1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong việc lựa chọn các loại hàng hóa tại một thời điểm nhất định
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Yến Hạnh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế vi mô
Thể loại Đề tài thảo luận học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 874,72 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾĐỀ TÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ 1ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯUCỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁCLOẠI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ 1

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH

Nhóm: 4

Lớp học phần: 231_MIECO11_03

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Yến Hạnh

Hà Nội, tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4

1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4

1.1.1 Lợi ích tiêu dùng 4

1.1.2 Tổng lợi ích 4

1.1.3 Lợi ích cận biên 4

1.1.4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 4

1.1.5 Đường bàng quan 5

1.1.6 Đường ngân sách 5

1.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 5

1.2.1 Sở thích của người tiêu dùng 5

1.2.2 Ngân sách của người tiêu dùng 6

1.2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 8

1.3 Nội dung và nguyên lí giải quyết vấn đề nghiên cứu 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12

2.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu 12

2.2.1 Tình huống nghiên cứu 13

2.2 Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu 13

2.2.1 Tình huống lựa chọn ban đầu 13

2.2.2 Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích 14

2.2.3 Phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường ngân sách 14

2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập người tiêu dùng thay đổi 14

2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng hóa thay đổi 15

Trang 3

2.5 Sự lựa chọn tiêu dùng hàng hóa để tối đa hóa lợi ích khi thu nhập và giá của hàng hóa đồng thời thay đổi 16 CHƯƠNG 3 CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

18

3.1 Quan điểm/ Định hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu 18

3.2 Các đề xuất vấn đề nghiên cứu 19

3

Trang 4

Chương 1: Một số lý luận cơ bản về sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Lợi ích tiêu dùng (U)

- Là sự hài lòng, thỏa mãn của người tiêu dùng do tiêu dùng một số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định mang lại

- Sự hài lòng (thỏa mãn) càng cao chứng tỏ lợi ích mang lại từ việc tiêu dùng càng lớn

1.1.2 Tổng lợi ích (TU)

- Là tổng mức độ thỏa mãn của một người tiêu dùng khi tiêu dùng các loại hàng hóa trong một khoảng thời gian nhất định

- Công thức xác định tổng lợi ích:

TU = TU + TU + … + TU + … 1 2 n

1.1.3 Lợi ích cận biên (MU)

- Là mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ

- Công thức tính:

MU = (X) ΔTU

ΔX

- Nếu phương trình hàm lợi ích là một hàm số liên tục thì khi đó:

MU(X) = TU’ (X)

1.1.4 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

- Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa đó được 1 người tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định

- Bản chất quy luật là sự hài lòng (thích thú) của người tiêu dùng với một mặt hàng có

xu hướng giảm đi khi tiêu dùng thêm một đơn vị mặt hàng đó

=> Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên:

 Nếu MU > 0 thì TU tăng

Trang 5

 Nếu MU < 0 thì TU giảm

 Nếu MU = 0 thì TU max

1.1.5 Đường bàng quan

- Đường bàng quan (U): Là tập hợp các điểm phản ánh những giỏ hàng hóa khác nhau nhưng được một người tiêu dùng ưa thích như nhau ( mang lại lợi ích như nhau ) khi tiêu dùng các loại hàng hóa trong một thời gian nhất định

- Các tính chất:

+ Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn càng cao + Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau

+ Không có đường bàng quan có độ dốc dương

1.1.6 Đường ngân sách

- Là tập hợp các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức ngân sách nhất định với giả định là giá cả của hàng hóa cho trước

- Phương trình đường ngân sách:

X.PX + Y.P = I Y

1.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Sở thích của người tiêu dùng

a) Sở thích người tiêu dùng được biểu diễn qua đường bàng quang

- Khái niệm: Đường bàng quan (U) là tập hợp các điểm phản ánh những lô hàng hóa khác nhau nhưng được người tiêu dùng ưa thích như nhau (hay mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng)

5

Trang 6

- Các tính chất của đường bàng quan:

+) Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ biểu thị mức độ thỏa mãn càng cao +) Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau

+) Không có đường bàng quan có độ dốc dương

b) Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS ) X/Y

- Khái niệm: tỷ lệ thay thế cận biên (MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thể có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng không thay đổi

- MRSX/Y = -ΔY

ΔX  MRSX/Y = |độ dốc đường bàng quan|

1.2.2 Ngân sách của người tiêu dùng (I)

Trang 7

- Khái niệm: Đường ngân sách tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa

về hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách là nhất định và giá hàng hóa hay dịch vụ là biết trước

- Phương trình và đồ thị đường ngân sách: I = X.Px + Y.Py

- Để có thêm ∆X đơn vị hàng hóa X phải từ bỏ ∆Y đơn vị hàng hóa Y Để có thêm 1 đơn vị hàng hóa X phải từ bỏ ΔY

ΔX đơn vị hàng hóa Y

- Độ dốc đường ngân sách = - tgα =ΔY

ΔX= - Px

Py  Độ dốc đường ngân sách phụ thuộc vào giá hai loại hàng hóa

- Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách:

+) Khi thu nhập thay đổi với điều kiện giá cả không đổi thì độ dốc đường “Ngân sách” không đổi, mà sẽ dịch chuyển song song ra ngoài khi thu nhập tăng, còn dịch chuyển vào trong khi thu nhập giảm

7

Trang 8

+) Chỉ có giá hàng hóa X hoặc Y thay đổi: sẽ làm cho đường ngân sách xoay, vào trong khi giá tăng, ra ngoài khi giá giảm

Đường ngân sách khí giá X thay đổi

Đường ngân sách khi giá Y thay đổi

1.2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

a) Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu

- Do giới hạn ngân sách điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm trên đường ngân sách và giỏ hàng hóa được lựa chọn phải là giỏ hàng hóa đem lại lợi ích lớn nhất cho người tiêu dùng nên nó phải nằm trên đường bàng quan xa gốc tọa độ nhất có thể Tức

là điểm đó cần phải thỏa mãn điều kiện cần và đủ:

Trang 9

x

Px

= y

Py

I= XP + YPx y

- Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong điều kiện không cân bằng:

+) Khi MUx

Px

> MUy

Py

: Lúc này người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa X và giảm số lượng hàng hóa Y cho tới khi dấu bằng xảy

ra

+) Ngược lại khi MUx

Px

< MUy

Py

: Lúc này người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa Y và giảm số lượng hàng hóa X cũng cho tới khi dấu bằng xảy ra

b) Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi thu nhập

- X và Y là hàng hóa thông thường: Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường nhiều hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thông thường ít hơn Ví dụ hàng hóa thông thường: thực phẩm, quần áo và đồ gia dụng…

- Đối với X là hàng hóa thông thường và Y là hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa thứ cấp ít hơn, khi thu nhập giảm thì người tiêu dùng có xu hướng mua loại hàng hóa thứ cấp nhiều hơn Ví dụ về hàng hóa thông thường: mì ăn liền, hamburger, đồ hộp, đồ đông lạnh…

9

Trang 10

c) Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi

- Khi giá X thay đổi và X, Y là hai hàng hóa không có liên quan: khi giá hàng hóa X tăng thì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng hóa X ít hơn và ngược lại khi giá hàng hóa X giảm người tiêu dùng có xu hướng mua nhiều hàng hóa X

- Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa thay thế: Khi giá X tăng lên sẽ làm giảm lượng cầu X, nhưng làm tăng cầu của Y và ngược lại khi giá X giảm tăng lượng cầu về

X và giảm lượng cầu về Y Ví dụ: cocacola và pepsi là 2 hàng hóa thay thế

Trang 11

- Khi giá X thay đổi, X và Y là hai hàng hóa bổ sung: khi giá X tăng lượng cầu X giảm dẫn đến lượng cầu về Y cũng giảm, ngược lại khi giá X giảm lượng cầu X tăng dẫn đến lượng cầu về Y cũng tăng Ví dụ: xe máy với xăng là 2 hàng hóa bổ sung

1.3 Nội dung và nguyên lí giải quyết vấn đề nghiên cứu

- Nội dung của vấn đề nghiên cứu là xây dựng và phân tích quy trình lựa chọn tối ưu của một người tiêu dùng khi đối diện với việc lựa chọn các loại hàng hoá tại một thời điểm nhất định Vấn đề này liên quan đến quá trình quyết định mua sắm của người tiêu dùng, trong đó họ phải đưa ra quyết định về việc lựa chọn giữa các sản phẩm và dịch

vụ có sẵn trên thị trường

- Nguyên lý giải quyết vấn đề này dựa trên lý thuyết tối ưu hóa và quản lý rủi ro Người tiêu dùng cần xác định mục tiêu của mình và đánh giá các yếu tố quan trọng như giá cả, chất lượng, tính năng, thương hiệu và đặc điểm khác của các sản phẩm

11

Trang 13

4 42 4 138

5 50 5 166

6 57 6 192

7 63 7 215

8 68 8 235

9 72 9 253

10 74,4 10 265

Bảng 2.1a Tổng lợi ích của hai loại hàng hoá X và Y

2.2 Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

2.2.1 Tình huống lựa chọn ban đầu

Số lượng TUx MUx MUx

Px

TUy MUy MUy

Py

1 12 12 12 40 40 20

2 23 11 11 76 36 18

3 33 10 10 108 32 16

4 42 9 9 138 30 15

13

Trang 15

• MUx /Px = MUy / Py (2)

Sau khi thay từng cặp hàng hoá tiêu dùng vào hệ phương trình (1,2), ta thấy chỉ

có cặp hàng hoá ( 4X, 9Y) thoả mãn

 Tập hợp hàng hoá tối ưu trong tiêu dùng là: ( 4X, 9Y )

Kết luận : Vậy với mức thu nhập là 22 USD và giá của 2 loại hàng hoá bánh mì và

sữa lần lượt là 1 USD , 2 USD; bạn An nên mua 4 chiếc bánh mì và 9 hộp sữa để có được lợi ích tiêu dùng tối đa

2.3 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi

Giả sử mức thu nhập của bạn An giảm xuống còn 19 USD và mức giá của 2 loại hàng hoá ban đầu là không đổi Vậy bạn An nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng 2 loại hàng hoá X và Y như thế nào để có được lợi ích tiêu dùng tối đa?

Điều kiện cần và đủ để An tối đa hoá lợi ích tại mức thu nhập 19 USD là :

• X.Px + Y.Py = 19 (3)

• MUx

Px

= MUy

Py

(4)

Thay lần lượt các cặp hàng hoá ( 3X, 8Y); ( 4X ,9Y); ( 7X, 10Y ) vào hệ phương trình (3,4), ta thấy chỉ có cặp (3X, 8Y) thoả mãn với tổng lợi ích TU’max = TUx(3) + TUy(8) = 33 + 235 = 268

 Tập hợp hàng hoá tối ưu trong tiêu dùng khi thu nhập thay đổi là : ( 3X , 8Y )

Kết luận : Vậy với mức thu nhập giảm xuống còn 19 USD và giá của 2 loại hàng

hoá bánh mì và sữa không đổi, bạn An nên mua 3 chiếc bánh mì và 8 hộp sữa để có lợi ích tiêu dùng tối đa

2.4 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng hoá thay đổi

Giả sử giá của 1 chiếc bánh mì giảm xuống còn 0,5 USD ; giá của 1 hộp sữa giảm xuống còn 1 USD và mức thu nhập của bạn An không đổi là 22USD Vậy bạn An nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng 2 loại hàng hoá X, Y như thế nào để tối đa hoá lợi ích?

Do giá cả của 2 loại hàng hoá thay đổi nên lợi ích cận biên của từng hàng hoá cũng thay đổi

 Lập bảng để xác định lợi ích cận biên của hàng hoá tương ứng :

15

Trang 17

• x

Px

= y

Py

(**) Thay lần lượt các cặp hàng hoá vào hệ phương trình (*,**), ta thấy chỉ có duy nhất cặp ( 4X, 9Y) thoả mãn với TUmax = TUx(4) + TUy(9) = 42+253 = 295

 Tập hợp hàng hoá tối ưu trong tiêu dùng là: (4X, 9Y )

Kết luận : Với mức thu nhập không đổi là 22 USD , giá của 2 loại hàng hoá bánh mì

và sữa lần lượt giảm còn 0,5 USD và 1 USD; bạn An nên mua 4 chiếc bánh mì và 9 hộp sữa để tối đa hoá lợi ích

2.5 Sự lựa chọn tiêu dùng để tối đa hoá lợi ích khi thu nhập và giá của hàng hoá đồng thời thay đổi

Giả sử mức thu nhập của bạn An giảm xuống còn 20 USD , giá của 1 chiếc bánh mì tăng là 2 USD và giá của 1 hộp sữa tăng là 3 USD Vậy bạn An nên lựa chọn sử dụng kết hợp 2 loại hàng hoá X, Y như thế nào để tối ưu hoá lợi ích ?

Do giá của hàng hoá thay đổi nên lợi ích cận biên của hàng hoá tương ứng cũng thay đổi

 Lập bảng để xác định lợi ích cận biên của các loại hàng hoá tương ứng:

Số lượng TUx MUx MUx

Px

TUy MUy MUy

Py

1 12 12 6 40 40 13,3

2 23 11 5,5 76 36 12

3 33 10 5 108 32 10,7

4 42 9 4,5 138 30 10

5 50 8 4 166 28 9,3

6 57 7 3,5 192 26 8,7

17

Trang 20

- Lựa chọn sản phẩm từ các thương hiệu uy tín: Người tiêu dùng nên lựa chọn sản phẩm từ các thương hiệu uy tín để đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của sản phẩm

Ngày đăng: 13/04/2024, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w