LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tàiMarketing ngày nay đã trở thành một cuộc chiến dựa trên quyền sơ hữu thôngtin nhiều hơn là quyền sở hữu những tài nguyên khác .Các đối thủ cạnh tranh cóthể
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Marketing ngày nay đã trở thành một cuộc chiến dựa trên quyền sơ hữu thôngtin nhiều hơn là quyền sở hữu những tài nguyên khác Các đối thủ cạnh tranh cóthể bắt chước nhau về trang thiết bị sản phẩm và các qui trình sản xuất kinhdoanh nhưng họ không thể sao chép thông tin và chât xám của nhau.Dung lượngthông tin của công ty có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh chiến lược cho công ty đó.Các công ty cũng phải phát triển khai những cơ chế hữu hiệu để tìm kiếmthông tin mới Việc thu thập lưu trữ truyền bá thông tin rất tốn thời gian và tiềnbạc Các nhà nghiên cứu thị trường đã tìm ta những kỹ thuật phức tạp để thu thậpthông tin mới cũng như quản lý thông tin hiện có Dưới đây chúng ta có thể nóiđến ba vấn đề
Công ty cần những loại thông tin gì để có thể đưa ra các quyết định Marketingsáng suốt hơn ?
Có những phương pháp chủ đạo nào trong việc thu thập những thông tin cần thiết?Làm thế nào để quản lý thông tin của công ty một cách hiệu quả nhất để các nhàlập quyết định của công ty có thể dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận với những :
”thông tin vàng”?
Đặc biệt đối với các công ty Việt Nam, việc áp dụng Marketing – mix đang rấtphổ biến và hiệu quả trong giai doạn hiện nay Tuy vậy việc áp dụng Marketing –mix vẫn còn nhiều khó khăn và vẫn chưa đạt hiệu quả cao Có những nguyênnhân khách quan từ phía đặc điểm nền kinh tế và thị trường, nhưng cũng cónhững nguyên nhân chủ quan do sự không am hiểu, không có kiến thức sâu rộng
về Marketing – mix
Trang 2Chính vì những điều đó mà em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing mix của Công ty TNHH Hyosung Việt Nam “ làm
chuyên đề thực tập cho mình
Em mong rằng với việc xây dựng một hệ thống thông tin và nghiên cứuMarketing trong công ty TNHH Hyosung Việt Nam phần nào tối ưu được nhữngthông tin thu thập và sử dung có hiệu quả hơn cho những nhà quản trị của công ty
Em chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy và cán bộ công tytrong việc thu thập thông tin từ phía công ty để em có thể hoàn thành đợt thực tậptốt nghiệp
2.Mục tiêu nghiên cứu
-Xây dựng một tổ chức với sự tận tâm vượt trội Duy trì và dữ vững vị trí là mộttrong những công ty sợi cho ngành dệt may hàng đầu
- Luôn mang lại chất lượng cao và giá trị trong các sản phẩm
- Duy trì cam kết cải tiến liên tục cho sự đổi mới và phát triển, phấn đấu luôn lànhà lãnh đạo trong thị trường thường xuyên thay đổi
- Tạo được nguồn tài chính và lợi nhuận vững chắc cho chủ đầu tư cũng như nhânviên của công ty
3.Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động marketing của công tyTNHH Hyosung Việt Nam từ năm 2010- năm 2013
- Phạm vi nội dung: đề tài đi vào tìm hiểu chiến lược marketing mà công tyTNHH Hyosung Việt Nam đã và đang sử dụng tại thị trường của mình, từ đó xemxét sự phù hợp của những chiến lược nhỏ trong chiến lược marketing có phù hợpvới nhu cầu thị trường hay không Từ những kết quả thu được đánh giá và đi tới
hoàn thiện đề tài này
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp như sau:
- Phương pháp tiếp cận logic, thống kê, phân tích, tổng hợp
- Phương pháp định tính, chủ yếu dựa vào tài liệu thứ cấp
5.Bố cục đề tài
Gồm 4 chương sau :
Chương 1 : Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH Hyosung Việt Nam
Chương 2 : Cơ sở lý luận về hoạt động Marketing Mix
Chương 3 : Thực trạng về hoạt động Marketing Mix trong công ty TNHH
Hyosung Việt Nam
Chương 4 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động Marketing
Mix của công ty TNHH Hyosung
Trang 4CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về Công ty TNHH HYOSUNG Việt Nam.
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Tên công ty : CÔNG TY TNHH HYOSUNG VIỆT NAM
Tên giao dịch : HYOSUNG VIENAM CO., LTD
Loại hình công ty : Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên trở lên(được chuyển đổi từ loại hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên)
Địa chỉ trụ sở chính : Đường N2, Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch 5,HuyệnNhơn Trạch,Tỉnh Đồng Nai
- Công ty TNHH Hyosung Việt Nam là một công ty thuộc vốn đầu tư của tập
đoàn Hyosung Hàn Quốc, là một trong những tập đoàn lớn trên thế giới hoạt độngtrong nhiều lĩnh vực
- Hyosung Việt Nam thành lập tháng 05 năm 2008 theo quyết định số
472023000143 của Ban Quản lý các Khu Công nghiệp Đồng Nai với 3 nhà máychuyên sản xuất các loại sợi , dệt may , nhuộm với tổng diện tích đầu tư là 68ha
và hơn 3500 nhân viên
- Ngay từ khi mới thành lập công ty còn là một đơn vị sản xuất nhỏ lẻ, khoa học
kỹ thuật chưa cao còn áp dụng nhiều phương pháp thủ công với 50 công nhân, đại
bộ phận là nhà cấp bốn, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chất lượng sản phẩm chưacao, quy mô thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp Tuy nhiên những năm gần đây do sự
Trang 5phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, sự áp dụng công nghệ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh đã làm cho sản phẩm sản xuất ra ngày càngphong phú, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thị trường tiêu thụ mở rộng
- Công ty luôn sẵn sàng hợp tác với mọi đối tác, mọi thành phần kinh tế trong vàngoài nước trên các lĩnh vực: khai thác, chế biến sợi; thương mại, xuất khẩu sợi,khoa học kỹ thuật về lĩnh vực sợi và các lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ khác
- Nguyên tắc quản lý chất lượng, chính sách chất lượng của Công ty TNHHHyosung Việt Nam:
Thoả mãn cao nhất yêu cầu của khách hàng
Luôn cung cấp các loại sản phẩm đạt chất lượng, phù hợp với các yêu cầu phápluật và các chế định của các quốc gia nhập sản phẩm của Công ty trên thế giới
Toàn thể cán bộ công nhân viên luôn được đào tạo và nâng cao trình độ để đápứng các quá trình sản xuất kinh doanh
Liên tục cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo hệ thống hoạt động có hiệuquả
Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cam kết: chính sách chấtlượng này được thấu hiểu, duy trì và thực hiện ở mọi cấp
- Kể từ ngày thành lập, Công ty TNHH Hyosung Việt Nam liên tục hoạt động vàphát triển không ngừng trên các lĩnh vực thương mại, xuất nhập khẩu, liên kết sảnxuất và chế biến Vượt qua những khó khăn ban đầu, đến nay Công ty TNHHHyosung Việt Nam đã tạo dựng được thương hiệu uy tín trên cả nước
Ban Giám Đốc:
1 Kim Chi Hyung Tổng giám đốc 15/08/2011
Người đại diện pháp luật của công ty: Ông KIM CHI HYUNG, chức vụ Tổng
Trang 6M42830297 cấp ngày 22 tháng 02 năm 2010 tại Hàn Quốc; địa chỉ thường trú tại307-601 Donga APT, 933-7 (13/1), Pyeong-chon-dong, Anyang City, Kyung-ki-
do, Korea
Với tốc độ phát triển cao, vốn điều lệ liên tục được tăng lên, đến nay vốnđiều lệ của công ty đã lên đến 1.113.870.000.000 (một nghìn một trăm mười ba tỷtám trăm bảy mươi trỉệu) đồng Việt Nam, Công ty TNHH Hyosung Việt Namluôn tiếp cận và song hành cùng sự phát triển của nền kinh tế, tận dụng cơ hội thịtrường để đầu tư vào các lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, cơ sở hạ tầng,năng lượng và khai khoáng…
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
* Chức năng của Công ty.
Công ty TNHH Hyosung Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh sau:
Sản xuất sợi vải mành và các loại như spandex, nylon, polyester và các loại sợitổng hợp khác
Sản xuất sợi Steel Tire Cord, và sợi Bead wire bao gồm công đoạn xi mạ
Sản xuất các loại vải như nylon, polyester không bao gồm công đoạn nhuộm
Sản xuất sản phẩm Saw Wire bao gồm công đoạn xi mạ
* Nhiệm vụ của Công ty.
- Góp vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
- Tạo công ăn việc làm và mức lương ổn định cho người lao động
- Đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh
- Trong sản xuất kinh doanh, công ty có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh và kinhdoanh đúng ngành nghề đã đăng ký
- Công ty có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà Nước theo quy địnhcủa pháp luật
Trang 7- Công ty có nghĩa vụ thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho công nhântheo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng lao động.
1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý.
Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý.
Đại hội đồng cổ đông
ĐẠI HỘI
ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
PHÓ GIÁM ĐỐC
P.kế toán tài chính
p.mar
keting
p.kinhdoanh
p.nhânsự
p kế hoạch
p.kỹ thuật
Xưởng kéo sợi
Xưởng
xi mạ
Các tổ sản xuất
Trang 8- Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất bao gồm tất cả cổ đông có quyềnbiểu quyết Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần.
Hội đồng quản trị
- Do đại hội đồng cổ đông lập ra, là cơ quan quản lý công ty Hội đồng quản trị có
toàn quyền nhân danh công ty để thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty khôngthuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông Hoạt động của hội đồng quản trịđược thực hiện trong các kỳ họp, ngoài ra có thể được triệu tập khi có tình huống
gì xảy ra
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty
- Là người đứng đầu bộ máy công ty, là chủ tài khoản của công ty chịu tráchnhiệm toàn bộ công tác của đơn vị, đồng thời có trách nhiệm tổ chức điều hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm đời sống cán bộ công nhânviên trong công ty Giám đốc còn là người chịu trách nhiệm nộp ngân sách nhànước và người chịu trách nhiệm chung toàn công ty
Giám đốc Công ty có quyền ủy quyền cho cấp dưới thay mình điều hành các hoạtđộng của Công ty trong thời gian Giám đốc vắng mặt
Phó giám đốc
- Là người giúp việc cho giám đốc tổ chức công tác quản lý, điều hành cáchoạt động sản xuất và được phép thay mặt giám đốc để giải quyết điều hành khigiám đốc uỷ quyền
Phòng Pr-Marketing: có chức năng giới thiệu, quảng bá các sản phẩm, côngtrình của công ty với bên ngoài
Phòng kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phươnghướng hoạt động để đạt hiệu quả cao nhất
Tổ chức hướng dẫn xây dựng tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn hàngnăm, hàng quý của công ty
Trang 9Tổ chức đôn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của các đơn vịtrong công ty.
Phòng hành chính nhân sự: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộmáy tổ chức trong công ty, quản lý nhân sự
Phòng kế hoạch đầu tư: lập kế hoạch đầu tư, nâng cấp hoặc thay thế máymóc thiết bị, tham gia giám sát các hoạt động đầu tư
Phòng kế toán – tài chính: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng vàquản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức côngtác hạch toán theo đúng chế độ kế toán
- Bên cạnh các phòng ban chức năng còn có các bộ phận sản xuất kinh doanh như:
Xưởng sản xuất sợi
Xưởng xi mạ để xi mạ các loại sợi thép như sợi Bead wire, Saw wire và sợiSteel cord
- Các bộ phận sản xuất kinh doanh trên có nhiệm vụ thi hành những phân công
do ban giám đốc và các phòng ban giao
- Ngoài ra công ty còn có ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông lập ra để kiểm
tra giám sát toàn bộ quá trình hoạt động của các bộ phận trong công ty
Trang 101.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán
Nhận xét:
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu của công ty qua các nămluôn tăng tuy không cao lắm nhưng đó sẽ là bước đệm cho công ty về sau này Cụthể là doanh thu 2012 tăng so với 2011 là 7,0% và 2013 so với 2012 là tăng9,43%
Chi tiêu tương đối tăng qua các năm , nhưng năm 2013 thì giảm 0,1% so vớinăm 2012 Điều này cho thấy năm 2013 là năm chủ lực cần phải đầu tư vào rấtnhiều như máy móc, trang thiết bị, cải tiến sản phẩm và phát sinh nhiều chi phíkhác nữa, cụ thể là năm 2012 tăng 0,7% so với năm 2011
Về lợi nhuận của công ty có nhiều biến động trong những năm qua như năm
2012 công ty đầu tư quá nhiều vào việc khuyến mãi họ chỉ chú tâm vào việcmang hình ảnh của công ty đến với khách hàng và quên rằng lợi nhuận công ty
Trang 11cũng là một phần cốt lõi để công ty tiếp tục tồn tại và phát triển Cụ thể năm 2012giảm 0,5% so với năm 2011 Năm 2013 tăng 0,8% so với năm 2012.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, dưới sự cạnh tranh của các công ty cũngnhư các công ty khác, nhưng với kinh nghiệm cũng như trình độ của Giám đốc vàcủa đội ngũ nhân viên đã giúp Công ty vượt qua khó khăn để giúp công ty tăngdoanh thu và lợi nhuận Trong giai đoạn khó khăn này, Công ty cũng gặp chút khókhăn về công việc, nhưng với đội ngũ nhân viên có năng lực đã tìm kiếm đượcnhững khách hàng lớn cho Công ty
cơ sở lý luận, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing mix trong công ty
Trang 12CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING 2.1.Tổng quan về marketing.
2.1.1.Một số khái niệm cơ bản về Marketing
- Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việcphát hiện ra và biến sức mua thành nhu cầu hiện thực thành một mặt hàng cụ thể,đến sản xuất và đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảocho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến
- Marketing là hoạch động tiếp thị hướng đến sự thỏa mãn nhu cầu và ước muốncủa con người thông qua tiến trình trao đổi Trong tiến trình đó người bán phải tìm
ra người mua, phải định rõ nhu cầu, ước muốn của khách hàng, phải tạo ra sảnphẩm cần thiết, định giá, phân phối, vận chuyển, quảng cáo, bán hàng…
- Marketing là quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc đánh giá, chiêu thị
và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ, nhằm mục đích tạo ra các giao dịch
để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội
- Marketing là quá trình mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể cóđược những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổinhững sản phẩm có giá trị với những người khác
– Marketing - mix là một tập hợp các biến số mà Công ty có thể kiểm soát vàquản lý được và nó được sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây đượcnhững ảnh hưởng có lợi cho khách hàng mục tiêu
- Là các quyết định liên quan trực tiếp đến 7 chính sách của Marketing-mix: sảnphẩm, giá, phân phối, xúc tiến,con người, định vị, đóng gói nhằm mục đích đạtđược các mục tiêu ngắn hạn của công ty dưới nguồn lực hiện hữu và ngắn hạn
Trang 132.1.2.Vai trò và chức năng của Marketing.
*Vai trò của Markeing
- Marketing có vai trò hướng dẫn, chỉ đạo và phân phối các hoạt động sản xuấtkinh doanh, là cơ sở để lập kế hoạch và chỉ đạo hoạt động của công ty
- Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty với thị trường Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty hướngtheo thị trường, biết lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗdựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh
- Giúp giải quyết tốt mối quan hệ giữa công ty và thị trường
- Marketing chính là biện pháp cụ thể hóa kế hoạch kinh doanh tại công ty
*Chức năng của Marketing
- Khảo sát thị trường, phân tích nhu cầu, dự doán triển vọng thị trường trongtương lai
- Kích thích cải tiến sản xuất từ đó thích nghi với các biến động thường
- Thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng
- Tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing
2.2.1 Môi trường vĩ mô
Nhân khẩu học
Các nhà Marketing đặc biệt quan tâm đến nhân tố này bởi vì con người cấuthành nên thị trường, khi nghiên cứu yếu tố này cần quan tâm đến các vấn đề sau:+ Quy mô của dân số
+ Tốc độ tăng giảm dân số
+ Cơ cấu dân cư, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc…
+ Quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân cư
Môi trường kinh tế
Điều kiện kinh tế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Marketing của công ty, thể
Trang 14xác định rõ nền kinh tế đang ở thời kỳ nào từ đó đề ra các chính sách hợp lý, vìcác chính sách Marketing được vận dụng trong các giai đoạn khác nhau thì khácnhau Ví dụ như ở giai đoạn phát triển thì chính sách Marketing mở rộng trong sảnxuất, ra nhiều sản phẩm mới và tìm thị trường mới Ngoài ra, các công ty cần phảitiên liệu cho hoạt động của mình trong bao lâu nữa thì chu kỳ thay đổi, làm đượcđiều này công ty sẽ hạn chế được nhiều rủi ro Từng yếu tố nàyvận động biến đổi
có thể gây nên thuận lợi hay khó khăn cho công ty, đòi hỏi công ty phải thích ứng
Môi trường tự nhiên.
Tình trạng thiếu hụt nguyên nhiên vật liệu và gia tăng chi phí năng lượng Cácnguồn tài nguyên tái tạo được thì việc khai thác bừa bãi không có sự quản lý chặtchẽ sẽ dẫn đến nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt dần Vì vậy, các nhà Marketing cầnphải tìm kiếm các nguồn tài nguyên thay thế Sự ô nhiễm ngày càng tăng là mộtnguy cơ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người, các nhà công ty không chỉquan tâm tới lợi ích của người tiêu dùng, lợi nhuận của công ty mà còn quan tâmđến vấn đề sản phẩm sử dụng có lợi hay có hại cho môi trường
Môi trường chính trị, pháp luật
Bao gồm hiến pháp, luật dân sự, luật công ty tư nhân, luật công ty nhà nước,luật đầu tư Các chính sách như: Chính sách tài trợ trong nông nghiệp, thuế quanđều ảnh hưởng tới hoạt động của công ty Cơ chế điều hành của chính phủ cũngảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Thể hiện như nhà nước mở cửa, tiếp nhậnmọi sự đầu tư từ nước ngoài thì các công ty trong nước sẽ có nhiều cơ hội tiếp cậnvới thị trường bên ngoài, tuy nhiên sẽ gặp nhiều sự cạnh tranh khốc liệt từ bênngoài và ngược lại Môi trường chính trị ổn định sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư tới,tạo nhiều cơ hội cho các công ty trong nước tiếp cận được sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật, phát triển sản phẩm và dịch vụ, mở rộng thị trường
Môi trường công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động củacông ty, thể hiện ở các điểm sau:
+ Giúp công ty tạo ra sản phẩm mới
Trang 15+ Giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.+ Tạo ra sản phẩm mang tính năng kỹ thuật cao, thời gian sản xuất giảm, khốilượng sản xuất lớn.
Tuy nhiên, các công ty phải thường xuyên thay đổi, cải tiến máy móc thiết bị
vì chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn dần, hàng hóa dễ bị hỏng hơn, nhu cầucủa khách hàng luôn thay đổi Đây cũng là nguy cơ rất lớn với mỗi công ty, nhất
là các công ty nhỏ, có vốn ít Khoa học công nghệ là công cụ hữu hiệu giúp công
ty nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường
Môi trường văn hóa.
Văn hóa ảnh hưởng đến nhận thức, tính cách và giá trị của các cá nhân trong
xã hội, và điều này cũng tác động đến hành vi tiêu dùng của cá nhân, quyết địnhđến việc lựa chọn mua hay không mua Môi trường văn hóa thể hiện ở nhữngđiểm sau: Chất lượng cuộc sống; Vai trò của người phụ nữ; Thái độ đối với sứckhỏe và ngoại hình
2.2.2 Môi trường vi mô.
Môi trường bên trong của công ty.
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố bên trong Công ty, các kênh Marketing,thị trường khách hàng, người cung cấp, các tổ chức trung gian
Các chiến lược hoạch định do nhiều nhà lãnh đạo ở các bộ phận xây dựng, cácchính sách Marketing phải tuân theo chiến lược mục tiêu cụ thể của Công ty đãđược đề ra Các bộ phận trong Công ty phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ vàxuyên suốt với nhau mặc dù mỗi bộ phận sẽ có những công việc riêng, chức năngriêng nhưng tất cả đều phải hướng tới một mục tiêu chung của toàn công ty đó làtung ra được sản phẩm phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, mở rộng thịtrường và tăng lợi nhuận
Trang 16 Nhà cung cấp
Là các cá nhân hay tổ chức cung cấp các nguyên vật liệu, nhân công, vốn cầnthiết cho công ty để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ Các nhà Marketing cần phảiđảm bảo các nhà cung cấp này sẽ cung cấp đầy đủ hàng hóa đúng chất lượng, giá
cả sao cho có chi phí thấp nhất Sự sống còn hay thành công của bất kỳ người bánhay người mua tùy thuộc vào sự hiểu biết và mối quan hệ của công ty với nhàcung cấp
Các nhà trung gian
Đó là những đơn vị hoặc cá nhân giúp cho Công ty trong công tác xúc tiến,bán hàng và phân phối hàng hóa và dịch vụ của Công ty đến tay người tiêu dùngcuối cùng Họ có thể là nhà trung gian, đơn vị phân phối, Công ty dịch vụMarketing và các trung gian tài chính Các tổ chức này giúp công ty đẩy mạnhviệc bán hàng, giúp Công ty tồn kho và đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa từ nơisản xuất đến nơi bán, giúp công ty xúc tiến sản phẩm của mình đến đúng thịtrường mục tiêu, cuối cùng là giúp công ty đề phòng các rủi ro trong quá trìnhkinh doanh
Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà công ty phục vụ và là nhân tố tạo nên thị
trường, vì vậy mọi chính sách và kế hoạch hoạt động của Công ty đều phải bắtđầu từ khách hàng Có 5 loại thị trường khách hàng: Thị trường người tiêu dùng;
Những nhà
cung cấp
DoanhnghiệpĐối thủ cạnh tranh
Các trung gian
hàng
Công chúng
Trang 17Thị trường khách hàng công ty; Thị trường buôn bán trung gian; Thị trường các
cơ quan nhà nước; Thị trường quốc tế
Đối với mỗi thị trường khác nhau thì sẽ cung cấp khác nhau về số lượng sảnphẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm Các nhà Marketing cần tìm hiểu rõ các đặcđiểm khác biệt ở mỗi thị trường để cung cấp sản phẩm một cách tốt nhất
Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến toàn bộ chiến lược tiếp thị củadoanh nghiệp như: Thị trường phân phối, nhà phân phối, sản phẩm… nếu đối thủcạnh tranh mạnh hơn chúng ta thì công ty cần tìm cho mình một thị trường riêngthường là nhỏ hơn, sản phẩm khác mà đối thủ ít quan tâm đến như vậy chúng tamới có thể tồn tại được Các loại đối thủ cạnh tranh gồm đối thủ cạnh tranh vềnhãn hiệu và đối thủ cạnh tranh về sản phẩm thay thế
Mỗi công ty là đối thủ đối với sức mua có giới hạn của khách hàng, tức là cùngmột lượng thu nhập nhưng người ta có thể tiêu dùng sản phẩm này chứ không tiêudùng sản phẩm kia, khi tăng chi tiêu cho nhu cầu này thì sẽ giảm cho nhu cầu kia.Marketing không chỉ quan tâm tới việc cạnh tranh cùng sản phẩm, cùng ngành màcòn phải cạnh tranh với ngành khác
Công chúng
Đó là bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào có mối quan tâm thực sự hoặc sẽ có quantâm hay ảnh hưởng tới khả năng đạt được các mục tiêu của công ty Theo PhilipKotler thì công chúng là những nhóm người khác nhau, có ảnh hưởng khác nhautới hoạt động của công ty Ông chia ra có 7 loại: Giới tài chính; Các tổ chứcphương tiện truyền thông đại chúng; Các cơ quan chính quyền; Các tổ chức quầnchúng trực tiếp như tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường, bảo vệsức khỏe người tiêu dùng; Quần chúng láng giềng như các hộ dân cư sống gầncông ty; Quần chúng nói chung; Cán bộ công nhân viên của công ty Công chúng
có khả năng giúp đỡ công ty nhưng cũng gây cản trở cho công ty Vì vậy, công tycần phải chuẩn bị chu đáo kế hoạch Marketing để hướng vào khách hàng lẫn giới
Trang 18công chúng, việc tranh thủ được cảm tình của công chúng cho sản phẩm sẽ tănglợi thế của Công ty trên thị trường.
2.3 Thị trường và nghiên cứu thị trường
2.3.1 Khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing
Trong kinh tế thương mại, thị trường được định nghĩa là nơi diễn ra trao đổi,mua bán về một loại hàng hóa nào đó trên thị trường giữa người bán và ngườimua, dưới sự dẫn dắt về giá cả Ở khái niệm này, thị trường đòi hỏi phải có mộtkhông gian cụ thể và được hoạt động trong một thời gian cụ thể Nhu cầu củangười mua đã gặp khả năng cung cấp của người bán dưới sự dẫn dắt của giá cả.Dưới góc độ Marketing, thị trường được coi là tập hợp khách hàng hiện có, sẽ
có của công ty có chung một nhu cầu hay mong muốn, sẵn sàng và có khả
năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó
Thị trường theo quan điểm Marketing không coi trọng yếu tố địa điểm và khônggian để diễn ra các hoạt động mua bán Khách hàng không cần đi đến một địađiểm cụ thể để mua sản phẩm mà có thể đặt mua thông qua báo – tạp chí, điệnthoại, viết thư, mạng internet, các đơn vị sản xuất sẽ giao hàng trực tiếp hoặcđường bưu điện đến tận nhà cho khách hàng bất kể thời gian nào
2.3.2.Nghiên cứu thị trường.
Công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường là vô cùng cần thiết, nó xác định nhucầu thị trường về mặt hàng để công ty lựa chọn kinh doanh sao cho phù hợp vớithị hiếu và nhu cầu thị trường cần sử dụng Nghiên cứu nhu cầu thị trường sẽ xácđịnh khả năng bán một mặt hàng nào đó trên địa bàn nhất định, trên cơ sở đó nângcao khả năng cung ứng để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
2.3.3 Phân đoạn thị trường
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, công ty không thể không thực hiện cácphân đoạn thị trường bởi nhiều lợi ích mà nó mang lại
Trang 19Phân đoạn thị trường là việc phân chia thị trường tổng thể thành các nhómkhách hàng đồng nhất có đặc điểm và nhu cầu cơ bản giống nhau Điều đó chophép công ty xây dựng một chương trình Marketing phù hợp với nhu cầu và phânđoạn đã lựa chọn Người ta phân đoạn thị trường theo các căn cứ: địa lý, nhânkhẩu học (tuổi, giới tính và thu nhập là ba yếu tố quan trọng nhất trong phân đoạnthị trường theo nhân khẩu học), tâm lý, hành vi mua hàng.
Để đảm bảo tính thiết thực cho các công ty trong phân đoạn thị trường cầnphân đoạn theo ba đối tượng khách hàng mua sản phẩm vì mục đích của họ Bađối tượng khách hàng là:
Khách hàng mua sản phẩm để tiêu dùng cá nhân và gia đình của họ
Khách hàng mua sản phẩm để tiêu dùng cho tổ chức, tập thể
Khách hàng mua sản phẩm để sản xuất và đem bán
2.3.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu.
Thị trường mục tiêu được hiểu là một tập hợp người mua có cùng nhu cầuđòi hỏi hay những đặc tính giống nhau mà công ty có khả năng đáp ứng, đồng thờitạo ra những lợi thế so sánh cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh và cho phép tối
đa hóa các mục tiêu Marketing đã đặt ra của công ty
Lựa chọn thị trường mục tiêu là quá trình nghiên cứu và sàng lọc sau khi phânkhúc thị trường lựa chọn thị trường nào hấp dẫn nhất, phù hợp nhất làm thịtrường, tùy vào khả năng của mỗi công ty
Vậy thế nào là một thị trường hấp dẫn? thị trường hấp dẫn là thị trường có dân
số đông về văn hóa tiêu dùng, mức thu nhập cao, khách hàng dễ tính, ít có đối thủcạnh tranh
2.3.5 Định vị thị trường.
Định vị thị trường mục tiêu là việc tạo và xác lập hình ảnh của sản phẩm và ấntượng về công ty cách đặc biệt, duy nhất trong lòng khách hàng mục tiêu Quantâm nhất là khách hàng, phải xem khách hàng cần gì, lợi ích gì để mà định vị
Trang 20Để thực hiện chiến lược định vị các công ty sử dụng các kỹ thuật tạo sự khác biệt.Tạo ra sự khác biệt là việc thiết kế một tập hợp những sự khác biệt có ý nghĩa đểphân biệt sản phẩm và hình ảnh của công ty với các đối thủ cạnh tranh.
Công ty có thể sử dụng nhiều hình thức để tạo ra sự khác biệt dựa trên các đặcđiểm về sản phẩm, dịch vụ, nhân sự, kênh phân phối và sự ấn tượng
Các công ty muốn định vị trên thị trường cần phải nghiên cứu thấu đáo cácyếu tố có ảnh hưởng mạnh đến việc khắc họa hình ảnh của sản phẩm dịch vụ trongtrí nhớ của khách hàng mục tiêu như:
Sự khác biệt trong chất lượng dich vụ cho doang nghiệp cung cấp ra thị trường
từ đó ảnh hưởng đến uy tín, danh tiếng và thương hiệu của công ty, tác đôngmạnh tới niềm tin và sự trung thành của họ với sản phẩm
Sự đa dạng phong phú và khả năng kết hợp
Mức giá bán sản phẩm của công ty có ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêudùng về hình ảnh của công ty trên thị trường
Tính chuyên nghiệp của nhân viên phục vụ trưc tiếp
Thiết kế bên trong và bên ngoài đẹp, hợp lý
Quảng cáo tốt, đúng cách với hình tượng logo
2.4.Chiến lược 7P trong Marketing Mix.
2.4.1 Chiến lược sản phẩm
Khái niệm về sản phẩm.
Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, vớinhững ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Sảnphẩm có giá trị sử dụng và giá trị, nó có thể là hữu hình hoặc vô hình
Chiến lược sản phẩm là sự gắn bó của sự lựa chọn và của những biện phápphải sử dung để xác định một tập hợp sản phẩm bao gồm các dòng sản phẩm vàmón quà hàng sao cho phù hợp với từng thị trường và phù hợp với từng giai đoạnkhác nhau trong chu kì sống của sản phẩm đó
Trang 21Các chiến lược sản phẩm bao gồm:
Chiến lược tập hợp sản phẩm (Chiến lược tập hợp mở rộng sản phẩm,chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm trong một tập hợp, chiến lược tăngchiều sâu của tập hợp sản phẩm, chiến lược tăng giảm tính đồng nhất củatập hợp sản phẩm)
Chiến lược dòng sản phẩm (chiến lược thiết lập các dòng sản phẩm, chiếnlược phát triển dòng sản phẩm)
Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể (Chiến lược đổi mới sản phẩm,chiến lược bắt chước sản phẩm, chiến lược thích ứng sản phẩm, chiếnlược tái định vị sản phẩm)
2.4.2 Chiến lược giá cả.
Khái niệm về giá:
Giá là một trong 7 biến số quan trọng của marketing mix Giá đóng vai tròquyết định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ Đối vớicông ty giá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trường Việc định giá sản phẩm
có ý nghĩa quan trọng đối với công ty vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số vàlợi nhuận
Lựa chọn phương pháp định giá:
Định giá dựa vào chi phí là phương pháp đơn giản nhất, hướng vào mụctiêu chi phí và lợi nhuận của công ty vì vậy nó mang tính chủ quan nhiềuhơn
Phương pháp định giá theo theo người mua là phương pháp định giá dựatrên giá trị được cảm nhận của sản phẩm, họ xem sự cảm nhận về giá trị củangười mua chứ không phải chi phí của người bán, công ty sử dụng lối địnhgiá này phải thiết lập được giá trị nơi ý nghĩ của người mua trong sự tươngquan với những cống hiến cạnh tranh khác
Trang 22 Phương pháp định giá dựa vào cạnh tranh là việc công ty chủ yếu dựa vàogiá cả của các đối thủ cạnh tranh mà ít chú ý vào chi phí và số cầu của riêngmình, công ty có thể định giá bằng, thấp hơn hoặc cao hơn đối thủ cạnhtranh chính.
Chiến lược định giá
Mục tiêu của chiến lược định giá là để tối đa hóa doanh số, tối đa hóa lợinhuận, giữ ổn định thị trường và các mục tiêu khác Vì vậy một số chiến lược địnhgiá điển hình như: Chiến lược định giá cho tập hợp sản phẩm, chiến lược điềuchỉnh giá (Định giá chiết khấu, định giá phân biệt), chiến lược thay đổi giá, chiếnlược định giá sản phẩm mới, chiến lược tâm lý Luôn luôn được các nhà kinhdoanh nghiên cứu và chọn lọc cho phù hợp với từng sản phẩm của mình
Chiến lược định giá của công ty phải phù hợp với chi phí của khách hàng.Khách hàng có thể chấp nhận và sẵn sàng bỏ tiền ra mua sản phẩm của công tysao cho giá trị nhận được mà sản phẩm đó mang lại phải tương xứng với số tiền
mà khách hàng bỏ ra
2.4.3 Chiến lược phân phối
Phân phối là cách thức mà người sản xuất đưa sản phẩm đến tay người tiêudùng, để đạt được mục tiêu của công ty là tiêu thụ sản phẩm
Kênh phân phối là một chuỗi các tổ chức hoặc cá nhân cùng thực hiện cáckhâu chuyển giao quyền sở hữu đối với hàng hóa cụ thể hay dịch vụ từ nhà sảnxuất đến người tiêu dùng cuối cùng Sự lựa chọn hệ thống phân phối là một trongnhững quyết định quan trọng nhất của công ty vì có một chiến lược phân phối hợp
lý, thuận tiện cho người mua sẽ góp phần làm cho sản phẩm lưu thông suốt, nhanhchóng, dễ xâm nhập thị trường
Các phương thức phân phối.
Để đạt được sự bao phủ thị trường tốt nhất công ty phải quy định số
lượng các nhà trung gian ở mỗi mức độ phân phối
Trang 23Hình 2: các mức độ phân phối.
2.4.4.Chiến lược xúc tiến.
- Xúc tiến còn gọi là truyền thông marketing (Marketing communication)
- Xúc tiến (Promotion) là một trong bốn yếu tố của Marketing -mix Chiêu thịkhông chỉ những thông báo, thuyết phục, khuyến khích thị trường tiêu thụ sảnphẩm mà còn nhằm quảng bá và bảo vệ thị phần
- Xúc tiến được định nghĩa như là: sự phối hợp các nỗ lực nhằm thiết lập kênhtruyền thông và thuyết phục khách hàng để bán sản phẩm, dịch vụ hay cổ độngcho các ý tưởng
Các công cụ của truyền thông Marketing hỗn hợp.
- Quảng cáo:là hình thức truyền thông phi cá nhân mà phải trả tiền để thông tin vềcông ty, sản phẩm/dịch vụ, ý tưởng
- Marketing trực tiếp:là một hệ thống marketing tác động trực tiếp đến kháchhàng Nó bao gồm nhiều hoạt động: bán hàng trực tiếp, telemarketing, quảng cáođáp ứng trực tiếp
Mức độ phân phối
Phân phối rộng rãi
Phân phối độc quyền
Phân phối chọn lọc
Trang 24- Khuyến mãi (Sales promotion):được định nghĩa là hoạt động nhằm cung cấp giátrị hoặc khích lệ tăng thêm cho lực lượng bán hàng, nhà phân phối và người tiêudùng nhằm gia tăng doanh số ngay lập tức.
- Quan hệ công chúng (Public Relation): được định nghĩa là chức năng quản lý đểđánh giá thái độ của công chúng, liên kết chính sách của các tổ chức với lợi ích xãhội, thực hiện chương trình hoạt động để đạt được sự hiểu biết và sự chấp nhậncủa công chúng PR thường có mục tiêu nhằm thiết lập và duy trì ấn tượng tíchcực của các nhóm công chúng về công ty Hình thức thường sử dụng họp báo, tổchức sự kiện, cung cấp thông tin để báo chí đưa tin về sản phẩm hoặc công ty,tham gia vào các hoạt động cộng đồng như: trợ cấp, đóng góp quỹ xã hội, tài trợcho sự kiện đặt biệt v.v…để tăng cường hình ảnh công ty
- Bán hàng cá nhân (Personal selling):là hoạt động tiếp xúc trực tiếp giữa người
mua và người bán (hoặc mặt đối mặt thông qua hình thức truyền thông khác) đểthông tin giới thiệu sản phẩm
2.4.5 Chiến lược đóng gói.
Đóng gói liên quan tới hình thức bên ngoài của sản phẩm hay dịch vụ củacông ty Ngoài ra, đóng gói liên quan tới các nhân viên của bạn và cách thức họ ănmặc Nó cũng liên quan tới văn phòng làm việc, tới phòng đợi của công ty, tới cáctài liệu tiếp thị và tới từng giao tiếp hình ảnh về công ty Tất cả mọi thứ sẽ có tácđộng tích cực hay tiêu cực Và tất cả mọi thứ tác động tới sự tin tưởng của cáckhách hàng trong giao dịch với công ty
- Hãy phát triển thói quen đứng đằng sau và nhìn vào từng yếu tố hình ảnh trongbao bì đóng gói sản phẩm hay dịch vụ của bạn thông qua con mắt của nhữngkhách hàng tiềm năng quan trọng Bạn cần nhớ rằng mọi người định hình nên ấntượng đầu tiên của họ về sản phẩm trong vòng 30 giây đầu tiên khi nhìn thấy mộtbao bì sản phẩm nào đó của công ty Những cải thiện nhỏ trong đóng gói hay bao
Trang 25bì bên ngoài sản phẩm hay dịch vụ có thể dẫn tới những phản ứng hoàn toàn khácbiệt từ các khách hàng.
Các chiến lược bao bì:
Đóng gói bao bì theo dòng sản phẩm
Đóng gói bao bì đa dạng
Thay đổi bao bì
- Bao bì là một loại hàng hóa: Bao bì chưa bao giờ được xem là một yếu tố
quan trọng đóng gói cho thương hiệu đó là lý do ít khi thấy loại bao bì đượccủng cố chức năng như một thương hiệu và như một loại hàng hóa Tuy nhiên,bao bì không chỉ đơn thuần là những bức ảnh về sản phẩm mà còn mục đíchgiúp người tiêu dùng quen với thương hiệu của họ Sự khác biệt về bao bì chính
là bước đầu khẳng định thương hiệu của chúng ta có giá trị hơn so với những đốithủ cạnh tranh
- Bao bì là công cụ truyền thông hữu hiệu:
Không nhiều người hiểu được sự khác biệt giữa việc xem bao bì như mộtcông cụ xây dựng thương hiệu và bao bì như một công cụ truyền thông.Những việc phân biệt này là vô cùng quan trọng nếu chúng ta không muốnbao bì sản phẩm của mình trở thành một bản tin cho cộng đồng
Có một lời tuyên bố tại hội nghị rằng bao bì phải thực tế và logo của công typhải được trình bày rõ ràng ở mặt trước bao bì Nhưng chúng ta có thể inbiểu tượng của công ty thì ở mặt trước bao bì, nhưng biểu tượng và phongcách chung của công ty được mô tả rộng trên toàn bộ nhãn hiệu
- Bao bì không đơn thuần chỉ là bao bì để đóng gói:
Quảng cáo là việc quảng bá phải thuê mướn còn bao bì là việc quảng bá màchúng ta có sẵn Tuy nhiên rất ít bao bì được nhìn nhận theo đúng góc độ
Trang 26này Nhưng có một số bao bì của một số sản phẩm tận dụng được cơ hộivàng để gây ấn tượng trước con mắt của khách hàng.
Những chiến lược bao bì lớn sẽ tốn rất nhiều tiền, thời gian và công sức, vànếu chiến lược đó đi sai hướng thì sẽ còn hao tốn nhiều hơn Nhưng hao tốnchi phí nhiều nhất nếu đối thủ cạnh tranh tung ra thị trường một giải phápđóng gói bao bì mà chúng ta chưa bao giờ tưởng tượng ra Và chiến lượcbao bì đó có thể thuyết phục được khách hàng mua sản phẩm của họ nhiềuhơn chúng ta
2.4.6 Chiến lược định vị.
Định vị của công ty là việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của công ty với mụcđích để thị trường mục tiêu hiểu được và đánh giá cao những gì mà công ty đạidiện so với đối thủ cạnh tranh
Cơ sở của việc định vị cho công ty phải dựa trên những hiểu biết rõ về thị trườngmục tiêu định nghĩa giá trị như thế nào và lựa chọn những người bán
Các bước thực hiện định vị:
Bước 1 : Sử dụng các công cụ tạo đặc điểm khác biệt gồm:
- Tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm: Tính chất, chất lượng, độ bền, độ tin cậy
- Tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ: Giao hàng, hướng dẫn khách hàng, tư vấn
- Tạo đặc điểm khác biệt về nhân sự: Năng lực, tín nhiệm, tin cậy, nhã nhặn, nhiệt tình, giao tiếp
- Tạo đặc điểm khác biệt về hình ảnh: Đặc điểm nhận dạng, biểu tượng, chữ viết, bầu không khí, sự kiện
Bước 2: Xây dựng chiến lược định vị, gồm các bước sau:
- Định vị thuộc tính
- Định vị lợi ích
Trang 27 Bước 3 : Truyền bá vị trí công ty.
Công ty sau khi lựa chọn chiến lược định vị cho mình, sẽ thực hiện cácbước tiếp theo mà cụ thể là hoạch định những chiến lược Marketing cạnhtranh, quảng bá về chiến lược định vị của mình một cách có hiệu quả
Phát triển thói quen suy nghĩ về cách thức công ty có thể cải thiện mức độđịnh vị bằng cách bắt đầu xác định vị thế mà chúng ta hướng đến Nếu công
ty có thể tạo dựng được ấn tượng thích hợp trong trái tim và tâm trí củakhách hàng, điều đó sẽ là gì Công ty sẽ cần phải làm những gì trong giaotiếp với các khách hàng để khách hàng suy nghĩ và nói về công ty đúng vớicách thức mà chúng ta muốn
2.4.7.Chiến lược nhân sự.
Xét theo phạm vi hẹp hơn trong phạm vi một tổ chức thì nguồn nhân lực thểhiện ở số lượng và chất lượng người lao động đang làm việc trong tổ chức, không
kể vai trò của họ trong công ty đó như thế nào.Mặc dù, nguồn nhân lực được xétđến với nhiều khái niệm khác nhau nhưng đều thống nhất với nhau đó là nguồnnhân lực thể hiện khả năng lao động của xã hội Nguồn nhân lực là tài nguyênquan trọng và quý giá nhất để đánh giá tiềm lực phát triển của mỗi quốc gia, mỗivùng, ngành, địa phương, mỗi công ty Nguồn nhân lực là nguồn lực phong phúnhất và đa dạng nhất so với các loại tài nguyên khác
Tuyển dụng nhân lực được tiến hành theo một quy trình logic và chặt chẽ, bắtđầu từ việc phân tích nhu cầu cần người của đơn vị đó cho tới khi tiếp nhận vàtạo điều kiện để người mới trúng tuyển hoà nhập vào tập thể
Trang 28Đào tạo còn được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người laođộng có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình Đó chính làquá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình,
là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động đểthực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn
Chiến lược nhân sự của công ty là không thể chỉ dừng lại ở việc dự báo nhân
sự, thu hút tuyển dụng, đào tạo phát triển đến động viên đãi ngộ… mà còn phảibao gồm cả những cách thức duy trì nguồn nhân lực phù hợp
Phương pháp đào tạo: Công ty hiện nay có sử dụng khá nhiều các phươngpháp đào tạo khác nhau để thực hiện việc đào tạo cho người lao động như:phương pháp chỉ dẫn trong công việc, cho đi học các lớp ngắn hạn, tổ chức lớpcạnh doanh nghiệp
Kinh phí đào tạo cũng là yếu tố để nâng cao trình độ tay nghề nguồn nhân lựccủa công ty Nhưng kinh phí đầu tư phải đúng phương hướng, đúng cách thức củatừng đối tượng thì mới mang lại hiệu quả cao
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích bằng vật chất đối vớingười lao động nhằm động viên mọi người phát huy tích cực, sáng tạo trong sảnxuất để nâng cao năng suất lao động, góp phần hoàn thiện toàn diện kế hoạchđược giao Tiền thưởng thực chất là khoản bổ sung cho tiền lương để quán triệthơn nguyên tắc phân phối lao động và gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh củađơn vị
2.5.Các ma trận áp dụng
2.5.1.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE
Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, tổng hợp và tóm tắt những cơ hội
và nguy cơ chủ yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình hoạt độngcủa công ty Qua đó giúp nhà quản trị công ty đánh giá được mức độ phản ứngcủa công ty với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định về các yếu tố
Trang 29tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho công ty Để xây dựng được matrận này bạn cần thực hiện 05 bước sau:
√ Bước 1: Lập một danh mục từ 10 đến 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu mà
bạn cho là có thể ảnh hưởng chủ yếu đến sự thành công của công ty trong ngành/lĩnh vực kinh doanh
√ Bước 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ 0,0 ( Không quan trọng)
đến 1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùythuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới lĩnh vực/ ngành nghề mà công tybạn đang sản xuất/ kinh doanh Tổng điểm số tầm quan trọng của tất các các yếu
tố phải bằng 1,0
√ Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố
tùy thuộc vào mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố, trong đó 4 là phảnứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phảnứng yếu
√ Bước 4:Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định
điểm số của các yếu tố
√ Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma
trận
Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có
trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1
Nếu tổng số điểm là 4 thì công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội vànguy cơ
Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình với những cơ hội
và nguy cơ
Nếu tổng số điểm là 1, công ty đang phản ứng yếu kém với những cơ hội vànguy cơ
Trang 302.5.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE
Yếu tố nội bộ được xem là rất quan trọng trong mỗi chiến lược kinh doanh vàcác mục tiêu mà công ty đã đề ra, sau khi xem xét tới các yếu tố nội bộ , nhà quảntrị chiến lược cần lập ma trận các yếu tố này nhằm xem xét khả năng năng phảnứng và nhìn nhận những điểm mạnh, yếu Từ đó giúp công ty tận dụng tối đã điểmmạnh để khai thác và chuẩn bị nội lực đối đầu với những điểm yếu và tìm ranhững phương thức cải tiến điểm yếu này
Để hình thành một ma trận IEF cần thực hiện 5 bước như sau:
Bước 1: Lập danh mục từ 10 – 20 yếu tố , bao gồm những điểm mạnh, yếu
cơ bản có ảnh hưởng tới công ty, tới những những mục tiêu mà doanh nghiệp dã
đề ra
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng ) đến 1,0 ( rấtquan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của những yếu tố này phụ thuộc vàomức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thành công của công ty trong ngành.Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0
Bước 3: Xác định trọng số cho từng yếu tố theo thành điểm từ 1 tới 4 ,trong đó 4 là rất mạnh, 3 điểm là khá mạnh, 2 điểm là khá yếu, 1 điểm là rất yếu
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xácđịnh số điểm của các yếu tố
Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm matrận
Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ điểm 1 đến điểm 4, sẽkhông phụ thuộc vào số lượng các yếu tố quan trọng trong ma trận
- Nếu tổng số điểm dưới 2,5 điểm , công ty yếu về những yếu tố nội bộ
- Nếu tổng số điểm trên 2,5 điểm công ty mạnh về các yếu tố nội bộ
Trang 312.5.3.Ma trận SWOT
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và
ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào Viết tắtcủa 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội)
và Threats (nguy cơ)
Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếptheo định dạng SWOT dưới một trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận vàđưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định Cácmẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thóiquen hoặc theo bản năng Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một matrận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, andThreats Lưu ý rằng cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giátriển vọng của một vấn đề hay một chủ thể nào đó
Chủ đề phân tích SWOT cần được mô tả chính xác để những người khác cóthể thực hiện tốt quá trình phân tích và hiểu được, hiểu đúng các đánh giá và ẩn ýcủa kết quả phân tích
Chất lượng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tinthu thập được Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếmthông tin từ mọi phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tácchiến lược, tư vấn SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xuhướng giản lược Điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị tríkhông phù hợp với bản chất vấn đề Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầmlẫn giữa hai thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích
Lập một ma trận SWOT bao gồm các bước sau:
1 Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức
2 Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức
Trang 324 Liệt kê các đe doạ quan trọng bên ngoài tổ chức.
5 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô thích hợp
6 Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO vào ô thích hợp
7 Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST vào ô thích hợp
8 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WT vào ô thích hợp
Mục đích kết hợp trong 4 bước cuối cùng là để đề ra các chiến lược khả thi cóthể chọn lựa chứ không phải lựa chọn hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất
Do đó, không phải tất cả các chiến lược được phát triển trong ma trận SWOT đềuđược lựa chọn để thực hiện
Kết luận chương 2
Qua chương 2 ta thấy được tầm quan trong của Marketing trong đời sống thực tiễndưới tác động của môi trường bên trong và bên ngoài, từ các khái niệm đến chiếnlược trong 7p.Thông qua các phân tích lý thuyết nêu trên đã làm rõ vai trò cốt cáncủa hoạt động Marketing trong sự thành công và phát triển của công ty Công typhải phân tích và xác định đúng đắn mục tiêu, chiến lược marketing, đồng thời sửdụng hiệu quả các công cụ marketing thì mới có thể mang lại sự thành công nhưmong đợi Cơ sở lý luận ở chương này cũng chính là nền tảng để đi vào chương 3,vận dụng Marketing vào Công ty một cách hiệu quả nhất
Trang 33CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ MARKETING MIX TRONG CÔNG TY TNHH
HYOSUNG VIỆT NAM.
3.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Công ty TNHH Hyosung Việt Nam.
3.1.1 Môi trường vĩ mô.
Môi trường kinh tế:
Phần lớn giá trị của ngành Dệt Việt Nam trong những năm gần đây là đến
từ hoạt động xuất khẩu nên những biến động về tỷ giá, lạm phát và sự ổn địnhhay suy thoái của nền kinh tế sẽ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu củangành
Năm 2009, sự suy thoái của nền kinh tế thế giới khiến cho đồng USD bị mất giá
so với đồng tiền của các nước khác Sự giảm giá của đồng USD khiến cho doanhthu xuất khẩu - nguồn thu chính của các công ty dệt sợi giảm sút Trong khi đó,yếu tố đầu vào của ngành dệt may hiện nay phần lớn vẫn phải nhập khẩu và chịuảnh hưởng của sự biến động giá dầu trên thế giới Sự tăng giá của các yếu tố đầuvào sẽ khiến cho chi phí của công ty tăng lên Điều này ảnh huởng rất lớn đến lợinhuận của các công ty Dệt Việt Nam Một nhân tố kinh tế nữa cũng ảnh hưởngđến ngành dệt là lãi suất Để thực hiện sản xuất, ngoài vốn tự có và vốn huy độngqua các hình thức phát hành chứng khoán, các công ty nói chung và công ty dệtnói riêng đều phải sử dụng đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, việcvay vốn ngân hàng không hoàn toàn dễ dàng cho các công ty, nhất là những công
ty nhỏ, công ty tư nhân Vì vậy, việc huy động vốn để mở rộng sản xuất hoặc nhậpkhẩu nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng với những công ty này không hề đơngiản Mặt khác, khi nền kinh tế lạm phát cao, nhà nước buộc phải thực hiện chínhsách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất cho vay thì các công ty lại càng khókhăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Do đó, nhân tố lãi suất cũng
có tác động không nhỏ đến hoạt động của các công ty nói chung và công ty ngành
Trang 34Như vậy, Công ty Hyosung Việt Nam cũng nằm trong hệ thống các công tyDệt may Việt Nam chịu ảnh hưởng từ các yếu tố:
- Khủng hoảng kinh tế
- Lạm phát trong thời gian qua
- Tỷ giá
- Lãi suất
Đến năm 2010 khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi thì ngành dệt Việt Nam
đã có những bước tiến rõ rệt với kim ngạch xuất khẩu đạt 11,5 tỷ USD tăng 21,7%
so với 2009 Hiện nay Việt Nam là một trong 5 nước xuất khẩu hàng dệt lớn nhấtthế giới Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các ngành dệt nói chung và cho các công
ty dệt nói riêng
Tất cả các yếu tố kinh tế trên đều có những tác động tích cực lẫn tiêu cực tác độnglên ngành Dệt sợi, riêng đối với một Công ty lớn như Hyosung Việt Nam điều nàylại có tác động to lớn hơn bao giờ hết, chỉ cần một sự tác động của lãi suất hay tỷgiá cũng ngay lập tức ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Vì vậy Công ty phảixem xét để đưa ra một chính sách Marketing cho phù hợp được coi là một trongnhững yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Môi trường tự nhiên.
Ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề được quan tâm hàng đầu các công tyngoài việc kinh doanh sản xuất cũng nên chú ý tới vấn đề này để không làm ảnhhưởng đến mọi người xung quanh, chẳng hạn như việc, tái chế nguyên vật liệu, sửdụng các hóa chất độc hại
Công ty TNHH Hyosung Việt Nam ngoài việc sử dụng các loại sợi nhân tạo,các chất hóa học như polyme, nylon, Carbon,… để sản xuất ra các loại sợi tạo nênnhững loại vải chất liệu không tốt và tạo sự thoải mái cho người mặc Nên ngoàiviệc lạm dụng quá nhiều nguồn nguyên vật liệu từ công nghiệp Công ty cần phải
có các chính sách tái chế hợp lý hay sử dụng các loại sợi từ thiên nhiên như:
Trang 35 Sợi tơ tằm: Tơ của tằm dâu là loại được sản xuất nhiều chiếm 95% sản lượng
trên thế giới Sợi tơ tằm được tôn vinh là “Nữ Hoàng” của ngành dệt mặc dùsản lượng sợi tơ sản xuất ra thấp hơn nhiều so với các loại sợi khác như: bông,đay, gai… nhưng nó vẫn chiếm vị trí quan trọng trong ngành dệt, nó tô đậmmàu sắc hàng đầu thế giới về mốt thời trang tơ tằm Lụa là một loại vải mịn,mỏng được dệt bằng tơ Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm Người cầm có thểcảm nhận được vẻ mịn và mượt mà của lụa không giống như các loại vải dệt từsợi nhân tạo Quần áo bằng lụa rất thích hợp với thời tiết nóng và hoạt độngnhiều vì lụa dễ thấm mồ hôi Quần áo lụa cũng thích hợp cho thời tiết lạnh vìlụa dẫn nhiệt kém làm cho người mặc ấm hơn
Sợi len – wool: Len hay sợi len là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một
số loài động vật khác, như dê, lạc đà… Len cung cấp nguyên liệu để dệt, đan,chế tạo các loại áo len là mặt hàng áo giữ ấm thông dụng trên thế giới, nhất lànhững nước có khí hậu lạnh, len có khả năng đàn hồi và giữ không khí và giữnhiệt tốt
Sợi bông – cotton: Sợi bông được làm từ cây sợi bông – một giống cây trồng
rất lâu đời Sợi bông là loại sợi thiên nhiên có khả năng hút/ thấm nước rất cao.Sợi bông có khuynh hướng dính bẩn và dính dầu mỡ, dù vậy có thể giặt sạchđược Sợi bông thân thiện với da người (không làm ngứa) và không tạo ra cácnguy cơ dị ứng việc khiến cho sợi bông trở thành nguyên liệu quan trọng trongngành dệt may
Cao su thiên nhiên: Là loại sản phẩm có thể chế biến và kéo sợi loại cao su này
được lấy trực tiếp từ các cây cao su, đặc tín loại sợi này có tính đàn hồi tốt,thích hợp trong việc sản xuất lốp xe chất lượng cao
Môi trường chính trị - pháp luật:
* Trong nước:
Trang 36nhận được rất nhiều sự hỗ trợ về phía chính phủ: Phát triển ngành dệt - may trởthành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu;thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xãhội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thếgiới Bên cạnh đó, môi trường chính trị pháp luật ổn định cũng tạo điều kiện rấtlớn cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
*Thế giới:
Dệt sợi vốn là một lĩnh vực khá nhạy cảm trong quan hệ thương mại của cácquốc gia Hàng may mặc của Việt Nam với ưu thế giá thành thấp vừa là yếu tốcạnh tranh so với hàng xuất khẩu của các quốc gia khác, nhưng cũng lại là mộthạn chế do dễ bị các nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá.Năm 2007, hàng may mặc của Việt Nam đã bị Mỹ thực hiện điều tra về bán phágiá vào thị trường này Ngoài ra, yếu tố môi trường cũng được các nước, đặc biệt
là EU chú ý yêu cầu và kiểm soát nghiêm ngặt khi nhập khẩu hàng may mặc.Nếu không đáp ứng được những yêu cầu này thi hàng may mặc muốn xuất khẩuvào EU sẽ rất khó khăn hoặc có thể sẽ bị chịu phạt Vì vậy, việc tìm hiểu chính trị
- pháp luật các nước đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm thị trường xuấtkhẩu đối với tất cả các công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nói chung vàđặc biệt đối với công ty dệt may nói riêng
Từ những điều trên, có thể thấy sự cần thiết phải đưa ra hướng đi đúng đắn choCông ty : không chỉ đa dạng hóa sản phẩm, mà còn phải nâng cao chất lượngxứng tầm là chiến lược dài hạn, đồng thời quảng bá đưa sản phẩm của mình tớimọi khách hàng
Môi trường nhân khẩu học:
Những sự chuyển dịch về kinh tế là sự gia tăng về quy mô dân số ở một sốquốc gia, một số khu vực do tình trạng di dân Xu hướng di dân này là do chínhsách nhập cư thoáng hay do điều kiện kinh tế phát triển ở một số quốc gia Ngoài
ra một xu hướng di dân thường thấy hiện nay là tình trạng dân chúng tập trung
Trang 37vào các đô thị lớn do điều kiện làm việc và đời sống cao hơn tạo ra một quy mô vàmật độ cao và dân số ở các đô thị lớn.
Dân số Việt Nam hiện nay có đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ gia tăng dân số kháđều qua các năm Đây là một thị trường tiềm năng rất lớn cho việc phát triển chiếnlược kinh doanh của công ty
Theo thống kê năm 2011, nước ta có khoảng 87 triệu dân trong đó có 58 triệutrong độ tuổi lao động (15 – 64 tuổi) Số liệu này cho thấy Việt Nam là nước cónguồn lao động dồi dào là cơ hội tốt cho việc tìm kiếm nguồn nhân lực của cáccông ty đặc biệt là các công ty dệt sợi – cần rất nhiều lao động
Mặc khác, thu nhập trung bình của người dân ngày càng tăng Đây cũng là
một thách thức đối với các công ty : tùy theo vùng miền, khu vực mà chính sáchMarketing đưa ra phải phù hợp
Môi trường văn hóa - xã hội:
Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càngchú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có quần áo Thêm vào đó,
xu hướng và thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm may mặccũng có sự biến đổi liên tục Vì thế, nó đòi hỏi các công ty dệt phải không ngừngđầu tư cho công tác thiết kế sản phẩm để không bị tụt hậu trong cuộc cạnh tranhđầy khốc liệt này
Các yếu tố văn hóa xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Thị hiếu về sản phẩm, tập quán, tâm lý của người tiêudùng là mối quan tâm của công ty: Hàng vải sợi Trung Quốc với giá thành rẻ, mẫu
mã đa dạng khá phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam tuy nhiên người ViệtNam có tâm lý “ăn chắc mặc bền” nên những sản phẩm chất lượng tốt của cáccông ty trong nước vẫn được người Việt tin dùng hơn cả Đây cũng là một thuậnlợi của ngành Khi thực hiện chiến lược Marketing, Công ty cần phải xác địnhđúng những yếu tố xã hội của khách hàng cụ thể của mình Vì mỗi đối tượngkhách hàng tùy theo văn hóa của địa phương mình sẽ có thị hiếu tiêu dùng khác
Trang 38nhau, vậy nên chúng ta cần phải thu thập thông tin và có những hoạt độngMarketing phù hợp về sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến phù hợp nhất.
Môi trường công nghệ:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão và ngày nay
nó đã trở thành lực lượng sản xuất, đã tác động rất lớn đến nền kinh tế của mọiquốc gia Chính sự phát triển của công nghệ nói chung đã ảnh hưởng tích cựcđến ngành sợi trong nước Hiện nay, máy móc thiết bị trong ngành đã được cảithiện và đầu tư đáng kể với những sản phẩm chất lượng nhập ngoại, góp phầnnâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế
Không những thế, sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt là các phần mềnứng dụng như phần mềm quản lý nhân viên, các phần mềm kế toán đã tác độngtích cực đến công tác quản lý, đến sự phát triển của Công ty
Với công nghệ máy móc hiện đại chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm có chấtlượng tốt, sản xuất mang tính đại trà sẽ làm giảm chi phí tạo ra sức cạnh tranh vềvào những ưu điểm của mình, làm nổi bật những điểm mạnh mà mình có so vớiđối thủ để lôi cuốn khách hàng Chi phí Marketing cũng dựa vào đó để phân bổmột cách hợp lý nhất, ví dụ như quảng cáo nhiều cho các sản phẩm mới, sản phẩm
có chất lượng cao, khuyến mãi nhiều cho các sản phẩm mang tính trung bình vàthấp…
3.1.2 Môi trường vi mô
Môi trường bên trong của công ty.
Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty còn trẻ, có nhiệt huyết, và không ngừngphát triển về chất và lượng Công ty luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhấtcho khách hàng, lắng nghe ý kiến và phản hồi của khách hàng, luôn thực hiệnđúng mọi điều luật và quy định
Cung cấp các sản phẩm đáng tin cậy và hiệu quả, được sự ủng hộ của nhiềuquốc gia, công ty luôn cố gắng khiến cho khách hàng cảm thấy hài lòng
Tất cả các bộ phận liên quan trong công ty luôn đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
Nhà cung cấp
Trang 39Với cơ chế mở cửa thông thương với nhiều nước trên thế giới nên việc muanguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty có nhiều thuận lợi Các nhàcung cấp của Công ty chủ yếu là các công ty hóa chất chuyên cung cấp nguyên vậtliệu như: carbon, polymer, ethlene….
Các thiết bị, máy móc của Công ty chủ yếu được nhập khẩu từ các nước côngnghiệp lớn như: Mỹ, Đức, Nhật Họ đều là những nhà cung cấp uy tín, sản phẩmchất lượng, thời gian sử dụng lâu Vì thế, Công ty cần thiết lập tốt mối quan hệ vớinhà cung cấp vì sự phát triển lâu dài của mình
Là các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho chúng ta, nếu ban đầu các chi phí nàycao hay cung cấp không đúng yêu cầu sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sau đó Chiphí ban đầu cao hay chất lượng sản phẩm không phù hợp thì sẽ tạo cho việc tiêuthụ rất khó khăn, Công ty phải tiến hành nhiều hoạt động Marketing để tiêu thụsản phẩm này, ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty
Nhà trung gian
Đây là phương tiện gần nhất để nối các mạng lưới giữa Công ty với kháchhàng Đối với ngành sợi thì nhà trung gian rất đa dạng ở trong và ngoài nước.Công ty TNHH Hyosung Việt Nam là một công ty lớn với chủng loại hàng hóa rất
đa dạng nên các hệ thống phân phối có mặt khắp mọi nơi chẳng hạn như các đại lý
sỉ và lẻ, cung cấp sản phẩm cho các Công ty May mặc nổi tiếng khác như ViệtTiến, An Phước,… các Công ty sản xuất lốp xe như Công ty TNH Phụ Tùng Ô TôACB(Hà Nội),Công ty TNHH Thanh Long( quận Bình Thạnh,TP.HCM),… Nhânviên bán hàng là một trở thủ đắc lực cho Công ty không chỉ hệ thống bán hàngtrong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trong đó có Hàn Quốc là chủyếu
Khách hàng:
Khách hàng của Công ty rất đa dạng nhưng chủ yếu là khách hàng nướcngoài, vì Công ty kinh doanh ở lĩnh vực sợi với quy mô quá lớn thị trường tiêu thụtrên 110 quốc gia còn khách hàng trong nước chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên Công ty
Trang 40Khách hàng trong nước rất đa dạng, sản phẩm của Công ty được phân phối ở cả 3miền mà chủ yếu là miền Trung, Tây Nguyên, và miền Nam Với sản phẩm chủyếu là sợi tổng hợp các loại, cung cấp thông qua các đại lý của Công ty và đơn đặthàng của các Công ty May mặc…
Khách hàng nước ngoài của Công ty thuộc nhiều nước: Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ,Tây Ban Nha, Canada, Pháp, Triều Tiên, Đức….trong đó khách hàng truyền thốngNhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Tây Ban Nha Đặc biệt khi Hiệp định thương mại Việt
Mỹ được ký kết thì thị trường Mỹ đã mở ra nhiều triển vọng cho Công ty Hầu hếtcác sản phẩm của Công ty xuất theo đơn đặt hàng gia công Vì vậy để nâng caohiệu quả, Công ty cần có chính sách phù hợp hơn nữa để đẩy mạnh xuất khẩu vàonhững thị trường này
Mỗi khách hàng khác nhau sẽ tiêu thụ sản phẩm của chúng ta khác nhau, giá
cả khác nhau chính vì thế hoạt động Marketing của chúng ta cũng sẽ phải khácnhau đối với họ Một khách hàng muốn có những sản phẩm có chất lượng, đặctính kỹ thuật cao, kiểu dáng đẹp thì chúng ta cần cho ra những sản phẩm đáp ứngmọi yêu cầu đó, có chính sách giá hợp lý với sản phẩm, phân phối một cách nhanhnhất chứ không thể là khuyến mãi cho họ thật nhiều
Đối thủ cạnh tranh:
Hoạt động trong ngành có rào cản gia nhập thấp, Công ty TNHH HyosungViệt Nam phải đối phó với rất nhiều đối thủ cạnh tranh Hiện cả nước có rất nhiềucông ty dệt sợi Các đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong nước như:Công ty CP DệtTexhong Việt Nam( Nhơn Trạch, Đồng Nai),Công ty TNHH Sợi TAINAN ViệtNam( Q1, TP HCM), Công ty TNHH Dệt sợi KYROS(H.Thuận An, BìnhDương), Công ty TNHH TM SX Dệt may thêu nhuộm Hoa Tiến(Q TânBình,TP.HCM)….họ có khả năng đáp ứng những đơn đặt hàng lớn, yêu cầu chấtlượng cao từ nước ngoài, không những thế mà thị trường trong nước họ cũngchiếm một thị phần rất lớn Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong nước, Công tycòn gặp những đối thủ từ nước ngoài mà trước hết là các nước trong khu vực nhưcác công ty của Singapore, Malaysia, Philipines…các công ty của các nước này