1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC

69 1,1K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 889,5 KB

Nội dung

Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tính tất yếu của đề tài

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một trong những chủ trương lớn củaĐảng và Nhà nước ta từ khi đổi mới đến nay Việt Nam là một nước nôngnghiệp với hơn 70% lực lượng lao động làm nghề nông, đất đai màu mỡ vàkhí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cácloại nông sản như lúa gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, điều Do đó, chúng taluôn tự hào về những thành tựu trong xuất khẩu thời gian gần đây như: đứngthứ hai về xuất khẩu gạo của thế giới, đứng đầu về xuất khẩu cà phê-ca cao Năm 2009, mặc dù vẫn chịu những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và suythoái kinh tế toàn cầu nhưng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này vẫn đạthơn 15,2 tỷ USD, vượt 8,5% chỉ tiêu mà Chính phủ đề ra (14 tỷ USD)

Tuy nhiên, tổng giá trị xuất khẩu nông sản vẫn chưa tương xứng vớitiềm năng vốn có của nó Người nông dân và doanh nghiệp vẫn chưa nhậnthức được đầy đủ tầm quan trọng của vấn đề này và cũng chưa nhận được sự

hỗ trợ kịp thời Bên cạnh đó, nền nông nghiệp còn bộc lộ những lỗ hổng cầnphải giải quyết ngay như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, dây chuyền côngnghệ sản xuất, bảo quản sản phẩm, quy trình đóng gói

Cùng với đó là xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới

đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến từng quốc gia trong đó có Việt Nam Quátrình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta được đánh dấu bởi những sự kiệnquan trọng như: gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), làthành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) Đó thực sự là cơ hội vàcũng là thách thức không nhỏ đối với hàng nông sản của Việt Nam Do đó, để

Trang 2

đưa nông sản Việt Nam vươn ra thị trường thế giới và khẳng định được vị thếcủa nó thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XTTM.

Sau một thời gian thực tập ở Cục xúc tiến thương mại, em nhận thấyhoạt động XTTM đối với hàng nông sản xuất khẩu bên cạnh những thànhcông nhất định thì vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để đẩy mạnh hoạt

động xuất khẩu nông sản của Việt Nam Do đó, em chọn đề tài: “Thúc đẩy

hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam”

Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng hoạt động XTTM đối với hàng nông sản qua đóđánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại trong công tácXTTM đối với mặt hàng này

Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian tới

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động XTTM đối với hàng nông sản củaViệt nam

Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động XTTMhàng nông sản của Việt Nam ở 3 khía cạnh: quốc gia, các hiệp hội ngànhhàng, tổ chức XTTM và doanh nghiệp

Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh các

số liệu và nghiên cứu lấy số liệu từ các báo cáo tổng hợp, các trang web, sáchbáo, tạp chí liên quan tới đề tài này để thực hiện đề tài nghiên cứu

Kết cấu của chuyên đề

Ngoài lời mở đầu, bảng chữ cái viết tắt, kết luận, danh mục tài liệutham khảo, chuyên đề được kết cấu thành 4 chương:

Trang 3

Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý của Nhà nước về XTTM và

hệ thống tổ chức XTTM tại Việt Nam

Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản củaViệt Nam

Chương 3: Đánh giá hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản củaViệt Nam

Chương 4: Một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩuhàng nông sản của Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XTTM

VÀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC XTTM TẠI VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về công tác quản lý của nhà nước về XTTM

1.1.1 Tổng quan chung

1.1.1.1 Khái niệm

Quản lý nhà nước về XTTM là tổng hợp các chính sách và biện pháp

mà các cơ quan quản lý Nhà nước sử dụng nhằm góp phàn làm cho các hoạtđộng XTTM đạt hiệu quả cao cả về kinh tế và xã hội, khắc phục hoặc hạn chếnhững tiêu cực của thị trường trong lĩnh vực XTTM và nhằm bảo vệ lợi íchchính đáng của các bên liên quan trong hoạt động XTTM

1.1.1.2 Chức năng

Nhà nước thực hiện chức năng về quản lý hoạt động XTTM thông quacác hoạt động chính như sau:

- Xây dựng và thực hiện luật pháp về quản lý kinh tế

- Tạo môi trường pháp lý cho sản xuất kinh doanh

- Xác định phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế

xã hội

- Lập chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

- Kiểm tra, giám sát hoat động…

Trang 5

Các hoạt động XTTM của doanh nghiệp: marketing, quảng cáo, tuyêntruyền, khuyến mại, tham gia các HCTL.

Các hoạt động XTTM của các tổ chức XTTM và các hiệp hội ngànhhàng bao gồm các hoạt động như thăm dò khảo sát thị trường, tư vấn và đàotạo nguồn nhân lực, cung cấp thông tin thương mại phục vụ doanh nghiệp, tổchức diễn đàn, hội thảo

1.1.2 Khái quát thực trạng hoạt động quản lý của nhà nước

về XTTM

Công tác quản lý nhà nước về XTTM trong thời gian gần đây đặc biệt

là sau khi Việt Nam ra nhập vào WTO ngày càng được quan tâm và hỗ trợthiết thực phục vụ doanh nghiệp xuất khẩu

Một là, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý theo hướng ngày cànghoàn thiện và đồng bộ, cải cách thủ tục hành chính thông thoáng, tạo điềukiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tạo dựng và hoàn thiện môi trường kinhdoanh theo cơ chế thị trường Cụ thể như sau:

- Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật cụ thể và rõ ràng, phù hợpvới các quy định và thông lệ quốc tế ( Luật thương mại năm 2005, Luậtdoanh nghiệp, Luật đầu tư năm 2005…)

- Thực hiện chính sách tự do hoá thương mại và mở cửa nền kinh

tế, cắt giảm hàng rào thuế và phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cácdoanh nghiệp xuất khẩu

- Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, xuất nhập khẩu cho doanhnghiệp

Trang 6

- Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt theo diễn biến củathị trường, cho vay với lãi suất thấp, tài trợ xuất khẩu.

- Đặc biệt là việc thành lập Cục XTTM và các tổ chức XTTM đãthiết thực phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu

Hai là, từng bước xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể XTXK theongành hàng, khu vực thị trường phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế củađất nước

- Quy định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 củaThủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chươngtrình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010;

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2009/QĐ TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế xây dựng và thực hiệnChương trình XTTM quốc gia giai đoạn 2006-2010 ban hành kèm theoQuyết định 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ

-Ba là, Nhà nước thực hiện công tác điều tra, phối kết hợp hoạt độngXTXK trên cả nước, tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện các hoạt độngXTTM

- Quy trình thực hiện xem xét và chấp thuận cho thương nhân tổchức khuyến mại có các văn bản liên quan sau: Luật Thương mại năm2005; Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chínhphủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại

và các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động khuyến mại; Thông tưliên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 của liên

Trang 7

mại và hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết LuậtThương mại về hoạt động xúc tiến thương mại.

- Quy trình thực hiện đăng ký tổ chức hội chợ triển lãm ở nướcngoài gồm có các văn bản được Chính phủ ban hành như sau: Nghị định số37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chitiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại; Thông tư liên tịch

số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 của liên BộThương mại – Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về khuyến mại

và hội chợ, triển lãm thương mại quy định tại Nghị định số

37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết LuậtThương mại về hoạt động xúc tiến thương mại

1.1.3 Một số đánh giávề công tác quản lý nhà nước về

XTTM

1.1.3.1 Ban hành các văn bản như luật, quyết định, thông

tư, nghị định của Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan để quản lý hoạt động XTTM

Thời gian qua, Chính phủ và các Bộ ban ngành đã ban hành văn bảnpháp luật quy định cụ thể về hoạt động XTTM đối với hàng nông sản qua đótạo khung pháp lý cụ thể, rõ ràng và thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp như:

Quyết định số 3009/QĐ-BNN-CB, ngày 03/10/2008 của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt “Chương trình XTTM của ngànhnông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2009-2010”

Trang 8

Quyết định số 2832/QĐ-BNN-CB ngày 16/9/2008 của Bộ Nông nghiệp

và phát triển nông thôn ban hành: “Quy chế quản lý và sử dụng kinh phíXTTM của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm căn cứ để triển khaithực hiện XTTM của ngành”

Quyết định số 3178/QDD-BNN-CB ngày 16/10/2008 của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt “ Đề án phát triển thương mại nônglâm thủy sản đến năm 2020”

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2009/QĐ - TTgsửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế xây dựng và thực hiện Chươngtrình XTTM quốc gia giai đoạn 2006-2010 ban hành kèm theo Quyết định279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ

Điều đó thế hiện sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ và các bộ ngànhliên quan đến hoạt động này Tuy nhiên, hệ thống văn bản vẫn còn có nhữngthiếu sót và khiếm khuyết do đó cần sửa đổi và bổ sung để hoàn thiện khungpháp lý cho công tác quản lý hoạt động XTTM của nhà nước Hệ thống các tổchức XTTM, các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp xuất khẩu thì ngàycàng tăng trong khi đó bộ máy quản lý của Nhà nước còn thiếu, đặc biệt làCục XTTM cơ quan trực tiếp thực hiện thì nguồn nhân lực không nhiều đểphát huy hết vai trò quản lý các hoạt động XTTM trên cả nước Bên cạnh đó,hoạt động vẫn mang nặng tính bao cấp, nguồn kinh phí hỗ trợ còn ít vàchậm

1.1.3.2 Đối với công tác quản lý các Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia nói chung và các chương trình XTTM đối với ngành hàng nông sản của Việt Nam

Trang 9

Chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) quốc gia được thực hiện từnăm 2003 (giai đoạn 2003-2005 gọi là Chương trình xúc tiến thương mạitrọng điểm quốc gia trên cơ sở Thông tư 86/2002/TT-BTC ngày 27/9/2002 vàQuy chế xây dựng và quản lý chương trình XTTM trọng điểm quốc gia banhành tại Quyết định 0104/2003/QĐ-BTM ngày 23/1/2003) Chương trìnhXTTM quốc gia giai đoạn 2003-2005 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệttheo đề nghị của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) nhằm phát triểnxuất khẩu và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt nam, tập trung vàocác mặt hàng trọng điểm và thị trường trọng điểm Trong giai đoạn 2006-

2010, công tác quản lý Chương trình XTTM quốc gia ngày càng hoàn thiện

và có nhiều đổi mới tích cực Đặc biệt là các chương trình XTTM đối vớingành hàng NLTS được tổ chức và giám sát bởi các cơ quan có chức năngcủa nhà nước nên trong thời gian gần đây Chương trình XTTM quốc gia đóngvai trò quan trọng trong hoạt động XTTM của cả nước Tuy nhiên, quá trình

tổ chức, quản lý và điều phối chương trình 3 năm đầu tiên cũng bộc lộ nhiềubất cập, đặc biệt là cơ chế và định mức hỗ trợ của Nhà nước đối với các hạngmục quá rườm rà, không thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn

hỗ trợ Quy định về nội dung các hoạt động XTTM trong diện được xem xét

hỗ trợ đề cập không cụ thể, dễ gây tranh cãi hoặc cách hiểu khác nhau

1.1.3.3 Điều phối các chương trình HCTL, tiếp nhận đăng

ký các chương trình khuyến mại cho doanh nghiệp

Đối với công tác điều phối các chương trình HCTL trong và ngoài nướcđược chú trọng và tiến hành thường xuyên Các thủ tục cấp giấy phép, đăng

ký thực hiện XTTM hiện nay được giảm nhẹ và thời gian thực hiện nhanhchóng Bên cạnh đó, công việc đăng ký, cấp giấy phép, theo dõi và quản lýhoạt động XTTM trong lĩnh vực HCTL, khuyến mại, quảng bá sản phẩm đã

Trang 10

được phân cấp đến các tỉnh, thành phố Tuy nhiên, công tác quản lý đối vớicác hoạt động này đôi khi không kiểm soát được nội dung và chất lượng, thủtục còn rườm rà, mang nặng tính hình thức do đó các cơ quan quản lý cần cóchế tài xử lý nghiêm khắc và có các biện pháp để ngày càng hoàn thiện hơnnữa.

1.2 Hệ thống các tổ chức XTTM tại Việt Nam

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam

Nguồn: Cục XTTM

1.2.1 Ở cấp quốc gia

Hoạt động XTTM của nước ta được phối hợp thực hiện ở các bộ banngành và nhiều cơ quan của Chính phủ, trong đó Bộ Công thương là đơn vịchủ chốt đối với thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại

Bộ Công thương: là cơ quan nghiên cứu và hoạch định chính sách,

Trang 11

hiệp định thương mại song phương và đa phương, là cầu nối giữa các tổ chứcXTTM trong nước với các thương vụ và cơ quan đại diện của Việt Nam tạinước ngoài, thực hiện các hoạt động thông tin thương mại, nghiên cứu thịtrường, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…

Cục xúc tiến thương mại: là tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương,

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại, thương hiệu vàđầu tư phát triển ngành công nghiệp và thương mại theo quy định của phápluật

Cục Xúc tiến thương mại có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:

- Giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại định hướng công tác xúc tiếnthương mại: xây dựng hoặc tham gia xây dựng chính sách, các văn bảnquy phạm pháp luật về xúc tiến thương mại; trình cấp có thẩm quyền banhành các quy trình, quy phạm, quy chuẩn về xúc tiến thương mại; hướngdẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định trên sau khi được duyệt

- Nghiên cứu, dự báo và định hướng về thị trường trong nước vàngoài nước để phát triển thị trường và sản phẩm thương mại; thu thập, xử

lý và cung cấp thông tin thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúctiến thương mại

- Tổ chức tập huấn nhắm nâng cao năng lực cho cán bộ làm côngtác xúc tiên thương mại và bồi dưỡng kỹ năng tác nghiệp trong thương mạicho cán bộ quản lý và kinh doanh thương mại

- Chỉ đạo và hướng dẫn các Sở Thương mại về quản lý nhà nước

và nghiệp vụ xúc tiến thương mại

- Giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại chỉ đạo các đại diện thương mại

ở nước ngoài tiến hành công tác xúc tiến thương mại

- Thực hiện hợp tác quốc tế về xúc tiến thương mại

Trang 12

- Thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước khác về xúc tiếnthương mại do Bộ trưởng Bộ Thương mại giao.

Bộ Kế hoạch và đầu tư: thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại

và đầu tư nước ngoài

Bộ Tài chính: thực hiện các hoạt động cung cấp nguồn kinh phí hỗ trợ

của nhà nước cho các chương trình XTTM

Bộ Văn hoá – Thể thao và du lịch: thực hiện các hoạt động xúc tiến

thương mại du lịch, thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động quảngcáo, khuyến mại trên phạm vi cả nước

Ngoài ra các Bộ ngành khác cũng có các hoạt động xúc tiến thương mại

và phối hợp với Bộ công thương để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp trong quátrình phát triển sản phẩm, sản xuất và xuất khẩu nông sản, thâm nhập vào thịtrường quốc tế

1.2.2 Các tổ chức XTTM và các hiệp hội ngành hàng

Hiện nay, số lượng các tổ chức XTTM ngày càng tăng lên về số lượngcũng như chất lượng và hiệu quả hoạt động Đặc biệt là phòng thương mại vàcông nghiệp Việt Nam (VCCI) và các hiệp hội ngành hàng NLTS như Hiệphội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam, Hiệphội chè, Hiệp hội lương thực …

1.2.3 Các tổ chức kinh doanh dịch vụ XTTM

Bao gồm các công ty quàng cáo, tư vấn kinh doanh, dịch vụ thông tin,

tư vấn quản lý chất lượng, thiết kế và phát triển sản xuất, tư vấn pháp lý… các

tổ chức này cũng góp phần không nhỏ trong công tác marketing quảng báhình ảnh doanh nghiệp, thương hiệu sản phầm đến người tiêu dùng, là cầu nốiquan trọng giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng hiện nay

Trang 13

1.2.4 Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh

Hiện nay, hoạt động XTTM thực sự là “cánh tay đắc lực” mở đườngcho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Hầu như các doanh nghiệp đềunhận thấy rằng công tác XTTM có hiệu quả thì càng thúc đẩy hoạt động kinhdoanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Số lượng các doanh nghiệpxuất khẩu nông sản ngày càng tăng và chiếm số lượng lớn trong tổng số cácdoanh nghiệp xuất khẩu do đó mà số lượng các doanh nghiệp tiến hành hoạtđộng XTTM cũng tăng lên tương ứng Tuy nhiên, thì công tác XTTM chỉđược thực hiện tốt và hiệu quả ở các doanh nghiệp lớn còn hầu như ít đượcchú trọng ở các doanh nghiệp nhỏ

Trang 14

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG

SẢN CỦA VIỆT NAM

2.1 Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản

Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2008 (tỷ đồng)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Cơ cấu kinh tế nước ta trong những năm gần đây được chuyển dịchtheo hướng giảm tỷ trọng các ngành nông lâm thuỷ sản và tăng tỷ trọng các

Trang 15

ngành công nghiệp và dịch vụ Mặc dù giai đoạn năm 2007-2008, Việt Namcũng chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giớinhưng qua hình trên chúng ta vẫn thấy được sự tăng trưởng mạnh mẽ của haingành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ Bên cạnh đó, việc giảm tỷ trọngngành NLTS trong cơ cấu kinh tế nhưng vẫn đảm bảo vấn đề an ninh lươngthực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, giảm tỷ lệ đóinghèo và tiến tới bảo vệ môi trường bền vững…

Tổng cục Thống kê cũng cho biết, tính chung cả năm 2009 tổng sảnphẩm trong nước tăng 5,32%, vượt mục tiêu kế hoạch là 5% đã điều chỉnhtrước đó Nếu tính theo khu vực kinh tế, năm 2009, khu vực nông lâm nghiệp

và thủy sản có tốc độ tăng trưởng 1,83%; công nghiệp và xây dựng tăng5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63% Qua đó, ta thấy xu hướng chuyển dịchgiữa các khu vực kinh tế theo hướng khu vực công nghiệp và dịch vụ có xuhướng tăng mạnh hơn nhiều so với khu vực nông lâm thuỷ sản

2.1.1.2 Tình hình sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản

Còn theo báo cáo của Bộ NN&PTNT năm 2009, tổng giá trị sản xuấtNLTS cả nước đạt 219.887,18 tỷ đồng, tăng 2,98% so với năm 2008 trong đónông nghiệp đạt 160.081 tỷ đồng, tăng 2,2%, lâm nghiệp là 7.008 tỷ đồng,tăng 3,8%, còn thuỷ sản đạt 52.798 tỷ đồng tăng 5,4% Kim ngạch xuất khẩunông, lâm thủy sản đứng vững trước khủng hoảng để vượt 1,34 tỷ USD so vớichỉ tiêu đặt ra

Tình hình sản xuất của các mặt hàng cụ thể như sau:

Nông sản: Theo bảng số liệu dưới đây về giá trị sản xuất nông nghiệp

của Việt Nam phân theo ngành hoạt động, ta thấy được xu hướng chuyển dịch

cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và giảm

Trang 16

tỷ trọng ngành trồng trọt Theo đó tính từ năm 2001-2008, ngành trồng trọtchiếm 79% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước tiếp theo là ngànhchăn nuôi 19% và ngành dịch vụ là 2%.

Hình 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân

theo ngành hoạt động

Nguồn: Tổng cục thống kêQua bảng số liệu ta thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta ngàycàng tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng chậm và không cân đối giữalĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ Nếu như năm 2006 giá trị sản xuấtnông nghiệp đạt 142711 tỷ đồng thì đến năm 2008 mới là 156681.9 tỷ đồngtăng gần 9,8%

Trong lĩnh vực trồng trọt, lúa gạo vẫn chiếm một tỷ trọng lớn so vớicác cây lương thực có hạt khác, cũng có xu hướng tăng

Trang 17

Hình 2.3 : Sản lượng lương thực có hạt của Việt Nam (nghìn tấn)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Qua các năm từ 2001 – 2008 lúa gạo chiếm 91% trong tổng sản lượnglương thực có hạt sau đó là ngô với 9%, đồng thời diện tích lúa cũng chiếm tỷ

lệ lớn là 88% so với tổng diện tích cây lượng thực có hạt của cả nước Theo

số liệu của Bộ NN&PTNT, tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2009 đạt43,33 triệu tấn, tăng 24 nghìn tấn so với năm ngoái Đặc biệt là sản lượng lúagạo thu hoạch là 38,9 triệu tấn lúa, tăng 116 nghìn tấn so với năm 2008

Trong lĩnh vực chăn nuôi, qua hình dưới ta thấy được số lượng đàn giacầm chiếm một tỷ lệ lớn la 87% trong tổng số lượng gia súc, gia cầm Sốlượng trâu bò giai đoạn 2001-2005 có xu hướng tăng nhưng từ 2005 đến naythì lại có xu hướng giảm tổng số con trâu và bò, đặc biệt là năm 2008 chỉkhoảng 9235.4 nghìn con trong khi đó thì số lượng gia cầm lại có xu hướngtăng mạnh với 247.3 triệu con gia cầm

Trang 18

Hình 2.4: Số lượng đàn gia súc gia cầm của Việt Nam 2001-2008

Đơn vị: Nghìn con

Nguồn: Tổng cục thống kê

Tổng đàn gia cầm năm 2009 đã đạt mức tăng trưởng kỷ lục từ trước tớinay, số lượng gia cầm tăng thêm 12,83% so với năm trước Chăn nuôi lợncũng có mức tăng trưởng khá, đạt 3,47% Riêng đàn trâu, bò lại giảm, trong

đó số lượng bò giảm tới 3,7%

Lâm sản: Qua bảng số liệu dưới đây, ta thấy được diện tích trồng rừng

tập trung giai đoạn 2001-2005 có xu hướng giảm nhưng lại tăng lên vào năm

2006 là 192.7 nghìn ha thì đến năm 2009 đã đạt được 212 nghìn ha tăng 10%.Trong đó, diện tích trồng rừng phòng hộ, đặc dụng chỉ gần 48.000 hecta, vàrừng sản xuất là 160.000 hecta Công tác khoanh nuôi, khoán quản lý bảo vệrừng vượt 66% so với kế hoạch Bên cạnh đó là xu hướng tăng mạnh của sảnlượng gỗ khai thác qua các năm và số lượng lớn như năm 2009 là 3766.7nghìn m3 tăng gần 6% so với năm trước nhưng cũng chỉ đạt 86% so với kếhoạch đề ra

Trang 19

Bảng 2.1: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2001-2009

(Nghìn ha)

Sản lượng

gỗ khai thác(nghìn m3)

Thủy sản: Số liệu của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho

thấy, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2006 của thế giới là 63 triệu tấn triệutấn Trong đó, Việt Nam cung cấp gần 1,7 triệu tấn, vẫn giữ ở vị trí thứ 5, chỉsau Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Philippines Ngoài ra, cũng theo số liệucủa FAO, Việt Nam đứng thứ 12 thế giới về cung cấp sản lượng thủy sản khaithác, thứ 9 trên thế giới về xuất khẩu thuỷ sản Vị trí này có thể đã tăng saukhi thuỷ sản đạt kim ngạch xuất khẩu 3,35 triệu USD trong năm ngoái

Trong những năm qua, ngành thuỷ sản luôn đạt tốc độ tăng trưởng bìnhquân 18,4%/năm Giá trị xuất khẩu năm 2006 so với năm 1990 đã tăng gấp16,4 lần (năm 1990, thuỷ sản xuất khẩu chỉ mang về 205 triệu USD) Sảnlượng thuỷ sản cũng tăng gấp khoảng 3,6 lần so với những năm 90 Ngành đãtạo việc làm cho xấp xỉ 4 triệu lao động.

Năm Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng Sản lượng thuỷ sản khai thác

Trang 20

số biển nội địa

2009 cả nước ước đạt 4,787 triệu tấn, tăng 4% so năm 2008; trong đó sảnlượng nuôi trồng 2,517 triệu tấn tăng 2% còn sản lượng khai thác là 2,271triệu tấn tăng là 6% so với năm ngoái

2.1.2 Tình hình xuất khẩu 2.1.2.1 Tình hình chung

Về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2009, mặt hàngNLTS vẫn chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu xuất khẩu nước ta là26% với trị giá 1,5 tỷ USD, xếp thứ hai là dệt may với tỷ trọng là 16%, dầuthô là 11% Điều đó chứng tỏ hàng NLTS vẫn là một trong những mặt hàngxuất khẩu chủ lực và là lợi thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Trang 21

Hình 2.5: Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam

năm 2009 (%)

Nguồn: Tổng cục thống kêTheo báo cáo của Bộ NN&PTNT, tổng kim ngạch xuất khẩu NLTStoàn ngành tháng 12 năm 2009 ước đạt 1,3 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuấtkhẩu năm 2009 đạt hơn 15,4 tỷ USD giảm 7% so với năm 2008, nhưng vượtmức chỉ tiêu 14 tỷ USD Chính phủ giao Trong đó, nông sản 7,8 tỷ USD, thuỷsản 4,2 tỷ USD, lâm sản 2,74 tỷ USD Các mặt hàng tăng cao nhất là sắn(+122%), gạo (+33%), chè (+23%), hạt điêu (+4%), cao su (+6,4%) Có 6 mặthàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trở lên gồm gạo, cà phê, cao su, đồ gỗ, tôm

và cá tra

2.1.2.2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng NLTS chủ yếu

a Xuất khẩu gạo

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2008 liêntục tăng nếu như năm 2001 mới chỉ có 3.729 nghìn tấn gạo được xuất khẩu thìđến năm 2008 còn số đã là 4.741 nghìn tấn tăng 27,14% về lượng nhưng tăng

Trang 22

463,3% về giá trị Sang đến năm 2009 theo VFA thì lượng gạo xuất khẩu cảnước đạt kim ngạch xuất khẩu gần 2,7 tỉ USD, cao nhất từ trước tới nay Đặcbiệt, tỷ lệ gạo cao cấp xuất khẩu đã đạt 50% những năm trước chỉ khoảng34%

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cũng có sự biếnđộng do chịu ảnh hưởng của tỉnh hình thế giới: năm 2005 là 10,36%; năm

2006 là 12,59%; năm 2007 là 34,07% ; năm 2008 là 94,26% và năm 2009 là92,03% Như vậy tốc độ tăng trường kim ngạch xuất khẩu hàng năm giaiđoạn 2005-2009 là 48,66%

Về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam không có sự biến độngnhiều Năm 2005 là 40 thị trường, 2006 là 41 thị trường; sang năm 2007 là 63thị trường, đặc biệt năm 2008 thị trường gạo xuất khẩu đã tăng lên gấp đôi là

128 thị trường

Hình 2.6: Top các thị trường chính của xuất khẩu gạo Việt Nam

giai đoạn năm 2007-2009 (tần)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 23

Theo hình 2.6 ta thấy cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo năm 2008 -2009của Việt Nam có sự thay đổi đặc biệt trong việc xuất khẩu gạo sang thị trườngIndonesia Thực tế, trong các năm trước đây, cũng như năm 2007, Indonesialuôn là thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam (chiếm 24% tổng lượngxuất khẩu), thì năm 2008, nước này đã giảm mạnh lượng nhập khẩu gạo (chỉchiếm hơn 1% tổng lượng gạo xuất khẩu) và sang năm 2009 lượng nhập khẩugạo của nước này chỉ là 17786 tấn Trong khi đó, Philippines vẫn giữ vững làquốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam chiếm gần 40% tổng sảnlượng gạo xuất khẩu và tăng 9,3% thị phần so với năm 2007.

Năm 2009, gạo Việt nam xuất khẩu sang 20 thị trường chính nhưng chủyếu là sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore Xuất khẩu sangPhilippines đạt kim ngạch lớn nhất với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43% kimngạch; tiếp theo là kim ngạch xuất sang Malaysia đạt 272,19 triệu USD,chiếm 10,22%; rồi đến thị trường Cu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%;Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02%

b Xuất khẩu cà phê

Sau khi cà phê của Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chứcquốc tế về cà phê (ICO) thì thị trường xuất khẩu mặt hàng này ngày càngđược mở rộng và kim ngạch xuất khẩu cũng liên tục tăng đưa Việt Nam trởthành nước xuất khẩu cả phê lớn nhất trên thế giới

Trang 24

Hình 2.7: Trị giá và sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2009

Nguồn: Tổng cục thống kê

Về thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam liên tục tăng qua cácnăm: năm 2005 là 53 thị trường, năm 2006 là 52 thị trường; năm 2007 là 54thị trường, năm 2008 là gần 100 thị trường Theo số liệu thống kê, trong tháng12/2009 kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt trị giá 202,89 triệu USD, tăng78,61% về lượng và tăng 76,24% về trị giá so với tháng 11/2009 Tính chung

cả năm 2009, xuất khẩu cà phê của nước ta đạt 1,18 triệu tấn, với kim ngạch1,73 tỷ USD, tăng 11,71% về lượng, nhưng giảm 18,03% về trị giá so vớinăm 2008 Xuất khẩu của doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm17,18% tổng kim ngạch, đạt 297,4 triệu USD

Trang 25

Hinh 2.8 : Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam đi các thị trường năm 2008-2009 (1000USD)

Nguồn: Tổng cục thống kê

c Xuất khẩu cao su

Xuất khẩu cao su của Việt Nam giai đoạn 2001-2009 tăng trưởng trungbình khoảng 42%/năm Từ năm 2001-2009 sản lượng xuất khẩu cao su ngàycàng tăng lên đặc biệt là năm 2008 là 1.603.596 nghìn USD Hiệp hội Cao suViệt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên năm 2009 đạt trịgiá 1,226 tỷ USD với đơn giá bình quân là 1.677 USD/tấn, tăng 11,1% vềlượng nhưng giảm 23,5% về trị giá và giảm 31,1% về trị giá so với năm 2008

Thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam cũng ngày càng được mởrộng: năm 2005 là 55 thị trường, năm 2006 là 62 thị trường, năm 2007 là 63thị trường, năm 2008 là 107 thị trường Năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩucao su thiên nhiên sang 71 nước, không sụt giảm nhiều so với năm 2008 (năm

2008 là 73 thị trường) Trung Quốc vẫn là thị trường dẫn đầu với số lượngkhoảng 494,62 ngàn tấn quy khô, chiếm 67,6 % về lượng và tăng khoảng 6,6

% so với cùng kỳ năm trước, đạt trị giá 789 triệu USD

d Xuất khẩu hồ tiêu

Trang 26

Hồ tiêu cũng là một trong những mặt hàng nông sản thế mạnh của ViệtNam hiện nay Xuất khẩu hồ tiêu của nước ta giai đoạn 2001-2009 tăngtrưởng trung bình là khoảng 14%/năm Theo Bộ NN&PTNT cho biết năm

2009, kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt 360 triệu USD, tăng 18% về trịgiá và tăng 48,76% về lượng so với năm 2008 Đây là năm có sản lượng vàkim ngạch xuất khẩu cao nhất trong lịch sử ngành hồ tiêu Việt Nam

Về phạm vị thị trường xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam giai đoạn

2005-2009 như sau: năm 2005 là 51 thị trường, năm 2006 là 53 thị trường, năm

2007 là 54 thị trường, còn năm 2008 là 91 thị trường Hiện nay, hồ tiêu ViệtNam đã có mặt ở 73 nước trên thế giới Các thị trường: Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ,

Hà Lan, Singapore… vẫn là các thị trường nhập khẩu chính của hồ tiêu ViệtNam Sản lượng xuất khẩu chiếm khoảng 50% lượng hồ tiêu xuất khẩu toàncầu Trong đó, sản lượng xuất khẩu vào các thị trường lớn và có yêu cầu chấtlượng cao như Mỹ, Châu Âu tăng từ 15%-20% so với năm 2008

e Xuất khẩu chè

Hiện nay ngành chè của Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh vàcũng đã có thương hiệu nhất định trên thế giới Xuất khẩu chè của Việt Namgiai đoạn 2001-2009 tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình là16,35%/năm Theo số liệu thống kê, xuất khẩu chè của Việt Nam tháng12/2009 đạt kim ngạch 18,3 triệu USD, tăng 10,7% về lượng và tăng 16% vềtrị giá so với tháng trước, xuất khẩu chè năm 2009 của Việt Nam đạt 134nghìn tấn với kim ngạch 179,5 triệu USD, tăng 28,4% về lượng và tăng22,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái

Về thị trường chính của xuất khẩu chè Việt Nam thì hiện nay là khoảng

73 quốc gia và vùng lãnh thổ Trong đó các thị trường chính nhập khẩu chècủa Việt Nam là Liên Bang Nga, Irac, Pakistan, Đài Loan, Nhật Bản… Trong

Trang 27

tấn với kim ngạch 46 triệu USD, chiếm 23% về lượng và 25,6% về trị giá sovới tổng lượng và trị giá xuất khẩu chè Sau đó là Nga, Đài Loan là những thịtrường xuất khẩu chè lớn của Việt Nam.

f Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ

Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ trong năm 2008 tăng 17,68% về trịgiá so với năm 2007 Nhưng trong 8 tháng đầu năm 2009, tổng kim ngạchxuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt khoảng 1,63 tỷ USD,giảm 9,24% so với cùng kỳ năm 2008 Đưa kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày chỉ đạt 2,5 tỉ USD vào năm 2009

B ng 2.3: Kim ng ch xu t kh u g và s n ph m g ảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ẩu gỗ và sản phẩm gỗ ỗ và sản phẩm gỗ ảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ẩu gỗ và sản phẩm gỗ ỗ và sản phẩm gỗ

c a Vi t Nam giai đo n 2008-2009 (Nghìn USD) ủa Việt Nam giai đoạn 2008-2009 (Nghìn USD) ệt Nam giai đoạn 2008-2009 (Nghìn USD) ạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ

Về thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam: năm 2009

đã xuất sang 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tập trung vào các thịtrường trọng điểm là Mỹ (chiếm 43,35%, tăng 5,14%); Nhật Bản (chiếm13,68%, tăng 0,64%); tiếp đến là Trung Quốc (với 7,62%, tăng 1,83%)

Trang 28

g Xuất khẩu thủy sản

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản các năm gần đây liên tục tăngvới những con số khá ấn tượng: năm 2000 chỉ là 1,47 tỷ USD; 2001 là 1,8 tỷUSD; 2002 là 2 tỷ; 2003 là 2,2 tỷ; 2004 là 2,4 tỷ; 2005 là 2,7 tỷ và 2006 là3,36 tỷ USD, nhưng sang năm 2007 mặt dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh

tế toàn cầu tuy nhiên chúng ta vẫn đạt 3,7 tỷ USD, năm 2008 là 4,5 tỷ và sangnăm 2009 là 4,25 tỷ USD là năm mặt hàng này có kim ngạch xuất khẩu lớnnhất trong nhóm mặt hàng NLTS

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng10/2009, xuất khẩu thủy sản đạt trị giá 3.487,5 triệu USD (giảm 5,6% vềlượng và giảm 8,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008) Nhìn chung 10tháng đầu năm 2009, trừ mặt hàng tôm và mặt hàng khô, kim ngạch xuất khẩucác mặt hàng thủy sản khác vẫn giảm so với cùng kỳ năm ngoái

+ Tôm vẫn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, chiếm 38,4% tỷ trọngtổng giá trị kim ngạch xuất khẩu; xuất khẩu 170,3 tấn với kim ngạch đạt1.354,7 triệu USD, tăng 7,4% về khối lượng và tăng 0,03% về giá trị so vớicùng kỳ năm 2008 Ngoài ba thị trường nhập khẩu đạt giá trị cao là Nhật Bản,

Mỹ và EU, còn có Hàn Quốc, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a và Ca-na-đa, ÐàiLoan (Trung Quốc), Ðức đạt giá trị hơn 50 triệu USD

+ Tiếp đến là mặt hàng cá tra, ba sa chiếm tỷ trọng xuất khẩu gần 32%.Mười tháng đầu năm 2009, cả nước đã xuất khẩu đạt kim ngạch 1,12 tỷ USD,giảm gần 9% về khối lượng và giảm 10% về giá trị so với cùng kỳ năm trước

+ Ðối với các mặt hàng thủy sản khác, kim ngạch xuất khẩu đều giảm

so với cùng kỳ năm ngoái: cá ngừ giảm 1,2% về lượng và 10,2% về giá trị,mực và bạch tuộc giảm 12,9% về khối lượng và 16% về giá trị Trong khi đó,hàng khô tăng 23,4% về lượng và 7,7% về giá trị kim ngạch Về thị trường

Trang 29

xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, trong năm 2009, EU vẫn là thị trường nhậpkhẩu lớn nhất, Nhật Bản đứng vị trí thứ 2, tiếp đến là thị trường Mỹ

Về thị trường của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam: năm 2008 là 160 thịtrường với gần 70 loại sản phẩm khác nhau Năm 2009 xuất sang 35 thịtrường chính, nhưng chủ yếu sang Nhật Bản, Hoa Kỳ Đứng thứ nhất về kimngạch xuất khẩu là thị trường Nhật Bản với 760.725.464 USD, chiếm 17,89%tổng kim ngạch; tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ với 711.145.746 USD, chiếm16,73%

Hình 2.9: Top các thị trường chính của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2007-2009

Đơn vị: 1000 USD

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 30

2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông

sản

2.2.1 Hoạt động XTTM ở cấp quốc gia

2.2.1.1 Khái quát về Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia

Trong những năm gần đây, công tác XTTM ngày càng nhận được sựquan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước cũng như các Bộ, ban ngành có liênquan trong việc huy động và sử dụng các nguồn lực để phục vụ cho hoạt độngXTXK hàng NLTS, cụ thể:

Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia năm 2006-2010 có tổng số

30 đơn vị chủ trì chương trình, trong đó có 11 đơn vị ngành nông nghiệp(Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và lâm sảnViệt Nam, Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Hiệphội Rau quả Việt Nam, Trung tâm tiếp thị triển lãm NN&PTNT, Tổng công

ty rau quả nông sản Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam, Hiệp hội chè ViệtNam) chiếm gần 37%

Qua 4 năm thực hiện Chương trình XTTM Quốc gia từ 2006-2009, Nhànước đã hỗ trợ kinh phí cho ngành NLTS nguồn kinh phí khá lớn Trong giaiđoạn 2006-2009, nguồn kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động XTTM của ngànhnày trung bình hàng năm là 26,25%/năm Số lượng các đề án của ngành nàycũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ khoảng 34,8% trong 4 năm thực hiện chươngtrình XTTM quốc gia

Trang 31

B ng 2.4: Kinh phí h tr c a nhà n ảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ỗ và sản phẩm gỗ ợ của nhà nước cho hoạt động ủa Việt Nam giai đoạn 2008-2009 (Nghìn USD) ước cho hoạt động c cho ho t đ ng ạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ộng XTTM ngành NLTS giai đo n 2006-2009 ạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ

Năm

Tổngsốđượcphêduyệt

Lĩnhvực:

nông,lâm,thủy sản

Tỷ lệ

Tổng sốđược phêduyệt

Lĩnh vực:

nông, lâm,thủy sản

hỗ trợ cho doanh nghiệp với tỷ lệ là 36%, sau đó là châu Âu (23%), thị trườngtrong nước (24%) Các thị trường châu Phi và châu Úc vẫn chưa được quantâm và chú trọng để mở rộng thị trường cho xuất khẩu nông sản của nước ta,đây thực sự là các thị trường tiềm năng và đầy triển vọng trong giai đoạn sắptới

Trang 32

Hình 2.10: Hoạt động XTXK nông sản phân theo khu vực thị trường giai đoạn 2006-2009 (%)

Châu Âu 23%

Châu Á 36%

Châu Mỹ 11%

Châu Phi 4%

Châu Úc 2%

Trong nước 24%

Nguồn: Cục XTTM

Tất cả các chương trình đã hỗ trợ được hàng nghìn lượt doanh nghiệptham gia vào các hoạt động XTTM trong và ngoài nước qua đó các biên bảnghi nhớ, hợp đồng đã được ký kết thành công tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng xuất khẩu nông sản

2.2.1.2 Hoạt động XTXK nông sản cụ thể

Bên cạnh công tác quản lý và điều phối các hoạt động XTTM của ViệtNam thì nhà nước cũng phối hợp hoạt động với các tổ chức, hiệp hội vàdoanh nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động XTTM cụ thể như sau:

Một là, thực hiện ký kết các hiệp định song phương và đa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói riêng thâm nhập vào thị trường quốc tế

Về quan hệ hợp tác song phương, từ sau khi mở cửa nền kinh tế đếnnay chúng ta đã có quan hệ thương mại với 165 quốc gia và vùng lãnh thổ

Trang 33

định đối tác kinh tế Việt – Nhật năm 2008 đã tạo môi trường thuận lợi chodoanh nghiệp khi thâm nhập vào các thị trường này.

Về quan hệ hợp tác đa phương, Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổchức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ Trong tổ chứcLiên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hộiđồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU Vai trò đối ngoại của Việt Namtrong đời sống chính trị quốc tế đã được thể hiện thông qua việc tổ chức thànhcông Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ (La Francophonie) năm

1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, năm 2007 chính thức trở thànhthành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây là mộtbước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế Đồng thời làthành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ2008-2009

Hai là, hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động XTTM của các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức XTTM: Hiện nay,

vai trò của các hiệp hội ngành hàng trong hoạt động XTTM của doanh nghiệp

là rất lớn Nhà nước cũng ban hành nhiều văn bản, chính sách hỗ trợ và tạođiều kiện để hoạt động của hiệp hội mở rộng và phát triển hơn nữa Số lượngcác hiệp hội ngành hàng nông sản là 11 hiệp hội chiếm tỷ lệ là 37% trongtổng số các tổ chức XTTM đây là một con số không nhỏ Hiệp hội cũng làmột kênh để các nhà tài trợ cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho các doanhnghiệp xuất khẩu nông sản Bên cạnh đó, sự phối hợp, liên kết giữa hiệp hộivới thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các văn phòng đại diện ở nước ngoàicũng là một kênh thông tin quan trọng giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắmbắt và xử lý kịp thời nếu có những sự cố xảy ra trong hoạt động XTXK nôngsản của doanh nghiệp

Trang 34

Ba là, cung cấp thông tin, tổ chức các chương trình giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tổ chức diễn đàn, hội thảo, đào tạo và tư vấn: Đối với

hoạt động này, nhà nước đã có những văn bản hướng dẫn cụ thể về hoạt độngcung cấp thông tin, xây dựng cơ sở hạ tầng, ứng dụng thương mại điện tử ởViệt Nam Các cơ quan cung cấp thông tin của Chính phủ và các bộ ngànhnhư: Cục XTTM, Viện nghiên cứu thương mại, phòng thông tin của các Sởđịa phương, đài truyền hình công thương, báo công thương… là những địa chỉcung cấp thông tin thương mại thiết thực phục vụ doanh nghiệp xuất khẩu.Trong trang web của Cục XTTM có đầy đủ các thông tin về thị trường, ngànhhàng, những điều cần biết về các thị trường…Các doanh nghiệp xuất khẩunông sản có thể tìm thấy các thông tin đó trên các trang web của các cơ quancủa Chính phủ hoặc có thể tìm hiểu về thị trường qua các ấn phẩm báo, tậpchí Bên cạnh đó, Chính phủ và các bộ ngành còn tổ chức cho các cơ quanthông tấn báo chí nước ngoài đến viết bài tuyên truyền, quảng bá về các sảnphẩm nông sản của Việt Nam Tổ chức các diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tuần

lễ ẩm thực trong và ngoài nước giới thiệu về văn hóa ẩm thực - đất nước - conngười Việt Nam, vừa giới thiệu sản phẩm, vừa quảng bá hình ảnh, bên cạnh

đó có thể xúc tiến đầu tư và du lịch

Bốn là, tham gia công tác tổ chức các HCTL hàng nông sản trong

và ngoài nước: hoạt động này ngày càng được sự tham gia nhiệt tình và đông

đảo các các doanh nghiệp trong, ngoài nước vì những lợi ích trực tiếp mà nómang lại HCTL là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước với doanhnghiệp nước ngoài, giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất

và xuất khẩu nông sản, kích cầu tiêu dùng…

+ Trong nước: Năm 2006 đã tổ chức 08 đợt HCTL, tập huấn, xây dựng

cơ sở dữ liệu, ứng dụng thương mại điện tử Năm 2007 là 09 đợt, năm 2008

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Việt Hòa, Bài phát biểu về “Thực trạng tổ chức, thực hiện hoạt động XTTM của ngành nông nghiệp theo chương trình XTTM quốc gia”, Phòng Chính sách phát triển xuất khẩu, Cục XTTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tổ chức, thực hiện hoạt động XTTM của ngành nông nghiệp theo chương trình XTTM quốc gia
2. Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công thương, Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia năm 2006 - 2009 Khác
3. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Khác
5. Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại và các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động khuyến mại Khác
6. Quy định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế xây dựng và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 Khác
7. Quyết định số 12/2006/QĐ-BTM ngày 28 tháng 02 năm 2006 của Bộ Thương mại về việc ban hành Quy chế làm việc của Hội đồng thẩm định Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 Khác
8. Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
9. Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng 7 năm 2007 của liên Bộ Thương mại – Tài chính hướng dẫn thực hiện một số Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các tổ chức Xúc tiến thương mại của Việt Nam (Trang 10)
Hình 2.1: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân  theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2008 (tỷ đồng) - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.1 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2008 (tỷ đồng) (Trang 14)
Hình 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 phân (Trang 16)
Hình 2.3 : Sản lượng lương thực có hạt của Việt Nam (nghìn tấn) - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.3 Sản lượng lương thực có hạt của Việt Nam (nghìn tấn) (Trang 17)
Hình 2.4: Số lượng đàn gia súc gia cầm của Việt Nam 2001-2008 - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.4 Số lượng đàn gia súc gia cầm của Việt Nam 2001-2008 (Trang 18)
Bảng 2.1: Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác  giai đoạn 2001-2009 - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Bảng 2.1 Diện tích trồng rừng tập trung và sản lượng gỗ khai thác giai đoạn 2001-2009 (Trang 19)
Hình 2.5: Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.5 Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 21)
Hình 2.6: Top các thị trường chính của xuất khẩu gạo Việt Nam - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.6 Top các thị trường chính của xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 22)
Hình 2.7: Trị giá và sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam giai  đoạn 2007-2009 - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.7 Trị giá và sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2009 (Trang 24)
Hình 2.9: Top các thị trường chính của xuất khẩu thuỷ sản Việt  Nam giai đoạn 2007-2009 - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.9 Top các thị trường chính của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2007-2009 (Trang 29)
Hình   2.10:   Hoạt   động   XTXK   nông   sản   phân   theo   khu   vực   thị  trường giai đoạn 2006-2009 (%) - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
nh 2.10: Hoạt động XTXK nông sản phân theo khu vực thị trường giai đoạn 2006-2009 (%) (Trang 32)
Hình 2.11 : Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.11 Số lượng đề án XTTM của các hiệp hội NLTS (Trang 38)
Hình 2.12 : Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.12 Số lượng đề án XTTM phân theo nhóm ngành hàng (Trang 39)
Hình 2.13 : Số lượng các chương trình đào tạo XTTM đối với hàng  nông sản của Việt Nam - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.13 Số lượng các chương trình đào tạo XTTM đối với hàng nông sản của Việt Nam (Trang 42)
Hình 2.14: Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2009 - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.DOC
Hình 2.14 Nhóm hàng XTTM phân theo thị trường năm 2009 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w