GIỚI THIỆU ĐẺ TÀI Hiện tại ở thời đại 4.0 - thời đại của sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, kết nối toàn cầu, các thiết bị đi động không đơn giản chỉ là một công cụ dùng
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN LY NHA NUOC
KHOA KINH TE
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHAN
: Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng về xu hướng sử dụng
smartphone ở Việt Nam
Giảng viên : Th S Lam Mạnh Hà
Mã lớp học phan : 23CIECO50113802 Môn học : Kinh tế vi mô ứng dụng
Phòng học — Buỗi học : N2-409 — Chiều thứ ba
Trang 2
BANG PHAN CONG CONG VIEC
hoan thanh
Chu Tường Anh 31221024986
Chương 4: Dự kiến lượng người dùng smartphone ở Việt Nam sẽ tăng hay giảm trong tương lai
Giới thiệu đề tài
25 Thị phan, số lượng sản xuất smartphone và bán ra khi thị trường bị tác động từ các yếu tố bên ngoài
100%
Nguyễn Ngọc Sông Hương 31221026294
2.1 Lịch sử ra đời của smartphone 2.2 Phân khúc smartphone ở Việt Nam
Bài học rút ra
100%
Nguyễn Hiển Minh 31221025397
Chương l1: Cơ sở lý thuyết 2.4 Thi phan, số lượng sản xuất smartphone và bán ra khi thị trường
Trang 3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN nh nh Hàn Hành HH Hà Hà HH HH HH hàng 6
GIỚI THIỆU DE TÀI (Phương Linh) - 1 1 1121 1211121112111 1211 211211 721010 kg Hưyu 7
Chương 1: Cơ sở lý thuyết (Hiền Minh) - c2 2 221v 2 2121118121111 Ea 8
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - 5S 2n n 2n S22 22212 2 1 1u §
1.2 Hành vi người tiêu dùng được hiểu rõ theo 4 bước - - 2c 22 2n S2 grrrrrerrrreg 8 1.2.1 SO thich HgHỜi HIỂU (ÙH occ nh KH Tho Tế Hà Hành KH kh khu 8 IZšt( 0 1.) ,.1.:‹ ftt0U<Œ4qAUAàNAàaàAliiaiẳdẳdiíiiảẳảíiảii(i.iÝÝÝÝỔiiii 8
1.2.3 Sue lua chon ctia ngu0i 10.) 0n ng ng an 8
1.2.4 Tỷ lệ thay thể biên giảm AGN ooccccccccccccccccecccscses sets esesseetsesesstsesesssissssavesstsecesisitiesitetsecsvisiseteasens §
Chương 2: Phân tích sự tương quan giữa thị trường smartphone và hành vi người tiêu dùng
2.1 Lịch sử ra đời của smartphone (Sông Hương) nhe 9 PNnvG an EE EEE EE LEE EEE EEE da 9 2.1.2 Quá trinh hinh tharah smartphone Là các con nh nh nh Ho Ho Hàn Ha Cà nh Ho kh khu 9 2.2 Phân khúc smartphone ở Việt Nam (Sông Hương) che 10 2.2.1 Phân khúc cao cấp (FlagshiD) cà SE ngnnH nnHHHH HH H HH HH te 11 2.2.2 Phân khúc tâm trung (Mid-range) ooccccccccccccccccccscscscseesstsesssesstsssesetsesssetissavssststescatitiecavsssees 11 2.2.3 Phan khutc gid ré (BUAQCY) icici re rier tie eet niinies 11 2.3 Cau vé thi trwong smartphone 6 Viét Nam (Quynh Thi) .0 0 00.0.cccccccececeeee cece teens 12 2.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hành vi mua sắm smartphone tại Việt Nam 12
2.3.2 Cầu về thị trường điện thoại lĂNG ÍÊH HE Un On nn i 13
2.4 Thị phần, số lượng sản xuất smartphone và bán ra khi thị trường ôn định (Hiền Minh)
2.4.2 Sự sụt giảm va ca VOI KNOT thi (HUONG nh ko Ho Hà Hàn hà to Hà 16
2.5 Thị phần, số lượng sản xuất smartphone và bán ra khi thị trường bị tác động từ các yếu
tố bên ngoài (Phương Linh) - - 2t t2 12112121551212121111211111121211111121211112 1111111 ru 17 2.5.1 Covid 19 tác động lên thị HƯÒNG SHIGFIDHOH nh ko nh ty 17
Chương 3: Thực trạng sử dụng smartphone hiện nay (Quỳnh Thì) 20 3.1 Tình hình người tiêu dùng điện thoại thông minh ở Việt Nam 20
Trang 43.2 Sự tác động của Covid-19 đối với hành vi sử dụng smartphone của người tiêu dùng 22 3.3 Những thách thức mà người tiêu dùng phải đối mặtt - 5 S52 Sex 24
3.3.1 Mạng xã hội và nỗi lo về một thể hệ “cúi đầu” vì SINAFIPHONE voice eines 24
3.3.2 Độ tuôi quá nhỏ khi bat dau tiép xtic v6i smart NON occccccccccscsvsccccscsvecsseseseeststevsssseseeeeeees 25 3.3.3 Smariphone đang khiến con người trở nên vô lÂH? occccccccccccccscscscseeecsvsssstsvevetsessessteteseess 26 Chương 4: Dự kiến lượng người dùng smartphone ở Việt Nam sẽ thay đối trong tương lai I§))š):1-Z ):):ŸHaaaiẳiẳẳaẳỔầđdiiaiiidiiiđiiŸŸŸẢŸẢ4Ả 27
BAI HOC RUT RA (Sông Hương) 2:2: 1 1S 2S 251112121121112121 112 112110101121 rg 29 KẾT LUẬN (Tường Anh) c SS 21121 21 5111211121121 T1 1n HH HH HH HH HH HH nhe 31
IV 180)20)2f.))8:4›7 Vdraiaiiđiadđadđdiddađaiaddddddiddd 32
Trang 5MUC LUC BANG, BIEU ĐỎ
1 Bang
Bảng 3.1.1 Top 10 ứng dụng phô biến trên điện thoại của người Việt Nam năm 2023 22
2 Biểu đồ Biéu đồ 2.3.2 1 Thị phần các thương hiệu smartphone tại Việt Nam năm 2022 .- - 13
Biểu đồ 2.3.2 2 Thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam từ 2009 - 2022 (USD) 14
Biéu đồ 2.3.2.3 Tý lệ người sử dụng smartphone tại Việt Nam từ năm 2018-2022 15
Biéu đồ 2.4.1 Thị phần của các nhả phân phối di động tại Việt Nam từ 2011 đến 2019 15
Biéu đồ 2.5.1 Lượng smartphone bán ra trên toàn cầu 2011 - 2019 vả dự báo năm 2020 — 2024 17
Biêu đồ 2.5.2 Lượng smartphone bán ra trong quý I 2023 trên 5 thị trường chính ở Đông Nam A 19 Biéu đồ 3.1.1 Cơ cầu nhóm tuổi sử dụng Internet tại Việt Nam năm 2023 . 21
Biéu đồ 3.1.2 Thời gian sử dụng Internet mỗi ngày tại Việt Nam năm 2023 ¿5:52 5: 21 Biéu đồ 3.2.1 So sánh nhu câu tải ứng dụng Game trên điện thoại Quý 4 2019 với Quý I 2020 23
Biêu đồ 3.2.2 Sự thay đôi trong thanh toán không dùng tiền mặt sau dịch Covid-19 trên các ứng dụng Ngân hàng năm 20 15-2020 S1 11 12112111112121 1112112121101 21 1212111211 g1 rreg 23 Biéu đồ 3.3.1.1 Biéu dé thê hiện tỉ lệ người dùng Facebook ở các nhóm tuôi vào tháng 1/2022 24 Biéu đồ 4.1.1 Số lượng người dùng Smartphone và tỷ lệ thay đổi tại Việt Nam giai đoạn 2021-2023
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lâm Mạnh Hà - giảng viên môn Kinh
tế vi mô ứng dụng, đã giảng dạy và hướng dẫn nhóm trong quá trình lên ý tưởng cũng như xây dựng
đề tài Sự đóng góp ý kiến, nhận xét từ thay 1a điều vô cùng trân quý giúp chúng em hoàn thành được bài tiêu luận
Nhóm chúng em đã có gắng áp dụng những kiến thức đã học đề đưa vào và hoàn thành bài luận này
Tuy nhiên, vì kiến thức có thê còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không thê tránh được
những thiếu sót Chúng em hi vọng sẽ nhận được những nhận xét, ý kiến đóng góp từ thầy đề rút kinh
nghiệm cho các dự ân tiếp theo
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Chúc thầy thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và
thành công
Trang 7GIỚI THIỆU ĐẺ TÀI
Hiện tại ở thời đại 4.0 - thời đại của sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, kết nối toàn cầu, các thiết bị đi động không đơn giản chỉ là một công cụ dùng để liên lạc, tìm kiếm thông tin thông
thường, mà nó đã trở thành một phương tiện cung cấp nhiều chức năng tiện lợi cho người sử dụng
như mua sắm, học tập, giải trí cũng như làm việc như một chiếc laptop mini
Theo Statista — m6t nén tảng trực tuyến của Đức chuyên thu thập và trực quan hóa đữ liệu - thì tính
đến tháng I năm 2023, lượng người sử dụng Smartphone trên toàn cầu là 6,72 tỷ người, tăng 3,2% hàng năm [1] Riêng tại Việt Nam, con số này là 81,02 triệu người sử dụng điện thoại đi động có kết
nối internet chiếm 81,08% dân số cả nước (theo Statista) [2] Điều này cho thấy rằng smartphone đã
trở thành thiết bị thông dụng, không thể thiếu của người tiêu dùng Việt Nam, bên cạnh đó cũng cho
thấy rằng nhu cầu sở hữu và sử dụng smartphone của người dùng ngày cảng cao Không những vậy,
sự phát triển rất nhanh của cơ sở hạ tầng Internet đã cung cấp nền tảng, giúp thúc đây mạnh mẽ tỷ lệ truy cập Internet bằng điện thoại thông minh
Đã và đang trở thành một sản phâm không thê thiếu trong cuộc sống hàng ngày, tuy vậy, về bản chất smartphone vẫn là một thiết bị công nghệ cao cùng với các đặc thù riêng như thường xuyên có sự
thay đối vẻ thị phần nhà cung cấp, thay đôi về kiêu dáng sản phẩm, dòng đời sản phẩm ngắn và nhanh
chóng bị thay thế bởi các công nghệ hiện đại hơn
Vừa có tính ứng dụng cao trong đời sống hàng ngày, vừa mang những đặc điểm của một sản pham
có hàm lượng kỹ thuật, công nghệ cao, thị trường smartphone rất sôi động, nên việc xem cách thức
ra quyết định mua của người tiêu dùng đối với smartphone là một đề tài hết sức háp dẫn
Trang 8NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Lý thuyết hành vi người tiêu đùng mô tả cách thức người tiêu dùng phân bổ thu nhập cho các hàng
hóa và dịch vụ khác nhau đề tối đa hóa thỏa mãn của họ
1.2 Hành vi người tiêu dùng được hiểu rõ theo 4 giả định
1.2.1 Sở thích người tiêu dùng
Sở thích người tiêu dùng được thê hiện qua ba giả định, bao gồm: Sự hoàn chỉnh, tính bắc câu, thích
có nhiều hơn là có ít Ngoài ra, chúng ta có biểu diễn sở thích người tiêu dùng bằng đồ thị dưới dạng
các đường bàng quan Đường bàng quan thê hiện các kết hợp các giỏ hàng hoá khác nhau cùng mang lại mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng Một tập hợp các đường bảng quan được thê hiện
dưới biêu đồ bảng quan
Lý thuyết sở thích mô tả các cá nhân đưa ra các lựa chọn khi giá cả và thu nhập thay đổi được sử
dụng đề xác định những sở thích của họ Khi một cá nhân chọn rổ hàng A mặc dù anh ấy hoặc cô ấy
có thé mua 16 hang B, thi chúng ta biết chắc chan rằng A được ưa thích hơn B
1.2.2 Giới hạn ngắn sách
Sự giới hạn ngân sách là sự giới hạn mà người tiêu dùng phải đối mặt do thu nhập giới hạn của họ
Sự thay đổi trong giá cả của một loại hàng hoá và thu nhập chính là hai tác động chính dẫn đến sự
thay đôi
1.2.3 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Lý thuyết vẻ sự lựa chọn của người tiêu đùng được xây dựng trên giả định rằng người tiêu dùng luôn
cư xu hop ly trong nỗ lực tối đa hóa thỏa mãn mà họ có thê đạt được, bằng cách mua một kết hợp các
loại hàng hóa và dịch vụ nhất định
Để đưa ra sự lựa chọn hợp lý với ngân sách giới hạn của mình, thì giỏ hàng hóa phải thỏa mãn hai
điều kiện: giỏ hàng hoá nằm trên đường ngân sách và nó phải mang lại cho người tiêu dùng sự kết
hợp của hàng hóa và dịch vụ được ưa thích nhất
1.2.4 Tỷ lệ thay thể biên giảm dân
Tỷ lệ thay thế biên (MRS) của hàng hoá F cho C là số lượng tối đa của hàng hoá C mà một người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ đề có thêm một đơn vị hàng hoá E Tỷ lệ thay thế biên giảm dân khi ching ta di
chuyên dọc xuống một đường bàng quan
Trang 9Chương 2: Phân tích sự tương quan giữa thị trường smartphone và hành vỉ người tiêu dùng Viet Nam
2.1 Lịch sử ra đòi của smartphone
3.1.1 Khải niệm
Điện thoại thông minh (smartphone) là một chiếc điện thoại được thiết kế với màn hình cảm ứng có
độ phân giải cao hơn so với các dòng điện thoại truyền thống Smartphone là sự tích hợp của nhiều
thiết bị như máy tính xách tay, máy ảnh kỹ thuật số và máy chơi game cảm tay bởi có quá nhiều tính
năng trong một sản phâm công nghệ Hơn nữa các tính năng này đều sẽ được phát trién tiên tiễn hơn qua từng giai đoạn và qua nhiều dòng sản phẩm khác nhau
2.1.2 Quá trình hình thành smariphone
Là một thuật ngữ chỉ mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây, nhưng thực tế lịch sử phát triển của
smartphone đã trải qua rất nhiều bước tiền quan trọng
Năm 1993, chiếc điện thoại thông mình đầu tiên trong lịch sử nhân loại - IBM Simon được phát minh Thiết bị có kích thước lớn hơn (nặng 0,5kg) so với chiếc điện thoại di động trước đó, tính năng PDA
- “thiết bị cầm tay được thiết kế tựa như một cuốn số tay cá nhân và ngày cảng tích hợp thêm nhiều chức năng với màn hình cảm ứng đơn sắc 4.5 inch, kèm bút stylus và dock sạc, vi xử lý 16MHz, dung
lượng RAM và ROM có dung lượng 1MB” - cấu hình được xem là rất khủng ở thời điểm đó IBM Simon đã tích hợp các tính năng như đồng hồ, sô lịch, sô địa chỉ, danh sách việc cần làm, gửi - nhận
email nhưng chưa có tính năng duyệt web và bảng tính
Năm 1996, Nokia đưa ra thị trường mô hình Nokia 9000 "Communicator” Thiết bị này nhẹ hơn Simon, chỉ có 397g, nỗi bật với “bàn phím QWERTY, màn hình có độ phân giải 640x200 pixels, mini-Sim kích thước 173 x 64 x 38 mm, danh bạ 200 số, ROM §MB, CPU Intel i386 xung nhịp
24MHz, pin Li-ion c6 thoi gian dam thoại 3 giờ liên tục và thời gian chờ lên tới 35 gid.” Nokia 9000
trở thành hình mẫu đề phát triển các phiên bản smartphone tiếp theo và báo hiệu sự phát triển mạnh
mẽ của thương hiệu Nokia trong lĩnh vực điện thoại di động
Một năm sau, với sựra đời của GS8§ do Ericsson phat triển, “điện thoại thông minh” chính thức được
nhiều người biết đến “Được trang bị các tính năng gần như tương tự với Nokia 9000, mô hình này chưa thực sự trau chuốt vẻ kiêu dáng và tính năng nhưng ở thời điểm đó người ta không thực sự chú
ý đến kiêu dáng của chiếc smartphone quá công kềnh và ít tính năng thực tế vì họ đang chuộng những chiếc điện thoại di động thông thường nhỏ gọn.”
Năm 2000, hệ điều hành đầu tiên được sử dụng trên điện thoại là Symbian, chạy trén Ericsson R380
- một điện thoại di động cao cấp hơn một chút so với các phiên bản điện thoại thông minh đã từng có mặt trên thị trường tuy nhiên nó vẫn có hình dáng khá lớn Năm 2002 BlackBerry 5810 do RIM sản
Trang 10xuất xuất hiện Đây là thiết bị không dây đầu tiên có thê gửi và nhận email, fax, duyệt web, ưu tiên
yếu tố bảo mật đã giúp smartphone được khách hàng doanh nghiệp quan tâm hơn hãn
Năm 2007, Apple ra mắt phiên ban iPhone đầu tiên trên thi trường, đánh dấu một cột mốc quan trọng
trong lịch sử smartphone Sở hữu hệ điều hành iOS mới lạ, hiệu suất, tính năng, độ phân giải và chế
độ cài đặt đều được cải thiện đáng kê Với thiết kế tính tế, màn hình cảm ứng lớn, các cạnh được bo
tròn và tích hợp các ứng dụng độc đáo khiến sản phẩm của Apple tạo nên nét đặc trưng riêng và chiếm được sự ưu ái của người tiêu dùng Từ đây, cuộc cạnh tranh smartphone chính thức bước vào giai
đoạn khốc liệt nhất
Sau khi chiếc iPhone đầu tiên xuất hiện, các “đại gia” điện thoại di động đã bắt đầu một cuộc cạnh
tranh khốc liệt trên thị trường công nghệ '“ Tháng 8/2008, Google cho ra mắt hệ điều hành Android
nhằm đối chọi trực tiếp với iOS, một trong những sản phâm đầu tiên chạy phần mềm Android là T-
Mobile G1 (Magic) của nhà HTC Không chịu ngồi yên, Apple ngay lập tức cho ra đời phiên bản
iPhone có cầu hình cứng được nâng cấp đáng kẻ, đó là iPhone 3GS.”
Năm 2010 là năm bùng nỗ của smartphone với nhiều phiên bản phát hành cùng một lúc từ nhiều
thương hiệu khác nhau 10 năm sau đó, thị trường smartphone chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt
từ rất nhiều hãng điện tử với sự thay đổi chóng mặt cả về mặt thiết kế và công nghệ
Về thiết kế, đại đa số các hãng sản xuất smartphone đều “chú trọng vào việc tăng tối đa kích thước
màn hình như tràn viễn, giọt nước, tai thỏ, đục lỗ ; thiết kế nguyên khối tích hợp khả năng chống
bụi, chống nước; sử dụng công tai nghe USB-type C thay cho jack cắm 3.5mm; thiết kế màn hình
gap, 2 man hinh không camera trước; cụm camera đa ống kính hoặc camera ân dưới màn hình ”
Về công nghệ, các dòng điện thoại thông minh hiện nay được “tích hợp vị xủ lý mạnh mẽ, công nghệ
trí thông minh nhân tạo với trợ lý ảo - ra lệnh bằng giọng nói như Siri trên iOS, Google Assistant của
Android, Bixby của Samsung công nghệ cảm ứng lực, cảm biến vân tay, nhận diện khuôn mặt, quét
tinh mach ban tay (Hand ID) ” [3]
2.2 Phân khúc smartphone ở Việt Nam
Smartphone ngày cảng nhiều tính năng, công nghệ hiện đại, kéo theo đó là có nhiều mức giá khác
nhau, từ thấp đến cao, phù hợp với từng dòng sản phẩm Tùy vào nhu cầu người tiêu dùng do đó có không ít người sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn đê sở hữu cho mình một chiếc smartphone cao cấp, nhưng
ngược lại thì cũng có rất nhiều người chỉ có thể lựa chọn cho mình một chiếc smartphone ở phân
khúc thấp hơn
Vậy việc lựa chọn cho mình một chiếc smartphone phù hợp với nhu cầu bản thân có thật sự dễ dàng
trong bối cảnh thị trường smartphone đang dân trở nên bão hòa hiện nay, đặc biệt là tại thị trường
Việt Nam, nơi các nhà sản xuất đang cạnh tranh khốc liệt ở các phân khúc?
Trang 112.2.1 Phân khúc cao cấp (Flagship)
Những chiếc smartphone ở phân khúc này là sản phẩm chủ lực của nhà sản xuất các hãng nỗi tiếng như Apple, Samsung, Oneplus Đây đều là những chiếc smartphone được trang bị những tính năng
hiện đại nhất trên thị trường công nghệ hiện nay, có hiệu năng tốt, cầu hình mạnh, camera xuất sắc
và còn nhiều tính năng cực kỳ vượt trội Tuy nhiên các sản phâm này thường có điểm chung là mức giá rất cao, dao động từ 15 - hơn 30 triệu đồng, tùy thuộc vào phiên bản và thương hiệu [4]
2.2.2 Phân khúc tầm trung (Mid-range)
Phân khúc phô biến nhất ở Việt Nam thường có giá từ 6 - 10 triệu đồng với nhiều sự lựa chọn từ các
thương hiệu khác nhau như Xiaomi, Realme, Oppo và Vivo Smartphone ở tầm trung hoàn toàn đáp
ứng tốt trải nghiệm của người dùng với màn hình Full HD, cấu hình ôn định, hiệu năng tốt và giá cả phủ hợp với đa số người dùng Đặc biệt, phần lớn trong phân khúc này, các hãng sản xuất thường chú
trọng đến phần camera, làm sao cho tốt nhất dé phù hợp với nhu cầu người dùng, nhất là giới trẻ và
phụ nữ [4]
2.2.3 Phán khúc giá rẻ (Budeet)
Dành cho người dùng có ngân sách hạn chế hoặc người dùng tìm kiếm các thiết bị cơ bản cùng giá
cả phải chăng với nhiều sự lựa chọn từ các thương hiệu như Xiaomi, Realme, Samsung và Nokia, có
giá thường dưới 6 triệu đồng Các sản phẩm thường không có công nghệ gì mới và đặc biệt nhưng hoàn toàn có thê đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản của người dùng như nghe gọi, nhắn tin, lướt web và xem
phim
Theo công ty phân tích thi trường GfK, smartphone giá từ 5-10 triệu đồng chiếm 34% tông thị phần
smartphone năm 2017 Con số này tăng vọt lên 51% trong 8 tháng đầu năm 2018
Chỉ riêng năm 2018, có không dưới 30 mẫu smartphone tầm trung mới được tung ra thị trường, một con số rất cao so với các mẫu giá rẻ hay cao cấp ra mắt Ước tính mỗi tháng có 3 mẫu smartphone cùng phân khúc tung ra thị trường, trong khi chỉ có 6-§ nhà sản xuất
Trong vài năm trở lại đây, do đặc điểm người dùng smartphone tại Việt Nam, các nhà sản xuất hầu
hết tập trung vào 2 phân khúc người dùng phô biến nhất: phân khúc tầm trung và phân khúc cao cấp
Đây cũng là hai phân khúc người dùng tập trung nhất không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết các thị trường
đang phát trién khác, trong đó có Trung Quốc
Ở thời điểm hiện tại có rất nhiều mẫu smartphone đến từ thương hiệu Trung Quốc đang dần trở nên
phô biến tại thị trường Việt Nam (Xiaomi, OPPO, Vivo, Realme ) Các thương hiệu này chủ yếu tập trung vào smartphone giá rẻ và tầm trung (dưới 10 triệu đồng) và gần như không có ý định “lấn
sân” vào phân khúc cao cấp Nguyên nhân là do phân khúc này đang bị hai “ông lớn” Apple và Samsung độc quyên
Trang 12Trong tháng 3/2022, bốn thương hiệu Oppo, Samsung, Realme, Poco tung ra thị trường các mẫu
smartphone chiến lược nhắm đến phân khúc từ gần 8 triệu đồng đến 11 triệu đồng Phân khúc này
được coi là “chảo lửa” mới của các nhà sản xuất smartphone tại Việt Nam
Ông Nguyễn Lạc Huy, đại điện CellphoneS, cho biét “Quy mé thi trường di động Việt Nam năm 2021
đạt khoảng 110 nghìn tỷ đồng, trong đó có II nghìn tỷ đồng từ phân khúc điện thoại di động § - 11 triệu đồng Phân khúc này được cho là mang lại lợi nhuận tốt hơn so với phân khúc điện thoại thông
minh có giá thấp hơn.” Vì vậy, sự cạnh tranh ở phân khúc này rất khốc liệt 'Phân khúc nảy cũng là
bước đệm quan trọng đề các thương hiệu thuyết phục người tiêu dùng sử dụng sản phẩm cao cấp của mình” Điều này đặc biệt quan trọng với những thương hiệu như Realme, Poco và thậm chí cả Oppo, khi phân khúc smartphone cao cấp của họ vẫn chưa thê so sánh với Apple hay Samsung
Sự cạnh tranh ở phân khúc smartphone tầm trung đang khốc liệt nhất, ngay cả Samsung cũng đã nhận thấy xu hướng này và đã có “bước đi táo bạo” khi tham gia cuộc cạnh tranh với Galaxy A50 là con át
chủ bài dé Samsung đánh bại các đối thủ Thống kê của Counterpoint cho thay dong Galaxy A tầm
trung đang đóng góp rất lớn vào doanh thu của Samsung Năm 2021, dòng này chiếm gần 2/3 tông doanh số smartphone của công ty nảy trên toản cầu [5]
2.3 Cầu về thị trường smartphone ở Việt Nam
2.3.1 Các nhân tổ ảnh hướng đến hành vi mua sắm smartphone tại Việt Nam
a) Thu nhập:
Thu nhập của người tiêu dùng là một trong những yếu tố quyết định đầu tiên khi họ quyết định mua một chiếc smartphone Điều này được thê hiện rõ hơn khi smartphone có nhiều phân khúc giá khác nhau, người dân có thu nhập cao thường có khả năng lựa chọn các sản phẩm cao cấp hơn, với tính năng và hiệu suất mạnh mẽ hơn Họ có thê đễ dàng chấp nhận giá cao hơn và tìm kiếm các tính năng
tiên tiễn, như camera chất lượng cao, hiệu suất mạnh mẽ, và thiết kế sang trọng Ngược lại, người lao
động có thu nhập thấp sẽ tập trung vào các sản phẩm giá rẻ hơn với sự cân nhắc giữa giá và tính năng, phủ hợp với nhu cầu cũng như mục đích sử dụng của mỗi người
b) Tính năng sản phẩm:
Tính năng sản phẩm là một thuộc tính của sản phâm đề đáp ứng mức độ thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng thông qua việc sở hữu sản phẩm, cách sử dụng sản phẩm Trong quá trình mua sắm, người tiêu dùng thường xem xét nhu câu cá nhân của họ và lựa chọn sản phâm dựa trên tính năng như camera, hiệu suất xử lý, dung lượng pin, và tích hợp công nghệ mới Lấy ví dụ: Trong điều kiện không đủ kinh phí để mua một chiếc máy ảnh chất lượng cao, người mua có thê quyết định theo đuổi một sản phẩm smartphone với các tính năng mạnh về máy ảnh, như độ phân giải cao, én
định hình ảnh, và khả năng chụp ảnh ở điều kiện ánh sáng thấp đề chụp ảnh cho mục đích cá nhân
12
Trang 13Không chỉ thỏa mãn được nhu cầu sử dụng mà không cân phải bỏ một số tiền lớn đề sở hữu một chiếc máy ảnh, người tiêu dùng có thê sở hữu được một thiết bị có thê nghe, gọi, truy cập mạng xã hội
c) Thương hiệu:
Thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong hành vi mua sắm smartphone của người tiêu dùng tại Việt Nam Các thương hiệu nối tiếng thường được xem xét là đáng tin cậy và uy tín, khiến người mua cảm
thấy an tâm hơn khi đầu tư vào một chiếc điện thoại từ các thương hiệu lớn như Apple, Samsung,
Oppo Ngoài ra, tầm nhìn và giá trị của thương hiệu cũng có thê ảnh hưởng đến quyết định mua
sắm Ví dụ, hãng điện thoại có thé phát triển thương hiệu dựa trên các chiến dịch bảo vệ môi trường
hay công bằng xã hội, và người tiêu dùng chọn mua từ họ đề ủng hộ những giá trị này Bên cạnh đó,
sự hỗ trợ sau bán hàng và chiến dịch tiếp thị cũng đóng vai trò quan trọng không kém - khả năng cung
cấp dịch vụ khách hàng tốt, cập nhật phần mềm và bảo hành có thê làm cho người tiêu dùng cảm thấy
an tâm khi mua sản phâm của thương hiệu Với những yếu tổ này, thương hiệu có khả năng tạo sự
ảnh hưởng mạnh mẽ đối với quyết định mua sắm của người tiêu dùng, đặc biệt là các thương hiệu nỗi
= Apple = Samsung Oppo Xiaomi Vivo Reakne Kha
Nguôn: Số liệu từ Statista
2.3.2 Cầu về thị trường điện thoại tăng lên
Theo khảo sát của Statista, năm 2022 Việt Nam lọt top 10 quốc gia có tỷ lệ smartphone thâm nhập
lớn nhất thé giới với 63,1% tương ứng với khoảng 66,7 triệu người dùng smartphone Các nhà nghiên cứu cho thấy, doanh số smartphone hàng năm tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần từ năm 2009 đến năm
2015 Vậy những yếu tô nào đã khiến cho cầu về thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam tăng lên một cách đáng kê như vậy?
Trang 14Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng
giúp Việt Nam phát triên từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thé giới trở thành quốc gia thu
nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ Từ năm 2000 đến 2022, GDP đầu người tăng 8.2 lần,
đạt gần 4.100 USD Thu nhập của người dân đang tăng lên và đời sống cũng ngày một cao hơn, vì
thế họ sẵn sang bo tiền ra để mua một thiết bị thông minh như smartphone dé phục vụ cho nhu cầu sống của cá nhân [6]
Biêu đồ 2.3.2 2 Thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam từ 2009 - 2022 (USD)
# Thu nhập bình quân đầu người
Nguôn: Số liệu từ Statista
Có thê quan sát từ biêu đồ, mức lương trung bình của người lao động Việt Nam đang tăng lên một cách đáng kẻ, vì vậy khi thu nhập tăng lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng điện thoại đặc biệt là những loại điện thoại có cầu hình cao cũng tăng lên Ví dụ: Người có thu nhập cao sẽ sẵn sàng lựa chọn
những điện thoại cao cấp như Iphone 1Š Pro Max, Samsung Galaxy S23 Ultra, OPPO Find N2 Flip
5G,
Bên cạnh đó, khi thu nhập tăng cho thấy sự rút ngắn số ngày lương người Việt cần bỏ ra dé sở hữu
chiếc điện thoại Điều này được thê hiện rõ hơn khi lấy ví dụ cụ thê là tiến hành so sánh số ngày làm
việc của người Việt đề sở hữu được một chiếc Iphone Dựa vào iPhone Index là bảng xếp hạng thường
niên được Picodi thực hiện, vào năm 2018 người Việt cần 136 ngày công đê có thê sở hữu mẫu iPhone
XS 64GB với giá 29,5 triệu đồng Tới năm 2019, con số này đã rút ngắn còn 119 ngày cho mẫu
iPhone 11 Pro 64GB, giá 31 triệu đồng Con số này còn lại 87 ngày khi năm 2023 Apple cho ra mắt
mau iPhone 15 Pro với giá thành khoảng 29 triệu Do đó, người tiêu dùng có nhu câu và sẵn sảng
mua l smartphone phù hợp trong mức giá thích hợp với thu nhập làm cầu vẻ thị trường điện thoại
thông minh ngày một tăng lên
Trang 15Biéu đồ 2.3.2.3 Tỷ lệ người sử dụng smartphone tại Việt Nam từ năm 20 18-2022
== Ty 1é ngudi str dung smartphone tai Viét Nam
Nguồn: Số liệu từ Statista, Tổng cục thống kê Việt Nam
Đồng thời, dân số tăng, trình độ dân trí cũng được nâng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng điện thoại cũng tăng lên Người dân có thê làm mọi thứ trên smartphone với đa dạng các tiện ích như như nghe gọi, soạn email, lướt web, facebook, chụp ảnh và quay phim HD mà không cần phải mua sắm thêm quá
nhiều thiết bị chuyên dụng cùng một lúc Do đó có thê nói điện thoại thông minh ngày nay đã không
còn là vật phâm xa xỉ với đời sống của người dân trên cả nước lẫn quốc tế bởi tính đa chức năng mà smartphone mang lại Điều này dẫn đến mạng lưới người tiêu dùng smartphone tăng mạnh qua các
năm
2.4 Thi phan, số lượng sản xuất smartphone và bán ra khi thị trường ốn định
Ở mục nảy, bài tiêu luận sẽ tập trung phân tích trong giai đoạn từ 2011 đến 2019 [7]
Biéu đồ 2.4.1 Thị phần của các nhà phân phối di động tại Việt Nam từ 2011 đến 2019
Trang 162.4.1 Sự tăng Tưởng
Với gần 20% thị phần vào 2011, năm 2012, thị phần của Apple đột phá mốc 40%, tăng trưởng vượt bậc Kéo theo đó từ năm 2012 đến 2015, Apple và Samsung dần chiếm lượng lớn trong thị phần
Smartphone Tiếp bước đà phát trién nay, Apple va Samsung dan thống lĩnh thị trường Smartphone,
thị phan tại Việt Nam tăng liên tục, từ 2016 trở đi, tông thị phân của hai hãng này đã chiếm hơn phân nửa của thị trường Smartphone Đặc biệt từ 2016, thị phần của Apple đã chiếm gần 40% thị trường,
viéc nay phan nảo thê hiện mức độ ưa chuộng của người dân Việt Nam với thương hiệu này Mặc dù
xuất phát điểm tại năm 2011 là khá nhỏ so với Apple, nhưng với sự phát triển ôn định, thì xuất phát
từ hơn 5% thị phần, vào năm 2017 thị phần Samsung đã vượt mức 25%, tăng trưởng khoảng 20%
trong vòng 6 năm,
Đến cuối năm 2019, thị trường Smartphone Việt Nam ghi nhận gần 70% là từ thị phần của hai ông
lớn Apple và Samsung Bên cạnh đó Oppo và Xiaomi cũng nhận về cho mình độ nhận diện với Oppo,
khởi đầu từ con số khá nhỏ vào 2014, nhưng đến 2019, thị phần Oppo đã gần đạt đến 10% Trong khi
đó, Xiaomi với sự phát triên bền bỉ từ 2016, đến 2019, Xiaomi đã vượt mốc 5% thị phần tại Việt Nam
Ngoài ra, tuy thị phần không cao, nhưng Vivo vẫn có mặt trong thị trường này và vẫn có sự phát trién
ôn định và độ nhận diện trong mắt người tiêu dùng
2.4.2 Sự sụt giảm và cả roi khoi thi truong
Vào năm 2019, Sony Mobile chính thức tuyên bố về việc chỉ tập trung vào một số thị trường nhất
định, thế nhưng một trong các thị trường lớn trước đây của Sony lại nằm trong danh sách những nơi không được tập trung phát triển [8] Từng có mặt tại vị trí thứ 4 trong danh sách nha sản xuất di động
lớn tại Việt Nam vào 2010, Sony đã giảm dần rồi hồi phục lại thị phần của mình vào năm 2016 đạt vị
trí thứ 3 nhưng thị phân lại xấp xi Oppo - hạng 4, một hãng Smartphone khá trẻ so với một hãng lâu đời như Sony Dẫn đến kết quả là thị phần lại tiếp tục giảm Theo như các sản phâm được Sony tung
ra trên thị trường thì đa phần các sản phâm trông gần giống nhau, trải nghiệm phần mềm giống nhau
đã gây ra sự nhàm chán, và đánh mắt sự cạnh tranh của mình khi đặt cạnh các đối thủ khác Gần đây
vào ngày 16/7/2023, Sony đã chính thức trở lại thị trường smartphone Việt Nam sau những đồn đoán
sẽ rời khỏi thị trường nảy vào 2019 Thé nhưng sự trở lại này sẽ gặp khó khăn khi không kết hợp với
các nhà bản lẻ trong nước [9]
Năm 2011, Nokia vẫn là hãng điện thoại chiếm thị phân nhiều nhất, nhưng đến 2015 thì Nokia lại thu hep thị phần mình lại đến mức đáng kể - giảm hơn một nửa thị phần so với năm 2011 (69.15% va 22.04% theo thứ tự) Vào thời kỳ đỉnh cao những năm 2000 đến 2010, Nokia phô biến đến mức thống
trị hơn một nửa thị trường di động toàn câu, không riêng gì Việt Nam Thế nhưng kẻ từ 2011, Nokia
bị sụt giảm thi phan liên tiếp, và sau đó vào năm 2013, Nokia đã bán mảng kinh doanh điện thoại di
động của mình cho Microsoft Chia sẻ rõ hơn về điều này, lúc bấy giờ, cựu giám đốc điều hành Nokia
16