ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN Khoa kinh tê và kinh doanh quoc tệ = Chuyên ngành quản trị kinh doanh quôc tê ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Ch
Tổng quan về nhập khẩu
Khái niệm nhập khâu
Nhập khâu là hoạt động vô cùng quan trọng không những trong thương mại quốc tế mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân Nhập khẩu kết hợp với xuất khâu tạo nên sức mạnh của một nước qua con đường ngoại thương.
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về nhập khẩu Theo quan điểm chung nhất, hoạt động nhập khẩu là việc mua bán hàng hóa và dich vu diễn ra ngoài biên giới lãnh thổ của quốc gia hoặc từ bên trong khu chế xuất vào thị trường nội địa theo qui tắc của thị trường quốc tế để phục vụ nhu cầu của hoạt động sản xuất tiêu dùng trong nước hoặc tai xuất khẩu nhằm mục dich thu lợi nhuận.
Theo Luật thương mại Việt Nam 2005, nhập khẩu được hiểu là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nam trên lãnh tho Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay, nhập khẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia,song cũng có một số điểm bat lợi, do vậy muốn có hiệu qua cao phải phát huy được những mặt thuận lợi của kinh doanh nhập khẩu dé đây nhanh quá trình tăng trưởng nên kinh tế, giúp cho nền kinh tế có thé phát triển một cách vững chắc, ôn định và hạn chế một cách thấp nhất những tác hại mà nó đem lại.
Vai trò của nhập khẩu ~-~ ~~~====~~=====~======~=~=============~=====~~==r 3
Ngày nay các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đang hoà mình vào một sân chơi chung hình thành nên nên kinh tê toàn câu Chính vì thê
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thương mại quốc tế trong đó có nhập khâu đóng một vai trò rất lớn trong sự phát triển của một quốc gia Nhập khâu có những vai trò sau:
Thứ nhất, nhập khâu làm tăng khả năng tiêu dùng của mỗi nước, cho phép nước đó tiêu dùng một lượng hàng hóa hóa nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, nghĩa là làm tăng mức tiêu dùng và mức sống của người dân. Nhập khẩu cũng làm đa dạng các mặt hàng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng qua đó thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Thứ hai, đối với các quốc gia có nền khoa học kĩ thuật chưa phát triển thì nhập khẩu góp phần vào việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới vào trong nước Qua nhập khẩu các công nghệ tiên tiến trên thế giới sẽ được chuyên giao giữa các quốc gia, góp phần lớn vào sự phát triển vượt bậc của các nhà sản xuất trong nước.
Thứ ba, nhập khâu góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyên, phá vỡ triệt để nên kinh tế đóng, chế độ tự cấp tự túc Nhập khâu làm cho các nguồn cung cấp hàng hóa trong nước phong phú và đa dạng, tăng khả năng cạnh tranh, từ đó buộc các nha sản xuất trong nước phải thúc day sản xuất nâng cao cạnh tranh, từ đó tinh trạng độc quyền bị xoá bỏ.
Thứ tu, nhập khâu góp phần đây mạnh xuất khẩu Thông qua nhập khâu các dây truyền sản xuất tiên tiến hiện đại, có năng xuất cao sẽ được nhập vào trong nước giúp cho việc sản xuất đạt được hiệu quả cao, sản phẩm có chat lượng tốt với chi phí thấp từ đó hạ giá thành sản xuất,từ đó thúc đây xuất khâu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Thứ năm, nhập khẩu góp phan làm tăng cạnh tranh trong nước từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của nên kinh tế trong nước Nhập khâu một mặt làm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong nước, mặt khác tạo ra sức cạnh tranh với các hàng hóa khác Chính sự cạnh tranh này là yếu tố quan trọng dé loại bỏ những doanh nghiệp kém hiệu quả, tạo động lực giúp cho
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả tích cực đổi mới các hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng khả năng cạnh tranh dé tồn tại và phát triển.
Thứ sáu, nhập khâu đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của hoạt động sản xuất và tiêu dùng của các quốc gia, đặc biệt là đối với các hàng hóa quí hiếm hoặc hiện đại mà trong nước không có Thông qua nhập khẩu sẽ khắc phục dan dan sự mat cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu của nền kinh tế.
Thứ bảy, nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của các quốc gia trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuất Trên cơ sở đó các quốc gia sẽ tập trung sản xuất những mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh để trao đổi với các quốc gia khác các mặt hàng họ không có lợi thé so sánh.
Các hình thức nhập khâu
Trong kinh doanh hàng nhập khẩu ở nước ta hiện nay tồn tại rất nhiều các loại hình nhập khẩu khác nhau, ta có thể phân loại các loại hình nhập khẩu hàng hóa được sử dụng phổ biến theo các tiêu thức như sau:
1.1.3.1 Phân loại theo hình thức giao hàng
Theo tiêu thức này thì có hai loại:
Thứ nhất là nhập khâu trực tiếp.
Nhập khâu trực tiếp là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu trực tiếp nhân danh mình nhận hàng và giao tiền cho bên xuất khẩu ( bên bán) theo đúng như hợp đồng đã ký kết giữa hai bên, không thông qua trung gian.
Quy trình của phương thức này bao gồm các bước: hỏi giá, báo giá, chào hàng, đặt mua, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận việc mua bán. Ưu điểm nỗi bật của hình thức này là cho phép người nhập khâu năm bắt được tình hình cung của thị trường, nắm được giá cả, chất lượng của sản phẩm, dé từ đó lựa chọn được phương án mua một cách tốt nhất, lợi nhuận
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thu được thường cao hơn so với các hình thức khác.Tuy nhiên hình thức nhập khâu này cũng có hạn chế là nó chỉ thích ứng với các doanh nghiệp lớn do chi phí tiếp cận thị trường nước ngoài cao, cho nên doanh nghiệp có qui mô nhỏ, vốn ít thì không thực hiện được.
Thứ hai là nhập khẩu gián tiếp (nhập khâu uy thác).
Hình thức này được hình thành giữa một doanh nghiệp hoặc tư nhân trong nước có vốn, ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một hay một số loại hàng hóa nhưng lại không có quyền tham gia vào nhập khẩu trực tiếp Dé thực hiện được những hoạt động này, doanh nghiệp tiến hành uỷ thác cho các doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khâu trực tiếp hàng hóa theo yêu cầu đặt ra Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán, giao dịch với bên nước ngoài để làm thủ tục nhập khâu hàng hóa theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một phần hoa hồng gọi là phí uỷ thác.
Như vậy trong ký kết hợp đồng uy thác thì thực chất doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch nhập khâu (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường, có thé chỉ làm giúp bên uy thác tim ra thị trường có lợi nhất Họ không phải là bạn hàng tiêu thụ hàng hóa trực tiếp mà chỉ đứng ra làm đại diện giao dịch với bạn hàng nước ngoai Nếu có sự cố xảy ra thì họ là người thay mặt bên uỷ thác có quyền khiếu nại đòi bồi thường khi có tốn thất xảy ra.
1.1.3.2 Phân loại theo mục đích nhập khẩu
Theo hình thức này có hai loại:
Thứ nhất là nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đó là việc nhập khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ thiết yếu mả trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ cho tiêu dùng từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước Đây là hình thức nhập khẩu rất phô biến trong ngoại thương của các nước trên thế giới.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thứ hai là nhập khâu dé xuất khâu sang các nước khác trên thé giới (tái xuất).
Là hình thức nhập khẩu hang hóa từ nước ngoài vào trong nước, nhưng không phải là dé tiêu thụ trong nước mà để xuất khâu sang một nước thứ ba nhăm mục đích thu được nhiều lợi nhuận.
Mục đích của phương thức này là mua rẻ hàng hoá ở một nước và bán đắt ở nước khác và thu lượng ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra Giao dịch này luôn thu hút ba nước tham gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất.
1.1.3.3 Phân loại theo tiêu thức quản lý của nhà nước
Phân loại theo tiêu thức này có hai loại:
Thứ nhất là nhập khâu mau dịch.
Nhập khâu mau dịch là loại hình nhập khẩu mà hàng hóa nhập khẩu là loại hàng hóa nhà nước trực tiếp đứng ra quản lý theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với định hướng phát triển của nền kinh tế quốc dân Đối với hàng hóa nhập khâu mậu dịch, hàng năm các doanh nghiệp phải đăng ký với các cơ quan chủ quản trực tiếp quản lý và Bộ Công Thương.
Thứ hai là nhập khâu phi mậu dịch.
Hàng hóa phi mậu dịch là hàng hóa không trực tiếp kinh doanh, nhà nước không quản lý trực tiếp, không năm trong kế hoạch định hướng của nhà nước. Khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa phi mau dich thì không phải xin giấy phép nhập khẩu của Bộ Công Thương mà chỉ cần làm phiếu khai xuất nhập khẩu tại hải quan cửa khâu.
1.1.3.4 Phân loại theo mức độ quản lý
Theo cách phân loại này nhập khẩu có hai hình thức : Thứ nhất là nhập khâu có quota.
Là hình thức nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thương và các cơ quan quản lý chuyên ngành có liên quan Hàng hóa nhập khẩu theo hình thức
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là loại hàng hóa thuộc danh mục quản lý theo kế hoạch của nhà nước. Hàng năm nhà nước định ra một SỐ lượng hàng hóa nhập khẩu nhất định dựa trên nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng trong nước trên cơ sở dự đoán khả năng cung ứng trong năm, cấp giấy phép (quota) cho số lượng hàng hóa này, chỉ có doanh nghiệp nao có giấy phép (quota) này thì mới được phép nhập khẩu vào trong nước Tuy nhiên hình thức này không phổ biến trong điều kiện tự do hoá thương mại ngày nay.
Thứ hai là nhập khâu không có quota (nhập khẩu tự do).
Là hình thức nhập khẩu không theo giấy phép, nhập khẩu tự do Hang hóa nhập khẩu theo hình thức này thì được nhập khẩu tự do, không hạn chế về số lượng tuỳ theo khả năng của mỗi doanh nghiệp nhập khẩu, do các mặt hàng này không thuộc diện các mặt hàng được nhà nước quản lý bằng chính sách hay bằng hạn ngạch.
1.1.3.5 Nhập khẩu thông qua hình thức hàng đổi hàng Đây là hình thức mà nhập khẩu gắn liền với hoạt động xuất khâu, tức là bạn hàng bán cũng chính là bạn hàng mua.Thực chất của hoạt động nhập khẩu dưới hình thức này là mua bán đối lưu, thanh toán trong trường hợp này không phải là băng tiền mặt mà là bằng hàng hóa Mục đích của hoạt động nhập khâu hàng đổi hàng là cùng một lúc có thê tiến hành hai hoạt động xuất và nhập khâu, do đó có thé thu lãi từ hai hoạt động này Hàng hóa xuất, nhập tương đương nhau cả về giá trị, tính phí bảo hiểm và cân bằng cả về giá cả.
Nội dung của hoạt động kinh doanh hang nhập khẩu
Đây là phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó người mua ( người mời thầu) công bố điều kiện mua hang dé người bán (người dự thầu) báo giá muốn bán, sau đó người mua sẽ chọn mua của người phù hợp nhất.
Là hình thức mua bán đặc biệt, tại đó người bán (nhà xuất khẩu) trưng bày hàng hoá, giới thiệu về hàng hoá dé người mua ( nhà nhập khẩu) xem xét, đánh giá và trả giá Hàng sẽ bán cho người trả giá cao nhất.
1.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu
Nhập khẩu là việc giao dịch, mua hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống trong nước Hoạt động nhập khâu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu; từ điều tra nghiên cứu thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, lựa chọn đối tác kinh doanh, tiến hành giao dich đàm phan ký kết các hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng, cho tới khi hàng hoá tới cảng, chuyên giao quyền sở hữu cho người nhập khẩu và hoàn thành thủ tục thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu, thực hiện một cách đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau Doanh nghiệp nhập khâu phải tranh thủ nắm bắt lợi thé đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất, phục vu kip thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước.
Nghiên cứu thị trường trong hoạt động nhập khẩu là một loạt các thủ tục và kỹ thuật đưa ra dé giúp các nhà nhập khẩu có day đủ thông tin cần thiết để từ đó đưa ra các quyết định chính xác Bởi vậy, nghiên cứu thị trường ngày càng đóng vai trò quan trọng để giúp các nhà kinh doanh đạt được hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Dé nam vững các yếu tố của thị trường, hiểu rõ qui luật vận động của thị trường nhằm ứng xử kịp thời thì các nhà nhập khẩu nhất phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trường Hoạt động
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiên cứu thị trường bao gồm: nhận biết hàng hoá nhập khẩu, nắm vững thị trường nhập khẩu và lựa chọn khách hàng.
Nghiên cứu thị trường bao gồm các bước sau : Thứ nhất là nhận biết hàng hoá
Hàng hoá nhập khâu phải được tìm hiểu kỹ về khía cạnh thương pham dé hiểu rõ gia tri, công dụng , năm được những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trường về hàng hoá đó như: qui cách phẩm chất, cách lựa chọn phân loại, các tiêu chuân
Thứ hai là nắm vững thị trường nhập khẩu. Đối với những đơn vị kinh doanh đối ngoại việc nghiên cứu thị trường nước ngoài có một ý nghĩa cực ky quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, những nội dung cần nắm vững về một thị trường nước ngoài 1a: những điều kiện chính trịơơ thương mại chung, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và tình hình giá cước.
Thư ba là lựa chọn khách hàng.
Trong cùng điều kiện như nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thành công, với khách hàng khác thì bat lợi Vi vậy, một nhiệm vụ quan trọng của Công ty trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng Đề lựa chọn khách hàng cần tìm hiểu khách hàng về thái độ chính trị của thương nhân, khả năng tải chính, lĩnh vực kinh doanh và uy tín của họ trong kinh doanh.
1.1.4.2 Dam phán ký kết hợp dong Đàm phán thương mai là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thé trong một xung đột nhằm di tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử lý những vẫn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hoặc nhiêu bên.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các vấn đề thường trở thành nội dung của các cuộc đàm phán là: Tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì đóng gói, giao hàng, giá cả, thanh toán, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt và bồi thường thiệt hại, trọng tài và trường hợp bất khả kháng.
Có ba hình thức đàm phán:
Thứ nhất là đàm phán giao dịch qua thư tín.
Thứ hai là giao dịch đàm phán qua điện thoại
Thứ ba là giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.
1.1.4.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Thông thường sau khi ký hợp đồng nhập khâu, đối với một số mặt hàng bước đầu tiên là xin giấy phép nhập khau Tuy nhiên có nhiều mặt hàng không cần giấy phép nhập khâu, vì vậy bước đầu tiên cần làm là mở LC (Nếu hợp động qui định phương thức thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ).
Thứ nhất là mở LC.
Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh chủ yếu mà các Công ty thường dùng đề thanh toán các hợp đồng nhập khẩu.
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phủ hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng.
Thư tin dụng — Letter of Credit (LC): Là một chứng thư (điện hoặc ấn chỉ), trong đó ngân hàng mở LC cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình được một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của LC.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thư tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán, nhưng sau khi được thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.
Các chứng từ mở LC (theo mẫu của Ngân hàng) bao gồm:
Một là đơn đề nghị mở LC: Mỗi ngân hàng sẽ có một mẫu riêng Dựa vào nội dung của hợp đồng nhập khâu, Công ty sẽ làm một Đơn đề nghị mở
Các nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệp
Yếu tố vi m6 -= - l6
thé hiện quan điểm chính tri của quốc gia đó trên trường quốc tế Điều này luôn gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các thời điểm có sự thay đôi đó.Thể hiện rõ nhất là các chính sách bảo hộ mau dich tự do, các chính sách về tài chính, những qui định, chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khâu, tiền lương, phụ cấp Các nhân tố đó đều trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2.1.2 Yếu tổ văn hóa - xã hội
Yếu tô văn hóa xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hang và có ảnh hưởng đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường văn hóa - xã hội và ảnh hưởng của nó đến kinh doanh đó là: dân số, xu hướng vận động của dân sé, hộ gia đình và xu hướng vận động, sự dịch chuyển dân cư và xu hướng vận động, thu nhập va phân bố thu nhập, nghề nghiệp, tang lớp xã hội, dân tộc, chủng tộc Từ đó thé hiện quy mô và tinh da dang của nhu cầu, dạng của nhu cầu và sản phẩm đáp ứng, chất lượng và quy cách sản phẩm, yêu cầu về sự thoả mãn nhu cầu theo khả năng tài chính, theo địa vị xã hội, cách thức thoả mãn nhu cầu
Nền kinh tế của các quốc gia luôn biến động không ngừng Những biến động đó luôn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các biến động về tỉ giá hối đoái, lạm phát sẽ tác động rất lớn đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu.
Trong kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm Thị trường vừa là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh, vừa là môi trường của hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa Thị trường cũng là nơi chuyền tải các hoạt động
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản xuất kinh doanh Trên thị trường, người mua, người bán và người trung gian có những hoạt động giao dịch, trao đổi lẫn nhau
Thị trường nhập khẩu: Thị trường nhập khẩu cho ta biết được nguồn hàng hóa nhập khẩu, chủng loại mặt hàng nhập, qui mô hàng có thể nhập, tạo tiền dé cho việc tìm kiếm đối tác nhập khẩu.
Thị trường tiêu thụ : Thị trường tiêu thụ cho biết khả năng bán một loại mặt hàng hoặc một nhóm mặt hang nao đó trên dia bàn xác định Dac điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở dé doanh nghiệp hoạch định và tô chức thực hiện các chiến lược, sách lược, công cụ điều khiến tiêu thụ.
Khách hàng luôn là yếu tố quyết định tới việc kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cầu và cách thức mua sắm của họ là một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn đúng cơ hội kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại Các thông tin cần thết về khách hàng chính là các thông tin cần thiết về đối tượng tác động của doanh nghiệp trong thương mại và cũng chính là sự hiểu biết về người quyết định cuối cùng cho sự thành công của quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2.2.3 Đối tác kinh doanh nhập khẩu Đối tác nhập khâu quyết định đến chất lượng, giá cả, khối lượng hàng nhập khâu, độ 6n định, loại hình nhập khẩu và phương thức thanh toán Nó cũng ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty nhập khẩu trong lòng khách hàng mục tiêu, trong nhiều trường hợp có thể giải quyết được rất nhiều vấn đề “tại sao khách hàng không mua hàng” của doanh nghiệp.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đây là cơ sở để xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trường mà doanh nghiệp sẽ tham gia.
Liên quan đến sức mạnh cụ thé của từng đối thủ trên thị trường: quy mô, thị phần kiểm soát, lợi thế cạnh tranh, uy tín hình ảnh của doanh nghiệp, mức độ quen thuộc của nhen hiệu hàng hóa Qua đó, xác định vi thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thị trường đề xác định chiến lược cạnh tranh thích ứng.
1.2.2.5 Tiềm lực của doanh nghiệp
Cơ hội và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thê.
Tiềm lực phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan và dường như có thé kiểm soát được ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thé sử dụng dé khai thác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận Nó không phải là bất biến, có thé phát triển theo hướng mạnh lên hoặc yếu di, có thé thay đôi toàn bộ hay bộ phận.
Những đặc điểm của kinh doanh thép nhập khẩu và thị trường thép nhập khâu tại Việt Nam
Đặc điểm của kinh doanh thép nhập khẩu
Thép là sản pham có vai trò hết sức qua trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ Muốn xây dựng được cơ sở hạ tang hiện dai thì thép là một thành phần không thé thiếu Chính vì thế mỗi quốc gia đều phải chú trọng vào công nghiệp sản xuất thép và nhập khâu thép. Đối với các quốc gia chưa phát triển thì việc kinh doanh thép nhập khẩu càng trở nên phức tạp hơn Ở những thị tr ường này, trong kinh doanh rất dễ dẫn tới việc liên kết nhằm đầu cơ, lũng đoạn thị trường.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các doanh nghiệp kinh doanh thép nhập khẩu cần một số vốn rất lớn vì thế mỗi doanh nghiệp kinh doanh thép cần phải có tiềm lực kinh tế lớn.
Thị trường thép nhập khẩu tại Việt Nam
Không thể chủ động được thị trường là điểm đầu tiên khi nói về thị trường thép Việt Nam Chúng ta chủ yếu nhập khẩu thép từ Trung Quốc, chính vì thế khi thị trường thép của Trung Quốc biến động cũng kéo theo sự bất ôn của thị trường thép Việt Nam Đặc biệt trong những năm gần đây, Trung Quốc dang đưa ra các chính sách như tăng thuế xuất khâu dé hạn chế xuất khâu thép; đồng thời Trung Quốc cũng cho đóng cửa các nhà máy sản xuất thép nhỏ, những nhà máy có công nghệ lạc hậu chính vì thế giá thép ở thị trường Việt Nam liên tục tăng.
Trong những năm gần đây chúng ta đã bắt đầu mở rộng thị trường nhập khẩu sang các nước như Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ Điều này là rất cần thiết để tránh phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường.
Thép có thé không thiếu, nhưng nhu cau tăng cùng với giá đầu vào tăng là lý do khiến nhiều người lo ngại thị trường thép năm 2008 sẽ có những diễn biến khó lường Đề giải quyết tình trạng căng thăng về nguồn cung phôi, ngăn chặn “cơn lốc” tăng giá thép chỉ còn cách duy nhất là đây mạnh sản xuất phôi trong nước.
Sắt thép là một trong những mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam. Kim ngạch nhập khâu mặt hàng này luôn đứng thứ ba, chỉ sau máy móc, thiết bị và xăng dầu Theo thống kê, nhập khẩu sắt thép trong 5 năm trở lại đây đạt mức tăng trưởng trung bình gần 20%/năm Kết thúc năm 2007, tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của Việt Nam dat 5,1 tỷ USD tương đương 7,8 triệu tấn, tăng 66% về trị giá và 37% về lượng so với năm 2006, nếu so với năm
2005 thì tăng 73% về trị giá và tăng 42% về lượng Dự báo, năm 2008, nhập khẩu sắt thép của Việt Nam tăng từ 15-20% về lượng, ước đạt 9,36 triệu tấn.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu sắt thép của Việt Nam từ các thị trường chính năm 2006-2007
< Retr as) | mỊ 7 INam Phi Ha Lan 6.981.568 eB “1 © ® fay \ 5 N se) œ3 ° Al ® s|5s | 5
Phân Lan i) lore) + Xe — - ơ — ta aN NR} a \o
+ © A] © SnN Nn NK] œ œ ive) n Oo} N oo N ge S| & œ — on) Bl} & Nn ies) vs) ta| oO eS) Nn Oo A] ® Ne}
Nguôn: Tổng cục thong kê Việt Nam
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm 2007, Việt Nam đã nhập khẩu sắt thép từ gần 70 thị trường trên thé giới Trong đó, nhập khẩu sắt thép từ Trung Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 59% so với năm 2006, chiếm 45% tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2008, nhập khẩu sắt thép của Việt Nam từ Trung Quốc có thể sẽ giảm do ngu6n cung từ Trung Quốc không còn déi dào như trước, cộng với giá thành sản pham chiếm ưu thế không nhiều so với các thị trường khác.
Năm 2007, nhập khâu sắt thép của Việt Nam từ Nhật Bản cũng tăng đáng kê, đạt kim ngạch hơn 676 triệu USD, tăng 37% so với năm 2006 Đáng chú ý, nhập khẩu sắt thép từ Đài Loan và Malaysia tăng rất mạnh, đạt kim ngạch lần lượt là 567,8 triệu USD và 383,8 triệu USD Như VẬY, VỚI VIỆC nhập khâu sắt thép từ Trung Quốc không còn thuận lợi như trước, rất có thé trong năm 2008 các doanh nghiệp Việt Nam sẽ chuyên sang nhập khẩu sắt thép từ các thị trường khác như Đài Loan, Malayxia, Han Quốc, Nga, vì khoảng cách địa lý và đường vận chuyên từ các thị trường này cũng có nhiều thuận lợi.
Ngoài bốn thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Malayxia chiếm 77% tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của Việt Nam, dat gan 4 tỷ USD, nhập khẩu sắt thép của Việt Nam từ hầu hết các thị trường còn lại đều tăng mạnh so với năm 2006, cụ thé:
Nhập khẩu từ Han Quốc tăng 36,9%, đạt 284,9 triệu USD;
Nhập khẩu từ Thái Lan tăng 116%, đạt 207 triệu USD;
Nhập khẩu từ Nga tăng 28,7%, dat 179 triệu USD;
Nhập khẩu từ Inđônêxia tăng 22,9%, đạt 74 triệu USD; về chủng loại nhập khâu: Năm 2007, nhập khẩu các mặt hàng sắt thép chính như thép cuộn, thép tam, phôi thép, tháp hình đều tăng mạnh Theo số liệu, mặt hàng thép cuộn nhập khẩu mạnh nhất, đạt trên 2 tỷ USD tương đương 3,3 triệu tấn, chiếm 40% tong kim ngach nhap khẩu sắt thép của Việt
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nam Trong đó, nhập khẩu từ Trung Quốc dat 827 triệu USD tương đương 1,4 triệu tấn, tăng 77% về trị giá và 31% về lượng so với năm 2006, nhập khâu từ Nhật Bản đạt 345,9 triệu USD tương đương 558 ngàn tan, tăng 44% về trị giá và 30% về lượng so với năm 2006 Như vậy, nhập khảu thép cuộn của Việt Nam từ hai thị trường đã chiếm tới hơn 1/2 tông kim ngạch nhập khẩu thép cuộn của Việt Nam.
Giá nhập khẩu thép cuộn từ Trung Quốc thấp hơn khá nhiều so với các thị trường khác Theo số liệu, giá nhập khẩu thép cuộn trung bình cả năm
2007 từ Trung Quốc tăng hơn 150 USD/tấn so với năm 2006, đạt 581,5
USD/tan, trong do thang 12/07 dat muc cao ky luc, dat 676,8 USD/tan, tang
8% so với thang trước va 18% so với cùng kỳ năm 2006 Tuy nhiên, gia nhập khẩu thép cuộn trung bình năm 2007 từ Nhật Bản - thị trường có giá sát với Trung Quốc nhất, cũng cao hơn 30 USD/tấn so với Trung Quốc, đạt 619 USD/tan trong đó tháng 12/07 đạt 620,57 USD/tan, tăng 1% so với thang trước và 6,4% so với cùng kỳ năm 2006 Các thị trường còn lại đều đạt mức trung bình trên 650 USD/tan.
Chủng loại sắt thép được nhập khẩu nhiều thứ hai trong năm 2007 là thép tắm, đạt hơn 994 triệu USD tương đương 1,4 triệu tấn, tăng 62% về trị giá và 30% về lượng Trong đó nhập khâu từ Trung Quốc đạt hơn 900 triệu USD tương đương 1,3 triệu tan và nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 479,3 triệu USD tương đương 742 ngàn tấn Như vậy, nhập khâu thép tắm của Việt Nam trong năm 2007 chủ yếu được nhập từ Trung Quốc và Nhật Bản.
Ngoài hai chủng loại trên, nhập khẩu các chủng loại còn lại như thép hình, thép lá, thép không gi của Việt Nam trong năm 2007 cũng tang đáng kế so với năm 2006 Dự báo năm 2008 lượng sắt thép nhập khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn này rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và giao thông vận tải.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhập khẩu sắt thép của Việt Nam trong năm 2007 có sự tham gia của khoảng 1870 doanh nghiệp trong nước, tăng 200 đơn vị so với năm 2006 Kết quả nhập khâu và số lượng doanh nghiệp tham gia nhập khâu trên cả nước cho thấy hoạt động sản xuất, nhập khẩu sắt thép của Việt Nam trong năm
2007 rất sôi động Số lượng các doanh nghiệp có kim ngạch nhập khâu đạt từ
1 triệu USD trở lên tăng mạnh, đạt khoảng 420 đơn vi Doanh nghiệp dat kim ngạch nhập khẩu sắt thép cao trong năm 2007 ngày càng tăng lên nhanh chóng Đứng vị trí số 1 về thành tích nhập khẩu là Cty TNHH Thép Pomina đạt trên 205 triệu USD Don vị này tiếp tục khang định là một trong những doanh nghiệp có kết quả kinh doanh hiệu quả trong năm 2007, đạt một lượng thép nhập khâu cao nhất trong ngành sắt thép Việt Nam Doanh nghiệp giữ vị trí số 2 là Cty Thép Vinakyoei đạt 154 triệu USD Đây là đơn vị duy trì được vị trí số 2 trong nhiều năm trở lại đây Tiếp đến là doanh nghiệp Công ty Thép Tam lá Phú Mỹ và Tổng Cty Thép Việt Nam đạt lần lượt là 148 triệu USD và
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH THÉP NHẬP
KHẨU CUA CÔNG TY TNHH IPC
2.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién
Công ty trách nhiệm hữu han IPC là một công ty kinh doanh xuất nhập khâu thép các loại.
Công ty có tên giao dịch: IPC Company Limited.
Tên viết tat: IPC Co , LTD.
THUC TRẠNG KINH DOANH THÉP NHẬP KHẨU CUA
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty có ba nhiệm vụ chính :
Thứ nhất là xây dựng và tô chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo đúng chức năng của công ty và qui định của pháp luật
Thứ hai là tuân thủ chính sách chế độ luật pháp của nhà nước, thực hiện đúng chế độ báo cáo thống kê, và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
Thứ ba là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với người lao động, làm tốt các công tác an toàn lao động, trật tự xã hội, môi trường va bảo vệ tai san XHCN
Công ty có chức năng là tiến hành các hoạt động kinh doanh buôn bán theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, là kinh doanh trong lĩnh vực sắt thép.
Các lĩnh vực hoạt động của công ty
2.3.1 Các lĩnh vực hoạt động
Công ty có bốn lĩnh vực hoạt động bao gồm:
Thứ nhất là buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (trong đó thép là sản phẩm kinh doanh chủ yếu) Day cũng chính là lĩnh vực hoạt động chính của công ty Các mặt hàng thép mà công ty kinh doanh chủ yéu được nhập về từ nước ngoài Các mặt hàng thép nhập khẩu từ nhiều quốc gia, nhưng chủ yếu là từ Dai Loan và Nhật Ban Sau khi nhập khẩu công ty tiến hành bán hàng trên thị trường nội địa Thị trường chủ yếu của công ty là: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chi Minh, trong đó tập trung nhiều vào các khu công nghiệp.
Mặt hàng thép mà công ty kinh doanh là thép nguyên liệu sản xuất bao gồm: Thép cuộn cán nóng, nguội; Thép tam, kiện cán nóng, cán nguội, chống trượt; Cáp, dây thép dự ứng lực.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thứ hai là sản xuất, gia công sản phâm thép cơ khí, kết cấu thép , khung nhà thép Công ty có một xưởng sản xuất đặt tại Hải Phòng Thép sau khi nhập khẩu về có thé được bán thăng cho khách hàng trong nước, hoặc có thé qua giai đoạn gia công, xử lý tại xưởng sản xuất của công ty rồi mới đưa ra thị trường nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Thứ ba là đại ly mua, đại lý ban, ky gửi hang hóa và môi giới thương mại Công ty nhận làm đại lý mua, bán hàng hóa cho các công ty Việt Nam mà không đủ thâm quyền nhập khâu hoặc xuất khẩu hang hóa dé hưởng hoa hồng.
Thứ tw là dich vụ bốc xếp, vận tải hàng hóa Tuy nhiên, hiện nay dịch vụ này của công ty mới chỉ dừng lại ở việc tự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chính mình.
2.3.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với chức năng của doanh nghiệp Được thành lập với hình thức công ty TNHH hai thành viên trở nên, nên doanh nghiệp khá chủ động trong việc lựa chọn ngảnh nghề cũng như thị trường kinh doanh, đó là kinh doanh sắt thép Không chỉ đừng ở việc kinh doanh trong nước mà còn hướng tới cả xuất nhập khẩu, cũng như hiện nay doanh nghiệp đang sở hữu một xưởng chế biến thép, nhằm chủ động và đảm bảo tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiỆp
Với phương châm bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả nên bộ máy được tô chức theo mô hình trực tuyến Công ty có một giám đốc là ông Phí Phong Hà và 3 phó giám đốc:
Phó giám đốc thứ nhất: ông Nguyễn Hồng Kiên Phó giám đốc thứ hai : ông Hoàng Hà
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phó giám đốc I Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Xưởng sản xuất
Sơ đồ 2.2: Mô hình cơ cấu tô chức của công ty
Văn phòng đại Trụ sở chính ở Văn phòng đại diện ở TP Hồ Chí Hà Nội diện ở Hải Phòng
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Xưởng sản xuất
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 28 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phó giám đốc thứ ba : ông Lâm Quang Hiếu Công ty có hai phòng nghiệp vụ là : phòng Kinh doanh và phòng Kế toán tại Hà Nội và một xưởng sản xuất tại Hải Phòng Đứng đầu các phòng là các trưởng phòng Phòng kinh doanh lại được chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm có một nhiệm vụ riêng để thuận tiện cho việc kinh doanh các mặt hàng khác nhau.
Nhóm 1: là nhóm kinh doanh mặt hàng dây cán thép
Nhóm 2: là nhóm kinh doanh thép cuộn và kiện cán nóng, thép xả băng
Nhóm 3: nhóm kinh doanh thép ống phôi thép Nhóm 4: nhóm kinh doanh thép cuộn và kiện cán nguội và thép tròn chế tạo
Nhóm 5: nhóm đảm trách nghiệp vụ nhập khâu thép Đứng đầu các nhóm là các trưởng nhóm.
2.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản trị
Giám đốc công ty: Là người đại điện cho các cán bộ công nhân viên, có quyên quyết định và điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh hăng năm của công ty.
Các Phó giám đốc: Là người hỗ trợ cho giám đốc, trực tiếp phụ trách các phòng ban Công ty có ba phó giám đốc: Phó giám đốc thứ nhất là ụng Nguyễn Hồng Kiờn phụ trách bên tài chính; Phó giám đốc thứ hai là ụng
Hồng Hà phụ trách kinh doanh; Phó giám đốc thứ ba là ung Lom Quang Hiếu phụ trách việc sản xuất.
Phòng kinhdoanh có các nhiệm vụ:
Thứ nhất là tông hợp theo dõi và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty báo cáo cho ban giám đốc quản lý.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thứ hai là lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, thống kê các sô liệu.
Thứ ba là dam phán, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Thứ tư là trực tiếp làm thủ tục với hải quan dé tiếp nhận và bàn giao hang hoá cho kho của công ty.
Phòng kế toán có trách nhiệm tô chức công tác kế toán theo quy định của nhà nước, thực hiện chức năng giám sát, thu nhận xử lý cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính, giúp bán giám đốc lập phương án kinh doanh tối ưu Phòng kế toán chịu trách nhiệm công tác quản lý tài chính trước giám đốc và cơ quan chủ quản câp trên.
Những đặc điểm kinh tế, kĩ thuật chủ yếu của công ty
2.5.1 Đặc diém vé von và nguồn von
Bang 2.3: Bảng kết cầu nguồn vốn (1 đơn vi 00VNĐ)
Nguồn vốn chủ sở hữu 2004 200° 2006
Vốn dau tư của chủ sở hữu 8.000.000 |_ 14.000.000 22.000.000
Quỹ đầu tư phát triển 21.960 21.960 21.960
Quỹ dự phòng tài chính 21.960 21.960 21.960
Lợi nhuận chưa phân phối (756.375)|_ (1.848.691)
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH IPC các năm từ 2004 đến 2006
Sau 7 năm hình thành và phát triển, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không ngừng được bồ sung, được nâng cao cả về chất và lượng Đó là do yêu câu vê việc mở rộng sản xuât kinh doanh của công ty Và có được thành công đó là do sự cố gắng không ngừng của toàn thé công nhân viên trong công ty.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.5.2 Đặc điểm về lao động
Công ty có một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ Trong độ tuôi từ 20 đến 30 cú 38 người, từ 30 tuổi đến 40 tuổi cú 26 người va tron 40 tuổi chỉ cú 1 người Tuổi trung bình của cán bộ công nhân viên là 26 tuổi Hơn nữa đội ngũ này rất nhiệt tình, năng động và sáng tạo.
Công ty có 28 nhân viên nam và 37 nhân viên nữ Nhân viên nữ phần lớn làm ở bộ phận kế tốn, nhĩm xuất nhập khâu va văn phing Nhân viên nam chủ yếu nằm trong bộ phận kinh doanh, xưởng sản xuất.
2.5.2.3 Theo trình độ chuyên môn
Nhân viên của Công ty đều là những người được đào tạo rất bài bản, tốt nghiệp các trường đại học uy tín của Việt Nam như: Đại học Ngoại Thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Bách Khoa và được tuyên chọn kỹ cảng và chuyên nghiệp Cán bộ lsnh dao của Công ty không những có trình độ chuyên môn cao ma còn có nhiều năm kinh nghiệm trong nghé, kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế.
Các mặt sản xuất kinh doanh chủ yếu cua cÔng ty
Các mặt hàng thép mà Công ty kinh doanh là: Thép tắm, thép lá, thép cuộn; Thép ống, thép hình, thép góc; Cáp thép, thép dự ứng lực; Phé, phôi thép.
Trong các mặt hàng thép mà Công ty kinh doanh thì thép tắm, thép lá và thép cuộn là các mặt hàng thế mạnh, tiếp đến là cáp thép, dây thép dự ứng lực Doanh thu từ kinh doanh thép ống, thép hình, thép góc và phế, phôi thép là khá nhỏ Đặc biệt mặt hàng phế và phôi thép Công ty chỉ đóng vai trò là đại ly của các Công ty thép nước ngoài
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong 03 năm gần đây mỗi năm công ty sản xuất 4.500 tam xà gỗ và kinh doanh 40.000 tan thép các loại Trong đó thép tam, thép lá, thép cuộn chiếm khoảng 70%; Cáp thép, thép dự ứng lực là 20% ; Các mặt hàng thép còn lại chiếm 10%.
Thép tam là mặt hàng kinh doanh chủ đạo của Công ty Sau đây là bảng kê các hợp đồng cung cấp thép tắm cán nóng từ 2002 đến năm 2006.
Bảng 2.4: Bảng kê các hợp đồng cung cấp thép tam cán nóng
TT Tiêu chuân thép hợp Thời gian Đối tác ký hợp đồng tầm cán nóng đồng(tấn) cung cap
1 |CT3, SS400 147 2003 Nhà máy kết cấu thép cơ khí Đông
2 |JISG3101 SS400 |100.103 |2003 Công ty CP thép và vật tư Hải Phòng
3 |Q235 300 2004 Công ty thép Minh Hoàng
4 |Q235 249,064 |2004 Công ty TNHH Anh Đức
5 |Q235 1033 2004 Công ty TNHH Nam Vang
7 JQ235 550 2005 Công ty TNHH Thanh Bình
8 |Q235 650 2005 Công ty cơ khí và lắp máy Sông Đà
10 |Q345 180 2005 Công ty CT đường sắt
11|Q345 750 2005 Công ty cơ khí và xây dựng Thăng
12 |Q235 280 2006 Cty TNHH Anh Ng oc
13 |Q345 123 2006 Céng ty TNHH Xuan Hiéu
Nguôn:Kê khai các hợp dong của công ty TNHH IPC các năm từ 2003 đến 2006
Các đối tác ký hợp đồng cung cấp thép tam cán nóng trên đều là những bạn hàng lâu năm của công ty Công ty luôn chú trọng đến việc phát triển lâu
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dài mối quan hệ với những khách hàng này vì vậy vẫn thường xuyên có những hợp đồng từ lớn đến nhỏ với họ để giữ quan hệ.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hệ thống phân phối của công ty TNHH IPC ằ Khach hang
Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty TNHH IPC
Công ty có hai kênh phân phối là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp.
Trong kênh phân phối trực tiếp:
Kênh A: Theo nhu cầu của khách hàng công ty sẽ bán hàng trực tiếp cho họ Công ty có thể giao hàng cho khách hàng tại kho của công ty hoặc có thê vận chuyền hàng giao tận tay người mua nếu được yêu cầu Công ty có thê thực hiện điều nảy bởi vì công ty có đội ngũ vận tải chuyên nghiệp Kênh này là dành cho những khách hàng rất quen của công ty.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp của công ty TNHH IPC
Chi nhánh ở TP Chi nhánh ở TP
Hải Phòng Hô Chí Minh
Người sử dụng Người sử dụng Người sử dụng
Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty TNHH IPC
Kênh B: Công ty giao cho chỉ nhánh ở Hải Phòng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và trực tiếp bán hàng cho những khách hàng đó Kênh phân phối này nhằm tận dụng khả năng nắm bắt và hiểu rõ nhu cầu khách hàng của chỉ nhánh.
Kênh C: Kênh này cũng tương tự như kênh B chỉ khác là công việc được thực hiện bởi chi nhánh ở Thành phố Hồ Chi Minh.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp của công ty TNHH IPC
Chi nhánh ở TP Chi nhánh ở TP
Người sử dụng Người sử dụng
Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty TNHH IPC
Trong kênh phân phối gián tiếp:
Kênh 4': Công ty sẽ cung cấp sản phẩm cho các công ty, cơ sở kinh doanh thép tại Hà Nội và các tỉnh lân cận Các công ty này có thể là công ty Việt Nam hoặc nước ngoài Các công ty này còn gọi là các trung gian Tiếp sau đó các trung gian này mới bán sản phẩm tới người sử dụng.
Kênh B': Công ty sẽ phân phối sản phẩm cho chi nhánh ở Hải Phòng Sau đó tùy thuộc vào tình hình sẽ ban cho các trung gian Sau đó các trung gian mới bán đên người sử dụng sản phâm.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kênh C’: Cũng tương tự như kênh B’ Chỉ khác là sản phâm được phân phối cho chi nhánh ở Thành phó Hồ Chí Minh.
2.6.3 Tình hình nhập khẩu thép tại công ty
Hoạt động nhập khẩu được tô chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu: Từ điều tra nghiên cứu thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, lựa chọn đối tác kinh doanh, tiễn hành giao dịch đàm phán ký kết các hợp đồng, tô chức thực hiện hợp đồng, cho tới khi hàng hoá tới cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho người nhập khẩu và hoàn thành thủ tục thanh toán
Hoạt động nghiên cứu thị trường bao gồm: nhận biết hàng hoá nhập khẩu, nắm vững thị trường nhập khẩu và lựa chọn khách hàng.
Thứ nhất là nhận biết hàng hoá nhập khẩu:
Hàng hoá nhập khẩu được tìm hiểu kỹ về khía cạnh thương phẩm để hiểu rõ giá trị, công dụng , nắm được những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trường về hàng hoá đó như: qui cách phẩm chất, cách lựa chọn phân loại, các tiêu chuẩn
Khi nói đến qui cách pham chat của sản phẩm thép, người nhập khẩu phải quan tâm đến các tiêu chuẩn chất lượng đi kèm Trên thế giới có rất nhiều tiêu chuẩn chất lượng đối với mặt hàng thép như: Tiêu chuẩn Nhật (JISG), Nga (MMK, 08YV,08KT,CT3), Trung Quốc (Q235,Q345), Mỹ (ASTM) Trong đó các tiêu chuẩn của Nhật và Trung Quốc thường được Công ty áp dụng để qui định trong các hợp đồng nhập khẩu của mình.
Thứ hai là nắm vững thị trường nhập khẩu:
Công ty nhập khẩu thép từ các thị trường như: Trung Quốc, Dai Loan, Nhật Bản, Ân Độ, Mỹ, Malaysia, nhưng thị trường nhập khẩu chính là Đài Loan và Nhật Bản Cu thé, mặt hàng thép cuộn, thép tắm cán nguội và cán nóng Công ty thường nhập khâu từ Đài Loan và Nhật Bản và thường là thép
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp loại hai Đối với một số loại thép đặc biệt, thép loại một Công ty thường đặt mua của các Công ty ở Ân Độ, và một số ở Đài Loan Trung Quốc và Malaysia là hai thị trường nhập khẩu chính mặt hàng cáp thép dự ứng lực Sở dĩ Công ty chọn các thị trường nhập khẩu này vì đây là các nước có các điều kiện thuận lợi đặc biệt là điều kiện vận tải (giảm được chi phí vận tải nhờ vào vị trí địa lý).
Thứ ba là lựa chọn khách hàng:
Một số bạn hàng có quan hệ nhập khẩu thường xuyên với Công ty:
Rex Steel Trading Corrporation — La một Công ty Dai Loan, chuyên cung cấp mặt hàng thép cuộn cán nóng và cán nguội loại 2.
Kashiwa Corrporation — Công ty của Nhật Bản, cung cấp mặt hàng thép tắm cán nóng va cán nguội loại 1.
Tata Steel Limited — Công ty của Ân Độ, cung cấp loại thép cuộn cán nóng, cán nguội loại |.
Kiwire SDN BHD - Công ty của Malaysia, cung cấp sản phẩm dây thép dự ứng lực. Đề tìm hiểu về một nhà xuất khẩu mà mình muốn đặt quan hệ làm ăn, thông thường Công ty sẽ nhờ một đối tác của mình cũng ở nước người xuất khẩu đang muốn tìm hiểu, cung cấp thông tin cho mình Hoặc để có được thông tin chính xác hơn, Công ty có thé nhờ đến Phòng thương mại trực thuộc Đại sứ quán của nước đó tại Việt Nam cung cấp cho mình những thông tin cần thiết về tình hình kinh doanh của đối tác.
2.6.3.2 Dam phán ký kết hop dong
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu của công ty -~ -~~~-=====================z====mm=z====mmmr==emmmm 42
Dự báo tình hình tiêu thụ thép trong các năm tỚI
Năm 2008, nhu cau về thép của Việt Nam tăng khoảng 20% so với 2007 do đầu tư nước ngoài tăng mạnh và nhiều công trình trọng điểm của Nhà nước như Thuỷ điện Sơn La, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, các công trình giao thông, hạ tầng sử dụng vốn ODA cần một khối lượng thép lớn Theo dự báo, đến năm 2010 thì Việt Nam mới đạt sản lượng trên 4 triệu tan phôi thép.
Giá thép tại Việt Nam đang tăng từng ngày Có nhiều lo ngại cho rằng giá thép cao sẽ làm giảm nhu cầu, tiêu thụ chậm, nhưng theo Hiệp hội Thép, tiêu thụ thép không hề giảm Cụ thé trong tháng 2/2008 là tháng trùng với Tết Nguyên đán, có nhiều ngày nghỉ thì tiêu thụ thép vẫn đạt 296.000 tấn, cao hơn so với mức trung bình cả năm 2007 là 270.00 tan Còn trong tháng 3/2008 tiêu thụ đạt 350.000 tấn Một số doanh nghiệp thép như Hoà Phát, Pomina hiện vẫn sản xuất vượt công suất thiết kế do tiêu thụ tăng mạnh.
Theo dự tính năm 2008 nhu cầu về thép của Việt Nam tăng khoảng 20% so với 2007 do đầu tư nước ngoài tăng mạnh và nhiều công trình trọng điểm của Nhà nước như Thuỷ điện Sơn La, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, các công trình giao thông, hạ tầng sử dụng vốn ODA tăng cao, cần khối lượng thép lớn.
Một số doanh nghiệp xây dựng đang dự tính sẽ nhập khẩu thép cây Trung Quốc về đưa vào công trình mà họ đang xây dựng Thép cây Trung Quốc vốn khó thâm nhập thị trường Việt Nam vì vướng thương hiệu Người tiêu dùng chưa quen dùng các thương hiệu thép cây Trung Quốc, nhưng một số doanh nghiệp nhập đưa vào công trình của mình lại là chuyện khác Theo các doanh nghiệp này, giá thép cây Trung Quốc 6 mức13,5 triệu đồng/tắn.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 43 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Dự báo tình hình sản xuất và nhập khẩu thép những năm tới
Năm 2008, ước tính tổng nhu cầu phôi cho sản xuất thép vào khoảng 4,6 triệu tan Tuy nhiên, nguồn phôi trong nước mới chỉ đáp ứng được 2 triệu tấn, còn lại hơn 2 triệu tấn vẫn phải nhập khẩu Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, giá thành phôi sản xuất trong nước thấp hơn nhập khâu tới 200 USD/tấn Nhưng dé sản xuất được trên 4 triệu tấn phôi thì vẫn vượt quá kha năng của doanh nghiệp Việt Nam Phải đến 2010 thì Việt Nam mới đạt sản lượng trên 4 triệu tấn phôi thép.
Vì vậy trong thời gian tới sản xuất thép Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn phôi nhập khâu Theo nhận định của các doanh nghiệp thì giá phôi thép sẽ đạt mức 1.000 USD/tan trong quý 2/2008 Khi đó giá thép trong nước ban ra cũng ở mức 17 triệu đồng/tấn chưa có VAT Nếu Trung Quốc tiếp tục tăng thuế suất thuế xuất khâu phôi và thép thành phẩm thì thị trường thép còn nhiều diễn biến phức tạp.
Năm 2008, tông nhu cầu phôi cho sản xuất thép trong nước cần khoảng 4,6 triệu tan Tuy nhiên, nguồn phôi trong nước mới chỉ đáp ứng được 50% (2 triệu tấn phôi), còn lại trên 2 triệu tấn các doanh nghiệp vẫn phải tìm nguồn nhập khâu.
Hiện nay, việc mua phôi thép từ Trung Quốc đang bắt đầu gặp khó khăn, các doanh nghiệp phải tìm mua phôi từ các nước trong khu vực Đông
Nam Á như Malaixia, Thái lan và các nước khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Nga,
Ucraina thậm chí là từ Nam Phi hay Braxin.
Tuy nhiên, việc mua phôi từ các nước này cũng không dễ dàng Cuối năm 2007, các doanh nghiệp thép đã nhập khẩu một lượng phôi dự trữ, SỐ phôi này chỉ đủ cho sản xuất đến hết quý 1/2008 Dự báo, sau khi có tin giá quặng sắt tăng từ ngày 1/4 thì các doanh nghiệp đang đây mạnh nhập khâu
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phôi, tuy nhiên do nhu cầu về phôi tăng cao nên giá nhập khâu cũng liên tục có sự thay đối, gây áp lực cho giá bán trong nước thời gian tới.
Phương hướng và giải pháp kinh doanh thép của công ty trong thời gian tới
3.3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
Công ty dang có xu hướng đây mạnh và chú trọng vào sản xuất thép thành pham dé tiêu thụ trong nước và xuất khâu ra nước ngoài chứ không chỉ chú trọng vào nhập khẩu thép như trước đây Tuy nhiên công ty vẫn coi nhập khẩu là hoạt động chủ yếu và chiến lược trong tương lai.
Công ty cũng đang có kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ cả thị trường trong nước va thi trường nước ngoài. Đối với thị trường trong nước, hiện tại thị trường tiêu thụ thép trong nước chủ yếu của Công ty là Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh phụ cận Hà Nội Mục tiêu sắp tới của Công ty là hướng đến thị trường các tỉnh miền Trung- khu vực thị trường mà Công ty mới bắt đầu tiếp cận và được nhận định sẽ hứa hẹn nhiều tiềm năng khai thác. Đối với thị trường nước ngoài, hiện nay số hợp đồng xuất khẩu thép của Công ty sang thị trường nước ngoài mới chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn là 1 hợp đồng/ Itháng với khối lượng sản phẩm từ 300- 500 tấn Tuy nhiên việc xuất khẩu thép sang thị trường nước ngoai là một định hướng mới đang được Công ty hết sức chú trọng Công ty đang tiến hành tìm kiếm thêm nhiều đối tác mới tại thị trường Mỹ, cũng như nỗ lực hướng tới thị trường các nước khác.
3.3.2 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty
Dé mở rộng sang lĩnh vực sản xuất, Công ty sẽ tiến hành một số công đoạn xử lý đối với sản phẩm thép nhập khẩu nhằm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường Ban đầu xưởng sản xuất chỉ hoạt
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động với công suất rất nhỏ, định hướng của công ty trong tương lai tới là nâng cao năng suất, sản lượng của xưởng sản xuất này.
Không chi dừng lại ở đó Công ty đang xúc tiến một dự án sản xuất máng đèn cung cấp cho thị trường trong nước Theo kế hoạch Công ty sẽ hợp tác, liên kết với Công ty TNHH Đoàn Kết - Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội, tổng vốn số vốn ban dau là 1 tỷ đồng, với tỷ lệ góp vốn là 50- 50 Theo nghiên cứu khảo sát thị trường, nếu dự án được thực hiện đúng kế hoạch thì đối thủ cạnh tranh lớn nhất về loại sản phẩm này là Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông Mảng thị trường mà Công ty nhắm tới là các tỉnh lân cận Hà Nội, và các tỉnh miền núi Chiến lược cạnh tranh mà Công ty lựa chọn là cạnh tranh bằng giá Sở dĩ như vậy vì công ty có lợi thế về nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là thép.
Hiện tại Công ty đang tập trung, chú trọng phát triển nguồn nhân lực băng việc tăng cường tuyển thêm nhân viên, tiến hành chuyên môn hoá trong từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Với định hướng đặt ra là mỗi nhóm, mỗi nhân viên sẽ chuyên về một mảng thị trường hoặc một nhóm sản phẩm nhất định, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra.
Dé mở rộng thị trường, Công ty đã bắt đầu xúc tiễn việc xuất khâu thép sang thị trường nước ngoài, cụ thể là thị trường Mỹ Sau khi nhập khâu thép nguyên liệu, căn cứ yêu cầu cụ thé của đối tác nước ngoài, Công ty tiễn hành các bước xử lý tại xưởng sản xuất của mình, rồi sau đó xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết Để thực hiện được mục tiêu nói trên, Công ty sẽ tăng cường việc đầu tư nâng cấp các dây truyền sản xuất mới để có thể đa dạng hoá các chủng loại mặt hàng thép, nâng cao cả về chất lượng và số lượng sản phẩm đầu ra; kết hợp song song với việc đây mạnh nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác nhằm mở rộng thị phần và nâng cao doanh thu xuất khẩu thép.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu của công
khẩu của công ty Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu thép của Công ty TNHH IPC vẫn còn một số mặt tồn tại Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại Công ty, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến cá nhân nhằm góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu của doanh nghiệp.
3.4.1 Tăng cường các biện pháp nghiên cứu thị trường
Như chúng ta đã biết việc nghiên cứu thị trường có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, việc thăm đò và tìm hiểu cặn kẽ các yếu tố của thị trường cả trong và ngoài nước càng cần được chú trọng.
Trước tiên thị trường nói tới ở đây đối với doanh nghiệp xuất nhập khâu nói chung, cũng như Công ty TNHH IPC nói riêng bao gồm :
Thứ nhất là thị trường cung ứng dau vào.
Hiện tại Công ty có quan hệ bạn hàng rất gần gũi với một số đối tác cung ứng thép đầu vào Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở vài ba nhà cung ứng đó thì công ty có thể sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội làm ăn khác với lợi nhuận cao hơn. Công ty cần chủ động tích cực tìm kiếm các nhà cung cấp mới, nhằm tạo thêm cơ hội phát triển da dang hoá nguồn hàng, đồng thời hạn chế nguy cơ bị đối tác chèn ép trong các điều kiện giao dịch cũng như trong việc thoả thuận giá cả.
Dé làm được điều đó, trước tiên Công ty phải làm tốt hai biện pháp đồng thời như sau:
Một là giữ vững ôn định quan hệ hợp tác tốt đẹp vốn có với các đối tác cung cấp trước đây.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 41 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hai là thông qua các quan hệ, các kênh thông tin khác nhau như Văn phòng thương mại, các Đại sứ quán, các hội chợ triển lãm sản phẩm quốc tế hay qua báo dai, Internet dé tim kiém va dat quan hệ với các bạn hàng mới.
Thứ hai là thị trường tiêu thụ:
Yếu tô đầu tiên của việc nghiên cứư đối với thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước là năm bắt chính xác nhu cầu thực tế của khách hàng tiêu dùng ca về chất lượng, chủng loại cũng như số lượng sản phẩm Đặc biệt đối với mặt hàng thép của công ty vốn được đánh giá là mặt hàng khá nhạy cảm, nên càng cần chú trọng đến chất lượng thép nhập khẩu Đồng thời căn cứ tập quán, yêu cầu về xây dựng tai từng khu vực thị trường và xét đến các van dé như tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hóa-hiện đại hóa của từng địa phương mà cung ứng thích hợp cả vé sé lượng lẫn chủng loại Chăng hạn như, ở miền Bắc nước ta, người dân thường giữ tập quán xây dựng nhà cửa công trình rất kiên cố, do đó yêu cầu của họ đối với thép xây dựng phải thoả mãn tốt về chất lượng, đôi lúc giá cả chỉ là vấn đề thứ yếu Nhưng ở miền Nam do đặc tính khí hậu, người ta thường không đề cao tính chất kiên có, vì vậy họ không yêu cầu quá cao về chất lượng mà quan tâm nhiều đến giá cả Bên cạnh đó tại các thành phố mới có tốc độ đô thị hoá dién ra nhanh chóng hay các khu vực nông thôn miền núi được ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng thì nhu cầu thép xây dựng nhất định cũng tăng cao Công ty cần nắm vững các đặc điểm này để tranh thủ cơ hội phát triển.
Yếu tố tiếp theo chính là xác định được các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Trên cơ sở năm vững đặc điểm về tình hình tài chính cũng như các sản phẩm chính của đối thủ đề ra các chiến lược cạnh tranh thích hợp, cũng như phát hiện đựơc các lỗ hồng thị trường.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài ra một yêu cầu không thé thiếu đối với một doanh nghiệp khi tham gia thị trường quốc tế, đó là phải tìm hiểu cặn kẽ môi trường kinh doanh, luật pháp và tập quán thương mại của các quốc gia bạn hàng.
3.4.2 Nang cao chất lượng nguồn nhân lực
Trải qua hơn 08 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty TNHH IPC đã dao tạo cho mình đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ có trình độ, có tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật tốt Tuy nhiên, dé hoạt động nhập khẩu được hoàn thiện hơn nữa thì công ty vẫn cần phải đầu tư thích đáng cho nguồn nhân lực của công ty.
Hiện nay công ty có khoảng 100 nhân viên chính thức, đa số đều tốt nghiệp đại học, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương đối cao Tuy nhiên bên cạnh điểm mạnh là sự trẻ trung năng động, các nhân viên trẻ của công ty cần được tạo điều kiện hơn nữa dé tiếp cận, tích luỹ kinh nghiệm thực tế Kết hợp song song với việc chuyên môn hoá trong từng lĩnh vực nghiệp vụ, từng mặt hàng sản phâm cũng đặt ra yêu cầu chuyên môn hoá sâu trong nhân viên, nhưng vẫn giữ được sợi dây liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau trong toàn công ty.
3.4.3 Nghiên cứu kĩ về hệ thống pháp luật của nhà nước cũng như các tập quán thương mại quốc tế, luật pháp quốc tế
Công ty cần phải nghiên cứu kỹ hệ thống pháp luật trong dé thực hiện tốt các quy định của nhà nước, nghiên cứu các thông lệ, tập quán buôn bán quốc tế, hệ thống pháp luật của các nước bạn hang dé tránh những thua thiệt đáng tiếc do không thông hiểu các tập quán thương mại đó Đặc biệt, khi Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO có nhiều chính sách mới ra đời nên công ty cần nhanh chóng nắm bắt, nghiên cứu và thực hiện tốt nó.
3.4.4 Thực hiện một cách có hiệu quả các nghiệp vụ xuất khẩu.
Doi với nghiệp vụ giao nhận, vận chuyên :
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hiện nay công ty vẫn gặp khó khăn trong việc thuê tàu biển vì dich vụ tàu biển chở hàng của Việt Nam nhìn nhận một cách khách quan vẫn chưa phát triển lắm Vì vậy, công ty nên chọn thời điểm thích hợp dé nhập khâu như khi các tàu nhàn rỗi thì khả năng thuê được tàu sé dé hơn mà chi phi lại thấp hon. Hoặc ký kết hợp đồng với các hãng vận tải đường biển lớn: như công ty van tải biển Việt Nam Và ký hợp đồng bảo hiểm hàng hoá với những công ty bảo hiểm có uy tín: Bảo Việt, AIA, Pijico để việc vận chuyên hàng được đảm bảo và công ty giám sát chặt chẽ hơn hành trình vận chuyên hàng.
Khi hàng về đến nơi thì cần tiến hành làm các thủ tục nhận hàng nhanh chóng, hiệu qủa Nhưng hiện nay, các thủ tục giao nhận còn khá rườm rà nên công ty cần có các cán bộ thông hiểu công tác giao nhận, tránh tình trạng kém hiểu biết về các thủ tục mà cán bộ tiếp nhận phải đi lại nhiều lần, tốn kém thời gian va chi phí. Đối với nghiệp vụ thông quan :
Dé hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ thông quan, Công ty cần giải quyết một số van đề cơ bản sau:
Thứ nhất, Công ty cần có các cán bộ có năng lực và kinh nghiệm, khai báo nhanh chóng và chính xác các yêu cầu trên tở khai hải quan Làm bộ hồ sơ khai báo hai quan luôn được coi là công đoạn phức tạp, vi vậy công ty cần phải cố găng lập bộ hồ sơ này day đủ hạn chế việc làm đi làm lại nhiều lần sẽ gây mat khá nhiều thời gian.
Thứ hai, các cán bộ làm thủ tục hải quan cần năm vững Luật hải quan, pháp lệnh hải quan, các nghị định và Thông tư về thủ tục hải quan, về kiểm tra, giám sát hải quan Bên cạnh đó, phải kịp thời nam bắt những thay đổi trong các chính sách này Và đặc biệt, phải tạo dựng được mối quan hệ tốt với các cơ quan chức trách liên quan đề thủ tục thông quan diễn ra nhanh chóng.
Bùi Quốc Hùng Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế ĐH Kinh tế Quốc dân 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.4.5 Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng đối với 1 doanh nghiệp, công ty cần có các biện pháp huy động và sử dụng nguồn vốn hợp lý để đảm bảo kinh doanh hiệu quả.
Công ty cần có một số biện pháp huy động vốn như: