1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm hàng không - chi nhánh Hà Nội

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Bảo Hiểm Vật Chất Xe Cơ Giới Tại Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Hàng Không - Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Bùi Minh Biên
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thành Vinh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Bảo Hiểm
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 32,7 MB

Nội dung

Tuy nhiên, cùng với hội nhập thì sự xuất hiện các DNBH với trình độ quản lý cao, năng lực tài chính mạnh...làm gia tăng sự cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm đặc biệt là thị trường bảo

Trang 1

CHUYEN ĐỀ THUC TAP TOT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH

BAO HIỂM VAT CHAT XE CO GIGI TAI CONG TY CỔ PHAN

BAO HIEM HANG KHONG — CHI NHÁNH HA NỘI

Giáo viên hướng dân _ : TH.$ NGUYEN THÀNH VINH

Sinh viên thực hiện : BÙI MINH BIEN

Ma sinh vién : ©Q520300Lớp : KINH TẾ BẢO HIỂM 52A

Hà Nội, tháng 12/2013

Trang 2

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN '

KHOA BẢO HIẾM

| DAL HỌC KTQD

PHONG LUAN AN - TU LIEU

ˆ

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHAP NHẰM NANG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH

BAO HIẾM VAT CHẤT XE CO GIỚI TẠI CONG TY CỔ PHAN

BAO HIẾM HANG KHONG — CHI NHÁNH HÀ NỘI

Giáo viên hướng dan; TH.S NGUYEN THÀNH VINH

Sinh viên thực hiện : BÙI MINH BIÊN

Ma sinh viên - C@520300

Lớp : _ KINH TẾ BẢO HIỂM 52A

Hà Nội, thang 12/2013

Trang 3

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

MUC LUC

CHUONG I: KHAI QUAT CHUNG VE BAO HIEM VAT CHAT XE CO GIOI VA CAC CHi TIEU DANH GIA HIEU QUA KINH DOANH NGHIEP

VU BAO HIEM VAT CHAT XE CƠ GIOD 0 cccccssccssssssesseesseesseesneesteeneenneennents 1

1.1 Sự cần thiết khách quan va vai trò của bảo hiểm vật chat xe cơ gidi |

1.1.1 Sự cần thiết của bảo hiểm vật chất xe cơ giới - . -: : + 5-e: | 1.1.2 Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới - -:-c+5c+cccccexvrxvsrrvre 4

1.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới 6

1.2.1 Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm :-5-55255+22+szx+sxxs 6

1.2.1.1 Đối tượng bảo hiỂm -¿- 22 222t22xE2223222122112312ELEtrrrkrrrrkd 61.2.1.2 Pham vi ba0 na 8

1.2.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo HiGM cceecccsecssessessesseeseesseesecsesseeeseeneeneeneens 9

1.2.2.1 Gid tri bao a,,' 91.2.2.2 $6 tién bao HIE oo 6 Ả 11

1.2.3 Phi bao Hi@M ngg 12

1.2.4 Dé phòng hạn chế tổn thất .¿ 2+ 5+22++2++2£xt£Evezxtzxvrrrrrrrrrrree 171.2.5 Giám định và bồi thường tốn thất -+- +2++22++£x++z+szxvzzxzrxez 17

1.2.5.1 Giám định tổn thất -¿- ¿2255 2x+S++E+2E2EExeExSEEEErrxerxerrrrrerrrvee 17

1.2.5.2 Bồi thường tồn thất - 2+: 222 ++2E+2EE222122E22212212231221 221 re 19

1.3 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bao hiểm vật chất

WIG (CV LÔ Ee ee 23

CHUONG II: TINH HINH TRIEN KHAI NGHIỆP VU BAO HIEM VAT CHAT XE CƠ GIỚI TẠI VNI - CHI NHÁNH HA NỘI 25

2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phan bảo hiểm Hàng không — Chi nhánh Hà Nội 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn - 2 5¿25+22++£v+vvx+szxverves 252.1.2 Co CA t6 CHIC aa Ô 31

2.1.3 Tình hình hoạt động - - + 1113k nh TY TH TH TH ng ng He 32

2.2 Tình hình thị trường bảo hiểm vật chat xe cơ giới tại Việt Nam 34

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

2.3 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vat chat xe cơ giới tại VNI - Chi

0010085790000 133 39

2.3.1 Công tác khai thác - -¿©2+22+t2Ek+222222212711221122122711221222 cee 39

2.3.2 Công tác đề phòng hạn chế tôn thất - 2z ©+22z+2++2z+zzs+zzxzz 46

2.3.3 Công tác giám định - + k2 9v nh nh HT nh nh nh 48

2.3.4 Công tác bồi thường: - ¿2+ ©++22++2E+2EE+22E2221222122122212221 22x 5I

2.3.5 Tình hình trục lợi bảo hiểm - ¿ ¿ ¿S6 k2E SE £E£EEEEEEEEEEEEErkckrkrkrrree 56

2.4 Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vu bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại

VNI — Chi nhánh Hà Nội 2: 2£ ©2£SS£2SE+2EE2EE22EE22E122E122212232221222 222 e2 61

CHUONG III: MOT SO GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM NANG CAO

HIEU QUA KINH DOANH NGHIEP VU BAO HIEM VAT CHAT XE CO

GIỚI TẠI VNI — CHI NHANH HA NỘII 2 2s SE 2x22 rErrree 66

3.1 Phương hướng và mục tiêu của VNI — Chi nhánh Ha Nội 66

3.2 Những thuận lợi và khó khăn - - ¿+ + 32t * SE SESvEEErreerrsrrrrrsrreree 67

3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiêm vậtchất xe cơ giới tại VNI — Chi nhánh Hà Nội - 2-52 22 ++£x+£E+zEz£xzcse2 72

3.3.1 Đối với công tác khai thác ¿5+ s2 E211 212121111 cree Tủ3.3.2 Đối với công tác đề phòng hạn chế tổn that -: 2¿ ¿5z 73

- 3.3.3 Đối với công tác giám định bồi thường 2-22 z+s++£zzzzszze2 74

3.3.4 Van đề trục lợi bảo hiểm vật chất xe cơ giới ¿- se sccx+zxseẻ 763.4 MOt sO kiém nh 77

3.4.1 Kiến nghị với Công ty ccccccccccssessecssesssesseessesssesssessecssesssessesssessesseesseessess 713.4.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm - 783.4.3 Kiến nghị với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 2-52 sec xccscez 79KẾT LUẬN 2- 5-52 512E12E1521211711211 11 11 11 11 1 1 11 11211111 ng §0

TÀI LIEU THAM KHẢO 2 5s 21 £2E112E11122111221112111127111 22111 1ExecEyxe 82

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Số lượng xe cơ giới tham giao thông tại Việt Nam giai đoạn 2008-2012 2 Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông đường bộ Việt Nam giai đoạn 2008-2012 3

Bang 1.3 Tỷ lệ phí bảo hiểm vật chất xe ô tÔ -:cccccnnntettttttetrttrrrrree 13

Bang 2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch theo doanh thu của VNI giai đoạn

2009-QOL2 ceccccccccccscsseseesceseeecescsscscessessesseseeseseceececseeseescesseseeecseeseesenesecsessseasasnesnesaensenrsnesgss 33 Bảng 2.2 Tinh hình thực hiện kế hoạch của VNI năm 2012 . - 33

Bảng 2.3 Doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới của một số DNBH PNT năm

“1P ets 37

Bang 2.4 kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm vật chat 6 tô tại VNI — Chỉ nhánh

Hà Nội giai đoạn 2009 — 2012 - c-ccsceenrrrrrtertererrrrrrrrrrrrrrrrrrrri 40

Bảng 2.5 Tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới trong tổng

doanh thu phí bảo hiểm của VNI — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009-2012 44

Bảng 2.6 Chi phí đề phòng hạn chế ton thất nghiệp vụ bao hiểm vật chất xe cơ giới

tại VNI — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 -++rtertrrrret 46

Bảng 2.7 Tình hình giám định nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô tại VNI — Chi

nhánh Hà Nộii - :- ¿+ 5552 S2S*2E239353217122 E22 tt ttrrrrrrrrrrrirrrirrrrrirre 49

Bảng 2 8 Tình hình giải quyết bồi thường nghiệp vụ BHVC ô tô tại VNI — Chi

nhánh Hà Nội (2009-20 12) - 5+2 53 Bang 2.9 Tinh hình trục lợi bao hiém vat chất xe 6 tô tại VNI — Chi nhánh Hà Nội

giai đoạn 2009-2012 - - sen 59

Bảng 2.10 Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

tại VNI — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009 ~2012 LLĂ S221 1132 nghe 62

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 6

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Hà Nội ¿2 2s +22E+E£E+E£EeEeEzErrxrxea 31

Sơ đồ 2.2 Quy trình giải quyết bồi thường của VNI - Chi nhánh Hà Nội 52

Biểu đồ 2.1 Doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới toàn thị trường giai đoạn

ZOO S22 2 LassistssaisnsiaDitiiEgEEA013880111DES801013818370053 5818001010143 SESHIDSTGSASS3033B3iSoL3001343501813390830050-004 35

Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng phí bảo hiểm xe cơ giới toàn thị trường giai đoạn

"00.52000100 36

Biểu đồ 2.3 Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới của một số Chi

nhdnh trực thuộc VINT nã 201 2 cscascssacussennscnscsascasmesamarssanamenversavaamavacsancenamesceens 65

SV: Bui Minh Bién Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 7

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

DANH MỤC TỪ VIET TAT

VNI Công ty Cổ phần bảo hiểm Hàng Không VNI DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

DN Doanh nghiệp BTC Bộ Tài chính

VPKV Văn phòng khu vực

XCG Xe co gidi

TNDS | Trách nhiệm dân sự

PVI | Tổng công ty Cô phần bảo hiểm Dầu khí

PJICO line công ty Cổ phan bảo hiểm PETROLIMEX

PTI | Tông công ty Cổ phần bảo hiểm Bưu điện

DKBS bà khoản bồ sung

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

LOI MỞ DAU

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học- kỹ thuật, các phươngtiện giao thông cũng ngày càng được cải tiến hơn không chỉ về chất lượng mà cònmang sự thuận tiện hơn, giúp cho việc giao thông đi lại và vận chuyên một cách dễ

dàng hơn Bên cạnh đó mức sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử

dụng các phương tiện giao thông phục vụ cho các mục đích của người dân ngày

càng gia tăng Trong những năm qua, số lượng phương tiện tham gia giao thông

tăng nhanh chóng, đặc biệt là xe cơ giới, với hàng trăm xe tiêu thụ mỗi năm và hàng

triệu xe đang lưu hành Tuy nhiên, an toàn giao thông đường bộ đang trở thành một

vấn đề nhức nhéi của toàn xã hội đối với loại phương tiện nay, theo số liệu thống kê

hàng nam, số vụ tai nạn giao thông đường bộ trong những năm gan đây gây ra bởi

xe cơ giới ngày càng có xu hướng gia tăng Tai nạn giao thông đã dé lại những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội cả về mặt vật chất cũng như về con người Vì vậy, để

khắc phục những hậu quả do tai nạn giao thông gây ra, bảo hiểm vật chất xe cơ giới

đã ra đời như một tất yếu khách quan giúp san sẻ và bù đắp một phan tồn thất cho các chủ xe nhanh chóng khắc phục khó khăn về mặt tài chính, ồn định cuộc sống vàđảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn khi gặp các rủi ro, tainan bất ngờ , đồng thời cũng góp phan én định xã hội Hiện nay, nghiệp vụ bao

hiểm vật chất xe cơ giới đang được triển khai ở hầu hết các công ty bảo hiểm phi

nhân thọ tại Việt Nam Nghiệp vụ này không chỉ mang lại doanh thu lớn cho cho các DNBH mà còn giúp các DNBH tạo dựng được uy tín và thương hiệu của mình

trên thị trường.

Nhận thức được điều này, VNI cũng như VNI — Chi nhánh Hà Nội đã triểnkhai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới ngay từ ngày đầu thành lập và đã đạtnhững thành tựu rất khả quan Tuy nhiên, cùng với hội nhập thì sự xuất hiện các

DNBH với trình độ quản lý cao, năng lực tài chính mạnh làm gia tăng sự cạnh

tranh trên thị trường bảo hiểm đặc biệt là thị trường bảo hiểm vật chất xe cơ giới,nhiều DNBH cạnh tranh bằng những yếu tố phi kỹ thuật, đua nhau hạ phí và mở

rộng phạm vi bảo hiểm để hút khách hàng gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanhcủa các DNBH, khiến rất nhiều doanh nghiệp lỗ trong nghiệp vụ này Vì vậy, trongthời gian tới VNI cũng như VNI - Chi nhánh Hà Nội cần có những giải pháp và

hướng đi tích cực trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ cũng như xây

dựng vững chắc thương hiệu VNI trên thị trường bảo hiểm

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

qua kinh doanh bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty Cổ phan bảo hiểmHàng Không - Chi nhánh Hà Nội” làm chuyên dé tốt nghiệp của mình Với đề tài

này, em mong muốn được đóng một phần nào ý kiến của mình có thể giúp Chi

nhánh trong việc nâng cao hiệu quả nghiệp vụ này trong thời gian tới Kết cấu của

chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Khái quát chung về bảo hiểm vât chất xe cơ giới và các chỉ

tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

Chương II: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

tại VNI - Chỉ nhánh Hà Nội.

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh bao hiểm vật chat xe cơ giới tại VNI - Chỉ nhánh Hà Nội

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Th.s

Nguyễn Thành Vinh và các anh chị trong Công ty bảo hiểm Hàng Không - Chi

nhánh Hà Nội dé em có thé hoàn thành tốt chuyên dé thực tập của mình Trong quá

trình hoàn thành chuyên đề, do thời gian và kiến thức thực tế còn hạn chế nên bài

làm không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy em rất mong được sự

đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các anh chị trong Chi nhánh dé bài làm của em

được hoàn thiện hơn.

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT CHUNG VE BẢO HIẾM VAT CHAT XE CƠ GIỚI

VÀ CÁC CHÍ TIEU DANH GIÁ HIEU QUÁ KINH DOANH

NGHIỆP VU BẢO HIẾM VAT CHAT XE CƠ GIỚI

1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới

1.1.1 Sự cần thiết của bao hiểm vật chất xe cơ giới

Từ khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá ra đời cho đến nay, vận tải hàng hoá luôn đóng vai trò là một mắt xích trọng yếu của quá trình sản xuất, đảm trách khâu phân phối và lưu thông hàng hoá.

Các nhà kinh tế học đã ví rằng: “Nếu nền kinh tế là một cơ thé sống, trong đó hệthống giao thông là các huyết mạch thì vận tải là quá trình đưa các chất dinh dưỡng

đên nuôi các tê bào của cơ thê sông đó”.

Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhu cầu về giao thông vận tải

ngày càng cao và đi đôi với nó là các hình thức vận chuyền cũng ngày càng đa dạngnhư: Vận chuyên bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy hay đường hàng không

Trong đó giao thông và vận tải đường bộ là một ngành giữ vi trí quan trọng, được

ví như mạch máu của nên kinh tê quôc dân.

Trong số các loại hình giao thông vận tải bằng đường bộ thì xe cơ giới ngày

càng giữ vị trí quan trọng và được sử dụng phổ biến với một số ưu điểm như: tính

cơ dong, linh hoạt cao, việt giã tốt và hoạt động trong phạm vi rộng, kế cả nơi cóđịa hình phức tạp; đồng thời xe cơ giới có tốc độ vận chuyền nhanh, lưu lượng xe

lớn, chỉ phí rẻ hơn và việc đầu tư, xây dựng bến bãi cũng ít tốn kém hơn so với các

hình thức vận chuyền khác Vì vậy, hình thức vận chuyền này được ưa chuộng hơn,

thuận tiện hơn cho việc vận chuyền hành khách và hàng hóa được thông suốt.

Hơn nữa, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu giao thông vận tảingày càng tăng nhanh, do đó sự phát triển của các phương tiện cơ giới cũng là điều

tất yếu Dưới đây là số lượng xe cơ giới tham gia giao thông tại Việt Nam qua một

sO năm:

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

Bang 1.1 Số lượng xe cơ giới tham giao thông tại Việt Nam giai đoạn 2008-2012

Na Tổng số Tăng Ô tô Tăng Xe máy Tăng

(Nguon: Cuc dang kiểm Việt Nam)

Từ bảng trên ta nhận thấy răng số lượng xe cơ giới tăng khá nhanh qua cácnăm Số lượng xe ô tô năm 2008 là 1.018.473 xe, năm 2009 là 1.137.933 xe tăng

11,73% và năm 2011 lượng xe ô tô lưu hành tăng lên là 1.428.002 chiếc, tăng

trưởng 12,08% Như vay, trong giai đoạn 2008-2011 lượng xe 6 tô lưu hành tăng

khá nhanh, trung bình khoảng 1 1%/năm Trong khi đó, năm 2012, số lượng xe 6 tôlưu hành là 1.525.106 xe, tăng gần 98.000 xe so với năm 2011, tuy nhiên tốc độtăng chỉ đạt ở mức 6,8% so với năm 2011 Sự sụt giảm số lượng xe lưu hành mới;một mặt do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế đã làm cho năng lực tài chính củacác tô chức, doanh nghiệp và cá nhân giảm đi rõ rệt; một mặt do ảnh hưởng từ các

chính sách của Nhà nước như: Nghị định 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 có hiệu

lực từ 1/9/2011, quy định tăng khung lệ phí trước bạ ô tô từ 10-15% lên 10-20%,

mức thu cụ thể sẽ do các tỷnh, thành tự quyết tùy điều kiện địa phương; Nghị định

71/2012/NĐ-CP đã chính thức có hiệu lực từ ngày 10/11/2012 với nội dung chính

liên quan đến việc nâng mức xử phạt vi phạm hành chính giao thông đường bộ và

xử phạt đối với chủ xe 6 tô, mô tô không sang tên đổi chủ: Thông tư số197/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012, việc thu phí đường bộ đối với các phương tiện

giao thông có hiệu lực từ ngày 01/01/2013, da làm cho thị trường tiêu thu 6 tô

năm 2012 giảm mạnh Trong khi đó, thị trường tiêu thụ xe máy vẫn tăng trưởng khá

ồn định, bình quân giai đoạn 2008-2012 là 8%/năm, năm 2008 với lượng xe máy là

27.308.105 xe, thì năm 2009 là 29.967.000 xe tăng trưởng 9,74%, tuy có sự giảm

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

nhẹ vào năm 2010, nhưng đến hai năm tiếp theo lượng xe lưu hành liên tục tăng

mạnh, năm 2012, lượng xe lưu hành là 37.016.433 xe, tăng 9,11% so với năm 2011

và gấp 1.4 lần so với năm 2008.

Tuy nhiên, an toàn giao thông đang là vấn đề đặt ra đối với loại phương tiện

này Trong khi xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phụ thuộc nhiều vào các

yếu tố như: thời tiết, khí hậu địa hình và cơ sở hạ tầng giao thông Đặc biệt phụthuộc rất lớn vào ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người tham gia Vì vậy,

đối với loại phương tiện này khả năng xảy ra tai nạn là rất cao Bên cạnh đó là

lượng xe cơ giới tham gia giao thông ngày càng tăng, lượng đầu xe dày đặc, đa

dạng về chủng loại, bất cập về chất lượng: hơn nữa hệ thống đường xá ngày càng

xuống cấp ko được tu sửa là những nguyên nhân chính dẫn tới các vụ tai nạn giaothông gây thiệt hại lớn về người và của cho người tham gia Dưới đây là tình hìnhtai nạn giao thông đường bộ qua một số năm:

Bảng 1.2: Tinh hình tai nạn giao thông đường bộ Việt Nam giai đoạn 2008-2012

Số vụ tai nạn Số người chết Người bị thương

Tổng So sánh với | Tổng So sánh với Tổng So sánh với Năm | số năm trước số năm trước số năm trước

(chiếc) (%) (chiéc) ( %) (chiếc) (%)

tang | Giam tang | Giam

(Nguén: Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia)

Qua bảng trên ta thấy số vụ tai nạn giao thông tuy có biến động qua các năm

nhưng vẫn ở mức cao, cùng với sô người chêt và sô người bị thương cũng khá cao.

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Năm 2008 là 12.065 vụ tai nạn giao thông làm 11.243 người chết và 7.771 người bị

thương, trong khi năm 2010 là 13.133 vụ tai nạn giao thông tăng 11,69% so với

năm 2009, làm 11.029 người chết và 9.744 người bị thương Tuy nhiên, từ năm

2010 do Nhà nước đã có những chính sách về an toàn giao thông như: bắt buộc người tham giao thông phải đội mũ bảo hiểm, nâng mức xử phạt hành chính đối với

những hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ và các biện pháp nhằm thông

đường, giảm ùn tắc giao thông đã tác động tích cực đến tình hình tai nạn giao

thông Năm 2011, số vụ tai nạn giao thông đường bộ là 12.715 vụ thì năm 2012 là12.115 vu, giảm 4,72% so với năm 2011, số người chết va bị thương tương ứng

giảm 29,07% và 17,05% so với năm 2011 Tuy tình hình tai nan giao thông đã

chuyền biến tích cực nhưng số vụ và số người bị tai nạn vẫn ở mức mức cao Ước

tính, thiệt hại bình quân một vụ tai nạn giao thông hàng năm lén đến hàng chục triệu

đồng thiệt hại về tài sản lên đến hàng tỷ đồng Như vậy, tai nạn giao thông xảy ra

không chỉ gây thiệt hại về người, tải sản cho các chủ phương tiện và các nạn nhân trong vụ tai nạn mà dang sau những vu tai nan giao thông còn kéo theo nhiều hệ lụy

ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của nhiều gia đình và gánh nặng cho xã hội

Vì vậy , để khắc phục những hậu quả do tai nạn giao thông gây ra, giúp đảm

bảo ổn định tài chính cho các chủ xe, chủ phương tiện tham gia giao thông, loạihình bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã ra đời và được dựa trên sự tham gia đóng gópmột số tiền nhất định được gọi là phí bảo hiểm của các chủ xe để hình thành quỹ

chung gọi là quỹ tài chính bảo hiểm và quỹ này được dùng để bồi thường cho

những thiệt hại về vật chất của xe được bảo hiểm khi xe gặp các rủi ro thuộc phạm

vi bảo hiểm Hiện nay, nghiệp vụ này được triển khai ở hầu hết các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Như vậy bảo hiểm vật chất xe cơ giới ra đời là một tất yếu khách quan, có ý nghĩa quan trọng đối với các chủ phương tiện trong quá trình tham gia giao thông, giúp các chủ phương tiện khắc phục khó khăn về mặt tài chính khi rủi ro xảy ra và nhanh chóng khôi phục xe về trạng thái ban đầu dé hoạt động san

xuất kinh doanh của chủ xe không bị gián đoạn

1.1.2 Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Bảo hiêm vật chât xe cơ giới là loại hình bảo hiêm tài sản không những bảo

vệ người tham gia bảo hiêm mà nó còn có vai trò đôi với sự phát triên kinh tê xã

hội, cụ thé:

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 14

Chuyên đề thực tập tot nghiệp 5 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

- Thứ nhất, bảo hiểm xe cơ giới tích cực gop phan ồn định về mặt tài chính và

khắc phục các hậu quả khi rủi ro xảy ra đối với người tham gia bảo hiém

Xe cơ giới là loại xe có tính cơ động và việt dã cao, cho nên hoạt động của

xe cơ giới tiềm ân nhiều rủi ro, nguy cơ dễ xảy ra tai nạn cao Khi các rủi ro, tainan bất ngờ xảy ra đều gây nên những thiệt hại, ton thất về kinh tế và ảnh hưởng

nghiêm trọng đến đời sông, sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp tham gia bảo hiểm, thậm chí còn ảnh hưởng đến sức khỏe và tính

mạng cho người tham gia Vì vậy, khi các thiệt hại xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểmthì các doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đó cho các cánhân, tổ chức tham gia bảo hiểm, góp phan ồn định tài chính, giúp hoạt động sảnxuất kinh doanh không bị gián đoạn, giúp họ nhanh chóng khắc phục hậu quả, ồn

định đời sông và sản xuât.

- Thứ hai, bảo hiểm xe cơ giới góp phan trong việc đề phòng hạn chế ton that,

ngăn ngăn ngừa tai nan giao thông, giúp cho cuộc sống của mọi người an toàn hơn

và giảm bớt nỗi lo cho mỗi các nhân, tô chức và doanh nghiệp.

Bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xe cơ giới nói riêng không chỉ đóng vai trò

bồi thường ton thất, khắc phục hậu quả tai nạn mà còn thé hiện ở công tác đề phòng

hạn chế tổn thất, ngăn ngừa tai nạn giao thông Việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm

này luôn đi cùng với công tác tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức của người dân

về vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới và ý thức chấp hành luật lệ giao thôngkhi tham gia giao thông Do đó, giúp các cá nhân, tổ chức nâng cao công tác đề

phòng hạn chế tồn thất, ngăn ngừa tai nạn giao thông, giúp cho cuộc sống của con

người được an toàn hơn qua đó giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân tham gia giao

thông, cho mỗi doanh nghiệp kinh doanh vận tải.

- Thứ ba, bảo hiểm vật chat xe cơ giới góp phần ồn định chỉ tiêu, tăng thu cho

ngân sách Nhà nước và tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.

Việc người tham gia bảo hiểm đóng phí dé hình thành một quỹ chung, khi đó công

ty bảo hiểm sẽ bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngừi tham gia dé họ

ồn đỉnh đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, sẽ giảm gánhnặng cho ngân sách Nhà nước, do không phải chi ra dé trợ cấp cho các cá nhân,doanh nghiệp khi họ gặp rủi ro, trừ những trường hợp tổn thất xảy ra mang tinhthảm hoa, ảnh hướng tới an ninh quốc gia, an toàn xã hội

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Ngoài ra, do điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đời sống và nhận

thức người dân được nâng cao kéo theo nhu cầu tham gia các loại hình bảo hiểm,

trong đó có bảo hiểm xe cơ giới ngày càng tăng lên Góp phần làm tăng doanh thu

phí cho các doanh nghiệp bảo hiểm, làm tăng ngân sách Nhà nước qua việc đóng

thuế của các doanh nghiệp bảo hiểm Ngược lại Nhà nước sử dụng một phần ngân

sách dé đầu tư, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải gop phan gia

tăng chất lượng cuộc sống cho người dân Ngoài ra, cũng như các ngành nghé khác,bảo hiểm xe cơ giới phát triển cũng góp phần giải quyết việc làm cho người lao

động và làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho nền kinh tế

- Thứ tư, bảo hiểm vật chất xe cơ giới góp phần huy động vốn cho đầu tu, phát

triển kinh tế - xã hội

Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm không những đáp ứng được nhu cầu đảm bảo

an toàn cho các cá nhân, tổ chức trong xã hội mà còn đáp ứng nhu cầu về vốn chonền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trường hiện nay Mặt khác, trong hoạt động

kinh doanh, các doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu phí của người tham gia bảohiểm hình thành nên quỹ bảo hiểm, sau đó nếu có các rủi ro xảy ra, doanh nghiệpbảo hiểm mới phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường hay chỉ trả Do đó, với việc thu

phí trước, nếu không có hoặc ít rủi ro xảy ra thì quỹ này tạm thời nhàn roi Vì vậy,các doanh nghiệp bảo hiểm đã trở thành những nhà đầu tư lớn và quan trọng đối với

các hoạt động kinh tế của đất nước

1.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm vật chat xe cơ giới

12.1 Đối tượng bao hiểm và phạm vi bảo hiểm

1.2.1.1 Đối tượng bảo hiểm

Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình bảo hiểm tài sản và được thực hiệndưới hình thức bảo hiểm tự nguyện

Đối tượng bảo hiểm vật chất xe cơ giới là bản thân những chiếc xe còn giá trị

và được phép lưu hành trên lãnh thổ của mỗi quốc gia Dé trở thành đối tượng bao

hiểm, xe cơ giới phải đảm bảo các tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật và các điều kiện pháp

lý nhất định đó là phải được các các cơ quan có thâm quyền cấp giấy đăng ký xe,biển kiểm soát, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường giấy lưu

hành xe

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

Trên phương diện kỹ thuật bao hiểm, người ta thường phân chỉ axe cơ giới

thành các tổng thành Trên cơ sở phân chia đó, bên bảo hiểm có thể bảo hiểm toàn

bộ xe hoặc bảo hiểm từng bộ phận xe Trong các tổng thành, thân vỏ xe chiếm tỷ trọng lớn về mặt giá trị (thường chiếm 53%) và nếu có xảy ra tai nạn thì thân vỏ xe

cũng chính là bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất Chính vì vậy nên hiện nay các công

ty bảo hiểm thường tiền hành bảo hiểm toàn bộ xe hoặc bảo hiểm thân vỏ xe.

- Đối với mô tô, xe máy thường các chủ xe tham gia bảo hiểm toàn bộ vật chất

thân xe.

- Đối với xe 6 tô, các chủ xe có thé tham gia toàn bộ hoặc cũng có thé tham gia từng bộ phận của xe (bộ phận thường quy định thống nhất là tổng thành xe).

Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật, xe ô tô được chia thành 7 tổng thành cơ bản:

+ Tông thành thân vỏ, gôm có: cabin toàn bộ, calang, cabo, chăn bùn, toàn

bộ cửa và kính, toàn bộ đèn và gương, toàn bộ phần vỏ kim loai, ;

Ngoài ra, còn có một sô loại xe có tông thành chuyên dùng như xe cứu hỏa,

xe chở container, xe cứu thương

Trên cơ sở phân chia đó mà các công ty bảo hiểm có thể nhận bảo hiểm toàn

bộ xe hay bảo hiểm cho từng tông thành của xe Trong đó nếu bảo hiểm toàn bộ xe thì đối tượng được bảo hiểm là toàn bộ chiếc xe cơ giới với đầy đủ các bộ phận tổng thành của xe, còn nếu bảo hiểm bộ phận xe thì đối tượng được bảo hiểm chỉ một

hay một số các tổng thành của xe Thực tế cho thấy, trong các tổng thành của xe thì

tổng thành thân vỏ chiếm tỷ trọng lớn về giá trị của xe và khi rủi ro xảy ra thường

chịu tổn thất nhiều nhất Chính vì vậy, hiện nay các nhà bảo hiểm chỉ bảo hiểm cho

toàn bộ xe hoặc bảo hiểm cho bộ phận là tổng thành thân vỏ Đối với các loại xe mô

tô, xe máy chỉ có hình thức bảo hiểm toàn bộ vật chất xe dành cho người tham gia

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

bao hiém.

1.2.1.2 Pham vi bao hiém

Trong hợp đồng bảo hiểm vật chất xe, những rủi ro được bảo hiểm thông

thường gồm có:

- Tainan do đâm va, lật đỗ

- Cháy, nổ, sét đánh, bão lụt, động dat, mưa đá

- Mất cắp toàn bộ xe

- Tai nạn đo rủi ro bat ngờ khác gây nên

Ngoài việc được các công ty bảo hiểm bồi thường những thiệt hại vật chất

xảy ra cho chiếc xe được bảo hiểm trong các trường hợp trên, các công ty bảo hiểm

còn thanh toán cho chủ xe tham gia bảo hiểm những chi phí cần thiết và hợp lý cần

thiết để thực hiện các công việc theo yêu cầu và chỉ dẫn của công ty bảo hiểm

nhằm:

- Ngăn ngừa, han chế các ton thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do các rủi

ro được bảo hiểm

- Các chi phi bảo vệ và kéo xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất

- Giám định tốn thất nếu thuộc trách nhiệm của bảo hiểm

Tuy nhiên, trong mọi trường hợp thì tong số tiền bồi thường của công ty bảohiểm là không vượt quá số tiền bảo hiểm đã ghi trên đơn hay giấy chứng nhận bảo

hiểm Đồng thời, các công ty bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường những

thiệt hại vật chất của xe bị gây ra bởi:

- Hao mòn hay hư hỏng tự nhiên, mất giá, giảm chất lượng hỏng hóc dokhuyết tật hoặc hư hỏng thêm do sửa chữa gây nên Hao mòn tự nhiên thường

được tính dưới hình thức khấu hao và thường được tính theo thang;

- Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị, sam lốp bị hư hỏng mà

không do tai nạn gây ra;

_- Mat cap b6 phan cua xe;

Đồng thời, dé tránh các “nguy co đạo đức” lợi dụng bảo hiểm, những hành vi

vi phạm pháp luật hay một sỐ những rủi ro đặc biệt khác; những thiệt hại, ton thất

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

xây ra trong các trường hợp sau cũng không được bồi thường:

- Những hành động cé ý của chủ xe, lái xe;

- Xe không đủ các điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật và thiết bi an toàn để lưu hành

theo quy định của Luật an toàn giao thông đường bộ;

- Chủ xe hay lái xe vi phạm nghiêm trong Luật an toàn giao thông đường bộ như:

+ Xe không có giấy phép lưu hành

+ Lái xe không có bằng lái hoặc có nhưng không hợp lệ

+ Lái xe bị ảnh hưởng của rượu bia, ma túy hoặc các chất kích thích khác tương tự trong khi điều khiển xe

+ Xe chở chất cháy, chất nỗ trái phép+ Xe chở vượt quá trọng tải hoặc số hành khách quy định

+ Xe đi vào đường cam

+ Xe đi đêm không đèn

+ Xe sử dụng tập lái, dua thé thao, chạy thử sau khi sửa chữa

- Những thiệt hại gián tiếp như: giảm giá trị thương mại của xe, làm đình trệ

sản xuất kinh doanh;

- Thiệt hại do chiến tranh.

Nếu chủ xe chuyên quyền sỡ hữu xe cho chủ xe khác thì trong trường hợp

này quyền lợi bảo hiểm van có hiệu lực với chủ xe mới Còn nếu chủ xe cũ khôngchuyền quyền lợi bảo hiểm cho chủ xe mới thì công ty bảo hiểm sẽ hoàn lại phí cho

chủ xe cũ và làm thủ tục bảo hiểm cho chủ xe mới nếu họ có yêu cầu.

1.2.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm

1.2.2.1 Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thờiđiểm mà người tham gia bao hiểm mua bảo hiểm

Việc xác định đúng giá trị của xe tham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì giá

trị bảo hiểm chính là cơ sở, căn cứ để bồi thường thiệt hại thực tế cho người tham

SV: Bui Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

gia bảo hiểm Tuy nhiên, vì giá xe trên thị trường luôn biến động và ngày càng có

nhiều chủng loại xe mới gia nhập thị trường đã gây khó khăn trong việc xác định

giá trị xe tham gia bảo hiểm Trên thực tế, các nhà bảo hiểm thường dựa vào các

nhân tố như: loại xe; năm sản xuất; mức độ mới cũ của xe; thể tích làm việc của

xilanh, dé xác định giá tri của xe.

Tuy nhiên, để đơn giản hơn trong việc xác định giá trị của xe, các công ty

bảo hiểm thường hay áp dụng phương pháp xác định giá trị bảo hiểm căn cứ vào giá

trị ban đầu của xe và mức khấu hao Cụ thể đó là:

Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban dau — khẩu hao (nếu có)

Trong đó:

Giá trị bảo hiểm: là giá trị thực tế trên thị trường của xe tại thời điểm xe tham gia

bảo hiểm

Giá trị ban dau: là giá trị mua mới hay giá trị ban đầu của xe

Và căn cứ dé tính khấu hao là:

+ Tính khấu hao so với nguyên giá;

+ Tính theo các phương pháp: khấu hao đều (đường thang), khấu hao nhanh, khấu hao giảm dan, khấu hao tăng dan (quy ước tính theo khấu hao đều);

+ Tính theo năm, tháng, ngày (quy ước tính theo tháng): nếu thời điểm xe tham gia bảo hiểm bắt đầu từ ngày thứ 15 trở về đầu tháng thì tháng đó tính khấu hao;

nếu tham gia bảo hiểm từ ngày thứ 16 trở về cuối tháng thì tháng đó không tính

khấu hao

Ở nuớc ta, Bộ Tài Chính quy định tỷ lệ khấu hao chung cho các năm là 10%

đối với các loại xe có thời gian sử dụng trên một nam, còn đối với những xe thời gian sử dụng dưới một năm thì tỉ lệ khấu hao là 0% (giá trị bảo hiểm bằng giá trị lúc mua mới của chiếc xe) Thực tế cho thấy việc áp dụng khấu hao rất phức tạp bởi độ

bền của mỗi xe phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chính vì vay, tùy vào từng trường hợp

mà các công ty bảo hiểm áp dụng linh hoạt

Trong trường hợp xe tham gia bảo hiểm cho tông thành thì giá trị bảo hiểm

được xác định như sau:

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 20

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Tỷ lệ giá trị tong thành tham

GIBH = (Giá trị ban đầu của xe-Khẩu hao) * gia bảo hiểm

Trên cơ sở giá trị bảo hiểm, chủ xe có thể tham gia bảo hiểm với số tiền bảohiêm nhỏ hơn, hoặc băng, hoặc lớn hơn giá tri thực tế của chiếc xe Tuy nhiên, việc

quyét định tham gia bảo hiêm với sô tiên là bao nhiêu sé là căn cứ đê xác định sô

tiền bồi thường khi có ton thất xảy ra.

Để đánh giá chính xác giá trị bảo hiểm cần phải kiểm tra xe trước khi nhận bảo

hiểm sau đó mới đánh giá giá trị thực tế của chiếc xe tham gia bảo hiểm.

Đối với những chiếc xe mới bắt đầu đi vào hoạt động thì việc xác định giá trịban đầu của xe không quá khó vì có thể căn cứ vào các loại giấy tờ, hóa đơn muabán xe, hóa đơn thuế trước bạ, để xác định giá tri của chiếc xe Còn đối với nhữngloại xe đã qua sử dung, thì việc đánh giá đòi hỏi phức tap hon dé đánh giá về giá tri

ban đầu tình trạng khấu hao hay tình trạng kỹ thuật và hình thức bên ngoài của

chiếc xe Trên cơ sở đó, nhà bảo hiểm và chủ xe sẽ thảo luận và đi đến kết luận về

giá trị bảo hiểm Đồng thời chủ xe có thể quyết định tham gia bảo hiểm với số tiềnnhỏ hon, hoặc bằng, hoặc lớn hon giá trị thực tế của chiếc xe Việc quyết định tham

gia với số tiền bảo hiểm là bao nhiêu sẽ là căn cứ, cơ sở để xác định số tiền bồi

thường khi có tổn thất xảy ra.

1.2.2.2 Sé tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là một khoản tiền nhất định được ghi trong đơn hoặc giấychứng nhận bảo hiểm nhằm xác định giới hạn trách nhiệm của người bảo hiểm

trong việc bồi thường hoặc chỉ trả tiền bảo hiểm Do đó, khi chủ xe tham gia bảo

hiểm vật chất xe cơ giới cho toàn bộ hoặc bộ phận của chiếc xe, tức là chủ xe đãmua bảo hiểm cho toàn bộ hay một phần giá trị của chiếc xe và phần giá trị đó chính

là số tiền bảo hiểm

Cũng như các loại hình bảo hiểm tài sản khác, chủ xe có thể tham gia bảo

hiểm với số tiền nhỏ hon, hoặc bằng, hoặc lớn hơn giá trị thực tế của chiếc xe (giá

trị bảo hiểm) tùy thuộc vào khả năng tài chính, mục dich sử dụng của chủ xe Theo

nguyên tắc bảo hiểm thì số tiền bảo hiểm không vượt quá giá trị bảo hiểm, tuy nhiên

trong trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế theo điều khoản “giá

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

trị thay thế mới” thì vẫn được chấp nhận

1.2.3 Phí bảo hiểm

Phi bảo hiém(hay giá của sản phẩm bảo hiểm) bảo hiểm vật chất xe cơ giới

là khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải nộp cho công ty bảo hiểm sau khi kí

kết hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực sau khi người tham gia

bảo hiểm nộp phí theo đúng quy định trừ khi có thỏa thuẫn khác giữa người tham

gia và công ty bảo hiểm.

> Phương pháp tính phí bảo hiểm:

Việc xác định mức phí bảo hiểm là công tác rất quan trọng trong triển khai

bất kỳ nghiệp vụ bảo hiểm nào, phí bảo hiểm được coi là giá của sản phẩm bảo

hiểm phí bảo hiểm có hợp lý mới thu hút được khách hàng Phi bảo hiểm là nhân tố

đầu tiên quyết định đến sự lựa chọn của khách hàng, vì vậy việc xác định chính xácphí bảo hiểm sẽ đảm bảo cho hoạt động của công ty, đồng thời làm tăng tính cạnh

tranh của công ty trên thị trường bảo hiểm.

Cũng giống như cách tính phí bảo hiểm nói chung, trong bảo hiểm vật chất

xe cơ giới thì phí bảo hiểm phải đóng cho mỗi đầu xe đối với mỗi loại xe được tính

Theo công thức trên thì phi bảo hiểm được xác định phụ thuộc vào những nhân tố sau:

- — Tình hình bồi thường tồn thất của một số năm trước đó Căn cứ vào số liệu thống kê, các công ty bảo hiểm sẽ tính toán được phần phí thuần f cho mỗi đầu xe

như sau:

Trong đó :

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Si - Số vu tai nạn xay ra trong năm i

T; - Thiét hại bình quân một vụ trong nam thứ i

C, - Số xe hoạt động thực tế trong năm thứ i

- Và các chi phí khác, hay còn gọi là phần phụ phí thường bao gồm các chi phí

như: chi đề phòng hạn chế tôn that, chi quản ly, Phần phụ phi này thường được

tính bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với phí bồi thường.

Tuy nhiên, trên thực tế thì các công ty bảo hiểm thường áp dụng phương pháp tính

phí khác dựa vào số tiền bảo hiểm là:

P=R'*Spn

Trong đó:

R: là tỷ lệ phí

Spu : là Số tiền bảo hiểm

Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như chủng loại xe, tình trạng thực tế của chiếc xe khi tham gia bảo hiểm thời gian bảo hiểm

Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ phí này do Bộ tài chính đưa ra và các công ty bảo

hiểm đều áp dụng thống nhất.

Bang 1.3 Tỷ lệ phí bảo hiểm vật chất xe ô tô

TT SỐ tỷ lệ phí bảo hiểm (%) |

Loại xe/Mục đích sử dụng —— =

Bảo hiém toàn bộ | Bảo hiém thân vỏ |

l O tô không kinh doanh vận tai 1,35% 2,00% |

| 2 | Ö tô kinh doanh vận tải 1,50% 2,50% |

(Nguồn: VNI - Chỉ nhánh Hà Nội)

Tỷ lệ phí bảo hiểm trên áp dụng cho xe mới đăng ký sử dụng lần đầu trong

vòng 3 năm Xe cũ (thời gian sử dụng trên 3 năm tính từ năm sản xuất cho đến năm

tham gia bảo hiểm) sẽ được điều chỉnh tăng nếu áp dụng điều khoản bồi thường không khấu hao hay thay mới bộ phận (BS 01 — XCG Bảo hiểm thay thế mới).

Nhìn chung khi xác định phí bảo hiểm cho từng đối tượng tham gia bảo hiểm

cụ thê, các nhà bảo hiêm thường căn cứ vào các nhân tô sau:

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

- Loại xe : Do mỗi loại xe có đặc điểm kĩ thuật khác nhau và thường có mức

độ rủi ro khác nhau nên phí bảo hiểm vật chất xe cũng được tính riêng cho từngloại xe Thông thường , các nhà bảo hiểm đưa ra những biểu xác định phí bảo hiểm

phù hợp với hầu hết các loại xe thông dụng, thông qua việc phân loại xe thành từng

nhóm riêng Việc phân loại xe thành từng nhóm được dựa trên cơ sở là tốc độ tối đa

của xe; tỷ lệ gia tốc; chỉ phí và mức độ khó khăn khi sửa chữa sự khan hiếm của

phụ từng Đối với những xe hoạt động không thông dụng như xe rơ moóc; xe chở

hàng nặng: do có mức độ rủi ro cao nên phí bảo hiểm vật chất xe thường được

cộng thêm một tỷ lệ nhất định dựa trên mức phí cơ bản

- Khu vực giữ xe và dé xe : Trong thực tế thì không phải công ty bảo hiểm

nào cũng quan tâm đến nhân tố này Tuy nhiên cũng có một số công ty bảo hiểm tính phí bảo hiểm dựa vào khu vực trông giữ xe và để xe rất chặt chẽ.

- Mục đích sử dụng xe : Đây là nhân tố rất quan trọng khi xác định phí bảo

hiểm xe Nó giúp cho các công ty bảo hiểm biết được mức độ rủi ro có thé xảy ra

Vì mục đích sử dụng xe khác nhau thì mức độ rủi ro cũng khác nhau, xe sử dụng

cho mục đích sản xuất kinh doanh thì xác suất xảy ra rủi ro cao hơn so với xe dùng

cho mục đích cá nhân, gia đình hay tổ chức xe lăn bánh trên đường càng nhiều thì

rui ro tai nạn xảy ra càng lớn

- Tuổi tác kinh nghiệm lãi xe của người yêu cầu bảo hiểm và những người thườngxuyên sử dụng chiếc xe được bảo hiểm : Số liệu thống kê cho thấy rang, các lái xe trẻtuổi thường bị tai nạn nhiều hơn so với các lái xe lớn tuổi Thực tế , các công ty bảohiểm thường áp dụng giảm phí bảo hiểm cho các lái xe trên 50 hoặc 55 tuổi, do kinh

nghiệm cho thay số người này thường ít gặp tai nạn hơn so với những lái xe trẻ tudi

Tuy nhiên , với những lái xe quá lớn tuổi hơn ( thường từ 65 tuổi trở lên) thường phảixuất trình giấy chứng nhận sức khỏe phù hợp đề có thẻ lái xe thì các công ty bảo hiểm

mới chấp nhận bảo hiểm Ngoài ra ,để khuyến khích hạn chế tai nạn , các công ty bảohiểm thường yêu cầu người được bảo hiểm tự chịu một phan tổn that xảy ra đối với xe(

còn gọi là mức miễn thường ) Đối với những lái xe trẻ tuổi thì mức miễn thường này

thường cao hon so với những lái xe có tuôi lớn hơn

- Và một số nhân tố khác như :

Phạm vi hoạt động của xe: xe hoạt động trên những địa bàn có mức độ phức tap và

nguy hiểm cao, thì xác suất gặp rủi ro sẽ lớn vì thế mức phí bảo hiểm cho những

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

loại xe này phải cao hơn so với các xe khác; thời gian xe đã qua sử dung; giá tri của

xe: xe sử dụng các lâu thì mức độ hao mon càng nhiều nên tính an toàn càng thấp,

do đó khả năng gặp rủi ro sẽ lớn

> Gidm phí bảo hiểm.

Để khuyến khích các chủ xe có số lượng lớn tham gia bảo hiểm tại công ty

mình, các công ty bảo hiểm thường áp dụng mức giảm phí so với mức phí chung,

theo số lượng xe tham gia bảo hiểm.

Ngoài ra, hầu hết các công ty bảo hiểm còn áp dụng cơ chế giảm giá cho những

người tham gia bảo hiểm không có khiếu nại và gia tăng tỷ lệ giảm giá này cho một

số năm không có khiếu nại gia tăng Có thé nói đây là biện pháp phố biến nhất trong

bảo hiểm xe cơ giới

Đối với các xe hoạt động mang tính chat mùa vụ ( tức là chỉ hoạt động một

số ngày trong năm) thì chủ xe chỉ phải đóng phí cho những ngày hoạt động đó theo

công thức sau:

Phí bảo hiểm = Mức phí cả năm * số tháng xe hoạt động trong năm / 12

Ví du, VNI thực hiện giảm phí bảo hiểm cho khách hàng lựa chon mức miễn

thường có khấu trừ cao hơn mức tối thiểu, cụ thể:

Bang 1.4 Tỷ lệ giảm phi theo mức khấu trừ chủ xe lựa chọn

9.000.000 32 29

10.000.000 35 32

(Nguôn: Bảo hiểm kết hợp xe cơ giới của VNI)

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

> Biểu phí đặc biệt

Trong những trường hợp đặc biệt, khi khác hàng có số lượng xe tham gia bảo hiểm nhiều dé tranh thủ sự ủng hộ thì các các công ty bảo hiểm có thể áp dụng biểu phí riêng cho những khách hàng đó Việc tính toán biểu phí riêng này cũng

giống như cách tính phi bảo hiểm ở trên , chỉ khác là chỉ dựa vào các số liệu về bản

thân khác hàng này Cụ thẻ:

- _ Số lượng xe của công ty tham gia bảo hiểm ;

- — Tình hình bồi thường tổn thất của công ty bảo hiểm cho khách hàng ở

những năm trước đó ;

- — Tỷ lệ phụ phí theo quy định của công ty ;

Trong trường hợp mức phí đặc biệt thấp hơn mức phí quy đỉnh chung thì công

ty bảo hiểm sẽ áp dụng theo mức phí đặc biệt Còn nếu mức phí đặc biệt tính được

là cao hơn ( hoặc bằng) mức phi chung , tức là tình hình tổn that của khách hang

cao hơn (hoặc bằng ) mức tổn thất bình quân chung , khi đó công ty bao hiểm sẽ áp

dụng mức phí chung

> Hoàn phí bảo hiểm.

Có những trường hợp chủ xe đã đóng phí bảo hiểm cho cả năm nhưng trong

năm xe không hoạt động một thời gian vì lý do nào đó, như ngừng hoạt động để tu

sửa xe Thông thường, trong những trường hợp này, các công ty bảo sẽ hoàn lại

phí bảo hiểm của những tháng ngừng hoạt động đó cho chủ xe Số phí hoàn lại

được tính như sau :

Phí cả nam x SỐ tháng xe không hoạt động

Phí hoàn lại = x Tỷ lệ hoàn lại phí

12

Tùy thuộc vào từng công ty bảo hiểm khác nhau mà quy định tỷ lệ hoàn phí

là khác nhau, nhưng thông thường tỉ lệ này là 80%.

Trong trường hợp chủ xe muốn hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm khi chưa hết thời hạn hợp đồng , thì thông thường các công ty bảo hiểm cũng hoàn lại phí bảo hiểm cho thời gian còn lại đó theo công thức như trên , nhưng với điều kiện là chủ xe chưa có lần nào được công ty bảo hiểm trả tiền bảo hiểm

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

1.2.4 Dé phòng han chế tốn that

Thông thường, khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới, các công ty bảo hiểm thường có những biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, nhằm hạn chế tối da các rủi ro và tai nạn có thé xảy ra Từ đó , làm giảm thiểu các chi phí bồi thường , giúp cho các công ty bảo hiểm hoạt động hiệu quả hơn Hàng nam , các công ty bảo hiểm thường tiến hành trích một phan từ doanh thu phí của nghiệp vu

nhằm mục đích phục vụ cho công tác đề phòng hạn chế tổn thất Các biện pháp chủyếu thường được áp dụng là : xây dựng các hệ thống biển báo , xây dựng đường

lánh nạn , lắp hệ thống gương cầu tại những nơi đường ngoằn nghèo, đèo

dốc Tuy nhiên , để đề phòng hạn chế tổn thất một cách hiệu quả nhất thì lại phụ

thuộc chủ yếu vào ý thức của các chủ phương tiện Vì vậy , nếu như chủ phương

tiện thực hiện tốt các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất như : thắt dây an toàn

khi lái xe , chạy đúng làn đường, đúng tốc độ quy dinh, sé hạn chế và giảm thiểu

số vụ tai nạn xảy ra Từ đó , sẽ làm giảm xác suất xảy ra rủi ro, dẫn đến làm giảm

các khoản chỉ bồi thường của nhà bảo hiểm và có thể làm giảm phí bảo hiểm

1.2.5 Giám định và bồi thường tốn thất

1.2.5.1 Giám định tốn thất

Thông thường đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới, mọi tốn thất về vật chat

xe sẽ được công ty bảo hiểm hoặc đại diện của công ty bảo hiểm tiến hành giámđịnh trực tiếp voi sự có mặt của chu xe , lái xe hoặc người đại diện hợp pháp nhằmxác định nguyên nhân va mức độ thiệt hại Chí phí giám định tốn thất do công ty

bảo hiêm chịu.

Trong trường hợp công ty bảo hiểm và chủ xe cơ giới không thống nhất được

về nguyên nhân và mức độ thiệt hại thì sẽ trưng cầu giám định viên độc lập đề tiến

hành giám định Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc trưng cầu giámđịnh viên độc lập thì một trong hai bên yêu cầu Tòa án tại nơi xảy ra tổn thất hoặc

cư trú của chủ xe chỉ định giám định viên độc lập Kết luận của giám định viên độclập có giá trị bắt buộc đối với hai bên Nếu kết quả giám định của cơ quan giámđịnh độc lập trùng với kết quả giám định của công ty bảo hiểm thì chủ xe phải thanh

toán phí giám định và ngược lại.

Vì vậy, có thể nói giám định là khâu rất quan trọng trong quá trình triển khai

nghiệp vụ bảo hiêm nói chung và nghiệp vụ bảo hiém vat chat xe cơ giới nói riêng.

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiém 52A —_

TOD

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Việc giám định thực chất là nhằm xác định xem rủi ro xảy ra có thuộc phạm vi đượcbảo hiểm hay không, và nếu có thì mức độ thiệt hại thực tế là bao nhiêu, dé làm căn

cứ xác định trách nhiệm bồi thường có thuộc phía công ty bảo hiểm hay không Nếu

việc giám định không xác định chính xác mức độ thiệt hại thực tế hay rủi ro có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của công ty

bảo hiểm tới khách hàng và kết quả kinh doanh của công ty Do đó, quá trình giám

định phải đáp ứng các yêu cầu:

+ thứ nhất, nhanh chóng, kịp thời: giúp cho công tác đảm bảo hiện trường

còn nguyên vẹn và thu thập các thông tin liên quan đến tai nan, tìm người làm

định viên trong quá trình giám định.

Công tác giám định vì vậy cần phải tuân thủ chặt chẽ quy trình giám định:

+ Bước nhận thông tin từ phía khách hàng

Khi tai nạn giao thông xảy ra, chủ xe phải có trách nhiệm: tích cực cứu chữa, hạn

chế tồn that, bảo vệ hiện trường tai nan và báo ngay cho cơ quan công an, công ty

bảo hiểm nơi gần nhất để phối hợp giải quyết tai nạn Chủ xe không được tự ý dichuyên tháo dỡ hoặc sửa chữa xe khi chưa có ý kiến của công ty bảo hiểm, trừ

trường hợp phải thi hành theo yêu cầu của cơ quan có thâm quyền.

Đồng thời, khi nhận được thông báo tai nạn của khách hàng thì giám địnhviên cần phải nam được các thông tin cơ bản sau : Tên chủ xe; số biển kiểm soát; sốgiấy chứng nhận bảo hiểm; thời hạn bảo hiểm, loại hình bảo hiểm tham gia; địađiểm và thời gian xảy ra tai nạn; các thông tin về tốn that, tai nan; số điện thoại, địa

chỉ của chủ xe để nhà bảo hiểm liên hệ khi cần thiết

+ Hướng dân sử lý ban đâu.

Khi tiếp nhận thông tin của khách hàng, công ty bảo hiểm cần phải hướng dẫn chủ

xe làm những việc như: thực hiện các hoạt động hạn chế tốn thất xảy ra, giữ nguyên

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

hiện trường tai nạn và lập phương án giám định, thông báo và thống nhất với chủ

xe về kế hoạch giám định của mình

+ Tiến hành giám định

Khi tiến hành giám đinh, giám định viên phải thông báo sự có mặt của mình cho các

bên có liên quan biết và làm các công việc cần thiết như: kiểm tra tính hợp lệ của

các giấy tờ của chủ xe, chụp ảnh hiện trường, xác định nguyên nhân và mức độ thiệt

hại thực tế của đối tượng bảo hiểm sau đó xác định mức độ thiệt hại thuộc tráchnhiệm của công ty bảo hiểm

+ Lập biên bản giám định

Sau khi tiến hành giám định xong giám định viên lập biên bản giám định Nếu cácbên đồng ý với biên bản giám định thì đó là cơ sở dé tiến hành bồi thường, nếu

không thì phải tiến hành giám định lại

Sau đó, căn cứ vào biên bản giám định dé xác định số tiền bồi thường và hướng dẫnchủ xe lập giấy yêu cầu bồi thường

1.2.5.2 Bồi thường tốn thất

Bồi thường là khâu cuối cùng cũng là khâu rất quan trọng trong quy trình

triển khai một sản phẩm bảo hiểm Đây là khâu thể hiện trách nhiệm của công ty

bảo hiểm đối với khách hàng cũng như đảm bảo quyên lợi cho khách hàng và lợi

ích của sản phâm được thể hiện rõ nhất vì vay, các doanh nghiệp phải đảm bảo

công tác bồi thường phải được tiến hành nhanh chóng, kịp thời và chính xác cho

khách hàng, vừa đảm bảo khắc phục thiệt hai và ổn định tài chính cho khách hàng,

đồng thời cũng đảm bảo yếu tố chính xác cho chính các doanh nghiệp bảo hiểmnhằm tránh các trường hợp trục lợi gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp

1.2.5.2.1 Hồ sơ yêu cầu bồi thường

Hồ sơ yêu cầu bồi thường bao gồm các giấy tờ sau:

1 Thông báo tai nạn, giấy yêu cầu bồi thường của chủ xe cơ giới

2 Bản sao có xác nhận của cơ quan có thâm quyên hoặc của đại diện của công

ty bảo hiểm các giấy tờ sau:

- _ Giây chứng nhận bảo hiểm;

- Giây phép lái xe;

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

- Giấy chứng nhận đăng ký xe:

- Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường:

3 Bản sao kêt luận điêu tra tai nạn của Công an hoặc bản sao bộ hô sơ tai nạn

(có xác nhận của cơ quan nơi thụ lý tai nạn) (nếu có) bao gồm:

- So đồ hiện trường tai nạn giao thông:

- Biên bản khám nghiệm hiện trường:

- Biên bản khám nghiệm xe liên quan đến tai nan:

- Biên bản giải quyết tai nạn giao thông:

4 Biên bản hòa giải (trong trường hợp hòa giải)

5 Bản án hoặc quyết định của Tòa án (trường hợp có tranh chấp tại Tòa án);

6 Các biên bản, tài liệu xác định trách nhiệm của người thứ ba (trong trường

hợp tồn that của người thứ ba gay ra);

7 Biên bản giám định thiệt hại (nếu có)

8 Các chứng từ xác định thiệt hại do tai nạn:

- Đối với thiệt hại vat chất xe phải cung cấp thêm các chứng từ, hóa đơn liênquan đến việc sửa chữa, thay thế, hoặc mua mới Biên bản mat cắp, cướp hoặcmat tích xe có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (trong trường hợp xe bịmat, bị cướp)

- Các chứng từ hợp lệ xác định các chi phí hợp lý có liên quan đến tổn thất

được bảo hiểm: cau, kéo theo yêu cầu của công ty bảo hiểm.

1.2.5.2.2 Nguyên tắc bồi thường

> Nguyên tắc bôi thường tổn thất

- Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá trị thực tế

STBH = Giá trị thiệt hại thực tế * STBH / GTBH

- Trường hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế

Theo nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm, đề tránh việc “lợi dụng” bảo hiểm ,

công ty bảo hiểm chỉ chấp nhận STBH nhỏ hơn hoặc bằng GTBH Nếu người thamgia BH có tình tham gia với STBH lớn hơn giá trị BH nhằm trục lợi bảo hiểm ,

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

HĐBH sẽ không có hiệu lực Tuy nhiên , nếu là vô tình tham gia BH trên giá tri ,

công ty bảo hiểm vẫn bồi thường nhưng STBH chỉ bằng thiệt hại thực tế và luôn

luôn nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thực tế của xe.

Tuy nhiên, cũng có trường hợp , công ty bao hiểm chấp nhận bảo hiểm trên

giá trị thực tế Đây là trường hợp bảo hiểm theo “giá trị thay thế mới” Để được công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm theo “ giá trị thay thế mới”, chủ xe phải đóng

phí bảo hiểm khá cao và các điều kiện BH là rất nghiêm ngặt.

- Trường hợp tồn thất bộ phận

+ Trường hợp xe được bảo hiểm với số tiền bảo hiểm dưới giá trị thực tế tại

thời điểm tham gia bảo hiểm thì số tiền bồi thường được tính theo tỷ lệ giữa số tiền

tham gia bảo hiểm với giá trị thực tế của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm.

+ Nếu xe tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm bằng hoặc cao hơn giá trị thực tế của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm thì bồi thường đúng bằng giá sửa

chữa nhưng không vượt quá số tiền bảo hiểm.

+ Trong quá trình sửa chữa xe được bảo hiểm nếu phải thay thế mới bộ phận

thì số tiền bồi thường cho việc thay thế bộ phận đó tối đa không vượt quá giá trị thực tế của bộ phận đó trước khi xe bị tổn that (trừ khi có thỏa thuận khác) Tỉ lệ

khấu trừ phần hao mòn tự nhiên sẽ được tính theo quy định hiện hành của công ty

bảo hiểm Đối với VNI cụ thể như sau:

Thiệt hại đối với xe: thời gian sử dung tính từ ngày sản xuất đến thời gian tôn thất.

Đến 3 năm : Không khấu hao.

Trên 3 năm đến 6 năm : Từ 10% đến 25%

Trên 6 năm đến 10 năm : Từ trên 25% đến 40%

Trên 10 năm : Không thấp hơn 40%

Thiệt hại đối với hạng mục: Lốp ắc quy không thấp hơn 50%.

Gương, kính đèn, chỉ phí sửa chữa các hạng mục không phải thay thế phụ tùng:không tính khấu hao

Ngoài ra, VNI bồi thường chi phí sơn lại toàn bộ xe nếu trên 50% diện tích

sơn của xe bị hư hỏng do tai nạn.

SV: Bui Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

- Truong hợp ton thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính:

Xe được coi là tổn thất toàn bộ khi bị mat cắp, mat cướp sau 60 ngày mà không tìm lại được hoặc chi phí sửa chữa thực tế của xe bị thiệt hại vượt quá 75% giá trị thực tế của xe ngay trước thời điểm xảy ra tổn thất.

Số tiền bồi thường tôn thất toàn bộ được tính bằng giá trị thực tẾ của xe

tương đương cùng loại, cùng thông số kỹ thuật trên thị trường ngay trước thời điểm

xe bị tổn thất nhưng không vượt quá số tiền bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo

hiểm.

+ Nếu số tiền bảo hiểm bằng hoặc thấp hơn giá trị bảo hiểm thì số tiền bôi

thường bằng số tiền bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.

+ Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì số tiền bồi thường bằng giá trị thực tế của xe khi xảy ra tổn that

> Ngoài ra, khi tính toán số tiền bôi thường còn phải tuân theo những

nguyên tdc sau :

- Những bộ phận thay thế mới ( tức là khi tổn thất toàn bộ một bộ phận hay

một tổng thành ) , khi bồi thường phải trừ khấu hao đã sử dụng hoặc chỉ tính giá trị tương đương với giá trị của bộ phận được thay thế ngay trước lúc xảy ra tai nạn.

Nếu tổn thất xảy ra trước ngày 16 của tháng , tháng đó không phải tính khấu hao.

Còn nếu tổn thất xảy ra từ ngày 16 trở đi thì phải tính khấu hao cho tháng đó Công

ty bảo hiểm sẽ thu hồi những bộ phận được thay thế hoặc đã được bồi thường toàn

bộ giá trị.

- Trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm một số bộ phận hoặc tổng thành xe,

số tiền bồi thường được xác định dựa trên thiệt hại của bộ phận hay tổng thành đó

.Và số tiền bồi thường cũng thường được giới hạn bởi bảng tỷ lệ giá trị tổng thành

xe của bộ phận hay tong thành tham gia bảo hiểm.

- Trường hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến trách nhiệm của người thứ 3,

công ty bảo hiểm bồi thường cho chủ xe và yêu cầu chủ xe bảo lưu quyền khiếu nại

và chuyền quyền đòi bồi thường cho công ty bảo hiểm kèm theo toàn bộ hồ sơ,

chứng từ có liên quan Cụ thể, nếu xe có tham gia bảo hiểm vật chất bị một xe khác

có bảo hiểm TNDS đâm và gây thiệt hại thì bồi thường thiệt hại vật chất trước Đối

với TNDS chỉ bồi thường phần chênh lệch giữa số tiền bồi thường TNDS và số tiền SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 32

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

thiét hai vat chat

13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ bao hiểm vật

A ea

chat xe cơ giới.

Hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ Bảo Hiểm Vật Chất Xe Cơ Giới là thước

đo sự phát triển của nghiệp vụ đó.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của nghiệp này được xác định bằng tỷ lệ so

sánh giữa kết quả với chi phí Các chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh thẻ hiện trình

độ quản lý cũng như hiệu quả khai thác của doanh nghiệp.

> Đứng trên góc độ kinh tế

Hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ của DNBH dược đo bằng tỷ số giữa doanh thu

(hoặc lợi nhuận) với tổng chi phí chỉ ra trong ky:

+ D: là doanh thu phí nghiệp vụ trong ky;

+: là tổng chi phí chi cho nghiệp vụ trong kỳ:

+ L: là Lợi nhuận nghiệp vụ thu được trong ky;

Chỉ tiêu Hd cho biết: cứ một đồng chi phí chi ra trong ky, tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu Chỉ tiêu He cho biết: cứ một đồng chỉ phí chỉ ra trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận cho DNBH

Các chỉ tiêu trên càng lớn càng tốt, vì với một chi phí nhất định, doanh nghiệp sẽ có

mức doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng.

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

Trong đó:

+ Hx: là hiệu quả xã hội của nghiệp vu;

+ Cạụ: Là tổng chi phí cho nghiệp vụ trong ky;

+ Cpu: là số khách hàng tham gia bảo hiểm trong kỳ:

+ Kạr là số khách hàng được bồi thường trong kỳ.

Chỉ tiêu (1) phản ánh cứ một đồng chỉ phí bỏ ra trong kỳ đã thu hút được bao

nhiêu khách hàng tham gia loại hình bảo hiểm này Chỉ tiêu (2) phản ánh một đồng

chi phí bỏ ra đó đã góp phan giải quyết và khắc phục hậu quả cho khách hang gặprủi ro trong kỳ Tất cả các chỉ tiêu trên đầu phản ánh tổng hợp nhất mọi mặt kinh

doanh của doanh nghiệp bảo hiểm.

SV: Bài Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

CHƯƠNG H

TINH HÌNH TRIEN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VAT CHAT

XE CƠ GIỚI TẠI VNI —- CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu về Công ty Cô phan bảo hiểm Hàng không — Chi nhánh Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

> Vài nét về Công ty Bảo hiểm Hàng Không

Công ty Cổ phan Bảo hiểm Hàng không (“VNI”) là doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ được thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 49GP/KDBH do Bộ

Tài chính cấp ngày 23 tháng 4 năm 2008

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không (Vietnam National

Aviation Insurance Company).

- Tên viết tắt: VNI

- - Vốn điều lệ: 500.000.000.000 đồng VND

- Dia chỉ: Tang 15, Toa nha Geleximco, 36 Hoang Cầu, phường Ô Chợ Dừa,

quận Đống Đa, Hà Nội

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 35

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

+ Phân hình: là sự kết hợp của ba yếu tố: hình tròn, hình ảnh phần đuôi máy

bay và hình hoa bông sen.

Hình tròn là một trong những hình có cấu trúc bền vững, khó phá vỡ và

mang tính 6n định cao nhất Đồng thời, nó cũng dem lại cảm giác an toàn, chắc

chắn và hết sức tin cậy Vừa là hình ảnh tượng trưng cho trái dất, mặt trời, vũ trụ

Suy rộng ra là cội nguồn, là ánh sáng và sự lớn mạnh của VNI trên con đường hộinhập quốc tế và thế giới

Phần đuôi máy bay được cách điệu cô đọng thể hiện được chính đối tượng cần hướng tới, kéo theo là những đường kẻ trắng nhọn dần về phía sau tạo cái nhìntrực quan về sự chuyên động của máy bay, theo quy luật từ từ trái qua phải, luôn

tiến về phía trước, giống như sự lớn mạnh không ngừng va đi lên của công ty

Hình ảnh bông hoa sen thé hiện đơn vị thành viên của Hãng hàng không

Vietnam Airlines.

+ Phân chữ: cụm từ chính VNI là tên viết tắt của cụm từ tiếng anh: VIET NAM NATIONAL AVIATION INSURANCE COMPANY Bộ font chữ nét đều,

to, khỏe, vững trãi đã mang lại cảm giác an toàn, yên tâm và bề thế của một thương

hiệu mạnh Bên dưới là dòng chữ nhỏ diễn giải ngành nghề kinh doanh và lĩnh vựchoạt động của công ty là “Bảo hiểm hàng không”

Màu xanh và màu vàng đặc trưng của logo được lựa chọn kỹ càng Màu xanh

mang ý nghĩa biểu đạt sự bình yên và hi vọng vào tương lai Màu vàng tượng trưng

cho sự tận tâm của Bảo hiểm hàng không trong phong cách phục vu, sự phon vinh

và thịnh vượng Đây cũng thể hiện mong muốn cho sự phát triển bền vững và nỗlực chinh phục niềm tin của khách hàng

- Slogan của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng không: “Hội tụ sức mạnh — Chia sẻ thành công” Đây không chỉ là thông điệp truyền thông của Công ty tới

cộng đồng mà còn là kim chỉ nam hoạt động hoạt động của Bảo hiểm hàng không.

Hội tụ sức mạnh tổng hợp của tập thể, của cổ đông, cán bộ nhân viên trẻ, tài năng,

nhiệt huyết và kinh nghiệm, xây dựng một khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh

tổng thể mang đến thành công không chỉ cho các khách hàng mà còn cho cả các cô

đông và cán bộ nhân viên trong công ty.

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

> Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cô phần Bảo hiểm Hàng không (VNI) là doanh nghiệp bảo hiểm phi

nhân thọ với số vốn điều lệ là 500 tỷ VNĐ được thành lập theo Giấy phép số 49

GP/KDBH ngày 23/04/2008 của Bộ Tài chính Công ty bao gồm 05 cổ đông sáng

lập viên là các tập đoàn kinh tế, tài chính lớn gồm Tổng công ty Hàng không Việt

Nam — VNA với tỷ lệ vốn góp là 20%; Tập đoàn Công nghiệp Than và khóang sản

Việt Nam — TKV với tỷ lệ vốn góp là 10%; Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA với tỷ lệ vốn góp là 10%; Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội -

-GELEXIMCO với tỷ lệ vốn góp là 10% và Công ty cổ phần Nam Việt - NA VICO

với tỷ lệ vốn góp là 8%.

Với chiến lược phát triển theo hướng bài bản, chuyên nghiệp, bền vững tạo

ra sự khác biệt, do vậy sau 5 năm hoạt động VNI đã duy trì mức độ phát triển

nhanh, mạnh và có vị trí khá tốt trên thị trường bảo hiểm Đồng thời, công ty đã chú

trọng đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ, tạo thành một đội ngũ có trình độ cao,

vì mục tiêu chung và hoạt động trong môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng

động, sáng tạo, đãi ngộ cạnh tranh và bình dang cơ hội phát triển cho từng nhân

viên Bên cạnh phát triển sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ truyền thống, VNI chú

trọng xây dựng sản phẩm tiêu chuẩn cao, có tính lợi thế ngành mang đặc thù như:

Hàng không, white Lotus, Bảo hiểm du lịch Đồng thời xác định rõ phân khúc thị

trường của mình phù hợp với từng giai đoạn để đảm bảo tính cạnh tranh và tập

trung đầu tư nguồn lực cho các mảng hoạt động đó Chú trọng nâng cao chất lượng

dịch vụ không chỉ với các khách hàng và thị trường trong nước mà còn xây dựng

hình ảnh và uy tín với các thị trường tái bảo hiểm, môi giới, các đối tác tại các thịtrường London, khu vực Châu Á Định hướng phát triển của VNI sẽ trở thành 1trong những thương hiệu bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần, hiệu quả và chất lượngdịch vụ hàng đầu của Việt Nam

Hiện nay, VNI đã có hàng chục Chi nhánh, VPKV, hàng trăm cán bộ nhân

viên, hàng ngàn đại lý, hàng triệu các điểm bán có mặt và cung cấp dịch vụ cho

khách hang hầu hết tại các khu vực tinh, thành phố trên phạm vi toàn quốc Trong

đó, về địa bàn kinh doanh, VNI đã triển khai mở rộng hệ thống các Chi nhánh vavăn phòng khu vực tại nhiều tỉnh thành trên toàn quốc bao gồm Hà Nội, Thành phố

Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hai Phong, Hải Dương, Vinh, Ninh Binh, Thanh Hóa,

Quang Nam, Quảng Ninh, Tây Nguyên, Đồng Thới, VNI cũng dự kiến sẽ triển khaiSV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

các Chi nhánh, văn phòng trong giai đoạn tới tại Lào Cai, Vĩnh Phúc, Huế, Quảng

Trị, Nha Trang, Cần Thơ, Bình Dương, An Giang, Về mạng lưới đại lý khai thác,

VNI đã triển khai rộng khắp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên phạm vi

toàn quốc Ngoài ra, VNI cũng đã thiết lập mang lưới cứu hộ, giám định trải dài và

rộng khắp hỗ trợ tích cực và hiệu quả cho công tác dịch vụ khách hàng, giải quyết

bồi thường

VNI cung cấp tất cả các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ hiện có trên thị

trường bao gồm: bảo hiểm hàng không, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kỹ thuật, bảo

hiểm trách nhiệm VNI phục vụ mọi đối tượng khách hàng thuộc các thành phần

kinh tế trong và ngoài nước, bao gồm các dự án đầu tư, các tập đoàn kinh tế, tổng

công ty, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hiệp hội, tổ chức và các khách hàng cá

nhân.

Ké từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, Công ty Cổ phan Bảo hiểm HàngKhông dã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận VNI là một trong 4 doanhnghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam có dầy đủ 10 nhóm nghiệp vụbảo hiểm Bên cạnh đó, tình hình kinh doanh của công ty trong những năm quacũng rất khả quan

Năm 2008, VNI đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra và là một trong số ít

các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động có lãi trong số 27 công ty bảo hiểm trên thị

trường thời điểm đó

Năm 2009, VNI đứng trong nhóm 10 công ty bảo hiểm có doanh thu lớn nhất

Việt Nam.

Năm 2010, VNI tiếp tục phát triển mở rộng mạng lưới kinh doanh với lợi thế

là một trong những doanh nghiệp có mức phí bảo hiểm thấp nhất trên thị trường bảohiểm Việt Nam Năm 2010, là năm thứ 3 đánh dấu sự có mặt của VNI trên thịtrường bảo hiểm Việt Nam, va là năm tiếp tục hoàn thành vượt mức ké hoạch cácchỉ tiêu đề ra, đó là doanh thu đạt trên 569 tỷ VNĐ, đạt 125% so với kế hoạch và lợi

nhuận sau thuế đạt trên 34 tỷ VNĐ ( tăng 101% so với kế hoạch) Kết quả trên là điều rất đáng khích lệ đối với VNI trong khi tình hình kinh tế vĩ mô trong nước còn

nhiều khó khăn, bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao và chịu ảnh

hướng nặng của thiên tai, lũ lụt.

Năm 2011, VNI đạt doanh thu trên 676 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ hoạt

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 38

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

động kinh doanh bảo hiểm là 583 ty đồng( từ tai bảo hiểm khoảng 20 ty đồng) va

doanh thu từ hoạt động dau tư tài chính là 93 tỷ đồng Với kết quả này thì VNI đãduy trì được vị trí thứ 7 về doanh thu trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt

Nam năm 2011.

Năm 2012 là năm thứ năm đánh dấu sự có mặt của VNI trên thị trường bảo

hiểm, mặc dù hoạt động kinh doanh của VNI chịu tác động lớn của khủng hoảng

kinh tế thé giới, kinh tế vĩ mô trong nước còn nhiều khó khăn, lạm phat tăng cao, lànăm kỷ lục về thiên tai ở một số nước trong đó có Việt Nam, và nhiều vấn đề tồn tại

như tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, thông tin hạ phí bảo hiểm nhưng VNI

vừa củng cố, xây dựng hệ thống, vừa phát triển doanh số, xây dựng hệ thống quan

lý theo tiêu chuẩn ISO, đồng thời vẫn tiếp tục hoàn thành để đạt các chỉ tiêu kếhoạch đề ra Với kết quả này, VNI vẫn khang định thương hiệu sản phẩm va vị thétrên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ

Bên cạnh đó với lợi thế có sự tham gia và hỗ trợ từ cổ đông sáng lập là các

tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam đã tạo cho VNI nền móng vững chắc

cho sự phát triển trong tương lai

Với con số cụ thể và những hành động rõ ràng, phương châm phục vụ rõ ràng, VNI

đã dan khang định được vi trí của mình đối với các công ty khác uy tín cũng ngàycàng tăng lên và được nhiều người biết đến Mục tiêu và tầm nhìn của Công ty

trong thời gian tới là:

+ Trở thành công ty bảo hiểm hàng đầu về chất lượng dịch vụ và sự tin cậy, là

nơi mỗi cá nhân tìm thấy cơ hội phát triển nhất, được đảm bảo bằng sự tăng trưởngbền vững và kinh doanh hiệu quả

+ Cung cấp các giải pháp đảm bảo cho sự an toàn và phát triển bền vững bằngnhững gói sản pham đơn giản và giá tri, dich vụ chất lượng, thuận tiện

+ Tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, công bằng, nơi mỗi thành viên

tìm thay cơ hội phát triển và thành đạt trong sự nghiệp

+ Tối đa hóa giá trị đầu tư cho cổ đông bằng chiến lược kinh doanh thông minh

và cơ chế quản trị rủi ro chuyên nghiệp

> Chỉ nhánh Hà Nội

Chi nhánh Hà Nội được thành lập vào tháng 8/2008 theo quyết định số

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 39

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Vinh

49/GPD2/KDBH của Bộ trưởng Bộ Tài chính Kế từ khi di vào hoạt động đến nay,Chi nhánh đã và đang dan trưởng thành, giành được những thành công bước đầu

và đang có gắng dé dẫn đầu các Chi nhánh khác trực thuộc công ty

Khi mới thành lập, Chi nhánh có 3 văn phòng khu vực là Hà Đông, Nam Hà

Nội và Chi nhánh Vĩnh Phúc nhưng đến thời điểm này số lượng các đại lý và văn phòng khu vực đã tăng lên và mở rộng sang các khu vực lân cận Hà Nội nhằm tăng

cường mạng lưới kinh doanh của Chi nhánh.

Chi nhánh Hà Nội có chức nang, nhiệm vụ là tiến hành kinh doanh, mở rộng

mạng lưới và thị phần trong thị trường bảo hiểm Ngoài ra, Chi nhánh còn tổ chức

các hoạt động khác dé có thé đảm bao cho hoạt động kinh doanh, khai thác đạt hiệu

quả cao nhất như tổ chức hanh chính, kế toán, thống kê, bồi thường và chăm sóc

khách hang,

Các sản phẩm bảo hiểm được VNI — Chi nhánh Hà Nội cung cấp đó là:

+ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới+ Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và người ngồi trên xe

+ Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

+ Bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt

+ Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản

+ Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

+ Bảo hiểm Dé vỡ máy móc+ Bảo hiểm mọi rủi ro Xây dựng, Lắp đặt+ Bảo hiểm trách nhiệm nghé nghiệp

+ Bảo hiểm Hàng hóa vận chuyền+ Bảo hiểm Thân tàu và Trách nhiệm chủ tàu+ Bảo hiểm Tai nạn và Chăm sóc sức khỏe

+ Các loại hình bảo hiểm khác

Ngoài ra, Chi nhánh Hà Nội cũng tiến hành kinh doanh hoạt động nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với một số các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ trong

SV: Bui Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: Th.S Nguyễn Thành Vinh

phân cấp của mình

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Hiện tại, cơ cấu tổ chức của VNI - Chi nhánh Hà Nội được kết hợp bởi hai

hình thức đó là cơ cấu tổ chức theo chức năng và cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý

để vận hành bộ máy quản lý và thực hiện mục tiêu phát triển chiến lược kinh doanh

của Chi nhánh, đảm bảo tuân thủ các quy định của Pháp luật Việt Nam và các quy

định tại Điều lệ VNI Dưới đây là cơ cấu tổ chức các phòng ban của VNI - Chi

nhánh Hà Nội:

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức Chi nhánh Hà Nội

Ban Giám đôc

Phòng Dự án Phòng kinh doanh |

và quản lý đại lý

Phòng Giám định Phòng kinh doanh 3 |

bồi thườngPhòng kế toán Phòng kinh doanh 4

Phòng kinh doanh 6

(Nguồn: VNI — Chỉ nhánh Hà Nội)

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy, cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Hà Nội

đứng đầu là ban Giám đốc gồm có một Giám đốc và một phó Giám đốc, cùng các phòng ban chức năng với hơn 40 cán bộ công nhân viên trong việc tiến hành hoạt

động kinh doanh của Chi nhánh Các phòng ban cua Chi nhánh thực hiện những

SV: Bùi Minh Biên Lớp: Kinh tế Bảo hiểm 52A

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:52