Một số nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người chế biến thực phẩm trên thế giới và ở Việt Nam .... Một số nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành về
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
- Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả :
- n: là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu
- p: ước đoán tỷ lệ kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến thực phẩm Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tư và cộng sự (2022) (tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt là 74,3% và thực hành đạt là 86,3%) [9]
- Z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% ( α = 0,05) thì Z(1 – α/2)= 1,96
24 Đối với kiến thức: p1 = 0,743, lấy d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d = 0,06 Thay vào công thức được cỡ mẫu là 203 đối tượng, dự trù 10% dự phòng có cỡ mẫu n1= 223 đối tượng Đối với thực hành: p2 = 0,863, lấy d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d = 0,07 Thay các chỉ số trên vào công thức ta tính được 93 đối tượng, dự trù 10% dự phòng có cỡ mẫu n2 = 112 đối tượng tham gia chế biến thực phẩm
Do n1> n2, nên chúng tôi chọn cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu lớn hơn để đảm bảo tính đại diện cho cả 2 biến số : chọn mẫu theo n1 Tổng cỡ mẫu cho nghiên cứu là 223 đối tượng
Trên thực tế, có 220 đối tượng tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi
Chọn chủ đích: huyện Đức Trọng Lâm Đồng
Lập danh sách tất cả các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trong địa bàn huyện theo từng thị trấn và xã, sau đó lấy ngẫu nhiên 55 cơ sở
Tại mỗi cơ sở kinh doanh được chọn, lập danh sách những người liên quan đến công tác chế biến thực phẩm, cơ sở nào có ít hơn 4 thì lấy hết còn nếu nhiều hơn
4 thì chọn ngẫu nhiên 4 người bằng cách bốc thăm.Như vậy số đối tượng được điều tra trong mỗi cửa hàng là 4 người x 55 cơ sở = 220 người (220 phiếu).
Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá
2.3.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu
Bảng 2.1 Các biến số và chỉ số nghiên cứu
A Thực trạng chung của người chế biến thực phẩm tại các cửa hàng ăn uống A1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ % nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ % giới của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ % thời gian làm nghề của đối tượng nghiên cứu
4 Trình độ học vấn Thứ hạng
Tỷ lệ % trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
5 Tập huấn kiến thức ATTP trong vòng 1 năm nay
Tỷ lệ % người đã được tập huấn kiến thức về ATTP theo quy định
1 Khám sức khỏe định kỳ
Tỷ lệ % người chế biến thực phẩm có kiến thức về khám sức khỏe hàng năm theo quy định
2 Kiến thức về bệnh truyền qua thực phẩm
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng về bệnh truyền qua thực phẩm
3 Trang bị bảo hộ khi chế biến thực phẩm
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng về trang bị bảo hộ thi chế kiến thực phẩm
4 Đeo tạp dề, đội mũ, khẩu trang có tác dụng
Tỷ lệ % người có kiến thức phải đeo tạp dề và mũ khi chế biến TP
5 Khi tiếp xúc với thực phẩm chín, phải làm gì
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng tiếp xúc với thực phẩm
6 Những tiêu chuẩn đảm bảo
ATTP về bao bì, bao gói thực phẩm
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng bao gói TP
7 Nơi chế biến, kinh doanh thực phẩm sạch có tác dụng
Tỷ lệ % người có kiến thức về nơi chế biến TP
8 Quy trình chế biến TP
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng quy trình chế biến TP
9 Rửa tay bằng xà phòng
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng về ATTP theo quy định
10 Dụng cụ đựng chất thải cần
Tỷ lệ % người có kiến thức đúng về dụng cụ chứa đựng chất thải theo quy định
Tỷ lệ % người biết cách bảo quản
12 các nguyên nhân nào sau đây gây ngộ độc thực phẩm
Tỷ lệ % người biết về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
13 Các triệu chứng chính thường gặp khi bị Ngộ độc thực phẩm
Tỷ lệ % người biết Các triệu chứng chính thường gặp khi bị Ngộ độc thực phẩm
14 Nguồn nước để chế biến thực phẩm
Tỷ lệ % người biết sử dụng nguồn nước sách chế biến TP
15 Yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm tươi sống
Tỷ lệ % người có kiến thức về vệ sinh đối với TP tươi sống
16 Các thông tin cần quan tâm khi mua thực phẩm bao gói sẵn
Tỷ lệ % người biết thông tin về mua TP bao gói sẵn
17 Cách xử lý đúng khi bị ngộ độc thực phẩm tại các cửa hàng ăn uống
Tỷ lệ % người có kiến thức xử lý ngộ độc TP
18 Vệ sinh cá nhân người chế biến
Tỷ lệ % người có kiến thức về vệ sinh cá nhân người chế biến TP
19 Người chế biến cần Rửa tay theo mấy bước
Tỷ lệ % người biết cách rửa tay Phỏng vấn
20 Khi khách hàng có triệu chứng ngộ độc thực phẩm cần làm gì
Tỷ lệ % người có kiến thức về xử lý ngộ độc TP
21 Cơ sở DVAU cần các điều kiện nào
Tỷ lệ % người biết về điều kiện kinh doanh DVAU
22 Yêu cầu về giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
Tỷ lệ % người biết về cơ sở KD DVAU phải được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP
1 Tham dự tập huấn an toàn thực phẩm
Tỷ lệ % người tham gia dự lớp tập huấn ATTP
2 Khám sức khỏe Nhị phân
Tỷ lệ % người tham gia khám sức khỏe
Tỷ lệ % người chế biến TP mặc trang phục riêng
3 Cách tiếp xúc với thực phẩm đã nấu chín
Tỷ lệ % người thực hành đúng cách khi tiếp xúc với TP chín
Tỷ lệ % người chế biến TP không để móng
5 Đeo trang sức Nhị phân
Tỷ lệ % người chế biến TP không đeo trang sức
Tỷ lệ % người thực hành đúng quy định rửa tay
B Thực trạng kiến thức, thực hành
Tỷ lệ % kiến thức đúng của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ % thực hành đúng của đối tượng nghiên cứu
C Một số yếu tố liên quan
1 Tuổi, Giới tính, trình độ học vấn;
Thời gian hành nghề; Tập huấn…
2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá về kiến thức, thực hành của nhân viên chế biến thực phẩm
Thang điểm đánh giá về kiến thức với tổng số tối đa là 24 điểm, theo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về ATTP [5], Quy định: Có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ và nhân viên chế biến thực phẩm (Phụ lục 2)
+ Đạt: Tổng điểm kiến thức > điểm
+ Không đạt: Tổng điểm kiến thức < 18 điểm
Thang điểm đánh giá về thực hành với tổng số tối đa là 7 điểm, chỉ đạt yêu cầu khi được ≥75% số điểm của bảng kiểm (Phụ lục 3)
+ Đạt khi tổng điểm thực hành >= 5 điểm
+ Không đạt: khi tổng điểm thực hành < 5 điểm
Phương pháp thu thập thông tin
2.4.1 Công cụ thu thập số liệu
Bộ phiếu điều tra thiết kế sẵn gồm bộ câu hỏi và bảng kiểm được xây dựng dựa trên các văn bản pháp lý: Luật ATTP, Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế [5]
- Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp (Phụ lục 1)
+ Phiếu phỏng vấn có cấu trúc để phỏng vấn một số thông tin chung, kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến thực phẩm
2.4.2 Các kỹ thuật thu thập thông tin
Việc thu thập thông tin do học viên điều tra viên thực hiện:
* Phỏng vấn trực tiếp đối tượng tham gia nghiên cứu:
- Đánh giá kiến thức: sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn cho đối tượng là người liên quan đến công tác chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh ăn uống;
- Đánh giá thực hành: sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn và phối hợp quan sát đối tượng người liên quan đến công tác chế biến tại các cở sở kinh doanh ăn uống;
- Bộ câu hỏi và bảng kiểm quan sát được xây dựng dựa trên Luật ATTP, Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Bộ Y tế Trong quá trình xây dựng bộ câu hỏi về kiến thức, thực hành có tham khảo một số bộ công cụ trong các nghiên cứu về ATTP đã được tiến hành trước đây [5]
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu: Điều tra viên đến từng cơ sở sau đó sẽ tiến hành phỏng vấn đối tượng nghiên cứu dựa theo bộ câu hỏi phỏng vấn có cấu trúc Điều tra viên giới thiệu mục đích, nội dung nghiên cứu với người chế biến, đồng thời nhấn mạnh việc các thông tin đối tượng nghiên cứu chỉ phục vụ cho nghiên cứu Danh tính của đối tượng nghiên cứu sẽ không được tiết lộ trong bất kỳ sản phẩm nào của nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện Mỗi cuộc phỏng vấn dự kiến kéo dài khoảng 20 phút
Quan sát thực hành: Bên cạnh phỏng vấn ĐTNC, điều tra viên còn kết hợp với quan sát người chế biến dựa theo bảng kiểm quan sát Cán bộ nghiên cứu tiến hành quan sát ĐTNC trong quá trình thực hiện chế biến thức ăn về thực hành cũng như đặc điểm cá nhân của ĐTNC như móng tay, sử dụng dụng găng tay, khẩu trang v.v trước khi thực hiện phỏng vấn theo bộ câu hỏi phỏng vấn
Quan sát trực tiếp và ghi chép các thông tin có liên quan từ hồ sơ, hợp đồng mua bán nguyên liệu thực phẩm, giấy khám sức khỏe, xác nhận kiến thức ATTP
2.4.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu
Phỏng vấn được thực hiện qua các bước cụ thể sau:
- Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu
+ Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu: bộ công cụ được chuẩn hóa phù hợp với đối tượng nghiên cứu Người chế biến thực phẩm
+ Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: sau khi bộ câu hỏi được xây dựng, nghiên cứu viên sẽ tiến hành phỏng vấn thử, bổ sung, hoàn thiện của bộ câu hỏi một cách phù hợp sau đó in ấn phục vụ cho điều tra
- Bước 2: Tiến hành điều tra: phát vấn tại các cửa hàng ăn uống
- Bước 3: Thu thập phiếu điều tra
Sau mỗi buổi điều tra phiếu điều tra được thu thập, kiểm tra một cách kỹ lưỡng về số lượng và chất lượng nội dung câu hỏi
Phân tích và xử lý số liệu
Tiến hành xử lý thô số liệu bằng cách làm sạch số liệu, giám sát và kiểm tra ngẫu nhiên 20% phiếu, nhằm hạn chế thấp nhất sai số trong quá trình nhập số liệu Trong quá trình làm sạch số liệu, thực hiện mô tả từng biến (nhằm kiểm tra, phát hiện và xử lý những giá trị mất số liệu hoặc giá trị ngoại lai/bất thường so với bảng mã) và kiểm tra tính logic của thông tin Sau khi làm sạch, số liệu được mã hóa và nhập vào phần mềm Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS16.0 với test thống kê khi bình phương để xác định các yếu tố liên quan
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu
Làm sạch, nhập số liệu bằng Epidata
Phân tích và xử lý số liệu bằng
Báo cáo kết quả/Viết luận văn
- Tỷ lệ phần trăm và phân bố tần suất được dùng để mô tả các biến định tính Giá trị trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn được dùng để mô tả các biến định lượng
- Sử dụng các thuật toán thống kê phân tích: Test χ2 với mức ý nghĩa α=0,05 để phân tích mối liên quan, tính OR, CI 95%, p để xác định độ mạnh của sự kết hợp.
Sai số và biện pháp khắc phục
Các sai số có thể mắc phải
- Sai số do quan sát, sai số do ghi chép
- Sai số thông tin: Khi phỏng vấn người chế biến thực phẩm vào thời điểm đang làm việc, đối tượng được phỏng vấn sẽ trả lời chiếu lệ, không khách quan
- Sai số do nhập số liệu vào máy tín
- Tập huấn kỹ cho điều tra viên về công cụ nghiên cứu
- Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra, phỏng vấn để đối tượng hiểu rõ và chấp nhận hợp tác
- Không thực hiện phỏng vấn đối tượng vào thời gian cao điểm, để dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu và thu được thông tin đầy đủ chính xác
- Nghiên cứu viên thu thập, kiểm tra, xem xét lại các phiếu phỏng vấn ngay sau khi phỏng vấn, không để mất thông tin về đối tượng nghiên cứu
- Giám sát chặt chẽ việc thu thập thông tin ở thực địa
- Làm sạch số liệu trước khi nhập vào máy tính Nhập liệu cẩn thận không để thiếu sót các trường thông tin.
Vấn đề đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được triển khai sau khi đề cương nghiên cứu đã Hội đồng Trường Đại Thăng Long xét duyệt thông qua và được sự đồng ý của Phòng y tế huyện Đức Trọng
- Các cá nhân tham gia nghiên cứu được thông báo về mục tiêu của nghiên cứu, cách thức thực hiện và có quyền từ chối phỏng vấn nếu không muốn tham gia
- Các thông tin thu thập đảm bảo tính bảo mật cho người tham gia nghiên cứu và chỉ phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không vì bất kỳ mục đích nào khác
- Các kết quả nghiên cứu được thông báo cho Phòng Y tế huyện Đức Trọng nhằm đề ra các giải pháp cải thiện tình trạng ATTP tại các cửa hàng ăn uống, phòng ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm.
Hạn chế của nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích không xác định được mối quan hệ nhân quả
- Chỉ đánh giá kiến thức, thực hành ATTP tại các cửa hàng ăn uống của 01 huyện không đại diện cho tỉnh Lâm Đồng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại các cửa hàng ăn uống huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng năm 2024
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi, giới, trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
(n"0) Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)
Min, max, mean 16, 65, 37,5 ± 11,1 Giới tính
Trình độ học vấn ≤ THPT 127 57,7
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm người chế biến từ 25 – 50 tuổi chiếm đa số với 70,5% Tỷ lệ nam giới tham gia nghiên cứu cao hơn nữ giới (55,9% so với 44,1%) Tỷ lệ đối tượng có trình độ học vấn trên THPT chiếm 42,3%
Bảng 3.2 Thâm niên làm việc của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Thời gian làm nghề chế biến, kinh doanh TP Số lượng Tỷ lệ (%)
Kết quả nêu tại bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ người chế biến có thâm niên làm việc dưới 5 năm, 5 – 10 năm, trên 10 năm lần lượt là 69,1%, 20,0% và 10,9%
3.1.2 Thực trạng kiến thức an toàn thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại các cửa hàng ăn uống huyện Đức Trọng, Lâm Đồng
3.1.2.1 Thực trạng kiến thức của đối tượng nghiên cứu về vệ sinh cá nhân khi chế biến thực phẩm
Bảng 3.3 Kiến thức của ĐTNC về yêu cầu vệ sinh cá nhân khi chế biến TP
(n= 220) Yêu cầu vệ sinh cá nhân khi chế biến TP SL đạt Tỷ lệ (%)
Giữ vệ sinh cá nhân 179 81,4
Thực hành vệ sinh bàn tay tốt 188 85,5 ĐTNC có kiến thức đạt về vệ sinh cá nhân 79 35,9
Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt về yêu cầu vệ sinh cá nhân khi chế biến thực phẩm (Biết đủ 3 yêu cầu) chiếm 35,9%
Bảng 3.4 Kiến thức về trang phục bảo hộ cần thiết khi chế biến thức ăn của đối tượng nghiên cứu (n"0) Kiến thức về trang phục bảo hộ (TPBH) SL Tỷ lệ (%)
Loại trang phục bảo hộ Mũ 126 57,3
Tác dụng của bị mặc trang phục bảo hộ khi
Làm đẹp khi phục vụ 147 62,3
Giảm lan truyền mầm bệnh từ người sang TP 153 69,6
Không tác dụng 67 30,5 ĐTNC có kiến thức đạt về loại TPBH 99 45,0 ĐTNC có kiến thức đạt về tác dụng của TPBH 153 69,6
Kết quả nghiên cứu cho thấy mũ bảo hộ có tỷ lệ người chế biến biết ít nhất trong các loại trang phục bảo hộ với 57,3% Chỉ có 45,0% ĐTNC có kiến thức đạt về loại trang phục bảo hộ và 69,6% ĐTNC có kiến thức đạt về tác dụng của TPBH
Bảng 3.5 Kiến thức của ĐTNC về quy định rửa tay đối với người chế biến thực phẩm (n= 220) Quy định rửa tay đối với người chế biến SL đạt Tỷ lệ (%)
Thời điểm rửa tay bằng xà phòng
Sau khi đi vệ sinh 214 97,3
Trước khi chia thức ăn chín 209 95,0 Sau khi lau bàn, thu dọn 203 92,3 Các bước rửa tay
6 bước 165 75,0 ĐTNC có kiến thức đạt về thời điểm VST 173 78,6 ĐTNC có kiến thức đạt về các bước VST 165 75,0
Kết quả trình bày tại bảng 3.5 cho thấy 78,6% người chế biến có kiến thức đạt về thời điểm vệ sinh tay 75,0% người chế biến có kiến thức đạt về các bước vệ sinh tay
3.1.2.2 Thực trạng kiến thức của đối tượng nghiên cứu về ngộ độc thực phẩm
Bảng 3.6 Kiến thức của ĐTNC về nguyên nhân gây NĐTP (n= 220) Kiến thức về nguyên nhân ngộ độc TP SL Tỷ lệ (%)
TP bị biến chất ôi hỏng hoặc ô nhiễm hoá học 212 96,4
Nấm mốc và các vi sinh vật gây bệnh 211 95,9
Sử dụng phụ gia TP không đúng quy cách 199 90,5
Thực phẩm không chín 196 89,1 Ô nhiễm chéo từ TP sống sang TP chín 182 82,7 Người chế biến TP mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa 176 80,0
Bàn tay bẩn tiếp xúc với thức ăn 176 80,0 ĐTNC có kiến thức đạt về nguyên nhân ngộ độc TP 220 100
Kết quả đánh giá kiến thức của người chế biến về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm cho thấy 100% người chế biến có kiến thức đạt Trong đó ba nguyên nhân được biết đến nhiều nhất “TP bị biến chất ôi hỏng hoặc ô nhiễm hoá học” – 96,4%, “Nấm mốc và các vi sinh vật gây bệnh” – 95,9%, “Sử dụng phụ gia TP không đúng quy cách” – 90,5%
Bảng 3.7 Kiến thức của ĐTNC về triệu chứng khi bị ngộ độc thực phẩm
Các triệu chứng của NĐTP SL Tỷ lệ Đau bụng 220 (%) 100
Co giật 148 67,3 ĐTNC có kiến thức đạt về các triệu chứng của
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 56,4% người chế biến biết đầy đủ 4 triệu chứng của ngộ độc thực phẩm Hai triệu chứng “ Đau bụng” – 100% và “Tiêu chảy” – 99,6% là hai triệu chứng được nhiều đối tượng biết đến nhất
Bảng 3.8 Kiến thức của ĐTNC về các biện pháp xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm (n= 220) Biện pháp xử lý đúng khi xảy ra ngộ độc TP SL đạt Tỷ lệ (%)
Ngừng sử dụng thực phẩm nghi ngờ 218 99,1
Cấp cứu người bị ngộ độc 209 95,0
Thông báo cho TYT hoặc TTYT 210 95,5
Lưu giữ thực phẩm nghi ngờ 196 89,1
Gọi điện thoại 113 34 15,5 ĐTNC có kiến thức đạt về cách xử lý đúng khi bị NĐTP tại cơ sở 174 78,6
Kết quả trình bày tại bảng 3.8 cho thấy 78,6% người chế biến có kiến thức đạt về cách xử lý đúng khi có khách hàng bị ngộ độc thực phẩm tại cơ sở
Bảng 3.9 Kiến thức của ĐTNC về yêu cầu cơ sở khai báo khi có khách hàng có triệu chứng NDTP (n= 220)
Cơ sở khai báo SL đạt Tỷ lệ (%)
UBND X/P 1 0,4 Đồn công an 3 1,4 ĐTNC có kiến thức đạt về yêu cầu cơ sở 216 98,2
Kết quả nghiên cứu cho thấy 98,2% người chế biến biết cần báo TTYT, TYT khi có khách hàng có triệu chứng ngộ độc thực phẩm
3.1.2.3 Thực trạng kiến thức của đối tượng nghiên cứu về chế biến thực phẩm
Bảng 3.10 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tiêu chuẩn bao bì, bao gói thực phẩm (n= 220) Tiêu chuẩn bao bì, bao gói thực phẩm SL Tỷ lệ (%)
Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng 220 100
Không gây độc cho thực phẩm 185 84,1
Không có màu sặc sỡ 133 60,5 ĐTNC có kiến thức đạt về tiêu chuẩn bao bì, bao gói thực phẩm 161 73,2
Kết quả nghiên cứu cho thấy 73,2% người chế biến có kiến thức đạt về tiêu chuẩn bao bì, bao gói thực phẩm Hai tiêu chuẩn “Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng” – 100% và “Không có mùi lạ” – 89,1% có tỷ lệ đối tượng biết nhiều nhất
Bảng 3.11 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm bao gói sẵn (n"0) Yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm bao gói sẵn SL Tỷ lệ (%)
Ngày sản xuất, hạn sử dụng 218 99,1
Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất 217 98,6
Hướng dẫn sử dụng, bảo quản 154 70,0
Thành phần của sản phẩm 119 54,1 ĐTNC có kiến thức đạt về yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm bao gói sẵn 54 24,6
Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết đủ 4 yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm bao gói sẵn là 24,6% Hai yêu cầu “Ngày sản xuất, hạn sử dụng” - 99,1% và “Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất” – 98,6% được nhiều đối tượng biết đến nhất
Bảng 3.12 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm tươi sống (n= 220) Yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm tươi sống SL Tỷ lệ (%)
Có nguồn gốc đáng tin cậy, rõ ràng 217 98,6
Không dùng tực phẩm ôi thiu, nguồn gốc động vật bị bệnh 216 98,2
Không được sử dụng các phụ gia không nằm trong danh mục cho phép của BYT 215 97,7
Sản phẩm gia súc gia cầm đã được kiểm dịch thú y 175 79,6 ĐTNC có kiến thức đạt về yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm tươi sống 171 77,7
Kết quả nghiên cứu cho thấy 77,7% đối tượng có kiến thực đạt về yêu cầu vệ sinh đối với thực phẩm tươi sống
Bảng 3.13 Kiến thức của ĐTNC về quy trình chế biến thực phẩm (n= 220)
Quy trình chế biến thực phẩm SL Tỷ lệ (%) Đầu vào thực phẩm sống, đầu ra thực phẩm chín, phân khu riêng biệt 214 97,3
Tuần tự từ sống đến chín, không phân khu rõ ràng 72 32,7 ĐTNC có kiến thức đạt về quy trình chế biến 214 97,3
97,3% người chế biến có kiến thức đúng về quy trình chế biến thực phẩm (Đầu vào thực phẩm sống, đầu ra thực phẩm chín, phân khu riêng biệt)
Bảng 3.14 Kiến thức của ĐTNC về tác dụng của nơi chế biến, kinh doanh thực phẩm sạch (n"0 ) Tác dụng của nơi chế biến, kinh doanh TP sạch SL Tỷ lệ (%)
Giảm bớt mối nguy ô nhiễm mầm bệnh, chất độc vào TP 219 100
Có tránh được ô nhiễm chéo của thực phẩm 149 67,7
Có phòng được sự sinh sản, phát triển của mầm bệnh 102 46,4 ĐTNC có kiến thức đạt về tác dụng của nơi chế biến, kinh doanh TP sạch 47 21,4
Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% người chế biến biết tác dụng giảm bớt mối nguy cơ ô nhiễm mầm bệnh, chất độc vào thực phẩm 21,4% đối tượng có kiến thức đạt về tác dụng của nơi chế biến, kinh doanh thực phẩm sạch (Biết đủ
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người CBTP
3.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về an toàn thực phẩm của người
Bảng 3.26 Mối liên quan giữa tuổi với kiến thức ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Tuổi Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi và kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.27 Mối liên quan giữa giới với kiến thức ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Giới Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới và kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.28 Mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Trình độ học vấn Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.29 Mối liên quan giữa thâm niên làm việc với kiến thức ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0) Thâm niên
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thâm niên làm việc và kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.30 Mối liên quan giữa tham gia tập huấn ATTP với kiến thức
ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Tập huấn Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc tham gia tập huấn ATTP và kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p0,05)
Bảng 3.33 Mối liên quan giữa giới với thực hành ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Giới Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới và thực hành về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.34 Mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Trình độ học vấn Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và kiến thức về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.35 Mối liên quan giữa thâm niên làm việc với thực hành ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0) Thâm niên
Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thâm niên làm việc và thực hành về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p>0,05)
Bảng 3.36 Mối liên quan giữa kiến thức ATTP với thực hành ATTP của đối tượng nghiên cứu (n"0)
Kiến thức Không đạt Đạt OR
Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức về ATTP và thực hành về an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu (p