1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Coca-Cola Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Người Tiêu Dùngbài Tiểu Luận Hành Vi Khách Hàng Đề Tài Coca-Cola Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Người Tiêu Dùng.pdf

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA: KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC : HÀNH VI KHÁCH HÀNG

GVHD: Nguyễn Văn AnhSVTH: Nhóm Unbroken

TP Đà Lạt, Ngày 07 tháng 04 năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM UNBROKEN

1 NGUYỄN PHƯƠNG NAM 2013718

Trang 3

GVHD: Nguyễn Văn Anh SVTH: Nhóm Unbroken

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

MNc lNc

I.Phân Tích Thị Trường 3

1.Công ty Coca cola 3

2 Khách hàng mà coca cola hướng tới 3

1.Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 5

1.1 Phân đoạn thị trường 5

III Coca cola tác động đến khách hàng 7

1.Động lực, tính cách và cảm xúc (Motivation, Personality, and Emotion) 7

1.1 Động lực của khách hàng khi mua Coca.cola 8

1.2 Tính cách, cảm xúc của người tiêu dùng đối với Coca-cola 8

2.Đánh giá thái độ của người tiêu dùng (Consumer Attitude Assessment) 9

IV.Marketing Mix 14

1 Sản phẩm (Product) 14

2 Giá bán (Price) 15

3 Địa điểm (Place) 15

4 Khuyến mãi (Promotion) 16

Trang 5

I.Phân Tích Thị Trường1.Công ty Coca cola

Coca-Cola được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1886, chính vì hương thơm và màu sắc lôi cuốn nên nó đã thực sự thu hút sự chú ý của hầu hết những người ưa thích nó Coca-Cola là nhà sản xuất nước ngọt có ga lớn nhất thế giới Ngày nay, cái tên thức uống Coca-Cola gần như được coi là biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Hoa Kỳ, mà ở gần 200 quốc gia trên thế giới Công ty cam kết "làm mới" thị trường, làm phong phú thêm nơi làm việc, bảo vệ môi trường và tăng cường giao tiếp với công chúng Trên toàn cầu, Coca-Cola hoạt động tại 5 khu vực bao gồmBắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Á-Âu, Trung Đông, Châu Á và Châu Phi Tại Châu Á, Coca-Colahoạt động tại 6 khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New Zealand), Tây Á và Đông Nam Á (SEWA).Tại Việt Nam Coca-cola được giới thiệu lần đầu từ năm 1960 và đã trở lại từ tháng 2 năm 1994, sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại.Một số mốc thời gian tiểu biểu của coca cola tạiViệt Nam :

o Năm 1960: Coca-Cola Lần đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam.

o Tháng 2 năm 1994: Coca Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài o Tháng 8 năm 1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công tyVinafimex được thành lập, có trN sở tại miền Bắc.

o Tháng 9 năm 1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty Nước GiảiKhát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty ChươngDương của Việt Nam.

o Tháng 1 năm 1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung - Coca-Cola NonNước Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại Việt Nam, đượcthực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.

o Tháng 10 năm 1998: Chính Phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trở thànhCông ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các Liên Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượtthuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thựchiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam.

o Tháng 3 đến tháng 8 năm 1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sanghình thức sở hữu tương tự.

o Tháng 6 năm 2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước GiảiKhát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola ViệtNam, đặt trN sở tại Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh.

o Từ ngày 1 tháng 3 năm 2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, mộttrong những Tập Đoàn Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới.

Hiện nay CocaCola Việt Nam có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: HÀ TÂY ĐÀ NẴNG HỒ CHÍ MINH với vốn đầu tư: trên 163 triệu USD đạt:

-o Doanh thu trung bình mỗi năm: 38.500 triệu USDo TrN sở chính: Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh

o Hơn 600,000 USD đầu tư cho các hoạt động Giáo DNc và hỗ trợ Cộng đồng

2 Khách hàng mà coca cola hướng tới 2.1 nhóm tuối

Phân khúc độ tuổi là một trong những tiêu chí quan trọng để Coca-Cola xác định vàphân chia nhóm khách hàng mNc tiêu Trước đây, coca coca định nghĩa nhóm tuổi khách hàng lànhững người từ thanh thiếu niên đến đầu trung niên Tuy nhiên, độ tuổi khách hàng của Coca-Cola hiện được chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm từ 10-35 tuổi, đây cũng là phân khúc thịtrường mà Coca-Cola đang nhắm đến, nhóm thứ hai của Coca-Cola là mức thu nhập Khách

Trang 6

hàng tiềm năng của Coca-Cola khác nhau theo mức thu nhập, bao gồm những khách hàng cómức thu nhập khác nhau

trung bình, thấp hoặc cao Coca-Cola cung cấp các loại sản phẩm của mình với nhiều kiểu dáng,kích cỡ và bao bì khác nhau với các mức giá khác nhau để có thể phù hợp với nhiều khách hàngtiềm năng có mức thu nhập đa dạng Hơn hết, sản phẩm phù hợp với các kích cỡ sản phẩm khácnhau cũng có lợi cho người tiêu dùng Có nhiều sự lựa chọn đa dạng, phù hợp với nhu cầu tiêudùng theo mức thu nhập của khách hàng Ngoài ra,Coca cola cũng sản xuất các sản phẩm đónghộp hoặc đóng chai nhựa với các mức giá khác nhau Nó cũng ảnh hưởng đến quyết định muahàng của người tiêu dùng.

2.2 Dựa vào vị trí địa lý và văn hóa

Coca-Cola đã mở rộng thị trường của mình tại hơn 200 quốc gia, và mỗi quốc gia khác nhau thìhọ sẽ theo đuổi những chiến lược khác nhau Vì thế đối tượng khách hàng tiềm năng của họ tạimỗi quốc gia cũng có thể khác nhau do bị các yếu tố văn hóa, phong tNc tập quán, kinh tế, khíhậu tác động.

Ví dN cN thể như thị trường Mỹ thì các sản phẩm của Coca-Cola gần như phủ sóng ởkhắp nơi trong khi đó ở thị trường Trung Quốc hay Nhật Bản thì Coca-Cola có tiềm năng tăngtrưởng cao nhưng vẫn đang trong quá trình thu hút khách hàng tiềm năng Lý do là vì ở Nhật vàTrung quốc người tiêu dùng thường có xu hướng uống trà thay vì nước ngọt do đó để có thểthích ứng với thị trường tại đây thì Coca-Cola vẫn cần nghiên cứu và thực hiện nhiều chiến lượchơn nữa.

2.3 Hành vi, phong cách sống

Như đã đề cập ở trên thì Coca-Cola cũng chia khách hàng tiềm năng thành 2 nhóm theo tiêu chílối sống Việc ra mắt các dòng sản phẩm mới tốt cho sức khỏe đã giúp thương hiệu này thu hútđược nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng với lối sống lành mạnh và quan tâm nhiều tới sứckhỏe Và đương nhiên nhóm người tiêu dùng tiềm năng còn lại vẫn là những người đề cao vịgiác và sở thích của mình đối với các loại nước ngọt giải khát Đây là đối tượng khách hàng tiềmnăng mà Coca-Cola luôn hướng tới và chú trọng phát triển mối quan hệ.

2.4 Khách hàng tiềm năng với các tiêu chí khác

Độ tuổi là một trong những tiêu chí quan trọng để Coca-Cola xác định và phân chia nhóm khách hàng mNc tiêu Trước đây, coca coca định nghĩa nhóm tuổi khách hàng là những người từ thanh thiếu niên đến đầu trung niên Tuy nhiên, độ tuổi khách hàng của Coca-Cola hiện được chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm từ 10-35 tuổi, đây cũng là phân khúc thị trường mà Coca-Cola đang nhắm đến, nhóm thứ hai của Coca-Cola là mức thu nhập Khách hàng tiềm năng của Coca-Cola khác nhau theo mức thu nhập, bao gồm những khách hàng có mức thu nhập khác nhau

3.Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của coca cola hiện nay

Pepsi và Coca-Cola là hai hãng đồ uống không cồn lớn nhất thế giới, nhưng sự cạnh tranh giữahai gã khổng lồ cũng rất khốc liệt Trong mọi chiến lược kinh doanh của một trong hai công ty,đều có sự thận trọng, dựa trên thái độ của bên kia.Nhóm đã sử dNng mô hình 5 áp lực cạnh tranhĐể phân tích về những đối thủ cạnh tranh của coca cola

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh 3.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Trong ngành sản xuất nước ngọt có gas Coca cola và Pepsi là hai đối thủ cạnh tranh chính Cocacola và Pepsi có quy mô gần giống nhau và họ có các sản phẩm, chiến lược marketing của cocacola và pepsi cũng gần giống nhau Hai thương hiệu cũng không khác biệt nhiều Do đó, cạnhtranh về giá và thị phần giữa hai thương hiệu này rất gay gắt.

Trang 7

3.2 Đối thủ tìm ẩn

Để tạo dựng thương hiệu trong ngành công nghiệp đồ uống các doanh nghiệp không thể tham gianếu không đáp ứng đủ các yếu tố Cần có một khoản đầu tư lớn để có thể tiếp thị vào thị trường,các thương hiệu địa phương có thể bắt đầu với quy mô nhỏ hơn Tuy nhiên, chi phí đầu tư chotiếp thị và tuyển dNng lao động chất lượng cũng rất cao Thứ hai, các đối thủ cạnh tranh cần phảitính đến thời gian để xây dựng sự tin dùng của khách hàng đối với thương hiệu của họ.

3.3 Nhà cung ứng

Coca cola có thể dễ dàng chuyển đổi từ nhà cung ứng này sang nhà cung ứng khác, nhưng khôngcó nhà cung ứng nào có thể chuyển đổi khỏi Coca Cola một cách dễ dàng Điều đó có thể dẫn đến tổn thất cho bất kỳ nhà cung ứng nào Các yếu tố chính về sức mạnh của nhà cung ứng như sau:

 Có nhiều hơn một nhà cung ứng

 Các nhà cung ứng khó có thể áp dNng chiến lược hội nhập về phía trước đối với Coca Cola Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng của Coca Cola không quá cao

3.4 Khách hàng

Áp lực từ phía khách hàng là áp lực phổ biến với các thương hiệu, đặc biệt đối với các thương hiệutrong ngành FMCG (Nhóm hàng tiêu dùng nhanh Khách hàng của Coca-Cola thường là khách hàngcá nhân và mua lẻ sản phẩm và khả năng thương lượng của khách lẻ với các thương hiệu là khôngcao Hơn nữa, Coca-Cola và Pepsi có sự khác biệt thấp và chi phí chuyển đổi của khách hàng khôngcao nên hai thương hiệu vẫn có được sự ủng hộ từ đối tượng khách hàng của mình Thông thường,khách hàng chỉ có thể có khả năng thương lượng với thương hiệu nếu mua số lượng lớn Chính vìthế, áp lực đến từ khách hàng không phải là áp lực lớn đối với Coca-Cola.

3.5 Sản phẩm thay thế

Hiện nay, thị trường nước giải khát cũng áp lực hơn bao giờ hết vì người ta không muốn sử dNngnhiều nước ngọt có ga Chính vì thế, Coca-Cola hay Pepsi đều phải chịu áp lực từ nước trái cây,hay bất cứ đồ uống nào có lợi cho sức khỏe khác Đây là yếu tố mang lại áp lực lớn cho cácthương hiệu nước ngọt có ga, chính vì thế Coca-Cola hay Pepsi đều phải cho ra sản phẩm Colakhông đường để bắt kịp xu thế.

II.Phân khúc thị Trường

Chiến lược marketing mà cocacoala Việt Nam lựa chọn là chiến lược tạo sự khác biệt hóa Côngty tạo ra sự khác biệt thông qua cải tiến sản phẩm và tạo ra sự khác biệt cho thương hiệu củamình thông qua các hoạt động truyền thông Phần phân tích sau đây của chiến lược Mar sẽ làmrõ vấn đề này.

1.Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu1.1 Phân đoạn thị trường

Do tính đặc thù của Việt Nam cocacola nhận thấy rằng thị trường Việt Nam rất đa dạng do đócocacola Việt Nam đã hướng tới giới trẻ với phong cách sành điệu, trẻ trung và nóng bỏng Thựctế cho thấy, thương hiệu không trực tiếp phân đoạn thị trường mà chính quá trình phân đoạn thịtrường đã đòi hỏi phải có một thương hiệu phù hợp cho từng phân đoạn để định hình một giá trịcá nhân nào đó của người tiêu dùng.

Cocacola tập trung phân đoạn theo 2 tiêu thức chính:

Về địa lý: cocacola Việt Nam đã cố gắng phân phối với mạng lưới dày đặc từ thành thị tới nông thôn, từ đồng bằng tới miền núi, từ nam ra bắc nhưng vẫn chú trọng chính ở nơi tập trung đông dân cư các sản phẩm của Coca Cola xuất hiện khắp mọi nơi ,từ các quán ăn, quán giải khát lớn đến nhỏ,từ các đường phố đến các con hẻm ,…trải dài từ Bắc vào Nam.

Trang 8

Về đặc điểm dân số học: như đã nói ở trên cocacola Việt Nam tập trung vào giới trẻ, vớiphong cách trẻ trung nóng bỏng và ở đây cocacola đã thành công theo khảo sát thì cocacola đãđược giới trẻ đón nhận.

1.2 Thị trường mục tiêu

Cocacola là tập đoàn sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới Nó đã thành công ở nhiều nước trên thế giới nên khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam cocacola vẫn chọn một chiến lược phNc vN toàn bộ thị trường

Bước đầu, cocacola tập trung vào những đoạn thị trường mà nhu cầu cũng như đặc điểm về mật độ dân số có tỷ lệ cao Trong giai đoạn thâm nhập thị trường ở Việt Nam coacola có trN sở lần lượt là miền bắc (Hà Nội), miền trung (Đà Nẵng), miền nam (TP Hồ chí Minh) và dần mở rộng ra các thành phố lân cận Sau khi đã nghiên cứu kĩ thị trường Việt Nam, cocacola nhận định đây là những thành phố mà có khả năng tiêu thN sản phẩm rất cao của họ Nhìn chung, thị trường đồ uống tại Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng.Vì vậy mà Coca Cola đã bắt đầu thâm nhập từ 1960, và đến tháng 2/1994 thì tiếp tNc quay trở lại (sau khi hết lệnh cấm vận thương mại của Mĩ) Dự kiến thị trường sẽ tiếp tNc tăng trưởng đáng kể trong những năm tới(2012 sẽ tăng 46% so với 2007) Coca Cola đánh giá Việt Nam sẽ tăng trưởng vượt bậc trong 10 năm tới, có thể vào top 25 thị trường tiềm năng nhất của hãng.

Như vậy, coacacola thực hiện phân khúc thị trường chủ yếu theo địa lý (tập trung vào các thànhphố lớn nơi có mật độ dân số và tần suất sử dNng cao) và theo nhân khẩu (chủ yếu đánh vào giớitrẻ - đối tượng có nhu cầu sử dNng cao) Đây cũng chính là thị trường mNc tiêu của cocacola.

2 Phân tích độ hấp dẫn2.1 chi phí đầu tư:

Mỗi năm, các khoản đầu tư của Coca Cola vào những thị trường truyền thống luôn chiếm từ 70%80% trên tổng đầu tư của hãng Những khoản đầu tư này đa phần đều dành nhiều hơn cho khâu quảng cáo Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các chiến lược marketing khác Định hướng mNc tiêu của Coca Cola luôn là khách hàng khi nhắc đến đồ uống nước ngọt Thì sẽ phải nhớ ngay đến các sản phẩm của Coca Cola sản xuất Đặc biệt, Coca Cola không hề tiếc các khoản tiền trị giá hàng triệu USD cho những Hợp đồng quảng cáo lớn Rất nhiều khách hàng rất ấn tượng với các quảng cáo của CocaCola từ đó ấn tượng luôn cả với đồ uống của hãng.Tai Việt Nam,coca-Cola đã đầu tư hơn 280 triệu USD trong 10 năm qua và hãng dự tính sẽ tiếp tNc đầu tưthêm 200 triệu USD nữa.

2.2 Sản phẩm và hình thức đa dạng

Hãng Coca cola đã sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau Nhằm hướng tới các phân khúc thị trường của mình Coca cola áp dNng đặt tên nhãn hiệu cho từng sản phẩm riêng biệt Ví dN như: Coca Cola; Fanta; Samurai hay Sprite

=> Đánh giá: Tên dễ đọc, dễ nhận dạng Đặc biệt là dễ nhớ, tạo được ấn tượng và đa dạng hóa danh mNc sản phẩm.

Về Hình thức, coca-cola cũng đa dạng tại VN có thể kể đến như:Coca-Cola Chai thủy tinh; lon; chai nhựa

2.3 Quyết định về bao bì đóng gói gói và dịch vụ

Coca cola không ngừng cải tiến những mẫu bao bì được thiết kế đẹp và sáng tạo Bên cạnh làtính tiện dNng nhằm đem đến cho khách hàn cảm giác mới mẻ, độc đáo Mang tính vui vẻ, lạcquan, thuận tiện hơn trong quá trình sử dNng Chứng minh rõ nhất là Coca cola đã đạt được nhiềugiải thưởng về thiết kế bao bì sản phẩm.

Trang 9

3 Thị trường và khách hàng mục tiêu

Thị trường mNc tiêu của Coca Cola chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, mật độ dân số đông Trong khi các sản phẩm của Coca Cola được yêu thích và sử dNng nhiều ở thanh thiếu niên và thanh niên nhưng phải kể đến sản phẩm coca-cola ăn kiêng lại được ưa chuộng ở những người mắc bệnh tiểu đường (thường là những người trên 40 tuổi) Vì vậy, có thể thấy rằng ở độ tuổi nàothì Cocacola cũng nhận được sự yêu thích mạnh mẽ của cả người tiêu dùng nam và nữ.

3.1 Sản phẩm định vị

Coca cola là nhãn hiệu số một trên thế giới Vị trí này duy trì liên tNc 12 năm qua Đây cũng là nước ngọt giải khát có gas số 1 thế giới, là nhãn hiệu toàn cầu được 98% dân số thế giới biết đến.Coca Cola cũng đã chính thức tuyên bố: thương hiệu Coca cola của hãng là thuật ngữ được hiểu nhiều thứ hai trên thế giới chỉ sau từ okay hoặc là khẩu hiệu "khách hàng của chúng tôi trên toàn thế giới là những người đáng được thưởng thức nước giải khát có chất lượng tốt nhất" cũng đủ để khẳng định rằng Cocacola là sản phẩm giải khát đứng đầu thế giới.

Trên thị trường Việt Nam

Thương hiệu nước ngọt này đã chọn vị thế là một thương hiệu chủ yếu dành cho giới trẻ Nó đãtự định vị mình là một thương hiệu đại diện cho tuổi trẻ, tự do và hạnh phúc Coca Cola hướngđến cả khách hàng cá nhân và gia đình Quảng cáo của nó nhắm vào giới trẻ cũng như các giađình Lễ kỷ niệm và tiệc tùng chủ yếu là điểm thu hút chính trong các quảng cáo của Coca Cola.

III Coca cola tác động đến khách hàng

1.Động lực, tính cách và cảm xúc (Motivation, Personality, and Emotion)

Đối với thương hiệu đồ uống nổi tiếng toàn thế giới có hơn 100 năm lịch sử - Coca-Cola, ngườitiêu dùng thường:

- Quyết định theo thói quen và trung thành với thương hiệu này, bởi họ tin tưởng sản phẩmcủa Coca-cola sẽ đáp ứng nhu cầu của họ

- Coca-cola là sản phẩm nằm trong nhóm được biết đến và nhóm được ưu chuộng, là nhãnhiệu khách hàng biết đến, ưa thích và hay chọn khi mua sắm

1.1 Động lực của khách hàng khi mua Coca.cola

Trung bình mỗi giây đồng hồ có tới 11.200 người đang uống thứ nước giải khát màu nâu này.Động lực gì đã khiến khách hàng lựa chọn sản phẩm của Coca-cola? Động lực tích cực là nhữngnhu cầu, mong muốn và mong muốn có tác động thực sự khiến khách hàng có ham muốn sửdNng một sản phẩm của đồ uống Coca.cola:

- Cần đồ uống để thỏa mãn cơn khát của họ, và Coca.Cola thỏa mãn nhu cầu đó của họ.- Thể hiện mình là một phần tầng lớp xã hội kinh tế Thay vì dùng nước lọc, thì họ dùngCoca-cola để tạo ra một cá tính hiện đại và mạnh mẽ

- Coca-cola đem lại cho người tiêu dùng sự sảng khoái, thỏa mãn thói quen, thưởng thứchương vị ngon, dành thời gian cho mọi người

Do đó, đây là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy việc uống coca-cola là hành động có ý thức và đểkích hoạt cảm xúc và kích thích người tiêu dùng

Bên cạnh đó, công ty Coca-Cola phải giữ vững và tạo ra tác động thông qua việc sản xuất, tiếpthị và trang trí bao bì cho sản phẩm của mình để thúc đẩy người tiêu dùng mua và sử dNng.

 Coca-Cola classic (cổ điển) Diet Coke (coke ít gas, ít đường) Sprite

 Fanta

Trang 10

 Vannilla Coke (Coke hương Vani)  Cherry Coke (Coke hương anh đào) Mello Yello

 Nước suối Dasani

Sự đa dạng về sản phẩm của Coca-cola thúc đẩy người tiêu dùng trải nghiệm những sản phẩmmới và lựa chọn những sản phẩm phù hợp với sở thích và nhu cầu của họ trong thời điểm và địađiêm khác nhau.

1.2 Tính cách, cảm xúc của người tiêu dùng đối với Coca-cola

Các yếu tố ảnh hưởng tới tính cách, cảm xúc của người tiêu dùng khi mua sản phẩm của cola:

Coca Thương hiệu Coca-Cola: là sự kết hợp giữa sự chân thành và phấn khích, niềm vui sảngkhoái và sự trung thực, sôi nổi và thân thiện, tạo mối quan hệ mật thiết với người tiêu dùng thôngqua các chiến dịch và quảng cáo trên mạng xã hội

- Độ tuổi của người tiêu dùng: Tuổi tác có quan hệ trực tiếp với khả năng suy nghĩ của mộtngười, vì những người ở độ tuổi nhất định thường trải qua những trải nghiệm giống nhau trongcuộc sống và do đó điều này khiến họ chia sẻ những nhu cầu, giá trị, kinh nghiệm, biểu tượng vàký ức giống nhau, nhu cầu của người tiêu dùng và sở thích của họ thường thay đổi theo độ tuổi.

+ Thanh thiếu niên thế hệ Z: Thế hệ này cũng yêu thích lối sống vui vẻ, sôi động và theotrend, chính vì vậy Coca-cola đưa ra các chiến lược marketing tác động đến thanh thiếu niên, vídN như chiến lược “Share a Coke - Share a feel” (chia sẻ 1 lon coke, chia sẻ cảm xúc) với cácemoji trên các lon Coke, họ cho phép người tiêu dùng cá nhân hóa các lon tại các cửa hàng chínhđược giới trẻ ưa chuộng, cũng như tùy chỉnh sticker trên Zalo.

+ Thế hệ trung niên: là nhóm trung thành và thận trọng trong việc mua hàng Tuổi táctăng lên dẫn đến cảm giác thèm ăn giảm đi, người già dường như cũng kén chọn các loại thựcphẩm mà họ đưa vào cơ thể Vị ngọt của cola và việc chú trọng sức khỏe khiến thế hệ cũ khôngưa chuộng, không còn nhiệt tình với các sản phẩm thức uống đóng chai nữa.

2.Đánh giá thái độ của người tiêu dùng (Consumer Attitude Assessment)

Thái độ là 1 trong 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn tới hành vi của người tiêu dùng (4 yếu tốtâm lý cơ bản gồm: động cơ, nhận thức, niềm tin và thái độ) Thái độ được hiểu là những đánhgiá, cảm xúc và những khuynh hướng hành động tương đối nhất quán về một sự vật, hiện tượnghay một ý tưởng nào đó

Người tiêu dùng có niềm tin tích cực đối với các thuộc tính của thương hiệu Coca-Cola nhưmang lại cảm giác sảng khoái, hương vị khó quên và sự thích thú hơn so với đối thủ Pepsi Bêncạnh đó, Coca-Cola không chỉ là một loại nước giải khát mà nó còn có thể áp dNng vào các côngthức nấu ăn như Gà chiên Coca.

Nhóm đã làm một khào sát để biết được mức độ quan tâm và hài lòng của người dùngđối với Coca cola :

Ngày đăng: 27/06/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w