- Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Là loại tín dụng mà qua đó TCTD cho phép khách hàng được sử dụng vượt quá số tiền mà họ đã ký thác ở ngân hàng trên tài khoản vãng lai với một sé lượng v
Trang 1Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
VIEN NGAN HANG - TAI CHINH
HH TẾ Q
Seat
`
Dé tài:
MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI BÌNH
Giảng viên hướng dẫn — ; Th.S PHÙNG THANH QUANG
Sinh viên thực hiện CAO ĐỨC ANH
MSSV : CQ530031
Lớp : TÀI CHÍNH QUOC TE K53
Hà Nội, tháng 12-2014
Trang 2Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
MUC LUC
DANH MỤC BANG, BIEU, SO DO HÌNH VE
DANH MUC CHU CAI VIET TAT
LOT MO DAU cssssssssssessssssssssssssesssssssssssssessssssessssnsessssssesssssnsessssssesesees 1
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE TIN DUNG VA
CHAT LƯỢNG TIN DUNG s-s- << sccsessesseesersersersecse 3
1.1 Tổng quan về tin dụng s- se se ssssesseEssvssexserseEssrssessrrssrssre 3
Pa 4 1.1.3 Phân lOạI - <1 E1 223111111122231 11 11199931111 ng 1 ng re 5
1.1.3.1 Dựa vào thời hạn CRO VẬV - sccSnSSkkitrersserrrerrereee 6
1.1.3.2 Dựa vào mục đích sử dụng VỐÏ S52 SE EEEE115111111111112111111211 1e 6
1.1.3.3 Dựa vào phương thức ChO VẬ «xe ssE+sEsseseeseeevrs 7
1.1.3.4 Dựa vào mức độ tin nhiệm của khách hàng -.« « << +: 7
1.1.3.5 Dựa vào phương thức hoàn tr NO VAV «c5 sssesssss 7 1.1.3.6 Dựa vào hình thái gid trị tin Ụng c cà csesekssiksissrerke 8
1.1.3.7 Dựa vào xuất xứ tin 0111-00 _ 8
1.2 Chất lượng tin duing ccccssssscsescescsssssscessesssssssssessessssssssessessnsssssscseessnessesseese 8
1.2.1 Khái nIỆHA - - G1111 9 9v 91 99x Hà HH HH nh nà 8
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng -¿ 9
1.2.2.1 Đối với nên kinh tế xã hội cccccccctcccttirerktrrrrttirrrrtirerrriea 91.2.2.2 Đối với các tổ chức tin dụng cocecsessvesssessesssesssesssesssessesssesssssssessecsses 101.2.2.3 Đối với khách hàng voceseccsesssesssesssssesssesssessssssucssssssessssssesssecsseesecsses 101.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng - 11
1.2.3.1 Các nhân t6 khách QUanicceccsccescsscsseesessessessesesssssessssssseesesseesessesees 111.2.3.2 Các nhân tO Chủủ QUAN cescesceccsccescessessesessessessessessesssssssesseeseesessessesees 131.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín đụng -¿¿cs+cs+zxzs+ 15
1.2.4.1 Các chỉ tiêu danh giá định tÍTH - « cnseseesseeseeseree 15
SV: Cao Đức Anh Lớp: TCOT - K53
Trang 3Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá định ÏƯỢNG, cà cà seeseeseeseree 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI
2.1 Giới thiệu về Ngân hang Hợp tác xã Việt Nam «-sscsscse 24
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hang Hop tác xã Việt Nam (Tiềnthân là Quỹ tín dụng Nhân dân Trung Ương) -¿- ¿25+ ++++x+x+e>+>+x 242.1.2 Đôi nét về Ngân hang Hợp tác xã Việt Nam — Chi nhánh Thái Binh 252.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH HTX VN - chi nhánh Thái Bình
Nam - Chỉ nhánh Thái Bình - s5 <5 se s=< s=sSses£sEsEsseseesessee 34
2.3.1 Thực trạng chất lượng tin dụng tại Chi nhánh Thái Bình 34
2.3.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá định tÍHH ccnsisiikssererere 34 2.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá định ÏƯỢN, - «sec seeseeserseesrrs 36
2.3.2 Đánh giá chất lượng hoạt động tin dụng 2-22525s+cx+zxezsz 54
2.3.2.1 Những kết quả đạt đẪưỢC - 5-55 SccStvE‡EEEEEEEEEEEerkerkererres 54
2.3.2.2 Tôn tại và nguyên nhân của những ton tại trong hoạt động tin
CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM - CHI
NHÁNH THÁI BINH -2°-ss+v+sssetrrxseeerrrsserdre 59
3.1 Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng của chỉ nhánh Thái
BÌNH 5-5 << HH HH HH HH II 0 0000000008084 59
SV: Cao Đức Anh Lớp: TCOT - K53
Trang 4Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
3.1.1 Dự báo yếu tố anh hưởng đến hoạt động tin dụng trong thời gian tới 593.1.2 Dinh hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng 60
3.1.2.1 Định hướng CHUHE ch HH HH Hàn 60
3.1.2.2 Mục tiêu hoạt động kinh dOdnh wicceccccccccesceeseessesesseesneeeseeeseeeeaes 61
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
HTX Việt Nam - Chỉ nhánh Thai Bình <5-< 5< 5< ssese<seesesse 61
3.2.1 Thực hiện tốt quy trình tin dụng va nâng cao chất lượng thâm định 633.2.2 Mở rộng và phát triên tin dụng tiêu dùng ¿ ¿-s5ee=++ 653.2.3 Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin 2- 2 2 s5: 663.2.4 Day mạnh hoạt động Marketing nhằm thu hút và mở rộng khách hàng 683.2.5 Dao tạo và phát trién nguồn nhân lực 2-2 2+s+x+£s+£x+rxzcsez 68
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát -2¿© 2 2+s+cxz+sze: 69
3.2.7 Đổi mới công nghỆ - 2 25s ©S2EE£EEEEEEEE2EE2E171712211211 21x, 70
3.2.8 Xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng bù đắp rủi ro 703.3 Một số kiến nghị 2 2s s£ se ©ss©ss£EsEssEssExsersersetsstsserserssrssese 71
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước và Ngân hang Nha nước Việt Nam 71
3.3.1.1 Tăng cường chat lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tin
TUNG (CIC) P5001Ẽ77 71
3.3.1.2 Đổi mới và hoàn thiện hệ thong luật pháp -. -5z-5s+ 72
3.3.1.4 Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất
/227/8/1-470/1/ E007 73
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - 74
KET 10.0077 ,ÔỎ 75
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. -° 2 << 76
SV: Cao Đức Anh Lớp: TCOT - K53
Trang 5Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
DANH MUC BANG
Bang 2.1: Tình hình huy động vốn tai NH HTX Việt Nam - chi nhánh Thái Bình 28Bang 2.2: Cơ cau dư nợ của NH Hop tác xã Việt Nam — Chi nhánh Thái Bình 29Bang 2.3: Kết quả hoạt động dịch vụ qua các năm 2011-2013 - 31Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh - 5 55555 s 5s 32
Bang 2.6: Tình hình dư nợ theo thời gian - - << nnSSYsvvx 37
Bang 2.7: Tình hình dư nợ theo đối tượng - + 2+ 2+2 +2 £+s£+s£+e£zeczes 39
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ có tài sản đảm bảo (TSĐB) - «5555 <s<s52 40
Bang 2.9: Tình hình doanh số cho vay theo thời gian - - 5 + 2+ 5s+©s 42Bang 2.10: Tình hình doanh số cho vay theo đối tượng - 5: 43Bảng 2.11: Tình hình doanh số thu nợ theo thời gian - 5 ¿+5 2s 5s<+s5+ 45Bảng 2.12: Tình hình doanh số thu nợ theo đối tượng - - 5-25: 46
Bang 2.13: Hệ 86 thu nỢ -¿- c6 E2 221221 1E 1 11 E1 1 11 111 11 11x ven 47
Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng vốn ¿- ¿+ E22 SE ESvcErerrecreerxee 48Bảng 2.15: Vòng quay vốn tín đụng ¿c6 22+ x xxx +EErerkerkcreevee 49
Bảng 2.16: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh: << 5+++++++<<s<s>++++ 49
Bảng 2.17: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh - << << ss << s+ss*+ 51 Bảng 2.18: No quá han phân theo nhóm nỢ -«-< S511 33 1355535 52
SV: Cao Đức Anh Lớp: TCOT - K53
Trang 6Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Biéu 2.1:Biéu 2.2:Biéu 2.3:Biéu 2.4:Biéu 2.5:Biéu 2.6:Biéu 2.7:Biéu 2.8:Biéu 2.9:
DANH MỤC BIEU, SO DO HÌNH VE
Nguồn vốn huy động qua các MAM o.ceceecesecsesseesesseesessessessessesteseesesseeseesees 28
Tình hình dư nợ qua các năim - c6 2< 31191139 E3 ki skkgrey 30 Lợi nhuận qua CAC Tm - - 5G 1 3211183111893 3E 1E 1E EEEEErkeervre 34
Cơ cấu dư nợ theo thời gian -¿- 2: ©22+2++22x+2E+t£E+SEEzrxrrrxerxrerxee 37
Cơ cấu dư nợ theo đối "10522017577 39
Tình hình doanh số cho vay theo thời gian 2 2 2 55s s+cs2ss2 42Tình hình doanh số thu nợ theo thời gian -2- 2 252 s£+£s+£+2 s2 45
Tinh hinh no qua han 51 No quá han cua NH HTX Việt Nam - chi nhánh Thái Bình 53
SV: Cao Đức Anh Lop: TCOT - K53
Trang 7Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
DANH MUC CHU CAI VIET TAT
Chir viét tat Chir day du
QTDND Quy tin dung nhan dan
QTDTW Quỹ tín dụng trung ương
Trang 8Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
LOI MO DAU
Thế giới ngày càng trở nên nóng, phang và chật Hội nhập kinh tế quốc tế đãtrở thành xu thé tất yếu của toàn cầu Trên những bước đầu tiên dé tham gia vào quatrình này, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng mừng Sau quãng đường 7năm tham gia chính thức vào sân chơi WTO, cùng với các nước trên thé giới, Việt
Nam đã phải cố gang rất nhiều dé trải qua các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Những diễn biến đó cho ta thấy được tầm quan trọng của tín dụng trong vai trò là“đòn bẩy” của nền kinh tế cũng như là một công cụ đắc lực dé hỗ trợ cho Nhà nướctrong việc kiềm chế, day lùi lam phát, 6n định giá cả của nền kinh tế Tuy nhiêntrong thời qua, đặc biệt là thời kỳ khủng hoảng, vấn đề tín dụng tại các tô chức tín
dụng trong nước đã bộc lộ những yếu kém nhất định nên hoạt động tín dụng đã gặp
không ít những khó khăn và rủi ro thường xuyên rinh rap Bên cạnh việc có gắngtăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ - nguồn thu được đánh giá là phi rủi ro,phan nhiều lợi nhuận của các ngân hang đang phụ thuộc rất lớn vào nguồn thu từ tín
dụng.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thái
Bình, có thể nhận thấy một số vấn đề cần lưu ý về hoạt động tín dụng như sau: Hoạtđộng tín dụng của Chi nhánh trong 3 năm vừa qua có tăng trưởng nhưng không đều
Năm 2012 giảm 20,243 tỷ so với năm 2011, tương đương giảm 5,35%; sang tới
năm 2013 lại đạt mức tăng đột biến - tăng 195,676 tỷ đồng, tương đương 54,66%.Nhìn chung, hình thức cho vay chủ yếu của Chi nhánh vẫn là cho vay ngắn hạn,
chiếm khoảng 75-85% tông dư nợ cho vay, đối tượng vay chủ yêu của Chi nhánh là
cho vay trong hệ thống
Từ quá trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, em nhận thấy được tầm quantrọng của công tác nâng cao chất lượng tín dụng đối với hoạt động kinh doanh củacác tổ chức tin dụng Do đó, em đã quyết định chọn dé tài cho chuyên đề tốt nghiệpcủa mình là: “M6t số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tin dung của
Ngân hàng Họp tác xã Việt Nam- Chỉ nhánh Thái Bình”.
SV: Cao Đức Anh 1 Lớp: TCOT - K53
Trang 9Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
2 Mục dich nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến hoạt
động tín dụng và chất lượng tín dụng, cũng như sự cần thiết của hoạt động tín dụng.
Trên cơ sở đó đưa ra một số các giải pháp mang tính khả thi giúp nâng cao hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình.
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng và đề xuất các
giải pháp trong phạm vi áp dụng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh
Thái Bình.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để
xem xét các sự vật hiện tượng; phương pháp phân tích số liệu thực tế và vận dụngcác lý luận vào thực tiễn dé giải thích nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp thích
hợp.
5 Kết cầu của chuyên đề.Chương 1: Những van đề cơ bản về tin dụng và chat lượng tin dụng
Chương 2: Thực trạng chất lượng tin dụng tại Ngân hàng Hop tác xã
Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình.
SV: Cao Đức Anh 2 Lớp: TCOT - K53
Trang 10Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE TIN DUNG
VA CHAT LƯỢNG TIN DUNG
1.1 Tổng quan về tin dụng
1.1.1 Khai niệm
Tin dung (Credit) xuất phat từ gốc La tinh Credo, có nghĩa là một sự tin tưởng
tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin.
Theo Peter S.Rose (Quản tri ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2000),
có thé định nghĩa quan hệ tin dụng một cách đầy đủ như sau: Tin dung là quan hệchuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từngười sở hữu sang người sử dung dé sau một thời gian nhất định thu hôi về một
lượng giá trị lớn hơn gia tri ban dau.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng nhưng tựu chung lại đều có
3 nội dung hay đặc trưng sau:
- Thứ nhất: là quan hệ chuyên nhượng một lượng giá trị mang tính chất tạmthời Đối tượng của sự chuyên nhượng có thé là tiền tệ hoặc hiện vật Tính chất tam
thời của sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá trị đó Nó là kếtquả của sự thỏa thuận giữa các đối tác tham gia quá trình chuyên nhượng dé dam
bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó Sựthiếu phù hợp của thời gian chuyển nhượng này có thê ảnh hưởng đến quyền lợi tàichính và hoạt động kinh doanh của cả hai bên và dẫn đến những rủi ro, những nguycơ phá hủy quan hệ tín dụng Thực chất trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyên
nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian
nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó
- Thứ hai: tính hoàn trả Lượng vốn được chuyên nhượng phải được hoàn trảđúng hạn cả về thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận: gốc và lãi Phần lãi đảmbảo cho lượng giá trị hoàn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu Sự chênh lệch này làgiá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, nó là giá trả cho sự hy sinhquyén sử dụng vốn hiện tại của người sở hữu vì thế nó phải đủ hap dẫn dé người sởhữu có thé sẵn sang hy sinh quyền sử dụng đó
SV: Cao Đức Anh 3 Lớp: TCOT - K53
Trang 11Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
- Thứ ba: quan hệ tin dung dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người di vay va
người cho vay Có thé nói đây là điều kiện tiên quyết dé thiết lập quan hệ tin dụng
Người cho vay tin tưởng rằng vốn sẽ được hoàn trả đầy đủ khi đến hạn Người đivay cũng tin tưởng vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay Sự gặp gỡ giữa
người đi vay và người cho vay về điểm này sẽ là điều kiện hình thành quan hệ tín
dụng Cơ sở của sự tin tưởng nay có thé do uy tín của người đi vay, do giá tri tài sản
bảo đảm và do sự bảo lãnh của người thứ ba.
Cơ sở khách quan của sự ra đời quan hệ tín dụng là: cùng một lúc có những
chủ thé kinh tế tam thời dư thừa một khoản vốn, trong khi các chủ thể kinh tế kháclại có nhu cầu cần bổ sung vốn Hành vi tín dụng như vậy có thê được diễn ra trực
tiếp giữa bên thừa vốn cần dau tư với bên cần vốn dé sử dụng Nhưng trên thực tếhai bên này khó có thể phù hợp được với nhau về quy mô, về thời gian, không gian;hoặc nếu có thé phù hợp được thì phải tốn nhiều chi phí Do đó, xuất hiện một bên
thứ ba đứng ra tập trung được vốn của số đông những người tạm thời dư thừa vốn,cần đầu tư kiếm lãi Bên thứ ba đó chính là các tổ chức tin dụng
1.1.2 Vai trò
> Tin dung góp phan thúc day quá trình tải sản xuất xã hộiVai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời cho
các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội Nhờ đó mà các chủ
thé nay có thé đây nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ tiêu thụ sản phẩm
Một hệ thống các hình thức tín dụng đa dạng không những thỏa mãn nhu cầuđa dạng về vốn của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các nguồn vốn tín dụngtrở nên dé dàng, tiết kiệm chi phí giao dich và giảm bớt các chi phí nguồn vốn chocác chủ thê kinh doanh
Nhờ có tín dụng ngân hàng và các hình thức tín dụng sẽ tạo sự chủ động cho
các doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khi nó không
phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân Điều này giúp cho cácnhà sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư mới và nâng cao năng lực sản xuất của
xã hội.
SV: Cao Đức Anh 4 Lớp: TCOT - K53
Trang 12Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Các nguồn tin dụng được cung ứng luôn đi kèm với các điều kiện tin dụng dé
hạn chế rủi ro và với áp lực phải trả cả gốc và lãi vay buộc người đi vay phải quan
tâm thực sự đến hiệu quả sử dụng vốn, đến khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh té
trong hoạt động kinh doanh.
> Tín dụng là kênh truyền tải tác động của Nhà nước đến các mục tiêu
của chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thiết
> Tin dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội
Thong qua các hình thức tín dụng ưu đãi như tín dụng cho người nghẻo với lãi
suất thấp, tín dụng đối với các đối tượng chính sách khác, sẽ góp phần nâng cao
điều kiện sống và tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế của các đối tượng này Khi sử
dụng vốn tín dụng ưu đãi, các đối tượng chính sách này buộc phải quan tâm đếnhiệu quả sử dụng vốn dé đảm bảo hoàn trả đúng thời hạn, kết hợp với các ưu đãi cóđược, điều kiện tài chính của họ sẽ được cải thiện, từng bước dần có thé độc lập vớinguôn vốn tai trợ Đó chính là mục đích chính của việc sử dụng phương thức tài trợ
các mục tiêu chính sách bằng con đường tín dụng
Trang 13Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Cho vay là một hình thức cấp tin dung, theo đó tổ chức tin dung giao cho
khách hang sử dụng một khoản tiền dé sử dụng vào mục dich và thời gian nhất định
theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.1.1.3.1 Dựa vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay tới 12 tháng, đượcsử dụng để bù dap sự thiếu hụt vốn lưu động cho các doanh nghiệp, các nhu cầu chitiêu ngăn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng, được sử dụng dé đầu tư mua sắm các tài sản có định, cải tiến hoặc đổi
mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới cóquy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
- Cho vay dai hạn: là các khoản vay có thời han cho vay từ 5 năm trở lên va
thời hạn tối đa có thé lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thé lên đến40 năm Đây là loại hình tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạnnhư xây dựng nhà ở, các thiết bị, các phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng
nghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay dé trang trải các chi phí sản xuất như
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc lao động, nhiên liệu
- Cho vay tiêu dùng cá nhân: là loại cho vay dé đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
như mua sắm vật dụng, trang trải các chi phí thông thường của đời sống
SV: Cao Đức Anh 6 Lớp: TCOT - K53
Trang 14Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu: bao gồm hỗ trợ về tài chính cùng với
thủ tục giấy tờ liên quan để doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thé thực hiện nghĩa vụ
của mình trong hợp đồng mua bán hàng hoá.1.1.3.3 Dựa vào phương thức cho vay
- Cho vay từng lan: phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngânhàng đều phải làm các thủ tục (Khách hàng lập kế hoạch vay vốn, ngân hàng xét
duyệt cho vay ) và ký hợp đồng tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay mà TCTD (Tổ chức
tín dụng) và khách hàng thoả thuận xác định một hạn mức tín dụng duy trì một thời
gian nhất định Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong mộtthời gian nhất định, được ngân hàng và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Là loại tín dụng mà qua đó TCTD cho phép
khách hàng được sử dụng vượt quá số tiền mà họ đã ký thác ở ngân hàng trên tài
khoản vãng lai với một sé lượng va thời han nhất định.1.1.3.4 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầmcố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thé
chấp, cầm có, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba.
1.1.3.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ, hay còn gọi là cho vay trả góp, là loại chovay khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ
- Cho vay chỉ có một thời hạn trả nợ, hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần,
khi đáo hạn.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ vào khả
năng tai chính của mình, người di vay có thê trả nợ bat cứ lúc nao.
SV: Cao Đức Anh 7 Lớp: TCOT - K53
Trang 15Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
1.1.3.6 Dựa vào hình thái giá trị tín dung
- Cho vay bằng tiên: là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được
cung cấp bằng tiền
- Cho vay bằng tài sản (hay cho thuê tài chính): là hoạt động tín dụng trên cơ
sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là TCTD với khách hàng thuê Khihết thời hạn thuê, khách hàng có thể thuê tiếp hoặc mua lại theo các thoả thuận
trong hợp đồng thuê Trong thời hạn thuê các bên không được đơn phương huỷ bỏhợp đồng
1.1.3.7 Dựa vào xuất xử tin dụng
- Cho vay trực tiếp là việc các tô chức tín dụng cấp vốn trực tiếp cho người có
nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho các tô chức tin dụng
- Cho vay gián tiếp là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
1.2 Chất lượng tín dụng
1.2.1 Khai niệm
Khái niệm chất lượng: Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong
dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: “Chất lượng là
khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình dé đáp
ứng các yêu câu của khách hàng và các bên có liên quan".
Khái niệm chất lượng tín dụng: "Chất lượng tín dụng của NHTM chính là sựđáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo
đảm sự tồn tại phát triển của ngân hàng" Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa
mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng Tính cụ thé được thé hiện qua các chỉ
tiêu đánh giá chất lượng có thể lượng hoá được (nợ quá hạn, nợ xấu, tốc độ tăng
trưởng tín dụng ) Tính trừu tượng thể hiện qua khả năng lôi cuốn, hấp dẫn khách
hàng, uy tín của ngân hàng và mức độ tác động đôi với nên kinh tê.
Theo định nghĩa trên, trong hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng được thể
hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh
SV: Cao Đức Anh 8 Lớp: TCOT - K53
Trang 16Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
tế - xã hội của đất nước nói chung và của dia phương nói riêng, trên cơ sở thu hồi
được gốc và lãi đúng hạn như đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng để đảm bảo sự
tôn tại và phát triên của tô chức tín dụng.
1.2.2 Sự can thiết phải nắng cao chất lượng tín dụng 1.2.2.1 Đối với nên kinh tế xã hội
Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ tín dụng cho ta thấy vai trò quantrọng của nó trong nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế hang hoá ngày càng phát trién
Cùng với sự sản xuất và lưu thông hàng hoá, tín dụng ngày càng phát triển nhằm
cung cấp thêm các phương tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong xã hội.Trong điều kiện đó, nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề ngày càng được quan
tâm vì:
- Nâng cao chất lượng tin dụng dé đưa hoạt động tín dụng thích nghỉ với điều
kiện kinh tế thị trường, phục vụ và thúc đây nền kinh tế thị trường
- Đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để TCTD làm tốt chức năng trungtâm thanh toán, vì khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn tíndụng Nó tạo điều kiện cho TCTD làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nềnkinh tế quốc dan là cầu nối giữa tiết kiệm và dau tư, tin dụng góp phan điều hoà vốntrong nền kinh tế
- Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần tăng vòng quay vốn, huy động tớimức tôi đa lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước
- Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ làm giảm tối thiêu lượng tiền thừa trong lưuthông Nó góp phần kiềm chế lạm phát, ôn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uytín quốc gia Đồng thời, thông qua các công trình đầu tư vốn phát huy tác dụng, tạo
ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế.
- Nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại vào
hoạt động TCTD theo xu hướng của thế giới, phương thức sản xuất áp dụng nhữngthành tựu của những nền công nghệ cao như công nghệ sinh học, thông tin, vật liệu,
SV: Cao Đức Anh 9 Lớp: TCOT - K53
Trang 17Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
năng lượng mới dé nhanh chóng nâng cao chất lượng tin dụng thúc đây san xuất ởtrong nước và hội nhập với hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia
- Nâng cao chất lượng tín dụng để có khả năng hợp tác cạnh tranh Khi sảnxuất cùng phát triển, nhu cầu vốn dé phục vụ phát triển kinh tế xã hội là rất lớn màmỗi TCTD riêng lẻ không thé đáp ứng được, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa cácTCTD trong việc tài trợ cho khách hàng (đồng tài trợ hay tin dụng hợp vốn)
1.2.2.2 Đối với các tổ chức tín dụng
- Nâng cao chất lượng tín dụng tức là tăng khả năng quay vòng vốn tín dụng,
góp phần mở rộng được các hình thức dịch vụ cung cấp cho khách hàng cũng như
mở rộng quy mô vốn tín dụng cho một khách hàng Như vậy, không những duy trìđược mối quan hệ với những khách hàng truyền thống mà còn mở rộng, thu hútthêm những khách hàng mới Đó cũng là cách để các TCTD mở rộng thị trường,
nâng cao được lợi nhuận.
- Chất lượng tín dụng nâng cao sẽ giảm được chỉ phí nghiệp vụ, chỉ phí quản
lý, và đặc biệt là giảm được những chỉ phí, thiệt hại rất lớn do không thu hồi được
khoản tín dụng Như vậy, sẽ gia tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ
mà các TCTD cung cấp cho khách hàng, tăng thêm lợi nhuận cho TCTD đó
1.2.2.3 Đối với khách hàng
- Chất lượng tín dụng cao sẽ tạo điều kiện cho TCTD mở rộng thi trường,
cung cấp tín dụng kịp thời, đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của khách
hàng Đồng thời đảm bảo cho khoản tiền gửi của khách hàng được an toàn
- Chất lượng tín dụng được đảm bảo có nghĩa là TCTD phải thường xuyên tiếnhành việc kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn tín dụng của khách hàng Thông qua
đó, cùng với khách hàng uốn nắn và chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót trong hoạt
động tài chính và kinh doanh của khách hàng Do vậy, việc nâng cao chất lượng tíndụng góp phan phát triển chất lượng sản xuất kinh doanh cũng như làm lành mạnh
hoá tình hình tài chính của khách hàng.
SV: Cao Đức Anh 10 Lớp: TCOT - K53
Trang 18Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
1.2.3 Những nhân tô anh hướng dén chất lượng tin dung
1.2.3.1 Các nhân to khách quan
> Moi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên không tác động trực tiếp mà tác động gián tiếp đến chấtlượng tin dụng của các TCTD Bởi đôi khi thiên tai, bão lũ, dịch bệnh xảy ra bấtngờ mà con người không thé lường trước được làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế Đôi khi có thé làm sup đồ cơ đồcủa một hãng kinh doanh và đặt người đi vay từng làm ăn có lãi vào thé thua lỗ Từđó làm thiệt hại nghiêm trọng đến khả năng chỉ trả của người đi vay và dẫn đến chất
lượng tín dụng của TCTD bị hạ thấp.
> Môi trường chính trị - xã hội
Sự 6n định của môi trường chính trị, xã hội là một tiêu chí quan trọng dé raquyết định của các nhà đầu tư Nếu môi trường này ôn định thì các doanh nghiệp sẽyên tâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và do đó nhu cầu vốn tín dụng TCTD sẽtăng lên Ngược lại nếu môi trường bat 6n thì các doanh nghiệp sẽ thu hẹp sản xuất
để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn cho vay dự án cũng giảm sút
theo.
> Môi trường kinh tếMôi trường kinh tế dù thay đổi theo chiều hướng nào cũng đều tác động tới
chất lượng tín dụng Nếu sự thay đối theo chiều hướng tốt thì chất lượng của các
khoản tín dụng sẽ được nâng cao Ngược lại, sự thay đôi theo chiều hướng xấu thìsẽ làm cho chất lượng các khoản tín dụng xấu đi ngoài ý muốn
Nước ta đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới Do vậy chính
sách và cơ chế vĩ mô của Nhà nước liên tục có sự điều chỉnh, đối mới Đồng thời,
SXKD trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu và nhập lậu Vì thế
các doanh nghiệp chuyên hướng và điều chỉnh phương án SXKD không kịp với sự
thay đổi của cơ chế và chính sách Dẫn đến không ít các DN đã gặp khó khăn, hanghóa tồn kho, vốn thì bị ứ đọng, mất khả năng thanh toán cho các khoản vay làm
SV: Cao Đức Anh 11 Lớp: TCOT - K53
Trang 19Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
phat sinh nợ qua hạn, nợ khó đòi Do đó anh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của
các TCTD.
> Môi trường pháp ly
Trong nên kinh tế thị trường có điều tiết của NN, pháp luật có vai trò quantrọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một môi trường kinh doanh bình đăng thuận
lợi, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, của các cá nhân.
Nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đó là sự đồng bộ của hệ
thống pháp luật, tính đầy đủ thống nhất của các văn bản dưới luật và ý thức tôn
trọng chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật
Quan hệ tín dụng phải được pháp luật thừa nhận, pháp luật quy định cơ chếhoạt động tín dụng, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng lành
mạnh, phát huy vai trò đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời duy trì hoạtđộng tín dụng được én định, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia quan hệ
tín dụng Những quy định pháp luật về tín dụng phải phù hợp với điều kiện và trìnhđộ phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó kích thích hoạt động tín dụng có hiệu quả
hơn.
> Các nhân tô thuộc về khách hangBan chất kinh doanh của khách hàng luôn ân chứa những rủi ro, có thé do chủquan hay do một số nguyên nhân không thê kiểm soát được, khi các phương án kinh
doanh được TCTD tai trợ gặp khó khăn thì khả năng thanh toán nợ cho TCTD bị đe
dọa Khó khăn tạm thời về dòng tiền của khách hàng làm chậm trễ kỳ thanh toán nợ
sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch thanh khoản của TCTD Trầm trọng hơn, khi kinh
doanh bị mất vốn, khách hàng không thé trả nợ gây ra các khoản nợ khó đòi cho
TCTD.
Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng có thể xảy ra khi khách hàng cố tình vi phạmcam kết với TCTD Nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ tin dụng bị cố ý phá bỏ nếu
đạo đức của khách hàng và các ràng buộc chưa được quan tâm đúng mức.
SV: Cao Đức Anh 12 Lớp: TCOT - K53
Trang 20Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan
> Các nhân tô thuộc về bản thân TCTD
Chính sách tín dụng : là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của TCTD Bên
cạnh việc phải phù hợp với đường lối phát triển của Nhà nước thì chính sách tín
dụng còn phải đảm bảo kết hợp hai hoà quyền lợi của người gửi tiền, người di vayvà quyền lợi của chính bản thân TCTD Chính sách tín dụng phải tạo ra sự côngbăng, không những phải đảm bảo an toàn cho hoạt động của TCTD mà còn phải
đảm bảo đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng Một chính sách tín dụng đồng bộ,
thống nhất và đầy đủ, đúng đắn sẽ xác định phương hướng đúng đắn cho cán bộ tín
dụng Ngược lại, một chính sách tín dụng không đầy đủ, đúng đắn và thống nhất sẽtạo ra định hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng khôngđúng đối tượng tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế,dẫn đến rủi ro tín dụng
Công tác tô chức bộ máy hoạt động của tổ chức tin dụng: Công tác tô chứckhông chỉ tác động tới chất lượng tín dụng mà còn tác động tới mọi hoạt động của
TCTD Nếu công tác tổ chức không khoa học sẽ làm ảnh hưởng tới thời gian ra
quyết định đối với món vay, không đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng,
không theo dõi sát sao được công việc.
Chat lượng nhân sự: Con người là yêu tố quyết định đến sự thành bại trong
quản lý vốn tín dụng nói riêng cũng như trong hoạt động của TCTD nói chung Việc
tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết
với nghề, giỏi chuyên môn, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trường đặc
biệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, năm vững những văn bản pháp luật có liênquan đến hoạt động tín dụng, có năng lực phân tích và xử lý dự án xin vay, đánh giá
tài sản thế chấp, giám sát số tiền cho vay ngay từ khi cho vay đến khi thu hồi được
nợ hoặc xử lý xong món nợ theo quy định của TCTD sẽ giúp cho TCTD có théngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu kỳ khép kín của
một khoản tín dụng Tuy nhiên đối với những cán bộ không được đảo tạo đầy đủ,không am hiểu về ngành kinh doanh ma mình dang tai trợ, trong khi TCTD không
SV: Cao Đức Anh 13 Lớp: TCOT - K53
Trang 21Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
có đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêu dé phân tích, so sánh, đánh giá vai trò vị trí
của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trường hiện tại và tương lai, chu kỳ,
vòng đời sản phẩm dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của dự án xin vay làm rủiro tín dụng của TCTD, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Quy trình tín dụng: là những quy định cần phải thực hiện trong quá trình chovay, thu nợ nhăm bảo đảm an toàn cho vốn tín dụng Nó được bắt đầu ké từ khi lậphồ sơ tín dụng, thâm định tin dụng, chuẩn bị cho vay, giải ngân, giám sát quá trình
cho vay và kết thúc là giai đoạn thu hồi khoản vay Chất lượng tín dụng tốt hay
không là phụ thuộc vào sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các bước trong quy
trình tín dụng.
Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào công tác thấm định tín dụng trong
quy trình tín dụng Nếu công tác thẩm định dự án đưa ra những kết luận sai lầm, đólà đồng ý cấp tín dụng cho những khách hàng không có khả năng hoàn trả lại hoặc
có ý định lừa đảo TCTD, hay là những quyết định không đồng ý cấp tín dụng cho
những khách hàng có phương án làm ăn hiệu quả.
Sau quá trình giải ngân cho khách hàng, các TCTD đều liên tục kiểm tra, giámsát tình hình của số tiền đã cấp được sử dụng như thế nào Nếu việc giám sát là sátsao thì TCTD có thê phát hiện kịp thời những rủi ro để từ đó đưa ra những điềuchỉnh, can thiệp cần thiết
Một TCTD muốn tôn tại thi ngoài việc thu được các khoản lãi thì điều quantrọng hơn là phải thu về đầy đủ khoản nợ gốc Nếu TCTD có những biện pháp xử lýnợ chính xác, nhanh chóng sẽ giảm thiêu những rủi ro có thé xảy ra và hạn chế đếnmức thấp nhất thiệt hại khi rủi ro tin dụng xảy đến, qua đó chất lượng tín dụng ngăn
thiết dé xem xét, quyết định cho vay hay không cho vay Đồng thời để theo dõi,
SV: Cao Đức Anh 14 Lớp: TCOT - K53
Trang 22Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
quản lý khoản cho vay với mục đích đảm bao an toàn và hiệu quả đối với khoản vốncho vay Thông tin càng chính xác, kịp thời, đầy đủ và toàn diện thì công tác tíndụng của TCTD càng được thực hiện tốt và các rủi ro sẽ được hạn chế ở mức thấpnhất có thé, chất lượng tín dụng được nâng cao hơn
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng: Kiểm soát hoạt động tín dụng
là công việc cần thiết đối với mỗi TCTD, công tác kiểm tra càng thường xuyên,
càng chặt chẽ, càng giúp cho hoạt động tín dụng đạt được hiệu quả cao Thông qua
việc kiểm tra, kiếm soát nội bộ hoạt động tín dụng sé được kip thời phát hiện ranhững sai sót, dé có thé kịp thời khắc phục và sữa chữa
Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dung: Tăng cường đỗi mới trang thiết
bị, nâng cấp máy móc tin học công nghệ là đòn bây của sự phát triển, là điều kiện
dé mỗi TCTD hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế Hiện đại hoá công nghệ
nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý và tăng cường cạnh
tranh dé có thị phần khách hàng lớn trong hệ thống TCTD quốc gia
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
1.2.4.1 Cac chỉ tiêu danh gia định tinh
Tổ chức tín dụng cần phải đảm bảo hài hoà trong công tác quản lí để đảm bảo
an toàn và đạt hiệu quả tín dụng cao nhất Trong đó, có một số chỉ tiêu định tính rất
quan trọng cần chú ý tới khi đánh giá chất lượng tín dụng:
> Thứ nhát, là việc trién khai các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dung.Nghiệp vụ tín dụng có vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
mỗi ngân hàng thương mại, đồng thời đó cũng là nghiệp vụ có qui trình kỹ thuật rấtphong phú, phức tạp đòi hỏi nhà quản trị ngân hàng cũng như kế toán tín dụng phảinăm vững nghiệp vụ nay dé làm tốt công tác quản trị và kế toán Chính vì vậy, việctriển khai các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng cần chính xác, đảm bảo sựchuẩn mực
> Thit hai, công tac lập kế hoạch tín dụng cần linh hoạt và phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển
> Thứ ba, hoạt động kiêm tra, đôi chiêu can ranh mạch, sat sao.
SV: Cao Đức Anh 15 Lớp: TCOT - K53
Trang 23Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Phong Kiểm tra kiểm soát nội bộ cần xây dựng kế hoạch kiểm tra toàn diện,
đôn đốc Ban giám đốc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch đã được duyệt; thường xuyên rà
soát phân tích, phân loại, phân nhóm nợ tìm nguyên nhân đề ra phương án xử lýngăn ngừa nợ xấu phát sinh
Tóm lại, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp được đánh giá trên quan
điểm của cả ba chủ thé: TCTD, khách hàng và môi trường kinh tế - xã hội Các chỉ
tiêu định tinh chỉ là căn cứ đánh giá chất lượng tín dụng một cách khái quát Dé có
những kết luận chính xác hơn nữa cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu địnhlượng cụ thể bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến kết quả hoạt động cho vay của
TCTD.
1.2.4.2 Cac chi tiéu danh gia dinh luong
> Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà TCTD đãphát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kế món cho vay đó đãthu hồi hay chưa Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm,
chủ yếu là năm
Doanh số cho vay cho thấy được khả năng hoạt động cho vay qua các năm, do
đó có thể thấy được khả năng mở rộng cho vay Thêm vào đó nếu biết được doanhsố cho vay của nhiều thời kỳ cũng thấy được phần nào xu hướng hoạt động cho vay
Doanh số cho vay thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng, còn tốc
độ tăng doanh số cho vay thể hiện khả năng mở rộng quy mô cho vay các thời kỳ,
doanh số cho vay lớn và tốc độ tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng tín dụng cho
vay của TCTD là rất tốt Tuy nhiên như trên đã phân tích đó mới chỉ là điều kiện
cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để khang định hiệu qua hoạt động tín dụng macòn kết hợp xem xét tông hợp các chỉ tiêu khác
> Doanh số thu nợDoanh số thu nợ là toàn bộ các món nợ mà TCTD đã thu về từ khoản cho vaycủa TCTD kề cả của kỳ hiện tại và kỳ trước đó Qua chỉ tiêu này ta có thé thay được
các khoản nợ mới phát sinh và các khoản nợ của thời kỳ trước Từ đó cũng cho ta
SV: Cao Đức Anh 16 Lớp: TCOT - K53
Trang 24Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
thay được kha năng thu nợ ở kỳ tiếp theo Đồng thời cho biết TCTD làm ăn có hiệu
quả hay không, các khoản vay có an toàn hay không, các cá nhân hay hộ gia đình có
sử dụng vốn hiệu quả và đúng mục đích các khoản vay hay không?
> Dự nợ và kết cấu du nợ
Dư nợ là tổng số dư qua các hình thức cấp tín dụng mà khách hàng còn nợ lại
TCTD tại một thời điểm Kết cấu dư nợ là tổng số nợ được phân chia theo tỷ lệ cáchình thức cấp tín dụng, theo thời hạn cho vay, theo đơn vi tiền tệ, theo nganh hoặctheo thành phần kinh tế Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng của TCTD chonền kinh tế theo số du ma tại một thời điểm So sánh dư nợ với thị phần tín dụng
của TCTD cho ta biết du nợ của TCTD là cao hay thấp Trên thực tế, thi phan tindụng của một TCTD thường phản ánh số lượng khách hàng trung thành, uy tín của
TCTD, sự tác động của TCTD đối với địa phương và nền kinh tế Do đó, nếu thịphần tín dụng của TCTD cao thì tương xứng với nó phải là dư nợ lớn
> Vong quay vốn tín dụngĐây là chỉ tiêu thường được các TCTD tính toán hàng năm dé đánh giá kha
năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu
Trang 25Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyên của vốn tin dụng Vòng quay vốn tin
dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay đã luân chuyền nhanh, tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá Với một số vốn nhất định, nhưng do vòngquay vốn tín dụng nhanh nên TCTD đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanhnghiệp, mặt khác TCTD có vốn dé tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực khác Như vậy,hệ số này càng tăng phản ánh tình hình quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín
dụng càng cao Ngược lại, vòng quay vốn tin dụng thấp thé hiện vốn tin dụng luân
chuyền chậm, hiệu quả vốn tín dụng thấp
> Hiệu suất sử dụng vốnHiệu suất sử dụng vốn có thể được tinh tại một thời điểm nhất định hoặc tính
bình quân cho cả năm theo công thức.
Tổng dư nợ
Hiệu suất sử dụng vốn =
Tổng vốn huy độngHiệu suất sử dụng vốn là việc xem xét đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợpvới khả năng đáp ứng của bản thân TCTD cũng như đòi hỏi về vốn của nền kinh tế
chưa Trên co sở đó, các TCTD có thé biết được khả năng mở rộng tín dung củamình Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tư vào các lĩnh vực một cách
hợp lý dé vừa dam bảo an toàn vốn cho Vay, Vừa CÓ thể thu lại lợi nhuận cao nhất cóthể
> Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo
khi người di vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho TCTD đúng
Trang 26Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
NQH là chỉ tiêu định lượng cơ bản và quan trong nhất dé xem xét, đánh giáchất lượng tín dụng của một TCTD Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hoàn trả, dođó tinh an toàn là yếu tô quan trọng bậc nhất dé cấu thành chất lượng tín dụng Khimột khoản vay không được trả đúng hạn như đã cam kết, mà không có lý do chínhđáng thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường.Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề có khả năngmất vốn Như vậy, ty lệ nợ quá hạn càng cao thì TCTD càng gặp khó khăn trong
kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mat vốn, mat kha năng thanh toán và giảm lợi nhuận,
tức là tỷ lệ nợ quá hạn càng cao, chất lượng tín dụng càng thấp Do vậy, trong hoạtđộng tin dụng các TCTD cần có gắng dé ngăn chặn NQH xảy ra
Đề thuận lợi cho công tác phân tích chất lượng tín dụng, cũng như để phục vụ
tốt cho công tác quản lý chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng, các nhà quản trị
thường phân loại nợ theo đánh giá khả năng trả nợ của khách hang Theo Diéu 10,
Thông tư 02/2013/TT-NHNN, ban hành ngày 21/01/2013 quy định các TCTD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ (trừ các khoản trả thay theo
cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm như sau:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:(i) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và
lãi đúng hạn;
_ (ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hoi đầy đủ
nợ gốc va lãi bi quá hạn va thu hôi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;
(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gom:(i) Nợ quá han từ 10 ngày đến 90 ngày;
(ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần dau;
_ (iti) Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điêu này.
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;
SV: Cao Đức Anh 19 Lớp: TCOT - K53
Trang 27Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy
đủ theo hợp đông tín dụng;
(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tô chức, cá nhân thuộc đối tượng
mà tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cap tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Nợ được bao đảm bằng cổ phiếu của chính tô chức tin dụng hoặc công ty con
của tô chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tô chức tín
dụng khác trên cơ sở tô chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếucủa chính tô chức tín dụng nhận vốn góp;
- Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt
quá 5% vốn tự có của tổ chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp
luật;
- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tô chức tín dụng hoặc doanh
nghiệp mà tổ chức tin dụng nắm quyền kiêm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới han
theo quy định của pháp luật;
- Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép
vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;
- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và
các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với t6 chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài;
- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách
dự phòng rủi ro của tô chức tin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;
Ộ (vi) Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điêu này.
d) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gỗm:(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn
trả nợ được cơ câu lại lân đâu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; _ (iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Diéu nay qua han tir 30 ngay
đên 60 ngày kê từ ngày có quyét định thu hôi;
(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến
60 ngày mà vẫn chưa thu hôi được;
SV: Cao Đức Anh 20 Lớp: TCOT - K53
Trang 28Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
(vi) No được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 va khoản 3 Điêu này.
d) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gom:
(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời
hạn trả nợ được cơ câu lại lân đâu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
được cơ câu lại lân thứ hai;
(iv) Nợ co cau lai thời han trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn
hoặc đã quá hạn;
(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày
kê từ ngày có quyết định thu hôi;
(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên
60 ngày mà van chưa thu hôi được;
(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hang Nhà nước công
bô đặt vào tình trạng kiêm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vôn và tải sản;
(viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này
Ngoài ra, trên thế giới cũng có những thang đo về nợ quá hạn, điển hình là
thang đo cua Standard & Poor's (S&P).
Xép hang nợ dài han cua S&P được phân loại như sau:
- AAA: Mức cao nhất trong thang xếp hạng của S&P, thể hiện khả năng thanh
toán nghĩa vụ tài chính cực kỳ vững chắc
- AA: Thấp hơn tí chút so với mức AAA, nhưng vẫn thé hiện khả năng thanhtoán nghĩa vụ tài chính rất vững chắc
- A: Mức đánh giá A cho thay dé bi ảnh hưởng trước các thay đổi bat lợi trong
môi trường kinh doanh hơn các mức cao hơn Tuy nhiên, khả năng người đi vay dap
ứng được các cam kết nghĩa vụ tài chính vẫn rất lớn
- BBB: Khoản nợ được đánh giá với mức BBB thể hiện mức độ chủ nợ đượcbảo vệ đủ mạnh Tuy nhiên, trong các tình huống thay đổi hay môi trường kinhdoanh biến động bat lợi, khả năng người đi vay đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tàichính có thể bị suy giảm
- BB: Khoản nợ đánh giá với mức BB ít có khả năng vỡ nợ hơn các khoản nợ
mang tính đầu cơ khác Tuy nhiên, khoản nợ này luôn phải đối mặt với các bất ônliên tục hay bị ảnh hưởng trước các điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh bat lợi
SV: Cao Đức Anh 21 Lớp: TCOT - K53
Trang 29Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
khiến người di vay không còn đủ khả năng dé dap ứng các cam kết nghĩa vu tài
chính.
- B: Khoản nợ được đánh giá với mức B có nhiều khả năng bị vỡ nợ hơn BB,
nhưng hiện tại người đi vay vẫn đang có đủ khả năng đề đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tài chính Các điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh bat lợi có thé làm Suy giảm
khả năng hay mức độ sẵn sàng đề hoàn thành các cam kết nghĩa vụ tài chính
- CCC: Khoản nợ được đánh giá với mức CCC hiện rat dé bị vỡ nợ, va phảiphụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh, kinh tế, tài chính để có thể hoàn thành các
cam kết nghĩa vụ tai chính Trong trường hop bat lợi, người đi vay có thể không có
khả năng hoàn thành các cam kết nghĩa vụ tài chính.
- CC: Khả năng vỡ nợ đã lên mức rất cao
- C: Khoản nợ với mức xếp hạng C hiện đang có khả năng rất cao sẽ vỡ nợ,các khoản nợ bị quá hạn trả nợ theo thỏa thuận, các khoản nợ của chủ thể nộp đơn
phá sản hay hành động tương tự mà chưa bị phá sản.
- D: Vỡ nợ Xếp hạng D dành cho các nghĩa vụ nợ không được hoàn trả đúnghạn, trừ khi S&P tin rằng việc thanh toán sẽ được thực hiện trước thời gian ân hạn
nhưng không quá 5 ngày làm việc.
Xếp hạng D sẽ được áp dụng khi chủ thể nộp đơn xin phá sản hoặc có hànhđộng tương tự, và ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hoàn thành nghĩa vụ nợ Xếphạng D cũng được thực hiện khi hoàn tat việc hoán đổi: nghĩa vụ được nợ mua lại
hoặc hoán đổi bằng một công cụ khác với tổng giá trị đưới mệnh giá
Thêm Cộng (+) hoặc Trừ (-): Xếp hang từ AA đến CCC có thể bổ sung thêm
mức cộng (+) hay trừ (-) dé thé hiện mức xếp hạng tương đối giữa các mức chính
NR: Không xếp hạng, có thé vì không đủ thông tin
> Thu nhập từ hoạt động tin dụng
Nói đến chất lượng tín dụng không thê không nói đến chỉ tiêu thu nhập từ hoạt
động tín dụng Vì như đã nói hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chủ
yếu dé TCTD tôn tại và phát triển
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng được tính bằng lãi từ hoạt động chovay trên tong thu nhập
Lai từ hoạt động tin dung
Thu nhập từ hoạt động tín dụng =
Tổng thu nhập
SV: Cao Đức Anh 22 Lớp: TCOT - K53
Trang 30Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Ty trong thu nhập là chỉ tiêu phan anh khả năng sinh lời của các khoản tín
dụng, nó cho biết tỷ lệ phát sinh từ hoạt động cho vay trên một đơn vị thu nhập là
bao nhiêu Với cùng một mức thu nhập, nếu TCTD nao càng giảm được chi phí đầuvào thi tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ TCTD hoạt động tốt Đồng thời, ta thay rằng nêucác TCTD chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn thấp màkhông tăng được thu nhập từ hoạt động tín dụng thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũngkhông có ý nghĩa Chất lượng tín dụng được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó
góp phần nâng cao khả năng sinh lời của TCTD
SV: Cao Đức Anh 23 Lớp: TCOT - K53
Trang 31Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM
- CHI NHÁNH THÁI BÌNH
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Hop tác xã Việt Nam
2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hang Hop tác xã Việt Nam
(Tiền thân là Quỹ tín dụng Nhân dân Trung Uơng)
Quỹ tin dụng Trung ương được thành lập theo Quyết định số 390/QĐ-TTg
ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Triển khai đề án thí điểm thành
lập Quỹ tín dụng nhân dân” Đến ngày 9/12/1994, Chính phủ có công văn số
6901/KTTH V/v thành lập Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương trong đó ghi rõ
“Việc thành lập một tổ chức cổ phần kinh doanh về tiền tệ, thực hiện theo quy địnhtại Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tin dụng và Công ty tài chính Tên gọi của tổ
chức nay là “Quỹ tín dung Trung ương hay Ngân hàng Hợp tác xã ” Can cit vào
2 văn bản trên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quyết định số162/QĐ-NH5 ngày 8/6/1995 về việc cho phép thành lập Quỹ tin dụng nhân danTrung ương và Quyết định số 200/QĐ-NH5 về việc cấp giấy phép hoạt động choQuỹ tín dụng nhân dân Trung ương với số vốn điều lệ ban đầu là 200 tỷ đồng, thời
gian hoạt động 99 năm.
Thực hiện chỉ thị số 57/CT-TW của Bộ chính trị và Nghị định số 48/2001/NDcủa Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số
207/QĐ-NHNN về việc phê duyệt dé án mở rộng mạng lưới hoạt động của Quỹ tín
dụng nhân dân Trung ương, kết quả đến cuối năm 2001 đã hoàn thành việc sáp nhập23 Quỹ tín dụng nhân dân khu vực vào Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương để trởthành chi nhánh ở các tỉnh, thành phố như vậy Hệ thống Quỹ tin dụng nhân dântrước đây từ 3 cấp chuyền thành 2 cấp: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và Quỹ
tín dụng nhân dân Cơ sở.
SV: Cao Đức Anh 24 Lớp: TCOT - K53
Trang 32Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Hệ thống Quỹ tin dụng nhân nhân tới cuối năm 2012 gồm 1 Hội sở chính va
26 chi nhánh, 1057 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoạt động tại 57 tỉnh, thành phó,
thu hút gần 1,7 triệu thành viên tham gia
Năm 2013, với vốn điều lệ là 3.000 tỉ đồng, theo giấy phép số 166/GP-NHNN
được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành ngày 4-6-2013, Ngân hàng Hợp
tác xã Việt Nam được thành lập, có thời hạn hoạt động 99 năm Vốn điều lệ củangân hàng bao gồm vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Việt Nam, vốn góp của quỹ
tín dụng nhân dân thành viên và các pháp nhân khác.
2.1.2 Đôi nét về Ngân hang Hop tác xã Việt Nam — Chỉ nhánh Thái Bình
Quá trình thí điểm thành lập Quỹ tín dụng Nhân dân (QTDND) từ năm 1994
đến năm 2000, cả nước đã thành lập được gần 900 QTDND cơ sở ở cấp xã, 21QTDND Khu vực ở 21 tỉnh, thành phố và 1 Quỹ tin dụng nhân dân Trung ương(QTDTW) Sau trên 6 năm hoạt động, mô hình QTDND 3 cấp bộc lộ những khuyết
tật, yếu kém; một số QTDND cơ sở hoạt động kém hiệu quả, quan hệ trong hệ
thống giữa QTDTW và QTDND cơ sở phải qua một trung gian là QTDND Khu vực
dẫn đến chồng chéo, nhiều tang nac làm cho hiệu quả hoạt động không hiệu quả,
cần phải có những biện pháp củng cố chan chỉnh dé hoạt động của cả hệ thống QTDđược tốt hơn
Ngày 10/10/2000, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 57-CT/TW về củng có,
hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND, theo đó hệ thống QTDND được chuyền
từ mô hình 3 cấp sang mô hình 2 cấp: QTDND Trung ương và QTDND cơ sở.Ngày 20/3/2001, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số
207/QD-NHNN phê duyệt Đề án mở rộng mạng lưới hoạt động của QTDTW, theo
đó các QTDND Khu vực được giải thể và sáp nhập vào QTDTW trở thành Chỉ
nhánh của QTDTW.
QTDND Khu vực tỉnh Thái Bình (thành lập tháng 4/1996) được sáp nhập vào
QTDTW trở thành Chi nhánh của QTDTW với tên gọi QTDTW Chi nhánh Thái
Bình theo Quyết định thành lập số 620/QD-QTDTW ngày 23/7/2001 của Chủ tịchHội đồng quản trị QTDTW
SV: Cao Đức Anh 25 Lớp: TCOT - K53
Trang 33Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Khi ban giao sáp nhập, QTD Khu vực tỉnh có 13 cán bộ nhân viên, 2 đ/c Giám
đốc và Phó Giám đốc được nghỉ chế độ, còn lại 11 cán bộ được bàn giao toàn bộ
cho QTDTW, với mô hình tổ chức gồm 2 phòng nghiệp vụ là phòng Kế toán ngânquỹ, phòng tín dụng và bộ phận Hành chính nhân sự Tổng nguồn vốn hoạt động là
18.478 triệu đồng
QTDND Trung ương Chi nhánh Thai Bình khai trương hoạt động ngày
01/9/2001 Trụ sở của Chi nhánh Thái Bình đặt tại Phố Trần Phú TP Thái Bình
Năm 2013, Quỹ tín dụng Nhân dân Trung Ương - chi nhánh Thái Bình được
chuyên đổi thành Ngân hang Hop tác xã Việt Nam - chi nhánh Thái Bình
Hiện nay, Ngân hàng có 3 phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Thái Bình bao
gồm: Phòng giao dịch số I(TP Thái Bình), Phòng giao dịch Đông Hưng, Phòng
giao dịch Vũ Thư.
Tổng nguồn vốn hiện nay là 781,071 tỷ đồng Đến cuối năm 2013, chi nhánh
đã đạt được số dư huy động vốn là 600,485 tỷ; dư nợ cho vay là 553,632 tỷ Số cánbộ trong chi nhánh hiện nay là 41 người với mô hình tô chức ngày một hoàn thiện:Ban giám đốc, Phòng Hành chính nhân sự, Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán -Ngân quỹ, Phòng Kiểm tra nội bộ, 3 Phòng giao dịch
Các nghiệp vụ mà Chỉ nhanh Thai Bình được thực hiện bao gốm:
- Mở tài khoản tiền gửi cho các thành viên là quỹ tín dụng nhân dân;- Nhận tiền gửi, cho vay điều hòa vốn đối với quỹ tín dụng nhân dân thànhviên theo Quy chế điều hòa vốn và được công khai đến tất cả các quỹ tín dụng nhân
dân thành viên;
- Xây dựng, phát triển và ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ mới trong hoạt động
của quỹ tín dụng nhân dân thành viên đáp ứng nhu cầu của các thành viên quỹ tíndụng nhân dân và phục vụ phát triển lợi ích cộng đồng trên địa bàn sau khi được
Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Đối với khách hàng không phải là quỹ tín dụng nhân dân thành viên, Ngân
hàng HTX - Chi nhánh Thái Bình được:
SV: Cao Đức Anh 26 Lớp: TCOT - K53
Trang 34Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi
thanh toán và các loại tiền gửi khác của tổ chức và cá nhân;
- Cho vay đối với khách hàng không phải là quỹ tín dụng nhân dân thành viên
khi đã ưu tiên đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn của quỹ tín dụng nhân dân thành viên,
duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng không phải là quỹ tín dụng nhân dân thành viên theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Với những nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên, đến nay chi nhánh đã đạtđược những kết quả đáng mừng trong cả công tác tổ chức và hoạt động kinh doanh
nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng.
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH HTX VN - chỉ nhánh Thái
Bình
2.2.1 Công tác huy động vốn
Ý thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới
thành lập, QTDTW Chi nhánh Thái Bình (NH HTX Việt Nam - chi nhánh Thái
Bình) đã rất quan tâm đến việc huy động vốn Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay cómột số lượng lớn chưa từng có các TCTD thuộc các loại hình khác nhau cùng kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ và cạnh tranh quyết liệt, điều đó đòi hỏi Chi nhánh phảinỗ lực phan dau nhằm thu hút một khối lượng vốn lớn đề đảm bảo cho nhu cầu đầutư mở rộng tín dụng trên địa bàn Đồng thời, tạo ra một nền tảng vững chắc choNgân hang có thé 6n định và phát triển
Hiện nay, Thái Bình là một tỉnh có tốc độ tăng trưởng tương đối tốt các khucông nghiệp đang được mở rộng va phát triển, việc sản xuất hang hoá ở các làngnghề dang trong quá trình khôi phục Đồng thời, các hộ sản xuất, các công ty, doanh
nghiệp đã đầu tư lớn vào máy móc thiết bị dây truyền sản xuất hiện đại dé tạo ra
những sản phẩm có chất lượng cao với giá thành, mẫu mã phù hợp với thị trường.
Tu đó, tạo ra một nhu câu von rat lớn trong nên kinh tê.
SV: Cao Đức Anh 27 Lớp: TCOT - K53
Trang 35Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Bang 2.1: Tinh hình huy động vốn tai NH HTX Việt Nam — chi nhánh
Thai Binh
(don vi: ty dong)
Chi tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng nguồn vốn huy động 398,786 625,292 600,485
Tăng trưởng so với năm trước |43,38% 56,80% -4,00%
(Nguôn: báo cáo công tác tin dung của NH HTX VN - chỉ nhánh Thái Binh
trưởng 56,8% so với năm 2011 Đây là một mức tăng trưởng cực kì ấn tượng,bởi
năm 2012 là một năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, nhiều tổ chức tin dụnggặp phải khó khăn trong công tác huy động vốn Tuy nhiên năm 2013 có một sự sụtgiảm nhẹ trong tỉ trọng so với năm 2012 Nguyên nhân là do sự chuyền đổi từ Quỹ
SV: Cao Đức Anh 28 Lớp: TCOT - K53
Trang 36Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
tin dụng nhân dân thành Ngân hang Hop Tác Xã Việt Nam Sự chuyên đổi nay tuylà một tín hiệu đáng mừng cho hệ thống, tuy nhiên cũng có một bộ phận dân cư cảmthay bat an khi có sự thay đổi nên đã hạn chế gửi tiền vào Ngân hàng Hợp Tác Xã
sau khi chuyên đồi
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Cùng với hoạt động huy động huy động vốn, hoạt động cho vay cũng là mộthoạt động quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Chinhánh Với lượng vốn huy động được Chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức tín
dụng đa dạng và phong phú phù hợp với mỗi loại khách hàng như cho vay ngắnhạn, trung và dài hạn Việc thu hút khách hàng vay vốn được gắn liền với thu hút
khách hàng mở tài khoản tiền gửi và thiết lập mối quan hệ lâu dài
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ của NH Hop tác xã Việt Nam — Chi nhánh Thái
Bình
(đơn vị: tỷ đồng)
2011 2012 2013 Chỉ tiêu — — —
Sôtiên [Tỷ trọng |So tiên [Tỷ trọng |Sô tiên Tỷ trọng
Tổng du nợ cho vay 378,199 |100% 357,956 |100% 553,032 100%
I Phân theo thời gian
1 Cho vay ngắn hạn 300,772 [79,52% |269,152 75,19% |471,761 |85,21%
2 Cho vay trung, daihan 77,427 |20,47% /88,803 |24,81% |81,871 14,79%
II Phân theo đối tượng
1 Cho vay trong hệ thống |286,168 |75,67% |272,031 |75,99% |445,881 |§0,54%2 Cho vay ngoài hệ thong [92,031 |24,33% |85,925 |24,01% |107/751 |19,46%
(Nguồn: bảng cân doi kế toán Ngân hang HTX Việt Nam - Chỉ nhánh Thái Bình
năm 2011-2013)
SV: Cao Đức Anh 29 Lớp: TCOT - K53
Trang 37Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Biéu 2.2: Tinh hinh dw nợ qua các năm
Cho vay trong hệ thống
200 # Cho vay ngoài hệ thống
100
0 4
Nam 2011 Nam 2012 Nam 2013
(Nguồn: bảng cân đối kế toán Ngân hang HTX Việt Nam - Chi nhánh Thái Binh
năm 2011-2013)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung, hoạt động tín dụng trong 3 năm vừaqua có tăng trưởng nhưng không đều Năm 2012 giảm 20,243 tỷ so với năm 2011,tương đương giảm 5,35% Sang tới năm 2013 lại đạt mức tăng đột biến - tăng
195,676 tỷ đồng, tương đương 54,66%
Hoạt động tín dụng là một trong hai hoạt động quan trọng nhất của TCTD, số
dư cho vay của chi nhánh tuy chưa thật sự lớn va tăng trưởng cũng chưa được cao
nhưng Chi nhánh đã mở rộng hoạt động này đối với các khách hàng sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước đóng trên địa bàn, doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, các hộ tư nhân Ngoài ra chỉ nhánh cũng triển khai các sản
phẩm mới như cho vay tiêu dùng và đa dạng hóa các hình thức cho vay như ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn với quy mô khác nhau và đặc biệt Chi nhánh mở rộng địa
bàn hoạt động của các thành viên dé có thé đóng góp kịp thời cho nhu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà, nhu cầu vốn của cá tổ chức kinh tế, góp phần đâylùi nạn cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho ngườinông dân trong sản xuất đảm bảo đúng thời vụ gieo trồng và phát triển nghề phụ
SV: Cao Đức Anh 30 Lớp: TCOT - K53
Trang 38Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
cũng như góp phan giải quyết việc làm cho hang van gia đình, nâng cao thu nhập
cho người dân Điều này cũng đảm bảo cho chất lượng tín dụng được nâng cao
Hình thức cho vay chủ yếu của Chi nhánh vẫn là cho vay ngắn hạn, chiếmkhoảng 75-85% tổng dư nợ cho vay, đối tượng vay chủ yếu của Chi nhánh là chovay trong hệ thống Cho vay ngoài hệ thống giảm theo các năm
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thái Bình thành lập chưa lâu
nên cơ cấu sản phẩm dịch vụ vẫn còn chưa phát triển, thu nhập từ dịch vụ chủ yếulà thu từ thanh toán chuyền tiên Nhìn vào bảng số liệu ta có thê thấy thu nhập từ
hoạt động này tăng trưởng không đều trong 3 năm: Năm 2012 tăng 30%, năm 2013
tăng 10,99% so với năm trước.
Nhìn chung, các sản phẩm dịch vụ của NH Hợp tác xã Việt Nam nói chung vàcủa Chi nhánh Thái Bình nói riêng còn chưa phong phú da dang, mới chỉ cung cấpcác dịch vụ truyền thống Vì vậy các sản phẩm dịch vụ không có sức hút đối với
khách hàng và ít khả năng cạnh tranh với các TCTD đã được thành lập từ lâu năm
và uy tin đã được khang định
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Giai đoạn 2011 - 2013 nền kinh tế có nhiều các biến động ảnh hưởng nhiềuđến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thêm vào đó, Chi nhánh Thái Bình làmột Chi nhánh mới thành lập được hon 10 năm Nhưng trong suốt thời gian đó, Chinhánh đã nỗ lực, cố găng hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao
SV: Cao Đức Anh 31 Lớp: TCOT - K53
Trang 39Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
Vi vậy, giai đoạn này Chi nhánh đã khang định được kết quả ma Chi nhánh đã thực
hiện đúng mục tiêu, định hướng của tổ chức dé ra ngay từ khi mới thành lập Đồng
thời, Chi nhánh đã khang định được chất lượng tín dụng đối với khách hang
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh
4 DP rủi ro và bảo hiểm tiền gửi 0,006 0,801 0,0008
6 Chi về tài sản (khấu hao cơ bản
TSCĐ, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, ) 0972 01996 100
7 Chi phí cho nhân viên và hoạt động
quản lý công vụ 6,467 11,510 8,496
8 Chi khác 0,080 0,072 0,0912
Lợi nhuận trước thuế 12,478 15,526 13,831Thuế 3,1195 3,8815 3,4578Lợi nhuận sau thuế 9,3585 11,6445 10,3732
(Nguôn: báo cáo kết quả kinh doanh cua NH HTX Việt Nam
-Chỉ nhánh Thái Bình năm 2011-2013)
Qua bang số liệu ta có thé thay thu nhập va chi phí của Chi nhánh trong cácnăm là không đều Thu nhập va chi phí trong năm 2012 có sự tăng đôt biến so vớinhững năm trước Nhìn chung, trong cả 3 năm, thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động
Trang 40Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Phùng Thanh Quang
tin dung, chiếm đến trên 98% tổng thu nhập Những nguồn thu từ hoạt động khácchiếm tỷ trọng nhỏ
Trong những năm vừa qua, kinh té phat triển với tốc độ chóng mặt, sự cạnhtranh giữa các TCTD ngày một gay gắt Dé có thé tồn tại được, chi nhánh phải tăng
cường mở rộng địa bàn, cải tiến trong hoạt động nhằm tăng năng lực cạnh trạnh
Điều này làm thu nhập của chi nhánh tăng, nhưng đồng thời cũng kéo chi phí tăngtheo Năm 2011, tổng chi phí là 79,002 tỷ, năm 2012 là 91,131 tỷ, tức là tăng
15,35%, năm 2013 lại giảm 21,648 tỷ tương đương giảm 23,75%.
Trong tổng chi phí thì chi phí tín dụng, mà chủ yếu là chi phí trả lãi tiền gửi làchiếm lớn nhất và luôn có xu hướng tăng lên Trong môi trường cạnh tranh gay gắt
hiện nay, việc áp dụng các mức lãi suất ưu đãi và hợp lý dé giữ chân khách hang là
rat quan trong, mặc dù hiện nay các TCTD buộc phải áp dụng mức lãi suất trần doNgân hàng nhà nước đặt ra nhưng tiền gửi vẫn là nguồn vốn huy động chủ yếu nên
việc chi trả lãi tiền gửi chiếm 1 tỷ trọng rất lớn
Đồng thời, hoạt động tín dụng luôn gắn liền với các rủi ro nên để đảm bảo chấtlượng tín dụng cũng như tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền thì hàng năm Chỉnhánh đã dành một khoản tiền tương đối cho chi phí dự phòng rủi ro và chi phí bảohiểm tiền gửi Bên cạnh đó, trong những năm qua lạm phát tăng cao để đảm bảo chocuộc sống của cán bộ công nhân viên thì chi phí lương cũng ngày một tăng theo.Tuy vậy, sự tăng lên của chi phí không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của chi
nhánh.
SV: Cao Đức Anh 33 Lớp: TCOT - K53