1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Phân tích tác nghiệp, phân tích quá trình về tình hình sản xuất để tìm ra nguyên nhân làm giảm năng lực sản xuất

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 793,14 KB

Nội dung

Luận văn Phân tích tác nghiệp, phân tích q trình tình hình sản xuất để tìm nguyên nhân làm giảm lực sản xuất CHƯƠNG 1: LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường nay, để cạnh tranh đứng vững thân công ty phải tạo khác biệt so với công ty khác, khác biệt để thỗ mãn tạo niềm tin khách hàng Bên cạnh khác biệt giá, chất lượng, sản lượng yếu tố quan trọng thời hạn giao hàng Có nhiều nguyên nhân làm cho sản lượng thấp, thời hạn giao hàng trể hạn Theo kết quan sát thực tế nguyên nhân lực sản xuất Xuất phát từ thực tế công ty lực sản xuất phận khn sáp cịn yếu (đạt 50-60% sản lượng kế hoạch) Tình hình sản lượng dao động từ 1500sp/ngày đến 4500sp/ngày Điều ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng, cụ thể tháng hai đơn hàng trể, tháng 10 đơn hàng trể, lợi nhuận lỗ phải đền bù hợp đồng tốn chi phí vận chuyển Trong số lượng đơn đặt hàng ngày tăng lên Tôi thiết nghĩ đề tài ”nâng cao lực sản xuất cho sản phẩm đầu đánh gôn Công ty Vision International” vấn đề cấp bách công ty Nếu giải vấn đề cơng ty tiết kiệm chi phí sản xuất sản phẩm phải bồi thường hợp đồng, chi phí vận chuyển, từ nâng cao lợi nhuận 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu lực sản xuất tại phận khuôn sáp cơng ty Vision International Phân tích tác nghiệp, phân tích q trình tình hình sản xuất để tìm nguyên nhân làm giảm lực sản xuất Đề xuất số biện pháp nâng cao lực sản xuất khuôn sáp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sản phẩm đầu đánh gôn trải qua phận gồm tất 128 công đoạn khác để tạo sản phẩm cuối Do giới hạn thời gian làm luận văn tình hình sản xuất phận “khuôn sáp” không đạt hiệu so với phận khác (theo thống kê tháng gần phận đạt 50-60% kế hoạch) phận khác đạt từ 80% kế hoạch trở lên Hơn phận khuôn sáp đầu vào, phận gặp vấn đề sản lượng tất phận khác phải ngừng sản xuất nên phận chọn làm đề tài nghiên cứu 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI + Đối với người thực hiện: Kết nghiên cứu giúp người thực hiểu, nắm vững lý thuyết cách xếp lại chuyền, xác định, đo lường công việc, công cụ thống kê quản lý chất lượng… lý thuyết biện pháp nâng cao lực sản xuất, áp dụng lý thuyết vào thực tế công ty + Đối với cơng ty: Giúp cơng ty nhìn nhận vấn đề tại, nguyên nhân lực sản xuất thấp, biện pháp nâng cao lực sản xuất nhằm tăng sản lượng, giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất mang đến lợi nhuận cho cơng ty với điều kiện máy móc, nhân lực không thay đổi Chương 2: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại, phát triển đứng vững thị trường doanh nghiệp phải ổn định nhân lực, máy móc thiết bị, sản lượng sản xuất có tụt giảm Để phát huy tìm từ nguồn lực vốn có mình, bên cạnh yếu tố cần có tài chính, nhân sự, marketing yếu tố quan trọng góp phần định khơng nhỏ đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, lực sản xuất 2.1.1 Tầm quan trọng lực sản xuất Trước tình hình cạnh tranh khốc liệt ngày mục tiêu hầu hết doanh nghiệp thỗ mãn nhu cầu tìm cách tạo niềm tin khách hàng Vì quan trọng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vừa có chất lượng cao vừa có giá thành hạ vừa đáp ứng thời hạn giao hàng đứng vững thị trường cạnh tranh so với công ty khác Để làm điều này, ngồi việc doanh nghiệp cần khai thác tốt thị trường, tìm đầu cho sản phẩm doanh nghiệp phải xây dựng phương án lựa chọn biện pháp nhằm khai thác tối đa lực sản xuất có q trình sản xuất, để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng gia tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp, giải công ăn việc làm cho người lao động Chính vậy, nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp chiếm giữ vai trò quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp sản xuất 2.1.2 Khái niệm lực sản xuất Năng lực sản xuất kết trình sản xuất biểu khối lượng sản phẩm tối đa để doanh nghiệp đạt thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh định; sản lượng nhiều nhất, chi phí thấp nhất, nhờ vào việc sử dụng có hiệu tài sản cố định, lao động có với việc áp dụng khoa học kỹ thuâït công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất tổ chức lao động phù hợp với tình hình sản xuất doanh nghiệp 2.1.3 Các yếu tố chủ yếu hình thành lực sản xuất Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo cách đầy đủ, kịp thời đồng lực lượng lao động, máy móc thiết bị nguyên vật liệu Các yếu tố phải sử dụng cách cân đối hài hồ trình sản xuất đem lại hiệu sản xuất cao, chi phí thấp hiệu kinh doanh đạt tối ưu 2.1.3.1 Yếu tố lao động sản xuất Được đánh giá dựa vào: số lượng chất lượng Số lượng chất lượng yếu tố sản xuất, đóng vai trị định lực sản xuất doanh nghiệp Về Chương 2: Cơ sở lý thuyết số lượng địi hỏi phải có số lượng công nhân viên vừa đủ với cấu hợp lý, tỷ lệ lao động gián tiếp vừa phải dành phần nhiều cho lao động trực tiếp Mặt chất lượng lao động thể trình độ chun mơn trí thức, kinh nghiệm 2.1.3.2 Yếu tố vật chất sản xuất Cơ sở vật chất sản xuất thể qua công cụ lao động đối tượng lao động, yếu tố tài sản chủ yếu phản ánh lực sản xuất có Cơng cụ lao động đại giúp người lao động phát huy tối đa khả vốn có 2.1.3.3 Nhân tố tổ chức sản xuất Ngày hoạt động sản xuất ổn định yếu tố tổ chức quản lý sản xuất trở thành yếu tố thiếu doanh nghiệp Chính yếu tố kết hợp hài hồ yếu tố thuộc vật chất Trong chừng mực định yếu tố thuộc quản lý trở nên định hiệu sản xuất kinh doanh việc tạo cân đối đồng yếu tố sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp Tóm lại lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tối ưu hố có phối hợp chặt chẽ, đồng yếu tố thuộc sản xuất với Nếu việc tổ chức quản lý thực không tốt, không đồng bộ, cân đối dẫn đến kết hạn chế ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh nói chung cho doanh nghiệp 2.1.4 Cấu hình lực Cấu hình lực thể cách xếp không gian, ngăn cản tiến triển tổ chức Cách xếp gây cản trở việc trao đổi, di chuyển nguồn thông tin, vật liệu, tạo tổn thất suất Vấn đề sản xuất cân đối dây chuyền, đảm bảo dây chuyền có số lượng công việc để thực hiện, nhằm trì nguồn sản phẩm cách đặn hiệu 2.1.5 Phân loại lực sản xuất Tuỳ theo đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có cách phân loại lực sản xuất kinh doanh khác nhau, sau cách phân loại thường gặp: 2.1.5.1 Phân loại theo yếu tố hợp thành lực sản xuất Năng lực sản xuất cấu thành từ nhiều yếu tố yếu tố giữ vai trò định hoạt động sản xuất kinh doanh Các yếu tố bao gồm:  Lao động: người sử dụng công cụ lao động tạo sản phẩm khơng có người khơng có sản phẩm  Máy móc thiết bị: có máy móc mà khơng có người trở nên vơ ích  Kiến thức tổ chức quản lý: Tổ chức không hợp lý ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất (sản xuất không hiệu quả) Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1.5.2 Phân loại theo cách bố trí cơng nghệ sản xuất Loại hình di chuyển liên tiếp: đưa nguyên vật liệu vào trình sản xuất, qua xử lý đưa thành phẩm Nguyên vật liệu Sản phẩm Hình 2.1 Sơ đồ loại hình lưu chuyển gián tiếp 2.1.5.3 Phân loại theo mức độ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp a Năng lực sản xuất theo thiết kế: Khi xây dựng doanh nghiệp bước tiến hành khảo sát thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp, sau tiến hành tính tốn cân đối, hiệu chỉnh trước đưa vào hoạt động Các yếu tố bao gồm:  Trang bị kỹ thuật công nghệ  Đội ngũ lao động vận hành sản xuất  Tổ chức quản lý sản xuất  Nguyên vật liệu lượng, sở hạ tầng  Điều lệ tổ chức quản lý doanh nghiệp  Điều hành hoạt động tổ chức kinh doanh Chương 2: Cơ sở lý thuyết b Năng lực sản xuất có Năng lực sản xuất có doanh nghiệp biến động so với lực sản xuất thiết kế ban đầu Vì thay đổi yếu tố tạo thành lực Vì doanh nghiệp phải thường xuyên hiệu chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh tình hình tại, từ tạo nên lực sản xuất có doanh nghiệp c Năng lực sản xuất sử dụng Là lực sản xuất mà doanh nghiệp thực sử dụng So với lực sản xuất có lực sản xuất sử dụng thấp Năng lực sản xuất sử dụng phụ thuộc vào yếu tố:  Mục tiêu sản xuất  Khả cân đối yếu tố qui trình cơng nghệ  Khả điều hành đề định điều chỉnh 2.1.6 Các yếu tố định lực sản xuất 2.1.6.1 Nhu cầu Nếu nhu cầu khơng đổi năm có cơng thức xác định suất sau: NLSX hệ thống= Sản lượng yêu cầu/ Hiệu suất hệ thống Việc lập kế hoạch lực sản xuất định nguồn lực tạo nên giá trị cho sản xuất Những định dựa chi phí, nguồn lực, nhà máy qui mơ sản xuất Và dĩ nhiên phải xem xét đến yếu tố: máy móc nguyên vật liệu, nguồn lực sẵn có, kho tàng Tất yếu tố phải phối hợp cách chặt chẽ, nguồn lực trở thành yếu tố gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng lực sản xuất hệ thống 2.1.6.2 Máy móc Khi lựa chọn máy móc sản xuất cần phải cân nhắc đến tính kinh tế như: giá mua, chi phí vận hành, giá trị tận dụng phế liệu… 2.1.6.3 Nguyên liệu (nhập lượng) Nói chung lực sản xuất sử dụng yếu tố đầu vào khơng có mặt lúc, tức khơng có đủ nguyên liệu kịp thời để sản xuất sản phẩm Vì phân tích lực sản xuất phải cân nhắc giá phải trả không đủ lực Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1.6.4 Yếu tố người Máy móc khơng thể sử dụng khơng có yếu tố đầu vào, khơng thể sử dụng khơng có người vận hành Do kỹ tay nghề, lao động, tiền lương yếu tố quan trọng phải cân nhắc xác định NLSX 2.1.6.5 Sắp xếp mặt nhà xưởng Khi sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, đặt máy móc cách xa cách xa lực sản xuất Vì đặt máy cách xa làm giảm lực sản xuất hệ thống Có kiểu xếp mặt sau: + Sắp xếp theo sản phẩm: sản phẩm di chuyển qua công đoạn cách thức + Sắp xếp theo công đoạn: công việc khác theo trình tự kế tiếp, cơng đoạn đặt vị trí cố định sau cho việc di chuyển dễ dàng 2.1.6.6 Chất lượng Nếu tạo sản phẩm không mong muốn khách hàng phải sửa chữõa, làm lại huỷ bỏ, tốn nhiều thời gian mà thời gian lấy từ hoạt động bình thường làngun nhân làm giảm lực sản xuất 2.2 PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm Phân tích tác nghiệp tiến hành phân tích công việc hàng ngày người công nhân, công việc ngày chia làm hai loại: * Công việc thực thường xuyên (thực theo thường lệ) * Cơng việc thực xảy thất thường (thực thất thường) 2.2.2 Mục đích phân tích tác nghiệp Khi tiến hành nghiên cứu phân tích tồn hoạt động xảy công việc, dựa vào kết giúp ta lập nên kế hoạch cải tiến vừa cho công việc vừa cho công tác quản lý Đồng thời xác định tốc độ cho phép nhằm lập định mức thời gian cho công tác  Xác định mức tiêu hao thời gian cần thiết cho hoạt động có ích hoạt động tổn thất, từ so sánh với tỷ lệ chuẩn để thấy tổn thất lợi ích mà doanh nghiệp gặp phải  Xác định thời gian tiêu hao chuẩn việc phát hoạt động tổn thất để cải tiến qui trình cách thích hợp 2.2.3 Các phương pháp quan sát: Để đánh giá tình hình sản xuất nhà quản lý thường dùng phương pháp quan sát sau: Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu công việc Phương pháp phương pháp dựa định luật xác suất, dựa lý thuyết, mẫu lấy cách ngẫu nhiên từ nhóm lớn, có nét tương tự tính chất nhóm mẹ Phương pháp gọi phương pháp thời hay phương pháp quan sát không liên tục 2.2.3.2 Phương pháp quan sát liên tục  Phương pháp dùng để quan sát công nhân suốt ngày làm việc Sử dụng số đo thời gian trực tiếp độ dài thời gian mà người công nhân tham gia thực công việc  Phương pháp không cho phép người quan sát theo dõi nhiều cơng nhân đồng thời lúc  Địi hỏi thời gian dài, liên tục để biết xác tỷ lệ hoạt động tổng thể  Được quan sát suốt thời gian làm việc làm cho cơng nhân tỏ vẽ khó chịu tự nhiên  Phải chuẩn bị thiết bị đo thời gian  Tốn nhiều thời gian chi phí 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu cơng việc 2.2.4.1 Mục đích phương pháp Dùng để nghiên cứu thời gian tiêu hao nhằm định định mức lao động xác qua cho phép phát bất hợp lý trình tổ chức quản lý sản xuất nơi làm việc 2.2.4.2 Các bước tiến hành: + Bước 1: Xác định rõ vấn đề:  Xác định rõ mục tiêu khảo sát  Lý thực phương pháp thử mẫu  Xác định rõ chi tiết mục cần đo + Bước 2: Tiến hành khảo sát + Bước 3: Chọn số công nhân để quan sát + Bước 4: Xác định trình tự thời gian quan sát + Bước 5: Chuẩn bị hình thức mẫu ghi xác định vị trí quan sát + Bước 6: Quan sát công nhân xem họ làm thời điểm quan sát Sau điền khoản mục vào mẫu ghi quan sát + Bước 7: Điền khoản mục quan sát vào, sau quan sát tất công nhân lần, tiến hành lập lại quan sát cho lần thứ 2, lần thứ 3… Chương 2: Cơ sở lý thuyết + Bước 8: Các cột kiểm tra phải điền hết sau chuyển sang cột + Bước 9: Lập lại cách tiến hành tất cột kiểm tra điền hết + Bước 10: Sau hồn tất tính số lượng cột kiểm tra cho khoản mục + Bước 11: Cộng tất khoản mục tính tỷ lệ khoản mục 2.2.5 Tiêu chuẩn gần số lần quan sát Độ tin cậy kết quan sát thu tỷ lệ trực tiếp với số lần quan sát Tuy nhiên, thực tế khó mà tăng số lượng lần quan sát (do hạn chế thời gian, chi phí) Do tuỳ theo mục đích quan sát mà qui định số lần quan sát theo bảng sau đây: Bảng 2.1 số lần quan sát theo mục đích cụ thể Mục đích quan sát thử mẫu Khi muốn nắm nhanh tình hình chung tỷ lệ hoạt động thực tế tỷ lệ cho phép 2.3 Số lượng lần quan sát 100 Khi muốn làm rõ điểm dường gây vấn đề 600 Khi muốn xác định rõ vấn đề dựa kết quan sát 2000 Khi muốn tìm số liệu để định thời gian tiêu chuẩn 4000 Khi muốn tìm thời gian tiêu chuẩn, tỷ lệ cho phép, tỷ lệ hoạt động thực tế với độ xác cao 6000 PHÂN TÍCH Q TRÌNH Phân tích q trình phương pháp phân tích cho phép nắm tình hình thực tế phân chia hoạt động cơng việc sản xuất Bắt đầu từ vật liệu kết thúc sản phẩm thành phẩm, trình phân chia thành giai đoạn: Gia cơng, kiểm tra, di chuyển, lưu kho Phân tích q trình phương pháp hữu hiệu để thực cải tiến trình 2.3.1 Mục đích phân tích q trình:  Để xác định rõ trình tự cơng đoạn  Để xác định rõ phương pháp sản xuất  Để thực tiếp tục cải tiến công đoạn  Để đảm bảo thông tin sở cho cải tiến việc thực  Để đảm bảo thông tin sở cho thiết kế sản xuất 10

Ngày đăng: 02/08/2023, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w