Hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam với sự thích nghi trong môI trường Luật pháp Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam dang trong qua trình hội nhập , Công nghiệp hoá -Hiện đạI hoáđất nước.Nến kinh tế đang dần dần khởi sắc và trên đường tìm kiếm sự thànhcông
Nhận định rằng chìa khoá cho sự thành công hiện nay của Việt Nam làthu hút đầu tư trực tiêp nước ngoàI (FDI) Và để thực sự thu hut FDI thành côngthì cách duy nhất là VIệt Nam phảI cai thiện hơn nữa môI truoừng đàu tư cuamình,cụ thể la phảI tạo lập được một môI trưògn Pháp lý thiân lợi cho các nhàđầu tư đang hoạt đong trong nước yên tâm đòng thời tạo thiện ý cho nhừng nhàđầu tư đang nghĩ đên việc vào VIệt Nam
FDI là một hiện tượng tất yếu của thời đạI khi mà việc phân công laođộng này càng trở nên phổ biến.Trong quá trình toàn cầu hoá thì FDI là mộthình thức trao đổi và kêt hợp được lợi thế so sánh của các bên đối tác
Khu vực Đông Nam á trong đó có Việt Nam nổi lên như một đIểm hẹnlớn của các nhà đầu tư quốc tế,bởi tinh ổn định về chính trị,tốc độ phát triểnkinh tế tương đối cao và tiền công lao động tương đối thấp so với thế giới,vàquan trọng hơn là môI truờng đầu tư ngày càng được cảI thiện khiến các nềnkinh tế ở khu vực này trở thanh đầy tiềm năng
Tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa thu hút đủ FDI ,một trong những lí do la do
sự không ổn định trong các chinh sách của Việt Nam.Đièu đó ảnh hương lớn tớihoạt đong của các doanh nghiêp dang đầu tư tạI VIệt Nam và làm nản lòng cácnhà đầu tư chuẩn bị tới
Và từ đó một ccâu hỏi đặt ra la các nhà đầu tư vào Việt Nam đã chịu ảnhhưởng và thích nghi như thế nào với môI trường Luật pháp VIệt Nam?
Về phía Chính phủ Việt Nam đã có những thành công gì và hạn chế rasao trong hệ thông các Chính sách của mình,cũng như tìm được giảI pháp thoảđáng cho những vánn đề gặp phảI ?
Trang 2Từ nhân thức trên,bàI viết này xin được ngiên cứu trong một tình huống
cụ thể là Sự ảnh hưởng của yếu tố Pháp luật của Việt Nam tới hoat động kinh doanh của một doanh nghiệp có vôn FDI là Công ty Toyota VIệt Nam một doanh nghiệp đIển hình trong nghành công nghiệp Ôtô ở Việt Nam –
Một ngành đang được chinh phủ xac định là ngành chủ chốt đang trên đà pháttriển
Trong khuôn khổ hạn hẹp của bàI viết và hiểu biết của người viết,khôngtránh được thiếu sót vì vậy rẩt mong nhận được sự đóng góp
Xin trân thành cảm ơn.
Trang 3CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA
VIỆT NAM TRONG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
I.1: Công ty Toyota Việt Nam:
I.1.1.Cơ cấu tổ chức :
Công ty Toyota là một trong những công ty liên doanh lắp ráp và sản xuất
ô tô xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam Được thành lập vào ngày 5 tháng 9 năm
1995 và chính thức hoạt động vào tháng 10 năm 1996, với vốn pháp định banđầu là 49,41 triệu USD , tỷ lệ góp vốn giữa các thành viên là : Toyota - 70%,VEAM - 20%, Kuo - 10%.Đứng đầu công ty là ông tổng giám đốc MakotoSasagawa ,đại diện cho phía Toyota Nhật Bản và đại diện cho phía Toyota ViệtNam là phó tổng giám đốc Lâm Chí Quang Số nhân viên của công ty tính chođến tháng 6/2003 là khoảng 600 nhân viên ,
I.1.2:Chiến lược và mục tiêu kinh doanh
I.1.2.1:Chiến lược của công ty Toyota VIệt Nam:
Ngày 3/12/2002, Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành quyết định số175/2002 QĐ TTg về việc phê duyệt về việc phê duyệt chiến lược phát triểnngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn tới năm 2020
Theo quy hoạch được phê duyệt, việc phát triển ngành công nghiệp ôtôViệt Nam phải dựa trên cơ sở tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến của thếgiới, kết hợp với khai thác và từng bước nâng cao công nghệ và thiết bị hiện có,đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ nội địa hóa 60%vào năm 2010 Riêng động cơ phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa hóa 50% yà hộp số đạt90% Mục tiêu về loại xe phổ thông đáp ứng trên 80% nhu cầu trong nước về số
lượng và tỷ lệ nội địa hóa đạt 60% vào năm 2010 Về xe chuyên dùng phải đáp
ứng 60% nhu cầu và tỷ lệ nội địa hóa đạt 60% vào năm 2010 Xe cao cấp phảinội địa hóa 40-50%, đáp ứng 80% nhu cầu các loại xe tải, xe buýt cao cấp và đạt
tỷ lệ nội địa hóa 35-40% vào năm 2010
Đi chung cùng với đường lối chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tôViệt Nam, Toyota đang tích cực phát triển mạng lưới trong nước của mình Hiện
Trang 4nay, Toyota đã có hơn 10 nhà cung cấp thiết bị phụ tùng trong nước và hiệnđang có kế hoạch mở rộng hơn nữa Với việc giới thiệu dự án 100% vốn củanước ngoàI Denso Việt Nam sản xuất kinh kiện phụ tùng ô tô để xuất khẩu tạikhu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội, tháng 3 năm 2003, Toyota khai trươngnhà sản xuất thân xe ô tô đầu tiên tại Việt Nam, diều này thể hiện nỗ lực củaToyota trong việc thực hiện quá trình nội địa hoá tại Việt Nam
Bên cạnh đó , Toyota còn rất chú trọng vào khâu đào tạo nguồn nhân lực ,Toyota Việt Nam đã đầu tư khoảng 500 ngàn USD thành lập trung tâm Đào tạovào tháng 4 năm 1997 Trung tâm có khả năng đào tạo tối đa 500 học viên mỗinăm Năm 1995, khi Toyota Việt Nam ra đời, công ty mới chỉ có 9 kỹ sư và hainhân viên của văn phòng đại diện, tổng số thành viên trong công ty mới chỉ có
11 người.Hiện nay ,đội ngũ nhân viên Toyota tại Việt Nam ngày càng lớn mạnhvới tổng số nhân viên đã là 600 ( tính đến hết quí I năm 2003 )
Tại Toyota ,nhân viên được đào tạo những kiến thức kỹ thuật theo tiêuchuẩn kỹ thuật quốc tế , đồng thời khuyến khích tính sáng tạo cá nhân và đề caotinh thần làm việc tập thể Chìa khoá để tạo cho sự thành công của công ty làphát triển nguồn nhân lực Với việc thành lập Trung tâm đào tạo, Toyota hàngnăm đào tạo khoảng 500 kỹ thuật viên trên nhiều lĩnh vực kỹ thuật ô tô tiêntiến Bên cạnh đó cũng có nhiều thành viên được cử đI đào tạo tại nước ngoàI.NgoàI ra công ty đã đón hơn 240 chuyên gia Nhật, úc và các nước khác cho hoạtđộng chuyển giao công nghệ
Tháng 9/2000, Toyota Việt Nam mở rộng Trung tâm đào tạo với trungtâm đào tạo thân và sơn xe (B/P) Trung tâm đào tạo sửa chữa thân xe và sơn xenày là một trong những trung tâm được trang bị những thiết bị hiện đại nhấttrong các nước châu á và việc sử dụng tối đa trung tâm này đã cảI thiện các hoạtđộng đào tạo Trung tâm được trang bị đầy đủ những thiết bị tiên tiến như máyhàn, thiết bị máy kéo nắn khung và buồng sơn Đặc biệt thiết bị kéo nắn khungvới các dụng cụ đo đạc đến chính xác là một thiết bị hiện đại trên thế giới vàđây sẽ là chìa khoá để tiến hành các khoá đào tạo một cách chuyên nghiệp vàhiệu quả cho các kỹ thuật viên sửa chữa thân vỏ và sơn
Trang 5Trong tương lai công ty sẽ tiếp tục chú trọng đến phát triển nguồn nhânlực, một trong những nhân tố quan trọng trong sự phát triển của công ty nhằmcung cấp những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho xã hội Việt Nam
NgoàI những chiến lược phát triển kinh doanh như mở rộng thị trường,nội địa hoá sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, Toyota còn chú trọng đến chínhsách bảo vệ môI trường Vì thế , Toyota Việt Nam là công ty đầu tiên trong cácngành công nghiệp then chốt đạt chứng chỉ ISO 142001 Chứng chỉ này là mộttrong hàng loạt các hoạt động của công ty được thực hiện theo khẩu hiệu “ Nghĩtới chất lượng toàn diện “
I.1.2.2 Mục tiêu phát triển của công ty :
Việt Nam đang ở giai đoạn lịch sử chứng kiến nhiều đổi thay và phát triển
để xây dựng nền móng vững chắc cho đất nước, con người Việt Nam và thế hệtương lai Vinh dự được có mặt trong thời điểm lịch sử này, Công ty ôtô ToyotaViệt Nam ý thức một cỏch sõu sắc trách nhiệm của hä đối với Việt Nam Vỡvậy, đường lối phát triển quan trọng nhất của Toyota là chia sẻ thành công với
xó hội Việt Nam và Toyota Việt Nam hy vọng đạt được mục tiêu trên thông quaviệc:
*Nỗ lực để mang lại sự hài lũng tuyệt đối cho khách hàng
*Phấn đấu trở thành một công dân tốt với nhiều đóng góp xó hội để nângcao chất lượng cuộc sống
*Mang lại những đóng góp thiết thực cho sự phát triển của nền côngnghiệp trong nước
*Bổ sung kiến thức, nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm quốc tế, đồngthời xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho các nhân viên Việt Nam làm việc tạiToyota
*Phỏt triển cụng ty ngày càng lớn mạnh lõu dài và bền vững ở Việt Nam.Với phương châm "Tăng trưởng, thách thức và phát triển", Công ty ôtôToyota Việt Nam luôn phấn đấu để tiến xa vươn tới thành công và phát triểnhơn nữa Kể từ khi thành lập, Toyota ViÖt Nam luôn giữ vị trí dẫn đầu ở thịtrường Việt Nam Tuy vậy, Toyota VIÖt Nam luôn tự đặt mỡnh trờn con đường
Trang 6tỡm kiếm chất lượng tốt hơn với năng suất sản xuất cao hơn Chớnh vỡ vậy,trang thiết bị cũng như cụng nghệ của Toyota luụn được đổi mới và cải tiến đểphỏt triển một dõy chuyền sản xuất tốt hơn
Tại Toyota Việt Nam, ban lãnh đạo hiểu rằng một giải phỏp toàn diện làcần thiết cho việc bảo vệ mụi trường và Toyota Việt Nam là cụng ty đầu tiờntrong ngành sản xuất xe hơi tại Việt Nam nhận chứng chỉ ISO 14001 Những nỗlực cũng như thành cụng của Toyota Việt Nam đú được cụng nhận với nhiềugiải thưởng và bằng khen của Chớnh phủ Việt Nam cũng như nhiều tổ chức
Với tinh thần tăng trưởng, thỏch thức và phỏt triển trên, Toyota tại ViệtNam tin tưởng chắc chắn rằng :“ Chỳng tụi cú mặt tại đõy để chia sẻ thành cụngcủa Toyota và cựng Việt Nam tiến tới một tương lai tươi sỏng hơn với Sự phỏttriển hài hũa giữa cỏc nhừn tố con người, xú hội và mụi trường”
I.1.3 Những sự kiện nổi bật của Toyota Việt Nam Qua những năm qua:
Sau 1 năm tớch cực chuẩn bị, ngày 29 thỏng 5 năm 1999, Cụng ty ụ tụToyota Việt Nam đú nhận được chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý mụitrường của Toyota Việt Nam phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế ISO14001 củaQUACERT và AJA (QUACERT là cơ quan thuộc Bộ khoa học và cụng nghệmụi trường; AJA là một tổ chức quốc tế cú trụ sở ở Anh chuyờn về cỏc hoạtđộng giỏm định và cấp chứng chỉ tiờu chuẩn quốc tế cho cỏc hoạt động về quản
lý mụi trường, chất lượng)
Toyota Việt Nam đó vinh dự được nhận giải thưởng Rồng Vàng (giảithưởng của bỏo Thời bỏo kinh tế Việt Nam) cho sản phẩm chất lượng cao đượcngười tiờu dựng ưa chuộng trong 2 năm liờn tiếp 2001-2002
Năm 2000, Toyota Việt Nam đú nhận bằng khen của Thủ tướng Chớnhphủ tặng vỡ đú cỳ thành tớch trong sự phỏt triển ngành cụng nghiệp ụ tụ ViệtNam và những đúng gúp cho sự phỏt triển kinh tế văn hoỏ xú hội Việt Nam
Cũng trong năm 2000, Bộ văn hoỏ thụng tin tặng bằng khen cho ToyotaViệt Nam và Toyota Nhật Bản vỡ đú cỳ nhiều đúng gúp tớch cực cho sự nghiệpvăn hoỏ của Việt Nam
Thành cụng quan trọng nhất của Toyota VIệt Nam là trở thành Cụng ty cú
Trang 7thị phần lớn nhất trong thị trưòng Ôtô của VIệt Nam vởi tốc độ tăng trưởng đạtđựoc lien tục la 45%,kể từ năm 1999 Toyota Viện Nam đã thực sự góp phânkhông nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghiệp Ôtô của VIệt Nam
I.2: Ảnh hưởng của môi trường luật pháp tới hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam.
Trong thời đạI toàn cấu hoá,việc phân công lao động ngày càng trở nênphổ biến.Trong bối cảnh đó hầu như không thể tập trung một lĩnh vực sản xuất
từ khâu đầu đến khâu cuối ở một nước.LoạI hình tâp trung công nghiệp như vậythực sự khó thực hiện ngay cả ở một quốc gia phát triển,thì như VIệt Nam làmột quốc gia đang phát triển quả thực đIều đó là rất khó thực hiện.Việt nam vớikhá nhiều lợi thế và có lẽ con đương phat triên tốt nhất cho Việt Nam là thu hútFDI
Nếu như trứoc đây giá nhân công rẻ,nguồn tàI nguyên thiên nhiên phongphú ,thị trường nội địa tiềm năng là những yếu tố quan trọng để thu hut FAI thìngày nay chỉ những yếu tố trên thôI la chưa đủ mà phảI tạo lập dựoc môI trườngluật phap hết sức thuân lợi và ổn định để làm an tâm các nhà đầu tư nước ngoài
Trong khuôn khổ có hạn của bàI viết này,xin được lấy Toyota Việt Namnhư là doanh ngiệp FDI đIển hinh để phân tich nhưng anh hưởng cua Pháp luậtVIệt Nam tới hoạt đông kinh doanh cua công ty BàI viết cung xin được nhânmạnh đến tinh không ổn định của Luật Phap Việt Nam có anh hương như thếnào qua phân tích hai sự kiện gần đây nhất la Quy định về tỉ lệ nội Địa hoá vàTăng thuế nhập khẩu linh kiện áp dung cho ngành ôtô và Toyota VIệt Nam đã
có những động thái nhu thế nào
I.2.1:Toyota trước quy đinh về tỉ lệ nội địa hoá:
Như đã nêu ở trên,Toyota VIệt Nam hiện nay là daonh ngiệp sản xuất vàlắp ráp ôtô có tỉ lệ nội địa hoá la 10% tuy chua phảI la lớn nhung đó là con sốcao nhất trong ngành công nghiệp Ôtô cua VIêt Nam.Với việc trực tiếp đầu tưcác công ty cung ưng vật tư ôtô,đồng thời có các đầu mối cung câp trong nứoc
và trong tưong lai Toyota Việ nam đang nỗ lực kêu gọi các nhà đầu tư trong linhvực linh kiện vật liệu Ôtô đến thị trưòng Việt nam…Toyota Việt nam đã và
Trang 8đang cố gắng đẻ thực hiên tốt mục tiêu tăng tỉ lệ nội địa hoá như chiến lưocj màchính phủ Việt Nam đang phấn đấu.Ông Lâm Chí Quang,Phó tổng giám đốcToyota Việt Nam cũng đã phát biểu rằng mặc dù còn nhiều khó khăn nhưngcông ty này cũng đang có kế hoạch tăng tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm của mình đểthực hiện chiến lược phát truển công nghiệp Ôtô đến năm 2010 mà chính phủViêt Nam đã xây dựng.
Tuy nhiên bên canh đó còn rất nhiều bất cập mà Toyota Việt nam nóiriêng cung như các daonh nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô nói chung đang gặpphảI muôn kiên nghị để chính phủ xem xet cho có sự đIều chỉnh hợp lý
I.2.2:Toyota Việt Nam trước việc tăng thuế nhập khẩu linh kiện ôtô:
Có một thực tế là trong ngành công nghiệp Ôtô thì việc phát triển gắn liềnvới quy mô sản xuất và quy mô thị trường.Tronh những năm gần đây,ngànhcông ngiệp ôtô của Việt nam đang trên đà phát triển và Chính phủ xác định đây
là một nganhf công nghiệp chủ chốt.Tuy nhiên sau khi Chính phủ phê duyệt quyđịnh 146 về việc tăn thuế nhâp khẩu linh kiện ôtô thì đã tạo ra một cú sốc lớncho các doanh nghiệp sản xuất ôtô
Toyota Việt Nam cũng không đứng ngoàI vòng khó khăn đó.Mặc dù làmột công ty lớn mạnh trong nganh công nghiêp này nhưng đứng trước biếnđông đó Toyota Việt nam không khỏi không lo lắng.Nganh ôtô tăng trưởng vàdoanh số bán của Toyota trong những năm gần đay cảI thiện rõ rệt,nhu cầu sửdụng xe trong thị trương nội địa cũng bắt đầu tăng nhanh chong và theo các nhàngiên cứu thì còn rất nhiều tiềm năng Tuy nhiên có một vấn đè luôn đựoc nhắcđén là giá ôtô trong thị trương Việt Nam la rất cao thậm chi gấp 1,6 đến 1,9 lầncác nước trong cùng khu vực và cao hơn cả trên thị trưòng các nước phát triểnvới sản phẩm cùng loại.Khi Chinh phủ áp đặt mức giá cao hơn dẫn đến một đIềutất yếu la Toyota VIệt Nam cũng như các hang ôtô khác trong thị trương VIệtNam buộc phai tăng giá vì kinh kiện sản xuất trong nước thực sự chưa thể đápưng được các yêu cầu và nhu cầu cho sản xuất,nên linh kiện vẫn buộc phảI nhậpkhẩu Và nếu như vậy thì khách hàng chỉ còn nước là lắc đầu nếu như khôngbuộc phảI dùng tới ôtô
Trang 9Vậy thì Toyota VIệt Nam đã phải có những đối sách gì trước những biênđộng đó? Bài viết xin được phân tich sâu hơn ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA VIỆT NAM VỚI SỰ THÍCH NGHI TRONG MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP VIỆT NAM
Hoạt động kinh doanh của Toyota Việt Nam trên thị trưòng Việt Namcũng la một kết quả tốt đẹp trong mối quan hệ thương mạI Việt Nam –Nhật bản.Mối quan hệ tốt đẹp này được gây dựng là cơ sở cho những thành công của cácdoanh nghiệp tạI Việt Nam có FDI của Nhật Bản
II.1:Quan hệ thương mại VIệt –Nhật những năm qua:
- Quan hệ thương mạI giữa hai nước Việt Nhật những năm qua nhìnchung vẫn đạt được sự tăng trưởng đáng kể , đã đóng góp tích cực vào sự pháttriển và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong quátrình tăng trưởng Kim ngạch Xuất Nhập Khẩu đã liên tục phát triển trong xu thếkhả quan và theo những số liệu mới nhất (tính đén ngày 20 tháng 3 năm 2003)của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ ba tạiViệt Nam về số vốn đầu tư đăng kí (xấp xỉ 4,3 tỉ USD),chỉ đứng sau Singapore
và ĐàI Loan,tuy nhiên đây lại là nước có số vốn đầu tư thực hiện lớn nhất(3,2 tỉUSD) mà hầu như không có dự án nào bị rút giấy phép.ĐIều đó thể hiện rằngNhật Bản thực sự mong muốn hợp tác lâu daì và ngiêm túc tạI Việt Nam.ÔngPhan Văn Thắng ,Vụ trưởng vụ Quản lý dự án (Bộ KH&ĐT) cho biết,Nhật Bảnđang có khoảng 380 dự án còn hiệu lực tai VIệt Nam với nhiều dự án có quy môvốn đầu tư lớn (21 dự án nhóm A có số vốn đầu tư khoảng 2,2 tỉ USD, bằng53,4% tổng vốn đầu tư đăng kí).Hầu hết các tập đoàn lớn của Nhật Bản nhưMitsubishi, Sumitomo, Toshiba, và Toyota đều đã có mặt tạI Việt Nam
Về lĩnh vực đầu tư,có tới 71,6% số dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản tậptrung vào lĩnh vực Công nghiệp và tập trung chủ yếu vào Hà Nội,Tp.HCM vàĐồng Nai
Trang 10Và Việt Nam là quốc gia Châu á đầu tiên mà Nhật Bản lựa chọn kí kếtHIệp dịnh về khuyến khích và bảo hộ đầu tư,Thủ tướng Phan Văn KhảI tiến
hành đàm phán trong chuyến thăm và làm việc tai nước này Hiệp định này
nhằm khuyến khích đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong khi đó sẽ thảo racác biện pháp về pháp lý để bảo vệ các công ty Nhật Bản.Các cuộc thươnglượng song phương về hiệp định tương hỗ này đã bắt đầu hồi tháng 5/2002
_Sự cần thiết của việc thu hút FDI vào Việt Nam
Trong quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Nhật Bản,mỗi nướcđều có nhu cầu trao đổi,bổ xung cho nhau về các lợi thế so sánh,các thế mạnhđó.Đối với Việt Nam thì có thể thấy sự cần thiết khi hợp tác với Nhật Bản mộtnước công nhgiệp phát triển mạnh với nền khoa học kĩ thuật tiên tiến để tiếp cậnvới những công nghệ tiên tiến,thiết bị máy móc hiện đạI,cách thức quản lí tậndụng nguồn vốn đầu tư ,mà Việt Nam thực sự cần thiết trong quá trình Côngnghiệp hoá,Hiện đạI hoá và phát triển kinh tế đất nước
Như đã đề cập ở trên,đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đóngvai trò hết sức quan trọng.Giáo sư Kenichi Ohno trong cuộc Hội thảo công bốbản báo cáo cuối cùng của dự án Hợp tác Viêt-Nhật đã khẳng định”Nền Kinh tếViệt Nam có tiềm năng để cất cánh và chìa khoá của thành công là thu hút vốnđầu tủ trực tiếp nước ngoàI(FDI) “.Và cũng theo các chuyên gia của Nhật Bảnthì vấn đề quan trọng nhất đối với công nghiệp hoá của Việt Nam là thu hút khốilượng lớn FDI vào các ngành sử dụng nhiều lao động và cần có đầu tư kĩthuật.Muốn thu hút được FDI thành công ,Việt Nam cần nhạy cảm với nhu cầuvốn đầu tư của nước ngoàI vầ thiết lập được môI trường đầu tư tốt vào loạI bậcnhất ở Đông Nam Á
Có thể nhìn thấy một thực tế rằng,năm ngoáI tổng mức đầu tư của Nhậtvào Việt Nam đạt trên 100 triệu USD.tức là chỉ bằng 1/10 so với thời kì “hoàngkim” khi có cả phong trào đến Việt Nam làm ăn của các doanh nghiệp NhậtBản,”Đây là dấu hiệu đáng buồn “-ông Yoshihiko Sumi,Vụ chính sách thươngmạI –Bộ Kinh tế thương mạI Nhật Bản ,đánh giá.Ông Sumi cũng khẳng địnhrằng,tuy Việt Nam đã có nhiều cảI thiện môI trường đầu tư nhưng so với các
Trang 11nước ASEAN thì chậm hơn,ông cũng giảI thích thêm rằng ,vì các chính sách ưuđãI của các nước ASIAN la “tám lang,nửa cân “, nên trong 1 vàI năm tới nếuViệt Nam không co cố gắng hoàn thiện Hành lang Pháp lí,các chính sachkhuyến khích để thu hút các nhà dầu tư Nhật Bản thì sẽ rất khó đuổi kịp cácnước ASEAN,thêm vào dó các nhà đầu tư Nhật Bản cũng không muốn mấtnhiều thời gian để quyết định đầu tư.
Ông Atsushi Mise,Chủ tịch Hội công thương Nhật Bản tạI VIệt Nam cũng
có ý kiến rằng Việt nam có một lợi thế lớn hơn hẳn các nước ASEAN là ở vị tríđịa lí,như Việt Nam ở gần Trung Quốc Hiện nay các doanh nghiệp Nhật Bảnđang đầu tư ồ ạt vào miền Nam Trung Quốc nên rủi ro nhiều,nên Việt Nam làđiẻm san sẻ rủi ro va cũng là cầu nối quan trọng lí tưởng của Nhật vớiASEAN.Tuy nhiên đIều quan trọng la chính phủ VIệt Nam cần có những thayđổi hoàn thiện chinh sách cân thiết cụ thể không chung chung để an tâm các nhàđầu tư đã và sẽ đầu tư vào Việt Nam
Hành lang Pháp lí của Việt Nam đã thực sự có những ảnh hưởng vô cùnglớn đến các doanh nghiệp nước ngoàI(DNNN) đầu tư vào VIệt Nam.Khi quyếtđịnh dầu tư, ngiên cứu môI trường đầu tư các DNNN nhìn nhân được những cảIthiện như: Xoá bỏ chế độ mua bán ngoạI tệ bắt buộc ,xoá bỏ thuế chuyển lợinhuận,giảm cước truyền thông quốc tế ,có sự tiếp thu ý kiến của các bên liênquan khi đưa ra các quy phạm pháp luật tuy nhiên Phap luật VIệt Nam còn có
sự không ổn định với những thay đổi chi trong thời gian ngắn,đIều này thực sự
là một khó khăn lơn cho các DNNN muốn làm ăn ổn định lâu dàI tạI ViệtNam.Các quy chế Phap luật cua Việt Nam khi thay đổi không cho các nhà kinhdoanh kip thời gian chuân bị để cac các chiên lược đối phó kể cả khi sự thay đổi
đó có tác động nhiều dến hiệu quả kinh doanh va các chiến lược cua công ty.Vìvậy đây cũng là đIêu làm các nhà đầu tư phai thực cư cân nhắc và rụt rè khiquyết định đầu tư vào VIệt nam,còn với nhưng doanh nghiệp đã đang hoat đôngtạI Việt Nam thì cũng là cả một sự đau đầu khi cần chiến lược để ứng phó mộtcách phù hợp và có hiệu quả
Trang 12Trỏ lạI các nhà đầu tư Nhật Bản với môI trường Việt Nam,như đã thông
kê thì chiếm tới 71,6% số dự án của Nhật Bản đầu tư vào VIệt Nam là về lĩnhvực Công nghiệp,trong đó có thể thấy ngành Công nghiệp Ôtô rất đáng đượcchú ý
II.2: Ngành Công nghiệp Ôtô của Việt Nam
Thị trường ôtô của Việt Nam bắt dầu được mở rộng đặc biệt là từ năm2000,chỉ riêng số lượng xe ôtô do Hiệp hội các nhà sản xuất xe ôtô ViệtNam(VAMA) bán ra đã đạt gần 14000 xe tăng gấp đôI so với 7000 xe năm1999.Số xe năm bán ra tiếp tục tăng lên đến gần 19500 xe năm 2001 và khoảnggần 26000 xe năm2002.Các con số nói lên sự tăng trưởng rất đang mừng chongành Ôtô Viêtn Nam nói riêng và cho nền kinh tế của Việt Nam nóichung.Đòng thời cũng cho thấy hương đI đúng của những chính sách Chính phủđưa ra đặc biệt là trong luật đàu tư và luật doanh nghiệp.Thêm vào đó là sự cảIthiện đang kể trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và mức sông của ngưòi dân nênnhu cầu sử dụng ôtô ngày càng tăng.Mặc dù vậy quy mô thị trường ôtô trongnước cũng như nước ngoàI của Việt Nam vẫn còn quá nhỏ bé so với các nướctrong cùng khu vực và thế giới,sự cách biệt lên đến khoảng hàng trăm ngàn xe,trong nền công nghiệp Ôtô thì khả năng cạnh thanh phụ thuộc rất nhiều vào quy
mô sản xuất cũng như quy mô thị trường Một điều hiển nhiên là muốn pháttriển ngành công nghiệp ôtô bao gồm cả ngành công nghiệp phụ trợ th́ cần phải
có một thị trường đủ lớn để hấp dẫn các nhà đầu tư
Hội thảo về định hướng và các chính sách của Việt Nam cho ngành ôtôtrong giai đoạn gia nhập AFTA, ông Tsutmoto Kagawa, cố vấn cao cấp củaHiệp hội các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản đưa ra một ý kiến lạc quan: ''Thị trườngViệt Nam tiêu thụ ở mức 50.000 xe mới/năm Nếu kinh tế Việt Nam tăng trưởngkhoảng 7% năm cùng với mức thu nhập cá nhân ngày càng tăng, thị trường ôtôViệt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 100.000 xe vào năm 2010 và khoảng 300.000 xevào năm 2020 Con số này có thể đạt đến 400.000 xe nếu kinh tế Việt Nam tăngtrưởng nhanh hơn nữa Khi thị trường đạt đến quy mô này thỡ Việt Nam đó vượtquy mô hiện tại của thị trường Thái Lan, Indonesia, Malaysia Năm 2001, thị
Trang 13trường ôtô Thái Lan đạt 250.000 xe, Indonesia đạt 300.000 xe và Malaysia đạt350.000 xe''
Tuy nhiên theo như con số thông kê thì ta thấy trong năm 2001, Việt Nam
đó bỏn ra 20.000 xe ụtụ nhưng mới đạt 50% số lượng dự đoán và tiềm năng củathị trường
Nguyên nhân của doanh số thấp có nhiều nhưng chủ yếu là do thu nhậpbỡnh quõn đầu người cũn thấp, khoảng 420 USD/người/năm Mà theo tính toán,thu nhập bỡnh quõn 1.000 USD/người/tháng mới đảm bảo cho thị trường ôtôphát triển bền vững và 3.000-4.000 USD/người/tháng mới đảm bảo cho trịtrường phát triển mạnh Hà Nội và TP.HCM cú thể cú GDP bỡnh quõn 2.000-3.000 USD/người/năm trước năm 2005, nhưng khó khăn khác là đường sá nhỏhẹp, bói đỗ thiếu thốn đó cản trở thị trường này Thêm vào đó, thị trường du lịchtrong nước chưa phát triển, thói quen sử dụng xe máy cũng làm hạn chế nhu cầu
sử dụng ụtụ cỏ nhõn
Hiện nay, lắp ráp trong nước mới chỉ dừng lại ở xe du lịch và mới chỉ lắpráp được 50 chủng loại xe Tỡnh trạng nhập khẩu xe nguyờn chiếc vẫn tăng mỗinăm khoảng 85% Hiện có rất ít nhà sản xuất trong nước có khả năng sản xuấtphụ tùng ôtô, ngành công nghiệp liên quan đến ôtô cũng rất yếu kém
Chính phủ xác định rừ việc phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ là ngànhcụng nghiệp chủ chốt và định hướng cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Mụctiêu của ngành này là đáp ứng được nhu cầu nội địa trong khoảng 2010-2015,thay thế xe nhập khẩu và từng bước xuất khẩu linh kiện và các loại xe rẻ tiền.Năm 2010, nhu cầu xe ôtô sẽ vào khoảng 80.000-100.000 xe/năm Ngoài loại xe
du lịch của nhiều liên doanh, các nhà sản xuất trong nước cũng cần cho ra cácloại xe thông thường để đáp ứng nhu cầu nội địa
Sự tăng trưởng nhìn thấy của ngành ôtô có được do chinh sách đúng đắncủa chinh phủ, tuy nhiên không thê không kê đến vai trò của các doanh ngiêpliên doanh trong lĩnh vưc này,là những ngưòi trực tiếp làm nên sự tăng trưởngđó.Chinh vì do các doanh nghiêp trong nước còn thực sự yéu kém trong linh vựcnày cho nên một lân nưã lai phảI nhân mạnh sự cần thiết trong việc thu hút đầu
Trang 14tư trực tiếp nước ngoàI vao VIệt Nam.Và yêu tố Phap lý của nhà nước co tinhchât vô cùng quan trong trong viêc hấp dẫn và duy trì đầu tư trực tiếp nướcngoài.
Gần đây chinh phủ ban quyết định 146 về việc tăng thuế nhập khẩu linhkiên ôtô và về tỉ lệ nội địa hoá bắt buộc đã thực sự gây hoang mang,lo lắng chocác doanh nghiệp sản xuất ôtô và đã có những ảnh hưởng không tốt cần phảixem xét
Định hướng của chính phủ xác định ngành công nghiệp ôtô la ngành chủchốt, vậy nhưng vẫn còn có nhiều ý kiến của những người trong cuộc là các nhàđầu tư,nhưng người trưc tiếp “ăn ôtô,ngủ ôtô vá sống vì ôtô ” thực sự đã chịunhưng ảnh hưởng không nhỏ khi có sự thay đổi về các chính sách trong việcmuốn “bảo hộ và nội địa hoá nền công nghiệp Ôtô “ của chính phủ VIệtNam ,cho rằng có thể sẽ làm cho diễn biến trái ngược với định hướng đó Cácnhà đầu tư thực sự quan tâm tới thị trường Ôtô được xem la thực sự co triểnvọng cua VIệt Nam,và ngày càng có nhiều nhà đầu tư đền VIệt Nam trong lĩnhvực này
Không thể không nhắc đến những nhà đầu tư Nhật Bản vì trong tổng số
22 công ty nước ngoàI tham gia đầu tư vào sản xuất và lắp rắp ôtô thì có tới 13công ty của Nhật Bản:Toyota Motors,Suzuki Motors,Hino Motors,DaihatsuMotors,Isuzu Motors,Mitsubishi Motors,Sumitomo Corp,Itochu Corp,NichimenCorp,Mitsubishi COrp,Nissho Iwai Corp,Kanematsu Corporation,SsaeiloMachinery
Toyota Motó la nhà đầu tư đIển hình trong ngành ôtô đến Việt Nam vớichiến lược mong muốn làm ăn lâu dàI và hợp tác thực sự,và trong bước đươngcủa mình Toyota đã lam đựoc gì và đã “đI trong hanh lang Phap luật của VIệtNam “ có những thuân lợi và khó khăn gì ,xin đựoc đề cập tới trong phần tiêptheo sau đây
Trang 15II.3:Toyota Việt Nam –Những thích nghi trong môI trưòng Luật Pháp VIệt NAm
II.3.1:Vai trò của Toyota Việt Nam trong ngành công nghiệp Ôtô tại Việt Nam:
Kể từ khi thành lập từ năm1995,Toyota Việt Nam đã đạt được nhữngthành công lớn góp phần vào sự tăng trưởng của ngành ôtô Việt Nam.ToyotaViệt Nam luôn là công ty dẫn đầu trong thị trường ôtô ở Việt Nam.Từ năm2000,thị trường ôtô nói chung ở VIệt Nam đêu tăng trưởng ,nhờ đó Toyota ViệtNam đã mở rộng được sản xuất và tăng doanh số bán hàng Toyota Việt Nam đãtung ra được 5 model mới cùng với tốc độ tăng trưởng đạt đến 45% ,chiếm thịphần lớn nhờ chật lương xe ban ra và các dich vụ hậu mãI,chăm sóc khách hàngtốt mà làm hàI lòng khách hàng từ đó doanh số cứ tiếp tuc tăng
Không chỉ là doanh số bán mà còn nhắc đến công ty Toyota Việt Nam làmột doanh nghiêp có chế độ đãI ngộ tốt đối với các lao động địa phương.ToyotaViệt Nam từ nhưng ngay đầu vào VIet Nam chi tuyển chọn co 9 kĩ sư với 2chuyên gia la tông cộng co 11 người nhưng hôm nay lên đến 600 lao đông làmviệc tai đó
Hàng năm Toyota Việ Nam tổ chức đào tạo các khoá cho khoang 500nhân viên tiêp cận với cácư kĩ thụt tiên tiến trong ngành ôtô,Việc đó góp phầnkhông nho đóng góp cho nền công nghiệp ôtô của Việt Nam vì yêu tố con ngườinói chung và tri thức nói riêng la sự quyết định cho thành công của mọi lĩnhvực và mọi quốc gia
Toyota liên tục cảI tiến và tìm tòi nhưng mẫu mã mới ,hương đến thị hiếunhu cầu vá ý thich của thị trưòng.Có thể lấy cụ thể như việc Toyota Viêt Namngày 6-8 vừa chính thức giới thiệu ra mắt loạI xe Vios 4 chỗ (công suất 1,5lít,giá 19800 USD) nhưng do nhu cầu lớn nên khach mua phai chờ đến tháng 11mới có hàng.Ông M.Sasagawa –Tổng giám đốc Toyota VIệt Nam –dự đoánVios sẽ bán được không dưói 200 xe/tháng.Những dự đoán này của Toyota hoàntoàn có cơ sở vì : Chỉ trong vòng 3 tuần từ ngày 12/7 khi Toyota bắt đầu thôngbáo tới các đạI lí về sự xuất hiện của laoi xe này thì đã có tới hơn 200 khách đặt
Trang 16cọc tiền để đựoc lây xe sớm nhất có thể.LoạI xe Vios hướng tới các khách hàngmục tiêu là lớp trẻ và những ngưòi năng động.Lựa chon kiểu dang và chất lươngthich hợp cung với chiến dịch quang cáo rầm rộ lấy hình ảnh ca sĩ trẻ xinh đẹpBritney
Spear đã cho Toyota một niêm tin thực sự vào thanh công của loạI xe này Sau hơn 7 năm hoat đông kinh doanh tại Việt Nam ,Toyota Việ Nam đãthu được một số nhưng thành công nhất định ,và Toyota VIệt Nam trở thànhdoanh ngiêp co thi phần lớn nhất trong thi trường ôtô VIệt Nam
II.3.2:Tác động từ yếu tố Luật pháp Việt Nam(PLVN)
Như đã viết ở trên,nhờ nhưng chính sách khuyến khích,đinh hương đúngđắn từ phía chính phủ VIệt Nam cùng với nỗ lực của doanh nghiệp mà ToyotaViệt Nam cùng với ngành công nghiệp Ôtô đã đạt được những thành công nhấtđịnh
Tuy nhiên như đã nêu lên ở Chương I,vẫn còn có những tồn tạI trong môItrương LPVN thực sự đặt doanh nghiệp trứoc những khó khăn
Trong khuôn khổ của bàI viết,xin đựoc phân tich sau đây hai biến độngmới nhất của LPVN anh hương đến hoat độnh kinh doanh của Công ty Toyota