NAM 2010 - 2016
11171747- Ha Thi Hoa 10
Trang 20Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
2.1 THUC TRẠNG NGÀNH Y TE
2.1.1 Đôi nét về ngành y tế nước ta và thực trạng về vấn đề chi tiêu cho y tế
của các hộ gia đình qua các năm
Nền y tế Việt Nam vào năm 2018 đã có những bước phát triển vượt bậc, một
số tình trạng yếu kém từ các năm trước đã được giải quyết Nhờ có sự dẫn dắt,
quyết đoán của chính phủ và bộ y tế mà nền kinh tế đạt được những kết quả ngoàimong đợi, dưới đây là một số thành tích mà năm vừa qua nước ta đã thực hiệnđược.
6 Số giường bénh/triéu dân Giuong 2700 3010
7 | % số trẻ <1 tuổi được tiêm phòng day đủ % 98,0 94,8
8 | % TYT xã đạt tiêu chuẩn quốc gia % 76,2 81,0
9 % Tham gia BHYT % 81,80 86,80
16 | Ty lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng % 0,2 <0,3
Nguồn niên giám y tế 2018
Có thể thấy, các chỉ tiêu đều có sự tăng giảm qua các năm Tuy nhiên, ở cácchỉ tiêu được coi là quan trọng và liên quan trực tiếp tới chất lượng y tế đã được cảithiện rõ rệt Số lượng bác sĩ và số giường bệnh cho bệnh nhân từ năm 2016 đến năm
11171747- Hà Thị Hòa 11
Trang 21Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
2018 đã có sự gia tăng Điều mà trong những năm gan đây đã gây van đề bức xúc
dư luận về việc nhiều bệnh nhân phải nằm chung trên một giường bệnh, thậm chí
phải nằm dưới sàn nhà Tỷ lệ người dân tham gia BHYT đã tăng lên rất nhiều từ81,8% năm 2016 tăng lên 86,8% năm 2018 Điều nay, chứng tỏ người dân đã thực
sự nhận ra tầm quan trọng và hữu ích của BHYT trong cuộc cuộc khám chữa bệnh
Nguồn niên giám y tế 2018
Sức khỏe của trẻ em được quan tâm hàng đầu, qua các năm ta thấy tỷ lệ trẻ
em tử xong có xu hướng giảm đáng kế Qua bảng số liệu ta thấy, so với các nămtrước đây, tới năm 2015 ty lệ chết ở trẻ em đã được giảm xuống tới mức là 14,7 %o
Các gia đình đã có sự đầu tư và chăm sóc cân thận cho con cái, được biệt là trẻ sơ
sinh sức đề kháng còn yếu
Dân số Việt Nam thuộc tầng lớp dân số trẻ, hầu hết ở độ tuổi dudi 40 tuổi.Đây là lứa tuổi quan tâm nhiều tới việc chăm sóc sức khỏe, chăm sóc gia đình do đó
mà chỉ y tế cũng khá cao
Chi cho y tế không chỉ bao gồm số tiền hộ bỏ ra cho việc khám chữa bệnh
mà còn bao gồm nhiều khía cạnh Ví dụ như: Chi cho dau tư phát triển, chi cho sự
11171747- Hà Thị Hòa 12
Trang 22Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
nghiệp y tế theo nguồn, chi cho sự nghiệp khác theo nguồn, chi cho việc quan lý
hành chính Dưới đây là sô liệu cụ thê về việc chi tiêu y tê cho các lĩnh vực y tê.
Bảng 2.3 Số liệu về chỉ cho y tế ở các mảng qua các năm 2016, 2017, 2018
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2016 2017 2018
Tổng số chi 178051,88 214479,35 222646, 16Dau tu phat trién 21990,40 26121,70 14028,29
Chi cho su nghiép y té 155099,10 187285,20 207637,90
theo nguôn Quan ly hanh chinh 130.0 171.9 157,4
Chi sự nghiệp khác theo 8324 900,6 825,27
nguôn
Nguồn: Niên giám y tế 2018
Một phân do nên kinh tê phát triên, cùng với giáo dục được nâng cao mà ý
thức tham gia bảo hiểm y tế của người dân cũng tăng theo Tham gia bảo hiểm y tếmột cách tự nguyện giúp bảo vệ bản thân và gia đình trước bệnh tật và tai nạn bat
ngờ Dé có thé thay rõ được sự gia tăng tham gia BHYT qua các năm, ta có bảng sốliệu và biêu đô dưới đây.
Bảng 2.4 Số liệu về việc tham gia BHYT qua các năm
Năm Số người tham gia BHYT Tỷ lệ dân số tham gia
(Don vị: Nghìn người) BHYT (Đơn vị: %)
Trang 23Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dân số tham gia BHYT qua các năm
20 10
0
2004 2008 2010 2012 2014 2016
Don vi: %
2018
Nhu câu chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong hộ cũng chiêm một
phần không nhỏ trong chỉ tiêu của hộ Có sức khỏe tốt thì các thành viên gia đìnhmới an tâm học tập, vui choi, làm việc hiệu quả từ đó 1 xã hội mới phat triên ôn
định Đôi với các hộ gia đình có trẻ nhỏ thì mức độ chi tiêu cho y tê cân đặc biệt ưu
tiên nhằm hạn chế nguy cơ tử vong và bệnh tật trong tương lai Dưới đây là bảng sốliệu về tình hình dinh dưỡng của trẻ em < 5 tuổi qua các năm
Bang 2.5 Tình hình dinh dưỡng của trẻ em <5 tuổi qua các năm
Năm SDD cân SDD chiều SDD cân Thừa cân Béo phì
nang/tudi cao/tuôi nặng/chiêu
Nguồn: Niên giám y tế 2018
Có thê thay, các sô đo về cân nặng và chiêu trên từng lứa tuôi của trẻ em <5
tuôi có xu hướng giảm qua các năm.
Trang 24Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện tình hình dinh dưỡng của trẻ em <5 tuổi qua các
Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ trước và sau khi có thai,
phụ nữ sinh con cần được chú trọng, bởi nó quyết định không chỉ sức khỏe người
mẹ mà còn ảnh hưởng rat lớn tới thai nhi Vậy nên, gia đình cân đưa người phụ nữ
có thai hoặc chuân bị mang thai tới các trung tâm khám, chăm sóc sức khỏe đê đảm
bảo sức khỏe cho người phụ nữ Dưới đây là số liệu về sức khỏe sinh sản và số lần
đi khám thai của phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2016 - 2017.
Bảng 2.6 Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản 2017-2018 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2018
Nguồn: Niên giám y tế 2018
Có thê thây, các sô liệu vê chăm sóc sức khỏe phụ nữ năm 2018 đã có sự
chuyền biến so với năm 2017 Cụ thê tỷ lệ phá thai đã giảm đáng kể từ 15,3% (năm
Trang 25Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
2017) xuống còn 13,8% (năm 2018) Được biết, phá thai ở phụ nữ có ảnh hưởng rất
nghiêm trọng tới sức khỏe sau này Nguy hiểm hơn là có thể gây vô sinh
2.1.2 Những thành tựu nỗi bật của ngành y tế Việt Nam năm 2018
- Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong sản xuất vaccine cúm mùa "3trong 1" Vào ngày 25/9/2018, Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế (IVAC - Bộ Y tế)phối hợp với các bên liên quan công bố thử nghiệm thành công vaccine cúm mùa "3trong 1" gồm cúm A/HINI1/09, A/H3N2, cúm B va vaccine cúm tiền đại dịch
A/H5NI Đây là loại vaccine cúm đầu tiên do Việt Nam sản xuất góp phan chủđộng phòng chống dịch bệnh, giảm chỉ phí
- _ Tổ chức Y tế Thế giới công nhận Việt Nam là quốc gia đã loại trừ được
bệnh giun chỉ bạch huyết Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ bạch huyết đã được biết đến
từ rất lâu và đã từng là một trong những bệnh gây tàn phế hàng đầu cho người bị
mắc bệnh Bệnh do một số loại giun chỉ bạch huyết gây nên và được lây truyền bởimuỗi rất phô biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới do điều kiện khí hậu nóng
và âm Từ năm 2002, Chương trình Loại trừ giun chỉ bạch huyết tại Việt Nam đã
được triển khai và thực hiện trên toàn quốc theo hướng dẫn của tổ chức y tế Năm
2018, Bộ Y tế đã tiến hành đánh giá kết quả thực hiện và thấy rằng Việt Nam đãloại trừ giun chỉ bạch huyết đạt tiêu chuẩn của Tổ chức y tế Thế giới
- — Việt Nam nhận giải thưởng toàn cầu của Quỹ Bloomberg vì những nỗlực phân đấu và thành tích trong theo dõi, giám sát sử dụng thuốc lá và các chínhsách phòng chống tác hại của thuốc lá Vào ngày 07/3/2018, tại Cape Town, Nam
Phi, Bộ Y tế Việt Nam được vinh danh tại Hội nghị toàn Thế giới về "Thuốc lá haysức khoẻ" lần thứ 17 và nhận giải thưởng toàn cầu của Quỹ Bloomberg về kiểm soátthuốc lá (Global Award on Tobacco Control) vì những thành tựu nồi bật trong theodõi, giám sát sử dụng thuốc lá và các chính sách phòng, chống tác hại của thuốc lá
- Lan đầu tiên, các chuyên gia Việt Nam thực hiện ghép phổi thành công
và tiến hành lấy đồng thời 6 tang từ cùng một người đã chết não dé ghép va cứu
sông cho 5 bệnh nhân
Ngày 12/12/2018, kíp m6 với thành phan 100% các thầy thuốc của Bệnh
viện Hữu nghị Việt Đức đã thực hiện thành công kỹ thuật ghép hai phổi từ người
cho chết não Đây cũng là lần đầu tiên, Việt Nam đã thực hiện lay đồng thời 6 tạng
dé ghép từ cùng một người cho đa tạng chết não và đã tiến hành ghép 5 tạng cùngmột thời điểm cho 4 bệnh nhân (1 tim, 2 phối, 1 gan, 1 thận), và kết hợp điều phối
"xuyên Việt" 1 thận cho bệnh nhi ở thành phố Hồ Chí Minh Và sau hơn 10 ngày nỗlực không ngừng nghị, tất cả 6 tạng ghép đều tiến triển thuận lợi
11171747- Hà Thị Hòa 16
Trang 26Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
- Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm y tế đạt 87,5%, vượt chỉ tiêu do Quốchội và Chính phủ giao Tính đến ngày 31/12/2018, trên 82 triệu người tham gia bảo
hiểm y tế (BHYT), đạt 87,5% dân số, vượt 2,3% so với chỉ tiêu do Thủ tướng Chính
phủ giao (Quyết định số 1167/QĐ-TTg ngày 28/6/2016, đến năm 2018 đạt 85,2%dân số) và vượt chỉ tiêu Quốc hội giao
- 100% các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã triển khai thực hiện
ứng dụng công nghệ thông tin kết nối cơ sở cung ứng thuốc trên toàn quốc Nhằm
triển khai Nghị quyết 20, Nghị quyết 21, Bộ Y tế đã ban hành Chương trình hànhđộng số 1379/Ctr-BYT triển khai thực hiện Đề án Xây dựng va Phát triển
mạng lưới Y tế cơ sở theo Quyết định số 2348/QD-TT của Thủ tướng Chính phủ
Trong đó, Bộ Y tế đã quyết liệt triển khai và nhân rộng mô hình của 26 trạm y tế xãhoạt động theo nguyên lý y học gia đình theo hướng hội nhập quốc tế Cụ thé là:
đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đổi mới cơ chế tài chính, chính sách bảo hiểm y
tế, tập trung vào phòng chống các bệnh không lây nhiễm, quản lý hồ sơ sức khỏengười dân theo nguyên lý y học gia đình nhằm thúc đây sự thay đôi mạnh mẽ đến
cơ chế tô chức, hoạt động có hiệu quả tại tuyến y tế cơ sở nâng cao công tác bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân ngay tại tuyến chăm sóc ban đầu
- Năm đầu tiên Việt Nam chuyển đổi vaccine Quinvaxem sang sử dụng
vaccine ComBE Five trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
- Nhà nước đã cắt giảm trên 70% điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính
và 98% các lô hàng nhập khẩu thuộc Bộ Y tế quản lý không thông qua kiểm tra
chuyên ngành khi nhập khẩu
2.2 GIỚI THIỆU TONG QUAN VE BO SO LIEU VHLSS
2.2.1 Đặc điểm bộ số liệu VHLSS
VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey) là bộ số liệu khảo sát
về mức sông hộ gia đình Việt Nam Hay còn gọi là: Bộ dữ liệu điều tra mức sống hộgia đình, bộ số liệu VHLSS, Trong bài viết này sẽ thống nhất sử dụng là Bộ sốliệu VHLSS Đây cũng là bộ số liệu dựa vào cuộc điều tra về mức sống các hộ gia
đình Việt Nam Việc đánh giá mức sống của hộ gia đình nhằm mục đích phục vụcho việc hoạch định chính sách và thiết lập kế hoạch nâng cao đời sống cho ngườidân, phát triển nền kinh tế, xã hội
Bộ số liệu VHLSS do Tổng cục thống kê phối hợp với Chính phủ điều tra 2
năm 1 lần, qua đó nắm được tình hình sinh sống của dân cư Việt Nam Đồng thờicũng dé giám sát, đánh giá, theo dõi một cách có hệ thống mức sống của dân cưnước ta Đê từ đó có biện pháp, chiên lược cụ thê nhăm tăng trưởng nên kinh tê, xóa
11171747- Hà Thị Hòa 17
Trang 27Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
đói giảm nghèo, góp phan cải thiện mức sống của các hộ gia đình Tat ca các dữ liệu
trong bộ số liệu VHLSS đều được lưu dưới dạng đuôi file là dta vì được sử dụng
bởi phần mềm STATA Đặc biệt, phần mềm này đang được giảng dạy ở một sốtrường đại học Vì vậy nó tạo ra cơ hội áp dụng cho rất nhiều sinh viên và giảngviên vào việc học tập và nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu sử dụng bộ số liệu nàythường rất khả thi và bám rất sát với thực tế, một vài ý tưởng có thể sử dụngVHLSS dé phân tích nghiên cứu như:
- Nạn nghẻo đói, xét cả da và đơn chiều
- Nạn bất bình đăng giới tính ở Việt Nam
- Bất bình dang trong mức thu nhập
- An sinh xã hội
- Tác động qua lại giữa tuôi già và nghèo đói
- Cơ hội việc làm cho người dân
- Kiều hối
- Vấn đề di cư
- Mức thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến mức thu nhập
- CTYT và các vấn đề liên quan đến y tế như: Mua dụng cụ y tế, mua
- Hàng hóa thiết yếu: Các loại thực phẩm, hàng tiêu dùng
- Vấn đề đô thi hóa, phát triển kinh tế vùng nông thôn
- Van đề xóa đói giảm nghèo, tín dụng nông thôn
Một số đề tài cụ thể phù hợp với bộ số liệu VHLSS
- Các nhân tô ảnh hưởng tới mức chỉ tiêu cho y tế của Việt Nam
- Các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp tới mức thu nhập của hộ gia
đình sinh sống tại Hà Nội
- Tác động của tín dụng với việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế
vùng nông thôn
- Các yêu tố tac động đến tỷ lệ tử vong ở trẻ em của vùng nông thôn miền
núi
- Giải quyết van dé bat bình đăng thu nhập ở các vùng miền
- Bất bình đăng trong chăm sóc sức khỏe cho người dân giữa thành thị và
nông thôn
- Tác động của BHYT tự nguyện tới CTYT ở Việt Nam
11171747- Hà Thị Hòa 18
Trang 28Chuyên đê tốt nghiệp chuyên ngành toán kinh tế
2.2.2 Đối tượng, các đơn vị, phạm vi được khảo sát
- Đối tượng: Các đối tượng khảo sát cụ thé như các thành viên của gia đình,
hộ gia đình, phường/xã được lựa chọn.
- Phạm vi: Các hộ gia đình, xã/Phường trong phạm vi 63 tỉnh thành nước ta.
2.2.3 Thiết kế mẫu
Tat cả các cuộc khảo sát được tiến hành từ năm 2002 - 2010 đều dựa vàomau cơ bản dé lấy mẫu Mẫu cơ bản là loại mẫu ngẫu nhiên từ nhiều khu vực đượcliệt kê trên địa bàn điều tra của cuộc Tổng điều tra din số năm 1999, Tượng tự, tổngđiều tra về dân số năm 2009 sẽ cung cấp thông tin cho việc thiết kế và tiến hành
thực hiện mẫu mới vào năm sau, từ 2012 trở đi.
Dựa vào các vùng mẫu đã chọn , nhiều mẫu của hộ gia đình sẽ được lựa chọncho các cuộc điều tra khác nhau hay cho những năm điều tra khác nhau đối với cáckênh quay vòng như bộ số liệu VHLSS Mẫu cơ bản được sử dụng cho VHLSS là
mẫu có hai cấp độ, cấp độ 1 là cấp xã va cấp độ mức 2 là EA (là mẫu ngẫu nhiên từcác khu vực được liệt kê của mỗi xã) Đồng thời, mỗi xã lại được phân chia theo cáctỉnh, khu vực là thành thị hay nông thôn Cả hai cấp độ trên đều được lựa chọn theo
xác xuất tỷ lệ với quy mô và quy mô của mỗi cấp độ đều được tính theo số hộ dựa
vào kết quả của cuộc điều tra dân số năm 1999 hay năm 2009 Mẫu điều tra đượcthiết kế đưới dạng 3 cấp độ như sau:
- Cấp độ 1: xã/phường
- Cấp độ 2: EA
- Cấp độ 3: Hộ gia đình
2.2.4 Đối tượng được tiến hành khảo sát — không được khảo sát
° Đối tượng khảo sátNhững đối tượng sau sẽ được Tổng cục thống kê tiễn hành khảo sát, baogồm: Dân thường, và những người không làm trong cơ quan nhà nước
Trước khi điều tra, các cuộc phỏng vấn sẽ được tiến hành ở từng cấp độ, qua
đó nắm rõ được các đối tượng điều tra
Mặt khác, các đối tượng điều tra thường không ở có định tại một vi trí chonên, phải năm rõ thông tin người được khảo sát dé tránh việc khảo sát 1 đối tượng 2
x
az
lân.
Chỉ những người được cho là thành viên thường trú tại hộ đó thì mới được
xét vào diện khảo sát Cả những người là thành viên thường trú của hộ nhưng tạm
thời không có mặt cũng sẽ được xếp vào diện khảo sát Đó là những người không có
11171747- Hà Thị Hòa 19