Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOTDANH MỤC CÁC BANG Bảng Tên bảng Trang Bang 2.1 Kim ngạch nhập khẩu của công ty 35Bảng 2.2 Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty 36Bảng 2.3
CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Mọi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Đề tối da hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp thì cần phải hợp lý hoá quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, thuật ngữ “Hiệu quả kinh doanh” ra đời Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh:
Quan điểm 1: “Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” Quan điểm này cho thấy mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với kết quả kinh doanh Quan điểm này không đề cập đến chi phí kinh doanh, nghĩa là nếu hoạt động kinh doanh tạo ra cùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả, mặc dù hoạt động kinh doanh đó có hai mức chi phí khác nhau.
Quan điểm 2: “Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra dé đạt kết quả đó” Quan điểm này phản ánh được trình độ sử dụng các chi phí nên đã phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu qua kinh doanh Tuy nhiên, kết quả và chi phí đều luôn luôn vận động, nên quan điểm này chưa biểu hiện được tương quan về lượng và về chất giữa kết quả và chi phí.
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
Quan điểm 3: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết qua và phan tăng thêm của chi phí” Quan điểm này dé cập đến quan hệ so sánh một cách tương đối giữa kết qua đạt được và chi phí bỏ ra dé đạt kết quả đó, nhưng lại chỉ xét tới phần kết quả và chi phí bồ sung.
Quan điểm thứ 4: “Hiệu quả kinh doanh thé hiện mối quan hệ g1ữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chỉ phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất” Quan điểm này chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tô phan ánh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận động của chi phí Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.
Một cách tổng quát: “Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quan lý của doanh nghiệp dé thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất Nó là thước do phản ánh trình độ tô chức, quan lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”.
1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinh doanh, từng thời kỳ kinh doanh, từng doanh nghiệp bằng cách xác định mức lợi ích thu được với chi phí bỏ ra Ví dụ như tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất hoặc từ một đồng vốn bỏ ra.
Hiệu quả tương đối được hiểu là hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng các yêu tô sản xuât của doanh nghiệp, băng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT đối của các phương án Hiệu quả tương đối chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án, từ đó cho phép chọn ra phương án tối ưu.
1.1.2.2 Căn cứ vào thời gian mang lại hiệu quả
Hiệu quả trước mắt là hiệu quả được xem xét trong một khoảng thời gian ngắn hạn Kết quả được xem xét là kết quả mang tính chất tạm thời Nhà quản trị không chỉ xem xét đến lợi ích mà hiệu quả trước mắt đem lại, ngoài ra cần phải quan tâm đến hiệu quả lâu dài.
Hiệu quả lâu dài là hiệu quả được tính toán, xem xét trong một khoảng thời gian dài, gắn với các chiến lược, các kế hoach dài hạn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hiệu quả lâu dài sẽ giúp doanh nghiệp có những hướng di chính xác hơn trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả kinh doanh tính chung cho toàn doanh nghiệp, cho các bộ phận trong doanh nghiệp Nó cho biết kết quả thực hiện mục tiêu doanh nghiép đề ra trong một giai đoạn nhất định.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả kinh doanh bộ phận được hiểu là hiệu quả tính riêng cho từng bộ phận, cho từng lĩnh vực hoặc cho từng yếu tố sản xuất cụ thể của doanh nghiệp như hiệu quả sử dụng vốn, lao động Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng mặt hoạt động của doanh nghiệp chứ không phải của cả doanh nghiệp.
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
1.1.2.4 Căn cứ vào giác độ đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, là các kết quả tài chính trong mối quan hệ với chi phí bỏ ra dé thu được kết quả đó Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, hiệu quả tải chính là kết quả thu được từ hoạt động nhập khẩu trong mối quan hệ với toàn bộ chi phí bỏ ra dé thực hiện hoạt động nhập khẩu đó.
Hiệu quả xã hội là hiệu quả được xét dưới góc độ xã hội Nó chính là những lợi ích mà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại cho xã hội như việc đóng góp vào phát triển sản xuất chung của đất nước, đổi mới cơ cầu kinh tế, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và những tác động đến môi trường
1.1.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
T;= ĐT *100%
Trong đó: T; là số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khâu
DT là doanh thu từ hoạt động nhập khâu V, là vốn phục vụ cho hoạt động nhập khâu Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu
Lợi nhuận bình quân mét_lao đông khi tham gia vào hoạt động nhập khâu:
Trong đó: Ts là năng suất lao động của một lao động khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu
L, là lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khâu LD, là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Chỉ tiêu này cho biết năng suất lao động bình quân của một cán bộ công nhân viên trong công ty.
Năng suất lao đông bình quân tham gia vào hoạt động nhập khâu:
Trong đó: To là doanh thu bình quan một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu
Dạ là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu LD, là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khâu
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
Cho biết 1 cán bộ công nhân viên trong công ty bình quân một năm làm lợi cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
1.2.4 Nhân tô chủ quan Nhân tổ tổ chức lao động
Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có bộ máy quản lý gọn nhẹ với phương thức quản lý hiệu quả sẽ làm giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp, làm tăng hiệu quả hoạt động nhập khâu Người lãnh đạo của công ty cần phải có kiến thức, năng lực, tô chức phân công và tạo được sự liên kết giữa các phòng ban, bộ phận Doanh nghiệp cần sử dụng các đòn bẩy kinh tế, thưởng, phạt nghiêm minh, tạo động lực thúc day người lao động nỗ lực hơn nữa trong nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của mình nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trình độ tay nghề nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng nhất vì đây là đối tượng thực hiện mọi hoạt động nhập khẩu của công ty Trình độ chuyên môn của người lao động cao sẽ tiết kiệm được tiêu hao nguyên vật liệu, do đó sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhân tô kha năng huy động và quản ly vốn
Moi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh cần có vốn chủ sở hữu và huy động vốn bên ngoài từ các tổ chức tài chính, ngân hàng Khả năng huy động vốn tốt sẽ tiết kiệm được chỉ phí, làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đây là nhân tố tác động thường xuyên và trực tiếp tới quá trình kinh doanh Do đó, doanh nghiệp cần chú trọng hoạch định nhu cầu vốn
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT kinh doanh, làm cơ sở cho việc lựa chọn, huy động nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa nguồn vốn sẵn có dé tô chức chu chuyền vốn, tái tạo vốn ban đầu, bảo toàn và phát triển vốn. Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, cần phải nghiên cứu tình hình biến động của tỷ giá để từ đó chọn được hình thức thanh toán có lợi nhất cho công ty và giảm được các chi phí không cần thiết khác dé nâng cao hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Nhân to hệ thong thông tin của doanh nghiệp
Hệ thống thông tin đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của công ty Nếu có thông tin về cơ hội kinh doanh hấp dẫn và về đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp có khả năng phản ứng nhanh nhạy hơn Với khả năng nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng sẽ tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì khả năng cập nhật và xử lý thông tin tốt sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
Nhân tố cơ sở vật chat kỹ thuật của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật là toàn bộ trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng của doanh nghiệp Mức độ đảm bảo của nhà xưởng, kho bãi cũng ảnh hưởng đến những chi phí về lưu kho, bao quản hàng hoá Cơ sở vật chất hiện đại đáp ứng được yêu cầu kinh doanh hay không cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.
1.2.4.2 Nhân to khách quan Ảnh hưởng của môi trường chính trị, luật pháp Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộc phải năm rõ va tuân theo một cach vô điêu kiện bởi nó thê hiện ý chí của môi quôc
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT gia, sự thống nhất chung quốc tế, nó bảo vệ lợi ích chung của các tang lớp trong xã hội và lợi ích của các nước trên thế giới.
Hoạt động nhập khẩu được tiễn hành giữa các quốc gia khác nhau nên nó chịu sự tác động của môi trường chính trị, luật pháp của nước nhập khẩu và môi trường quốc tế Những chính sách đối ngoại giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩu cũng tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhập khâu.
Chế độ, chính sách hoặc chế độ ưu đãi của một nước hay một nhóm nước có sự biến động ít hay nhiều cũng ảnh hưởng tới những nước có quan hệ xuất nhập khẩu với nước đó Luật pháp quốc tế quy định các nước vì lợi ích chung phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong các hoạt động nhập khẩu do đó tạo được hiệu quả cao trong hoạt động này. Ảnh hưởng của môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế ảnh hưởng rat lớn đến đến hoạt động nhập khẩu và hiệu quả hoạt động nhập khâu của doanh nghiệp Hiện nay xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại đang diễn ra trên toàn thế giới, các quốc gia đều có xu hướng tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, điều này giúp tăng cường quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, thúc day nền kinh tế trong nước và thương mại toàn cầu phát triển.
Chính sách thuế quan và hàng rào phi thuế quan
Gồm thuế quan nhập khẩu và thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu hoặc xuất khẩu Ttheo đó, người tiêu dùng trong nước phải trả cho hàng hoá nhập khâu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khâu nhận được.
Trong điều kiện tự do hoá thương mại, thuế quan đang ngày càng giảm vai trò của nó thì một công cụ được các nước áp dụng ngay cảng phô biên va rộng
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT rãi, đó là hàng rào phi thuế quan như: hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm Ảnh hưởng do sự biến đông của tỷ giá hối đoái
KHAU KY THUAT TECHNIMEX
Hiệu quả sử 0.025 0.031 | 0.090 | 0.041
dụng vốn lưu động NK
Vốn cô định Triệu 7.688 9.113 | 1688 | 14.727
Sinh viên Tran Kiêu Linh
Chuyên đề tốt nghiép Khoa Kinh tế và KDQT dụng vôn cô định NK
1 Số vòng quay vòng 1.188 1.007 1.621 1.183 vôn lưu động
8 | Số vòng quay vòng 12532 | 12.985 | 8.979 | 9.225 cua von NK
(Nguôn: Theo số liệu của phòng kế toán năm 2004-2007)
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cô định nhập khâu
Hình 2.4 Hiệu quả sử dụng vốn có định nhập khẩu
Qua Hình 2.4 và Bang 2.6, Chỉ tiêu này cũng tang đều qua các năm, từ năm 2004 đến năm 2006 Năm 2005 là 0,402 tăng so với năm 2004 là 1,51 lần Năm 2006 tăng gấp
1,24 lần so với năm 2005 Nhưng đến năm 2007 lại bị giảm xuống 0,323 tức là giảm
Sinh viên Trần Kiều Linh Lép KDOT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
Chỉ tiêu về số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu
Dựa vào Bảng 2.6 ta có thê thấy chỉ tiêu này nếu càng cao cảng tốt Năm 2004, chỉ tiêu là 1,188 có nghĩa là trong một năm công ty quay vòng vốn khoảng 1,188 lần.
Sang năm 2005, chỉ tiêu này bị giảm xuống còn 1,007 Đó là dấu hiệu không tốt.
Nhưng ngược lại, chỉ tiêu này lại tăng lên 1,621 trong năm 2006 và lại bị giảm xuống còn 1,183 trong năm 2007 Chỉ tiêu số vòng quay vốn tăng là một xu hướng biến động tốt, doanh nghiệp cần có những biện pháp để ngày càng nâng cao hơn nữa chỉ tiêu này.
2.2.2.4 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng lao động của công ty
STT Chỉ tiêu Don vị tính | 2004 2005 2006 2007
1 | Doanh thu NK | Triệu đồng | 96.346 | 118.596 | 140.862 | 135.851 2 | Sốlaođộng | Người 29 30 32 33
3 | Lợi nhuận NK | Triệu đồng | 2.046 3.659 7.845 4.752
4 | Lợi nhuận Triệu 70,55 | 121,97 | 245,16 144 bình quân | đồng/người
5 | Năng suất lao | Triệu đồng | 3322,28 | 3953,2 | 4401,94 | 4116,7 động bình quân
(Nguồn: Báo cáo của công ty năm 2004-2007) Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
Theo Bảng 2.7 ta thấy, chỉ tiêu năng suất lao động bình quân biến động rất tích cực qua các năm 2004 đến năm 2006 Năm 2004, một người lao động tạo ra 3322,28 triệu đồng cho công ty và đến năm 2005 thì tăng lên 3953,2 triệu đồng và tăng rất nhanh vào năm 2006 là 4401,94 triệu (tăng gấp 2 lần so với năm 2005) Mặc dù vậy nhưng đến năm 2007, chỉ tiêu này bị giảm còn 4116,7 triệu đồng, cho chúng ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty chưa cao Công ty cần nâng cao chỉ tiêu và tốc độ tăng chỉ tiêu.
Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động
Chỉ tiêu trên cho ta thấy lợi nhuận trung bình một lao động làm ra trong một năm Theo hình và hình 2.5 và Bang 2.7 ta có thé thay chỉ tiêu này liên tục tăng qua các năm từ 2004 đến năm 2006 Năm 2006 là tăng mạnh nhất, đạt 245,16 triệu đồng/người, tăng 123,19 triệu so với năm 2005 và tăng 174,61 so với năm 2004 Tuy nhiên, chỉ tiêu này bị giảm vào năm 2007 cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty có chiều hướng giảm Do đó, công ty cần nỗ lực hơn nữa trong hoạt động của mình.
Hình 2.5 Lợi nhuận bình quân một lao động ® Lợi nhuận/người
2.2.3 Các biện pháp mà công ty thực hiện để nâng cao hiệu quả nhập khẩu
Sinh viên Trần Kiều Linh Lép KDOT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty từ năm 2004 đến năm 2007, ta có thể thấy rằng hoạt động nhập khẩu của công ty đã bị giảm sút trong năm 2007 Điều này đòi hỏi các nhà quản trị trong công ty cần có những biện pháp cụ thé dé khắc phục tình trang này cũng như nâng cao hiệu qua nhập khẩu.
2.2.3.1 Các biện pháp tăng doanh thu
Dé góp phan nâng cao hiệu quả nhập khẩu, công ty đã gia tăng doanh thu của mình bằng việc cung ứng các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng Biện pháp tăng doanh thu được công ty áp dụng thông qua việc cung ứng các sản phẩm ngày càng nhiều vào thị trường nội địa, điều đó được thể hiện thông qua số lượng hợp đồng cung ứng ngày càng được ký kết nhiều Vì là công ty xuất nhập khâu kỹ thuật nên các mặt hàng mà công ty nhập khẩu thường có giá trị cao và thông số kỹ thuật khoa học tiên tiến Công ty đã tận dụng các mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm khuyéch trương sản phẩm của công ty nhằm gia tăng doanh thu của mình Hội nhập WTO, công ty cần hội nhập cả về lĩnh vực công nghệ trong công tác quản lý Với tôn chỉ lay khách hàng làm trung tâm của các hoạt động, gia tăng lợi ich của các bên bang cách tăng cường và duy trì hiệu quả những mối quan hệ khách hàng Nhờ các biện pháp đó mà công ty đã khắc phục được những hạn chế vẫn còn đang tồn tại trong công ty mình, qua đó góp phần nâng cao doanh thu cho toàn công ty.
2.2.3.2 Các biện pháp giảm chỉ phí
Biện pháp cắt giảm chi phí cũng được công ty rất quan tâm Day là biện pháp quan trọng giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của mình.
Việc cắt giảm chi phí có thể thông qua nhiều biện pháp khác nhau như: sử dụng một cách hợp lý nguồn lao động sẵn có của công ty, được thé hiện cụ thé thông
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT qua việc sắp xếp các cán bộ nhân viên đúng chuyên môn của mình, tránh tình trạng chồng chéo (bởi vì một số lao động vẫn còn chưa thực hiện đúng chuyên môn của mình) Nhờ đó mà công ty có thê tiết kiệm được những chi phí cho việc dao tạo lại nhân viên Bên cạnh đó, công ty cũng cắt giảm một số chi phí không cần thiết khác như: việc sử dụng xe của cơ quan vào mục đích riêng, không chính đáng vẫn còn đang tồn tại ở công ty trong thời gian qua.
2.2.3.3 Biện pháp nâng cao trình độ, nghiệp vụ của can bộ, nhân viên
Dé giúp công ty có thé gia tăng doanh thu cũng như lợi nhuận, một nhân tố không thể không nói đến đó là cán bộ, nhân viên trong công ty Họ có vai trò quan trọng trong việc thúc đây các hoạt động của công ty ngày càng phát trién.
Tuy nhiên, đội ngũ can bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, can bộ tu vấn đầu tư có trình độ và kinh nghiệm cao Song vẫn còn thiếu nên vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu trọn vẹn cho khách hàng Ngoài ra, việc đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên còn chưa đồng đều Tháng 8-2007, công ty đã tuyển thêm một khối lượng lớn nhân viên (hơn 10 người) Tuy nhiên, đây là các sinh viên mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc đào tạo mất nhiều thời gian.
Chính vi vậy, ban lãnh đạo công ty đã có nhiều biện pháp dé nâng cao chat lượng làm việc của nhân viên, đáp ứng được yêu cầu phát trién của công ty trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay Đầu tiên, công ty tuyên chọn những ứng viên có trình độ đại học và trên đại học Đội ngũ trẻ, năng động, ham học hỏi sẽ góp phần nâng cao trình độ lao động chung của công ty Bên cạnh đó, công ty chú ý tổ chức cho cán bộ, nhân viên ra nước ngoài để học tập những kinh nghiệm của các nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến Không những thé, công ty còn đề ra các chính sách ưu đãi cho nhân viên nhằm khích lệ tinh thần làm việc của họ.
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT
2.2.3.4 Biện pháp dau tư, nghiên cứu thị trường
Nhận thức được giá trị to lớn của thông tin đối với việc kinh doanh nhập khâu trong điều kiện hội nhập như hiện nay, công ty đã thành lập phòng dự án Marketing nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm nghiên cứu sâu hơn, chính xác hơn, nhanh nhạy hơn các thông tin về thị trường những biến động ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty dé từ đó có thé nắm bắt cơ hội kinh doanh, giảm rủi ro kinh doanh xuất nhập khâu Việc thành lập phòng Dự án Marketing là rất cần thiết đối với công ty, nhất là trong điều kiện hội nhập như hiện nay.
2.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật Technimex
2.2.4.1 Những ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty
Năm 2006, Việt Nam gia nhập là một thành viên của tô chức thương mại Thế giới WTO, điều này không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước nói chung mà còn tạo cơ hội cho công ty Cé phần xuất nhập khâu kỹ thuật Technimex trong việc phát triển thị trường nhập khâu mở rộng mặt hàng.
Doanh thu nhập khẩu của công ty tăng đều qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2006 Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về lợi nhuận nhập khẩu, năng suất lao động bình quân và mức lợi nhuận trung bình một người một năm cũng tăng trong năm 2006 Điều này cho thấy những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu mà công ty đã áp dụng trong thời gian qua cũng có những kết quả nhất định.
KHẨU KỸ THUẬT TECHNIMEX
3.1 Định hướng day mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty
3.1.1 Định hướng của công ty trong thời gian tới
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã trải qua rất nhiều bước thăng trầm trong hoạt động kinh doanh của mình Tại báo cáo tổng kết cuối năm 2007, Công ty đã đề ra phương hướng hoạt động cho năm 2008 và cho các giai đoạn tiếp theo, hoạt động kinh doanh tốt sẽ tạo đà phát triển nhằm đưa kim ngạch nhập khẩu tăng cao và qua đó tăng lợi nhuận cho công ty.
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT s* Dinh hướng chung: Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhăm thu được lợi nhuận lớn.
* Định hướng hoạt động nhập khâu: Công ty đã dự kiến những nhiệm vụ, mục tiêu chính của hoạt động nhập khẩu sao cho hoạt động theo hướng có hiệu quả cao nhất Cụ thể được thê hiện như sau:
Về thị trường kinh doanh: Công ty sẽ mở rộng thị trường cung ứng sản phẩm ngày càng lớn và duy trì mối quan hệ buôn bán với những thị trường truyền thống cũng như có thé sẽ thâm nhập thêm thị trường mới.
Về lĩnh vực khoa hoc kỹ thuật và công nghệ: Ứng dụng rộng rãi các tiễn bộ kỹ thuật và công nghệ thích hợp cho từng thị trường Tăng tỷ trọng nhóm hàng, máy móc phù hợp nhu cầu hiện đại hoá Tăng cường năng lực nghiên cứu phát triển công nghệ trong nước, làm chủ công nghệ hiện đại, nhanh chóng nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực, tốc độ và chất lượng tăng trưởng của công ty.
Về nguôn nhân lực: Tập trung đầu tư phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đạt trình độ quốc tế.
Về cơ cầu mặt hàng: Day nhanh tốc độ hiện dai hoá cơ sở ha tầng khoa học và công nghệ đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực.
Về mối quan hệ kinh doanh: Củng cô mỗi quan hệ kinh doanh với các hãng cung cấp thiết bị và các hãng có quan hệ đại lý và đại diện Đồng thời tìm kiếm thêm các nguồn hàng, bạn hàng mới.
Về loại hình nhập khẩu: Công ty sẽ chú trọng hình thức nhập khẩu trực tiếp để tăng lợi nhuận của hoạt động nhập khâu đồng thời gia tăng doanh thu từ hoạt động nhập khâu uỷ thác.
“Dinh hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu:
Cung cấp đầy đủ và kịp thời các trang thiết bị khoa học kỹ thuật đáp ứng nhuSinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT cầu của khách hàng nói riêng và cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phục vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập thành công vào nền kinh tế khu vực, thế giới.
Tập trung phát triển việc cung ứng công nghệ cơ bản và công nghệ sản pham phục vụ việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ yếu.
Có bước chuyền biến mạnh mẽ trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại và công nghệ mới phục vụ trực tiếp cho việc triển khai thực hiện ứng dụng và phát triển công nghệ cao.
Hình thành đội ngũ cán bộ nhân viên trình độ cao, đủ sức tổ chức và giải quyết những nhiệm vụ cung ứng các trang thiết bị khoa học kỹ thuật trọng điểm quốc gia ở trình độ quốc tế.
3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty
Căn cứ vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong các năm qua Công ty phan dau thực hiện một số mục tiêu cụ thé sau: ¢* Doanh thu nhập khẩu trong năm 2008 sẽ đạt 150 tỷ đồng (tăng 110,4% so với năm 2007). s* Lợi nhuận nhập khẩu năm 2008 sẽ tăng lên 7.200 triệu đồng (tăng 109% so với năm 2007).
* Tổng kim ngạch nhập khẩu ước tính đạt 9.000.000 USD (tăng 106% so với năm 2007).
3.2 Giải pháp và kiến nghị của công ty 3.2.1 Giải pháp đối với công ty
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của công ty nói chung cũng như hoạt động nhập khẩu nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, không chỉ
Sinh viên Trần Kiều Linh Lớp KDQT46B
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kinh tế và KDOT đem lại nguồn lợi nhuận mà còn đem lại sự uy tín cho công ty, tạo nền tảng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của công ty Technimex Tuy nhiên, việc nhập khẩu thiết bị CNSH, thiết bị y tế, các thiết bị phục vụ trong phòng thí nghiệm từ nước ngoài không phải là một công việc dé dàng Vì vậy, công ty Technimex muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung cũng như hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng Dé có được sự đổi mới hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ phía công ty cũng như sự quan tâm, giúp đỡ từ phía các Bộ, ban nghành chức năng của Nhà nước.
Sau đây là một số biện pháp chủ yếu của Công ty Technimex góp phần hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình.
3.2.1.1 Giải pháp trong khâu lựa chọn hàng hoá
Giải pháp lựa chọn mặt hàng kinh doanh